Đào tạo nguồn nhân lực ứng phó với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông cửu long

3 0 0
Đào tạo nguồn nhân lực ứng phó với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Diễn đàn Khoa học Công nghệ Đào tạo nguồn nhân lực ứng phó với biến đổi khí hậu vùng đồng sông Cửu Long PGS.TS Từ Diệp Công Thành Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Biến đổi khí hậu (BĐKH) đặt thách thức to lớn quốc gia, nước phát triển Việt Nam Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) vùng có nhiều lợi tiềm để phát triển nông nghiệp, song tác động từ BĐKH gây ảnh hưởng không nhỏ đến khu vực Bài viết phân tích ảnh hưởng BĐKH tới sản xuất nông nghiệp đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững vùng ĐBSCL Tác động ĐBKH tới sản xuất nông nghiệp BÐKH vấn đề tồn cầu, khơng vùng đất khơng bị tổn thương khơng quốc gia đứng ngồi Do điều kiện tự nhiên, Việt Nam số quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng BĐKH Trong đó, lũ lụt nước biển dâng, tình trạng xâm nhập mặn khu vực ven biển, nhiệt độ tăng cao, hạn hán nghiêm trọng số khu vực… yếu tố tác động BĐKH đến kinh tế nơng nghiệp Việt Nam nói chung, sản xuất nơng nghiệp ĐBSCL nói riêng Với diện tích khoảng triệu ha, nằm hạ lưu sông Mekong, ĐBSCL vựa lúa lớn, có trọng trách đảm bảo an ninh lương thực cho nước Trong năm qua, khu vực chịu tác động mạnh mẽ từ BĐKH thường xuyên bị sạt lở, hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng; triều cường bão mạnh ngày bất thường Đặc biệt, dịng sơng, nước khơng quốc gia thượng nguồn sông Mekong chia sẻ cách công Thực 16 Một cánh đồng khô hạn Bến Tre (nguồn: monre.gov.vn) tế đòi hỏi người dân vùng đất "Chín Rồng" phải thay đổi thói quen sinh hoạt, sản xuất để thích ứng Đặc biệt, để hạn chế tác động không mong muốn BĐKH đến kinh tế nông nghiệp, cần nhận diện yếu tố sau: Thứ nhất, lũ lụt nước biển dâng làm đất canh tác Nếu mực nước biển dâng cao thêm m mà khơng có biện pháp phịng ngừa hữu hiệu, khoảng 40% diện tích ĐBSCL bị ngập Lũ lụt khiến gần 50% diện tích đất nơng nghiệp vùng ĐBSCL khơng cịn khả canh tác Số năm 2022 Thứ hai, tình trạng xâm nhập mặn khu vực ven biển làm thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp Một phần diện tích đáng kể đất trồng trọt vùng ĐBSCL bị nhiễm mặn khu vực thấp so với mực nước biển Xâm nhập mặn làm cho diện tích đất canh tác giảm Thứ ba, nhiệt độ tăng, hạn hán ảnh hưởng đến phân bố trồng, làm giảm suất nông nghiệp Thứ tư, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành thủy sản Đánh bắt Diễn đàn khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản sinh kế phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước phong phú nguồn lợi ven biển, ĐBSCL khu vực nhạy cảm dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH, môi trường đất nguồn nước Thứ năm, ảnh hưởng đến tài nguyên rừng hệ sinh thái Do nguyên nhân khác nhau, đa dạng sinh học, hệ sinh thái (đặc biệt hệ sinh thái rừng) bị suy thoái nghiêm trọng Quá trình xâm nhập mặn làm thay đổi môi trường đất nguồn nước Xâm nhập mặn mức độ cao hủy diệt thảm thực vật tính đa dạng sinh học hệ sinh thái Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặt ven biển, tác động xấu đến hệ sinh thái rừng tràm rừng trồng đất bị nhiễm phèn ĐBSCL Nhiệt độ lượng nước bốc tăng làm hạn hán kéo dài, ảnh hưởng tới khả sinh trưởng loài thực vật động vật… Ngoài ra, nhiều ảnh hưởng gián tiếp từ BĐKH gây nên tác động xấu, nhiều mặt, lâu dài đến phát triển kinh tế xã hội mang tầm quốc gia đến địa phương, đặc biệt vùng ĐBSCL Giải pháp thích ứng với BĐKH - Nhìn từ góc độ đào tạo nguồn nhân lực Có thể nói, nguồn nhân lực lực lượng quan trọng quốc gia, đóng vai trị định việc xây dựng sách, hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Giới thiệu sản phẩm phục vụ ni tơm bền vững thuộc Chương trình KH&CN phục vụ phát triển vững vùng Tây Nam Bộ ưu tiên hàng đầu công tác giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo bậc đại học sau đại học Nguồn nhân lực chất lượng cao có khả thích ứng nhanh với thay đổi công nghệ, biết vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ đào tạo vào trình lao động sản xuất, đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội cách hiệu Chính thế, chủ trương, sách phát triển vùng ĐBSCL, Đảng Nhà nước xác định vấn đề mang tính chất định nguồn nhân lực Nghị 120/ NQ-CP ngày 17/11/2017 Chính phủ phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH yêu cầu ĐBSCL cần “đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, cấu dân cư; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ” Hiện nay, ĐBSCL hình thành nhiều trường đại học lớn như: Cần Thơ, Nam Cần Thơ, Y Dược Cần Thơ, Bạc Liêu, Trà Vinh, Đồng Tháp, Kiên Giang Đây sở có uy tín đào tạo nguồn nhân lực chất lượng đóng góp nhiều nghiên cứu có giá trị cho trình phát triển khu vực Ví dụ, riêng TP Cần Thơ có hệ thống đa dạng trường đại học, viện nghiên cứu với 70 đơn vị khoảng gần 8000 người tham gia vào hoạt động nghiên cứu phát triển, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ, Trường Đại học Nam Cần Thơ, Viện Lúa ĐBSCL… Trong số đó, Trường Đại học Cần Thơ sở đào tạo trọng điểm, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực, đặc biệt Số năm 2022 17 Diễn đàn Khoa học Công nghệ nhân lực cho vùng ĐBSCL Tuy nhiên, có thực tế nguồn nhân lực chất lượng cao đào tạo cịn ít, lại có khuynh hướng di cư địa phương vùng miền Đơng Nam Bộ TP Hồ Chí Minh - nơi có hội việc làm thăng tiến cao Xác định tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần phát triển bền vững ĐBSCL, nhiều địa phương khu vực xác định đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương tồn khu vực chương trình trọng tâm giai đoạn 2020-2025 Để phát triển bền vững ĐBSCL thiếu chuyên gia giỏi lĩnh vực: khoa học, tài chính, ngân hàng, xã hội nhân văn, nông lâm - thủy sản Thế mạnh ĐBSCL có nguồn nhân lực dồi dào, điểm yếu phần lớn chưa đào tạo nên không phát huy tiềm mạnh vùng Việc chưa giải cách khoa học hợp lý vấn đề đào tạo nhân lực dẫn đến chưa phát huy tiềm kinh tế “vựa lúa, vựa thủy sản, vựa trái cây” lớn nước Vì vậy, nhằm đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung, BĐKH nói riêng, cần phải thực đồng số giải pháp sau: Một là, phát triển lực tự đào tạo: hoạt động phát triển nguồn nhân lực dài 18 hạn, ĐBSCL nên tự có nguồn giảng viên, chuyên gia có khả giúp phát triển nguồn nhân lực địa phương Việc tự đào tạo giúp tiết giảm chi phí nhân rộng quy mô triển khai tỉnh/thành phố khu vực Đặc biệt, ĐBSCL cần xây dựng thực hóa chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngắn dài hạn gắn với mục tiêu liên quan đến BĐKH; tăng cường đầu tư ngân sách, sở vật chất cho giáo dục Các cấp lãnh đạo cần quy hoạch trung tâm đào tạo trọng điểm (Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Trường Đại học Bạc Liêu, Trường Đại học Đồng Tháp…) Trên sở đầu tư xứng tầm, liên tục theo định hướng, tiêu chuẩn trung tâm đào tạo lớn đất nước khu vực Hai là, tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng: đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị, tạo điều kiện thuận lợi để nguồn nhân lực chất lượng cao ĐBSCL có điều kiện triển khai hoạt động nghiên cứu - ứng dụng kết nghiên cứu khoa học BĐKH vào thực tế sản xuất Ba là, khuyến khích liên kết đào tạo: cần khuyến khích liên kết đào tạo, trao đổi giảng viên, học thuật, chuyển giao kinh nghiệm công nghệ đào tạo tiên tiến liên quan đến BĐKH với trường đại học, viện nghiên cứu có uy tín ngồi nước nhằm rút ngắn khoảng cách chất lượng đào tạo Đồng thời, tăng cường mơ hình giáo dục Số năm 2022 đào tạo bên (viện nghiên cứu - trường đại học - doanh nghiệp) theo đơn đặt hàng từ đơn vị sử dụng lao động Các trường cần đa dạng hóa ngành nghề, hình thức đào tạo gắn với yêu cầu thực tiễn, phù hợp với xu lao động địa phương hội nhập quốc tế * * * Tóm lại, ĐBSCL vùng có nhiều tiềm phát triển kinh tế - xã hội khu vực nước Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, bối cảnh BĐKH, ĐBSCL phải phát huy tiềm vốn có, khơng để tụt hậu thời kỳ hội nhập Để làm điều đó, ĐBSCL phải lúc tiến hành nhiều nhiệm vụ khác tổng thể mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phịng… Trong đó, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ vô quan trọng cấp bách, phải phát triển nguồn nhân lực - chiến lược phát triển người, đáp ứng u cầu thích ứng, ứng phó với BĐKH, hội nhập phát triển Phát triển nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, cấu dân cư; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng ĐBSCL ? ... mang tầm quốc gia đến địa phương, đặc biệt vùng ĐBSCL Giải pháp thích ứng với BĐKH - Nhìn từ góc độ đào tạo nguồn nhân lực Có thể nói, nguồn nhân lực lực lượng quan trọng quốc gia, đóng vai trị... dục đào tạo, đặc biệt đào tạo bậc đại học sau đại học Nguồn nhân lực chất lượng cao có khả thích ứng nhanh với thay đổi công nghệ, biết vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ đào tạo vào q trình lao động... thực đồng số giải pháp sau: Một là, phát triển lực tự đào tạo: hoạt động phát triển nguồn nhân lực dài 18 hạn, ĐBSCL nên tự có nguồn giảng viên, chuyên gia có khả giúp phát triển nguồn nhân lực

Ngày đăng: 28/10/2022, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan