Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất lúa trong điều kiện biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông cửu long luận án tiến sĩ quản lý đất đai 62 85 01 03

179 20 0
Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất lúa trong điều kiện biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông cửu long  luận án tiến sĩ  quản lý đất đai 62 85 01 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỒNG ĐAN NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 62 85 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Thời TS Nguyễn Võ Linh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cám ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Hoàng Đan i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận án, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: + PGS.TS Nguyễn Khắc Thời, Học viện Nông nghiệp Việt Nam TS Nguyễn Võ Linh, Viện Nghiên cứu Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn, người thầy hướng dẫn nhiệt tình, dạy, động viên tơi suốt q trình thực hồn thành luận án + TS Nguyễn Trọng Uyên, TS Bùi Thị Ngọc Dung, TS Nguyễn Hùng Cường, ThS Trần Thị Loan, ThS Hà Văn Định - Trung tâm Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn; TS Nguyễn Tuấn Anh, ThS Đỗ Minh Phương - Trung tâm Viễn thám Quy hoạch, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp; TS Phùng Gia Hưng, Đại học Nông lâm Bắc Giang, TS Trần Xuân Biên, Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội người nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài + Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, tập thể thầy cô thuộc Bộ môn Trắc địa Bản đồ, Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam người giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án + Tập thể Lãnh đạo Nghiên cứu viên - Phân Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam, Trung tâm Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, Trung tâm Viễn thám Quy hoạch, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp; Trung tâm Điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai - Tổng cục Quản lý đất đai; Vụ Thống kê Nông lâm thủy sản, Tổng cục Thống kê; Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Đồng sông Cửu Long giúp đỡ thời gian thực nghiên cứu + Tập thể Lãnh đạo Công chức Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghiệp PTNT giúp đỡ tạo điều kiện hỗ trợ cho thời gian làm nghiên cứu sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam + Xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bố, mẹ, vợ, bạn bè động viên hỗ trợ tơi suốt q trình thực nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Hoàng Đan ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình x Trích yếu luận án xi Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng đất lúa bền vững 2.1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng đất lúa bền vững 2.1.2 Hiệu sử dụng đất lúa 2.1.3 Tình hình sử dụng đất canh tác lúa giới Việt Nam 12 2.2 Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển đổi cấu sử dụng đất 17 2.2.1 Lý luận chuyể n đổ i cấ u sử du ̣ng đấ t 17 2.2.2 Thực trạng chuyển đổi cấu sử dụng đất Việt Nam 25 2.3 Cơ sở khoa học thực tiễn chuyển đổi cấu sử dụng đất lúa điều kiện biến đổi khí hậu 27 2.3.1 Biến đổi khí hậu tác động biến đối khí hậu đến sử dụng đất lúa 27 2.3.2 Các nghiên cứu đánh giá tác động đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu tới sử dụng đất lúa 31 2.3.3 Kinh nghiệm chuyển đổi cấu sử dụng đất lúa số nước giới Việt Nam 37 iii 2.4 Một số phương pháp ứng dụng nghiên cứu chuyển đổi cấu sử dụng đất 42 2.4.1 Phương pháp đánh giá đất 42 2.4.2 Phương pháp kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) hệ thống đánh giá đất tự động (ALES) quản lý, sử dụng đất 44 2.4.3 Phương pháp tối ưu hóa quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp 45 2.5 Nhận xét chung định hướng nghiên cứu 47 2.5.1 Nhận xét chung 47 2.5.2 Phân tích, đánh giá cụ thể vấn đề khoa học cơng nghệ cịn tồn tại, hạn chế nội dung cần đặt nghiên cứu, giải 48 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 50 3.1 Nội dung nghiên cứu 50 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 3.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, liệu 50 3.2.2 Phương pháp kế thừa 52 3.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất lúa 52 3.2.4 Phương pháp phân tích khơng gian hệ thớ ng thông tin địa lý (GIS) 55 3.2.5 Phương pháp đánh giá đất đai 56 3.2.6 Phương pháp mô hình tốn tối ưu đa mục tiêu 58 3.2.7 Phương pháp xây dựng phần mềm LSG 1.0 61 3.2.8 Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) 62 3.2.9 Phương pháp chuyên gia 63 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 64 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long 64 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 64 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 70 4.2 Thực trạng sử dụng đất lúa vùng Đồng sông Cửu Long 73 4.2.1 Hiện trạng và biế n đô ̣ng sử dụng đất lúa giai đoa ̣n 2000 - 2015 73 4.2.2 Hiệu loại hình sử dụng đất 76 4.3 Dự báo tác động biến đổi khí hậu đến sử dụng đất lúa vùng Đồng sông Cửu Long 92 4.3.1 iv Lựa chọn kịch biến đổi khí hậu cho vùng nghiên cứu 92 4.3.2 Dự báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sử dụng đất lúa theo kịch biến đổi khí hậu lựa chọn 95 4.4 Đánh giá thích hợp đất đai tương lai theo kịch biến đổi khí hậu lựa chọn 111 4.4.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 111 4.4.2 Đánh giá thích hợp đất lúa 114 4.5 Đề xuất chuyển đổi cấu sử dụng đất lúa vùng Đồng sơng Cửu Long theo kịch biến đổi khí hậu lựa chọn 118 4.5.1 Căn khoa học thực tiễn, quan điểm, mục tiêu nguyên tắc đề xuất chuyển đổi cấu sử dụng đất lúa 118 4.5.2 Ứng dụng mơ hình tối ưu đa mục tiêu để đề xuất sử dụng đất lúa bền vững 119 4.5.3 Đề xuất chuyển đổi cấu sử dụng đất lúa vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 2030 132 4.6 Giải pháp chuyển đổi cấu sử dụng đất lúa 139 4.6.1 Các giải pháp kỹ thuật 140 4.6.2 Đầu tư phát triển thủy lợi ứng phó với biến đổi khí hậu 145 Phần Kết luận kiến nghị 149 5.1 Kết luận 149 5.2 Kiến nghị 150 Danh mục công trình cơng bố liên quan đến luận án 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 163 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADB ALES ANLT BĐCM BĐKH BĐKH-NBD BQ BTNMT BVTV DEM DHNTB DSSAT DT ĐBSCL ĐBSH ĐNB ĐTM ĐVĐ ĐX GDP GIS HT GTSX IPCC IRRI KHCN KHKT KHTL KTXH LMU LUT MT MTQG NBD vi Nghĩa tiếng Việt Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) Phần mềm đánh giá phân hạng thích hợp đất đai (Automated Land Evaluation System) An ninh lương thực Bán đảo Cà Mau Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu - nước biển dâng Bình qn Bộ Tài ngun Mơi trường Bảo vệ thực vật Mơ hình số độ cao (Digital Elevation Model) Duyên hải Nam Trung Phần mềm hỗ trợ định chuyển đổi công nghệ nông nghiệp (Decision Support System for AgroTechnology Transfer) Diện tích Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Đông Nam Đồng Tháp Mười Đơn vị đất Đông xuân Tổng thu nhập quốc nội/nội địa (Gross Domestic Product) Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) Hè thu Giá trị sản xuất Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) Viện Nghiên cứu Lúa Quốc Tế (International Rice Research Institute) Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Khoa học thủy lợi Kinh tế xã hội Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit) Loại/kiểu sử dụng đất đai (Land utilization type) Môi trường Mục tiêu quốc gia Nước biển dâng Chữ viết tắt NN NQ-CP NTB NTTS PTNT QC QĐ-TTg SL SPSS SRP SWOT TCN TCVN TĐ TDMN TGLX TKNN TNMT TP TPCG UNCCD NAP UNEP UNFCCC VietGAP WB WMO Nghĩa tiếng Việt Nơng nghiệp Nghị – Chính phủ Nam Trung Nuôi trồng thủy sản Phát triển nông thôn Quảng canh Quyết định Thủ tướng Chính phủ Sản lượng Phần mềm xử lý số liệu (Statistical Package for the Social Sciences) Chuẩn mực canh tác lúa bền vững (Sustainable Rice Platform) Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (Strengths Weaknesses Opportunities Threats) Tiêu chuẩn Ngành Tiêu chuẩn Việt Nam Thu đông Trung du miền núi Tứ giác Long Xuyên Thiết kế nông nghiệp Tài nguyên Môi trường Thành phố Thành phần giới Văn phịng Cơng ước chống sa mạc hóa (United (United Nations Convention to Combat Desertification National Action Programme) Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (United Nations Environment Programme) Công ước Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices) Ngân hàng giới (World Bank) Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization) vii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 2.2 2.3 2.4 Diện tích đất canh tác gieo trồng lúa giới 13 Diện tích đất canh tác gieo trồng lúa nước khu vực châu Á 14 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp đất canh tác lúa Việt Nam 15 Chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2015 nước 26 2.5 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 Dự báo tác động mực nước biển dâng khu vực châu Á 29 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất 54 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường 54 Một số tiêu bình quân năm khí hậu vùng Đồng sơng Cửu Long 65 Thố ng kê các loa ̣i đấ t vùng Đồng sông Cửu Long 68 Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long 70 4.4 4.5 4.6 Cơ cấ u giá trị sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long 71 Hiện trạng sử dụng đất lúa vùng Đồng sông Cửu Long năm 2015 73 Biến động đất lúa vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2000-2015 theo loại hình sử dụng đất lúa 74 Các loại hình sử dụng đất lúa vùng Đồng sơng Cửu Long 76 Hệ thống canh tác đất lúa phân theo vùng sinh thái đồng sông Cửu Long 78 Các loại hình sử dụng đất lúa vùng Đồng sơng Cửu Long 79 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất lúa vùng Đồng sông Cửu Long 80 Hiệu kinh tế sử du ̣ng đấ t lúa số loại đất vùng Đồng sông Cửu Long 81 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 viii Hiệu kinh tế canh tác vụ lúa/năm số loại đất vùng Đồng sông Cửu Long 82 Hiệu kinh tế canh tác lúa - màu, lúa - tôm số loại đất vùng Đồng sông Cửu Long 83 Tổng hợp đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất vùng Đồng sông Cửu Long 83 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất vùng Đồng sơng Cửu Long 85 Tổng hợp, phân cấp đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 89 Tổng hợp phân cấp đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất 91 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Năm 2015, vùng ĐBSCL có 1.910.947 đất lúa, giảm 181,3 nghìn so với năm 2000 Hệ thống canh tác đất lúa vùng ĐBSCL có loại hình sử dụng đất chính, với 12 kiểu sử dụng đất phổ biến (là lúa ĐX - lúa HT - lúa TĐ, lúa ĐX - lúa HT, lúa HT - lúa mùa, lúa ĐX, lúa mùa, lúa ĐX - màu XH - lúa HT, màu ĐX - màu XH - lúa HT, lúa ĐX - rau HT, màu ĐX - lúa HT, màu HT - lúa mùa, lúa ĐX - lúa HT - cá, lúa mùa - tơm) Trong đó: Loại hình sử dụng đất kết hợp lúa - thủy sản cho hiệu cao nhất, lợi nhuận bình quân đạt 46,4 triệu đồng/ha, tỷ suất lợi nhuận bình quân đạt 43,2%; loại hình sử dụng đất vụ lúa cho hiệu kinh tế thấp (kiểu sử dụng lúa đông xuân cho lợi nhuận 16,8 triệu đồng/ha, lúa mùa gần 8,9 triệu đồng/ha) 2) Dự báo tác động BĐKH ảnh hưởng trực tiếp đến đất lúa theo kịch BĐKH lựa chọn, theo đó: Đến năm 2020 (NBD 12 cm), diện tích đất lúa bị ảnh hưởng tác động BĐKH 568.889 ha, chiếm 29,77% diện tích đất lúa toàn vùng; đến năm 2030 (NBD 17 cm) diện tích đất lúa bị ảnh hưởng 660.279 ha, chiếm 34,55% tổng diện tích đất lúa vùng (tăng 91.390 ha, gấp 1,16 lần so với năm 2020) Diện tích đất lúa bị ảnh hưởng nhiều tỉnh vùng trọng điểm lúa gạo thuộc vùng ĐTM, TGLX: Kiên Giang, Long An, An Giang, Đồng Tháp 3) Bằng phương pháp chồng xếp đồ đơn tính cơng nghệ GIS, xác định tồn vùng ĐBSCL có 298 đơn vị đất lúa theo trạng sử dụng đất lúa năm 2015, đơn vị đất có diện tích lớn 101.543 ha, đơn vị đất có diện tích nhỏ 4,2 ha; có 310 đơn vị đất theo kịch B2 đến năm 2020 (NBD 12 cm), đơn vị đất có diện tích lớn 102.435 ha, đơn vị đất có diện tích nhỏ 5,6 ha; có 310 đơn vị đất theo kịch B2 đến năm 2030 (NBD 17 cm), đơn vị đất có diện tích lớn 102.558 ha, đơn vị đất có diện tích nhỏ 5,6 4) Kết đánh giá mức độ thích hợp đất lúa theo kịch BĐKH đề xuất cho thấy: Đến năm 2020, nước biển dâng 12 cm có 123 kiểu thích hợp đất lúa với diện tích 1.896.588 Đến năm 2030, nước biển dâng 17 cm có 123 kiểu thích hợp đất lúa 149 với diện tích 1.873.702 5) Từ việc giải toán đa mục tiêu với ràng buộc tài nguyên đất, yêu cầu phát triển, diện tích mức độ thích hợp loại đất lúa đề xuất phương án chuyển đổi cấu sử dụng đất theo kịch BĐKH lựa chọn: - Đến năm 2020, diện tích đất vụ lúa 11.120 (chiếm 0,58 % tổng diện tích đất lúa); vụ lúa 685.774 (chiếm 35,9 %); vụ lúa 742.005 (chiếm 38,8%); đất lúa - màu: 148.996 (chiếm 7,8%); đất lúa - thủy sản: 220.300 (chiếm 11,5%) - Đến năm 2030, diện tích đất lúa vụ chuyển đổi tồn sang loại sử dụng đất lúa khác, diện tích vụ lúa 566.957 (chiếm 29,7 % tổng diện tích đất lúa); vụ lúa 741.835 (chiếm 38,8%); đất lúa - màu: 204.385 (chiếm 10,7 %); đất lúa - thủy sản: 255.989 (chiếm 13,4 %) 6) Từ nghiên cứu, để thực tốt việc chuyển đổi cấu sử dụng đất lúa theo kịch BĐKH lựa chọn, đề xuất nhóm giải pháp nhóm giải pháp kỹ thuật nhóm giải pháp đầu tư phát triển thủy lợi ứng phó với BĐKH 5.2 KIẾN NGHỊ Để phương án chuyển đổi cấu sử dụng đất lúa vùng ĐBSCL điều kiện BĐKH đạt hiệu cao, kiến nghị: - Khai thác hiệu bền vững quỹ đất lúa có; xây dựng phương án chuyển đổi phù hợp với điều kiện tự nhiên tiểu vùng điều kiện BĐKH để nâng cao hiệu sản xuất, hạn chế tối đa tác động xấu BĐKH gây - Hoàn thiện hệ thống chế, sách phục vụ chuyển đổi cấu sử dụng đất lúa; quy hoạch hình thành vùng chuyên canh, luân canh lúa màu, lúa thủy sản; đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Khuyến khích người dân thực chuyển đổi linh hoạt sử dụng đất lúa không làm lực sản xuất lúa đất dài hạn; sản xuất tập trung theo mơ hình cánh đồng lớn, theo quy trình VietGAP 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hồng Đan, Nguyễn Võ Linh, Hà Văn Định Nguyễn Hùng Cường (2014) Dự báo tác động nước biển dâng, xâm nhập mặn theo kịch biến đổi khí hậu đến đất canh tác vùng Đồng sông Cửu Long Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (21) tr 9-16 Nguyễn Hoàng Đan, Nguyễn Khắc Thời Bùi Thị Ngọc Dung (2015) Đánh giá tình hình sử dụng đất lúa vùng Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Phát triển 13 (8) tr 1435-1441 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Khoa học Cơng nghệ (2010) Quy trình đánh giá đất nơng nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất TCVN 8409 – 2010 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1998) Tiêu chuẩn ngành số 10 TCN 343-98 quy trình đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch nông nghiệp đánh giá đất đai NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) Đề án an ninh lương thực Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011) Quyết định số 543/QĐ-BNNKHCN ngày 23/03/2011 ban hành kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến 2050 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013a) Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013b) Thông tư số 47/2013/TTBNNPTNT hướng dẫn việc chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng hàng năm, trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản đất trồng lúa Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014a) Quyết định số 639/QĐ-BNN-KH ngày 02/04/2014 phê duyệt quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng sơng Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014b) Quyết định số 3367/QĐ-BNNTT ngày 31/07/2014 việc phê duyệt Quy hoạch chuyển đổi cấu trồng đất lúa giai đoạn 2014 – 2020 Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015) Đề án Tái cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2003) Thông báo quốc gia lần thứ Việt Nam cho Công ước Khung Liên hiệp quốc Biến đổi khí hậu Hà Nội 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam NXB Tài nguyên MT, Hà Nội 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010a) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) cấp Quốc gia Hà Nội 13 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010b) Quyết định số 2282 /QĐ-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2010 Phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai tính đến 01/01/2011 Hà Nội 14 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng 152 cho Việt Nam NXB Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 15 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Số liệu kiểm kê đất đai năm 2015, Hà Nội 16 Bùi Bá Bổng, Nguyễn Văn Bộ, Vũ Năng Dũng, Trang Hiếu Dũng, Nguyễn Đình Bồng, Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài Chu Hồi Hạnh (2008) Cẩm nang sử dụng đất nơng nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT Hà Nội, tháng 10 năm 2008 17 Bùi Thị Ngọc Dung Nguyễn Thanh Xuân (2003) Đánh giá thích nghi đất lúa phục vụ chuyển đổi cấu trồng vùng Đồng sông Hồng Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 18 Bùi Thị Ngọc Dung Nguyễn Tuấn Anh (2010) Đề tài khoa học cấp năm 2007 - 2009, Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất gò đồi cho phát triển nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 19 Bùi Quang Toản (1986) Báo cáo Một số kết phân hạng đánh giá đất Viện Quy hoạch Thiết kế nơng nghiệp, Hà Nội 20 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghiã Việt Nam (2009) Nghị số 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Hà Nội 21 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghiã Việt Nam (2011a) Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) cấp Quốc gia Hà Nội 22 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghiã Việt Nam (2015a) Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 Chính phủ quản lý sử dụng đất trồng lúa Hà Nội 23 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghiã Việt Nam (2015b) Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) Hà Nội 24 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghiã Việt Nam (2016) Báo cáo kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối (2016 – 2020) cấp Quốc gia (kèm theo Tờ trình số 46/TTr-CP ngày 27/02/2016 Chính phủ trình Quốc Hội) Hà Nội 25 Cục Trồng trọt (2012) Một số giống lúa có khả thích ứng với xâm mặn Đồng sông Cửu Long Hà Nội 26 Dương Thành Nam (2011) Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nơng nghiệp vùng gị đồi tỉnh Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố IX NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 90-91 28 Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Giáo trình đánh giá đất Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Đào Đức Mẫn (2014) Nghiên cứu đề xuất sử dụng bền vững số loại hình sử 153 dụng đất nơng nghiệp phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Luận án Tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 30 Đào Xuân Học (2005) Báo cáo Giải pháp kiểm sốt lũ cải tạo mơi trường vùng Đồng Tháp Mười Đại học Thủy lợi, Hà Nội 31 Đinh Vũ Thanh Nguyễn Văn Viết (2013) Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực nơng nghiệp giải pháp ứng phó NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 32 Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 33 Lê Anh Tuấn (2012) Tác động biến đổi khí hậu lên sản xuất lúa Trường Đại học Cần Thơ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Lê Cảnh Định (2011) Tích hợp GIS kỹ thuật tối ưu hóa đa mục tiêu mờ để hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 35 Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu Võ Đình Long (2002) Tài nguyên môi trường phát triển bền vững Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Lê Mạnh Hùng (2006) Báo cáo Các giải pháp cho vùng ngập úng Đồng sông Cửu Long Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt Trần Thanh Nhiên (2011) Ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá thích nghi đất đai cấp huyện Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.19b tr 158-167 38 Lã Thanh Hà (2008) Sử dụng phần mềm VISUAL MODFLOW để dự báo xâm mặn dịch chuyển chất ô nhiễm theo thời gian không gian Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ văn Tài Nguyên nước, Hà Nội 39 Lê Thị Giang (2012) Nghiên cứu chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 40 Lê Quốc Doanh (2004) Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô thành phố Hà Nội, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội 41 Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương Nguyễn Thế Truyền (1990) Nông nghiệp môi trường NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Lê Văn Khoa (2000) Đất Môi trường NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Mai Thành Phụng (2008) Đốn tràm trồng lúa đồng sơng Cửu Long: Hệ lụy khó lường Truy cập ngày 16/10/2012tại http://www.tuyengiao.vn/Home/khoahoc/ moitruong/2374/Don-tram-tronglua-tai-DBSCL-He-luy-kho-luong 44 154 Ngân hàng Phát triển Châu Á – ADB (1994) Biến đổi khí hậu Châu Á, Kịch nhiệt độ, lượng mưa, nước biển dâng cho Việt Nam Ngân hàng Phát triển Châu Á, Philippines 45 Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016) Việt Nam năm 2035 NXB Hồng Đức, Hà Nội 46 Nguyễn Tuấn Anh (2011) Đề tài khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu xác định quỹ đất cho phát triển Jatropha tỉnh Ninh Thuận Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 47 Nguyễn Duy Tính (1995) Báo cáo nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 48 Nguyễn Đình Bộ (2010) Đánh giá thực trạng sử dụng đất đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 49 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội 50 Nguyễn Đình Mạnh, Vũ Thị Bình Nguyễn Văn Dung (2007) Các yếu tố môi trường sử dụng đất bền vững NXB Nông nghiệp, Hà Nội 51 Nguyễn Hải Thanh (2005) Tin học ứng dụng ngành nông nghiệp NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 52 Nguyễn Hữu Ninh (2007) Nghiên cứu lũ lụt vùng Đồng sông Cửu Long Kỷ yếu Hội nghị Phát triển người UNDP Hà Nội, tháng 11 năm 2007 53 Nguyễn Huy Phồn (1996) Đánh giá loại hình sử dụng đất chủ yếu nơng lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi Bắc Việt Nam Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội 54 Nguyễn Thanh Xuân, Lê Nhị Thủy Nguyễn Quỳnh Hoa (2004) Tài liệu tập huấn viễn thám cho cán quy hoạch nông nghiệp Viện quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 55 Nguyễn Thế Tưởng (2007) Biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2014) Nghiên cứu tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Luận án Tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Huệ, Mai Văn Trịnh, Bùi Thị Phương Loan, Trần Vũ Nam Phạm Quang Hà (2013) Ứng dụng cơng nghệ GIS xây dựng đồ phân tích tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa vùng Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (3) tr 54-59 58 Nguyễn Văn Toàn (2005) Báo cáo Nghiên cứu quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ đất có vấn đề - đất cát biển bãi bồi ven biển vùng Đồng sông Cửu Long Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 155 59 Nguyễn Văn Toàn (2010) Phân tích hiệu kinh tế đánh giá thích nghi đất đai cho kiểu sử dụng đất vùng đệm xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 60 Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong Dương Văn Xanh (1996) Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam, Kết nghiên cứu thời kỳ 1986 - 1996, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 61 Nguyễn Võ Linh (2007a) Báo cáo Rà sốt chuyển đổi cấu nơng lâm thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội 62 Nguyễn Võ Linh (2007b) Báo cáo Chuyển đổi cấu sản xuất vùng trồng lúa hiệu vùng ĐBSCL Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội 63 Nguyễn Võ Linh (2013a) Nghiên cứu cân đối an ninh lương thực quốc gia (theo kịch BBĐKH) phục vụ an ninh lương thực quốc gia Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 64 Nguyễn Võ Linh (2013b) Nghiên cứu dự báo tác động biến đổi khí hậu đến đất canh tác lúa đồng sông Cửu Long Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 65 Nguyễn Võ Linh, Vũ Năng Dũng, Lã Văn Chú, Bùi Thị Ngọc Dung, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Thanh Xuân, Trần Văn Khởi, Nguyễn Thị Hằng, Hoàng Phương Thảo, Nguyễn Thanh Thủy, An Tuấn Anh, Hà Văn Định, Nguyễn Hoàng Đan, Trần Thị Loan, Bùi Minh Tuyết, Nguyễn Hùng Cương Nguyễn Võ Kiên (2013c) Nghiên cứu dự báo tác động BĐKH đến sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 66 Phan Sỹ Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001) Định hướng tổ chức phát triển nơng nghiệp hàng hố Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế 273 tr 21-29 67 Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp miền Nam (2002) Quy hoạch chuyển đổi sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản bán đảo Cà Mau Tp Hồ Chí Minh 68 Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam (2013a) Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 điều kiện biến đổi khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh 69 Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam (2013b) Quy hoạch phát triển sản xuất lúa thu đông vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Thành phố Hồ Chí Minh 70 Phạm Anh Tuấn (2014) Đánh giá tiềm đất đai vè đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Luận án Tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 71 Phạm Quang Hà, Mai Văn Trịnh, Bùi Thị Phương Loan, Đỗ Thanh Định, Phạm Thanh Hà Trần Viết Cường (2013) Sử dụng mơ hình DSSAT nghiên cứu dự báo tác động biến đổi khí hậu đến suất lúa vùng Đồng sông Cửu Long Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (3) tr 60-63 156 72 Phạm Quang Khánh Vũ Cao Thái (1994) Các mơ hình sử dụng đất hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng Đơng Nam Tạp chí Khoa học Đất tr 32-41 73 Phùng Gia Hưng (2012) Xác định cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý vùng đất bạc màu Bắc Giang Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 74 Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong Phạm Quang Khánh (1992) Đất đồng sông Cửu Long NXB Nông nghiệp, Hà Nội 75 Trần Thục (2008) Hướng tới chương trình hành động ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Viện Nghiên cứu Khí tượng Thủy Văn, Hà Nội 76 Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 phê duyệt Chương trình MTQG ứng phó với biến đổi khí hậu Hà Nội 77 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 1581/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội 78 Thủ tướng Chính phủ (2012a) Cơng văn số 23/CP-KTN ngày 23/02/2012 việc phân bổ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp Quốc gia Hà Nội 79 Thủ tướng Chính phủ (2012c) Quyết định số 1397/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 phê duyệt Quy hoạch thủy lợi đồng sông Cửu Long giai đoạn 2012 – 2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng Hà Nội 80 Thủ tướng Chính phủ (2012d) Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19/07/2012 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 Hà Nội 81 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Hà Nội 82 Tô Văn Trường (2005) Quy hoạch kiểm sốt lũ ĐBSCL NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Tổng cục Thống kê (1996) Niên giám thống kê năm 1995 NXB Thống kê, Hà Nội 84 Tổng cục Thống kê (2001) Niên giám thống kê năm 2000 NXB Thống kê, Hà Nội 85 Tổng cục Thống kê (2006) Niên giám thống kê năm 2005 NXB Thống kê, Hà Nội 86 Tổng cục Thống kê (2011) Niên giám thống kê năm 2010 NXB Thống kê, Hà Nội 87 Tổng cục Thống kê (2012) Niên giám thống kê năm 2011 NXB Thống kê, Hà Nội 88 Tổng cục Thống kê (2014) Niên giám thống kê, năm 2013 NXB Thống kê, Hà Nội 89 Tổng cục Thống kê (2015a) Niên giám thống kê năm 2014 NXB Thống kê, Hà Nội 90 Tổng cục Thống kê (2015b) Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2014 Hà Nội 157 91 Tổng cục Thống kê (2016) Niên giám thống kê năm 2015 NXB Thống kê, Hà Nội 92 Trung tâm Điều tra, đánh giá tài nguyên đất (2013) Xây dựng định hướng sử dụng đất vùng Đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng Hà Nội 93 Viện Bảo vệ thực vật (2015) Báo cáo kết dự án Điều tra sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật trồng lúa vùng Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Hà Nội, tháng 12 năm 2015 94 Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường (2010b) Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước giải pháp thích ứng đồng sơng Cửu Long Hà Nội, tháng năm 2010 95 Viện Ngôn ngữ học (2006) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 96 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (2015) Báo cáo kết dự án Điều tra sử dụng phân bón trồng lúa vùng Đồng sơng Cửu Long Đồng sông Hồng Hà Nội, tháng 12 năm 2015 97 Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam (2012) Quy hoạch tổng thể thuỷ lợi đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu - nước biển dâng Thành phố Hồ Chí Minh 98 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2006) Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ chuyển đổi cấu trồng vùng Đồng sông Cửu Long Hà Nội 99 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2008) Tài nguyên đất vùng Đồng sông Cửu Long Hà Nội 100 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2014a) Báo cáo Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội 101 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2014b) Báo cáo Quy hoạch chuyển đổi cấu trồng đất lúa giai đoạn 2014-2020 Hà Nội 102 VOV (2014) Đến 2050, quy mô dân số Việt Nam lên 140 triệu người Truy cập ngày 15/11/2015 Website Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, địa http://vov.vn/xa-hoi/den-2050-quy-mo-dan-so-viet-nam-se-len-140-trieu-nguoi369983.vov 103 VTV (2015) Việt Nam lựa chọn để trở thành quốc gia thực thí điểm thực Bộ chuẩn mực giới canh tác lúa bền vững Truy cập ngày 07/11/2015 http://vtv.vn/xa-hoi/viet-namduoc-lua-chon-thuc-hien-bo-chuan-muc-ve-canh-tac-lua-ben-vung2015110719544719.htm 104 Vũ Thị Bình Quyền Đình Hà (2003) Thực trạng công tác chuyển đổi ruộng đất hiệu sử dụng đất nông hộ số địa phương vùng Đồng sông Hồng Tạp chí Khoa học Đất (18) tr 84 158 105 Vũ Năng Dũng (1997) Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hố trồng vùng Đồng sơng Hồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 106 Vũ Năng Dũng Bùi Thị Ngọc Dung (2011) Nghiên cứu đánh giá đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đất làm sở cho phát triển nông nghiệp bền vững Tây Nguyên Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 107 Vũ Thị Ngọc Trân (1996) Phát triển kinh tế nơng hộ sản xuất hàng hố vùng ĐBSH Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 - 1996 NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 216-226 108 Vụ Thống kê Nông lâm thủy sản, Tổng cục Thống kê (2016) Số liệu tăng trưởng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản vùng ĐBSCL giải đoạn 2000 – 2015 Hà Nội Tiếng Anh: 109 Abdelaziz F B (2007) Multiple Objective Programming and Goal Programming: New trend and application, European journal of Operation research 177 (2007) Science Direct 110 Albert S Humphrey (2005).“SWOT Analysis for management Consulting SRI Alumni Association Newsletter (SRI International) 111 Alia A and S Isvilanonda (2002) Rural Poverty and Agricultural Diversification in Thailand Bangkok, Thailand 112 Aung K (2005) Enhancing the Sustainable Development of Diverse Agriculture through CGPRT Crops in Myanmar: Current Status of CGPRT Crop Agriculture and Identification of its Development Constraints 113 Balteiro D L and C Romero (2003) Forest Management Optimization Models when Carbon Captured is Considered: A Goal Programming Approach Forest Ecology Management Vol 174 pp 447-457 114 Barker R and D Dawe (2002) The transformation of the Asian rice economy and directions for future research: the need for increased productivity In M Sombilla, M Hossain and B Hardy (eds.) Developments in the Asian Rice Economy Los Banos, Philippines: IRRI 115 Beatriz da silveira Pinheiro (2003) Agricultural Innovation and Social Inclusion, Global Hunger Index International Food Policy Research Institute, Washington 116 Bell E F (1976) Goal Programming for land use planning, U.S Department of Agriculture forest service, Portland, Oregon, U.S.A 117 Burrough P A (1986) Principles of Geographic Information System for Land resource Assessment Oxford University 118 Cassman K, G., D C Olk and A Doberman (1997) Scientific evidence of yield and productivity declines in irigated rice system of tropical Asia IRC Newsletter 46 pp 7-27 159 119 Dasgupta S., B Laplante, C Meisner, D Wheeler and J Yan (2007) The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis (February 1, 2007) World Bank Policy Research Working Paper (4136) Retrieved on 15/11/2015 at https://ssrn.com/abstract=962790 120 Cornell University, Department of Soil and Crop & Atmospheric Sciences (2000) Automated Land Evaluation System (ALES - Version 4.65 User’s Manual) Newyork, USA 121 Ehrgott M and X Gandibleux (editors) (2003) Multiple Criteria Optimization: State of the art annotated bibliography surveys Kluwer academic publishers, USA 122 Fandel G and T Gal editor (1980) Multiple Criteria Decision Making: Theory and Application In which, A P Wierzbicki The use of reference objectives in multi-objective optimization Springer Berlin, Germany pp 468-486 123 FAO (1976) A framework for land evaluation, FAO, Rome 124 FAO (1990) Land evaluation and farming system analysis for land use planning Working document 125 FAO (2007) Global Initiative on Plant Breeding Capacity Build, FAO 126 Foley J A., R S DeFries, G P Asner, C Barford,; G Bonan, S R Carpenter, F S Chapin, M T Coe, G C Daily and H K Gibbs (2005) Global consequences of land use Science 309 pp 570-574 Retrieved on 15/11/2015 at http://science.sciencemag.org/content/309/5734/570, accessed date 11/5/2014 127 Gibbs H K., A S S Ruesch, F Achard, M K K Clayton, P Holmgren, N Ramankutty and J A Foley (2010) Tropical forests were the primary sources of new agricultural land in the 1980s and 1990 Proc Natl Acad Sci USA 107 pp 1-6 128 Grau H R and T M Aide (2008) Globalization and land use transitions in Latin America Ecol Soc 129 Gleick P H (1993) Water in Crisis: A Guide to the Worlds Fresh Water Resources, Oxford University Press, New York 130 IPCC (2007) Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change,WGI “The Physical Science of CC”; WGII “Impacts, Adaptation & Vulnerability”; III “Mitigation of CC” Viet Nam, Ha Noi pp 30 131 IRRI - CABI - CIAT- FAO (2002) Rice Almanac Third edition, Philippines 132 IRRI (2010) Reseach on rice varieties to be adopted to climate change 133 IRRI- AfricaRice- CIAT (2013) Rice Almanac, Fourth edition, Philippines 134 Joshi P K., A Gulati, P S Birthal and L Tewari (2003) Agriculture diversification in south Asia: Patterns, determinants, and policy implications 135 Kliestik T (2015) Application of Multi Criteria Goal Programming Approach for Management of the Company Applied Mathematical Sciences Vol (115) pp 5715-5727 160 136 Lambin E F., B L Turner, H J Geist, S B Agbola, A Angelsen, C Folke, J W Bruce, O T Coomes, R Dirzo and P S S George (2001) The causes of land-use and land-cover change: Moving beyond the myths, Glob Environ Change 11 pp 261-269 137 Lambin E F., H J Geist and E Lepers (2003) Dynamics of land-use and landcover change in tropical regions, Ann Rev Environ Resour 28 pp 205-241 138 Mahek G A (2014) Linear Programming Model For Optimal Cropping Pattern For Economic Benefits Of Mrbc Command Area IJIRST–International Journal for Innovative Research in Science & Technology Vo (1) June 2014 ISSN(online) pp 2349-6010 139 Melnick M (2013) Linear Program Solver (LiPS) version 1.11.0 Retrieved on 15/11/2015 at http://download.cnet.com/Linear-Program-Solver/3000-2053_475401989.html, accessed date 15/11/2015 140 Morton D C., R S DeFries, Y.E Shimabukuro, L O Anderson, E Arai, B E Santo, R M Freitas and J J T Morisette (2006) Cropland expansion changes deforestation dynamics in the southern Brazilian Amazon Proc Natl Acad Sci USA 103 pp 14637-14641 141 Nabasa J G., F Rutwara, F Walker and C Were (1995) Participatory rural appraisal: practical experiences Retrieved on 11/5/2014 at http://steps- centre.org/methods/pathways-methods/vignettes/participatory-ruralappraisal/ 142 Ni-Bin Chang, C G Wen and S L Wu (1995) Optimal Management of Environmental and Land Resources in a Reservoir Watershed by Multi- objective Programming Journal of Environmental Management ISSN 0301-4797 Vol 44 pp 145-161 143 Nicholls R J and N Mimura (1998) Regional issues raised by sea-level rise and their policy implications Climate Research Journal Vol 11: 5-18 1998 144 O’Brien K.L and R.M Leichenko (2000) Double exposure: Assessing the impacts of climate change within the context of economic globalization, Glob Environ Change pp 221-232 145 Papademetriou M K (1998) Current issues of rice production in Asean and the Pacific International Rice Commision, 19th sesion, Cairo Erypt, 18 pp 146 Ramachandran V K., M Swaminathan and A Bakshi (2003) Food security and crop diversification: Can west Bengal achieve both simultaneously 147 Render B and R M Jr Stair (2000) Quantitative analysis for management, Prentice Hall, Inc USA 148 Rossiter D G and A R Van Wambeke (2000) Automated Land Evaluation System ALES Version 4.65 User Manual, ALES project - Department of Crop 161 and Soil Sciences (CSS) Cornell University, USA 149 Ruma B (2008) Crop diversification: A search for an alternative income of the farmers in the state of west Bengal in India International Conference on Applied Economics – ICOAE 2008, Kastoria, Greece 150 Sakawa M (2002), Genetic algorithms and Fuzzy multi – objective optimization, Kluwer academic published, USA 151 Schniederjans M J (1995) Goal Programming: Methodology and Applications, Kluwer academic publisher 152 Shawki B., L Garbus and D Umali (1992) Trends in Agricultural diversification regional perspectives Retrieved on 27/10/2015 at http://iryaroko.ru/tosis.pdf 153 Smyth A J and J Dumanski (1993) FESLM An International Framework for Evaluating Sustainable Land Management World Soil Report 73, FAO – Rome 154 Siti J and A Fujimoto (2009) Fish and vegetables diversification in irrigated rice fields in sumatra, indonesia: a study of two villages in the Komering irrigation development area Retrieved on 27/10/2015 at http://www.issaas.org/journal /v16/01/journal-issaas-v16n1-11-siti.pdf 155 Timsina J and D J Connor (2001) Adopted stratefy to reduce impact of climate change in Agricultural sector 156 UNCCD NAP (2002) Increasing of templerature impact to Agricultural land for rice 157 UNDP (2008) Human Development Report 2007/2008 New York, USA 158 UNEP and IRRI (2015a) UTZ Certified, and Aidenvỉoment, Standard on Sustainable Rice Cultivation, Version 1.0, Bangkok 159 UNEP and IRRI (2015b) UTZ Certified, and Aidenvỉoment, Performance Indicators for Sustainable Rice Cultivation, Version 1.0, Bangkok 160 UNEP and IRRI (2015c) UTZ Certified, and Aidenvỉoment, Guidelines for Sustainable Rice Cultivation, Version 1.0, Bangkok 161 UNFCCC (1994) Framework Convention on Climate Change was signed in 1992 (ratified in 1994) 162 Wassmann R., S.V.K Jagadish, K Sumfleth, H Pathak, G Howell, A Ismail, R Serraj, E Redoña, R.K Singh and S Heuer (2009) Regional vulnerability of climate change impacts on Asian rice production and scope for adaptation Advances in Agronomy 102 pp 91-133 163 Wilkie M L., M Eckelmann, M Laverdiere and A Mathias (2002) Forests and forestry in small island developing states Int For Rev pp 257-267 164 WorldStat (2014) Land use in the world Website World Statistics Retrieved on 10/5/2015 at http://en.worldstat.info/World/Land 162 PHỤ PHỤLỤC LỤC 163 ... THỰC TIỄN CỦA CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.3.1 Biến đổi khí hậu tác động biến đối khí hậu đến sử dụng đất lúa 2.3.1.1 Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam... dụng đất lúa vùng Đồng sông Cửu Long năm 2015 73 Biến động đất lúa vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2000- 2015 theo loại hình sử dụng đất lúa 74 Các loại hình sử dụng đất lúa vùng Đồng. .. cấu sử dụng đất lúa điều kiện biến đổi khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 62 85 01 03 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá

Ngày đăng: 20/03/2021, 18:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN ÁN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.5.1. Ý nghĩa về khoa học

        • 1.5.2. Ý nghĩa về thực tiễn

        • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT LÚA BỀN VỮNG

            • 2.1.1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng đất lúa bền vững

            • 2.1.2. Hiệu quả sử dụng đất lúa

            • 2.1.3. Tình hình sử dụng đất canh tác lúa trên thế giới và ở Việt Nam

            • 2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤ

              • 2.2.1. Lý luận về chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất

              • 2.2.2. Thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam

              • 2.3. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

                • 2.3.1. Biến đổi khí hậu và tác động của biến đối khí hậu đến sử dụng đất lúa

                • 2.3.2. Các nghiên cứu đánh giá tác động và đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu tới sử dụng đất lúa

                • 2.3.3. Kinh nghiệm chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất lúa của một số nước trên thế giới và ở Việt Nam

                • 2.4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT

                  • 2.4.1. Phương pháp đánh giá đất

                  • 2.4.2. Phương pháp kết hợp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) và hệ thống đánh giá đất tự động (ALES) trong quản lý, sử dụng đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan