1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông cửu long

92 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

MỤC LỤC BẢN TÓM TẮT .3 LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU .8 A PHẦN MỞ ĐẦU 11 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .17 CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 17 1.1 Cơ sở lí luận 17 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 17 1.1.2 Các dấu hiệu nhận biết biến đổi khí hậu 17 1.1.3 Nguyên nhân hình thành chế hoạt động biến đổi khí hậu 26 1.2 Cơ sở thực tiễn .32 1.2.1 Biến đổi khí hậu tồn cầu .32 1.2.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam 36 CHƢƠNG II : BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG .43 2.1 Khái quát Đồng sông Cửu Long ( ĐBSCL ) 43 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 44 2.1.2 Kinh tế- xã hội-văn hóa 52 2.2 Diễn biến biến đổi khí hậu Đồng Bằng sông Cửu Long 57 2.3 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu ĐBSCL .70 2.3.1 Ảnh hƣởng đến tự nhiên 70 2.3.2 Ảnh hƣởng đến kinh tế, xã hội .72 CHƢƠNG III : GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG ĐBSCL DỰ BÁO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐBSCL TRONG TƢƠNG LAI 75 3.1 Giải pháp tạm thời 75 3.2 Giải pháp lâu dài 76 3.3 Dự báo biến đổi khí hậu ĐBSCL tƣơng lai 79 3.1.1 Dự báo biến đổi khí hậu ĐBSCL theo kịch biến đổi khí hậu .79 3.3.2 Kịch khô hạn vấn đề khác 85 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN TÌM HIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Mã số: SV2016-08 Vấn đề nghiên cứu Hiện nay, Trái đất bị ảnh hƣởng nặng nề tác động tiêu cực từ thiên tai Trong đó, vấn đề nhứt nhối mà toàn nhân loại phải đối mặt biến đổi khí hậu Lƣợng khí CO2 tạo khí thải nhà kính vơ lớn phá huỷ mạnh mẽ bầu khí quyển, làm nhiệt độ Trái đất ngày nóng lên xuất hiện tƣợng khí hậu cực đoan khó kiểm sốt dự đoán Việt Nam quốc gia chịu ảnh hƣởng nhiều biến đổi khí hậu, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long Với diện tích 40.000 k㎡ đồng sơng Cửu Long vựa lúa lớn, cung cấp lƣơng thực cho nhu cầu nƣớc xuất khẩu, với 700 km đƣờng bờ biển, 360.000 k㎡ vùng đặc quyền kinh tế phát triển nhiều ngành kinh tế biển ( du lịch, giao thông , đánh bắt bắt khai thác khống sản, thuỷ sản, quốc phòng) Biến đổi khí hậu làm đồng Sơng Cửu long chịu nhiều tổn thất : mùa, đất, dịch bệnh Nhƣ vậy, việc cấp thiết làm để bảo vệ ĐBSCL, cần phải có nghiên cứu, tìm hiểu biến đổi khí hậu, tác động, ảnh hƣởng nó, để từ có biện pháp phòng tránh hạn chế tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến khu vực ĐBSCL, đảm bảo ổn định sản xuất đời sống cho ngƣời dân nơi Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng biến đổi khí hậu vùng đồng sơng Cửu Long Qua giúp ngƣời nhận hiểu đƣợc nguyên nhân hậu biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long Từ đề xuất số biện pháp thích hợp nhằm hạn chế, giảm thiểu ứng phó với tác động mà biến đổi khí hậu gây nơi 3 Nhiệm vụ/nội dung nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu -Tìm hiểu nguyên nhân hình thành, chế hoạt động biến đổi khí hậu , loại hình biến đổi khí hậu - Phân tích đánh giá diễn biến biến đổi khí hậu vùng đồng Sông Cửu Long thu thập số liệu chứng minh phát triển ngày khó kiểm sốt biến đổi khí hậu - Phân tích đánh giá ảnh hƣởng biến đổi đến điều kiện tự nhiên vùng đồng Sông Cửu Long -Đề xuất giải pháp cấp thiết lâu dài để hạn chế phòng tránh tác động biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣởng ngƣời dân để giảm bớt tác hại biến đổi khí hậu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra thu thập, xử lí thơng tin tài liệu Việc thu thập phƣơng pháp để có đƣợc thơng tin tổng quát chuyên sâu biến đổi khí hậu ĐBSCL Tài liệu đƣợc thu thập từ nhiểu nguồn nhiều tác giả nhƣ nhà nghiên cứu vần đề đề tài vấn đề liên quan khác Từ đó, xử lý, chọn lọc tài liệu thông tin quan trọng, cần thiết cho đề tài Ngoài cần thu thập tài liệu liên quan với biến đổi khí hậu ( thiên tai, thay đổi biến đổi khí hậu qua giai đoạn, chế khách quan…) - Phƣơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp : Từ tài liệu , thông tin thu thập đƣợc , ta phân tích nội dung quan trọng , xử lí số liệu , thơng tin chọn kiện có giá trị , cần thiết , sau thống kê , tổng hợp lại cụ thể để đƣa đƣợc kết luận , giải pháp cấp thiết nhằm phòng tránh giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu - Phƣơng pháp đồ, biểu đồ : phƣơng pháp truyền thống ngành Khoa học Địa Lí Dựa vào số liệu, kí hiệu đồ , biểu đồ, để đánh giá, nghiên cứu tƣợng, đề tài nghiên cứu Đây cách dễ lấy thông tin tổng quát nhất, nhƣng lại thiếu chi tiết đầy đủ, phải nghiên cứu nhiều loại đồ , biểu đồ nhiều thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội khác - Phƣơng pháp khảo sát thực địa : Cũng phƣơng pháp truyền thống khoa học địa lí , đƣợc sử dụng để thu thập tài liệu nguyên nhân, đặc điểm, diễn biến, ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến khu vực đồng sông Cửu Long Đây phƣơng pháp tốt , để thu đƣợc khối lƣợng thông tin cần thiết, đáng tin cậy việc xây dựng hệ thống tƣ liệu cho phƣơng pháp nghiên cứu khác Kết nghiên cứu sản phẩm Sau nghiên cứu kết đạt đƣợc việc hình thành nên hệ thống tƣ liệu, kiến thức gửi đến ngƣời đọc, dùng để tham khảo sử dụng cho q trình học tập công việc lien quan Tập nghiên cứu khoa học đƣợc hình thành với nội dung dễ hiểu, đơn giản đầy đủ thông tin nhằm giúp nhiều ngƣời đọc tiếp cận đọc hiểu cách dễ dàng, giúp cho công việc học tập, đồng thời nhƣ trang thông tin nhằm cho ngƣời thấy tác hại xấu biến đổi khí hậu sống để có ý thức việc bảo vệ môi trƣờng sống ngƣời Đồng thời đƣa thống kê nhiều giải pháp cho việc ứng phó với biến đổi khí hậu LỜI NĨI ĐẦU Cuộc sống ngày nay, đà phát triển kinh tế, khoa học công nghệ Các quốc gia, vùng lãnh thổ giới đẩyy mạnh phát triển kinh tế,… đất nƣớc mình, để đạt đƣợc điều nhiều quốc gia khơng ngại tàn phá, đánh đổi nhiều thứ mà mẹ thiên nhiên tạo ra, làm thiên nhiên ngày dần bị phá hủy suy thoái, nhƣ gây tác động tiêu cực ảnh hƣởng ngƣợc lại đến chúng ta, điều mà ta thấy rõ biến đổi khí hậu Lƣợng khí thải CO2 đƣợc thải từ hoạt động kinh tế, sản xuất sinh hoạt làm cho hiệu ứng nhà kính với ấm lên tồn cầu nó, yếu tố biến đổi khí hậu diễn ngày mạnh mẽ, dần phá hủy bầu khí Trái Đất cách nhanh chóng, làm nhiệt độ hành tinh tăng lên nhanh, đồng thời xuất hiện tƣợng khí hậu cực đoan nhƣ El Nino, La Nina thiên tai khó kiểm sốt dự đoán Và Việt Nam quốc gia chịu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu, đặc biệt vùng Đồng sông Cửu Long nơi dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu ngày có nhiều diễn biến phức tạp Với diện tích 40.000km², vựa lúa lớn nhất, cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho nhu cầu nƣớc xuất khẩu, với 700km đƣờng bờ biển, 360.000km² vùng đặc quyền kinh tế có nhiều ngành kinh tế biển phát triển Cho nên biến đổi khí hậu theo thời gian ngày mạnh mẽ phức tạp làm đồng sông Cửu Long chịu nhiều tổn thất nặng nề nhƣ : mùa, đất, dịch bệnh, hạn hán, hạn mặn,… Nhƣ việc cấp thiết làm để bảo vệ Đồng sơng Cửu Long trƣớc nguy có hại ảnh hƣởng nặng nề trên, cần có nghiên cứu, tìm hiểu, thảo luận biến đổi khí hậu, tác động ảnh hƣởng nó, để có hƣớng xử lí, biện pháp phòng tránh hợp lí, đảm bảo cho ổn định sản xuất đời sống ngƣời dân nơi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BDKH : Biến đổi khí hậu ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐNÁ : Đông Nam Á DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục biểu đồ Chƣơng I Biểu đồ 1 Biểu đồ thể gia tăng nhiệt độ giới từ năm 1880 – 2000 .18 Biểu đồ Biểu đồ thể gia tăng nồng độ khí Cacbon dioxit toàn cầu từ năm 2006 –2016, đơn vị ppm 20 Biểu đồ Biểu đổ thể gia tăng mực nƣớc biển giới từ 1995 – 2015, đơn vị mm 21 Biểu đồ Biểu đồ thể nguồn cacbon dioxit toàn cầu thải từ việc sử dụng nguyên nhiên liệu hóa thạch từ năm 1900 – 2010 .30 Biểu đồ Diễn biến mực nƣớc biển trạm hải văn Hòn Dấu .41 Chƣơng II Biểu đồ Độ mặn ĐBSCL 61 Biểu đồ 2 Lượng mưa năm 2015 so với lượng mưa trung bình năm .69 Danh mục Bảng Chƣơng I Bảng 1 Sự gia tăng nhiệt độ trung bình số tỉnh 37 Bảng Sự gia tăng nhiệt độ tương lai ( nhiệt độ tăn thêm 0C so với năm 1990) 38 Chƣơng II Bảng Diện tích, suất, sản lượng lúa vàng ĐBSCL, giai đoạn 2005-2014 .52 Chƣơng III Bảng Các kịch BĐKH [2] .80 Bảng Diễn biến mực nƣớc max vùng địa lý theo kịch nƣớc dâng 65cm ĐBSCL [2] 81 Bảng 3 Diễn biến mực nƣớc max vùng địa lý theo kịch nƣớc dâng 75cm ĐBSCL [2] .82 Bảng Diễn biến mực nước max vùng địa lý theo kịch nước dâng 100cm ĐBSCL [2] .83 Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kì 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp (B1) 85 Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kì 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) .85 Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kì 1980 – 1999 theo kịch phát thải cao (A2) 86 Bảng Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kì 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp (B1) 86 Bảng Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kì 1980 – 1999 theo kịch phát trung bình (B2) 86 Bảng 10 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kì 1980 – 1999 theo kịch phát thải cao (A2) .87 Bảng 11 Xu thay đổi khí hậu thiên tai khác ĐBSCL thập kỉ tới [2] 87 Danh mục hình Chƣơng I Hình 1 Năm đới khí hậu giới 23 Hình Hồn lƣu khí Trái Đất 23 Hình Ảnh hoạt động xốy thuận nhiệt đới, tạo bão, áp thấp nhiệt đới 25 Hình Ảnh minh họa trình hình thành hiệu ứng nhà kính trênTrái Đất .32 Chƣơng II Hình Lược đồ tự nhiên đồng Sông Cửu Long 44 Hình 2 Lược đồ phân bố nhóm đất ĐBSCL .49 Hình Bảy vùng sinh thái Đồng Sông Cửu Long 50 Hình Xâm nhập mặn vùng ĐBSCL 62 Hình Lược đồ thể vùng có nguy ngụp cho sụp lún nước biển dâng đồng sông Cửu Long .67 10 đồng thời ngăn chặn phòng chống tình trạng lũ lụt lớn biến đổi khí hậu gây - Thay đổi loại trồng, hoa màu khác thay cho trồng lúa nƣớc tƣơng lai, tìm kiếm loại vật ni có khả thích nghi cao Đa số diện tích ĐBSCL ngƣời dân sinh sống việc trồng lúa nƣớc điều cần tốn nhiều nƣớc cho việc trồng trọt nhƣng ĐBSCL thƣờng tình trạng kiệt nƣớc hạn mặn, ta thay đổi giống trồng chịu hạn cần nƣớc để phát triển Một số vùng tình trạng xâm nhập mặn nặng thay việc ni tơm, ni lồi cá nƣớc lợ - Đảm bảo an ninh lƣơng thực khu vực nƣớc lâu dài, tránh tình trạng khủng hoảng lƣơng thực đội giá lên cao tƣơng lai ĐBSCL bị ảnh hƣởng nặng - Giảm thiểu lƣợng phát thải khí nhà kính thích nghi với tác động biến đổi khí hậ , nâng cao hiểu biết biến đổi khí hậu giúp ngƣời nhận thức cách ứng phó bƣớc vô quan trọng để chuẩn bị cho thứ xảy - Phát triển nguồn lƣợng tái tạo, lƣợng nhƣ lƣợng gió ( nhƣ nhà máy điện gió tỉnh Bạc Liêu ), lƣợng mặt trời, lƣợng thủy triều…, sử dụng tiết kiệm, hiệu lƣợng Giảm việc sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch - Chủ động ứng phó với thiên tai giám sát khí hậu với việc đại hóa hệ thống quan trắc cơng nghệ dự báo khí tƣợng thủy văn bảo đảm cảnh báo, dự báo sớm tƣợng thời tiết, khí hậu cực đoan; rà sốt, xây dựng quy hoạch phát triển, quy chuẩn xây dựng vùng thƣờng xuyên bị thiên tai phù hợp với điều kiện gia tăng thiên tai biến đổi khí hậu - Ứng phó tích cực với nƣớc biển dâng phù hợp vùng dễ bị tổn thƣơng: Nghiên cứu, đánh giá, dự báo mức độ, tác động tính dễ bị tổn thƣơng nƣớc 78 biển dâng tới lĩnh vực, khu vực cộng đồng; bảo vệ phát triển vùng hải đảo ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt nƣớc biển dâng… - Cần tuyên truyền lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu, thực trạng vào giáo dục nhà trƣờng xã hội, qua kênh thông tin sách báo, truyền hình,… để ngƣời dân hiểu tiếp cận đƣợc với diễn biến biến đổi khí hậu, xây dựng ý thức bào vệ môi trƣờng - Chú trọng việc đầu tƣ áp dụng khoa học kĩ thuật, phát minh sáng chế sáng kiến vào thực tiễn nhằm ứng phó với BĐKH Nên nhanh chóng thúc đẩy nhƣ úng dụng vào thực tế tránh tình trạng nghiên cứu xong lại khơng sử dụng, áp dung gây lãng phí kinh tế lẫn tri thức - Cần đƣa vấn đề biến đổi khí hậu, đặc biệt ĐBSCL nƣớc ta phạm vi quốc gia đến với quốc tế để quốc gia khác đang, trực tiếp hay gian tiếp chịu ảnh hƣờng BĐKH để chung tay ứng phó hạn chế tác động biến đổi khí hậu khơng Việt Nam mà phạm vi toàn cầu - Nghiên cứu đƣa kế hoạch, hoạch định sách lâu dài việc bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng đảm bảo đời sống kinh tế ngƣời dân đồng thời phòng chống, hạn chế tác động biến đổi khí hậu tƣơng lai 3.3 Dự báo biến đổi khí hậu ĐBSCL tƣơng lai Trong tƣơng lai việc BĐKH tác động đến ĐBSCL ngày khó lƣờng mạnh mẽ trì hoạt động sản xuất – sinh hoạt nhƣ tại, theo ta có kịch BĐKH ĐBSCL nhƣ sau 3.1.1 Dự báo biến đổi khí hậu ĐBSCL theo kịch biến đổi khí hậu Dựa vào kịch biến đổi khí hậu ủy ban liên phủ BĐKH thời gian qua có kịch nƣớc biển dâng khác nhau: thấp 65cm; trung bình 75cm, cao 100cm,… 79 Biến đổi khí hậu Kịch Mơ tả kịch Bình thƣờng A0 Điều kiện Nƣớc biển dâng A1 Nƣớc biển dâng 65cm A2 Nƣớc biển dâng 75cm A3 Nƣớc biển dâng 100cm Bảng Các kịch BĐKH [2] Trong điều kiện (A0), vùng ven chịu tác động chế độ hai thủy triều, bán nhật triều biển Đơng nhật triều biển Tây Diện tích lại hệ sinh thái nƣớc ngọt, trữ nƣớc hệ thống sông lớn hệ thống kênh rạch chằng chịt Trong thời kì mùa khơ, diện tích có độ mặn xâm nhập 28g/l chiếm xấp xỉ 60% đất canh tác tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Hậu Giang, Bến Tre,… xấp xỉ 45% diện tích đất canh đồng đạt mức đỉnh điểm vào tháng 4, tháng năm Thủy triều Đơng với định triều cao, kết hợp với gió Đơng ngun nhân đẩy xâm nhập mặn vào nội đồng, đặc biệt dải đất ven biển Ngoài ra, đặc điểm thủy văn hệ thống kênh rạch chằng chịt nguyên nhân làm cho mặn xâm nhập nhanh vào song lớn nhƣ: Gành Hào, Đầm Dơi, Bảy Háp (tỉnh Cà Mau), sông Cái Lớn, song Cái Bé (Kiên Giang),… Theo kết mô phỏng, mực nƣớc trải rộng biến đổi, cao ven biển Đông, biển Tây giảm dần vào nội đồng, thế, nồng độ mặn giảm vào sâu nội đồng Vùng sông Tiền, sông Hậu, hay vùng khu tả đồng lụt kín Đồng Tháp Mƣời 80 a) Kịch mực nước biển dâng 65cm Bảng Diễn biến mực nƣớc max vùng địa lý theo kịch nƣớc dâng 65cm ĐBSCL [2] Vùng Nƣớc Á khu đồng Vùng đồng bồi Hồng Ngự- Cái Bè biển bồi ven sông Vùng đông bồi Tân Châu- Vĩnh Long dâng Tiềnsông Vùng đồng bồi Châu Đốc- Cần Thơ 65cm hậu Vùng đồng bồi Bến Tre Tình trạng Khơng Khơng Khơng khơng Á khu đồng Vùng đồng ven biển ven biển Sóc Trăng- Vùng đồng ven biển Trà Vinh Gò Cơng Vùng đồng ven biển Bến Tre Không Vùng đồng ven biển Gò Cơng khơng Khơng Khơng Á khu đồng Vùng đồng lụt hở xen đồi Tịnh Biên- Thốt Không lụt hở Tứ giác Nốt Long Xuyên Vùng đồng lụt hở Ơ Mơn- Phụng Hiệp Ngập Vùng đồng lụt hở Hà Tiên- Hòn Đất Ngập Á khu tả đồng Vùng đồng lụt kín đất phèn (Tràm Chim- Ấp Khơng lụt kín Đồng Bắc) Tháp Mƣời Vùng đồng lụt kín đất phù sa Vạm Cỏ Không Vùng thềm cổ Sa Rài- Đức Huệ Á khu đồng Vùng đồng ven biển xen đồi Hà Tiên ven biển xen bồi Hà Vùng ven biển xen đồi Hòn Chơng TiênRạch Giá Vùng đồng ven biển xen đồi Hòn ĐấtRạch Giá Á khu bán Vùng đồng ven biển An Biên- Sông Đốc đảo Cà Mau Vùng đồng trũng U Minh Vùng đồng trũng ngập Cà Mau Vùng đồng ven biển Bạc Liêu Á khu đảo Vùng đảo Phú Quốc quần đảo Kiên hải- Phú Vùng quần đảo Kiên Hải Quốc 81 Không Ngập Ngập Ngập Ngập Ngập Ngập Ngập Khơng Khơng Khi mực nƣớc biển dâng 65cm diện tích ĐBSCL ngạp tổng diện tích 5133km2 chiếm 12,8% tổng diện tích tự nhiên vùng Nồng độ mặn đạt giá trị lớn vào tahsng 4, tháng với giá trị 28g/l Trong mùa khô, khoảng 22% diện tích có mực mƣớc 1,2- 1,4m mùa mƣa diện tích chiếm khoảng 33% Mực nƣớc biển dâng làm tăng diện tích có mực nƣớc từ 1,2- 1,4m Độ ngập sâu 30- 40cm Lũ đến sớm rút chậm 1,5 tháng Nhƣ vậy, lũ ĐBSCL kéo dài tháng mà tháng, điều ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng tự nhiên nhƣ tính thời vụ vùng b) Kịch nước dâng 75cm Bảng 3 Diễn biến mực nƣớc max vùng địa lý theo kịch nƣớc dâng 75cm ĐBSCL [2] Vùng Nƣớc biển dâng 65cm Á khu đồng Vùng đồng bồi Hồng Ngự- Cái Bè bồi ven sông Vùng đông bồi Tân Châu- Vĩnh Long Tiềnsông Vùng đồng bồi Châu Đốc- Cần Thơ hậu Vùng đồng bồi Bến Tre Tình trạng Khơng Khơng Khơng khơng Á khu đồng Vùng đồng ven biển ven biển Sóc Trăng- Vùng đồng ven biển Trà Vinh Gò Cơng Vùng đồng ven biển Bến Tre Ngập Vùng đồng ven biển Gò Cơng Ngập Á khu đồng Vùng đồng lụt hở xen đồi Tịnh Biên- Thốt lụt hở Tứ giác Nốt Long Xun Vùng đồng lụt hở Ơ Mơn- Phụng Hiệp Vùng đồng lụt hở Hà Tiên- Hòn Đất Á khu tả đồng Vùng đồng lụt kín đất phèn (Tràm Chim- Ấp lụt kín Đồng Bắc) Tháp Mƣời Vùng đồng lụt kín đất phù sa Vạm Cỏ Vùng thềm cổ Sa Rài- Đức Huệ 82 Ngập Ngập Không Ngập Ngập Không Không Không Á khu đồng Vùng đồng ven biển xen đồi Hà Tiên ven biển xen bồi Hà Vùng ven biển xen đồi Hòn Chơng TiênRạch Giá Vùng đồng ven biển xen đồi Hòn ĐấtRạch Giá Á khu bán Vùng đồng ven biển An Biên- Sông Đốc đảo Cà Mau Vùng đồng trũng U Minh Vùng đồng trũng ngập Cà Mau Vùng đồng ven biển Bạc Liêu Á khu đảo Vùng đảo Phú Quốc quần đảo Kiên hải- Phú Vùng quần đảo Kiên Hải Quốc Ngập Ngập Ngập Ngập Ngập Ngập Ngập Không Khơng Khi mực nƣớc biển dâng 75cm, diện tích ĐBSCL bị ngập 7580km2, chiếm 19% tổng diện tích tự nhiên vùng c) Kịch mực nước biển dâng 100cm Bảng Diễn biến mực nước max vùng địa lý theo kịch nước dâng 100cm ĐBSCL [2] Vùng Nƣớc Á khu đồng Vùng đồng bồi Hồng Ngự- Cái Bè biển bồi ven sông Vùng đông bồi Tân Châu- Vĩnh Long dâng Tiềnsông Vùng đồng bồi Châu Đốc- Cần Thơ 65cm hậu Vùng đồng bồi Bến Tre Tình trạng Khơng Ngập Khơng Ngập Á khu đồng Vùng đồng ven biển ven biển Sóc Trăng- Vùng đồng ven biển Trà Vinh Gò Cơng Vùng đồng ven biển Bến Tre Ngập Vùng đồng ven biển Gò Cơng Ngập Á khu đồng Vùng đồng lụt hở xen đồi Tịnh Biên- Thốt Nốt lụt hở Tứ giác Vùng đồng lụt hở Ơ Mơn- Phụng Hiệp Long Xuyên Vùng đồng lụt hở Hà Tiên- Hòn Đất 83 Ngập Ngập Không Ngập Ngập Á khu tả đồng Vùng đồng lụt kín đất phèn (Tràm Chim- Ấp Bắc) lụt kín Đồng Vùng đồng lụt kín đất phù sa Vạm Cỏ Tháp Mƣời Vùng thềm cổ Sa Rài- Đức Huệ Á khu đồng Vùng đồng ven biển xen đồi Hà Tiên ven biển xen bồi Hà Vùng ven biển xen đồi Hòn Chơng TiênRạch Giá Vùng đồng ven biển xen đồi Hòn Đất- Rạch Giá Á khu bán Vùng đồng ven biển An Biên- Sông Đốc đảo Cà Mau Vùng đồng trũng U Minh Vùng đồng trũng ngập Cà Mau Vùng đồng ven biển Bạc Liêu Á khu đảo Vùng đảo Phú Quốc quần đảo Kiên hải- Phú Vùng quần đảo Kiên Hải Quốc Ngập Ngập Ngập Ngập Ngập Ngập Ngập Ngập Ngập Ngập Không Không Mực nƣớc biển dâng lên 1m, diện tích ngập mặn ĐBSCL 15116km2, chiếm 37,8 % tổng diện tích tự nhiên, 902% diện tích đất nơng nghiệp bị nhiểm mặn Các vùng bị ngập sâu nƣớc biển vào sâu 100km (sẽ tiến vào đến Cần Thơ) Hiện nay, nƣớc nhƣng đến khơng thể nƣớc đƣợc Nhƣ nƣớc biển dâng, diện tích bị ảnh hƣởng mặn có nồng độ cao gia tăng so với mực nƣớc biển tại, triều biển Đơng với đỉnh triều cao nguyên nhân làm mặn xân nhập mạnh vào nội đồng, đặc biệt khu ven biển nơi mà nguồn nƣớc khan Thực chất, khu vực có cao độ mặt đất thấp mực nƣớc biển trung bình nƣớc biển dâng theo kịch khác Trong thực tế, đẻ đánh giá rủi ro nƣớc biển dâng, cần phải tính đến ảnh hƣởng thủy triều nƣớc biern dâng nguyên nhân khác nhu gió mùa, bão, song lớn,… Khu vực ĐBSCL chịu ảnh hƣởng mạnh thủy triều với biên độ thủy triều số nơi lên tới 4m Ngồi ra, gió chƣớng, sóng lớn bão có nguy gây nƣớc dâng mạnh 84 3.3.2 Kịch khô hạn vấn đề khác Các kịch phát thải khí nhà kính đƣợc chọn để tính tốn xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam kịch phát thải thấp (B1), kịch phát thải trung bình nhóm kịch phát thải trung bình (B2) kịch phát thải trung bình nhóm kịch phát thải cao (A2) Các kịch BĐKH ĐBSCL kỉ 21 đƣợc tóm tắt nhƣ sau: + Về nhiệt độ Theo kịch phát thải thấp (B1) Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kì 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp (B1) ( Nguồn: Bộ tài nguyên môi trường ) Vùng ĐBSCL Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,3 1,3 1,4 1,4 Theo kịch phát thải trung bình (B2) Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kì 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) ( Nguồn : Bộ tài nguyên môi trường ) Vùng ĐBSCL Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,8 1,9 2,0 85 Theo kịch phát thải cao (A2) Bảng Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kì 1980 – 1999 theo kịch phát thải cao (A2) ( Nguồn: Bộ tài nguyên môi trường ) Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 ĐBSCL 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6 + lƣợng mƣa Lƣợng mƣa vào mùa khơ giảm hầu hết vùng khí hậu nƣớc ta, đặc biệt vùng khí hậu phía Nam Lƣợng mƣa mùa mƣa tổng lƣợng mƣa năm tang tất vùng khí hậu Theo kịch phát thải thấp (B1) Bảng Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kì 1980 – 1999 theo kịch phát thải thấp (B1) ( Nguồn: Bộ tài nguyên môi trường ) Vùng Các mốc thời gian kỷ 21 ĐBSCL 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0,3 0,4 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,0 1,0 Theo kịch phát thải trung bình (B2) Bảng Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kì 1980 – 1999 theo kịch phát trung bình (B2) ( Nguồn: Bộ tài nguyên môi trường ) Vùng ĐBSCL Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,2 1,4 1,5 86 Theo kịch phát thải cao (A2) Bảng 10 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kì 1980 – 1999 theo kịch phát thải cao (A2) ( Nguồn: Bộ tài nguyên môi trường ) Vùng ĐBSCL Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0,3 0,4 0,6 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,9 + Xu thay đổi khí hậu thiên tai khác ĐBSCL thập kỉ tới : Bảng 11 Xu thay đổi khí hậu thiên tai khác ĐBSCL thập kỉ tới [2] Yếu tố khí hậu Xu thê Khu vực bị tác động chủ yếu Nhiệt độ cao thấp Tăng An Giang, Đồng Tháp, Long An, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang nhất, trung bình mùa khơ Số ngày nắng nóng Tăng Các vùng giáp biên giới với 35°C mùa khô Lƣợng mƣa đầu mùa Campuchia, vùng Tây sơng Hậu Giảm Tồn ĐBSCL Tăng Các vùng ven biển ĐBSCL Lốc xốy gió lớn, sét Tăng Các vùng ven biển, hải đảo ĐBSCL Mƣa lớn bất thƣờng ( Tăng Các vùng ven biển bán đảo Cà Mau, ( tháng 5, 6, ) Lƣợng mƣa cuối mùa (tháng 8, ,10) 100mm/ ngày) Áp thấp nhiệt đới bão vùng song Tiền sông Hậu Tăng Các vùng ven biển bán đảo Cà Mau, ven biển Lũ lụt ( diện tích ngập vùng song Tiền sông Hậu Tăng Vùng tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, vùng Đồng Tháp Mƣời, số ngày ngập ) sông Tiền sông Hậu Nƣớc biển dâng – xâm Tăng Các tỉnh ven biển 87 nhập mặn Tăng Sạt lở Các tỉnh ven biển, vùng sông Tiền sông Hậu Tác động triều cƣờng Tăng Toàn ĐBSCL Sự thay đổi mực nƣớc Giảm Toàn ĐBSCL Giảm Toàn ĐBSCL ngầm Lƣợng phù sa bồi đắp ***Theo dự đốn lƣợng phù sa ĐBSCL giảm đáng kể vòng 30-40 năm giảm sút khoảng 90% lƣợng phù sa toàn vùng Theo kịch xu tƣơng lai khơng xa ĐBSCL phải đối mặt với tác động biến đổi khí hậu gây Vào mùa khô thiếu nƣớc trầm trọng gây hạn hán, vào mùa mƣa ngập lụt sạt lở, tình trạng ảnh hƣởng biển thiên tai khác ngày mạnh điều kiện tự nhiên cần cho sống ngày suy giảm Điều gây thiệt hại lớn tự nhiên, kinh tế, đời sống sinh hoạt sản xuất cũa ngƣời dân vùng nghiêm trọng an ninh lƣơng thực nƣớc ta Và thời gian ĐBSCL bị xóa sổ, nhấn chìm mực nƣớc biển khơng có biện pháp hành động trƣớc mắt lâu dài 88 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhƣ ĐBSCL dù mang nhiều mặt thuận lợi, đóng góp lớn cho phát triển văn hóa, kinh tế xã hội nƣớc ta, nơi với thiên nhiên trù phú, đa dạng sinh học cao, nhƣng ngày trƣớc tác động ảnh hƣởng nặng nề từ biến đổi khí hậu nhƣ nêu trên, nóng lên tồn cầu ngƣời gây vùng đất dần từ đồng màu mỡ trở thành khu vực khô cằn nhiều nơi chìm dƣới đáy biển tƣơng lai, khơng có ứng phó khắc phục kịp thời Bài nghiên cứu khoa học với mong muốn cẩm nang tham khảo, thống kê, với đơn giản dễ tiếp cận dễ hiểu cho đại chúng để giúp ngƣời hiểu đƣợc khái niệm biến đổi khí hậu diễn biến thực trạng đáng quan ngại để ngƣời tự cảm nhận có đóng góp vào cơng khắc phục bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá đất nƣớc Việt Nam giải pháp khắc phục, chúng tơi mong muốn nhà nƣớc phủ có nhiều hỗ trợ cho cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, cần áp dụng vào thực tiễn nhanh chóng, cần có tiếng nói hành động mạnh mẽ việc bảo vệ môi trƣờng 89 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Đặng Duy Lợi – Đào Ngọc Hùng, Giáo trình biến đổi khí hậu, NXB Đại học sƣ phạm HN Nguyễn Kim Hồng – Nguyễn Thị Bé Ba (2014), Đồng sơng Cửu Long biến đổi khí hậu an ninh lƣơng thực – NXB Đại học sƣ phạm TPHCM Trần Nhƣ Hối ( 2005 ), Một số trận lũ điển hình phân vùng ngập lụt đồng sông Cửu Long, Tuyển tập KHCN 50 năm XD&PT Trịnh Phi Hoành (2013), Nghiên cứu nhiễu động thời tiết gây mƣa - lũ lụt Đồng sơng Cửu Long, Tạp Chí khoa học ĐHSP TPHCM Tài liệu mạng thông tin Biến đổi khí hậu, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BA%BFn_%C4%91%E1%BB%95i_k h%C3%AD_h%E1%BA%ADu Đồng sơng Cửu Long nguy ngập chìm dƣới biển, nguồn: theo Thông xã Việt Nam (TTXVN ) http://khoahoc.tv/dong-bang-song-cuu-longnguy-co-ngap-chim-duoi-bien-51651, ngày 21/01/2014 Đồng sông Cửu Long, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_b%E1%BA%B1ng _s%C3%B4ng_C%E1%BB%ADu_Long Đồng sông Cửu Long: Đứng trước nỗi lo không mùa nước nổi! Nguồn: 10 GS.TS Lê Quang Trí ( 2016 ), Tác động biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp đồng sông Cửu Long, nguồn : http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung-uong/13122-tac-dongcua-bien-doi-khi-hau-doi-voi-san-xuat-nong-nghiep-o-dong-bang-song-cuulong.html, ngày 29/08/2016 11 Hoàng Linh Theo Reuters, NASA: Mực nƣớc biển toàn cầu dâng nhanh đáng báo động, nguồn : 90 http://baochinhphu.vn/Tin-nganh/Dong-bang-song-Cuu-Long-Dung-truocnoi-lo-khong-con-mua-nuoc-noi/44091.vgp, ngày 26/10/2010 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Khoa-hoc/795647/nasa-muc-nuoc-bientoan-cau-dang-nhanh-dang-bao-dong, ngày 27/08/2015 12 Ngọc Bách /TTXVN, Biến đổi khí hậu: Đã có kế hoạch chi tiết ứng phó, nguồn : http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/biendoikhihau/Pages/Bi%E1%BA%BFn%C4%91%E1%BB%95i-kh%C3%AD-h%E1%BA%ADu%C4%90%C3%A3-c%C3%B3-k%E1%BA%BF-ho%E1%BA%A1ch-chiti%E1%BA%BFt-%E1%BB%A9ng-ph%C3%B3.aspx, ngày 13/4/2017 13 Nguyễn Ngọc Anh ( 2016 ), Hạn - mặn lịch sử 2016 Đồng sông Cửu Long: học kinh nghiệm giải pháp ứng phó Nguồn : http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung-uong/13123-han-manlich-su-2016-o-dong-bang-song-cuu-long-bai-hoc-kinh-nghiem-va-nhunggiai-phap-ung-pho.html, ngày 29/08/2016 14 PGS.TS Hồng Minh Tuyển ( 2016 ) Viện khoa học khí tƣợng thủy văn biến đổi khí hậu, Tình hình thủy văn hạ lƣu sông Mê Công mùa khô năm 2015-2016 nguồn : http://www.imh.ac.vn/tin-tuc/cat15/378/Tinh-hinh-thuyvan-ha-luu-song-Me-Cong-mua-kho-nam 15 Quốc Trung ( 2016 ), Đồng sông Cửu Long biến dạng, nguồn : http://daidoanket.vn/xa-hoi/dong-bang-song-cuu-long-dang-bien dang/118623 , ngày 31/08/2016 16 Sự suy giảm ôzôn, nguồn : https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%B1_suy_gi%E1%BA%A3m_%C3 %B4z%C3%B4n 17 Thanh Tùng ( 2016 ), Vắng lũ, Đồng sông Cửu Long gặp đại họa khôn lƣờng, nguồn : http://baovinhlong.com.vn/thoi-su/201609/vang-ludong-bang-song-cuu-long-se-gap-dai-hoa-khon-luong2734344/#.WQvPasKg_IU, ngày 13/09/2016 91 18 Tỉnh Cà Mau biến vài thập kỷ tới, nguồn theo Thông xã Việt Nam (TTXVN ) http://khoahoc.tv/tinh-ca-mau-co-the-bien-mat-trongvai-thap-ky-toi-47171, ngày 29/03/2016 MỘT SỐ TRANG WED THAM KHẢO: Trang wed nƣớc Báo Dân Trí online http://dantri.com.vn/ Báo Tuổi trẻ online http://tuoitre.vn/ http://khoahoc.tv/ Tài liệu việt nam http://tailieu.vn/ Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/ Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ https://www.nasa.gov/ Cơ quan lƣợng nguyên tử quốc tế https://www.iaea.org/ Global climate change, nguồn NASA https://climate.nasa.gov/vitalsigns/carbon-dioxide/ Tổng cục thống kê http://gso.gov.vn/ Trung tâm khí tƣợng thủy văn trung ƣơng http://www.nchmf.gov.vn/ Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp miền Nam http://iasvn.org/ Cục quản lí đại dƣơng khí quốc gia Mỹ http://www.noaa.gov/ 92 ... động biến đổi khí hậu , loại hình biến đổi khí hậu - Phân tích đánh giá diễn biến biến đổi khí hậu vùng đồng Sông Cửu Long thu thập số liệu chứng minh tình hình ngày khó kiểm sốt biến đổi khí hậu. .. TIỄN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƢƠNG II : BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG CHƢƠNG III : GIÁI PHÁP ỨNG PHÓ VÀ GIẢM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG +... thống : Biến đổi khí hậu khu vực Đồng sơng Cửu Long khơng biến đổi khí hậu vùng mà mang tính chất ảnh hƣởng đến nƣớc Việt Nam phần hệ thống biến đổi khí hậu tồn cầu, nội biến đổi khí hậu ĐBSCL

Ngày đăng: 22/12/2017, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w