1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giải pháp nuôi tôm bền vững thích ứng biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 397,39 KB

Nội dung

Mục tiêu để thực hiện những giải pháp nuôi tôm bền vững thích ứng biến đổi khí hậu, chính là để ổn định sản xuất, đáp ứng cả 3 mục tiêu phát triển bền vững, gồm: ổn định môi trường, tăng trưởng kinh tế, và công bằng xã hội. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.

Giải pháp ni tơm bền vững thích ứng biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long Nguyễn Văn Trai Trường Đại học Nông Lâm TPHCM ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có chiều dài bờ biển 3.260 km, điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản nói chung ni trồng thủy sản nói riêng Trong hai chục năm qua, ngành thủy sản Việt Nam có bước tiến vượt bậc trình độ sản xuất, giá trị mang lại cho kinh tế quốc dân đóng góp đáng ghi nhận cho kim ngạch xuất Theo số liệu thống kê Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt nam (VASEP, 2021), giai đoạn 1995-2020 sản lượng thủy sản Việt Nam tăng lần, từ 1,3 triệu vào năm 1995 lên 8,4 triệu vào năm 2020 Đạt mức tăng bình quân hàng năm khoảng 8% Trong mức tăng trưởng sản lượng khai thác thủy sản đạt mức bình qn 6% năm, lĩnh vực ni trồng đạt mức 10% hàng năm Đến năm 2020, sản lượng nuôi trồng đạt 4,56 triệu tấn, ni tơm đóng góp 950.000 cá tra 1.560.000 (2 đối tượng nuôi trồng chủ lực cho xuất khẩu) Thủy sản coi ngành kinh tế mũi nhọn nước, hàng năm đóng góp từ 45% GDP quốc gia chiếm 9-10% kim ngạch xuất Ngành nuôi trồng thủy sản đạt nhiều thành tựu định, song phải đối mặt với khơng rủi ro bất ổn định, bao gồm rủi ro ô nhiễm môi trường dịch bệnh cho đối tượng ni, ảnh hưởng biến đổi khí hậu (BĐKH), bất ổn thị trường giới (Joffre cộng sự, 2018a), kể ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Nghề nuôi tôm điển hình, chịu tác động mạnh mẽ tất nguyên nhân kể trên, làm cho người ni rơi vào tình trạng khó khăn có khả phá sản Để giúp cho nghề ni phát triển theo hướng bền vững, cần có giải pháp thiết thực giải khó khăn hạn chế rủi ro, giảm thiểu thiệt hại cho người ni 502 TỔNG QUAN VỀ NGHỀ NI TƠM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Lịch sử phát triển Nghề nuôi tôm Việt Nam ghi nhận năm cuối thập niên 1970 đến đầu thập niên 1980, với hình thức ni quảng canh Sau phong trào ni tơm phát triển mạnh năm 1990 Theo Hai et al (2016) diện tích ni tơm Việt Nam tăng từ 230.000 vào năm 1991 lên 655.000 vào năm 2012 Số liệu thống kê từ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho thấy, riêng ĐBSCL diện tích ni tơm tăng từ 90.000 vào năm 1991 lên đến 460.000 năm 2003 (Nguyen cộng sự, 2013) Đối với ĐBSCL, ban đầu đối tượng tơm ni tơm thẻ Penaeus merguiensis (hay gọi tép bạc thẻ theo cách gọi người dân địa phương), sau chuyển dần sang tơm sú Penaeus monodon có giá trị cao nhu cầu thị trường lớn Việc nuôi tôm sú sau gặp nhiều trở ngại dịch bệnh bùng phát vào khoảng từ 1995 đến 2000, với loại bệnh nguy hiểm bệnh đốm trắng virus WSSV bệnh đầu vàng virus YHV gây (Đặng Thị Hồng Oanh Nguyễn Thanh Phương, 2012) Tơm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei di nhập vào Việt Nam từ năm 2001 (Bộ NN&PTNT, 2001), thức Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho phép nuôi ĐBSCL vào năm 2008 (theo Chỉ thị 288/BNNNTTS) Lồi tơm coi giải pháp thay hữu hiệu cho tôm sú nghề nuôi tơm Việt Nam thời điểm Từ diện tích ni lồi tơm nhanh chóng thay phần lớn diện tích ni tơm sú trước đây, đối tượng có nhiều ưu điểm tăng trưởng nhanh hơn, nuôi mật độ cao hơn, nhu cầu đạm thức ăn thấp hơn, v.v so với tơm sú Hiện nay, ĐBSCL vùng ni nước, với 90% diện tích ao ni đóng góp 75% sản lượng tơm tồn quốc, quan trọng tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau tập trung đối tượng ni tôm sú tôm thẻ chân trắng (Hai cộng sự, 2016) Cùng với gia tăng diện tích ni, mơ hình ni tơm có thay đổi đáng kể nhằm gia tăng suất ĐBSCL nơi có đa dạng bậc nước mơ hình ni tơm, mơ hình có tính đặc thù khác 503 tùy theo địa phương cụ thể, chúng mang đặc điểm kỹ thuật chung nhất, trình bày với mơ hình sau - Mơ hình quảng canh truyền thống (extensive): - Mơ hình quảng canh cải tiến (improve-extensive): - Mơ hình bán thâm canh (semi-intensive): - Mơ hình thâm canh (intensive): - Mơ hình siêu thâm canh (super-intensive): - Các mơ hình kết hợp (integrated shrimp farming): Theo Mitra (2013) khái niệm “quảng canh”, “bán thâm canh” hay “thâm canh” hàm ý mức độ cung cấp thức ăn cho tôm nuôi Trong ao nuôi quảng canh, tơm tìm kiếm thức ăn tự nhiên có sẵn môi trường nước, ao nuôi bán thâm canh cịn bón phân cung cấp thức ăn nhân tạo, cịn ao ni thâm canh dựa hồn tồn vào thức ăn nhân tạo Bảng 1: Mô tả vài đặc điểm kỹ thuật mơ hình ni tơm ĐBSCL Mơ hình ni Quảng canh (extemsive) Quảng canh cải tiến (improveextensive) bán thâm canh (semiintensive) Đặc điể m kỹ thuật Diện tích ao ni lớn, có chục ha; thay nước tối đa dòng thủy triều; đối tượng chủ đích tơm đa dạng sản phẩm (tôm loại, cua, cá, …); giống lấy từ tự nhiên theo dòng chảy thủy triều; thu hoạch sản phẩm theo chu kỳ hoạt động thủy triều (con nước rong) Năng suất nuôi thấp, thường vài chục kg/ha/năm Là cải tiến từ mô hình quảng canh, có thả thêm tơm giống nhân tạo với mật độ từ 3-5 con/m2 tôm sú (Penaeus monodon); tôm giống thường ương đến cỡ lớn (Từ P12 ương thêm 10-12 ngày) thả vào ao; Không cho ăn cho ăn dặm giai đoạn đầu; Năng suất đạt từ vài trăm kg đến gần tấn/ha/năm Khơng có sục khí Ao nhỏ từ vài ngàn m2 đến Mật độ thả tôm sú từ 8-19 con/m2, tôm thẻ chân trắng từ 10-29 con/m2 Cung cấp thức ăn nhân tạo hoàn toàn, sử dụng loại viên cơng nghiệp Có sục khí cần thường dùng loại chế phẩm sinh học để xử lý mơi 504 Chú thích Mơ hình khơng cịn nguồn giống tự nhiên hạn chế Ngày có người thả tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khoảng 10 con/m2 Ngày thường khơng thay nước thay nước thâm canh (intensive) siêu thâm canh (superintensive) (*) Các mơ hình kết hợp (integrated shrimp farming) trường ao ni Năng suất đạt ha/vụ cho tôm sú 3,5 tấn/vụ (2 vụ/năm) Ao cỡ nhỏ khoảng 5.000 m2 Mật độ thả từ 20-30 con/m2 tôm sú 30-60 con/m2 tôm thẻ chân trắng Thức ăn cơng nghiệp hồn tồn Sục khí sử dụng loại chế phẩm sinh học xử lý môi trường ao Thường có bố trí ao xử lý chất thải Năng suất dao động lớn, từ 3,5 đến 10 tấn/ha/vụ (2 vụ/năm) Ao cỡ nhỏ khoảng 1.000 m2 Mật độ thả từ 300-800 con/m2 tôm thẻ chân trắng Thức ăn công nghiệp Quản lý chất lượng nước theo dõi sức khỏe tôm nghiêm ngặt, sử dụng công nghệ cao Năng suất dao động từ vài chục đến hàng trăm tấn/ha/vụ (3 vụ/năm) Mơ hình kết hợp đa dạng, gồm: tôm-lúa luân canh, tôm-rừng ngập mặn, tôm kết hợp sinh vật xử lý môi trường,… Ngày thường không thay nước thay nước Sử dụng hệ thống tuần hồn tái sử dụng nước Diện tích ao ni chiếm 20% diện tích trại Hướng tới mục tiêu thân thiện với môi trường (Nguồn: Joffre cộng sự, 2018a; (*) trao đổi cá nhân) Mỗi mơ hình có tác động bất lợi lên mơi trường, theo nguyên tắc mức độ thâm canh cao tác động lớn Do người nuôi cần am hiểu đặc điểm kỹ thuật sản xuất mô hình, để có biện pháp quản lý tốt nhằm hạn chế tác động xấu chúng gây 2.2 Tác động nuôi tôm lên môi trường nguy thiếu bền vững Tác giả Páez-Osuna (2001a) tổng hợp báo cáo tác động nuôi tôm lên môi trường, cho thấy chúng thể nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm: (a) việc chọn vị trí trại ni xây dựng ao; (b) kỹ quản lý kỹ thuật nuôi khác nhau; (c) cỡ quy mơ sản xuất diện tích mặt nước sử dụng; (d) khả tự làm thủy vực xung quanh Tác giả phân tích nguyên nhân, tác động bất lợi đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động nuôi tôm lên môi trường nêu cụ thể bảng sau 505 Bảng 2: Nguyên nhân, tác động bất lợi biện pháp giảm thiểu tác động nuôi tôm (Nguồn: Páez-Osuna, 2001a) Nguyên nhân Khi chọn vị trí xây dựng trại: Phá hủy đất ngập nước (rừng ngập mặn (RNM), đầm nước mặn,… Chuyển đổi đất nông nghiệp (lúa, vườn) Chuyển đổi ruộng muối thành ao tơm Trong q trình ni tơm: Khai thác tôm giống tự nhiên gây chết không chủ đích Xả chất thải từ ao tơm Tác động bất lợi Mất vùng cư trú sinh sản thủy sản; xói lở bờ biển; giảm đa dạng sinh học; giảm sản lượng khai thác thủy sản; acid hóa; thay đổi dòng chảy,… Biện pháp giảm thiểu Chọn nơi xây dựng trại có quan tâm đến yếu tố địa hình, chế độ triều, thời gian lưu giữ nước, lực tự làm môi trường; sử dụng vùng đệm xen kẻ với cách trại nuôi; chấp nhận cân diện tích RNM với diện tích ao ni, Nhiễm mặn đất thay đổi dòng chảy Thay đổi dòng chảy Cần đánh giá yếu tố kinh tế- xã hội quan tâm đến kiểu dòng chảy thủy vực tự nhiên Coi trọng vai trò hệ sinh thái tự nhiên kiểu dòng chảy tự nhiên Giảm nguồn lợi tôm tự nhiên đa dạng sinh học; giảm sản lượng loại có giá trị kinh tế Sản xuất giống nhân tạo; quy định việc khai thác giống để hạn chế thiệt hại nguồn lợi tôm tự nhiên Làm phú dưỡng hóa nhiễm thủy vực xung quanh Sự thất tơm ni mơi trường Sự lây lan dịch bệnh Một dạng ô nhiễm sinh học Nuôi kết hợp (cá, nhuyễn thể, RNM, thủy sinh, Artemia; Hạn chế không thay nước; sử dụng ao xử lý chất thải; sử dụng thức ăn chất lượng cao quản lý cho ăn tốt Quản lý tốt bao gồm sử dụng kỹ thuật Xả thải chất trường hóa mơi Sự kháng hóa chất tác nhân gây bệnh tác động khơng thể kiểm sốt lên sinh vật tự nhiên Sự xâm nhập mặn Xả thải bùn đáy ao Nhiễm mặn mạch nước ngầm Đưa vào môi trường chất hữu cơ, hóa chất Bùng phát dịch, lây nhiễm quần xã sinh vật tự nhiên 506 Quản lý chất lượng nước tốt nuôi mật độ thấp hơn; điều khiển môi trường; giống bệnh giải pháp tăng cường sức khỏe tơm ni Giải pháp sử dụng hóa chất cách an toàn; sử dụng; sử dụng chất diệt khuẩn hiệu quy định mức chất lượng nước thải phép thải vào môi trường Tránh bơm nước ngầm vào ao tôm; hạn chế sử dụng nước ngọt; Lót bạt đáy ao Lót bạt đáy ao sử dụng probiotics; sử dụng vùng chứa bùn đáy; phơi khô bùn thải đưa trở lại đáy ao chuẩn bị ao; thu gom chất thải ao tơm bón cho RNM Sử dụng nước mức Bỏ hoang trại ao nuôi Cạnh tranh nguồn nước với ngành khác Cạnh tranh diện tích với ngành khác Giảm thay không thay nước Tận dụng ao bỏ trống cho đối tượng nuôi khác làm ao đệm cho hệ thống trại Trồng lại rừng diện tích trại bỏ hoang Theo Biao Kaijin (2007), từ nghề nuôi tôm giới bắt đầu phát triển từ năm 1970, có cải thiện đáng kể kỹ thuật nuôi việc sử dụng thức ăn viên chất lượng cao, giúp gia tăng lợi nhuận cho người ni, đồng thời kích thích đầu tư mạnh mẽ vào ngành công nghiệp Tuy nhiên, phát triển thiếu quy hoạch, lực quản lý yếu thiếu quy định phù hợp, phát triển nhanh chóng mơ hình ni tơm thâm canh gây nên hậu tiêu cực môi trường, kinh tế xã hội Rất nhiều nghiên cứu giới chi tiết tác động môi trường nghề nuôi tôm phát triển mạnh thập niên 1990, bao gồm: phá hủy rừng ngập mặn; ô nhiễm đất nước; ngư dân bị nợ nần quyền sử dụng đất (đặc biệt với hộ nuôi tôm quy mô nhỏ); bất công xã hội cạnh tranh nguồn nguyên liệu đạm từ bột cá làm thức ăn tôm với việc sử dụng làm thực phẩm cho người nghèo, cạnh tranh gay gắt nguồn nguyên liệu ngành sản xuất khác; tính đa dạng sinh học hệ sinh thái thủy vực có liên quan (Joffre cộng sự, 2018b) Ô nhiễm chất hữu cơ, thuốc hóa chất: nguồn chất dinh dưỡng hữu lớn đưa vào ao nuôi tôm đường cung cấp thức ăn Nếu sử dụng thức ăn chất lượng kém, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) lớn, đồng nghĩa với chất thải hữu đưa vào môi trường lớn, gây tình trạng phú dưỡng cho thủy vực xung quanh Đã có nhiều nghiên cứu khả hấp thụ dưỡng chất từ thức ăn tôm cá nuôi ao Jackson cộng (2003) cho 57% ni tơ (N) từ thức ăn cung cấp cho ao nuôi bị vào môi trường Nhiều tác giả khác cho từ 70-102 kg N 13-46 kg phốt (P) bị thải vào mơi trường nước tính sản phẩm tôm thu hoạch (Briggs Funge-Smith, 1994; Thakur Lin, 2003) Mitra (2013) cho 85% P, 80-88% bon (C) 52-95% N từ thức ăn bị vào mơi trường, 53% P, 23% C 21% N tích tụ bùn đáy ao Những vật chất này, đưa vào môi trường, thường gây hiệu ứng bất lợi, chẳng hạn làm giảm thấp oxy hòa tan 507 nước gây tượng tảo nở hoa, kết gây hại đến đời sống thủy sinh vật (Mason, 2001; Rabalais cộng sự, 2002; Ormerod, 2003) Thêm vào đó, nước ô nhiễm hữu mức độ nặng thường chứa nhiều ammonia tự (NH3) nitrite (NO2), chất độc động vật thủy sản, chúng gây mê kích ứng mức cá, làm cho chúng bơi bất định mặt nước ngừng ăn (Kane cộng sự, 2005) Cấu trúc quần xã động vật thủy sinh thay đổi thủy vực trở nên phú dưỡng (Mason, 2001), chúng thường chiếm ưu loài chịu đựng nước nhiễm (Royce, 1996), cịn lồi có nhu cầu oxy hịa tan cao chọn nơi nước Vì vậy, người ta thường khảo sát cấu trúc quần xã thủy sinh vật để làm thị sinh học cho việc đánh giá tình trạng nhiễm hữu thủy vực Ngồi ra, nước thải từ ao ni tơm cịn chứa nhiều vật chất lơ lửng, có khả gây đục nước thủy vực tự nhiên (Páez-Osuna, 2001b), ngăn cản xuyên thấu ánh sáng vào cột nước nên hạn chế khả quang hợp thực vật thủy sinh tảo cỏ, dẫn đến giảm suất sinh học thủy vực (Anantanasuwong, 2001) Ở phía nam nước Úc, người ta chứng kiến hàng ngàn cỏ biển bị chết nước đục nhiễm từ năm 1935 (Australian State of the Environment Committee, 2001) Khi thảm cỏ biển bị chết đi, kéo theo giảm sút mức phong phú loài thủy sản vốn dùng cỏ biển thức ăn nơi cư trú chúng Tương tự, người ta tìm thấy chứng cỏ biển chết ô nhiễm từ nước thải ao nuôi tôm Vịnh Thái Lan (Thornton cộng sự, 2003) Mason (2001) cho chất lơ lửng nước có khả gây tắc nghẽn mang cá làm xáo trộn hoạt động sinh lý động vật nhuyễn thể Thuốc hóa chất sử dụng trại ni tơm bao gồm chất diệt sinh vật cạnh tranh địch hại, chất khử trùng nước đáy ao, thuốc trị bệnh kháng sinh nhiều loại hóa chất khác, bị thải môi trường chúng tác động tiêu cực theo nhiều cách khác Chẳng hạn, thuốc kháng sinh dùng trị bệnh tôm, sử dụng không nguyên tắc tồn lưu nước ao sản phẩm tôm, vào thể người đường thực phẩm gây nên tình trạng kháng kháng sinh người Jackson Jackson (2000) mô tả tác động tiêu 508 cực nhiễm hóa chất cá, chúng bị khả điều khiển áp suất thẩm thấu thể, tình trạng mang bị tắc nghẽn chết nghẹt thở Chuyển đổi đất rừng ngập mặn thành ao tơm: tình trạng rừng ngập mặn phát triển nuôi tôm xảy khơng Việt Nam mà cịn nhiều nước khác giới (Hambrey, 1996; McPhee, 2001; PáezOsuna, 2001a; Ronnback, 2002) Với đường bờ biển dài 3.260 km, nhiều hệ thống sông lớn đổ biển hình thành nên đồng châu thổ điều kiện khí hậu thích hợp, Việt Nam có diện tích rừng ngập mặn lớn Tuy nhiên, rừng ngập mặn Việt Nam giảm đáng kể nguyên nhân chính, bao gồm tàn phá chiến tranh chuyển đổi mục đích sử dụng để sản xuất phát triển kinh tế Thời kỳ trước chiến tranh, diện tích rừng ngập mặn Việt Nam ước tính khoảng 400.000 (Veettil cộng sự, 2019), chiến tranh tàn phá 100.000 chất khai hoang (herbicide) bom napalm (Hong and San, 1993) Tổng hợp từ nhiều nguồn số liệu khác nhau, Veettil cộng (2019) cho sau hịa bình lập lại diện tích rừng ngập mặn Việt Nam ước tính vào khoảng 220.000 đến 252.500 vào năm 1977 Khi phong trào nuôi tôm bắt đầu phát triển Việt Nam, rừng ngập mặn tiếp tục giảm diện tích với tốc độ nhanh chóng, khoảng 23% diện tích rừng bị chưa đầy 20 năm, giai đoạn 1977-1995, để lấy đất nuôi tôm (Graaf and Xuan, 1998) Theo báo cáo Bùi Thị Nga Huỳnh Quốc Tịnh (2008) 161.277,5 rừng ngập mặn ĐBSCL bị chuyển thành ao tôm sử dụng cho hoạt động phát triển kinh tế khác, giai đoạn từ 1953-1995 Vai trị rừng ngập mặn vơ quan trọng đời sống kinh tế-xã hội người Nó khơng chắn sóng, gió bão để bảo vệ bờ biển tránh xói lở mà cung cấp nhiều loại dịch vụ sinh thái khác, chẳng hạn hàng hóa gỗ, tơm cá, mật ong, than củi; hay làm chức lọc sinh học giúp điều hịa vùng tiểu khí hậu, sa lắng chất lơ lửng hấp thụ dinh dưỡng hữu để làm nguồn nước; làm nơi cư trú bãi đẻ cho nhiều loại thủy sản (Veettil cộng sự, 1019) Các khu hệ rừng ngập mặn quan trọng miền nam Việt Nam, nhiều người biết đến rừng ngập Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh, rừng ngập mặn Bán đảo Cà Mau Sự rừng đồng nghĩa với hàng loạt dịch vụ 509 quan trọng mà mang lại, đánh đổi lợi ích nuôi tôm mát dịch vụ sinh thái rừng ngập mặn ĐBSCL cần suy ngẫm thấu đáo 2.3 Nhận diện rủi ro nghề nuôi tôm ĐBSCL Rủi ro hoạt động nuôi tôm đa dạng, chúng gây trở ngại cho nỗ lực sản xuất theo hướng bền vững Dựa khảo sát nhóm đối tượng có liên quan đến hoạt động nuôi tôm tỉnh nuôi tôm chủ chốt ĐBSCL gồm Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau, Joffre cộng (2018b) tổng hợp số yếu tố rủi ro chính, sau: Rủi ro liên quan đến chất lượng nước: Nước ô nhiễm từ đồng lúa trại tôm thượng nguồn, tình trạng xâm nhập mặn hạn hán nước biển dâng, kênh cấp nước khơng đạt u cầu kỹ thuật, thiếu nguồn nước cấp cho ao nuôi nhiều vùng nuôi cụ thể yếu tố trở ngại đáng kể cho hoạt động nuôi tôm Bên cạnh đó, thay đổi điều kiện khí hậu tượng thời tiết cực đoạn (biên độ dao động nhiệt độ ngày lớn, hạn hán kéo dài, mưa kéo dài với vũ lượng lớn, gió bão, v.v.) ngày khó đốn, làm cho người ni tơm khó thích ứng có biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi cho tôm nuôi Trước tiên, đời sống tôm nuôi phụ thuộc lớn vào chất lượng nước, để trì chất lượng nước ao tốt ngư dân thường thay nước xả bỏ kênh thoát, đưa vào thủy vực tự nhiên Nước thải từ ao tôm chứa nhiều chất dinh dưỡng hữu cơ, làm nhiễm bẩn thủy vực tự nhiên Trong đó, đa số vùng ni tơm ĐBSCL chưa có hệ thống cấp thoát nước riêng biệt, nước thải từ trại thành nước cấp trại khác Tình trạng kết hợp với thực tế có nhiều nơng trại quy mơ nhỏ, với diện tích trại nhỏ 0,5 nên khơng thể dành 30% đất để bố trí ao xử lý chất thải khuyến cáo, làm trầm trọng thêm ô nhiễm nguồn nước cấp vùng nuôi tôm Tiếp theo, trở ngại việc thực thi pháp luật cản trở bền vững nuôi tôm Thực ra, tất tỉnh có quy định bắt buộc phải xử lý nước ao tôm nhiễm bệnh trước xả môi trường, nhiên lực lượng chấp pháp (thường người cho huyện) nên không đủ lực để thực thi Theo quy định, ao tôm 510 bị nhiễm bệnh, người ni phải báo cho Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn biết, để xác định nguyên nhân hướng dẫn biện pháp xử lý, tiệt trùng Thế nhưng, việc xử lý làm tăng thêm chi phí sản xuất cho vụ ni, đồng thời khơng thể tận thu tôm bệnh, ngư dân thường tự ý thu hoạch sớm mà không thông báo cho nhà chức trách, dẫn đến nguy lây lan mầm bệnh cho trại xung quanh Ngoài ra, bị phát xả thải nước ô nhiễm ao nhiễm bệnh chưa xử lý môi trường, nhà chức trách khó áp dụng hình phạt quy định, ngư dân tình bị thiệt hại tôm bệnh lâm cảnh nợ nần Rủi ro giống thức ăn chất lượng: Mặc dù có quy trình kiểm sốt chặt chẽ chất lượng giống hoạt động trại sản xuất giống, nhiên việc thực thi lại không đạt yêu cầu mong muốn Lý hạn chế sở vật chất, kiến thức lực số lượng đội ngũ cán chuyên trách Mỗi xã huyện có cán chun trách, đồng thời phịng thí nghiệm để xét nghiệm bệnh tôm giống không đủ sức để kiểm soát hết 90 triệu giống (Postlarva) 1.750 trại giống cung cấp cho thị trường năm 2015, tỉnh khảo sát Ở ĐBSCL, ước tính tỉ lệ tôm nhiễm bệnh vào khoảng 54% khoảng 38,5% tôm giống xét nghiệm bệnh trước thả ni (Hai cộng sự, 2016) Số lượng phịng thí nghiệm khơng đủ đặt vị trí q xa vùng ni tơm làm cho chi phí kiểm nghiệm giống tôm tăng cao, vượt khả chi trả nhiều nông hộ quy mô nhỏ Cụ thể, chi phí kiểm nghiệm bệnh đóm trắng cho mẫu tơm vào khoảng 160.000 đồng, chưa tính chi phí vận chuyển Ngồi ra, người ni tơm vùng khảo sát cịn cho họ khơng tin tưởng vào tính xác thực giấy chứng nhận giống bệnh kèm theo lơ tơm giống mà họ mua Khía cạnh quản lý chất lượng thức ăn (và loại nguyên liệu đầu vào khác probiotic, thuốc trị bệnh, chất phụ gia, v.v.) cho tôm coi chưa thực hiệu quả, số lượng cửa hàng cung cấp lên đến gần 1.800 vùng khảo sát Trong đó, quy định kiểm soát chất lượng coi phức tạp có chồng chéo trách nhiệm ngành khác nhau, gồm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Y tế Bộ Cơng Thương Nhiều quy định kiểm sốt chất lượng Bộ ban 511 nuôi tôm với mô hình tơm sú quảng canh cải tiến nhận diện tác động tiêu cực BĐKH (Lê Thị Phương Mai ctv., 2016) Những yếu tố thay đổi BDKH họ nhận diện tương tự với nhóm nuôi tômlúa, bao gồm thay đổi mùa lượng mưa, thay đổi nhiệt độ, v.v Hầu hết thay đổi ảnh hưởng tiêu cực lên tôm nuôi hệ thống quảng canh cải tiến Những nhận định người dân phù hợp với nhiều báo cáo khoa học khác nhau, cho 90% lượng mưa Sóc Trăng tập trung vào mùa mưa mưa bắt đầu kết thúc trễ năm gần (Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, 2011; Mai Thị Hà ctv., 2014) Đồng thời nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,7℃ hạn hán ngày khắc nghiệt (Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, 2011), nhiều năm gần ĐBSCL ghi nhận tình trạng xâm nhập mặn thường xuyên xảy nghiêm trọng nhiều khu vực tỉnh vùng duyên hải Tác động lên mơ hình ni tơm chun tơm ln canh Vĩnh Châu, Sóc Trăng: Nhóm tác giả Phạm Lê Mỹ Duyên ctv (2012) nghiên cứu tác động BĐKH lên chuyển đổi hệ thống sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, bao gồm mơ hình ni tơm trồng trọt khác huyện Vĩnh Châu thuộc tỉnh Sóc Trăng, kết cho thấy lĩnh vực trồng trọt bị tác động bất lợi, ni tơm vừa nhận tác động tiêu cực lẫn tích cực tác động BĐKH Biểu tác động tiêu cực bao gồm: mưa mùa đến trễ lượng mưa giảm gây thiếu nước cho sản xuất, mưa trái mùa lại tăng, gây ngập úng cho diện tích trồng hoa màu thất cho ni tơm; mùa khơ có lượng mưa thấp nước thượng nguồn đổ giảm, gây tình trạng nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, hoạt động trồng trọt bị thiếu nước tưới trầm trọng; nhiệt độ tăng cao làm môi trường sống thay đổi, điều kiện thuận lợi cho phát triển bệnh hại cho trồng trọt nuôi tôm, v.v Biểu tác động tích cực: xâm nhập mặn lại điều kiện tích cực để mở rộng vùng ni tơm nước lợ, độ mặn tăng cao gây hại cho tôm nuôi số vùng định Trong tương lai, tồn 519 diện tích vùng bị nhiễm mặn từ 10-25‰ vào mùa khô, vùng trồng hoa màu bị thu hẹp lại, đồng thời diện tích lúa khu vực đất thấp nhiễm mặn ngắn chuyển sang ni chun tơm nước lợ kết hợp tôm-hoa màu, vùng nhiễm mặn dài ngày nên chuyển hồn tồn sang ni tơm túy Qua trường hợp nghiên cứu này, thấy nghề nuôi tôm nên xem xâm nhập mặn tăng cường BĐKH yếu tố tích cực để mở rộng vùng sản xuất cho tơm Tóm lại, BĐKH vừa có tác động tiêu cực lẫn tích cực lên nghề nuôi tôm ĐBSCL, tác động tiêu cực rõ ràng thu hút nhiều quan tâm hơn, nhiên không nên bỏ qua tác động tích cực nó, hội để mở rộng phát triển sản xuất GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH CỦA NGÀNH NI TƠM Ở ĐBSCL Nhằm giải khó khăn, thách thức cho ngành nuôi tôm ĐBSCL, cần có giải pháp tổng hợp bước xóa bỏ vướng mắc cản trở phát triển bền vững Từ vấn đề thảo luận phần trước, khó khăn vướng mắc nghề ni tơm ĐBSCL, cần có số nhóm giải pháp quan trọng, gồm: (a) hạn chế tác động bất lợi BĐKH; (b) chuyển đổi mơ hình sản xuất phù hợp với điều kiện tác động BĐKH; (c) hình thành giải pháp kiểm soát tốt chất lượng, từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra, đồng thời giảm giá thành sản xuất để tăng sức cạnh tranh thị trường 4.1 Giải pháp cơng trình Tác động nước biển dâng xâm nhập mặn gây nhiều thiệt hại cho nghề nuôi tôm ĐBSCL, đặc biệt vùng chưa có hệ thống đê ngăn mặn cống điều tiết hồn chỉnh, gây tình trạng biến đổi nhanh chóng mơi trường nước ao ni tơm Hệ thống cơng trình thủy lợi cần sớm hồn thiện để đảm bảo cơng tác điều tiết dịng chảy hiệu hơn, đồng thời giúp ổn định chất lượng môi trường nước vùng nuôi tôm tốt, nhằm hạn chế tới mức tối thiểu thiệt hại BĐKH gây 520 Hiện đa số vùng nuôi tôm BĐSCL chưa có sở hạ tầng cấp nước hồn chỉnh với kênh cấp kênh riêng biệt theo yêu cầu nuôi tôm, công tác quản lý mơi trường trại ni gặp khó khăn, với tác động cộng hưởng BĐKH làm cho tôm nuôi chậm lớn, bị nhiễm bệnh tỉ lệ chết cao Do vậy, cần ưu tiên quy hoạch lại vùng nuôi theo hướng tập trung tái cấu trúc lại mạng lưới cơng trình cấp-thốt nước đạt chuẩn cho vùng chuyên nuôi tôm Cần lưu ý, hệ thống kênh cấp nước cho vùng ni nên bố trí hợp lý, để kết hợp với hệ sinh thái đất ngập nước (chủ yếu rừng ngập mặn) làm vùng đệm hấp thụ chất thải từ trại tôm Cũng cần tính tốn tỉ lệ diện tích trại ni tơm đơn vị diện tích đất ngập nước hợp lý để việc xử lý đạt hiệu tốt Môi trường nước quanh vùng ni tơm trì tốt giúp công tác quản lý trại thuận lợi hơn, đồng thời hạn chế tác động bất lợi BĐKH gây Bên cạnh đó, hệ sinh thái rừng ngập mặn coi che chắn để hạn chế mức độ thâm nhập dòng thủy triều sâu vào khu vực nội đồng, nên cần có biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển diện tích rừng ngập mặn khu vực ven biển Rừng ngập mặn cịn có chức điều tiết quan trọng lắng lọc nước, hấp thụ CO2, chống xói lỡ bờ biển, điều hịa nhiệt độ vùng tiểu khí hậu, v.v., đóng vai trị hỗ trợ tích cực cho hoạt động nuôi tôm vùng ven biển Những giải pháp cơng trình vừa nhân tạo, vừa tự nhiên góp phần đáng kể giúp người ni tơm ĐBSCL có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề ni ổn định 4.2 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ Dưới tác động BĐKH, điều kiện môi trường nuôi tôm thường diễn biến thất thường bất lợi cho đời sống tôm nuôi Do vậy, điều quan trọng phải hạn chế tương tác trực tiếp tôm nuôi với môi trường bên Một giải pháp giảm lấy nước trực tiếp từ mơi trường ngồi để thay nước cho ao tơm Tuy nhiên, mơ hình nuôi tôm mật độ cao, chất lượng nước ao nuôi xấu nhanh nên phải có giải pháp phù hợp để trì chất lượng nước tốt để tơm khỏe nhanh lớn Ngày có nhiều biện pháp kỹ thuật ni hạn chế 521 trao đổi nước với mơi trường bên ngồi cách hữu hiệu, nêu sau: - Sử dụng thức ăn chất lượng cao (hệ số chuyển đổi thức ăn FCR thấp) quản lý việc cho ăn công nghệ tự động Biện pháp giúp hạn chế chất dinh dưỡng từ thức ăn bị thải vào mơi trường - Sử dụng hệ thống tuần hồn tái sử dụng nước cho trại nuôi Yêu cầu thiết kế trại ni phải có đủ diện tích để bố trí đầy đủ ao chức năng, gồm: ao trữ nước cấp, ao nuôi, ao chứa xử lý nước thải, hệ thống xử lý bùn thải từ đáy ao nuôi Dựa vào suất ao nuôi tôm thịt để ước tính lượng chất thải lượng nước cần thay, từ xác định quy mơ đơn vị chức khác cho hợp lý Kinh phí đầu tư hệ thống hồn chỉnh thường lớn, thực tế nên áp dụng mơ hình ni mức độ thâm canh cao siêu thâm canh - Biện pháp nuôi kết hợp với sinh vật ăn lọc hấp thụ dưỡng chất từ nước ao tôm Đây biện pháp khơng địi hỏi kinh phí đầu tư lớn, dễ áp dụng hộ nuôi hạn chế lực tài Những sinh vật ăn lọc gồm lồi nhuyễn thể hàu, vọp, loại rong, cỏ thủy sinh khác, cá rô phi, v.v Lưu ý nên chọn sinh vật có nguồn gốc địa để có nguồn cung ổn định giá chấp nhận Có thể kết hợp trực tiếp chúng ao nuôi tôm bố trí riêng ao/kênh nhận chất thải từ ao tơm Cần tính tốn khả hấp thụ chất thải sinh vật phối hợp để việc lọc nước đạt hiệu cao - Sử dụng chế phẩm sinh học (probiotics) để xử lý môi trường ao nuôi tôm Bản chất probiotics tập hợp loài vi khuẩn có lợi, có vai trị chuyển hóa độc chất (NH3, NO2-, NO3-) bắt nguồn từ thức ăn thừa sản phẩm biến dưỡng tôm, thành chất vô hại tôm nuôi Các vi khuẩn thường nuôi tăng sinh trước bổ sung vào mơi trường ao ni tơm, để q trình xử lý diễn nhanh chóng - Áp dụng cơng nghệ biofloc cho ni tơm Biofloc hiểu đơn giản tập hợp thành phần có kích thước nhỏ, bao gồm vi sinh (vi khuẩn, vi tảo, nấm men) động vật phù du bám theo mà thành Trong môi trường ao nuôi tôm, biofloc phát triển từ vật chất hữu thức ăn thừa phân tôm, thành phần vi sinh 522 loại vi khuẩn Biofloc hình thành mạnh mẽ mơi trường có tỉ lệ C/N phù hợp lượng oxy hòa tan cao Ứng dụng ngun lý này, người ni tơm bổ sung loại vi khuẩn có lợi nguồn C hữu cần thiết kèm theo việc sục khí tích cực, để tạo biofloc, nhờ mà chất lượng nước ao cải thiện giảm nhu cầu cung cấp thức ăn tơm tận dụng biofloc thức ăn chúng - Cải tiến mô hình ni kết hợp có để thích ứng tốt với điều kiện BĐKH Các mơ hình kết hợp phổ biến ĐBSCL gồm: có tơm sú luân canh với lúa, tôm xanh xen lúa luân canh với tôm sú, tôm sú kết hợp với rừng ngập mặn, v.v Mặc dù chúng thân thiện với môi trường chịu thiệt hại tính mùa vụ bị thay đổi, hạn hán xâm nhập mặn tăng cường Ví dụ mơ hình tôm-lúa, lúa tôm xanh canh tác mùa mưa độ mặn thấp không, tôm sú thả vào mùa khô độ mặn tăng cao Tuy nhiên mùa khô đến sớm kéo dài hơn, độ mặn tăng cao bất thường làm cho lúa tôm xanh bị thiệt hại Nếu độ mặn vượt 25‰ làm tôm sú chậm lớn Vì vậy, cần cải thiện yếu tố đầu vào biện pháp kỹ thuật để thích ứng tốt với điều kiện Chẳng hạn, chọn giống lúa chịu mặn tốt để canh tác mơ hình tôm-lúa, tôm xanh tôm sú nên ương đến cỡ lớn trước thả vào ao ruộng Đối với tôm-rừng, nhiệt độ tăng cao bất thường yếu tố gây hại tôm nuôi, cần gia tăng độ sâu mương trú đảm bảo tỉ lệ diện tích rừng/diện tích mương trú theo khuyến cáo Ngồi ra, nên sử dụng giai đặt ao nuôi để ương giống tích cực đến cỡ lớn hơn, trước thả ao - Áp dụng mơ hình ni tơm siêu thâm canh cơng nghệ cao Mơ hình sử dụng biện pháp tuần hoàn tái sử dụng nước để giảm thiểu trao đổi nước với mơi trường ngồi Về ngun tắc, trại ni kiểu cịn đặt nhà kính để giảm rủi ro nhiễm bệnh từ không (do chim sinh vật tương tự mang lại), đồng thời ổn định nhiệt độ môi trường ao ni Chí phí đầu tư cho mơ hình lớn, chủ yếu để hồn thiện quy trình xử lý tái sử dụng nước, mái vòm với chất liệu đắt tiền, trang thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ quản lý Do vậy, phù hợp với nhà đầu tư có tiềm lực tài tốt Để phù hợp với điều kiện ĐBSCL, chủ trại ni thay 523 mái vịm kính lưới ngăn sáng (lưới lan) bên nhằm giảm chi phí đầu tư 4.3 Giải pháp quản lý sách 4.3.1 Hỗ trợ thiết lập chuỗi giá trị sản xuất ngành tôm Kinh nghiệm chuỗi giá trị: theo báo cáo ICAFIS, dự án “Phát triển chuỗi giá trị sản xuất tôm bền vững-công Việt Nam (SUSV)”, thực tỉnh ĐBSCL gồm Sóc Trăng, Cà Mau Bạc Liêu, bước đầu mang lại giá trị thiết thực cho người nuôi tơm Cụ thể giúp giảm chi phí sản xuất, nâng cao giá bán, cải thiện lực quản lý tiếp cận vốn thông qua đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Đồng thời mở tiềm đầu tư chiến lược cho công ty, để đảm bảo vùng nguyên liệu bền vững, kiểm soát chất lượng nguồn tôm nguyên liệu cho chế biến, tuân thủ tiêu chuẩn thị trường, cải thiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (OXFAM, 2018) Tuy nhiên ICAFIS cho rằng, Nhà nước cần có sách phù hợp để hỗ trợ nhóm người ni tôm quy mô nhỏ, phương diện sau: - Tránh tình trạng tích tụ đất đai khơng giới hạn để ngăn ngừa việc người nông dân nghèo trở thành người làm thuê, làm tăng bất công xã hội khó phát triển bền vững - Vì đa số người nuôi tôm Việt Nam người sản xuất nhỏ, chịu nhiều thiệt thòi cần sách hỗ trợ để họ có đủ lực sản xuất hiệu cạnh tranh thị trường - Cần khuyến khích mơ hình tổ chức sản xuất người nuôi tôm quy mô nhỏ, cụ thể tổ hợp tác hay cao hợp tác xã, đủ mạnh tổ chức, kinh tế tính cộng đồng, nơi để hội tụ làm ăn, điểm tựa an sinh xã hội cho họ - Cần trọng phát triển khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất (gồm quy trình ni, bảo quản, chế biến sau thu hoạch), để giải phóng sức lao động cho người ni tơm nói chung phụ nữ nói riêng Tuy nhiên cần xem xét cẩn trọng tính phù hợp cơng nghệ trình độ tiếp nhận người dân để việc đầu tư công nghệ mang lại hiệu thực chất khơng phải phong trào 524 - Ngồi ra, Nhà nước cần sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến thương mại, chia sẻ thông tin thị trường dự báo thị trường, v.v Nhìn chung, người ni tơm quy mơ nhỏ nhóm yếu nhiều mặt hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu Nhà nước khơng có ưu đãi hỗ trợ mức mục tiêu phát triển bền vững công sản xuất nông nghiệp nói chung ni tơm nói riêng khó đạt mong muốn Nhiều chuyên gia lĩnh vực thủy sản cho biết rằng, hoạt động sản xuất tôm theo mơ hình chuỗi giá trị cần có hỗ trợ Nhà nước chế thuận lợi, thu hút nhiều thành phần (nhà cung cấp yếu tố đầu vào, người nuôi, người thu mua, nhà máy chế biến, sở kinh doanh, doanh nghiệp xuất khẩu,…) tham gia “Để phát triển chuỗi giá trị tôm thành cơng, Nhà nước cần giữ vai trị chủ đạo, nhằm xây dựng sách hợp lý, tạo mơi trường lành mạnh cho tác nhân tham gia chuỗi Qua đó, tạo gắn kết lợi ích tác nhân, lấy doanh nghiệp chế biến tôm làm đầu tàu” Thực tế cho thấy, người nuôi tôm doanh nghiệp có liên quan cịn thiếu gắn kết Khâu cần cải thiện sở thay đổi tư duy, hợp tác tự nguyện để bên có lợi (OXFAM, 2018) 4.3.2 Hỗ trợ chuyển đổi mơ hình sản xuất, giải khó khăn Khi nghiên cứu ngành sản xuất tôm ĐBSCL, Joffre cộng (2018a) số hạn chế việc chuyển đổi nghề nuôi tôm thâm canh sang hướng bền vững sau: - Trợ ngại lớn liên quan đến vấn đề thể chế Cụ thể hạn chế việc thực thi khung pháp lý vấn đề kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, kiểm soát dịch bệnh tơm ni, quản lý nước thải ni tơm Ngồi ra, thiếu hợp tác ban ngành việc xây dựng khung pháp lý thực thi chúng cách hiệu - Ở cấp độ trại nuôi, ngư dân bị hạn chế tiếp cận nguồn vốn, quản lý ao nuôi kém, chất lượng giống thức ăn không đạt yêu cầu, trở ngại đáng kể 525 - Thiếu phối hợp bên liên quan để thúc đẩy kênh đối thoại nhằm đáp ứng quy định theo nhu cầu thị trường quốc tế Trước tình hình khó khăn sản xuất ngành tôm ĐBSCL, việc chuyển đổi mô hình sản xuất xu tất yếu, người nuôi tôm muốn nâng cao suất tăng sức cạnh tranh, để ổn định sản xuất gia tăng lợi nhuận kinh tế Ngoài ra, việc tham gia mơ hình sản xuất phù hợp cịn giúp hộ ni tơm ứng dụng giới hóa tự động hóa hoạt động sản xuất mình; quản lý giảm thiểu tác động ô nhiễm từ trại nuôi cho môi trường ngược lại, đồng thời hội đủ điều kiện để trọng quản lý mơi trường ni thích ứng với điều kiện BĐKH Tổ chức sản xuất theo mơ hình tập thể: có nhiều mơ hình sản xuất nghề nuôi tôm, từ hộ cá thể đến mơ hình tập thể tổ hợp tác, hợp tác xã, cơng ty Mỗi mơ hình sản xuất có đặc trưng riêng, kèm với điểm thuận lợi khó khăn riêng Tùy theo nguồn lực sẵn có mình, mà hộ ni chọn lựa mơ hình sản xuất hợp lý Tuy nhiên, theo kinh nghiệm sản xuất ngày nay, mô hình tập thể cơng ty có nhiều lợi so với hộ nuôi cá thể Chẳng hạn, mô hình sản xuất tập thể hay cơng ty ln có tư cách pháp nhân, nên thuận lợi việc tiếp cận sách hỗ trợ nhà nước, tiếp cận nguồn vật tư đầu vào sản xuất với giá thấp với chất lượng tốt hơn, ổn định đầu mối tiêu thụ sản phẩm với giá bán tốt Đối với mơ hình cơng ty, đơn vị có quy mơ sản xuất lớn nguồn tài vững mạnh cịn có điều kiện thuận lợi để khép kín quy trình sản xuất cách chun mơn hóa khâu sản xuất liên kết cơng ty mẹ-công ty Theo nhận định VASEP (2019), khả khép kín quy trình sản xuất có vai trò quan trọng doanh nghiệp thủy sản Theo đó, doanh nghiệp có hoạt động sản xuất khép kín khả tự chủ nguồn ngun liệu hiệu kinh doanh cao Ngược lại, mơ hình sản xuất khép kín phải phụ thuộc vào bên nhiều hơn, dễ bị động sản xuất giảm hiệu kinh doanh Chính mà cơng ty thủy sản ngày có xu hướng tự khép kín quy trình sản xuất Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cho việc khép kín chuỗi sản xuất vừa giúp cho doanh nghiệp kiểm soát 526 chất lượng sản phẩm qua khâu sản xuất, vừa chủ động đưa giá thành cạnh tranh đạt lợi nhuận cao (VCCI, 2016) Trong đó, nhà nước có chủ trương thúc đẩy sản xuất mơ hình kinh tế hợp tác xã (HTX) Từ năm 2012, Luật hợp tác xã đời, có nhiều quy định có lợi cho thành viên hợp tác xã (Quốc Hội, 2012) Theo đó, HTX “tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh,…., sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý…” Như vậy, với tư cách pháp nhân luật pháp công nhận, HTX nhận hàng loạt cách sách hỗ trợ, ưu đãi từ nhà nước Trong đó, đáng ý là: đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường; tiếp cận khoa học kỹ thuật mới; tiếp cận nguồn vốn quỹ hỗ trợ phát triển HTX; tạo điều kiện tham gia chương trình mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế-xã hội; ưu đãi sắc thuế lệ phí; giao đất, thuê đất để phục vụ hoạt động HTX; ưu đãi tín dụng vốn gặp khó khăn thiên tai, dịch bệnh, v.v Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019) cho biết “Kinh tế hợp tác, hợp tác xã khẳng định phận thiếu kinh tế, đóng góp 10% GDP nước đặc biệt có vai trị quan trọng mục tiêu kinh tế tăng trưởng bền vững, xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo cải thiện mơi trường” Tính đến tháng 9/2019, nước có khoảng 1.500 HTX (trong Vùng ĐBSCL chiếm 12%) sản xuất, kinh doanh gắn với chuỗi giá trị thị trường nước, áp dụng công nghệ cao tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, ký kết hoạt động tiêu thụ sản phẩm dài hạn với doanh nghiệp Mặc dù hoạt động HTX cịn gặp nhiều khó khăn, thể vai trị chất nó, đặc biệt sau có Luật HTX năm 2012 đời, thể tư mơ hình HTX kiểu mới, chất hợp tác, góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất, phù hợp với kinh tế nước ta nay, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt 527 Như vậy, thấy hộ ni tơm cá thể dễ dàng tiếp cận với mơ hình kinh tế tập thể thơng qua hình thức HTX mơ hình cơng ty Tuy nhiên, mơ hình HTX tỏ phù hợp với nguồn lực tài chánh người họ, so với mơ hình cơng ty 4.3.3 Hỗ trợ thành lập liên kết chuỗi, chuỗi giá trị Theo nội dung phân tích phần trên, người nuôi tôm ĐBSCL cần tham gia vào khâu chuỗi liên kết sản xuất Chuỗi khâu cung cấp nguyên vật liệu đầu vào (giống tôm, thức ăn, thuốc hóa chất, v.v.), khâu ni, khâu dịch vụ thu hoạch thu mua, khâu chế biến, khâu tiếp thị tiêu thụ sản phẩm đến tay người tiêu dùng Chuỗi hoạt động nguyên tắc liên kết nhiều mắt xích, mắt xích khâu chuyên trách sản xuất tương ứng, chia sẻ trách nhiệm hưởng lợi chuỗi hoạt động thành công Triết lý để thành công hoạt động liên kết chuỗi giá trị “cùng nắm tay hết đường”, nghĩa thành công chuỗi thành công nhân tố tham gia, ngược lại thất bại chuỗi thất bại tất nhân tố tham gia chuỗi Bên cạnh đó, Nhà nước đóng vai trị người thiết lập sở pháp lý, mặt tạo chế thuận lợi cho việc hình thành vận hành chuỗi, mặt khác có chế minh bạch, ràng buộc trách nhiễm bên tham gia chuỗi Có vậy, chuỗi sản xuất tôm nước ta thực vững bền hình thành ưu cạnh tranh cho sản phẩm thị trường quốc tế KẾT LUẬN ĐBSCL vùng trọng điểm để phát triển nghề nuôi tôm Việt Nam, nghề nuôi tôm đạt thành tựu đáng khích lệ, song phát triển cịn chưa đạt u cầu bền vững Ngành sản xuất phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, chẳng hạn tình trạng nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng, dịch bệnh gây thiệt hại cho tôm nuôi thường xuyên xảy ra, chưa kiểm soát tốt chất lượng nguyên vật liệu cho đầu vào sản xuất sản phẩm đầu ra, giá bán thị trường tiêu thụ sản phẩm bấp bênh, v.v Chúng gây nhiều rủi ro cho người ni tơm nói riêng thiếu bền vững cho ngành sản xuất nói chung Đặc biệt, ảnh hưởng BĐKH, rủi ro tính 528 thiếu bền vững trở nên rõ ràng Để giải tình trạng khó khăn này, cần phải có giải pháp đồng bộ, vai trị nhà nước quan trọng, để định hướng phát triển xây dựng khung pháp lý minh bạch có sách hỗ trợ hợp lý, nhằm xóa bỏ khiếm khuyết quản lý Đồng thời, cần có tham gia tích cực doanh nghiệp liên quan chuỗi sản xuất, hướng tới mục tiêu chun mơn hóa khâu sản xuất ngành tôm Người nuôi tôm, đặc biệt hộ cá thể sản xuất với quy mô nhỏ riêng lẻ, cần thay đổi nhận thức để chuyển đổi mơ hình sản xuất theo hướng tập thể, có trách nhiệm chia sẻ, hỗ trợ nhau, tận dụng ưu giảm giá thành sản xuất kiểm sốt chất lượng quy trình sản xuất tốt Điều quan trọng cần tạo chế cho hợp tác có trách nhiệm chủ thể tham gia vào chuỗi sản xuất, để họ tin tưởng lẫn thực vai trị chức trách mình, chia sẻ lợi ích đạt Mục tiêu để thực giải pháp tổng hợp vậy, để ổn định sản xuất, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, gồm: ổn định môi trường, tăng trưởng kinh tế, công xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Anantanasuwong, D., 2001 Shrimp farming in coastal areas in Thailand and the proposed economic instruments for sustainable shrimp farming The Bulletin of the Ritsumeikan University, Vol 13, 3, pp.79-98 Australian State of the Environment Committee, 2001 Coasts and oceans CSIRO Publishing on hehalf of the Department of the Environment and Heritage, Canberra Biao, X and Kaijin, Y., 2007 Shrimp farming in China: operating characteristics, environmental impact and perspectives Ocean and Coastal Management, 50, pp 538-550 Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2019) Cơ hội thách thức phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã Tại Diễn đàn kinh tế hợp tác, hợp tác xã năm 2019, diễn vào ngày 14 tháng 10 năm 2019, Hà Nội Bộ NN&PTNT, 2011 Các giải pháp kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Website: https://www.mard.gov.vn/pages/soc-trang-dien-dan-khuyen-nong-nong-nghiep-chuyen-de-cac-giai-phap-ky-thuat-nuoi-tom-the-chantrang-11184.aspx 529 Bộ NN&PTNT, 2015 Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, 118 trang, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, 2011 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, 112 trang Briggs, M.R.P and Funge-Smith, S.J., 1994 A nutrient buget of some intensive shrimp ponds in Thailand Aquaculture and Fisheries Management, Vol 25, pp 789-811 Bùi Thị Nga Huỳnh Quốc Tịnh, 2008 Hệ thống rừng-tôm phát triển bền vững vùng ven biển Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 10, pp.6-13 Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Thanh Phương, 2012 Các bệnh nguy hiểm tôm ni Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 22c, pp 106-118 Graaf, G.J and Xuan T.T., 1998 Extensive shrimp farming, mangrove clearance and marine fisheries in the southern provinces of Vietnam Mangrove and Salt Marshes, Vol 2, pp 159-166 Hai, T.N., Minh, T.H., Phu, T.Q and Phuong, N.T., 2016 Shrimp industry in Vietnam In: Liao, C., Chao, N.H., and Leano, E.M (ed.), Progress of shrimp and prawn aquaculture in the world National Taiwan Ocean University, Keelung Taiwan, The Fisheries Society, Manila, The Philippines, and World Aquaculture Society, Louisiana, USA, pp.181204 Hong, P.N and San, H.T., 1993 Mangrove of Vietnam The IUCN wetland programme, Bangkok Jackson, A.R.W and Jackson, J.M., 2000 Environmental science: The natural environment and human impact, 2nd, Pearson Education Limited, Harlow, Essex Jackson, C., Preston, N Thompson, P.J and Burford, M., 2003 Nitrogen budget and effluent nitrogen components at an intensive shrimp farm Aquaculture, Vol 218, 1-4, pp 397-411 Joffre, O.M., Poortvliet, P.M and Klerkx, L., 2018a Are shrimp farmers actual gamblers? An analysis of risk perception and risk management behaviors among shrimp farmers in the Mekong Delta Aquaculture, Vol 495, 1, pp 528-537 Joffre, O.M., Klerkx, L and Khoa, T.N.D., 2018b Aquaculture innovation system analysis of transition to sustainable intensification in shrimp farming Agronomy for sustainable development, 38,34 530 Kane, A.S., Salierno, J.D and Brewer, S.K., 2005 Fish models in behavioral toxicology: Automated techniques, updates and perspectives, In: Ostrander, G.K (Ed.) Techniques in aquatic toxicology, 2, CRC Press, Boca Raton, Florida, pp 559-585 Lê Thị Phương Mai, Võ Nam Sơn, Trần Ngọc Hải Dương Văn Ni, 2015 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó mơ hình tơm sú-lúa ln canh Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần B: Nông nghiệp, thủy sản công nghệ sinh học, 41, pp 121-133 Lê Thị Phương Mai, Võ Nam Sơn, Dương Văn Ni Trần Ngọc Hải, 2016 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó mơ hình tơm sú quảng canh cải tiến Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần A: Khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường, 42, pp 28-39 Mai Thị Hà, Văn Phạm Đăng Trí Nguyễn Hiếu Trung, 2014 Đánh giá thay đổi hệ thống canh tác sở tài nguyên nước mặt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long: Nghiên cứu cụ thể điều kiện huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần A: Khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường, 31, pp.90-98 Mason, C.F., 2001 Water pollution biology, In: Harrison, R.M (Ed.) Pollution: Causes, effects and control, 4th, The Royal Society of Chemistry, Birmingham, UK., pp.82-112 Mitra, A., 2013 Brackish-water aquaculture: A new horizon in climate change matrix, In: Sensitivity of mangrove ecosystem to changing climate Springer India Nguyen, H.H, McAlpine, C., Pullar, D., Johansen, K and Duke, N.C., 2013 The relationship of spatial-temporal changes in fringe mangrove extent and adjacent land-use: Case study of Kien Giang coast, Vietnam Ocean & Coastal Management, 76, pp 12-22 Nguyễn Mỹ Hoa, Trần Sơn Tùng, Nguyễn Hồng Giang Võ Thị Gương, 2016 Khảo sát mặn hóa đất nước mơ hình canh tác trồng thủy sản, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 42, pp 40-49 Nông Nghiệp Việt Nam, 2021 Xoay trục sản xuất nông nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long-Phát triển vùng nuôi tôm nước lợ bền vững website: https://nongnghiep.vn/phat-trien-vung-nuoi-tom-nuoc-lo-ben-vungd296718.html 531 Ormerod, S.J., 2003 Current issues with fish and fisheries: Editor’s overview and introduction Journal of Applied Ecology, Vol 40, 2, pp.204-213 OXFAM, (2018) Chuỗi giá trị sức bật tôm Việt Trong “Phát triển chuỗi giá trị sản xuất tôm Bền Vững-Công Bằng Việt Nam (SUSV)”, chủ biên: Đỗ Thúy Hà Páez-Osuna, 2001a The environmental impacts of shrimp aquaculture: Causes, effects, and mitigating alternatives Environmental Management, Vol 28, No.1, pp 131-140 Páez-Osuna, 2001b The environmental impacts of shrimp aquaculture: A global perspective Environmental pollution, Vol 112, pp 131-140 Phạm Lê Mỹ Duyên, Văn Phạm Đăng Trí Nguyễn Hiếu Trung, 2012 Đánh giá thay đổi hệ thống sử dụng đất đai tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 24a, pp.253-263 Phạm Thanh Vũ, Võ Minh Quang, Vương Tuấn Huy Phan Chí Nguyện, 2016 Tác động mặn ngập theo kịch biến đổi khí hậu đến tiềm thích nghi đất đai vùng ven biển Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 4, pp 71-83 Phan Hồng Vũ, Phạm Thanh Vũ Văn Phạm Đăng Trí, 2016 Phân vùng rủi ro sản xuất nông nghiệp tác động xâm nhập mặn tỉnh Bạc Liêu Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 42, 70-80 Quốc Hội, (2012) Luật hợp tác xã- Số: 23/2012/QH13, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2012 Rabalais, N.N., Turner, R.E., Dortch, Q., Justic, D Bierman Jr., V.J and Wiseman Jr., W.J., 2002 Nutrient-enhanced productivity in the Northern Gulf of Mexico: Past, present and future, In: Orive, E., Elliott, M and De Jonge, V.N (Eds) Nutrients and eutrophication in estuaries and coastal waters, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, pp 39-63 Royce, W.F., 1996 Introduction to the practice of fishery science Academic Press, San Diego, California Thakur, D.P and Lin, C.K., 2003 Water quality and nutrient budget in closed shrimp (Penaeus monodon) culture systems Aquacultural Engineering, Vol 26, pp.159-176 Thornton, C., Shanahan, M and Williams, J., 2003 From wetlands to wastelands: Impacts of shrimp farming SWS Bulletin, Vol 20, 1, pp.48-51 Tổng cục thủy sản, 2020 Kết sản xuất ngành thủy sản 2019 Trang thông tin điện tử Tổng cục thủy sản Website: 532 https://tongcucthuysan.gov.vn/Tin-tức/-Tin-vắn/doc-tin/014196?202001-15=Banner+002 VASEP, (2019) Tổng quan ngành tôm Website: http://vasep.com.vn/TinTuc/1017_56183/Tong-quan-nganh-tom.htm Truy cập ngày 5/10/2020 VASEP, 2021 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam Website (http://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh), truy cập ngày 13 tháng năm 2021 VCCI, (2016) Chuỗi khép kín sản xuất chế biến: Lợi ích khó khăn Website: https://vcci-hcm.org.vn/diem-nhan-thi-truong/chuoi-khep-kintrong-san-xuat-va-che-bien-loi-ich-va-kho-khan/12702/ Veettil, B.K., Ward, R.D., Quang, N.X., Trang, N.T.T and Giang T.H., 2019 Mangrove of Vietnam: Historical development, current state of research and future threats Estuarine, Coastal and Shelf Science, 218, pp 212236 533

Ngày đăng: 21/10/2021, 13:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các mô hình kết hợp  (integrated  shrimp  farming)  - Giải pháp nuôi tôm bền vững thích ứng biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
c mô hình kết hợp (integrated shrimp farming) (Trang 4)
Bảng 2: Nguyên nhân, tác động bất lợi và những biện pháp giảm thiểu tác động do nuôi tôm (Nguồn: Páez-Osuna, 2001a)  - Giải pháp nuôi tôm bền vững thích ứng biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2 Nguyên nhân, tác động bất lợi và những biện pháp giảm thiểu tác động do nuôi tôm (Nguồn: Páez-Osuna, 2001a) (Trang 5)
Trong vòng 10 năm (2009-2018), tình hình sản xuất và xuất khẩu tôm (gồm cả tôm khai thác và tôm nuôi) của Việt Nam không ngừng tăng trưởng  và đã đạt giá trị xuất khẩu hơn 3,5 tỉ USD (Hình 1;  VASEP, 2019), trong  đó ĐBSCL vẫn đóng góp nhiều nhất - Giải pháp nuôi tôm bền vững thích ứng biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
rong vòng 10 năm (2009-2018), tình hình sản xuất và xuất khẩu tôm (gồm cả tôm khai thác và tôm nuôi) của Việt Nam không ngừng tăng trưởng và đã đạt giá trị xuất khẩu hơn 3,5 tỉ USD (Hình 1; VASEP, 2019), trong đó ĐBSCL vẫn đóng góp nhiều nhất (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w