Tổ chức hoạt động giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mầm non ở chủ đề bản thân

3 5 0
Tổ chức hoạt động giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mầm non ở chủ đề bản thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TỔ CHÚCHOẠT ĐỐNG GIÁO DỤC ÚNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TRỀ MẦM NON CHÚ ĐỂ BẢN THÂN Nguyễn ThỊ sương Lan * ABSTRACT Preschool children are very vulnerable by climate changes The refore, preschool teachers required certain insights to be well organized educational activities to respond to climate change Thereby, children form skills protect yourself, children have a positive sense ofprotect the living environment Keywords: Climate Change, preschool teachers, Preschool children Received: 26/02/2022; Accepted: 4/3/2022; Published: 11/3/2022 Đặt vấn đề Đe thực chương trình mục tiêu quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), Bộ GD&ĐT có đề án “Đưa nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình GD&ĐT giai đoạn 2011 -2015” ban hành theo định số 4619/QĐ-BGDĐT ngày 12/10/2010 Tiểu đề án “Đưa nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH vào sở giáo dục mầm non (GDMN) giai đoạn 2011 - 2015” hướng tới mục tiêu chung: Nâng cao nhận thức, kĩ thực hành cán quản lý, giáo viên mầm non (GVMN) bậc cha mẹ BĐKH ứng phó, giảm nhẹ tác hại BĐKH sở GDMN; sở giáo dục trẻ nhận biết, hình thành thái độ, hành vi, kỹ sống tích cực nhàm ứng phó với BĐKH trường mâm non, hoạt động giáo dục cung cấp cho trẻ kiến thức sơ đẳng biến đổi bất thường khí hậu, giúp trẻ hiểu nguyên nhân, hậu biện pháp ứng phó với BĐKH Đặc biệt thơng qua chủ đề thân, trẻ nhận biết tác nhân gây nguy hiểm cho thể, trẻ tự nhận diện nguy ảnh hưởng đến tính mạng từ mơi trường Từ đó, trẻ tránh anh hưởng BĐKH đến thân, có ý thức tích cực bảo vệ mơi trường sống To chức hoạt động hoạt động giáo dục ứng phó với BĐKH cho trẻ Mầm non chủ đề thân 2.1 Khái niệm biến đối khỉ hậu BĐKH thuật ngữ dùng để thay đổi khí hậu tác động chủ yếu người làm thay đổi thành phần khí trái đất Sự thay đôi kết hợp với yếu tố biến động tự nhiên cũa tự nhiên dẫn tới BĐKHqua thời * ThS Trường CĐSP Nghệ An kỳ Nói cách dễ hiểu, biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu từ sinh quyển, khí quyển, thủy tới thạch tương lai 2.2 Tác động BĐKH trẻ mầm non Vào thời diêm nhà lãnh đạo giới bắt đầu dự Hội nghị lần thứ 26 Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH (COP26), Đại diện đặc biệt Tổng thư ký Liên hợp quốc Trẻ em Xung đột Vũ trang Virginia Gamba lần nhắc lại tình trạng dễ bị tổn thương đặc biệt trè em bị ảnh hưởng xung đột tác động khủng hoảng khí hậu Trong tuyên bố đưa ra, Đại diện Tổng thư ký Liên hợp quốc đặc biệt nhấn mạnh nhiệm vụ nhà lãnh đạo giới phải bảo vệ trẻ em bảo vệ tương lai chúng hệ tương lai Bởi trẻ mầm non nằm nhóm dễ bị tổn thương BĐKH sức đề kháng khả phịng vệ yếu 2.3 Nguyên tắc thực nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH Nội dung giáo dục BĐKH tích họp tất lĩnh vực giáo dục Từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù họp với đặc điểm lứa tuổi cùa trẻ, không gây tải Việc thực nội dung BĐKH tổ chức thông qua hoạt động trải nghiệm, thực hành, từ tinh thực tế sống trẻ Nội dung giáo dục cần đảm bảo phù hợp, gần gũi với trẻ, gắn với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương 2.4 Mục đích việc tổ chức hoạt động hoạt dộng giáo dục ứng phó với BĐKH cho trẻ mầm non Đối với trẻ mầm non, việc tổ chức hoạt động giáo dục ứng phó với BĐKH giúp trẻ có kiến thức ban đầu mối liên hệ thể môi trường sống; nhận diện môi trường bị ô nhiễm; biết tác 62 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 261 KỲ - 3/2022 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG hại, ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sống người; hình thành phát triển trẻ kỹ năng, thói quen hành động bảo vệ mơi trường xung quanh; giúp trẻ có thái độ tích cực, thân thiện mơi trường Đồng thời, bước đầu hình thành cho trẻ lực càn thiết để tham gia hoạt động thực tế, trải nghiệm nhằm tìm hiểu giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống Từ đó, trẻ biết u q thân, hiểu giá trị thân thể, tính mạng thân Yêu quý người thân gia đình, bạn bè 2.5 Nội dung giáo dục BĐKH chủ đề Bản thân Giáo dục trẻ mối quan hệ thể với môi trường, cách bảo vệ thân, sức khỏe biêu BĐKH Nhận biết số tác nhân gây nguy hiểm cho thể thời tiết thay đổi: Nắng, nóng kéo dài làm cho người mỏi mệt, khát nước, nước, dễ bị say nắng, say nóng, ốm đau; rét kéo dài làm trẻ dễ bị cảm lạnh, ho, viêm phổi; lũ, lụt làm ô nhiễm môi trường, trẻ dễ bị tiêu chảy, đau mắt; bị đuối nước số bệnh khác Khi thời tiết mưa bão, sạt lở đất, ngập úng có nguy ảnh hưởng đến tính mạng người Trẻ nhận diện nguy ảnh hưởng đến tính mạng từ mơi trường: Mưa to, gió lớn, bão, cháy, sạt lở đất, động đất, sóng thần Giáo dục trẻ số kĩ tự bảo vệ thân: Nhớ biết gọi số điện thoại khẩn cấp như: Gọi 113 gặp nguy hiểm, gọi 114 có cháy, gọi 115 có người bị ốm bị thương Khi trời nắng, nóng, trẻ cần uống đủ nước, khơng ngồi trời nắng to không cần thiết, cần đội mũ, nón, đeo trang ; trời rét đậm trẻ phải mặc đủ ấm, quàng khăn, đội mũ, tất, ăn uống đủ chất dinh dưỡng để chống rét; trời mưa, bão trẻ phải nhà, tuyệt đối khơng ngồi trời, khơng đứng to, tránh xa cột điện dây điện Neu có lũ lụt triều cường, trẻ phải tuân theo hướng dẫn người lớn di chuyển lên chỗ cao, tránh xa vũng, hố nước sâu, có dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm Nhận biết địa điểm an tồn, khơng an tồn nơi sinh sống cách đến nơi an tồn nhanh để phịng tránh tai nạn thương tích có thiên tai xảy (bão, lũ, lụt, sạt lở đất ) 2.6 Hình thức tổ chức giáo dục trẻ cách ứng phó giảm nhẹ hậu BĐKH chủ đề Bản thân * Đón trẻ: GV trị chuyện cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình thời tiết, khí hậu, ứng phó với BDKIỈ Khi đón trẻ, GV trị chuyện thời tiết ngày hơm II trang phục bé mặc GV hướng dẫn trẻ chăm sóc góc thiên nhiên lớp trẻ học * Hoạt động học: GV có the tổ chức hoạt động học qua nội dung như: - Bé cần làm ười mưa, dông, sấm, sét ? + Khi thấy có tượng gió mạnh kèm theo mưa, dơng, sấm, sét, trẻ phải chạy vào nhà, lớp học, không chơi đùa trời + Nếu nhà, trẻ phải tắt ti vi, máy tính, quạt điện tránh xa thiết bị điện Đồng thời, tránh chỗ ẩm ướt như: buồng tắm, bể nước, vịi nước + Neu ngồi trời, trẻ nhanh chóng tìm nơi an tồn để ẩn nấp Tuyệt đối không nấp to, cột điện vật dụng kim loại để đề phòng sét đánh + Trẻ biết gọi người lớn gặp nguy hiểm - Bé cần làm gi có bão, lốc xốy ? + Nếu trẻ nhà cần tìm nơi trú ẩn an tồn, ý tìm vị trí sát mặt đất + Neu trẻ ngồi trời, chạy nhà ngay, đóng cửa lại tìm bãi đất trống hay rãnh mương, hố (khơng có nước), nằm xuống thật sát mặt đất, che kín đầu đế khỏi bị thương đất, đá, cành rơi xuống Không núp gốc cây, ngơi nhà khơng chắn q lớn nơi dễ bị sụp đổ + Tuyệt đối không trú ẩn ô tô, ttánh bị lốc xốy + Khơng trú ẩn cầu vượt xảy lốc xốy tốc độ lốc xốy tăng, lại nơi gió “tập kết” loại mảnh vụn, làm tăng nguy bị thương trú ẩn + Khơng chơi ngồi trời, không tắm mưa, không trú mưa gốc to, cột điện, ưánh xa hố ga, đoạn dây điện bị đứt - Bé cần làm có lũ, sạt lở đất, triều cường ? + Khi xảy mưa lũ, để đảm bảo an toàn bé tuyệt đối không tự ý chơi khơng có người lớn kèm + Khơng chơi triền đồi, triền núi sau đợt mưa lũ kéo dài dễ bị sạt lở đất + Khơng tự ý bơi, lội chơi đùa bờ sông, bờ suối, tránh đuối nước sạt lở bờ sơng, tránh xa dây điện, miệng cống, hố ga có cảnh báo nguy hiểm + Kêu cứu gặp nguy hiểm - Bé cần làm gi có cháy? + Khi thấy có cháy, hét lên thật to để báo cho TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 261 KỲ - 3/2022 • 63 11 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG người lớn người xung quanh biết Gọi số điện thoại khấn cấp 114, thông báo rõ địa điêm nơi cháy đê lực lượng cứu hoả đến giúp đỡ + Neu cháy phòng, dùng khăn (khăn ướt tốt) bịt mũi để hạn chế hít phải khói độc, bị đầu gối đám khói ngồi nhanh tốt + Neu quần áo thân bị cháy, nằm xuống đất, che mặt lăn qua lăn lại lửa tắt Không chạy lừa cháy nhanh * Hoạt động góc: GV hướng dẫn trẻ làm sách tranh thời tiết, khí hậu, biểu BĐKH, nguyên nhân, hậu quả, cách ứng phó giảm nhẹ hậu BĐKH Tô màu tranh trái đất; Làm đồ chơi vật liệu tái sử dụng Chơi trò chơi: Nghe dự báo thời tiết; Chọn trang phục, đồ ăn, thức uống có lợi cho sức khoẻ, phù họp thời tiết * Hoạt động ngồi trời: Cơ cho trẻ quan sát, trò chuyện, thảo luận, vẽ tranh thay đổi thời tiết, biếu BĐKH Chơi trò chơi thực hành kĩ tự bảo vệ có tượng bất thường BĐKH Thu gom rác sân trường * Hoạt động vệ sinh ăn trưa: GV nhắc nhở trẻ rửa tay trước, sau ăn, sử dụng nước tiết kiệm * Hoạt động chiều: GV tổ chức cho trẻ thực hành tình huống, trò chơi rèn luyện kĩ tự bào vệ thân: kĩ xử lí tình có mưa, bão, cháy, lũ, lụt Nghe kể chuyện, đọc thơ có nội dung giáo dục liên quan đến BĐKH * Hoạt động lao động: Trẻ chăm sóc góc Thiên nhiên, thu gom rác, làm vệ sinh lớp học, xếp đồ dùng, đồ chơi 2.7 Gợi ý số hoạt động giáo dục cách ứng phó giảm nhẹ hậu BĐKH thơng qua chủ đề Bản thăn * Bé làm đê bảo vệ trái đất thân yêu? Cò trò chuyện cho trẻ thực hành: Trồng cây, tưới cây, chăm sóc cây, thu gom rác, tiết kiệm điện, nước; nhắc nhở người gia đinh thực tiết kiệm điện nước Cô giáo cho trẻ làm sách, vẽ tranh, tô màu “Ngày Trái đất’’, “GiờTrái đất” GV hướng dẫn trẻ thực hành làm đồ chơi, túi đựng thức ăn giấy, vật liệu tái sử dụng, hoạt động thiết thực để bảo vệ trái đất thân yêu * Bé làm đê bảo vệ sức khoẻ đảm bào an tồn có tượng thời tiết bất thường ? GV trao đồi, trò chuyện dấu hiệu bất thường thời tiết, biểu BĐKH ảnh hường không tổt đến sức khoẻ Hướng dẫn trẻ quan sát thực tế môi trường xung quanh nơi trẻ sống, đường trẻ học đê nhận biết ghi nhớ số địa điểm nguy hiểm, khơng an tồn có tượng thời tiết bất thường xảy ra: Ví dụ: Cầu, đường gần sơng, núi, to Tránh xa nơi nguy hiểm như: sườn đồi, dốc có mưa lũ gây sạt lở đất, khơng đứng to, cột điện có mưa dơng, sấm sét GV trị chuyện trẻ: Khi trời nắng, nóng gay gắt, nên làm gì? (nên nhà, nơi có bóng râm, uống nhiều nước, ăn trái cây, mặc quần, áo mỏng Nếu trời nắng, nóng cần phải đội mũ, che mặt, đeo kính, tránh nắng bóng râm ) Khi trời mưa bão, nên làm gì? (chạy nhà, đóng cửa lại, tim nơi trú an gần nhất, tránh xa cột điện, dây điện, to ) GV tổ chức cho trẻ kể chuyện, đọc thơ, vẽ, làm sách có nội dung giáo dục bảo vệ sức khoẻ an tồn có tượng thời tiết bất thường Cho trẻ tham gia trò chơi, thực hành tình nhằm rèn luyện số kĩ tự bão vệ thân có tượng thiên tai xảy Trẻ nghe dự báo thời tiết, biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết (ưẻ chơi trò chơi: Bé lựa chọn đồ dùng trang phục phù họp), làm theo hướng dẫn người lớn có tình khẩn cấp (Trị chơi: Bé làm xảy hoả hoạn; Chiếc nón kì diệu; Ai hành động đúng? Ai nhanh nhất? Nhảy qua suối nhị ) Kết luận Tơ chức hoạt động giáo dục ứng phó với BĐKH cho trẻ mâm non q trình giáo dục địi hỏi nồ lực nghiêm túc nghiên cứu đề tài BĐKH GVMN để cỏ hiếu biết định Giúp GV định hướng cho trẻ hoạt động, nhằm nâng cao kiến thức, kì năng, thái độ trẻ BĐKH ứng phó với BĐKH Khi tố chức hoạt động, GV cần xác định nội dung phù họp với độ tuồi biết kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp thi mang lại kết mong đợi Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014) Biến đổi hậu giáo dục ứng phó biến đơi khí hậu trường mâm non NXB Giáo dục Việt Nam Hà Nội Hoàng Thị Phương (2009) Lý luận phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ, NXB ĐHSP Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2009), Phương pháp cho trẻ khám phá khoa học mói trường xung quanh, NXB Giáo dục Việt Nam Hà Nội 64 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 261 KỲ - 3/2022 ... lụt, sạt lở đất ) 2.6 Hình thức tổ chức giáo dục trẻ cách ứng phó giảm nhẹ hậu BĐKH chủ đề Bản thân * Đón trẻ: GV trị chuyện cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình thời tiết, khí hậu, ứng phó với BDKIỈ... khảo Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014) Biến đổi hậu giáo dục ứng phó biến đơi khí hậu trường mâm non NXB Giáo dục Việt Nam Hà Nội Hoàng Thị Phương (2009) Lý luận phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ,... diệu; Ai hành động đúng? Ai nhanh nhất? Nhảy qua suối nhị ) Kết luận Tơ chức hoạt động giáo dục ứng phó với BĐKH cho trẻ mâm non q trình giáo dục địi hỏi nồ lực nghiêm túc nghiên cứu đề tài BĐKH

Ngày đăng: 27/10/2022, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan