1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ Ngoại thương Việt Nam

107 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ Ngoại thương Việt Nam là tổng hợp các lý luận cơ bản liên quan đến huy động vốn tại NHTM, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Sở giao dịch.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

kK

NGUYEN THI HAI YEN

HUY DONG VON

TAI SO GIAO DICH NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG VIET NAM

Chuyên ngành: NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Mã ngành: 8340201

2020 | PDF | 107 Pages

buihuuhanh@gmail.com

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO VĂN HÙNG

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện, có sự hỗ trợ hướng dẫn của PGS.TS Đào Văn Hùng và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nao t6i xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

›ng cũng như kết quả luận văn của mình

Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2020 Học viên thực hiện

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được

sự giúp đỡ rất nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường

Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Viện Ngân hàng - Tài

chính, Viện Sau đại học trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường Đặc biệt tôi xin gửi lời

cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Văn Hùng - Giảng viên hướng dẫn khoa học đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã

giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

“Trong quá trình nghiên cứu và làm bài luận, tôi đã nghiêm túc tiếp thu kiến thức từ nhà trường và sự chỉ dẫn của giáo viên Tuy nhiên không thể tránh khỏi

những thiếu sót, tôi mong sẽ nhận được những đóng góp nhận xét của các thầy cô giáo

để kiến thức trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

CAC TU VIET TAT VA Ki HIEU TRONG DE TAI

DANH MUC CAC BANG

DANH MUC CAC SO DO, BIEU DO

TÓM TẮÁT LUẬN VĂN THẠC SỈ

MỞ ĐÀI

CHUONG 1: TON! THƯƠNG MẠI

1.1 Huy động vốn trong ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động huy động vốn trong NHTM 4 JUAN VE HUY DON

1.1.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mạ

1.1.3 Vai trò của vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 9

1.2.1 Các chỉ tiêu dnb gif onsite IO

1.2.1.1 Tốc độ, quy mô tăng trưởng huy động vốn mm LO

1.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động - "

1.2.1.3 Chi phí huy động vốn 22tr TÏ

1.2.1.4 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) - ¬ - 1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng os oe ese 14 CHUONG 2: THY'C TRANG HUY DONG V ON TẠI SỞ GIAO DICH NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET NAM 23 2.1 Khái quát về Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 23 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển + 23

2.1.2 Cơ cấu tổ chức : : 23

Trang 5

2.1.3 Tình hình kinh doanh của chỉ nhánh Sở giao dịch Vietcombank trong giai đoạn 2017 -2019 — — — 2.2 Thực trạng huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, ` 2.2.1 Các sản phẩm huy động vồn — Ô,Ô 2.2.2 Các kênh huy động vồn 1.34

2.2.3 Thực trạng huy động vốn tại Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dịch 35 2.3 Đánh giá chung thực trang huy động vốn tại Vietcombank Sở giao dịch 55

2.3.1 Những kết quả đạt được 55

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 58

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO

DỊCH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 6 3.1 Định hướng hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2025 uns 63

3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh 2+ ỔÄ

3.1.2 Định hướng công tác huy động vốn 64

3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Vietcombank chỉ nhánh Sở Giao

Dịch sn sn ss 65

3.2.1 Điều chỉnh lãi suất một cách linh hoạt trong quyền hạn cho phép 66 3.2.2 Xây dựng chính sách khách hàng phù hợp, — 3.2.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh huy động vồn - 70 3.2.4 Đây mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng 7 3.2.5 Phát triển mạng lưới và kênh phân phối Error! Bookmark not defined

3.2.6 Hoàn thiện chính sách marketing Error! Bookmark not defined

3.2.7 Nâng cao chất lượng nhân sự 72

3.3 Một số kiến nghị —

ến nghị với Vietcombank 74

ến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam T1

3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ a sec

Trang 6

KẾT LUẬ"

Trang 7

CÁC TU VIET TAT VA Ki HIEU TRONG DE TAI

Chir viét tit Nguyén nghia

ATM Máy rút tiền ty dong (Automatic Teller Machine)

FTP Co ché quan ly vn tap trung (Fund Trasfer Pricing)

HDV Huy động vốn NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương

NIM Ty lệ thu nhập lãi cận bién (Net Interest Margin) PGD Phòng giao dịch POS May chap nhận thanh toán the (Point of Sale) TCKT Tổ chức kinh tế TMCP Thuong mai cé phan TSC Trụ sở chính

Vietcombank _ | Ngân hàng Thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam Vietcombank chỉ nhánh sợ | Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam "

giao dịch chỉ nhánh Sở giao dịch

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1.Huy động vốn Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2017-2019) 28 Bảng 22: Hoạtđộng cho vay tai Vietcombank-chỉ nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2017 -2019.30 Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2017 - 2019 ve ° "5 DL Bảng 24 Tổng quan kết quả My động vốn Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2017 - 2019 (đơn vị: Tỷ đồng) ssss „36 Bảng 2.5 Lãi suất huy động vốn cá nhân tại Vietcombank giai đoạn 2017 - 2019 38 Bảng 2.6 Ưu đãi lãi suất dành cho khách hàng Priority tại Vietcombank 39

Bảng 2.7 Quy mô và tốc độ tăng trưởng huy động vốn tại Vietcombank 39

chỉ nhánh Sở giao dịch giai đoạn2017 -2019 „39 Bảng 2.8 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn của Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2017 - 2019 4

Bảng 2.9 Cơ cấu HĐV theo đối tượng tại Vietcombank chỉ nhánh „43 Bảng 2.10 Cơ cấu HĐV theo loại tiền tại Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dịch giai ` v0 ¬ Bảng 2.11 Cơ cấu HĐV theo kỳ hạn tại Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2017 -2019 250 Bảng 2.12 Chỉ phí huy động vốn bình quân tại Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2017 -2019 7 ns) Bảng 2.13 Thu nhập lãi cận biên tại Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dịch giai đoạn Lá 0

Trang 9

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ, BIÊU ĐÒ

DANH SÁCH SƠ ĐÒ

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dịch

DANH SÁCH BIÊU ĐÒ

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng - Biểu đồ 2.2 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền

Trang 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

kK

NGUYEN THI HAI YEN

HUY DONG VON

TAI SO GIAO DICH NGAN HANG THUONG MAI

CO PHAN NGOAI THUONG VIET NAM

Chuyên ngành: NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Mã ngành: 8340201

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 11

TOM TAT LUAN VAN THAC SI

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Vốn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của

ngân hàng thương mại Nó quyết định khả năng thanh tốn, quy mơ hoạt động kinh doanh và năng lực cạnh tranh của các NHTM Chính vì vậy, các NHTM đều xác định mục tiêu mũi nhọn trong hoạt động kinh doanh là hoạt động huy động vốn

“Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Sở giao dịch ngân hàng TMCP

Ngoại thương Việt Nam luôn là chỉ nhánh đi đầu trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là hoạt

động huy động vốn Tuy nhiên, ngoài những thành tích đạt được, chỉ nhánh còn gặp một số khó khăn và hạn chế trong hoạt động huy động vốn Nhận thức được tầm quan

trọng của nguồn vốn huy động, xuất phát từ thực trạng huy động vốn tại đơn vị mình, tôi đã lựa chọn đề tài “Huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt Nam” cho luận văn của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu

Tổng hợp các lý luận cơ bản liên quan đến huy động vốn tại NHTM, phân

tích thực trạngvà đề xuất giải pháptăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP.'

Ngoại thương Việt Nam chỉ nhánh Sở giao dịch

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là Huy động vốn của ngân hàng TMCP Ngoại thương 'Việt Nam chỉ nhánh Sở giao dịch

4 Phạm vi nghiên cứu

Dé tai tập trung vào nghiên cứu huy động vốn bằng đồng nội tệ và ngoại tệ,

huy động có kỳ hạn, không kỳ hạn đối với cá nhân, tô chức kinh tế tại Ngân hàng

Trang 12

5 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong bài luận văn bao gồm:Phương pháp thu thập số liệu và phương pháp xử lý, phân tích số liệu

6 Kết cấu luận văn

Luận văn bao gồm 03 chương:

Chương I: Tổng quan về huy động vốn trong ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

CHUONG 1:

TONG QUAN VE HUY DONG VON TRON

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Huy động vốn trong ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động huy động von trong NHTM

1.1.1.1 Khái niệm huy động vốn

'Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huyđộng được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc để thực hiện các dich vụ kinh doanh khác

'Vốn của NHTM bao gồm 5 loại nguồn vốn là: Vốn chủ sở hữu - Vốn cổ phẳn; Vốn đi

vay; Vốn đi vay; Vốn huy động; Vốn tiếp nhận; Vốn khác (Phan Thị Thu Hà, 2013)

1.1.1.2 Đặc điểm của huy động vốn

ặc điểm của huy động vốn tiền gửi

Tiền gửi bao gồm tiền gửi không kỳ hạn - tiền gửi thanh toán và tiền gửi có kỳ hạn - tiền gửi tiết kiệm Trong mỗi loại tiền gửi lại chia ra làm các loại nhỏ khác nhau với những đặc điểm khác nhau về lãi suất, tính ôn định, tính sinh lời,

Đặc điểm của huy động vốn tiền vay

Trang 13

1.1.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại

Tin gửi bao gâm: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp,

các tô chức, tiền gửi tiết kiệm của dân cư/ khách hàng cá nhân, tiền gửi của các

ngân hàng khác

Tiên vay bao gồm: _ Vay NHNN, vay các tổ chức tín dụng khác, vay bằng

cách phát hành giấy nợ

1.1.3 Vai trò của vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của NHTM

Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh, đồng thời vốn

quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trường tài

chính và quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng Bên

cạnh đó vốn là một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh

1.2.Các chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động 1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá 1.2.1.1 Tốc độ, quy mô tăng trưởng huy động vớn Tổng HĐV năm n~Tống HDV năm n~1 Tổng HDV năm n~1 ~100% Tốc độ tăng trưởng =

Các NHTM thường dùng ty lệ hoàn thành kế hoạch huy động

(TLHTKHVHĐ) để đánh giá quy mô huy động vốn:

Tổng uốn huy động

TLHTKHVHD = Kế hoạch uốn huy động

1.2.1.2 Cơ cấu nguôn vốn huy động

Tỷ trọng của loại vốn i= SE

1.2.1.3 Chỉ phí huy động vốn

Chỉ phí huy động vốn được tính bằng công thức

Chi phi huy động vốn = Chỉ phí trả lãi cho HĐV + Chỉ phí huy động khác

1.2.1.4 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM)

Trang 14

iv

Với các NHTM quản lý vốn theo cơ chế tập trung, NIM huy động vốn của

chỉ nhánh được xác định theo công thức sau Thụ từ lãi bán vấn ~ Chí trả lãi tiền gửi

NIMypy =———— HBV bink quan nat x 100%

1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng

Nhân tố chủ quan gồmcác nhân tố thuộc về chỉ nhánh NHTM: mạng lưới

huy động vốn, linh hoạt lãi suất, chính sách marketing, yếu tố con người,

Nhân tố khách quan bao gồm:Các nhân tô thuộc về trụ sở chính (Chiến lược

kinh doanh của Ngân hàng, chính sách lãi suất, sản phâm huy động vốn,cơ sở vật

chất và công nghệ, uy tín của ngân hàng); khách hàng, sự gia tăng cạnh tranh, công

nghệ ngân hàng, môi trường kinh tế, môi trường xã hội, môi trường pháp lý

CHƯƠNG2:

THUC TRANG HUY DONG VON TAI SO GIAO DICH NHTM CO PHAN

NGOAI THUONG VIET NAM

2.1 Khái quát về Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức tách khỏi Trụ sở chính, hoạt động như một chỉ nhánh, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng theo quyết định số 1215/QĐ-NHNT.TCCB&ĐT của Hội đồng quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày 28/12/2005

Trong suốt 15 năm hình thành và phát triển, với đội ngũ nhân viên hiện tại lên đến gần 600 nhân viên, Sở giao dịch luôn là một trong những chỉ nhánh tiên phong

trong toàn hệ thống Vietcombank và là chỉ nhánh dẫn đầu khu vực phía Bắc vẻ tắt cả các hoạt động kinh doanh

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Sở giao dịch Vietcombank hiện có cơ cấu gồm 24 phòng, trong đó 14 phòng

tại trụ sở chỉ nhánh và 10 phòng giao dịch Trong đó

14 phòng ban tại trụ sở chỉ nhánh chia thành các khối bao gồm: Khối dich vu

Trang 15

hàng bán lẻ 2; Khối khách hàng doanh nghiệp bao gồm Phòng khách hàng doanh

nghiệp 1, 2 và 3; Khối hỗ trợ bao gồm các phòng Tin học, Kế toán, Ngân Quỹ, Quản lý nhân sự, Hành chính quản trị, Tổng hợp và Quản lý nợ

10 phòng giao dịch được phân bỏ trên nhiều quận của thành phó Hà Nội Bao

gồm: PGD Ngọc Khánh, PGD Đội Cấn, PGD Trần Phú, PGD Khâm Thiên, PGD

'Yên Lãng, PGD Nguyễn Chí Thanh, PGD Trần Quang Khải, PGD Cầu Gỗ, PGD

Nguy Nhu Kon Tum, PGD Lê Trọng Tắn

2.3 Tình hình kinh doanh của chỉ nhánh Sở giao dịch Vietcombank trong giai đoạn 2017 -2019

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Mặc dù lãi suất huy động liên tục giảm với mức chênh lệch lớn so với các ngân hàng TMCP khác nhưng do uy tín của Vietcombank và chính sách khách hàng

tốt nên vốn huy động của Vietcombank- chỉ nhánh Sở giao dịch vẫn được giữ ở

mức cao, ôn định và tăng trưởng đều qua các năm Cụ thể:

Huy động vốn tăng đều qua các năm, đến 31/12/2019 đạt mức 86.40§ tỷ đồng tăng,

13.453 tỷ đồng so với năm cuối 2018 (tương ứng tăng 18,44%) và hoàn thành 106,7% kế hoạch năm 2019 Huy động vốn của SGD chiếm trên 35% vốn của các chỉ nhánh VCB

trên địa bàn Hà Nội và 8% huy động từ nẻn kinh tế của toàn hệ thống Vietcombank

Về cơ cấu nguồn vốn, tỷ lệ huy động vốn tiền gửi dân cư và tiền gửi TCKT trên tông vốn tương đối ôn định và tăng dần qua các năm, trong đó tiền gửi TCKT

chiếm tỷ trọng cao hơn, đạt mức khoảng 60% vốn huy động

'Về huy động vốn VND và ngoại tệ khác quy VND đều vượt mức so với kế hoạch Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi ngắn hạn và trung dài hạn tương đối ồn

định ở khoảng 23%:62%:15%, vốn ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tông vốn

phù hợp với nền kinh tế thị trường

3.1.3.2 Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng chủ yếu là cho vay và bảo lãnh Các nghiệp vụ mua bán vốn trên thị trường liên Ngân hàng, đầu tư, được tập trung tại Ngân hàng Thuong

Trang 16

vi

Thương Việt Nam - Chỉ nhánh Chi nhánh Sở Giao dịch điều hòa vốn giữa các

phòng giao dịch dé nâng cao hiệu quả quản lý cũng như điều tiết vốn, đảm bảo khả năng thanh khoản và hiệu quả kinh doanh vốn

Nhin chung, hoạt động cho vay của chỉ nhánh Sở giao dịch có sự tăng trưởng qua các năm Tổng dư nợ quy VND của chỉ nhánh tính đến 31/12/2019 đạt 30.125

tỷ đồng, tăng 2.425 tỷ đồng Có thể thấy dư nợ của Chi nhánh Sở Giao dịch so với hệ thống Vietcombank là còn thấp và chưa tương xứng với quy mô hoạt động

Dư nợ bán buôn (khách hàng doanh nghiệp lớn) chiếm tỷ trọng lớn nhất

trong tông dư nợ khoảng 61% Dư nợ bán buôn và cá nhân tăng trưởng tương đối ôn

định còn dư nợ SMEs tăng ít qua các năm Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn lớn hơn dư nợ

trung dài hạn, dao động tương đối ôn định trong khoảng 60%

2.1.2.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

Hoạt động thanh toán qua thẻ ATM: Đến hết năm 2019 Chỉ nhánh Sở Giao

dịch phát hành được hơn 400.000 thẻ Chỉ nhánh Sở Giao dịch - Ngân hàng TMCP

Ngoại Thương Việt Nam là đơn vị có số máy ATM lớn nhất trên địa bàn thành phố

Hà Nội, gồm 210 máy ATM được bố trí đều khắp ở tắt cả các quận, khu vực 2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch

Kết quả hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh Sở Giao dịch trong những

năm qua đạt kết quả tốt, lợi nhuận tăng trưởng đều qua các năm Lợi nhuận năm 2019 là 2.160 tỷ đồng, tăng 300 tỷ đồng (gần 20%) so với năm 2018, tăng trưởng tín dụng tiếp tục là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược kinh doanh của chỉ nhánh Sở giao dịch, ngoài ra chỉ nhánh đã nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng để tăng doanh số và các hoạt động dịch vụ khác nhằm tăng thu ngoài lãi như kinh doanh ngoại tệ, thanh toán trong nước và quốc tế, Doanh số thanh toán quốc

tế, tài trợ thương mại đạt gần 6,1 tỷ USD hoàn thành 103% kế hoạch, doanh số

Trang 17

vii

2.2 Thực trạng huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

2.2.1 Các sản phẩm huy động vốn

Sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân bao gồm: Tài khoản tiền gửi thanh toán, Tài khoản tiền gửi tiết kiệm(gồm đa dạng các sản phẩm: Tiết kiệm trả lãi sau,

tiết kiệm trả lãi trước, tiết kiệm trả lãi định kỳ, tiết kiệm tự động, tiền gửi trực tuyến,

tích ly kiều hồi, đầu tư quỹ mở, trái phiếu)

Sản phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp bao gồm: Tài khoản tiền gửi thanh toán và Tài khoản tiền gửi (gồm đa dạng các sản phẩm như tài khoản tiền gửi

thanh tốn thơng thường, tài khoản tiền gửi thanh toán đặc biệt, tài khoản tiền gửi có

kỳ hạn, tài khoản tiền gửi lĩnh lãi định kỳ, tài khoản tiền gửi đặc biệt) 2.2.2 Các kênh huy động vốn

'ác kênh huy động vốn tại Vietcombank hiện nay bao gồm: Kênh huy động vốn truyền thống là kênh huy động vốn tại các điểm giao dịch và kênh huy động vốn hiện đại là kênh huy động vốn qua ngân hàng số - Digibank

2.2.3 Thực trạng huy động vốn tại Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dịch

2.2.3.1 Tong quan huy động vốn tại Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dich

giai đoạn 2017-2019

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gất giữa các ngân hàng thương mại, Vietcombank vẫn không ngừng thực hiện các biện pháp nhằm tăng cường tính én định và gia tăng nguồn vón huy động Trong đó, Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dịch là chi

nhánh tiên phong đi đầu toàn hệ thống trong thực hiện sát các chỉ đạo của Trụ sở chính, các quy định của Ngân hàng Nhà nước, duy trì tăng trưởng vốn một cách én định, đảm

bảo không vượt trần lãi suất huy động Trong giai đoạn 2017 — 2019, nhìn chung

nguồn vốn huy động tại Vietcombank Sở giao dịch có sự gia tăng đều về quy mô

2.2.3.2 Tốc độ tăng trưởng và quy mô huy động vốn tại Vietcombank chỉ

nhánh Sở giao dịch

Huy động vốn VND chiếm tỷ trọng lớn nhất, nhưng xét về tốc độ tăng

Trang 18

viii

vốn USD _ Bên cạnh đó, huy động vốn không kỳ hạn là nguồn vốn giá rẻ được

Vietcombank Sở giao dịch chú trọng phát triển trong những năm gần đây Tuy quy mô không cao nhưng tốc độ tăng trưởng lại cao hơn huy động vốn có kỳ hạn

2.2.3.3 Cơ cấu nguôn vốn huy động tại Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dịch

Cơ cấu HĐV theo đối tượng

Phân chia theo đối tượng, nguồn vốn huy động được chia ra thành HĐV tổ chức và HĐV cá nhân

Tiền gửi của tổ chức và cá nhân đều có xu hướng tăng liên tục qua các năm tuy

nhiên tiền gửi của tổ chức có quy mô lớn hơn tiền gửi của cá nhân Trong giai đoạn 2018 —

2019, tiền gửi của cá nhân lại tăng mạnh, thu hẹp chênh lệch quy mô với tiền gửi của tổ

chức

Cơ cấu HĐV theo loại tiền

Theo xu hướng chung của sự biến động về huy động vốn, các chỉ tiêu huy động vốn theo đồng VND và ngoại tệ khác đều tăng trưởng dương qua các năm theo

cả số liệu cuối kỳ và số liệu bình quân Xét về tỷ trọng, tiền gửi VND có tỷ trọng cao hơn tiền gửi ngoại tệ khác trong các năm từ 2017 ~ 2019

Tuy nhiên quy mô so với tổng nguồn vốn lại giảm đi, cho thấy người gửi tiền

giảm bớt sự quan tâm với sản phẩm này

Cơ cấu HĐV theo kỳ hạn

Tiền gửi có kỳ hạn chiếm phần lớn tỷ trọng nguồn huy động vốn của

Vietcombank chỉ nhánh Bên cạnh đó, nguồn vốn không kỳ hạn cũng tăng khá đều qua các năm

2.2.3.4 Chi phí huy động vốn tại Vietcombank chỉ nhánh Sở giao dịch

Lãi suất bình quân HĐV phản ánh chỉ phí chỉ nhánh phải bỏ ra cho một đồng vốn

huy động được Chỉ phí này tương đối ổn định qua các năm, ở ngưỡng 5.2% - 5.4%

Trong khi đó, quy mô HĐV bình quân lại tăng trưởng khá tốt qua các năm Nhờ vậy,

tống chỉ phí HĐV cũng được giữ ở mức ồn định, tăng nhẹ qua các năm theo xu thế của

thị trường

Trang 19

ix

'Với cơ chế quan lý vốn tập trung, Trụ sở chính khuyến khích chỉ nhánh có lợi thế về huy động vốn tăng cường công tác huy động vốn và bán lại cho Trụ sở chính Còn các

chỉ nhánh có lợi thế về cung cấp tín dụng thì tăng cường công tác cho vay đối với khách

hàng tốt, Trụ sở chính bán lại toàn bộ nguồn cho chi nhánh đẻ cấp tín dụng cho khách hàng Chỉ nhánh không phải thực hiện cân đối giữa nguồn vốn huy động và cho vay

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tại Vietcombank chỉ nhánh Sở giao địch duy trì tại mức 2,2% trong năm 2017-2018, tăng rõ rệt vào năm 2019 với mức 2,9%

2.3 Đánh giá chung thực trạng huy động vốn tại chỉ nhánh Sở giao dịch 2.3.1 Những kết quả đạt được

Là chỉ nhánh đi đầu toàn hệ thống trong mọi mặt, trong giai đoạn 03 năm từ 2017 đến 2019, chỉ nhánh Sở giao dịch ln hồn thành tốt mọi mục tiêu trong tăng

trưởng huy động vốn, duy tri sự ồn định và tận dụng tối đa hiệu quả nguồn vốn huy

động Qua những phân tích trên, có thẻ tổng kết lại những kết quả đáng tự hào của

Vietcombank Sở giao dịch như:

~ Thực hiện tốt kế hoạch tăng trưởng về quy mô và tốc độ HĐV đã đề ra

- Cơ cầu nguồn vồn huy động biến đổi theo hướng tích cực ~ Thu nhập từ huy động vốn ngày một gia ting

- Tang cường công tác đảm bảo an toàn vốn, tăng sự tin cậy của khách hàng

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1 Những hạn chế

Tuy Vietcombank Sở giao dịch đã có những bước phát triển đáng ghi nhận

trong công tác huy động vốn - một trong những hoạt động mấu chốt của các

NHTM, nhưng bên cạnh đó không tránh khỏi những hạn chế, đó là

Ty trong nguồn vốn trung và dài hạn thấp

Quan sát số liệu huy động vốn của chỉ nhánh Sở giao dịch ta thấy rằng, mặc

dù huy động vốn có kỳ hạn đạt tỷ trọng cao, nhưng lại chủ yếu là HĐV ngắn hạn, tỷ

trọng HĐV trung và dài hạn thấp Điều này ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng trung và dài hạn của chỉ nhánh Tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn giảm nhẹ qua các năm thì

Trang 20

Tỷ trọng HĐV ngoại tệ giảm

Qua phân tích cơ cấu huy động vốn theo loại tiền, quy mô HĐV ngoại tệ

tăng đều qua các năm nhưng tỷ trọng lại giảm Điều này gây nên một phần khó khăn

cho chỉ nhánh vì Vietcombank vốn được biết đến là ngân hàng có thế mạnh về giao

dịch ngoại tệ, hơn nữa Sở giao dịch là chỉ nhánh lớn nhất trên địa bàn Hà Nội, hẳu hết

các giao dịch chuyển tiền ngoại tệ, nộp/rút ngoại tệ đều diễn ra tại chỉ nhánh Do đó,

nguồn vốn ngoại tệ là nguồn vốn thực sự cần thiết cho hoạt động kinh doanh của chỉ

nhánh

2.3.2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân chủ quan gồm các nguyên nhân thuộc về chỉ nhánh gồm:

-Chính sách lãi suất chưa linh hoạt: Dựa trên lãi suất niêm yết của Trụ sở

chính, chỉ nhánh chủ động đề xuất điều chinh mức lãi suất dành cho các khách hàng

là đối tác, là doanh nghiệp lớn hoặc khách hàng cá nhân là khách hàng VIP Tuy

nhiên với mức ưu đãi lãi suất hiện hành còn ít khách hàng đáp ứng được điều kiện

- Chất lượng dịch vụ và quy trình thủ tục còn chưa làm hài lòng khách

hàng Các chỉ nhánh tuân thủ rất nghiêm ngặt các quy trình nhằm đảm bảo an

toàn, tránh rủi ro tác nghiệp, chỉ nhánh Sở giao dịch cũng khơng nằm ngồi việc đó Tuy điều này hướng tới mục đích là bảo vệ an toàn tài sản của ngân hàng và khách hàng, nhưng đôi khi lại gây nên sự phiền toái cho khách hàng

Nguyên nhân khách quan

Trên góc độ nghiên cứu cấp chỉ nhánh, nguyên nhân khách quan tác động

đến sự hạn chế trong huy động vốn tại chỉ nhánh Sở giao dịch đến từ chính sách của

Trụ sở chính và môi trường bên ngoài ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam,

bao gồm các yếu tố sau

~ Nguyên nhân thuộc về Trụ sở chính: Chưa đầu tư vào mảng phát triển sản

Trang 21

xi

- Sự cạnh tranh:Rắt nhiều NHTM có mức lãi suất huy động vốn, đặc biệt là

huy động vốn ky han tir 12 tháng trở lên cao hơn nhiều so với mức lãi suất cùng kỳ

hạn tại Vietcombank Một số NHTM thậm chí còn chí thêm tiền thưởng cho khách

hàng nếu tham gia gửi tiết kiệm ngoại tệ Ngoài ra, chất lượng phục vụ tại quây,

chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng trước, trong và sau khi giao dịch cũng

được chú trọng Việc đối mặt với sự cạnh tranh cả a

cũng là một nguyên nhân lớn khiến cho tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn và vốn

ngoại tệ tại chỉ nhánh Sở giao dịch Vietcombank có xu hướng giảm đi

~ Môi trường pháp lý:Việc NHNN quy định mức lãi suất huy động vốn ngoại tệ bằng 0%/năm là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng huy động vốn ngoại tệ tại chỉ nhánh Vì việc gửi tiết kiệm ngoại tệ chỉ mang tính chất cất giữ tại ngân hàng mà không có tính sinh lời, nên một phần khách hàng đang nắm giữ USD chuyển sang VND để gửi tiết kiệm, hưởng lãi suất

CHƯƠNG 3:

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI

SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

3.1 Định hướng hoạt động huy động vốn của Sỡ giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2025

3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu Ké hoạch tăng trướng hàng năm (1) Huy động vốn ~13% (2) Tin dung ~10% (3) Tỷ lệ nợ xấu <1,5% (3) Ngân hàng điện tử: 60.000 SMS và Digibank (4) Khách hàng mới 50.000 CIF (5) Bao hiém 30 tỷ đồng

3.1.2 Định hướng về công tác huy động vốn

~ Huy động vốn trong những năm tới tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm được đặt

Trang 22

xi

-Co cau nguồn vốn thay đổi theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng các nguồn vốn giá rẻ như ngoại tệ và không kỳ hạn

~ Hồn thiện cơng tác quản trị nguồn vốn

~ Gắn chặt các hoạt động khác với công tác huy động vốn

~ Nâng cao hơn nữa chất lượng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng

3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Sở Giao Dịch Vietcombank

- Điều chỉnh lãi suất một cách linh hoạt trong quyền hạn cho phép

~ Xây dựng chính sách khách hàng phù hợp ~ Nâng cao năng lực cạnh tranh huy động vốn - Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng ~ Nâng cao chất lượng nhân sự

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với Vietcombank

- Điều chỉnh cơ chế mua bán vốn (FTP) linh hoạt

- Trụ sở chính cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát nội

- Cai tiến công nghệ

- Tang cường công tác phát triển sản phẩm

- Hoàn thiện quy trình giao dịch theo hướng đơn giản - Hoàn thiện chính sách marketing

- Nâng cao chất lượng dịch vụ bán lẻ

~ Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Tiếp tục các biện pháp chủ động kiềm chế và đầy lùi nguy cơ lạm phát

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát mức độ tuân thủ các quy định của NH

- Thực hiện đổi mới công nghệ ngân hảng, tăng cường cơng tác thanh tốn

khơng dùng tiền mặt

3.3.3 Kiến nghị với Chính phú

Trang 23

xiii

làm thu nhập ổn định, tăng tích lũy và tiết kiệmXây dựng và từng bước sửa đơi

hồn thiện các khung pháp lý

~ Phát triển thị trường chứng khoán bền vững để đáp ứng nhu cầu huy động

vốn trung và đài hạn Các NHTM cô phần huy động vón trung và dài hạn của thông

qua phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán

KẾT LUẬN

Đối với Vietcombank chỉ nhánh Sở Giao Dịch công tác huy động vốn được

nhận thứclà trọng tâm quyết định đến quy mô và hiệu quả kinh doanh của

ngânhàng Để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường và hiệu quả hoạt động

kinhdoanh thì việc tạo lập một nguồn vốn ổn định vững chắc với chỉ phí hợp lý là

mộtđiều kiện tiên quyết Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn vấn đề trên để làm đề tài

nghiêncứu và hoàn thiện luận văn với những nội dung chủ yếu sau:

- Hệ thống hóa, làm rõ hơn những vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động

huy động vốn của NHTM Nêu ra một số phương pháp đánh giá nguồn vốn huy động và những nhân tố ảnh hưởng

- Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn qua các chỉ tiêu đánh

giá như: quy mô, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu nguồn huy động vốn, chỉ phí huy động

tỷ lệlãi cận biên; những nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan được nghiên

cứuđầy đủ trên cơ sở kế hoạch kinh doanh, mục tiêu huy động vồn trong giai đoạn tới

~_ Một số giải pháp về chính sách lãi suất, sảnphâm, marketing, nhân sự, cải tiền

công nghệ đã được đề ra với tăng cường huy động vốn tại Vietcombank chỉ nhánh Sở

Giao Dịch Đưa ra một số đề xuất, kiếnnghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước và Trụ sở chính Vietcombank nhằm tăng cường huy động vồn

Hy vọng những giải pháp luận văn đã đề xuất sẽ phù hợp và giúp

Vietcombank chỉ nhánh Sở Giao Dịch tăng cường huy động vốn, góp phần tối đa

Trang 24

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

kK

NGUYEN THI HAI YEN

HUY DONG VON

TAI SO GIAO DICH NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG VIET NAM

Chuyên ngành: NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

Mã ngành: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO VĂN HÙNG

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 25

MO BAU

1 Ly do chon dé tai

Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt trên thi

trường tiền tệ - thị trường vốn ngắn hạn và thị trường chứng khoán - thị trường vốn dài hạn Do đó, vốn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của NHTM Nó quyết định khả năng thanh tốn, quy mơ hoạt động kinh doanh

và năng lực cạnh tranh của các NHTM Những NHTM có nguồn vốn dồi dào, sử

dụng hiệu quả nguồn vốn là những ngân hàng nắm giữ thế mạnh trên thị trường Chính vì tầm quan trọng của vồn, huy động vốn được coi là một trong những

hoạt động được các NHTM ưu tiên phát triển hàng đầu Các ngân hàng thường

xuyên đưa ra các gói ưu đãi lãi suất, các chương trình khuyến mại để nâng cao hiệu quả huy động vốn, nhằm thu hút nguồn vốn tốt về mình Tiềm năng về vốn trên thị

trường là vô cùng lớn, tuy nhiên làm sao để thu hút được nguồn vốn từ thị trường,

luôn là câu hỏi lớn của các nhà quản trị ngân hàng, bởi hiện tại có rất nhiều NHTM,

tô chức tài chính, chứng khoán,

Nhận thức được vấn đề đó, trong những năm qua, ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt Nam nói chung và chỉ nhánh Sở giao dịch ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt Nam nói riêng đã chú trọng đầu tư nguồn lực cho hoạt động huy động vốn

của mình Trong hệ thống ngân hàng TMCP Ngoại thương, chỉ nhánh Sở giao dịch là

chỉ nhánh có quy mô vốn huy động lớn nhất toàn hệ thống Ngoài nhiều thành tựu đạt

được, chỉ nhánh Sở giao dịch ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam còn tồn tại một số hạn chế trong hoạt động huy động vốn Xuất phát từ thực trạng trên, là một nhân viên công tác tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chỉ nhánh Sở giao dịch, tôi đã lựa chọn đề tài “Huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hang TMCP Ngoại thương Việt Nam” cho luận văn của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tổng hợp các lý luận cơ bản liên quan đến huy động vốn trong ngân hàng

thương mại, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường huy động vốn tại

Trang 26

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là Huy động vốn của ngân hàng TMCP Ngoại thương

'Việt Nam chỉ nhánh Sở giao dịch 3.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tai tập trung vào nghiên cứu huy động vốn bằng đồng nội tệ và ngoại tệ,

huy động có kỳ hạn, không kỳ hạn đối với cá nhân, tô chức kinh tế tại Ngân hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam chỉ nhánh Sở giao dịch trong thời gian 03 năm từ

năm 2017 đến năm 2019

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Luận văn sử dụng số liệu thứ cấp Các số liệu trong luận văn được thu thập từ báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán các năm 2017, 2018, 2019

của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chỉ nhánh Sở giao dịch; các báo, tạp chí chuyên ngành; giáo trình, luận văn có liên quan

4.2 Phương pháp tống hợp, phân tích thông tin

~ Sau khi thu thập dữ liệu thành công, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tông hợp, so sánh để tính toán, phân tích dữ liệu

§ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa khoa học

Hệ thống hóa một số kiến thức lý thuyết, các nghiên cứu về huy động vốn và

hiệu quả huy động vốn tại NHTM 5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Trang 27

Kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ là cơ sở thực tiễn cho Ban lãnh đạo chỉ nhánh có cái nhìn vừa khái quát vừa chỉ tiết về tình hình huy động vốn của chỉ

nhánh cũng như các đối thủ cạnh tranh Qua đó có những quyết định điều chỉnh,

kiểm tra, giám sát và chỉ đạo để tăng cường huy động vốn cũng như nâng cao hiệu

quả của hoạt động huy động vốn nói riêng và hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh nói chung

6 Kết cấu luận văn

Luận văn bao gồm 03 chương:

Chương 1: Tổng quan về huy động vốntrong ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Sở giao dich Ngan hang TMCP Ngoại thương Việt Nam

Trang 28

CHƯƠNG 1:

TONG QUAN VE HUY DONG VON TRONG

NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Huy động vốn trong ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động huy động vốn trongNHTM

1.1.1.1 Khái niệm huy động vốn

Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thương mại tạo lập

hoặc huyđộng được, dùng đẻ cho vay, đầu tư hoặc đẻ thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác Vốn của NHTM bao gồm Š loại nguồn vốn là: Vốn chủ sở hữu - Vốn

cỗ phần; Vốn đi vay; Vốn đi vay; Vốn huy động; Vốn tiếp nhận; Vốn khác (Phan

Thi Thu Ha, 2013)

Huy động vốnđược hiểu là một trong những nghiệp vụ của NHTM nhằm

tiếp nhận nguồn vốn từ các cá nhân, tổ chức kinh tế bằng nhiều hình thức khác

nhau trong khoảng thời gian nhất định để tạo nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng

(Phan Thị Thu Hà, 2013)

Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ xuất hiện sớm nhất trong hoạt động của các NHTM Trong giai đoạn sơ khai của hoạt động ngân hàng, những

nghiệp vụ này chỉ đơn thuần là hoạt động cắt giữ các tài sản có giá nhằm mục đích

đảm bảo an toàn, khi đó, người phải trả phí là người gửi tiền chứ không phải các

ngân hàng, các khoản tiền chỉ được xem đơn thuần là vật được kí gửi chứ hoàn tồn khơng đóng vai trị là nguồn vốn đối với các ngân hàng thương mại, tiền lúc này

không được xem là tiền tệ theo đúng nghĩa của nó, vì không có khả năng luân

chuyên, không sinh ra được lợi nhuận Khi nhu cầu tín dụng gia tăng, nghiệp vụ ngân hàng phát triển, vị thế đảo ngược khi ngân hàng lại là người trả phí (lãi suất),

nguồn tiền gửi trở thành nguồn vốn khả dụng lớn nhất của NHTM Các NHTM phải

Trang 29

1.1.L2 Đặc điểm của huy động vốn Đặc điểm của huy động vốn tiền gửi

Đặc điểm chung của tiền gửi là chúng phải được thanh toán khi khách hàng

yêu cầu, ngay cả khi đó là tiền gửi có kỳ hạn và chưa đến hạn Sự thay đổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, gây áp lực lớn đối với thanh khoản của ngân hàng trong điều

kiện hệ thống kém ổn định

Quy mô của tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác Thông thường nguồn này chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn, khoảng 70% nguồn vốn nợ và là mục tiêu tăng

trưởng hàng năm của các ngân hàng Tiền gửi là đối tượng phải dự trữ bắt buộc

Ngân hàng thường phải mua bảo hiểm cho tiền gửi

Tiền gửi thanh toán có lãi suất rất thấp, hoặc bằng không, được coi là nguồn

vốn giá rẻ của ngân hàng Tuy nhiên, nguồn này kém ồn định, áp lực cầu thanh

khoản cao, biểu hiện vòng quay của tiền gửi thanh toán rất cao Do vậy, nguồn này chủ yếu để đảm bảo dự trữ và cho vay ngắn hạn trên thị trường liên ngân hàng Các

ngân hàng lớn, ở đô thị, khả năng thanh toán tốt thường có tỷ lệ tiền gửi thanh toán

cao hơn ngân hàng nhỏ, ngân hàng ở nông thôn

“Tiền gửi tiết kiệm là nguồn tiền gửi có tỷ trọng thường là lớn nhất và có tỉnh

ổn định cao tại các ngân hàng Trong điều kiện ổn định vĩ mô, thu nhập của người

dân cao, ngân hàng có thẻ huy động tiết kiệm tới 5 - 10 năm và tiết kiệm trở thành

nguồn tài trợ cho các dự án dài hạn

Đặc điểm của huy động vốn tiền vay

Tỷ trọng của tiền vay trong tông nguồn thường thấp hơn nguồn tiền gửi, các

khoản đi vay thường là với thời hạn và quy mô xác định trước, do vậy tạo thành nguồn ổn định cho ngân hàng Khác với nhận tiền gửi, ngân hàng không đi vay

thường xuyên Ngân hàng hoàn toàn chủ động quyết định khối lượng vay phù hợp với nhu cầu sử dụng Lãi suất phải trả cho tiền vay thường cao hơn lãi suất phải trả

cho tiền gửi với cùng kỳ hạn Các khoản vay NHNN và vay ngân hàng khác tuy lãi

Trang 30

nhu cầu thanh toán của khách hàng tăng cao Vay NHNN phụ thuốc rất lớn và chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ

Vay thông qua phát hành các giấy nợ trung và dài hạn đóng vai trò quan

trọng trong việc tạo và gia tăng các nguồn trung và dài hạn én định cao cho ngân

hàng Ngân hàng có thể sử dụng nguồn nảy để cho vay các dự án, tài trợ cho trang

thiết bị và bắt động sản của doanh nghiệp và người tiêu dùng

1.1.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Tiển gửi

“Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng

lớn trong tổng nguồn tiền của NHTM Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ khách

hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân

Dé gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và đê có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra nhiều sản phẩm và thực hiện

nhiều hình thức huy động khác nhau

Tiền gửi thanh toán

Đây là tiền của khách hàng gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng khi khách hàng

xuất trình giấy tờ định danh khách hàng như Chứng minh nhân dân, căn cước công

dân,

Khi khách hàng phát sinh nhu cầu thanh toán hợp pháp, ngân hàng thanh

toán hộ trong điều kiện tài khoản của khách hàng còn đủ tiền Các khoản thu bằng tiền của khách hàng đều có thể được nhập vào tài khoản tiền gửi thanh toán theo

yêu cầu Ngân hàng cung cấp nhiều tiện ích gắn với tiền gửi thanh toán như thu hộ,

chỉ hộ, phát séc, chuyển tiền, phát hành thẻ,

Trang 31

Các doanh nghiệp và tô chức thường có các khoản thu bằng tiền được chỉ trả

sau mọt thời gian xác định Do đó, để đáp ứng nhu cầu tăng doanh thu cho người

gửi tiền, ngân hàng đưa ra hình thức gửi tiền có kỳ hạn Người gửi không được sử

dụng các hình thức thanh toán đối với tiền gửi thanh toán đề áp dụng cho loại tiền gửi này Nếu cần thanh toán, người gửi tiền phải ra ngân hàng đề rút tiền ra Tuy

tính linh hoạt không bằng tiền gửi thanh toán nhưng tiền gửi có kỳ hạn lại được

hưởng lãi suất cao hơn Để khắc phục điều này, ngân hàng có thẻ cung cấp dịch vụ kết nối 2 loại tài khản này cho khách hàng, cho phép khách hàng tự động di chuyển

tiền nhằm tối ưu hoá lợi ích tài chính

“Tiền gửi tiết kiệm của dân cư/ khách hàng cá nhân

Các tầng lớp dân cư thường có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng

cho tiêu dùng cá nhân, để bảo toàn và gia tăng sinh lời cho những khoản tiền này,

dân cư thường chọn hình thức gửi tiết kiệm tại ngân hàng

Tiền gửi của các ngân hàng thương mại khác khác

NHTM này có thể gửi tiền tại ngân hàng thương mại khác nhằm mục đích

nhờ thanh toán hộ hoặc một số mục đích khác Tuy nhiên, quy mô của nguồn này

thường không lớn

1.1.2.2 Tiền vay

Tiền vay NHTW

Tién vay NHTW là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chỉ trả

của NHTM Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (thiều hụt dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán), NHTM thường vay NHTW hay ở Việt Nam gọi là NHNN Hình thức vay chủ

yếu của NHNN là tái chiết khấu (và tái cấp vốn) Các thương phiếu được NHTN chiết

khấu (hoặc tái chiết khấu) trở thành tài sản của họ Khi cần tiền, NHTM mang những

thương phiếu này lên tái chiết khấu tại NHNN Nghiệp vụ này làm dự trữ của NHTM

(tiền mặt hoặc tiền gửi tại NHNN) tăng lên Thông thường, NHNN chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượng (thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao)

Trang 32

thương phiếu, NHNN cho NHTM vay dưới hình thức tái cáp vốn theo hạn mức tín

dụng nhất định

'Vay các tổ chức tín dụng khác

Đây là nguồn các NHTM vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng

khác trên thị trường liên ngân hàng Các ngân hàng thương mại đang có dự trữ vượt

yêu cầu do có kết dư gia tăng bắt ngờ về các khản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ

có thể sẵn sàng cho các ngân hàng thương mại khác vay đề tìm kiếm lãi suất cao hơn

Ngược lại, các ngân hàng thương mại đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản Như vậy, nguồn vay mượn từ các ngân hàng thương mại

khác là dé đáp ứng nhu cầu dự trữ và chỉ trả cấp bách và trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ NHNN

Khi có nhu cầu vay các tô chức tín dụng khác, ngân hàng thương mại vay chỉ

cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng thương mại cho vay hoặc thông qua đại lý (hoặc

người môi giới tiền tệ) đề thoả thuận về quy mô, lãi suất, thời hạn vay Khoản vay thông thường không cần đảm bảo, hoặc được đảm bảo bằng các chứng khoán có chất

lượng cao Kết quả là dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi và của ngân hàng đi vay tăng lên

Vay trén thị trường liên ngân hang có thể vay qua đêm hoặc vải ngày cho

đến vài tháng Lãi suất vay phụ thuộc nhiều vào cửa số chiết khấu của NHNN và uy tín của ngân hàng đi vay Khi NHNN áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, thường

lãi suất liên ngân hàng gia tăng

Để thuận tiện cho việc vay mượn này, các ngân hàng thương mại thường cấp

cho nhau hạn mức tín dụng và xếp hạng tín nhiệm các định chế tài chính

Vay bing cach phat hành giấy nợ

Ngân hàng thương mại có thể vay bằng cách phát hành các giấy nợ (kỳ

phiếu, tín phiếu, trái phiếu) Việc ngân hàng thương mại đi vay bằng cách phát hành

giấy nợ phục vụ cho nhu cầu vay trung và dài hạn Thông thường đây là khoản vay

Trang 33

trực tiếp bằng cách này, họ thường phải vay thông qua các ngân hàng thương mại

đại lý hoặc được bảo lãnh của ngân hàng đầu tư

1.1.3 Vai trò của vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của NHTM

1.1.3.1 Vốn là cơ sở đề NHTM tổ chức hoạt động kinh doanh

Với đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinh

doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM NHTM là tổ chức

kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trường đó là tiền tệ Chính vì thế có thể nói: Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của NHTM Do đó, NHTM phải

thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động Một

NHTM có nguồn vốn dồi dào, tăng trưởng bền vững là một NHTM có hiệu quả kinh

doanh cao

1.1.3.2 Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của NHTM

trên thị trường tài chính

Trong nên kinh tế thị trường, đề tồn tại và mở rộng quy mô hoạt động đòi hỏi

NHTM phải có uy tín lớn trên thị trường Uy tín đó phải được thể hiện trước hết ở khả năng sẵn sảng thanh toán khi khách hàng có yêu cầu Khả năng thanh toán của

NHTM càng cao thì vốn khả dụng của NHTM càng lớn Đề đảm bảo được các điều kiện trên, NHTM phải có một nguồn vốn thoả mãn đồng thời cả hai yêu cầu: chất lượng và khối lượng Vì vậy, để nguồn vốn huy động sử dụng có hiệu quả thì trong kinh doanh NHTM cần phải mở rộng quy mô tín dụng đồng thừi nâng cao chất lượng

tín dụng

1.1.3.3 Lốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác của NHTM

Tuy theo quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động được mà các NHTM sẽ quyết định quy mô và cơ cấu đầu tư Với nguồn vốn huy động lớn, NHTM có đủ

khả năng mở rộng phạm vi và khối lượng cho vay không chỉ giới hạn trên thị trường

trong nước mà còn cho vay vượt ra khỏi lãnh thỏ một quốc gia (cho vay trên thị trường

quốc tế) Ngược lại, do khả năng vốn hạn hẹp nên các NHTM nhỏ không có những,

Trang 34

10

1.1.3.4 Vối

là một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh

Nguồn vốn lớn là điều kiện thuận lợi cho NHTM mở rộng quan hệ tín dụng

với các thành phần kinh tế cả về quy mô, khối lượng, thời gian và thời hạn cho vay

Với sự phát triển nhanh chóng và sôi nỗi của thị trường tiền tệ hiện nay, sự

cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng càng trở lên mạnh mẽ hơn bao giờ hết Một ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng là một NHTM có nguồn vốn dồi dào bởi

NHTM đó có thể chủ động đưa ra các mức lãi suất hợp lý, ưu đãi và cấp tín dụng

nhanh chóng cho khách hàng

1.2.Các chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động

1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá

1.2.1.1 Tốc độ, quy mô tăng trưởng huy động vốn

Tốc độ tăng trưởng huy động vốn là chỉ tiêu có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt

động huy động vốn nói riêng và với NHTM nói chung Các NHTM luôn muốn tăng

trưởng tín dụng năm sau cao hơn năm trước, tăng cường đầu tư vào các dự án lớn

để sinh lời, tuy nhiên tỷ lệ cấp tín dụng, đầu tư tại các NHTM luôn bị khống chế ở

vốn huy động Vì vậy để mở rộng hoạt động tín dụng, đầu tư buộc các NHTM trước

tiên phải mở rộng quy mô huy động vón Để hoạt động của NHTM thực sự an toàn thì nguồn vốn huy động phải có một tốc độ tăng trưởng ôn định Việc không dự báo

trước được xu hướng biến động của dòng tiền gửi vào, rút ra sẽ rất khó khăn rất lớn

cho các NHTM trong việc cho vay và đầu tư

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thê hiện khả năng mở rộng quy mô

vốn huy động của NHTM qua các năm, cho thấy nguồn vốn biến đổi theo xu hướng

như thế nào và khả năng kiểm soát của NHTM đến nguồn vốn huy động Tổng HĐV năm n—Téng HDV năm n—1 x 100%

Tổng HDV năm n~1 Tốc độ tăng trưởng =

Bên cạnh việc sử dụng chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng vốn huy động, NHTM

cũng cần đánh giá quy mô vốn huy động Các NHTM thường dùng tỷ lệ hoàn thành

Trang 35

1H Tổng uốn huy động pH no Kế hoạch tốn huy động 1.2.1.2.Cơ cấu nguôn vốn huy động Một

tố quan trọng khác được đưa ra đề đánh giá khả năng huy động vốn

của NHTM là cơ cấu vốn Cơ cấu vốn được phản ánh thông qua tỷ trọng của từng

loại vốn trong tổng vốn của NHTM

ị — Tổng nguồn vốn loại ¡ Tỷ trọng của loại von = Ee hay done

'Việc tính toán tỷ trọng vốn nợ tương đối phức tạp Nó có thể được thực hiện

dựa trên việc sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại vốn: theo đối tượng huy động, theo kỳ hạn, theo tính chất hay theo loại tiền Theo mỗi khía cạnh, những phân tích, đánh giá được đưa ra sẽ phản ánh một cách đầy dủ hơn khả năng huy

động vốn của NHTM

Tỷ trọng loại vốn nào cao phản ánh ưu thế của NHTM trong việc huy động loại vốn đó Mặt khác, nó cũng cho thấy sự chú trọng của NHTM vào những hình

thức huy động nhất định Từ đó có thể nhận thấy chính sách huy động vốn của NHTM và đánh giá được NHTM có đạt được mục tiêu trong trường hợp thực hiện

thay đổi cơ cấu vốn hay không

Việc nhận xét cơ cấu vốn của một NHTM không phải là vấn đề đơn giản Sự

đánh giá đó, ngoài việc phải căn cứ trên cơ sở các số liệu, cũng cần được đặt trong

sự nhìn nhận đặc điểm cũng như môi trường kinh doanh cụ thể của NHTM Mỗi NHTM duy trì cho mình một cơ cấu vốn riêng, tuỳ vào điều kiện của NHTM đó Sự

áp đặt cơ cấu vốn giống các NHTM khác có thể gây bát lợi hoặc không phát huy

được thế mạnh của bản thân NHTM

1.2.1.3.Chỉ phí huy động vốn

NHTM là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, nguồn vốn chủ sở hữu của các NHTM thường không thê đáp ứng được nhu cầu sử dụng Do vậy NHTM phải huy

động vốn để sử dụng với một chỉ phí nhất định Chỉ phí huy động vốn cho biết để huy

Trang 36

12

Chỉ phí huy động vốn được tính bằng công thức

Chỉ phí huy động vốn = Chỉ phí trả lãi cho HDV + Chi phí huy động khác

Trong đó, chỉ phí trả lãi cho nguồn huy động là thành phần quan trọng ảnh

hưởng đến quy mô và hiệu quả huy động:

Chi phí huy động khác trong hệ thống vốn rất đa dạng và không ngừng gia

tăng trong điều kiện các NHTM gia tăng cạnh tranh phi lãi suất Nó bao gồm chỉ phí

trả trực tiếp cho người gửi tiền (quà tặng, quay số trúng thưởng, .), chỉ phí tăng

tính tiện ích cho người gửi tiền (mở chỉ nhánh, quay phòng, điểm huy động, trang

thiết bị phục vụ cho khách hàng, ), chỉ phí lương cán bộ nhân viên, chỉ phí bảo

hiểm tiền gửi, quảng cáo

'Việc xác định chỉ phí huy động vồn là công việc phức tạp và khó khăn, quyết

định tới hiệu quả huy động vốn của NHTM Vì vậy, huy động vốn được coi là hiệu

quả xét trên phương diện chỉ phí khi:

-_ NHTM huy động được vn với chỉ phí thấp để sử dụng, trong khi vẫn đạt được yêu cầu về sự phù hợp giữa huy động và sử dụng vốn đáp ứng nhu cầu cho

vay và đầu tư

-_ Tăng lợi nhuận cho NHTM mà không phải lo sức ép tăng chỉ phí vốn Về cơ bản, lợi nhuận NHTM đước tính bằng tông thu nhập trừ đi tổng chỉ phí, mà phần

lớn ở đây là chỉ phí trả lãi, do vậy để tối đa lợi nhuận, NHTM phải tối thiểu hóa chỉ

phí hoạt động Nguồn ngắn hạn thường có chỉ phí thấp, kém ồn định và ngược lại, nguồn có thời hạn dài thì có chỉ phí cáo nhưng ôn định hơn NHTM cần quản lý chỉ

phí thường xuyên, coi đây là công việc quan trọng vì khi có thay đổi cơ cấu nguồn

hay lãi suất đều làm thay đổi chỉ phí trả lãi

Với chỉ phí trả lãi, do mặt bằng lãi suất chung nên các NHTM sẽ không tiết

giảm được ngoại trừ sự tồn tại chênh lệch lớn về uy tín giữa các NHTM Khi đócác

NHTM có tín nhiệm cao có khả năng huy động với lãi suất thấp hơn so với

NHTM có ít tín nhiệm, tuy nhiên sự chênh lệch lãi suất này không lớn Với chỉ

Trang 37

13

sẽ

quyết định có chỉ hay không và mức độ bao nhiêu để vẫn đảm bảo đủ vốn kinh

doanh nhưng ở mức chỉ phí thấp nhất

1.2.1.4 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) Thư từ lãi cho vay ~ Chỉ trả lãi tiền gửi

vee DV Bink quan x 100%

NIM cho biết mối liên hệ sinh lời giữa thu từ lãi và chỉ trả lãi, cho biết 1

đồng huy động được mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này cảng cao thì hiệu quả càng lớn

Với các NHTM quản lý vốn theo cơ chế tập trung, NIM huy động vốn của

chi nhánh được xác định theo công thức sau:

_ Thụ từ li bán tốn ~Cà trả ai tiền 4

NIMmy HBV bình quân x100%

Cơ chế quản lý vốn tập trung còn được gọi là cơ chế FTP (Fund Transfer Pricing) Cơ chế quản lý vốn tập trung là cơ chế quản lý vốn từ trung tâm quản lý

vốn đặt tại Trụ sở chính của NHTM Các chỉ nhánh trở thành các đơn vị kinh

doanh, thực hiện mua bán vốn với Trụ sở chính (thông qua trung tâm vốn) Trụ sở

chính sẽ mua toàn bộ tài sản nợ của chỉ nhánh và bán vốn dé chi nhánh sử dụng cho tài sản có Từ đó, thu nhập và chỉ phí của từng chỉ nhánh được xác định thông qua chênh lệch mua bán vốn với Trụ sở chính

Hiện nay, các NHTM chủ yếu quản lý nguồn vốn theo mô hình quản lý vốn

tập trung Toàn bộ nguồn vốn được tập trung ở một nơi duy nhất là đặc điểm cơ bản của mô hình này Vốn ở đây bao gồm cả tiền mặt và phi tiền mặt

Với mô hình này, chủ thể quản trị được bố trí công tác tại nơi quản lý vốn và

chịu trách nhiệm trước NHTM toàn bộ hoạt động nguồn vồn, có kế hoạch và chiến lược trong từng thời kỳ Khi cần thiết sẽ phân bổ vốn cho nơi sử dụng và có chế độ

hạch toán để phân bổ thu nhập chỉ phí cho phủ hợp

Nguyên tắc thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung bao gồm những nội dung sau: -_ Quan hệ điều chuyển vốn nội bộ thông qua cơ chế “mua/bán” vốn.Công

tác điều hành vốn nội bộ được chuyển từ cơ chế “vay/gửi” sang cơ chế “mua/bán”

Trang 38

14

ro lãi suất) sẽ được chuyển về Trụ sở chính Lãi suất hay giá của hoạt động

*mua/bán” vốn (giá chuyển vốn FTP) trong từng thời điểm do Trụ sở chính xác định và thông báo tới các chỉ nhánh

- Quan lý vốn tập trung và thống nhất tại Trụ sở chính: Xây dựng cả hệ thống là một bảng tổng kết tài sản thống nhất và duy nhất Đảm bảo kiểm soát thu

nhập - chỉ phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHTM, phát huy thế mạnh của

từng đơn vị kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận

-_ Giá chuyển vốn.Đây là công cụ quan trọng trong công tác điều hành vốn tại

Trụ sở chính và là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động trong kỳ của mỗi chỉ nhánh

Hiệu quả hoạt động của chỉ nhánh sẽ được đánh giá chuẩn xác theo tiêu thức thống nhất trên cơ sở chênh lệch giữa lãi suất thực hiện với khách hàng và giá chuyển vốn nội bộ

1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng 1.2.2.1 Nhân tô chủ quan

Dưới góc độ nghiên cứu cấp chỉ nhánh, nhân tố chủ quan tác động đến huy

động vốn của chỉ nhánh là

-_ Mạng lưới huy động vốn

Trụ sở chỉ nhánh, các phòng giao dịch là các điểm giao dịch kết nối giữa

khách hàng và chỉ nhánh NHTM Nếu không có các điểm giao dịch này, hoạt động

gửi tiền nói riêng và hoạt động NHTM nói chung khó có thể thực hiện NHTM hay chỉ nhánh NHTM có nhiều điểm giao dịch thuận tiện thì cơ hội có nhiều khách hàng

càng cao Vị trí các điểm giao dịch cũng đặc biệt quan trọng đối với khách hàng,

khoảng cách địa lý giữa khách hàng và chỉ nhánh càng gần thì khách hàng cảng dễ

tìm đến vớichi nhánh

'Với những chỉ nhánh sát địa bàn dân cư hoặc gần với trung tâm thương mại

thì sẽ có lợi khi huy động vốn Tuy nhiên, không phải vì thế mà những nơi xa trung

tâm không đem lại nguồn huy động dồi dào Ngược lại, ở những vùng sâu, xa khi số

lượng đối thủ cạnh tranh ít, khách hàng có ít sự lựa chọn và đây chính là cơ hội tiếp

Trang 39

15

- Linh hoat lai suat

Chính sách lãi suất chung của một ngân hàng là do Trụ sở chính ra quyết

định theo sự chỉ đạo của NHNN Tuy nhiên, các chỉ nhánh NHTM được phép linh

hoạt lãi suất trong quyền hạn cho phép, đặc biệt đối với các khách hàng là doanh

nghiệp lớn, các đối tác, các cá nhân là khách hằng VIP, khách hàng Priority Trong

trường hợp vượt quá quyền hạn linh hoạt lãi suất, chỉ nhánh có thể chủ động trình Trụ sở chính mức lãi suất uu dai cho khách hàng

- _ Chất lượng nguồn nhân lực

Xã hội phát triển, khoa học công nghệ tiến bộ không ngừng, trở thành lực

lượng sản xuất chính Song, con người luôn khẳng định vị trí trung tâm, không thể

thiếu trong hoạt động hàng ngày của NHTM nói chung và của từng chỉ nhánh nói

riêng Đóng vai trò là nhân tố quyết định sự thành bại của các NHTM, con người

với suy nghĩa và hành động của mình vừa là chủ thể vừa là mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động, quản lý sắp xếp bộ máy, lập ra các mục tiêu, tổ chức vận hành, điều

hành và thực hiện

Đội ngũ nhân viên, nhất là các giao dịch viên được coi là bộ mặt của một chỉ nhánh Thái độ thân thiện, vui vẻ, phong cách chuyên nghiệp của giao dịch viên

giúp tạo tâm lý thoải mái, an tâm cho khách hàng và góp phần tạo nên nét đặc trưng

cho chat lượng dịch vụ của một chỉ nhánh nói riêng và NHTM nói chung Trong

điều kiện lĩnh vực tài chính -ngân hàng ngày càng phát triển, chất lượng dịch vụ là

nhân tố quyết định sự thắng lợi của một NHTM trong cạnh tranh

Đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng mềm được trang

Trang 40

16

Mỗi NHTM đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thể

Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên việc NHTM xác định vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức đồng thời dự đoán được sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong tương lai Thông qua chiến lược kinh doanh NHTM có thể quyết định thu hẹp hay mở rộng việc huy động vốn, có thể thay đổi tỷ trọng các loại nguồn, gia tăng hay giảm chỉ phí huy động

Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn, các nguồn vốn được khai thác một cách tối đa thì hoạt động huy đông vốn sẽ phát huy được hiệu quả

Trong chiến lược kinh doanh của NHTM chiến lược khách hàng đóng vai trò rất quan trọng Nó tác động trực tiếp tới sự thành công trong công tác huy động vốn

của NHTM Để có được thành công, trước tiên NHTM phải tìm hiểu động cơ, thói

quen, mong muốn của người gửi tiền, thậm chí từng đối tượng khách hàng thông

qua phân tích lợi ích của khách hàng Trên cơ sở thông tin về khách hàng đưa ra chính sách giá cả hợp lý, xây dựng chính sách trong phục vụ và giao tiếp tạo sự thoải mái cho khách hàng giao dịch Từ đó sẽ tạo thuận lợi cho công tác huy động vốn của NHTM NHTM thường phân loại khách hàng ra nhiều mức để có cách ứng xử phù hợp Với những khách hàng lâu năm, giao dịch thường xuyên, có số dư tiền gửi lớn, gây được tín nhiệm cho bản thân NHTM thì NHTM sẽ có một chính sách thích hợp

về lãi suất, ky hạn của món vay cũng như việc bảo lãnh các hợp đồng

Chính sách lãi suắt

Sản phẩm, dịch vụ mà NHTM cung cấp mang tính đặc thù, khác biệt so với nhiều ngành nghề khác trong xã hội và lãi suất được coi là giá cả của các sản phẩm

dịch vụ tài chính NHTM sử dụng lãi suất như một công cụ quan trong trong

việc huy động tiền gửi, thay đổi quy mô nguồn vốn

Lãi suất là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn tới quy mô, cơ cấu nguồn vốn huy

đông Lãi suất kỳ hạn gửi dài thường cao hơn lãi suất ngắn hạn Khi lãi suất tăng sẽ

thu hút được người gửi tiền vào NHTM và ngược lại khi lãi suất giảm thì tiền gửi sẽ

Ngày đăng: 27/10/2022, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN