1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thanh Hóa

102 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 19,39 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Mở rộng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Thanh Hóa là hệ thống hóa cơ sở lý luận về tín dụng doanh nghiệp và mở rộng tín dụng doanh nghiệp của NHTM; đánh giá và làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng và mở rộng tín dụng doanh nghiệp của Agribank chi nhánh tỉnh Thanh Hóa; đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng doanh nghiệp của Agribank chi nhánh tỉnh Thanh Hóa cho giai đoạn 2020-2025.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

els

TRINH NGQC LIEN

MO RONG TiN DUNG DOANH NGHIEP TAI

NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM CHI NHANH TINH THANH HOA

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu vẻ các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi

cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vĩ

phạm yêu cầu vẻ sự trung thục trong học thuật

Người cam đoan

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tinh và đóng góp quý báu của tập thể và cá nhân

“Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Vũ Xuân Dũng, người thầy

đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài và hồn thành luận văn này

Tơi xin chân thành cảm ơn Viện Sau Đại học cùng các thầy cô giáo trường

Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu,

giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam — Chỉ nhánh tinh Thanh Hóa

đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu, nghiên cứu thực tế tại đơn

vị

“Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập và thực hiện luận văn này

Trang 4

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MUC BANG BIEU DANH MỤC SƠ ĐỎ, HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TAT MO DAU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÍN DỤNG DOANHNGHIEP VA MO

RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 Tổng quan về tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại 4 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng doanh nghiệp 4

1.1.2 Phan loại tin dụng doanh nghiệp 6

1.13 Vai trò của tín dụng doanh nghiệp soon 8 1.2 Mở rộng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại " 1.2.1 Khái niệm mở rộng tín dụng doanh nghiệp - - H 1.2.2 Sự cần thiết mở rộng tín dụng doanh nghiệp 12 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá việc mớ rộng tín dụng doanh nghiệp cool

1.3 Kinh nghiệm về mở rộng tín dụng doanh nghiệp của một số chỉ nhánh ngân

hàng thương mại 25

1.3.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại Thương Việt Nam - chỉ nhánh Thanh Hóa (Vietcombank Thanh Hóa) 4 -

Trang 5

2.1 Khái quát vềngân hàng Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn Việt Nam Chỉ

nhánh tỉnh Thanh Hóa 28

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển _ 2.28 2.1.2 Co edu tổ chức của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Thanh Hóa 29 2.1.3 Mang lưới hoạt động và nhân sự của Agribank CN tỉnh Thanh Hóa 32

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 34

2.2 Thực trạng cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Thanh Hóa 36 2.2.1 Thực trạng chính sách cho vay doanh nghiệp -.- . 36 2.2.2 Thực trạng quy trình cho vay doanh nghiệp 37 2.2.3 Kết quả cho vay doanh nghiệp « 7 oe 40 2.3 Thực trạng kết quả mở rộng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tính Thanh Hóa 42

2.3.1 Các chỉ tiêu phi tài chính 42

2.3.2 Chỉ tiêu tài chính 47

2.4 Đánh giá chung 52

2.4.1 Kết quả đạt được „52

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 53 CHUONG 3: GIAI PHAP MO RONG TIN DUNG DOANHNGHTEP CỦA

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHATTRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM

-CHI NHANH TINHTHANHHOA 58

3.1 Cơ hội và thách thức mở rộng tín dụng doanh nghiệp của Agribank chỉ nhánh

tỉnh Thanh Hoá 58

3.1.1 Cơ hội 58

3.1.2 Thách thức 59

3.2 Định hướng và mục tiêu mở rộng tin dụng doanh nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2020 - 202559 3.2.1 Định hướng mở rộng tín dụng doanh nghiệp của Agribank CN tỉnh Thanh

Hóa s9

Trang 6

3.2.2 Mục tiêu cụ thể „60 3.3 Giải pháp mở rộng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Nông

nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Thanh Hóa 60

3.3.1 Gia tăng nguồn vốn cho chỉ nhánh 60

3.3.2 Cải tiến quy trình và nâng cao chất lượng thẩm định 61

3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 64

3.3.4 Đẩy mạnh các hoạt động marketing ở các phòng giao dịch thuộc chỉ nhánh

Agribank chỉ nhánh Thanh Hóa 66

3.3.5.Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 225222 6D

3.3.6 Các giải pháp liên quan 70

KẾT LUẬN

Trang 7

DANH MUC BANG BIEU

Bang 2.1 Cơ cấu lao động theo chức danh năm 2018 tại Agribank CN tỉnh Thanh

Hoá - : - - eon 33

Bang 2.2 Cơ cấu lao động theo chuyên môn tại Agribank CN tỉnh Thanh Hoá 34

Bảng 23 Một số kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng của Agribank CN tỉnh

‘Thanh Hóa giai đoạn 2016 -2018 sen _.- 235 Bang 2.4 Ty trong dư nợ cho vay doanh nghiệp trong tổng dư nợ tại Agribank CN

tinh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 — „40

Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo các thành phần kinh tế tại

Agribank CN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 - aA Bang 2.6 Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo ngành kinh tế tại Agribank CN tinh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 5222224 Bảng 2.7 Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo quy mô tại Agribank CN tỉnh Thanh

Hoa giai đoạn 2016 - 2018 - -42

Bang 2.8 Số lượng khách hàng doanh nghiệpheo thành phần kinh tế tại Agribank CN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 " Bang 2.9 Số lượng khách hàng doanh nghiệp theo quy mô tại Agribank CN tỉnh

‘Thanh Hóa giai đoạn 2016 -2018 44

Bang 2.10 Thị phần cho vay doanh nghiệp của các tổ chức tín dụng trên địa bàn

tinh Thanh Hoá stn

Bang 2.11 Hệ thống mạng lưới kênh phân phối tai Agribank CN tỉnh Thanh Hóa

giai đoạn 2016 ~ 2018 46

Bang 2.12.Số lượng doanh nghiệp vay vốntại Agribank CN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 -2018 2.25122222222147 Bang 2.13.Co cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo thời hạn vay tại Agribank CN

tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2018 48

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐỎ, HỈ

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Agribank - Chỉ nhánh Tỉnh Thanh Hóa Hình 22 Quy trình cho vay DN tại Agribank CN Thanh Hóa

Biểu đồ 2.1 Diễn biến nợ rủi ro và nợ xấu đối với doanh nghiệp

Trang 10

1 Agribank 2.BQ 3 CNNH 4.CBTD 5.CP 6.CN 8 DNBQ 9.DN 10.DNNVV 11.DNTN 12.NH 13 NHNN 14 NHTM 15.PGD 16, SXKD 17.TCTD 18 TDNH 19 TNHH 20 TMCP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ‘Binh quan :Cán bộ ngân hàng :Cán bộ tín dụng Cổ phần Chi nhanh :Dư nợ bình quân :Doanh nghiệp

'Doanh nghiệp nhỏ và vừa 'Doanh nghiệp tư nhân :Ngân hàng,

Ngan hàng Nhà Nước ‘Ngan hàng thương mại Phang giao dich

:Sản xuất kinh doanh

Trang 11

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

els

TRINH NGQC LIEN

MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN

HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG

THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH THANH HOÁ

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SÓ: 8340201

TOM TAT LUAN VAN THAC SĨ

Hà Nội - 2020

Trang 12

MỞ ĐẦU

Những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hỏi và tăng trưởng kinh

`, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả

các vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo Đề có thê duy trì nhịp độ phát triển và tiếp tục có nhiều đóng góp quan trọng cho nẻn kinh tế thì doanh nghiệp đòi hỏi cần có nhiều hỗ trợ hơn nữa, trong đó yêu cầu về vốn là vấn đẻ thiết

yếu nhất

Tuy nhiên, ở Việt Nam các doanh nghiệp hiện đang phải đối mặt với khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các khoản vay ngân hàng Những khó khăn trong vấn đề tiếp cận vốn vay

ngân hàng của các doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất phát từ cả phía các ngân

hàng thương mại và bản thân các doanh nghiệp Việc phát triển tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp đồng thời cũng mở ra tiềm lực tăng trưởng tín dụng nhanh chóng và lâu dài cho hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Vấn để đặt ra là

lam thé nao để tháo gỡ những khó khăn cho đôi bên và tạo điều kiện cho doanh

nghiệp có thể tiếp cận với các sản phẩm tài trợ tín dụng từ ngân hàng, thúc đây sản xuất là thực sự cần thiết cho các nhà quản lý trong chiến lược tăng trưởng và phát triển trước tình hình nền kinh tế tài chính trong nước và trên thế giới nhiều biến động như hiện nay

Năm 2018, công tác cho vay doanh nghiệp của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Thanh Hoá đã đạt được nhiều kết quả Ngân hàng đã triển khai đầy đủ các nghị quyết, thông tư, quyết định và văn bản hướng dẫn của Chính phủ, NHNN và của

NHNG Việt Nam về công tác tín dụng; triển khai các hoạt động điều tra kinh tế địa

Trang 13

Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động cho vay doanh nghiệp của

Agribank Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa vẫn còn những bất cập Biểu hiện ở việc

Agribank Thanh Hóa được biết đến là một tô chức tín dụng lớn trên địa bàn tuy nhiên thị phần cho vay DN lai chi đứng thứ ba (sau Vietinbank & BIDV chỉ nhánh

Thanh Hóa) Bên cạnh đó, đối tượng khách hàng là DN giao dịch tai chỉ nhánh cũng chưa có sự đa dạng, đang còn đơn điệu về hình thức Chỉ nhánh cũng chưa có một chính sách ưu trội nào để đảm bảo có thể cạnh tranh lâu dài với các chỉ nhánh ngân hàng khác trên địa bản cũng như vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn của các DNtrén dia ban.Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng để từ đó tìm ra các giải pháp để mở rộng tín dụngdoanh nghiệp tại Agribank Chỉ

nhánh tỉnh Thanh Hóa là vấn đề cần thiết có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn

Với những lý do trên, tác giá đã chọn chủ đề: *Mở rộng tín dụng doanh: nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chỉ nhánh: tĩnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG DOANHNGHIỆP VÀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦANGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI

“Tổng quan về tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại Quan hệ tín dụng đã có từ rất lâu trong quá trình phát trién của kinh tế - xã hội Củng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, hình thức biểu hiện của tín dụng ngày cảng trở nên “đa dạng và phức tap”, do vậy trên thực tế các nhà kinh tế cũng

có nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về tín dụng

Trang 14

kinh doanh, các DN thường chọn cách vay vốn ngân hàng Vậy tin dụng DN là gì?

PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010) cho rằng: “Tín dụng ngân hàng là việc

ngân hàng thỏa thuận đề khách hàng sử dụng một tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu

(tái chiết khẩu), cho thuê tà

chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác” Theo khoản 14 và 16 điều 4 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12

Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tô chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc

cam kết cho phép sử dụng một khoản tiên theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và

các nghiệp vụ cấp tín dụng khác

Theo tác giả, tín dụng DN của NHTM là hình thức cá

'NHTM giao hoặc cam kết giao cho khách hàng doanh nghiệp một khoản tiền đề sử tín dụng, theo đó

dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với

nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

1.2 Mở rộng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại

Theo tác giả: "Mở rộng tín dụng doanh nghiệp là các hoạt động cia NH nhằm tăng cường đáp ứng nhu cầu vay vốn của đối tượng khách hàng này Để mở rộng cho vay DN, các NHTM phải thực hiện kết hợp nhiều hoạt động khác nhau,

được vạch ra cụ thể bằng chính sách tín dụng và phương hướng cụ thê cho mỗi thời kỳ Các biện pháp đó nhằm kích thích nhu cầu tín dụng của đối tượng khách hàng là

DN, đồng thời tăng cường khả năng cung ứng vốn của NH đối với các DN đó Mở rộng cho vay DN phải dựa trên tiêu chí số lượng và chất lượng Đó là định hướng

mở rộng cho vay DN bền vững, hiệu quả và an toàn nhất

Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng

doanh thu, tăng lợi nhuận đều là mục tiêu chung của doanh nghiệp Là doanh

nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, NHTM cũng không nằm ngoài xu thế đó

Khi nói tới mớ rộng tin dụng là nói tới sự gia tăng về khối lượng tín dụng

trên cơ sở đảm bảo chất lượng tín dụng Nhưng vấn đề đặt ra là ngân hàng cần phải

Trang 15

iv

cầu thực sự về vốn sản xuất kinh doanh của bản thân các doanh nghiệp Việc mở

rộng TDNH đối với doanh nghiệp thể hiện ở một số khía cạnh sau:

Thứ nhất, mở rộng tín dụng là thỏa mãn tối đa nhu cầu vốn tín dụng hợp lý của khách hàng,

Khối lượng tín dụng cấp cho khách hàng là số tiền mà ngân hàng cấp cho

khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn, đáp ứng được hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng Việc cấp tín dụng chỉ thực sự mang lại hiệu quả khi khối

lượng tín dụng được cấp phát huy hiệu quả của nó Điều này đòi hỏi ngân hàng phải có những đánh giá và tính toán hợp lý trước khi quyết định cho vay

Việc mở rộng quy mô TDNH đối với DNcòn được xác định trên cơ sở đa dạng hóa các lĩnh vực cắt Thứ hai, Mở rộng tin dụng là sự đa dạng hóa các đối tượng khách hàng tín dụng, đối tượng cấp tín dụng, loại hình cho vay, Điều này có nghĩa là vốn không chỉ tập trung vào một thành phần kinh tế mà

được cung cắp cho nhiều thành phẩn kinh tế khác Đa dạng hóa đồng nghĩa với việc

không bó hẹp trong phạm vi một đối tượng khách hàng hay một số ngành nghề kinh

doanh nhất định mà ngân hàng có thể mở rộng quy mô tín dụng trên cơ sở thiết lập mối quan hệ với nhiều ngành nghề, đối tượng hoạt động kinh doanh: nông, lâm , ngư, điêm nghiệp, công nghiệp, du lịch, vận tải, dịch vụ, xây dựng

Thứ ba, Mở rộng tín dụng đồng nghĩa với việc đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng, đảm bảo chất lượng hoạt động tín dụng và dịch vụ tín dụng

Trên cơ sở thiết lập nhiều hình thức cho vay như: ngắn, trung, đài hạn hay

cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay từng lần, thấu chỉ, các doanh nghiệp dễ

dàng lựa chọn hình thức phù hợp với điều kiện của mình

Như vậy, đối với ngân hàng để mở rộng tín dụng doanh nghiệp cần phải: mở rộng mạng lưới cấp tín dụng trên cơ sở đó tăng khả năng tiếp cận và đa dạng hóa

đối tượng khách hàng; tăng quy mô, tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp

Trang 17

vi

CHUONG 2

'THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNGDOANH NGHIỆP TẠI

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG

THON VIỆT NAM CHI NHANH TINH THANH HOA

2.1 Khái quát vềngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chỉ nhánh tỉnh Thanh Hóa

- Chỉ nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá (tiền thân của Agribank CN tỉnh Thanh Hoá ngày nay), được thành lập theo Quyết định

31/NH-QĐ ngày 18/05/1988 của Tổng Giám đốc (nay là Thống đốc) Ngân hàng

Nhà nước Việt Nam, trên cơ sở tiếp nhận các chỉ nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín Dụng nông nghiệp và các quỹ tiết kiệm Agribank CN tỉnh Thanh

Hóa là chỉ nhánh trực thuộc Agribank

~ Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn Việt Nam - Ngân hàngtinh Thanh Hoá

~ Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Viet Nam Bank of Agriculture and

Rural Development — Thanh Hoa Branch

~ Tên viết tắt: Agribank Chỉ nhánh tỉnh Thanh Hóa

Trụ sở chính đặt tại: số 12, Phan Chu Trinh, phường Điện Biên, thành phố

Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá Agribank Chỉ nhánh tỉnh Thanh Hóa là đại diện pháp nhân của Agribank, có con dấu, có bảng tổng kết tải sản, hạch toán phụ thuộc Agribank

Căn cứ đề án tái cơ cấu Agribank đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam phê duyệt, Agribank từng bước sắp xếp lại màng lưới các chỉ nhánh đưa về trực thuộc trực tiếp Trụ sở chính phủ hợp với quy mô và khả năng quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

Thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-HĐTV ngày 15/1/2018 của Hội đồng Thanh

Trang 18

Nghị quyết số 108/NQ-HĐTV kỳ họp lần thứ VIII của Hội đồng Thành viên về việc điều chỉnh phạm vi quản lý của Chỉ nhánh Agribank trên địa ban tinh Thanh Hóa

Theo đó, kể từ ngày 01/01/2019 Agribank Chỉ nhánh tỉnh Thanh Hóa chia tách thành 3 Chỉ nhánh loại I, hạng I gồm: Agribank Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa, Agribank Chỉ nhánh Nam Thanh Hóa và Agribank Chỉ nhánh Bắc Thanh Hóa 2.2 Thực trạng cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Thanh Hóa

2.2.1 Thực trạng chính sách cho vay doanh nghiệp 2.2.1.1 Chính sách khách hàng

Chương trình tín dụng trì ân khách hàng nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Agribank

- Số khách hàng được hỗ trợ lãi suất: 02 khách hàng

- Doanh số cho vay trong năm 2018 được ưu đi: 1.021 triệu đồng và 31,000USD

“Triển khai chương trình xuất nhập khẩu ưu đãi lãi suất

dich hàng được ưu đãi lãi suất: 04 khách hàng

~ Doanh số cho vay trong năm 2018 được ưu đãi: 157.345 triệu đồng

2.2.1.2 Chính sách lãi suắt

Năm 2018 toàn chỉ nhánh đã áp dụng biện pháp giảm lãi cho một số doanh

nghiệp khó khăn, suy giảm khả năng trả nợ để kích thích các doanh nghiệp tập trung

mọi nguồn vốn trả hết nợ cho ngân hàng Tổng số tiền miễn giảm lãi cho các doanh

nghiệp khó khăn năm 2018 là 24 DN, số tiền 45.574 triệu đồng, tăng 10 khách hàng, số tiền giảm lãi tăng 30.187 triệu đồng so với năm 2017 Trong năm ngân

hàng thực hiện cho doanh nghiệp vay hỗ trợ lãi suất theo Nghị quyết 30a và Nghị

định 67 của Chính phủ 2

Thực trạng quy trình cho vay doanh nghiệp

Bước 1: Lập hỗ sơ vay vốn

Trang 19

viii

Bước 4: Giải ngân

Bước Š: Giám sát tín dụng

Bước 6: Thanh lý hợp đông tín dụng

2.3 Thực trạng kết quả mở rộng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Các chỉ tiêu phỉ tài chính

>_ Số lượng khách hàng doanh nghiệp > Céc sản phẩm tín dụng Doanh nghiệp

> Thi phan cho vay

>_ Kênh phân phối các sản phẩm tín dụng 2.3.2 Chi tiêu tài chính

>_ Doanh số cho vay doanh nghiệp

> Dung va co cau du ng cho vay DN

>_ Chất lượng tín dụng doanh nghiệp 2.4 Đánh giá chung

2.4.1 Kết quả đạt được

- Chỉ nhánh đã kiểm soát chặt chẽ hoạt động tin dụng doanh nghiệp; kiên trì thực hiện chủ trương thận trong trong tăng trưởng dư nợ doanh nghiệp; kiểm soát chặt chẽ các doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp SXKD trong lĩnh vực có rủi ro cao; lựa chọn khách hàng doanh nghiệp có năng lực tài chính, SXKD ở lĩnh vực an toàn, có quan hệ tín dụng tốt để thực hiện luân chuyển vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của hợp lý của các doanh nghiệp

~ Áp dụng linh hoạt các chính sách đối với từng loại đối tượng khách hàng doanh nghiệp khác nhau; giao kế hoạch tăng trưởng khách hàng doanh nghiệp từ đầu kỳ phù hợp với định hướng của Agribank Việt Nam nên kết quả tăng trưởng tín dụng đạt kết quả rất tốt: Năm 2017 tăng 1.120 tỷ đồng tăng 20,52% so với năm 2016, tăng tỷ trọng tín dụng doanh nghiệp trên tổng dư nợ 0,48% sơ với năm 2016,

đến năm 2018 tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp là 1.014 tỷ đồng, tốc độ tăng

Trang 20

ix

~ Việc tiến hành nghiên cứu kinh tế tại các địa phương trong tỉnh Thanh Hoá,

lựa chọn doanh nghiệp tiềm năng đạt hiệu quả tương đối cao hiệu quả, nên tỷ lệ nợ

xấu của doanh nghiệp trong giai đoạn từ 2016 - 2018 là rất thấp, tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cao nhất cũng chỉ là 0,37% vào năm 2018

lượng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với doanh nghiệp ngày cảng gia tăng về cả loại hình và quy mô Thi phan tín dụng doanh nghiệp luôn giữ ồn định 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

2.4.2.1 Hạn chế

~ Cơ cấu cho vay đối với doanh nghiệp tại ngân hàng chưa hợp lý, thời hạn

cho vay doanh nghiệp chủ yếu là ngắn hạn (chiếm trên 80%), vay trung hạn và ngắn hạn chiếm tỷ trọng tháp

~ Nợ xấu giảm, tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp nhưng chất lượng tín dụng doanh nghiệp chưa vững chắc, còn tiềm ẩn nhiều rủi ro

- Công tác phát triển khách hàng mới chưa đạt kế hoạch.Thị trường tiềm năng lớn nhưng số lượng khách hàng pháp nhân tăng trong năm chỉ đạt 36% kế hoạch

- Sản phẩm tín dụng doanh nghiệp mặc đà được đánh giá là khá đa dạng nhưng so với các sản phẩm của các NHTM khác thì sản phẩm tín dụng doanh nghiệp tại Chỉ nhánh nói riêng chưa có sự khác biệt hóa sản phẩm,chưa có sự đột phá từ sản phẩm tín dụng khách hàng, tạo sự nhận biết thương hiệu cho khách hàng

~ Thị phần về dư nợ tín dụng ở mức cao tuy nhiên, thi phan tin dung DN tai

chỉ nhánh còn khá còn thấp (sau Vietinbank và BIDV),

- Hệ thống kênh phân phối hiện đại thông qua điện thoại còn nhiều bắt cập do tinh trạng nghẽn mạng thường xuyên dẫn đến khó kiểm soát được lượng khách hàng truy cập

~ Năng lực trình độ của một số cán bộ quản lý khách hàng pháp nhân còn hạn chế, kỹ năng đàm phán, tư vấn với khách hàng chưa tốt

Trang 21

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANHNGHIỆP CỦA

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHATTRIEN NONG

THON VIET NAM - CHI NHANH TINHTHANHHOA

3.1 Cơ hội và thách thức mở rộng tín dụng doanh nghiệp của Agribank chỉ nhánh tỉnh Thanh Hoá

3.1.1 Cơ hội

Thứ nhất, trong những năm qua, kinh tế vĩ mô cơ bản ôn định, môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, tăng trưởng kinh tế đạt trên 7%

Thứ hai, CNTT và các dịch vụ ngân hàng phát triển ngày càng mạnh mẽ

có thể triển khai các sản phẩm mới phù hợp với nhiều nhóm đối

Ngân hàng vì

tượng khách hàng một cách thiết thực, nhanh chóng và hiệu quả hơn

Thứ ba, hội nhập kinh tế tạo điều kiện hợp tác sâu rộng với các tô chức và định chế tải chính quốc tế, giúp ngân hàng nâng cao kỹ năng quán trị, tranh thủ

nguồn vốn liên doanh liên kết, các nguồn vốn uỷ thác để kinh doanh

Thứ t, nhu cầu hiện tại về dịch vụ và sản phẩm ngân hàng của thị trường chưa được đáp ứng đầy đủ Tiềm năng thị trường chưa được khai thác triệt để

Thứ năm, chính trị ỗn định, mơi trường an tồn, luật pháp kinh doanh ngày một hoàn thiện hơn

Thứ sáu, chủ trương mở rộng cỗ phần hóa và sắp xếp lại hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước nói chung tạo cơ hội cho ngân hảng tiếp cận vẻ tín dụng, nguồn vốn, và các dịch vụ ngân hàng khác

3.1.2 Thách thức

Thứ nhất, chính sách tiền tệ thơng thống sẽ tạo điều kiện cho nhiều tô chức

kinh tế có tiềm lực tài chính lành mạnh dễ dàng tham gia thành lập ngân hàng hoặc hậu thuẫn cho ngân hàng Đây là một yếu tố tạo thêm áp lực cạnh tranh đối với

Trang 22

xi

Thứ hai, các sản phim tin dung cho DN trở nên phổ biến và bị sao chép ngày

cảng nhiều bởi các đối thủ cạnh tranh

Thứ ba, tại hầu hết các chỉ nhánh của hệ thống Agribank nói chung và tại Agribank CN tinh Thanh Hoa n

nghiệm ngày càng khan hiếm so với tốc độ tăng trưởng của ngành tài chính ngân

riêng, nguồn nhân lực có trình độ cao và kinh

hàng, từ đó, đặt ngân hàng trước những khó khăn nhất định

Thứ tư, ảnh hưởng của quá trình hội nhập và chuyên đổi của nền kinh tế tới

khách hàng truyền thống gây ra nguy cơ thu hẹp thị phần và tụt hậu nếu chỉ tập trung vào thị trường nông nghiệp và nông thôn Tại Agribank CN tỉnh Thanh Hóa,

những năm trở lại đây, thị phần cho vay DN cũng có những sự biến động theo xu

hướng giảm

3.2 Định hướng và mục tiêu mở rộng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2020 - 2025 3.2.1 Định hướng mở rộng tín dụng doanh nghiệp của Agribank CN tỉnh Thanh Hóa ~ Mở rộng tín dụng phải có hiệu quả, phủ hợp với quy định, áp dụng lãi suất cho vay hợp lý

~ Giữ vững khách hàng truyền thống có uy tín đi đôi với tiếp cận khách hàng mới

~ Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ

~ Nâng cao chất lượng cá nhân của cán bộ ngân hàng trong hoạt động cấp tín

dụng; nâng cao chất lượng các hoạt động đảo tạo, tập huấn nghiệp vụ; gắn việc thực hiện kết quả với khuyến kích lợi ích vật chất

3.2.2 Mục tiêu cụ thể

~ Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp bình quân 35%/năm

~ Chất lượng tín dụng đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ dưới 3%

Trang 23

xi

3.3 Giải pháp mở rộng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Thanh Hóa

‹#ˆ Gia tăng nguồn vốn cho chỉ nhánh

‹#ˆ Cải tiến thủ tục, quy trình cho vay và nâng cao chất lượng thẳm định tín dụng + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

+ Day mạnh các hoạt động marketing ở các phòng giao dịch thuộc chỉ nhánh Agribank chỉ nhánh Thanh Hóa

-# Khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật của ngân hàng KET LU

Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP) Những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức

sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, các doanh nghiệp hiện đang phải đối mặt với khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tài

trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các khoản vay ngân hàng Việc

nghiên cứu mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp của Agribank CN tỉnh Thanh Hoá, trong điều kiện hiện nay có ý nghĩa quan trọng, giúp cho hoạt động cho vay

của chỉ nhánh phát triển ôn định, bền vững

Sau khi nghiên cứu về lý luận và thực tiễn luận văn đã hoàn thành một số nhiệm vụ sau:

Thứ nhất: Trên cơ sở lý luận về mở rộng tín dụng của NHTM, tác giả đưa ra

chỉ tiêu đánh giá mở rộng tín dụng doanh nghiệp của NHTM đó là (i) Chi tiéu phi tài chính bao gồm: Nhóm chỉ tiêu phản ánh số lượng sản phẩm cho vay, số lượng khách hàng doanh nghiệp, t

bao gồm: Nhóm chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay doanh nghiệp, dư nợ cho vay

doanh nghiệp, chất lượng tín dụng doanh nghiệp

Trang 24

xiii

Thứ hai: Luận văn đã phân tích, đánh giá được thực trạng công tác mở rộng tin dụng doanh nghiệp tại Agribank CN tỉnh Thanh Hoá Từ đó dua ra được những khó khăn, hạn chế của công tác mở rộng tín dụng doanh nghiệp tại Chỉ nhánh

"Tôm lại, nghiên cứu đã đáp ứng được mục tiêu phân tích thực trạng công tác

mở rộng tín dụng doanh nghiệp Với kết quả đạt được sẽ giúp cho các ngân hàng, đánh giá được việc cung cắp dịch vụ của đơn vị mình, từ đó đưa ra các biện pháp

nhằm mở rộng tín dụng doanh nghiệp và cải thiện sự hải lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ Những đóng góp của nghiên cứu này còn nhiều hạn chế, thiếu sót 'Rắất mong những ý kiến góp ý, chỉnh sửa để tôi có thể tiếp tục hoàn thiện và rút kinh

Trang 25

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

els

TRINH NGQC LIEN

MO RONG TiN DUNG DOANH NGHIEP TAI

NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM CHI NHANH TINH THANH HOA

CHUYEN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

MÃ SÓ: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ XUÂN DŨNG

Hà Nội - 2020

Trang 26

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hỏi và tăng trưởng kinh

tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả

các vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo Để có thê duy trì nhịp độ phát triển và tiếp tục có nhiều đóng góp quan trọng cho nẻn kinh tế thì doanh

nghiệp đòi hỏi cần có nhiều hỗ trợ hơn nữa, trong đó yêu cầu về vốn là vấn đề thiết

yếu nhất

Tuy nhiên, ở Việt Nam các doanh nghiệp hiện đang phải đối mặt với khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc

biệt là các khoản vay ngân hàng Những khó khăn trong vấn đề tiếp cận vốn vay ngân hàng của các doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất phát từ cả phía các ngân

hàng thương mại và bản thân các doanh nghiệp Việc phát triển tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp đồng thời cũng mở ra tiềm lực tăng trưởng tín dụng nhanh chóng và lâu dài cho hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Vấn để đặt ra là

làm thể nào để tháo gỡ những khó khăn cho đôi bên và tạo điều kiện cho doanh

nghiệp có thể tiếp cận với các sản phẩm tài trợ tín dụng từ ngân hàng, thúc đây sản xuất là thực sự cần thiết cho các nhà quản lý trong chiến lược tăng trưởng và phát

triển trước tình hình nền kinh tế tài chính trong nước và trên thế giới nhiều biến

động như hiện nay

Năm 2018, công tác cho vay doanh nghiệp của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Thanh Hoá đã đạt được nhiều kết quả Ngân hàng đã triển khai đầy đủ các nghị

quyết, thông tư, quyết định và văn bản hướng dẫn của Chính phủ, NHNN và cia NHNG Việt Nam về công tác tín dụng; triển khai các hoạt động tra kinh tế địa

phương, lựa chọn doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu

Trang 27

nghiệp, hoạt động tín dụng doanh nghiệp năm 2018 đã hoàn thành tốt mục tiêu đề m

Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động cho vay doanh nghiệp của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Thanh Hóa vẫn còn những bất cập Biểu hiện ở việc Agribank Thanh Hóa được

nhiên thị phần cho vay doanh nghiệplại chỉ đứng thứ ba (sau Vietinbank & BIDV chỉ nhánh Thanh Hóa) Bên cạnh đó, đối tượng khách hàng là doanh nghiệp giao dịch tại chỉ nhánh cũng chưa có sự đa dạng, đang còn đơn điệu về hình thức Chỉ

iét đến là một tổ chức tín dụng lớn trên địa bản tuy

nhánh cũng chưa có một chính sách ưu trội nào để đảm bảo có thể cạnh tranh lâu

đài với các chỉ nhánh ngân hàng khác trên địa bàn cũng như vẫn chưa đáp ứng đầy

đủ nhu cầu về vốn của các doanh nghiệptrên địa bàn.Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng để từ đó tìm ra các giải pháp để mở rộng tín dụngdoanh nghiệp tại Agribank Chỉ nhánh tỉnh Thanh Hóa là vấn đề cần thiết có ý

nghĩa cả về lý luận và thực tiễn

Với những lý do trên, tác giả đã chọn chủ đề: "Mở rộng tín dụng doanh: nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chỉ nhánh: tĩnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu đi vào làm rõ một số mục tiêu sau đây:

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận vẻ tín dụng doanh nghiệp và mở rộng tín dụng

doanh nghiệp của NHTM

- Đánh giá và làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng và mớ rộng tín dụng doanh nghiệp của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Thanh Hoá

- Dua ra các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng doanh nghiệp của

Agribank Chỉ nhánh tỉnh Thanh Hoá cho giai đoạn từ 2020 — 2025

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu được xác định là những vấn đề

Trang 28

Phạm vi nghiên cứu:

~ Về nội dung: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu tín dụng doanh nghiệp là

các hình thức cho vay doanh nghiệp theo hợp đồng tín dụng, không bao gồm các hình thức huy động vốn từ doanh nghiệp, không gồm các hình thức cho vay qua thẻ tín dụng và bảo lãnh tín dụng

~ Về không gian: Khảo sát thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp và mở tông tín dụng doanh nghiệp tại Agribank chỉ nhánh tỉnh Thanh Hoá

~ Về thời gian: Khảo sát số liệu, tình hình cho vay doanh nghiệp và mở rộng tín dụng doanh nghiệp của Agribank chỉ nhánh tỉnh Thanh Hoá giai đoạn từ 2016 — 2018, các giải pháp cho giai đoạn từ sau năm 2019

4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Là số liệu thứ cấp được khai thác từ các văn bản pháp luật được ban hành, báocáo hàng năm của Agribank Chỉ nhánh tỉnh Thanh Hoá, báo cáo tổng kết hàng năm của Ngân hàng Nhà nước, các giáo trình, tư liệu trên các báo, tạp chí và

Internet

4.2 Phương pháp tống hợp và xử lý số liệu

Nguồn dữ liệu và thông tin thứ cấp thu thập được sẽ được tổng hợp theo các

tiêu chí và chỉ tiêu có liên quan đến từng phần hành nội dung § Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, luận văn gồm 3

chương, cụ thể như sau

Chương 1: Cơ sở lý luânvẻ tín dụng doanh nghiệp và mở rộng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng doanh nghiệp tạïNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- Chỉ nhánh tỉnh Thanh Hóa

Trang 29

CHUONG 1

CO SO LY LUANVE TIN DUNG DOANHNGHIEP VA MO RONG TiN DUNG DOANH NGHIEP CUANGAN HANG THUONG MAL

1.1 Téng quan vé tin dung doanh nghiệp cũa ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm và đặcđiễm của tín dụng doanh nghiệp

1.1.1.1 Khải niệm

Quan hệ tín dụng đã có từ rất lâu trong quá trình phát triển của kinh tế - xã hội Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, hình thức biểu hiện của tín dụng

ngày càng trở nên “đa dạng và phức tạp”, do vậy trên thực tế các nhà kinh tế cũng

có nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm vẻ tín dụng

Cấp tín dụng cho DN là vấn đề rất phổ biến tại các ngân hàng Đặc biệt trong vài năm trở lại đây, khi bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế, rắt nhiều DN mới thảnhlập và hay phải đối mặt với vấn đề thiếu vốn Để đáp ứng được nhu cầu sản xuất và kinh doanh, các DN thường chọn cách vay vốn ngân hàng Vậy tín dụng DN là gì? ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khẩu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác”

“Theo khoản 14 và 16 điều 4 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12:

Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tô chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp

vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và

các nghiệp vụ cấp tín dụng khác

Theo tác giảtin dụng DN của NHTM là hình thức cấp tín dụng, theo đó

NHTM giao hoặc cam kết giao cho khách hàng doanh nghiệp một khoản tiền để sử

Trang 30

1.1.1.2 Đặc điểm của tín dụng doanh nghiệp

Đây là hình thức tín dụng rất linh hoạt vì đối tượng cho vay mượn là tiền tệ;

Ngân hàng có thể cho vay với mọi thành phần kinh tế, thoả mãn nhu cầu của khách hàng từ các món vay nhỏ để trang trải chỉ phí hoạt động của DN đến các khoản vay lớn hơn để mở rộng sản xuất kinh doanh, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội

Cũng như các đối tượng cho vay khác thi tin dụng doanh nghiệp có đẩy đủ

các phương thức tín dụng, tuy nhiên nó có phần nào chặt chẽ hơn về quy trình

nghiệp vụ và giám sát Có thé liệt kê một số đặc điểm cơ bản tín dụng doanh nghiệp

như sau

Thứ nhắt tín dụng doanh nghiệp có chứa dựng nhiễu rải ro vì hoạt động của các doanh nghiệp chịu nhiều yếu tố tác động, đặc biệt là sự biến động của kinh tế thị

trường, đồng thời các hầu hết doanh nghiệp thiếu các tài sản thế chấp Chính vi vay nên các ngân hàng chưa thực sự mặn mà với đối tượng khách hàng này, nhất là

trong thời điểm hiện nay, khi mà xu hướng ngân hàng bán lẻ đang phát triển, rất nhiều ngân hàng đã chuyển đổi mô hình từ ngân hàng bán buôn sang ngân hàng bán

lẻ, theo đó, khách hàng mũi nhọn của ngân hàng là khai thác khối khách hàng cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khi đó, các doanh nghiệp lớn sẽ ít được ngân hàng tập trung khai thác hơn

Thứ hai,số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng chiếm tỷ

trọng thấp, nhưng dư nợ tín dụng doanh nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay củangân hàng Trong nền kinh tế, số lượng doanh nghiệp thấp hơn nhiều so với số lượng cá nhân Do đó, số lượng khách hàng doanh nghiệp vay

vốn tại ngân hàng cũng thấp hơn nhiều so với số lượng khách hàng cá nhân Tuy

nhiên, nếu như các món vay của khách hàng cá nhân thường có quy mô nhỏ thì món vay của doanh nghiệp lại khá lớn Chính bởi vậy dư nợ tín dụng doanh nghiệp lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của ngân hàng

Trang 31

thuế Các doanh nghiệp hằng năm đều phải tuân thủ các quy định về chế độ báo cáo, kiểm tốn, Do vậy thơng tin mà doanh nghiệp đã được kiểm chứng qua cơ quan thuế, cơ quan kiểm toán nên có sự tin cậy hơn

Thứ tư,đối tượng tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng rất đa dạng vì DN hoạt động trong nhiễu lĩnh vực khác nhau Các doanh nghiệp vay vốn của ngân

hàng có thể tới từ các địa bàn khác nhau, quy mô kinh doanh khác nhau, ngành nghề

kinh doanh khác nhau

1.1.2 Phân loại tín dụng doanh nghiệp

Theo giáo trình Ngắn hàng thương mại của tác giả Nguyễn Văn Tiền kết hợp với phạm vi nghiên cứu đã xác định là giới hạn ở hoạt động cho vay DN theo hợp đồng tín dụng, việc phân loại tín dụng DN được thực hiện theo các tiêu thức sau: 1.1.2.1 Theo thời hạn tin dung

~ Tín dụng ngắn hạn: Là hình thức tín dụng có thời hạn < 12 tháng Tín dụng ngắn hạn nhằm tài trợ cho các tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn

của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp Tín dụng ngắn hạn chủ yếu dùng để bổ sung

nguồn vốn kinh doanh ngắn hạn cho các doanh nghiếp

~ Tin dụng trung hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng Tín dụng trung hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm trang thiết bị, xây dựng nhà xưởng với qui mô vừa, cải tiến kĩ thuật, mua công nghệ hay để đầu tư cho các dự án trung hạn có thời gian tương ứng

- Tín dụng dài hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn> 60 tháng Loại Tín dụng này được sử dụng nhằm cấp vốn cho các dự án lớn, đầu tư xây dựng cơ bản, cải tiến khoa học công nghệ, xây dựng nhà máy sản xuắt những dự án có thời gian

thu hồi vốn đài trên 60 tháng

1.1.2.2 Theo mục đích tin dung

Trang 32

Cho vay hau thong: La loại tín dụng được DNsử dụng để kinh doanh hang

hóa, dịch vụ, gồm có cho vay thương mại (mua ~ bán kinh doanh hàng hóa nội dia, kinh doanh xuất = nhập khẩu); cho vay kinh doanh dịch vụ

- Cho vay khác: gồm các khoản cho vay không được xếp ở trên và các khoản cho vay kinh doanh chứng khoán

1.1.2.3 Theo phương thức cho vay

Dựa theo giáo trình Tír dung ngân hàngdo tác giả Phan Thị Cúc biên soạn, tin dụng DN phân theo phương thức cho vay bao gồm:

~ Cho vay theo han mite tin dung

Là hình thức cho vay được áp dụng đối với DN có nhu cầu vay vốn thường xuyên và có đặc điểm SXKD, luân chuyển vốn không phủ hợp với cho vay từng

lần căn cứ vào phương án, kế hoạch SXKD, nhu cầu vay vốn của DN, tài sản bảo đảm tiền vay, ngân hàng và DN xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trìtrong một thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ SXKD

~ Cho vay từng lần

Là hình thức cho vay khi DN có nhu cầu vay vốn không thường xuyên Mỗi lần có nhu cầu vay vốn, DN lập hồ sơ vay vốn theo quy định của NH

~ Cho vay theo dự án đầu tr

Là hình thức ngân hàng cho DN vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống Trường

hợp trong thời gian chưa vay được vốn ngân hàng mà DN đã dùng ngồn vốn huy động tạm thời khác để chỉ phí theo dự án được duyệt thì ngân hàng có thể xem xét

cho vay bù đắp nguồn vốn đó trên cơ sở phải có chứng từ pháp lý chứng minh rõ nguồn vốn đã sử dụng trước Trường hợp hết thời gian giải ngân theo lịch đã thỏa

thuận ban đầu ma DN chưa sử dụng hết mức vốn vay ghi trong hợp đồng tín dụng, nếu DN để nghị thì ngân hàng xem xét có thể thỏa thuận và ký kết bổ sung hợp

đồng tín dụng tiếp tục phát tiền vay phù hợp với tiến độ thi công cụ thẻ

1.1.2.4 Theo phương thức đảm bảo tín dụng cho vay

Trang 33

hay bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào uy tin của bản thân khách

hàng Ngân hàng khổng nắm giữ một loại tài sản nào của người vay để thanh lý

nhằm thu hồi khoản vay khi có vi phạm hợp đồng mà thay vào đó là những điều kiện: phương án kinh doanh được ngân hàng đánh giá có tính khả thí, có khả năng, đem lại lợi nhuận cao; doanh nghiệp phải kinh doanh có lãi trong hai nắm liền kề

thời điểm vay vốn

~ Cho vay có bảo đảm: là hình thức cho vay dựa trên cơ sở ngân hàng nắm giữ các tài sản thuộc sở hữu trực tiếp của người đi vay hoặc thuộc sở hữu của người bảo lãnh Các hình thức bảo đảm thường gặp là: thế chấp, cằm cố, hoặc bảo lãnh Mục đích của việc này là khi có sự vi phạm hợp đồng tín dụng ngân hàng có quyền

xử lý các tài sản đó để thu hồi tiền cho vay Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để

ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu

chắc chắn Các tài sản bảo đảm ở đây thường là các bất động sản, động sản thuộc

quyền sở hữu của bên đi vay, được phép giao dịch, không có tranh chấp, tài sản được bảo hiểm theo quy định của pháp luật

1.1.3 Vai trò của tín dụng doanh nghiệp

Để tổn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần đến sự hỗ trợ của tín dụng Ngân hàng Các doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao nếu như không có vốn của Ngân hàng tham gia vào đầu tư xây dựng, trang bị máy móc, phương tiện vận tải Như

vậy, vốn tín dụng từ Ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trong dé

sung vốn lưu động và vốn cố định cho các chủ doang nghiệp, đồng thời cũng Iânguồn tải trợ quan trọng cho các dự án kinh doanh của doanh nghiệp

Tin dung ngân hàng đầu tư cho các doanh nghiệp chăng những thúc đây sự phát triển của khu vực kinh tế này mà thông qua đó, nó tác động trở lại đối với hệ

thống ngân hàng, vì việc cấp tín dụng đối với các doang nghiệp cũng là một phương cách giúp cho các ngân hàng chuyển dịch cơ cấu đầu tư hợp lý, tăng trưởng tín dụng, đa dạng hóa các danh mục tín dụng, phân tán rủi ro và nâng cao vị thế cạnh tranh

Trang 34

Trước tiên, tín dụng ngân hàng là nguồn tài trợ quan trọng, đáp ứng được

nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Với tư cách là một trung

tâm tín dụng, các ngân hàng thương mại có vai trò tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong các thành phẩn kinh tế để đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp Nguồn tải trợ này giúp cho các doanh nghiệp có thể kịp thời bé sung vốn,

tiếp tục duy trì quá trình sản xuất kinh doanh một cách liên tục, mở rộng quá trình sản xuất, trang bị đổi mới máy móc thiết bị tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng

cao chất lượng sản phẩm, cạnh tranh với các đối thủ khác

Tín dụng ngân hàng đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của

doanh nghiệp Để có thể yêu cầu cấp tín dụng từ ngân hàng doanh nghiệp phải có

được phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả, kế hoạch sử dụng vốn cụ thé

tình hình tài chính ổn định Mặt khác, khi sử dụng vốn của ngân hàng, doanh

Tô rằng,

nghiệp phải phải hoàn trả cả lãi lẫn gốc sau một khoảng thời gian nhất định Chính

những lý do đó đã thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hơn, đảm bảo

thanh toán được nợ và kinh doanh có lãi Trong quá trình cho vay ngân hàng cũng thực hiện kiểm soát trước, trong và sau khi giải ngân buộc các doanh nghiệp phải sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả

Ngoài ra, tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cầu vốn tối ưu cho các

doanh nghiệp Trong nên kinh tế thị trường rất ít có doanh nghiệp nào sử dụng hoàn

toàn 100% vốn tự có để sản xuất kinh doanh Nguồn vốn vay được xem là đòn bay tài chính giúp doanh nghiệp tối ưu hóa cơ cấu vốn, đạt chỉ phí sử dụng vốn thấp

nhất, tiết kiệm chi phí Chi phí sử dụng vốn sẽ ảnh hưởng lên giá thành sản phẩm Do vậy, để đạt hiệu quả thì doanh nghiệp phải biết kết hợp giữa nguồn vốn tự có và

nguồn vốn vay với tỷ lệ hợp lý giúp tối đa hóa lợi nhuận tại mức giá vốn bình quân

rẻ nhất

- Đối với NHTM

Trang 35

10

doanh thu từ hoạt động này thường chiếm gần 80% doanh thu tồn ngân hàng Hoạt

đơng cho vay mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng (bao gồm cả lợi ích kinh tế, lợi

ích từ mối quan hệ, lợi ích về thương hiệu .), đồng thời tạo được sự phát triển bền vững cho ngân hàng

Bên cạnh sản phẩm tín dụng, những nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ khác

của ngân hàng như: tư vấn, sản phẩm tiền gửi, thanh tốn trong và ngồi nước, mua

bán ngoại tệ phát sinh ngày cảng tăng, từ đó tăng cường được khả năng bán chéo các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, góp phần gia tăng thu nhập cho ngân hàng, đặc biệt là nguồn thu dịch vụ - nguồn thu chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu nhập của các NHTM hiện nay Qua đó, gia tăng cơ hội mở rộng khách hàng cho ngân hàng Đây là những nhân tố quan trọng giúp ngân hàng tạo dựng, quảng bá hình ảnh, uy tín của mình, cũng có nghĩa là góp phần củng cố và nâng cao vị thế cạnh tranh của ngân hàng

-Đối với nên kinh tế

'Hệ thống các ngân hàng ngày càng phát triển về mạng lưới cũng như quy mô

hoạt động vì vậy nguồn vốn tín dụng khá dồi dào, nếu các ngân hàng hàng năm dành một tỷ lệ nhất định nguồn vốn kinh doanh để tài trợ cho doanh nghiệp thì đồng nghĩa với nguồn ngân sách nhà nước hay các nguồn vốn từ các chương trình hỗ trợ

vốn trực tiếp cho các doanh nghiệp sẽ dôi ra đáng kể, khi đó có thể dùng nguồn vốn

này đầu tư cơ sở hạ tằng hay các công trình công cộng hoặc đầu tư cho giáo dục, vừa gián tiếp hỗ trợ doanh nghiệp vừa phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương

'Khi nguồn vốn tín dụng ngân hàng đến được với hẳu hết các doanh nghiệp sẽ

tạo điều kiện cho doanh nghiệpphát triển ôn định, mở rộng sản xuất kinh doanh,

nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ góp phần cung cấp nhiều hơn sản phẩm chất lượng cho nền kinh tế, gia tăng xuất khẩu, đóng góp quan trọng vào GDP của vùng,

miền và đất nước góp phần chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế theo định hướng của

Nhà nước

Trang 36

"1

lầm cho người dân, hạn chế được thắt nghiệp và các vấn đề xã hội tiêu cực phát sinh

do nạn thất nghiệp gây ra

1.2 Mỡ rộng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm mở Theo tác giải tợ tín dụng doanh nghiệp

lở rộng tín dụng doanh nghiệp là các hoạt động của NH

nhằm tăng cường đáp ứng nhu cầu vay vốn của đối tượng khách hàng này Để mở rộng cho vay doanh nghiệp, các NHTM phải thực hiện kết hợp nhiều hoạt động

khác nhau, được vạch ra cụ thể bằng chính sách tín dụng và phương hướng cụ thể cho mỗi thời kỳ Các biện pháp đó nhằm kích thích nhu cầu tín dụng của đối tượng

khách hàng là doanh nghiệp, đồng thời tăng cường khả năng cung ứng vốn của ngân

hàng đối với các doanh nghiệp đó Mở rộng cho vay doanh nghiệp phải dựa trên tiêu chí số lượng và chất lượng Đó là định hướng mở rộng cho vay doanh nghiệp bền vững, hiệu quả và an toàn nhị

Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng

doanh thu, tăng lợi nhuận đều là mục tiêu chung của doanh nghiệp Là doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, NHTM cũng không nằm ngoài xu thế đó

Khi nói tới mở rộng tín dụng là nói tới sự gia tăng vẻ khối lượng tín dụng trên cơ sở đảm bảo chất lượng tín dụng Nhưng vấn đề đặt ra là ngân hàng cần phải lam gì để thực hiện việc mở rộng TDNH đối với doanh nghiệp đáp ứng được nhu âu thực sự về vốn sản xuất kinh doanh của bản thân các doanh nghiệp Việc mở rộng TDNH đối với doanh nghiệp thể hiện ở một số khía cạnh sau:

Thứ nhất, mở rộng tín dụng là thỏa mãn tối đa nhu cầu vốn tín dụng hợp lý của khách hàng

Khối lượng tín dụng cấp cho khách hàng là số tiền mà ngân hàng cấp cho khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn, đáp ứng được hoạt động sản xuất kinh

doanh của khách hàng Việc cấp tín dụng chỉ thực sự mang lại hiệu quả khi khối lượng tín dụng được cấp phát huy hiệu quả của nó Điều này đòi hỏi ngân hàng phải

có những đánh giá và tính toán hợp lý trước khi quyết định cho vay

Trang 37

12

cơ sở đa dạng hóa các lĩnh vực cắp tín dụng, đối tượng cấp tín dụng, loại hình cho

vay,

Thứ hai, Mở rộng tín dung là sự da dang hóa các đối tượng khách hàng Điều này có nghĩa là vốn không chỉ tập trung vào một thành phần kinh tế mà được cung cắp cho nhiều thành phẩn kinh tế khác Đa dạng hóa đồng nghĩa với việc

không bó hẹp trong phạm vi một đối tượng khách hàng hay một số ngành nghề kinh doanh nhất định mà ngân hàng có thể mở rộng quy mô tín dụng trên cơ sở thiết lập

mối quan hệ với nhiều ngành nghề, đối tượng hoạt động kinh doanh: nông, lâm , ngư, diêm nghiệp, công nghiệp, du lịch, vận tải, dịch vụ, xây dựng

Thứ ba, Mở rộng tín dụng đồng nghĩa với việc da dạng hóa các sản phẩm tín dụng, đảm bảo chất lượng hoạt động tín dung và dich vụ tín dụng

Trên cơ sở thiết lập nhiều hình thức cho vay như: ngắn, trung, dai han hay cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay từng lần, thấu chỉ, các doanh nghiệp dễ dàng lựa chọn hình thức phủ hợp với điều kiện của mình

Nhu vậy, đối với ngân hàng để mở rộng tín dụng doanh nghiệp cần phải: mở

rộng mạng lưới cấp tín dụng trên cơ sở đó tăng khả năng tiếp cận và đa dạng hóa đối tượng khách hàng; tăng quy mộ, tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với doanh nghiệp trong tổng dư nợ; tiến hànhđa dạng hoá sản phẩm tín dụng, đa dạng hóa kênh phân

phối tín dụng, mở rộng thị trường và thị phần cho vay đối với doanh nghiệp trên cơ

sở đảm bảo chất lượng tín dụng

1.2.2 Sự cần thiết mở rộng tín dụng doanh nghiệp

1.2.2.1 Đối với doanh nghiệp

Quá trình hội nhập và phát triển kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải mở rộng quy mô, đầu tư cho phát triển, mở rộng sản xuất và dần trở thành các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn Do đó việc mở rộng tín dụng đối với loại hình doanh

nghiệp này có một ý nghĩa rất thiết thực, cấp bách Nhu câu về vốn tải trợ của doanh nghiệp là rất lớn, chính vì vậy, việc mở rộng khả năng cung ứng vốn của các ngân

Trang 38

13

thường xuyên cho phép doanh nghiệp duy trì phát triển ổn định và có hiệu quả hoặc

cung ứng vốn với thời hạn dài để các doanh nghiệp đầu tư mở rộng thêm máy móc

thiết bị, xây dựng nhà xưởng, đôi mới công nghệ sản xuất, mở rộng cơ sở kinh doanh, Việc mở rộng thị trường tài chính dịch vụ theo cam kết khi hội nhập kinh tế quốc tế sẽ càng làm gia tăng thêm nhiều các NHTM hoạt động và cung ứng vốn cho nền kinh tế Do đó, các doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong việc lựa chọn ngân

hàng để vay vốn với mức chỉ phí hợp lý, khả năng đáp ứng nhu cầu vốn phù hợp, từ

đó góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp 1.2.2.2 Đối với ngân hàng thương mại

Xét về mặt hiệu quả, việc mở rộng cấp tín dụng đối với doanh nghiệp không

chỉ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp mà nó còn giúp cho các ngân hàng thương mại mở rộng đầu tư tín dụng và phát triển ồn định Sự đối mặt với môi trường cạnh tranh ngày cảng khốc liệt trong lĩnh vực ngân hàng và trong hoạt động tín dụng đã buộc các NHTM phải không ngừng đổi mới các hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa các loại hình tín dụng, tăng cường dịch vụ ngân hàng hiện đại, mở rộng khách hàng, đổi mới, hoàn thiện phong cách phục vụ khách hàng, Trong đó, việc nghiên cứu mở rộng cấp tín dụng, đa dạng đối tượng khách hảng là một hướng di quan trong, giúp NHTM không những phân tán được rủi ro mà còn góp phan tang trưởng lợi

nhuận Tiếp cận và cho vay đối với các doanh nghiệp đang là xu hướng phổ biến của

các NHTM hiện nay bởi đây là đối tượng hết sức tiềm năng với số lượng lớn, nhu cầu tai trợ quy mô cao Doanh nghiệp chính là đối tượng thích hợp để các NHTM tìm kiếm, khai thác, mở rộng quan hệ tín dụng Hơn nữa, với số lượng đông đảo của khối

doanh nghiệp, cùng với việc mở rộng cấp tín dụng thì những nhu cầu kèm theo như

sử dụng sản phẩm dịch vụ thanh toán, tư vấn, chuyển tiền, phát sinh ngày càng

tăng, từ đó giúp tăng doanh thu cho ngân hàng và không ngừng mở rộng đối tượng

khách hàng cho ngân hàng, giúp phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh Đây là

những nhân tố quan trọng giúp NHTM duy trì và phát triển bền vững

1.2.3.3 Đối với nên kinh tế

Trang 39

14

nên nó cũng phải ổn định và phát triển.Việc mở rộng tín dụng đối với các doanh

nghiệp của các NHTM góp phần gia tăng luồng vốn được luân chuyển hiệu quả,

tăng cường nhịp sản suất kinh doanh, gia tăng vòng quay vốn, một mặt thúc đây sự phát triển của chính các doanh nghiệp, mặt khác là cách thức để tăng thu cho Ngân sách Nhà nước thông qua việc nộp thuế và các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp đối với Nhà nước Ngoài ra, việc mở rộng TDNH đối với doanh nghiệpbuộc các ngân hàng phải phát huy tối đa năng lực hoạt động của mình, từ đó tăng cường tập trung những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, góp phần làm cho mọi nguồn lực về vốn được khai thác một cách tối ưu để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp

1.2.3.1 Chi tiêu phí tài chính

a Số lượng khách hàng doanh nghiệp

Đây là chỉ tiêu phản ánh số lượng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng qua các thời kỳ, cho thấy khả năng thu hút khách hàngtrong thời gian nghiên cứu.Mở rộng số lượng doanh nghiệp có quan hệ tin dụng với ngân hàng được phản ánh bằng các chỉ tiêu sau: Mức tăng/ giảm số lượng DN có quan hệ tín dung với ngân hàng: Ms =S - Si Trong đó - Mg: là mức tăng/ giảm số lượng doanh nghiệp có quan hệ tin dụng với ngân hàng

~_8¿ là số lượng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng kỳ thứ t ~_ Sa: là số lượng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng kỳ thứ t-1 Tốc độ tăng/ giảm số lượng DN có quan hệ tín dụng với ngân hàng ( TL s ):

My

TL, x100%,

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thay đổi số lượng khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng của kỳ này so với kỳ trước

Trang 40

15

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay bắt buộc các ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và thực hiện đa dạng hóa sản phẩm để phát triển tín dụng

Một ngân hàng đa dạng hóa được sản phẩm cho vay sẽ có khả năng cạnh

tranh và phát triển hoạt động cho vay của mình Đây là nhân tố ảnh hưởng trực

tiếp đến hoạt động cho vay của ngân hàng c Thị phân cho vay

“Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập hiện nay với sự gia tăng của hệthống các NHTM dẫn đến sự cạnh tranh khá gay gắt, vi vay van dégia tang thi phần khách hàng là nội dung quan trọng trong đánh giá sự phát triển tíndụng của ngân hàng Các ngân hàng phải tìm các giải pháp hữu hiệu để giữ kháchhàng thân

thuộc, phát triển khách hàng tiềm năng 'Công thức xác định

Dư nợ cho vay DN tại ngân hàng

Thi phan cho vay DI

*100% Du ng cho vay DN toàn địa bàn

4 Số lượng kênh phân phối

Bên cạnh việc xây dựng được chiến lược sản phẩm tín dụng tót, dé đạt hiệu

quả tín dụng thì phải có hệ thống các kênh phân phối phù hợp để đưa các sản phẩm

tin dụng đến khách hàng một cách tốt nhất Việc phát triển và mở rộng kênh phân phối là vô cùng quan trọng Trong tình hình cạnh tranh như hiện nay, phần lớn các ngân hàng đều quan tâm đến việc hoàn thiện và phát triển hệ thống phân phối, coi

đó là một yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh Số lượng kênh phân phối càng lớn thì hiệu

quả tín dụng mang lai cing cao 1.2.3.2 Chỉ tiểu tài chính

a Doanh số cho vay doanh nghiệp

"Mức tăng/ giảm doanh số cho vay đối với doanh nghiệp

Ngày đăng: 27/10/2022, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN