Giáo Dục Miền Nam Việt Nam (1954-1975) Trên Con Đường Cây Dựng Và Phát Triển

49 23 0
Giáo Dục Miền Nam Việt Nam (1954-1975) Trên Con Đường Cây Dựng Và Phát Triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 GIÁO DỤC MIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1975) TRÊN CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN Trần Văn Chánh* I Mấy lời nói đầu Tài liệu giáo dục miền Nam trở nên ngày khó kiếm, chí, kiếm thư viện lớn toàn quốc Hơn nữa, nói giáo dục chế độ trị cáo chung gần 40 năm, mà ngày không người làm chứng, làm đảm bảo tính trung thực để tin hoàn toàn chuyện dễ Vì vậy, ở tiếp sau “Chương trình sách giáo khoa” tác giả, xin lựa chọn phương pháp thể nội dung viết cách chủ yếu trích dẫn trực tiếp ý kiến số nhà hoạt động giáo dục tiêu biểu thời trước, coi họ người chứng cho vấn đề liên quan, bố cục/ hệ thống lại cho dễ theo dõi, thay diễn dịch/ tổng hợp lại từ ý kiến họ Thỉnh thoảng có cho xen vào số ỏi lời đánh giá, bình luận theo nhận thức riêng mình, mà nghó cần thiết để dẫn dắt câu chuyện Chúng tự nghó cách làm không công phu cho vừa đảm bảo tính khách quan, vừa trì nguồn tài liệu “gốc” để tiện việc tham khảo, cần trích dẫn lại được, nguồn tài liệu loại ngày trở nên quý khó tìm Để tiện theo dõi vấn đề nhằm nắm đặc tính cốt lõi, bật giáo dục miền Nam giai đoạn 1954-1975, xin bắt đầu cách giới thiệu sơ bối cảnh trị/ lịch sử, nét diễn tiến giáo dục miền Nam từ thời Pháp thuộc trở đi…, tập trung trình bày phần triết lý hay đường lối/ định hướng/ phương châm giáo dục, mục tiêu giáo dục, đến phần nhận định thực trạng (chủ yếu mặt hạn chế/ khuyết điểm), phân tích nguyên nhân thực trạng này, nêu giải pháp khắc phục, vài mô hình cải tổ, sau hết nêu lên số điểm đặc sắc bật giáo dục miền Nam trước 1975 Chúng lời bình luận khen chê riêng để so sánh khác biệt hai giáo dục Nam-Bắc thời kỳ (1954-1975), mà việc này, có lẽ nên người đọc tự rút nhận xét, kết luận II Bối cảnh trị/ lịch sử Ngày 06/6/1884, kinh đô Huếá, triều đình nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp hòa ước cuối gọi Hòa ước Giáp Thân 1884 (cũng gọi Hòa ước Patenôtre), theo đó, chia nước Việt Nam làm ba xứ: Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Nam Kỳ (Cochinchine) ba chế độ khác thức cai trị riêng: Nam Kỳ xứ thuộc địa Pháp; Bắc Kỳ Trung Kỳ xứ Pháp bảo hộ triều đình nhà Nguyễn danh nghóa quyền kiểm soát * Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 Ngày 09/3/1945 Nhật đảo chánh lật đổ Pháp toàn cõi Đông Dương, sau bảo trợ thành lập Chính phủ Đế quốc Việt Nam vua Bảo Đại đứng đầu với Thủ tướng Trần Trọng Kim (1883-1953) Ngày 11/3/1945, Bảo Đại tuyên bố độc lập, hủy bỏ hiệp ước bảo hộ trước với Pháp Ngày 25/8/1945, trước áp lực ngày gia tăng phong trào cách mạng Việt Minh lãnh đạo chống Pháp-Nhật giành độc lập, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, chấm dứt triều Nguyễn chế độ phong kiến Việt Nam Ngày 02/9/1945, sau Cách mạng tháng Tám, lãnh đạo Mặt trận Việt Minh, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố thành lập, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngày 23/9/1945, Nam Bộ bắt đầu kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại Việt Nam Ngày 19/12/1946, sau nhiều nỗ lực thương thuyết thất bại, chiến tranh Đông Dương bùng nổ, Việt Nam với Pháp Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trở thành phủ kháng chiến chống Pháp, rút vào hoạt động bí mật chủ yếu số tỉnh thuộc vùng rừng núi phía Bắc Trong toàn dân kháng chiến, năm 1946-1954, thủ đô Hà Nội nằm vòng chiếm đóng người Pháp.  Trong diễn biến khác, đến ngày tháng năm 1949, sau nhiều tháng đàm phán, phủ Pháp Cựu hoàng Bảo Đại ký Hiệp ước Elysée tuyên bố xác nhận “nền độc lập Việt Nam”, thức thành lập Quốc gia Việt Nam khối Liên hiệp Pháp, đứng đầu Quốc trưởng Bảo Đại, thực tế hầu hết thực quyền nằm tay người Pháp Cuối tháng năm 1949, danh nghóa, Việt Nam thức thống quản lý Quốc gia Việt Nam, thực tế nhiều vùng Việt Nam nằm quản lý Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đây thời kỳ tồn song song hai phủ, có nghóa có đến hai Bộ Quốc gia Giáo dục: Tổng trưởng Bộ Giáo dục phía Quốc gia Việt Nam thời kỳ Phan Huy Quát (1908-1979); phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nguyễn Văn Huyên (1905-1975) Tình trạng kéo dài đến tháng 5/1954 Pháp thất bại trận Điện Biên Phủ, buộc phải chấp nhận ký kết Hiệp định Genève vào đêm 20 rạng ngày 21/7/1954 trao trả độc lập cho Việt Nam Quốc gia Việt Nam nói theo hình thức quân chủ lập hiến với người đứng đầu Quốc trưởng Bảo Đại, có Thủ tướng Quốc trưởng định để lãnh đạo hành pháp, trải qua đời Thủ tướng: Nguyễn Phan Long (1950), Trần Văn Hữu (1950-1952), Nguyễn Văn Tâm (1952-1953), Nguyễn Phúc Bửu Lộc (tháng 1-6/1954); đến ngày 16/6/1954 Quốc trưởng Bảo Đại bổ nhiệm Ngô Đình Diệm giữ chức Thủ tướng, nội gồm Tổng trưởng Bộ trưởng, Tổng trưởng Giáo dục ông Nguyễn Dương Đôn (1911-1999) Theo Hiệp định Genève, Việt Nam tạm thời bị chia thành hai vùng có giới tuyến vó tuyến 17 năm Ngay sau lúc phân chia, diễn di cư lớn gần 900.000 người dân miền Bắc, mà đa số người Công giáo, vào miền Nam, với niềm tin “theo Chúa vào Nam” Ngược lại, khoảng 140 ngàn người khác miền Nam, gồm phần lớn lực lượng kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa miền Nam người theo chủ nghóa cộng sản, tập kết miền Bắc theo Hiệp định Genève Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 Năm 1955, sau trưng cầu dân ý, Thủ tướng Ngô Đình Diệm truất phế Quốc trưởng Bảo Đại, lên làm Tổng thống đầu tiên, thành lập Đệ Cộng hòa Việt Nam, theo thể Cộng hòa Tổng thống chế, với Hiến pháp năm 1956 quy định phân nhiệm (ở Điều 4) quyền hành pháp, lập pháp tư pháp Từ đây, tên gọi Quốc gia Việt Nam không Việt Nam Cộng hòa theo thể chế trị đa đảng, kinh tế tư chủ nghóa, Hoa Kỳ giúp đỡ, bảo vệ để chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam miền Nam Ngày 01/11/1963, Đệ Cộng hòa mang tiếng độc tài bị quân đội lật đổ huy số tướng lónh (đứng đầu Trung tướng Dương Văn Minh) Tiếp sau “thời kỳ Quân quản” (1963-1967), giai đoạn khủng hoảng lãnh đạo trị miền Nam hàng loạt đảo liên tiếp diễn tướng Nguyễn Văn Thiệu thiết lập Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam từ sau tổng tuyển cử Tổng thống diễn ngày 03/9/1967 Hiến pháp Đệ nhị Cộng hòa Quốc hội trước thông qua Sài Gòn ngày 18/3/1967 (gọi Hiến pháp 1967) xác lập cấu tổ chức quyền Việt Nam Cộng hòa sở tam quyền phân lập (Điều 3), mặt lý thuyết thể đầy đủ tinh thần dân chủ đại nước văn minh, với Lời mở đầu Hiến pháp có đoạn: “Ý thức nước ta đường giao thông di dân quốc tế, dân tộc ta sẵn sàng tiếp nhận trào lưu tư tưởng tiến để hoàn thành sứ mạng trước đấng Tạo hóa trước nhân loại xây dựng văn minh nhân bảo vệ phát triển người toàn diện” Trong khoảng thời gian này, chiến tranh ngày leo thang Đến năm 1973, sau Hiệp định Paris, quân đội Hoa Kỳ rút khỏi Việt Nam, lại cắt giảm dần viện trợ mặt, khiến Việt Nam Cộng hòa tự đứng vững được, rốt phải đầu hàng vô điều kiện trước Quân đội Giải phóng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam vào ngày 30 tháng năm 1975 Đây ngày quyền Việt Nam Cộng hòa bị giải thể III Mấy nét diễn tiến nền giáo dục miền Nam Trước bị Pháp đô hộ, giáo dục Việt Nam giáo dục cũ truyền thống chịu ảnh hưởng nặng nề Trung Quốc, với nội dung giảng dạy học tập chủ yếu dựa quan điểm Nho gia, từ chương trình, sách vở, phương pháp học đến cách thức thi cử Chương trình học gồm có Tam tự kinh, Sơ học vấn tân, Ấu học ngũ ngôn thi, Minh tâm bảo giám… cấp vỡ lòng, lên đến Bắc sử (sử Tàu), Đường thi, Tứ thư, Ngũ kinh… Tất thứ coi sách gối đầu giường Nho sinh, trọng hầu hết vào triết lý, luân lý, đạo đức môn khoa học kỹ thuật Phương pháp giảng dạy phần lớn giảng chữ giảng nghóa cách giáo điều cốt cho ý người xưa, theo kiểu “Tử viết, Kinh vân”, cách học hoàn toàn có tính cách từ chương theo kiểu học thuộc lòng để chuẩn bị dự vào kỳ thi triều đình tổ chức, với hy vọng bổ nhiệm chức quan nhờ đổi đời Về mặt khách quan, từ khoảng nửa sau kỷ XIX, thực dân Pháp xâm chiếm đô hộ Việt Nam đồng thời đưa vào học mới, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 lấy giáo dục Pháp làm khuôn mẫu, dùng tiếng Pháp làm chuyển ngữ Hệ thống giáo dục thiết lập trước hết nhằm mục tiêu đào tạo số người biết tiếng Pháp, chữ Quốc ngữ, có chút kiến thức văn minh phương Tây để làm công chức phục vụ cho phủ thuộc địa, sau nhằm đồng hóa người dân xứ để biến họ thành người Pháp phương diện văn hóa Sang đầu kỷ XX chế độ giáo dục bắt đầu thiết lập Trung Kỳ Bắc Kỳ sau vài sửa đổi theo định Toàn quyền Paul Beau hồi năm 1906-1907 Theo định hội đồng cải tổ giáo dục thành lập để đem chữ Quốc ngữ, chữ Pháp tân học vào chương trình học chế độ khoa cử Từ ngày 21/12/1917, với Nghị định mang tên Règlement général de l’Instruction publique (tiếng Hán Việt gọi Học tổng quy) Toàn quyền Đông Dương Albert Sarraut ký ban hành, quyền thuộc địa Pháp Việt Nam đã có hệ thống giáo dục thống cho ba miền Nam, Trung, Bắc, Miên, Lào Hệ thống giáo dục theo Tổng quy gồm có ba bậc Tiểu học, Trung học, Đại học Chương trình học chương trình Pháp, từ bậc Tiểu học dạy toàn tiếng Pháp, phản ứng số trí thức người Việt lúc giờ, Toàn quyền Đông Dương lại phải Nghị định ngày 18/9/1924 sửa đổi lại số điều, có điều 134 nêu rõ: “Lý ưng tiểu học phải dạy tiếng Pháp Song lẽ thực tế dùng tiếng xứ để dạy ba lớp bậc tiểu học” Đây lý đời loạt sách giáo khoa viết tiếng Việt dành cho môn học bậc Ấu học, tiếng Quốc văn giáo khoa thư, Luân lý giáo khoa thư xuất sau vài năm (khoảng 1926) nhóm tác giả Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận biên soạn công phu Tựu trung, tính đến khoảng thời gian trở đi, trừ ba lớp đầu bậc Tiểu học, tiếng Pháp ngôn ngữ chính, tiếng Việt chỉ đóng vai trò phụ thuộc Chỉ sau Nhật đảo chánh Pháp ngày 09/3/1945, Việt Nam tuyên bố độc lập, thời Chính phủ Trần Trọng Kim, chương trình trung học Việt Nam (quen gọi chương trình Hoàng Xuân Hãn) lấy tiếng Việt làm chuyển ngữ soạn thảo cấp tốc vòng khoảng tháng đem áp dụng miền Trung miền Bắc Riêng miền Nam, có trở lại người Pháp nên chương trình Pháp tiếp tục thập niên 1950 Từ năm 1949, nhờ tinh thần đấu tranh giành độc lập văn hóa nhà lãnh đạo Việt Nam, phủ thuộc địa Pháp ký Nghị định 96 ngày 26/12/1949 chuyển giao quyền quản lý điều hành giáo dục cho người Việt Nam Trước vài tháng, Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam quyền điều khiển Bộ trưởng Giáo dục Phan Huy Quát ký Nghị định 4-NĐ/GD ngày 27/8/1949 Nghị định 9-NĐ/GD ngày 05/9/1949 cho ban hành Chương trình giáo dục dùng cho hai bậc Tiểu học Trung học, với số cải cách việc định danh cấp lớp học chương trình học dành cho cấp lớp Đến năm 1955, sau thiết lập chế độ Đệ Cộng hòa (1955-1963) quyền Tổng thống Ngô Đình Diệm (1901-1963), nhà lãnh đạo giáo dục Việt Nam có hội đóng vai trò tự chủ Họ đồng tâm nỗ lực xây dựng chế độ giáo dục thực nhằm thiết lập nên hệ thống Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 trường, viện quốc gia khả dó đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tếxã hội-văn hóa xứ sở Họ tiếp thu thành tựu giáo dục thời Đông Pháp (Đông Dương thuộc Pháp) dựa theo mô hình giáo dục với kinh nghiệm nước Pháp quốc, để xây dựng nên Quốc gia Giáo dục người Việt Nam Nó chọn lọc kế thừa truyền thống tích cực ba giáo dục: Nho học (cựu học), Tân học (giáo dục thực dân) Tây học (giáo dục Pháp quốc) Giai đoạn này, tức khoảng 1955-1963, có chịu chi phối người Mỹ phương diện trị, Quốc gia Giáo dục miền Nam Việt Nam toàn quyền tự chủ từ cấp Tiểu học lên đến Đại học, lèo lái bất lợi từ phía nước ngoài, không muốn nói Hoa Kỳ số nước đồng minh khác Việt Nam Cộng hòa giúp đỡ nhiều phương tiện vật chất cho giáo dục quốc dân Nhờ vậy, từ ngày đầu hình thành Đệ Cộng hòa, giới hữu trách giáo dục miền Nam nỗ lực xây dựng tảng quan trọng cho giáo dục quốc gia, tìm câu giải đáp cho vấn đề cốt lõi giáo dục, như: triết lý giáo dục, mục tiêu giáo dục, chương trình học, tài liệu giáo khoa phương tiện học tập, vai trò nhà giáo, sở vật chất trang thiết bị trường học, việc thi cử đánh giá kết học tập, việc tổ chức quản trị Về cấu điều hành ngành giáo dục, đứng đầu Tổng Bộ trưởng Giáo dục Tổng thống bổ nhiệm với đề nghị Thủ tướng phủ Tổng/Bộ trưởng có trách nhiệm lãnh đạo điều khiển hoạt động giáo dục quốc gia với quyền hạn lớn ghi Hiến pháp, có số Thứ trưởng chuyên trách, Tổng Giám đốc hay Giám đốc chia phụ trách phận chuyên môn thuộc nha, sở Từ năm 1964 (trong thời kỳ quân quản, quyền Thủ tướng Nguyễn Khánh, chuyển tiếp từ Đệ sang Đệ nhị Cộng hòa), thành lập thêm chế Hội đồng Quốc gia Giáo dục bên cạnh Bộ Quốc gia Giáo dục Nghị định 1302-GD ngày 02/7/1964, với nhiệm vụ “tham gia công việc xây dựng giáo dục dân tộc, nhân khoa học”, “sẽ phát biểu ý kiến dự án Bộ Quốc gia Giáo dục chuyển đến; đề nghị cải cách phù hợp với tinh thần nhu cầu dân tộc, thích nghi với đà tiến hóa phát minh khoa học văn hóa” Cơ chế sau đổi gọi Hội đồng Văn hóa Giáo dục thức ghi vào Điều 93 Hiến pháp 1967, với nhiệm vụ “cố vấn Chánh phủ soạn thảo thực thi chánh sách văn hóa giáo dục” Việc tổ chức điều hành Hội đồng Văn hóa Giáo dục ấn định Luật số 05/69 ngày 02/5/1969 Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ký ban hành Càng sau, sau bước qua chế độ Đệ nhị Cộng hòa (19671975), người ta nhận thấy mô hình giáo dục miền Nam Việt Nam năm 1970 có khuynh hướng tách dần khỏi ảnh hưởng Pháp (vốn trọng đào tạo số phần tử ưu tú xã hội có khuynh hướng thiên lý thuyết), để chấp nhận mô hình giáo dục Hoa Kỳ  có tính cách đại chúng thực tế Nhìn chung, bối cảnh lịch sử vô khốc liệt bất lợi đủ thứ chủ yếu chiến tranh với rối loạn trị nội liên tiếp Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 diễn ra, đặc biệt từ sau đảo chánh tháng 11/1963 trở đi, miền Nam Việt Nam hai chế độ Đệ Đệ nhị Cộng hòa có nỗ lực đáng ghi nhận việc xây dựng giáo dục quốc dân với thành tựu tương đối khả quan, dang dở, lẽ dó nhiên đầy mặt giới hạn với bao nỗi suy tư trăn trở, mà nhìn lại, chắn rút nhiều học kinh nghiệm hữu ích để tham khảo Tuy nhiên, để thấy đầy đủ mặt tích cực tiêu cực giáo dục miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975, trước hết không duyệt xét lại sơ lược nỗ lực tư tìm kiếm nhà mô phạm trí thức, học giả trình xây dựng phát triển III.1 Hướng tới giáo dục Tổng quát, theo nhà sư phạm đại mục đích giáo dục đào luyện cho thiếu niên ba mặt thể dục, đức dục trí dục, lên cao trọng đến trí dục nhiều Trong giáo dục cũ, thể dục không ý đến, trí dục phần nhiều tự đào tạo truyền thụ lẫn dân cách vô tổ chức quanh quẩn số môn học thuộc nho y lý số, kể môn khoa học xã hội cổ điển Đông phương Tại Việt Nam, người nêu lên vấn đề giáo dục Thái Phỉ, trình bày tác phẩm Một giáo dục Việt Nam Nxb Đời xuất lần đầu năm 1941 Theo đó, “Mục đích giáo dục thích nghi (adapter) thiếu niên nước đường vật chất tinh thần với xã hội tương lai” Theo Thái Phỉ, muốn đạt mục đích nêu cần phải: (a) Nhận xét cho biết xã hội tương lai Đó việc xã hội học; (b) Phân tích tâm hồn thiếu niên xem có đáng giữ nên bỏ Đó việc tâm lý học “Hay nói cho dễ hiểu hơn, việc đào tạo người không khác việc chế tạo đồ vật…” Trong Thế hệ ngày mai (Nxb Phạm Văn Tươi, 1953), học giả Nguyễn Hiến Lê mở đầu sách việc giới thiệu công trình nghiên cứu tiên phong Thái Phỉ với đồng tình có chừng mực, cho mập mờ, ta nói “phải nhận xét cho biết xã hội tương lai nào”, ta nói “định cho xã hội tương lai nào” Và giáo dục có mục đích thích nghi thiếu niên với xã hội tương lai ta vạch sẵn tức bắt họ phải làm công cụ hy sinh cho lý tưởng, cho tư tưởng rồi, để nhà cầm quyền muốn dùng dùng (tr 16-17) Theo tác giả Nguyễn Hiến Lê, mục đích giáo dục được, mà nên tuân theo khuyến cáo Hiến chương tuổi thơ Hội Tân giáo dục Vạn quốc(*) đề nghị Luân Đôn năm 1942, theo “Cá tính trẻ em thiêng liêng Những nhu cầu chúng phải tảng chế độ giáo dục”, Tuyên ngôn quyền trẻ Hội Vạn quốc Cứu tế Trẻ thông qua Genève năm 1920: “Trẻ thơ phải phát triển cách bình thường * Hội Vạn quốc tức Hội Quốc Liên, tiền thân tổ chức Liên Hiệp Quốc Hội Tân giáo dục Vạn quốc tức Ủy ban Quốc tế hợp tác tri thức, tiền thân tổ chức UNESCO BBT 10 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 thể chất tinh thần” Tuy nhiên, ông cho quan niệm song chưa hoàn toàn ổn, mà “Mục đích giáo dục phải luyện khả phương diện người để gây hạnh phúc cho cá nhân cho quốc gia, sau cho nhân loại” (tr 22) Mà theo ông, đứng mặt tâm-sinh lý muốn hạnh phúc, cần tới điều kiện: (1) Mạnh khỏe; (2) Thỏa mãn nhu cầu vật chất (đủ ăn, đủ mặc, khỏi lo tương lai…); (3) Có công việc làm hoạt động phải tự do, có điều độ thường thay đổi; (4) Bản thể ta phải hợp với hoàn cảnh xung quanh (như khí hậu, người…), không cảm thấy mệt đau khổ; (5) Thỏa mãn khuynh hướng lý tưởng ta, tức lòng yêu Thực, Đẹp, điều Thiện (Chân, Thiện, Mỹ) “Mục đích giáo dục luyện tập trẻ em cho sau dễ tìm điều kiện để đạt tới hạnh phúc… Muốn đạt mục đích ấy, ta phải luyện thân thể, trí tuệ đức hạnh thiếu niên (điều kiện kia), mà phải: hướng dẫn họ lựa nghề nghiệp tập cho họ nghề hợp với tài họ, cách làm việc, nghỉ ngơi cho hoạt động họ có nhiều hiệu (điều kiện 3); cho họ cách thích nghi với hoàn cảnh cách xử (điều kiện 4)” (tr 20-21) Ở chương II tiếp theo, tác giả nêu lên đặc điểm giáo dục xưa Theo đó, lối giáo dục xưa không trọng trí, phương pháp khoa học mà nhồi sọ Còn giáo dục thời (những năm 40-50 kỷ trước) đầy khuyết điểm: trọng khoa học, dạy thiếu phương pháp khoa học, nhồi sọ cách vô lý, đày đọa trẻ em, nợ thi cử làm cho việc học trở thành cực hình, không trọng vào việc dạy nghề hướng nghiệp Người giới thiệu đầy đủ rõ ràng giáo dục có lẽ ông Lâm Toại, chuyên viên giáo dục, nguyên Thanh tra Tiểu học Trung Việt, Giáo dục mới, Nhà in Thanh bình xuất Huế năm 1956 Đây coi tài liệu huấn luyện/ tham khảo viết tiếng Việt giáo dục hệ giáo chức giai đoạn đầu phát triển giáo dục Việt Nam Cộng hòa Nội dung sách tác giả Lâm Toại nhiều nhà giáo dục sau dùng làm tham khảo để biên soạn chương “Giáo dục mới” giáo trình “Vấn đề giáo dục” dành cho ngành sư phạm, sách Các vấn đề giáo dục (tập I II, Nxb Trẻ, Sài Gòn, 1970) nhóm Lê Thanh Hoàng Dân-Trần Hữu Đức, Vấn đề giáo dục Nguyễn Hổ Dư-Trần Doãn Đức (Văn khoa xuất bản, Sài Gòn, 1971)… Trong đầu, “Khái niệm giáo dục mới”, tác giả cho biết danh từ “Giáo dục mới” hay “Giáo dục hoạt động” (Education nouvelle ou Education active) nghóa lối “giáo dục cải cách”, mà giáo dục “cách mạng toàn diện” tổ chức theo tinh thần tôn trọng nhân vị nguyên tắc tâm lý học thừa nhận khắp giới Nền giáo dục phát sinh từ kỷ XVIII J J Rousseau đề xuất tác phẩm Emile ou de l’Education (Emile hay Vấn đề giáo dục) Riêng Việt Nam, theo tác giả, “cái tinh thần giáo dục phát sinh từ mười năm (tức năm 40 kỷ trước - TVC), thời cuộc, ngày (năm 1956 - TVC) nằm thời kỳ phôi thai, phương diện thực hành…, (nhưng) tin tưởng chắn ngày gần phát triển mau chóng” (tr 10) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 11 Nguyên lý giáo dục nhà triết học, tâm lý học, sư phạm thực nghiệm thống với sau: “Trẻ trung tâm điểm học đường…, sinh vật khác hẳn người lớn, cách cảm giác, cách nhận xét, lối tư tưởng lối hành động Trẻ sinh vật tự động, tự chủ, biến chuyển không ngừng, cần hoạt động để thỏa mãn nhu cầu đặc biệt theo giai đoạn một, để tiến phát dần dần, cách tự nhiên, trước đến tuổi trưởng thành, giống người lớn” (tr 10) Từ nguyên lý nói trên, tác giả đưa định nghóa giáo dục mới, nêu lên chức năng/ nhiệm vụ/ mục đích “Học đường mới”, theo học đường “không làm công việc uốn nắn, rèn luyện tâm trí đứa trẻ, theo ý định theo khuôn mẫu người lớn…; không làm công việc giảng dạy…, đem kiến thức tinh thần đạo đức thánh hiền đời trước truyền lại cho trẻ, nhắm mục đích làm cho chóng khôn ngoan, thông thái, để đậu cấp cấp khác, làm quan, làm thầy, để thỏa mãn nhu cầu hay tham vọng người lớn” Trái lại, ngày nay, “công việc giáo dục cố gắng có ý thức, nhờ người ta giúp thiên nhiên công xúc tiến khiếu thể chất, trí tuệ tâm tình người, nhắm mục đích giúp người đến chỗ hoàn thiện, sung sướng đạt định mệnh xã hội” (tr 10) “Nói tóm lại, theo tinh thần giáo dục mới, giáo dục ‘giúp đứa trẻ hoàn thành cá tính thiên nhiên nó’, để trở nên người hoàn thiện, để tạo hạnh phúc cho giúp ích cho xã hội mai sau” (tr 12) Được biết trước đó, thời Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Phan Huy Quát Quốc gia Việt Nam, sau Chương trình Giáo dục Tiểu học Trung học đời năm 1949, tinh thần giáo dục thể rõ nét thức thừa nhận (xem “Chương trình giáo dục sách giáo khoa thời Việt Nam Cộng hòa” Trần Văn Chánh đăng số chuyên đề này) Tiếp theo, từ 26/2/1952, Bộ Quốc gia Giáo dục (của Quốc gia Việt Nam) ban hành Thông tư số 843 GD, dài 8.000 chữ, để phổ biến quan niệm tâm lý thiếu nhi “chỉ dẫn phương pháp sư phạm đem thi hành việc giảng dạy, hủy bỏ phương pháp cổ hủ dùng từ trước đến nay” (dẫn lại theo Đoàn Nhật Tấn, Một giáo dục nhân bản, tác giả xuất bản, Sài Gòn, 1966, cước số 1, tr 10) Thông tư cho thấy, nhà chức trách giáo dục Việt Nam nhạy bén trước việc tiếp thu giáo dục Vận động tích cực cho giáo dục mới, năm 1960, tập san Sổ tay Sư phạm đời Đây tập san chuyên ngành ghi hẳn bìa “Tập san nghiên cứu giáo dục mới” Ban Nghiên cứu Giáo dục - Huế (trong Khu Trung Giáo giới) chủ trương biên tập, phát hành không định kỳ, đứng đầu ông Lê Nghiêm Kính Ngoài phần chuyên môn sư phạm dành cho bậc Trung Tiểu học, tập san phổ biến luận thuyết, nghiên cứu, diễn đàn tự do, mẩu chuyện học đường…, mà tất diễn giải theo tinh thần giáo dục Có thể nói, tinh thần phương pháp giáo dục giáo giới Việt Nam ý phấn khởi tiếp thu vào khoảng đầu năm 50 kỷ 12 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 trước Đến cuối thập niên 50 trở đi, giáo dục ngày khẳng định rõ nét qua việc sửa đổi chương trình giáo dục tiểu học qua việc biên soạn tài liệu giảng dạy dành cho giáo sinh sư phạm tiểu học Trong Chương trình tiểu học cải tổ ban hành theo Nghị định 1005GD/NĐ ngày 16/7/1959, phần mở đầu “Nguyên tắc cải tổ Chương trình Tiểu học”, mục II, nêu rõ đặc tính Tiểu học Việt Nam, sau: A Tôn trọng nhân cách trẻ em: (1) Giúp trẻ phát triển điều hòa trọn vẹn tùy theo chất cá nhân định luật nảy nở tự nhiên thể xác tâm lý; (2) Tôn trọng cá tính sở riêng biệt trẻ; (3) Triệt để áp dụng kỷ luật tự giác; (4) Tránh hình phạt phạm đến nhân vị trẻ B Phát triển tinh thần quốc gia dân tộc C Rèn luyện tinh thần dân chủ khoa học (xem Chương trình tiểu học, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1960, tr 3-4) Về phương diện sư phạm, có nguyên tắc dạy trẻ nhà trường mới: (1) Nhà trường đào tạo người tự không đào tạo người nô lệ hèn mạt; (2) Nhà trường thúc giục trí óc trẻ làm việc luôn; (3) Nhà trường nhìn nhận rằng: cá nhân người tạo nên phần lớn tình cảm chân thật bên (nội giới) điệu bộ, nét mặt bên ngoài; (4) Nhà trường dạy trẻ tùy ngẫu hứng…, mà phải theo nguyên tắc bản, kết kinh nghiệm lâu đời khoa tâm lý học; (5) Nhà trường dạy dạy kỹ; (6) Nhà trường vừa khiêm tốn vừa có cao vọng (biết tự hạn chế chương trình dạy dỗ với môn học ấn định rõ rệt cho vừa với tuổi tác trình độ hiểu biết trẻ; số môn dạy hy vọng giúp trẻ tự học để tiến sau…); (7) Nhà trường mở cửa rộng cho tất em thuộc giai cấp, đảng phái hay tôn giáo xã hội (xem Trần Văn Quế, “Các nguyên tắc trường sơ tiểu”, Sư phạm lý thuyết, Bộ Giáo dục-Trung tâm Học liệu, Sài Gòn, 1968, tr 41-44) Nhìn chung, so sánh giáo dục với giáo dục cũ, nhà sư phạm học Việt Nam phần lớn lựa chọn đường lối chiết trung phù hợp với thực tế Việt Nam, cách dung hòa hai lối giáo dục cũ mới: “Vậy ngày hôm nay, để hành động cho hợp cảnh mà khỏi mang tiếng vong bản, nhà giáo phải biết tùy nghi bổ túc hay giáo dục cũ điều hay, mới, lạ, theo tinh thần khoa học hai phương pháp Pháp-lan-tây (Pháp - TVC) phương pháp Hiệp chủng quốc (Mỹ - TVC) “Ta không bỏ hay mà không phụ tốt, đẹp người, tốt đẹp giúp ta cải tiến, tô điểm thêm mà ta có từ lâu” (Trần Văn Quế, Sđd, tr 11) Nói rõ hơn, nhóm tác giả Lê Thanh Hoàng Dân tới kết luận: “Qua trình bày so sánh hai giáo dục cũ…, hẳn bạn đồng ý với giáo dục lấy ĐỨC làm gốc, TRÍ làm ngọn, có ưu điểm khuyết điểm “Chúng ta phối hợp hai giáo dục lại để tìm giáo dục hữu hiệu Chẳng hạn áp dụng lối Đức dục Khổng Mạnh làm gốc, xây dựng Trí dục phương pháp giáo dục Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 13 “Chúng nghó phối hợp chặt chẽ dung hòa hai đường lối giáo dục xưa theo lẽ dung hòa Khổng Tử lối giáo dục mới, để Tâm Trí tiến hóa điều hòa với nhau, mục đích giáo dục thích hợp với nước ta ngày vậy” (Lê Thanh Hoàng Dân, Sđd, tập I, tr 165-166) Có thể nói, đường lối dung hòa mới, cũ vừa nêu tảng tham chiếu để nhà giáo dục Việt Nam giai đoạn 1954-1975 xây dựng nên triết lý, mục tiêu, chương trình giáo dục giới thiệu mục tiếp sau III.2 Triết lý giáo dục III.2.1 Triết lý giáo dục “chính thống” Để hoạch định hướng cho giáo dục, giới hữu trách giáo dục miền Nam sớm nhận cần thiết phải xác định triết lý cho nó, coi tảng lý thuyết để định mục tiêu giáo dục việc làm khác từ đường lối sách đến phương pháp sư phạm, việc triển khai ấn định chương trình giáo dục, với phương thức tổ chức quản trị giáo dục cho phù hợp với triết lý vạch Điều có nghóa, hành vi giáo dục, từ giảng dạy, học tập đến công tác tổ chức quản trị… dù đa dạng đến đâu không vượt khuôn khổ hệ thống lý luận bản, thuộc phần tư tưởng hay linh hồn giáo dục, điều mà tất nhà chức trách cầm quyền giáo chức phụ huynh phải quán xuyến từ tâm tưởng Có hai kỳ Đại hội Giáo dục Quốc gia bàn cải tổ giáo dục: lần I năm 1958, lần II từ 10 đến 22/10/1964 (Gọi Đại hội Giáo dục Toàn quốc), tổ chức Sài Gòn Riêng Đại hội kỳ II diễn bầu không khí trị vô phức tạp, nhiều quyền liên tiếp thay sau đảo chánh chế độ Ngô Đình Diệm tháng 11/1963 Đại hội Giáo dục Quốc gia lần I năm 1958, thời Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Trần Hữu Thế, quy tụ nhiều phụ huynh học sinh, thân hào nhân só, học giả, đại diện quân đội, quyền tổ chức quần chúng, đại diện ngành văn hóa giáo dục cấp từ tiểu học đến đại học, từ phổ thông đến kỹ thuật , thức đưa ba nguyên tắc “nhân bản”, “dân tộc”, “khai phóng” Ba nguyên tắc dùng làm tảng cho triết lý giáo dục Việt Nam Cộng hòa ghi cụ thể tập tài liệu Những nguyên tắc Bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành năm 1959, sau có lặp lại phần đầu Chương trình Trung học Bộ Quốc gia Giáo dục xuất năm 1960, “Nguyên tắc giáo dục Việt Nam” (tr 11) Theo đó: - Nền giáo dục Việt Nam phải giáo dục nhân bản, tôn trọng giá trị thiêng liêng người, lấy người làm cứu cánh, vậy, nhằm mục đích phát triển toàn diện người - Nền giáo dục Việt Nam phải giáo dục dân tộc, tôn trọng giá trị truyền thống, mật thiết liên quan với cảnh sinh hoạt gia đình, nghề nghiệp, đất nước đảm bảo hữu hiệu cho sinh tồn, phát triển quốc gia dân tộc 38 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 “Hết cấp II, đầu cấp III…, người ta lựa số học sinh thông minh, có khiếu riêng, có óc suy xét tìm tòi, có sáng kiến, để đào tạo lớp riêng, sau thành học giả, nhà nghiên cứu, nghệ só…” (tr 143-144) Theo tác giả viết, cấp, Việt Nam không cần cấp tương đương với Âu Mỹ Về việc du học đưa sinh viên du học nước nhiều tốt, cần vào xưởng, vào trại ruộng… học nghề thực dụng không cần cấp “Giải pháp nhận đơn giản quá, muốn diệt tinh thần hưởng thụ [ý nói không lo phục vụ nhân dân - TVC]…, nghó phải theo hướng đó, chạy theo ông Tây, ông Mỹ Các ông bỏ xa rồi, phải kiếm ‘đường tắt’ nhà xã hội học kinh tế học phương Tây thường nói” (tr 146) Ý kiến cải tổ giáo dục ông Nguyễn Hiến Lê có tính “cách mạng”, phi thực nghịch tập quán, trào lưu chăng? Dù nào, xin tóm tắt chép lại trên, loại ý kiến phi quan phương độc đáo nhà hoạt động văn hóa độc lập có uy tín Chủ yếu để tham khảo, chừng ngày tìm ý khả thủ? III.8 Kết cải tổ: thành tựu phát triển giáo dục thực tế Như nhận thấy, nhiệt tâm cải tổ giáo dục rõ có thừa, lúng túng, thiếu kế hoạch cải tổ mang tính quốc gia Nhiều dự án/ kế hoạch chuyên viên Bộ Giáo dục soạn thảo, kết thi hành lại hạn chế Không ý kiến đưa lý thuyết nằm giấy, chưa đủ điều kiện tài thời gian cần thiết để thực Trong viết mình, ông Trần Văn Chấn cho người ta rầm rộ chủ trương cải tổ, cách mạng giáo dục, tổ chức Khu Học chánh, Ty Giáo dục, hay thiết lập dự án, phương sách giáo dục vó đại… kết việc thực “chẳng thấy bước tiến khả quan nào… Thảng có thay đổi, cải tổ bề mặt bề sâu… Có lẽ người ta cần “lượng” cần “phẩm” việc giáo dục” (“Một khía cạnh tâm lý vấn đề cải tổ giáo dục”, Giáo dục nguyệt san, số 59-60, tháng 6-7/1972, tr 1) Rồi tác giả cho nguyên khiến sinh tệ trạng ù ì, tắc trách sợ hãi Chỗ khác, ông Trần Văn Trí, hội viên Hội đồng Văn hóa Giáo dục đưa nhận định phê phán thẳng thắn: “Hóa ra, từ giáo chức đến phụ huynh sinh viên học sinh, công cải tổ giáo dục xem vòng lẩn quẩn lại danh từ rỗng tuếch ‘đại chúng, thực dụng, dân chủ, khai phóng, toàn diện, cộng đồng, tổng hợp v.v ’ Càng nói nhiều người dân Việt Nam nhàm chán không để ý đến nữa!” (“Một vài nhận xét đường hướng giáo dục mới”, Giáo dục nguyệt san, số 57-58, tháng 4-5/1972, tr 12) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 39 Tuy nhiên, khách quan nhìn kỹ dự thảo sách giáo dục phủ, hay ý kiến cá nhân viết báo/ tạp chí, nhận thấy có số điểm chung tiến hầu hết phê phán lối học từ chương nhồi sọ tách rời thực kinh tế-xã hội, từ đòi cải cách chương trình giáo dục đơn giản hóa việc thi cử; kêu gọi hướng tới giáo dục đại chúng thực dụng coi trọng chuyên nghiệp/ kỹ thuật để đào tạo chuyên viên cần thiết cho công phát triển kinh tế quốc gia; địa phương hóa giáo dục để thích nghi giáo dục với đời sống thực tế địa phương môi trường sinh hoạt khác nhau… Điều đáng ghi nhận tất ý kiến phê bình, đóng góp giới hữu trách giáo dục lưu ý có thực tâm sửa đổi dù có chậm Kết thực thi, só số học sinh sinh viên số trường học/ lớp học lực lượng giáo chức đào tạo ngày gia tăng; vận dụng sáng tạo nhiều hình thức tư nhân dạy cấp II, III (không biên chế ngạch trật), trường bán công ban đêm, trường tư thục từ tiểu học đến đại học… để bổ khuyết tình trạng thiếu giáo chức công lập đồng thời đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng cho toàn dân hoàn cảnh khác nhau; số mô hình giáo dục hình thành: Tiểu học Cộng đồng (áp dụng sớm từ 1954), Đại học Cộng đồng (áp dụng từ năm 1971), Trung học Tổng hợp (áp dụng thí điểm số trường, Huế, Thủ Đức, Cần Thơ năm 1965-1966), Đại học Bách khoa; từ năm 1958 đến 1971 có tới lần sửa đổi chương trình giáo dục Trung học cho ngày phù hợp nửa vời (các năm 1958, 1970, 1971, 1972); việc thi cử đơn giản bớt cách bãi bỏ kỳ thi Trung học Đệ cấp (niên khóa 1965-1966) Tú tài phần I (năm 1972-1973) Theo GS-BS Trần Ngọc Ninh người thường phát biểu phê bình giáo dục đương thời, ông phải công tâm thừa nhận: “Chúng ta không phủ nhận tất tiến thực lãnh vực giáo dục từ năm 1945 Những tiến quan trọng Đó tiến nhìn thấy được, đo lường được, thống kê Từ tình trạng trường đại học chung cho ba nước Đông Pháp (Việt, Miên, Lào) đến có năm trường đại học [lúc GS Ninh phát biểu năm 1969] cho Việt Nam Cộng hòa Trong thời Pháp thuộc có phần 100 em học, số lên đến 70 phần 100 học tiểu học Riêng trung học vào khoảng 12 phần 100 Như tiến không công nhận Đó điều làm vững tin tương lai” (Cải tổ giáo dục, Sđd, tr 90) Trong diễn văn đọc tháng 11/1971 lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Tổ chức Văn hóa Liên Hiệp Quốc, ông Tổng trưởng Văn hóa Giáo dục Ngô Khắc Tỉnh phấn khởi kiểm điểm lại thành mà Việt Nam Cộng hòa đạt mười năm qua (1960-1970) lãnh vực giáo dục Đại khái sau: Về bậc Tiểu học, niên khóa 1960-1961, só số học sinh ghi danh học bậc Tiểu học 1.277.802 em, đến niên khóa 1969-1970, số lên tới 2.422.701 em, tăng thêm 1.144.899 học sinh tiểu học Số giáo viên tiểu học tăng từ 24.335 vị lên 46.554 vị Trường ốc tiểu học từ 6.111 tăng lên 7.452 trường 40 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 Về bậc Trung học, só số học sinh tăng từ 203.760 em lên đến 636.921 em đồng thời với số giáo viên tăng từ 16.607 lên 17.249 vị Số trường trung học từ 418 trường vào năm 1961 tăng lên 804 trường vào cuối năm 1970 Về Trung học Kỹ thuật Chuyên nghiệp, niên khóa 1960-1961 3.634 em, đến niên khóa 1969-1970 tăng lên 10.315 em Giáo sư từ 231 vị niên khóa 1960-1961 tăng lên 1.200 vị vào cuối năm 1970 Số trường ốc tăng từ 11 lên đến 44 trường thập niên vừa qua Về ngành Đại học phổ thông, só số ghi tên theo học tăng từ 13.035 sinh viên niên khóa 1960-1961 lên đến 46.054 sinh viên niên khóa 1969-1970 Giáo sư đại học tăng từ 465 vị lên đến 1.247 vị Số viện đại học nước từ viện tăng lên đến viện niên khóa 1969-1970 Cũng theo ông Tổng trưởng Ngô Khắc Tỉnh, phủ thực công tác giáo dục sau đây: Về kế hoạch cưỡng bách giáo dục bậc Tiểu học Trung học: Về Tiểu học, Bộ Giáo dục phát động từ năm 1970 cố gắng hoàn thành vào năm 1975 Việc cưỡng bách giáo dục bậc Trung học áp dụng vào năm 1980 Đã có đến 97,87% em học sinh hạn tuổi thu nhận vào lớp bậc Tiểu học năm (năm 1971) Về việc thành lập trường Tiểu học Cộng đồng: Hiện nay, tất trường tiểu học Bộ Giáo dục quản trị áp dụng phương thức cộng đồng việc giảng dạy học sinh “Chương trình nhằm hướng dẫn học sinh sát với địa phương phương diện kinh tế, văn hóa xã hội Sau học sinh học chương trình Tiểu học Cộng đồng, không đủ phương tiện học tiếp, áp dụng kiến thức thực tiễn cộng đồng chúng sống” Về việc thành lập trường Trung học Tổng hợp: Hiện (1971), toàn quốc có 12 trường Trung học Công lập áp dụng mô thức tổng hợp Bộ Giáo dục nghiên cứu để biến cải dần Trung học Phổ thông Công lập thành trường Trung học Tổng hợp nhằm đáp ứng khiếu cá biệt học sinh nhu cầu thiết thực xã hội Về Trung học Kỹ thuật Nông Lâm Súc: Bộ Giáo dục xúc tiến thành lập tỉnh lỵ trường Trung học Kỹ thuật, trường Trung học Nông Lâm Súc Ngư nghiệp Về Đại học Cộng đồng: Bộ Giáo dục xúc tiến thành lập Đại học Cộng đồng Tiền Giang đặt Mỹ Tho Đại học Cộng đồng Duyên hải đặt Nha Trang Đây mô thức đại học áp dụng tích cực nước tiền tiến Đại học ngày tách rời xã hội mà phải sát với cộng đồng để phụng cộng đồng, phù hợp với triết lý đại chúng thực dụng “Những thành vừa kể giáo dục 10 năm qua chắn chứng cụ thể nói lên cố gắng không ngừng phủ nhằm đáp ứng tinh thần cầu tiến dân tộc, [để] theo kịp trào lưu tiến hóa nhân loại” (Ngô Khắc Tỉnh, “Giáo dục Việt Nam hôm nay”, Giáo dục nguyệt san, số 53, Tlđd, tr 82-86) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 41 Đến năm học 1973-1974, Việt Nam Cộng hòa có 20% dân số học sinh sinh viên học sở giáo dục Con số bao gồm 3.101.560 học sinh tiểu học, 1.091.779 học sinh trung học, 101.454 sinh viên đại học; số người biết đọc biết viết ước tính khoảng 70% dân số (Nguyễn Thanh Liêm, Giáo dục miền Nam tự trước 1975, tr 22-23, dẫn lại theo “Giáo dục Việt Nam Cộng hòa”, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Đến năm 1975, tổng số sinh viên viện đại học miền Nam khoảng 150.000 người, không tính sinh viên theo học Học viện Quốc gia Hành chánh trường Đại học Cộng đồng (Nguyễn Văn Canh, Vietnam Under Communism 1975-1982, tr 156, dẫn lại theo “Giáo dục Việt Nam Cộng hòa”, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Riêng hệ thống trường, viện thuộc bậc Cao đẳng-Đại học, tính đến năm 1974, Việt Nam có thực tế: - Viện Đại học Sài Gòn (công lập), tiền thân Trường Cao đẳng Đông Dương thiết lập từ năm 1917 Hà Nội, gồm khoa/ trường: Sư phạm, Luật khoa, Văn khoa, Khoa học, Y khoa, Nha-Y khoa, Dược khoa, Kiến trúc, Hải học viện Nha Trang - Viện Đại học Quốc gia Thủ Đức, thành lập năm 1963, gồm Học viện Quốc gia Kỹ thuật (Trường Kỹ thuật Khoa học Căn bản, Trường Cao đẳng Công chánh, Trường Cao đẳng Công nghệ, Trường Cao đẳng Điện học, Trường Cao đẳng Hóa học, Trường Cao đẳng Hàng hải); Học viện Quốc gia Nông nghiệp; Trung tâm Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật - Viện Đại học Huế (công lập), thành lập năm 1957, gồm khoa/ trường: Sư phạm, Luật khoa, Văn khoa, Khoa học, Y khoa - Viện Đại học Cần Thơ (công lập), thành lập năm 1966, gồm khoa/ trường: Sư phạm, Luật khoa Khoa học Xã hội, Văn khoa, Khoa học, Cao đẳng Nông nghiệp, Sinh ngữ - Viện Đại học Cộng đồng Tiền Giang (Mỹ Tho) (công lập), thành lập năm 1971, gồm phân khoa: Đại học Căn bản, Đại học Chuyên nghiệp - Viện Đại học Cộng đồng Duyên Hải (công lập), thành lập năm 1971, gồm phân khoa/ ban: Điện Điện tử, Sư phạm, Ngư nghiệp - Trường Đại học Chuyên nghiệp Trung cấp (công lập), thành lập năm 1974, gồm ban chuyên môn: Công chánh Địa chánh, Công kỹ nghệ, Điện Điện tử, Hóa học, Thương mại - Viện Đại học Đà Lạt (tư lập, thuộc Giáo hội Công giáo Việt Nam), thành lập năm 1957, gồm khoa/ trường: Sư phạm, Văn khoa, Chính trị Kinh doanh, Khoa học - Viện Đại học Vạn Hạnh (tư lập, thuộc đoàn thể Phật giáo), thành lập năm 1964, gồm phân khoa: Phật học, Giáo dục, Văn học Khoa học Nhân văn, Khoa học Xã hội - Viện Đại học Minh Đức (tư lập, Hội Minh Trí thuộc đoàn thể Công giáo), thành lập năm 1970, gồm phân khoa: Nhân văn Nghệ thuật, Kinh thương, Y khoa, Kỹ thuật Canh nông, Khoa học Kỹ thuật 42 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 - Viện Đại học Cao Đài (Tây Ninh) (tư lập), thành lập năm 1971, gồm phân khoa: Sư phạm, Nông Lâm Mục - Viện Đại học Hòa Hảo (Long Xuyên) (tư lập), thành lập năm 1971, gồm phân khoa: Văn khoa Sư phạm, Khoa học Quản trị, Thương mại Ngân hàng, Bách khoa Nông nghiệp - Viện Đại học Cửu Long (công lập), hoạt động từ niên khóa 1973-1974, gồm ngành: Truyền thông Đại chúng, Kinh tế Quản trị - Đại học Quân sự, gồm Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt (tiền thân Trường Só quan Việt Nam, thành lập năm 1948 Huế) Trường Đại học Chiến tranh Chính trị (tiền thân Trung tâm Huấn luyện Tâm lý chiến, thành lập năm 1956) - Trường Cao đẳng Chuyên nghiệp, gồm 13 trường: Quốc gia Hành chánh (thành lập năm 1952), Công tác Xã hội (thành lập năm 1969, trực thuộc Bộ Xã hội), Cán Điều dưỡng (tiền thân Trường Cán Y tế, thành lập năm 1955), Cán Tá viên Thí nghiệm (thành lập năm 1971), Nữ hộ sinh Quốc gia (tiền thân trường có tên, thành lập năm 1935 Hà Nội), Quốc gia Bưu điện (thành lập năm 1959), Cao đẳng Mỹ thuật (thành lập năm 1954), Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ (thành lập năm 1958), Trung tâm Huấn luyện Chuyên môn Ngân hàng (thành lập năm 1966), Trung tâm Sinh ngữ (thành lập năm 1972), Nữ học viện Bách khoa Régina Pacis (do dòng nữ tu Bác Ái Vinh Sơn thành lập năm 1962, quản trị chương trình giáo dục như: Giáo dục Ấu nhi hay Vườn trẻ, Trung học Phổ thông, Trung học Kỹ thuật…), Trung tâm Caritas (xuất thân từ vườn trẻ thành lập năm 1952, sau gồm có ngành huấn luyện: Giáo viên Mẫu giáo, Tá viên Điều dưỡng, Cán Xã hội), Việt Nam Điện toán Công ty (Tư thục chuyên nghiệp Điện toán Bộ Giáo dục công nhận Quyết định số 693/GD/KTHV/QĐ) Nhìn chung, giáo dục Cao đẳng-Đại học Việt Nam giai đoạn 19541975 gặp nhiều khó khăn hoàn cảnh chiến tranh ngày ác liệt nhiều mặt hạn chế, phát triển phong phú đa dạng, có trọng đến việc đào tạo cán chuyên môn kỹ thuật thuộc nhiều ngành nghề khác với chất lượng đào tạo tương đối tốt, đáp ứng phần nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội miền Nam lúc IV Những đặc tính bật giáo dục miền Nam 1954-1975 - Việt Nam Cộng hòa chết yểu, sống 20 năm (1955-1975), nên lý thuyết/ dự tính/ kế hoạch giáo dục cao siêu nhiều thể thực tế lại chưa trọn vẹn, bị nhiều bậc thức giả đương thời trích nặng nề, thấy phần mô tả thực trạng/ khuyết điểm Có kế hoạch soạn thảo nằm giấy, chưa có thời gian, điều kiện thực hiện, thực phần nhỏ Vài kế hoạch phản ảnh sáng kiến vài cá nhân hay tập thể, giai đoạn đầu lúng túng chưa có sách giáo dục rõ rệt quán từ xuống, phát triển có lúc thiếu định hướng, lộn xộn chắp vá Nguyên nhân khách quan chủ yếu chiến tranh tình trạng bất ổn trị kéo dài gây Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 43 Tuy nhiên, phải thành thật nhận rằng, giai đoạn đầu Đệ Cộng hòa, chiến tranh chưa tới hồi khốc liệt trị tương đối ổn định, khoảng năm 1955-1960, miền Nam Việt Nam bước đầu xây dựng cho số tảng nề nếp tương đối vững cho giáo dục vừa hướng tới đại, vừa có sắc riêng, tạo sở cho bước phát triển thêm sau Trong khoảng thời gian này, nhờ khích lệ quyền, điều kiện vật chất nhiều hạn chế, miền Nam có bầu không khí học tập nô nức phấn khởi, học sinh giáo chức hăng hái tin tưởng chăm lo việc học tập, giảng dạy hướng tương lai, với tinh thần “tôn sư trọng đạo” sẵn có, địa vị đời sống vật chất lẫn tinh thần giáo chức từ Tiểu học đến Đại học tương đối khả quan Mức lương giáo viên tiểu học trường 250 đồng, giáo học bổ túc hạng 320, giáo sư Trung học Đệ cấp hạng 400, giáo sư Trung học Đệ nhị cấp hạng 430, hạng 470 Với mức lương này, cộng thêm phụ cấp sư phạm, nhà giáo thành phố thời Đệ Cộng hòa có sống thoải mái, thuê người giúp việc nhà Tình hình tốt đẹp nói bắt đầu sa sút với đời sống chật vật tăng dần từ chiến tranh leo thang ác liệt với xào xáo trị nội diễn liên tục từ sau đảo lộn trị năm 1963 Tuy vậy, cách chung, giới nhà giáo miền Nam giữ lòng tự trọng cung cách mô phạm, từ cách ăn mặc nói năng, giao thiệp với người xã hội - Từ năm 1954, giáo dục Việt Nam Cộng hòa phát triển nhanh số lượng, trọng chuyên môn khoa học không buông lỏng việc giáo dục đạo đức-luân lý cho học sinh, qua môn Đức dục Công dân giáo dục dành cho cấp I II với số học thích hợp (từ đến 30 phút tuần) Nhờ vậy, học sinh miền Nam trước năm 1975 nói chung sinh hoạt có nề nếp, lớn lên biết trọng kỷ luật lễ phép với người trước Ăn nói sỗ sàng, chửi thề… tượng xảy lứa tuổi học trò học, có xảy bị xã hội coi tượng lạc lõng phê bình nặng - Sinh ngữ môn quan trọng tính hệ số cao gần môn Văn Học sinh bắt đầu học sinh ngữ tùy chọn kể từ lớp Đệ thất (lớp 6); lên đến lớp Đệ tam (lớp 10), lại học thêm sinh ngữ thứ hai Hai môn sinh ngữ thông dụng thời Pháp Anh, có Hoa ngữ, Đức ngữ người học Học sinh thi đậu Tú tài II sử dụng tương đối thành thạo hai ngoại ngữ học, nên gặp khó khăn lên Đại học du học nước - Điều 26 Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956 quy định: “Quốc gia cố gắng cho người dân giáo dục có tính cách cưỡng bách miễn phí; Mọi người dân có quyền theo đuổi học vấn; Những người có khả mà phương tiện riêng nâng đỡ để theo đuổi học vấn; Quốc gia thừa nhận phụ huynh có quyền chọn trường cho em, đoàn thể tư nhân có quyền mở trường theo điều kiện luật định; Quốc gia công nhận trường tư thục đại học cao đẳng chuyên nghiệp hội đủ điều kiện luật định Văn trường cấp phát Quốc gia thừa nhận” Điều 10 11 Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967 tái xác nhận điều quy định Hiến pháp cũ 1956, diễn đạt lại mở rộng, 44 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 có thêm số nội dung mới: “Quốc gia công nhận quyền tự giáo dục; Nền giáo dục có tính cách cưỡng bách miễn phí; Nền giáo dục Đại học tự trị; Quốc gia khuyến khích nâng đỡ công dân việc nghiên cứu sáng tác khoa học, văn học nghệ thuật; Văn hóa giáo dục phải đặt vào hàng quốc sách dân tộc, khoa học nhân bản; Một ngân sách thích đáng phải dành cho việc phát triển văn hóa giáo dục” - Về giáo dục miễn phí, Việt Nam Cộng hòa thực tốt khu vực công lập Một người học từ lớp đầu bậc Tiểu học (lớp Năm, sau gọi lớp 1) tốt nghiệp Đại học không tốn đồng học phí nào, trừ vài khoản lệ phí đóng góp Thực tế có không người nhà nghèo không học cao lên được, hoàn cảnh phải nghỉ học giúp đỡ cha mẹ, khoản chi phí khác tiền mua sách vở/ tài liệu tham khảo, tiền quần áo, cơm gạo, chỗ trọ…, học phí - Nền giáo dục miền Nam vận hành sở chế độ dân chủ tự Do Hiến pháp công nhận, viện đại học công lẫn tư quyền hoạt động độc lập tự chủ, gọi tự trị đại học (tương đương với khái niệm “tự chủ đại học” bây giờ), đặc biệt học vụ can thiệp từ ngoài, chủ quản, kể Bộ Quốc gia Giáo dục Hội đồng Khoa (đứng đầu Khoa trưởng) trường đại học gồm giáo sư, học giả uyên bác có nhiệm vụ soạn thảo chiến lược chương trình đào tạo trường Nhà trường hoạt động theo chế tập thể lãnh đạo (Hội đồng Khoa) cá nhân phụ trách (Khoa trưởng) Viện trưởng chịu trách nhiệm lãnh đạo chung toàn viện học vụ, hành chánh, tài chánh, ngoại giao kỷ luật, đường hướng/ kế hoạch phát triển tổng quát Trong khuôn khổ tự trị đại học, sinh viên sống môi trường học tập sinh hoạt khác hẳn so với thời trung học Ở hầu hết trường/ phân khoa đại học, sinh viên không bị ràng buộc vào khuôn khổ, không bị điểm danh (nghóa không bắt buộc phải dự lớp nghe giảng), mà cần tự giác với kết học tập đánh giá qua kỳ thi quy định Sinh viên xem trí thức trẻ, nên với truyền thống dân chủ học đường, nhà trường tạo điều kiện cho họ tự hoạt động khuôn khổ nội quy trường không can thiệp vào việc nội họ Bên nhà trường đại học, người sinh viên quyền tự nói lên tiếng nói vấn đề đất nước xã hội đương thời, miễn không trái quy định luật pháp Với tinh thần tự trị đại học, phương diện học vụ, trường đại học tự thiết lập chương trình giảng dạy học tập/ nghiên cứu riêng, không bị lệ thuộc kiểu “ban tuyên giáo” Điều có nghóa môn khoa học xã hội (Văn chương, Sử học, Triết học…), giáo sư quyền tự biên soạn giáo trình tùy theo lónh vực tâm đắc mình, muốn dạy dạy phải chấp thuận Khoa trưởng, đương nhiên, đối đầu hai hệ thống ý thức hệ Nam-Bắc lúc giờ, miễn không lợi dụng giảng đường để tuyên truyền trực tiếp cho “cộng sản” được! Nhờ vậy, ngành Đại học phát triển tự do, tạo điều kiện cho giáo sư, sinh viên quyền nghiên cứu, sáng tạo, phát biểu tư tưởng chí… lập thuyết! Sinh viên làm thi trái ý thầy giáo trình, có điểm cao Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 45 Đương nhiên, tính độc lập Viện trưởng viện đại học nhà cầm quyền phải cao Trong tập hồi ký (chưa xuất bản) mình, Dương Văn Ba, cựu dân biểu Hạ viện phái đối lập thời Việt Nam Cộng hòa, kể chuyện khoảng tháng 9/1968, Viện Đại học Đà Lạt tổ chức lễ tốt nghiệp khóa (1964-1968) Trường Đại học Chính trị Kinh doanh (thuộc Viện Đại học Đà Lạt) Trong buổi lễ, viện mời tác giả với tư cách cựu sinh viên họp mặt phát biểu cảm tưởng, đồng thời có mời Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đến tham dự Khi biết có kẻ “đối lập” phát biểu trước mặt mình, ông Thiệu lễ phép tỏ ý không hài lòng với Linh mục Viện trưởng Nguyễn Văn Lập, Linh mục lịch thưa lại chương trình lỡ đặt: “Với tư cách Viện trưởng Đại học, hủy bỏ việc [tức việc phát biểu cảm tưởng Dương Văn Ba] phải tôn trọng danh dự cựu sinh viên, bảo vệ danh dự Viện trưởng Đại học Đà Lạt Xin Tổng thống tha lỗi” Rồi tác giả tập hồi ký kết luận cho câu chuyện vừa kể: “Thái độ cha Lập người đứng đầu quyền Sài Gòn lúc thẳng thắn, nói lên quan điểm tự trị đại học, truyền thống nhiều quốc gia giới Đại học đào tạo nên người cho tương lai, đào tạo nên người thời vụ…” (Dương Văn Ba, “Những ngã rẽ,” tr 123-125) Về ý nghóa, tác dụng tốt đẹp chế độ tự trị đại học, theo Giáo sư Nguyễn Khắc Hoạch (Đại học Văn khoa), đại học trung tâm nghiên cứu, phổ biến kiến thức lónh vực để phục vụ xã hội nên muốn chu toàn sứ mệnh, đại học phải tự trị thật ba phương diện học chính, hành tài “Với tự trị cần thiết đó, đại học không bị uy hiếp, khả dó đem tới đổi thay biến cải xã hội có tính chất tiến nhân bản” (Sđd, tr 132) Cụ thể chi tiết hơn, theo cố Hòa thượng, Viện trưởng Viện Đại học Vạn Hạnh Thích Minh Châu vấn đề tự trị đại học vấn đề ý thức trách nhiệm vấn đề quyền lợi để đòi hỏi “Các nhà lãnh đạo đại học làm trọn phận mình, có tự trị đại học, đòi hỏi quyền tự trị đại học để muốn làm làm, nhiều làm hại đại học Về học vụ, giáo sư hoàn toàn có quyền định đoạt mà phải có bàn cãi, chấp thuận vị Khoa trưởng hay quan đại học liên hệ Và bàn cãi lẽ dó nhiên phải dựa nhu cầu quốc gia, xã hội Vấn đề học phí, vận động lạc quyên vấn đề nội đại học Còn cho phép hay không tùy thuộc quan liên hệ với đại học” (“Về giáo dục đại học”, Đức Phật nhà đại giáo dục, Nxb Tôn giáo, 2005, tr 275-276) Trong điều kiện giáo dục đại học tự tự trị, nhiều viện đại học tư thục thuộc tôn giáo trăm hoa đua nở, kể Viện Đại học Đà Lạt, Viện Đại học Minh Đức Công giáo, Viện Đại học Vạn Hạnh Phật giáo (Sài Gòn), Viện Đại học Cao Đài (Tây Ninh), Viện Đại học Hòa Hảo (Long Xuyên) - Nền giáo dục miền Nam 1954-1975 mang tính xã hội hóa cao, không muốn nói triệt để Mọi cá nhân đoàn thể/ tổ chức hợp pháp có quyền mở trường dạy học từ mẫu giáo đến đại học theo quy định Bộ Quốc gia Giáo dục khuôn khổ luật lệ đương thời Nhờ hệ thống giáo 46 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 dục tư nhân phát triển mạnh, với phủ chăm lo cho giáo dục quốc dân Một quy chế tư thục sớm ban hành Dụ số 57/4 ngày 23/10/1956 cho phép mở trường tư cấp Mẫu giáo, Tiểu, Trung Đại học, kể trường tư thuộc tôn giáo hoạt động hợp pháp Nhờ vậy, tính đến tháng 4/1968, theo thống kê Bộ Giáo dục, Việt Nam có 1.917 trường sơ tiểu học tư thục với 359.589 học sinh 6.406 giáo chức, chiếm 18,25% tổng số học sinh tiểu học toàn quốc; có 428 trường trung học tư thục với 308.149 học sinh 8.296 giáo chức, chiếm 65,43% tổng số học sinh trung học toàn quốc (xem Giáo dục nguyệt san, số 25, tháng 12.1968, tr 10) Đến niên học 1970-1971, trường tư thục đảm nhiệm 17,7% học sinh tiểu học 77,6% học sinh trung học Sang đầu năm 1975, có khoảng 1,2 triệu học sinh học 1.000 trường tư thục cấp Tiểu học Trung học Một số mô hình giáo dục tư thục đặc biệt hệ thống trường Bồ Đề Phật giáo, trường dòng Lasan nhà trẻ mẫu giáo “dì phước” thuộc Công giáo phát triển mạnh mẽ theo Quy chế Tư thục, góp phần tích cực vào nghiệp giáo dục chung miền Nam Nhờ tham khảo rộng rãi kinh nghiệm giới, giáo dục miền Nam có tính chất đa dạng loại hình, bước đầu thiết lập số mô hình giáo dục đặc biệt, thích nghi với hoàn cảnh địa phương đất nước Đáng ý có: Tiểu học Cộng đồng (bắt đầu sớm từ năm 1954; Nghị định số 2463-GD/PC/NĐ ngày 25/11/1969 cộng đồng hóa tất trường tiểu học), Đại học Cộng đồng (Viện Đại học Cộng đồng Tiền Giang [Mỹ Tho] Viện Đại học Cộng đồng Duyên hải thành lập năm 1971), Trung học Tổng hợp (tính đến cuối năm 1971, toàn quốc có 12 trường trung học công lập áp dụng thí điểm mô thức tổng hợp), Trung học Kỹ thuật (kết hợp việc dạy nghề với giáo dục phổ thông, Trung học Kỹ thuật Cao Thắng, Trung học Nông Lâm Súc Bảo Lộc…), Địa phương hóa giáo dục (dự án thành lập 14 Khu Học chánh nước Sắc lệnh số 012/SL/GD ngày 26/01/1970 Thủ tướng phủ)… Về hình thức tổ chức loại lớp học, đa dạng, để mở rộng cửa tạo điều kiện cho tất “học được học”, không giới hạn tuổi tác Công chức bận việc người bận kế sinh nhai không đến trường ban ngày được, ghi danh học lớp bán công tư thục ban đêm Bất kỳ có chí học lên cao đường chức, hàm thụ, tự học, cần theo chương trình học thống Bộ Quốc gia Giáo dục ban hành thi với tư cách thí sinh tự Học sinh nghèo học giỏi thuộc gia đình công chức đông con, phủ trợ cấp học bổng Ở bậc Đại học, điều kiện/ thủ tục nhập học dễ dãi tối đa Ngoài ngành có tính chuyên môn cao (như Y khoa, Dược khoa, Nha khoa…) buộc phải thi tuyển phải dự lớp, trường đại học khác lại Văn khoa, Khoa học, Luật khoa… mở rộng cửa cho sinh viên ghi danh vào học, thi tuyển Đặc biệt Văn khoa, Luật khoa không bắt buộc phải vào dự lớp nghe giảng, đầu năm cần mua số giáo trình nhà học, sau đóng lệ phí không đáng kể, nên tiện lợi cho thành phần quân nhân, công tư chức, lao động nghèo… muốn học thêm lấy văn đại học để nâng cao tri thức thăng tiến nghề nghiệp Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 47 - Ở ba cấp Tiểu, Trung Đại học (phổ thông lẫn chuyên nghiệp), giáo dục phải tách khỏi trị Điều có nghóa, theo GS Nguyễn Văn Phú, “Trên phương diện cá nhân, không cấm nhà giáo làm trị Song cương vị nhà giáo, không muốn thực ‘ý hướng trị’ vào học đường Chúng ta rèn luyện tâm hồn yêu nước, chuẩn bị cho em vào đời, không dùng trẻ vào mục đích trị riêng hay nhóm mình” (Cải tổ giáo dục, Sđd, tr 128) Giáo dục độc lập với trị, thế, chí, lúc đánh liệt hai bên, phía miền Nam đem nội dung “chống cộng” vào sách giáo khoa, đặc biệt nội dung có tác dụng kích động lòng hận thù dân tộc đấu tranh giai cấp Nói chung, khía cạnh độc lập trị với giáo dục, theo nhận xét GS Nguyễn Thanh Liêm, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên Việt Nam Cộng hòa trước 1975, miền Nam trước đây, “Giáo dục người làm giáo dục” Đặc điểm tôn trọng suốt thời Quốc gia Việt Nam Cựu hoàng Bảo Đại thời Việt Nam Cộng hòa Cũng theo GS Liêm, chức vụ Bộ trưởng hay Tổng trưởng giáo dục trị gia hay người thuộc ngành khác đảm nhiệm, chức vụ khác Bộ Giáo dục nhà giáo chuyên nghiệp đảm trách (ngoại trừ số chức vụ có tính chất trị Đổng lý văn phòng, Bí thư, v.v ) “Họ người am hiểu công việc, có kinh nghiệm, giàu tâm huyết, xem trị thời, tương lai dân tộc quan trọng Trong quan lập pháp, người đứng đầu ủy ban hay tiểu ban giáo dục Thượng viện Hạ viện (của Quốc hội Việt Nam Cộng hòa) nghị só quốc hội xuất thân từ nhà giáo Ngoại trừ vùng an ninh, thuộc phạm vi trị thời ngưng lại trước ngưỡng cửa học đường” (Sđd, tr 127-128, dẫn lại theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Giáo dục phải tách khỏi tôn giáo Cũng theo GS Nguyễn Văn Phú, “Giáo dục không phụng riêng cho tôn giáo nào… Mỗi giáo chức có tín ngưỡng riêng tôn trọng tín ngưỡng người khác Khi giáo chức đặt vấn đề phân biệt tôn giáo giáo chức sai với chức vụ mình…” (Sđd, tr 127) - Tuy chưa có Luật Giáo dục Quy chế Giáo chức, số tảng đường lối tổ chức giáo dục ghi rõ Hiến pháp hai thời Đệ Đệ nhị Cộng hòa, giúp cho giáo dục có pháp lý để theo, qua vận hành tinh thần dân chủ tự bình đẳng xã hội, tạo hội học tập đồng cho người (“ai học được, học”…), không phân biệt giai cấp, thành phần lý lịch, có quyền học, thi, kể người có tư tưởng hành động chống lại chế độ trị đương thời Hiện nay, người Việt Nam hệ tuổi 60 nước nước ngoài, số nhân chứng sống chứng thực cho tinh thần phóng khoáng cởi mở Thậm chí, có người bị tù tội biểu tình chống phá chế độ Việt Nam Cộng hòa, đến kỳ thi quyền ngành giáo dục tổ chức hội đồng thi riêng, thi đậu cấp phát văn chỗ trại tù! Trên thực tế, riêng có trường hợp học sinh du học nước bị quyền sưu tra lý lịch để tìm cách hạn chế, ngăn chặn, có người 48 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 thân theo cộng sản! Còn nước, dù có cha mẹ cán tập kết Bắc hay Việt cộng hoạt động khu kháng chiến miền Nam, quyền học bình thường hết bậc Đại học lên cao Sở dó chủ yếu giáo dục này, sở tinh thần dân chủ, trang bị hệ thống triết lý giáo dục dẫn đạo Triết lý đôi lúc có bị số nhà giáo dục trí thức phê bình, cho cao siêu, mơ hồ, thoát ly thực tế trị…, theo thiển ý, xét cho cùng, triết lý mà không trừu tượng đâu triết lý Cho nên phải khách quan thừa nhận, dù sáng tạo độc đáo ngành giáo dục thời Đệ Cộng hòa (1955-1963) (mặc dù thực tế có lẽ cải biên từ ba nguyên tắc dân chủ, dân tộc, khoa học, ông Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Vũ Đình Hòe Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nêu lên từ năm 1946) nhờ mà hành vi hoạch định giáo dục, từ thủ tục nhập học đến chương trình học, nội dung sách giáo khoa… phải tuân theo nguyên tắc vạch nguyên tắc Nhân bản, Dân tộc Khai phóng… Ai làm trái, dù quyền lực tới đâu, giáo chức, sinh viên học sinh, bậc phụ huynh, nhà văn nhà báo có quyền có để phê phán Hệ thống triết lý giáo dục giúp học sinh thăng hoa, sáng tạo, phát triển tự cá nhân…, lý quan trọng khiến ngành văn hóa, nghệ thuật phát triển cách tự phóng khoáng, cho nhiều tác phẩm hay thơ văn, hội họa, âm nhạc, công trình nghiên cứu học thuật có giá trị cao thuộc ngành văn, sử - Về nội dung giáo khoa, vậy, hoàn toàn không bị trị chi phối Ở môn Văn ba cấp Tiểu, Trung Đại học, tất tác giả tiêu biểu sống/ phục vụ miền Bắc tình trạng đất nước chia đôi chế độ đối lập, trích giảng đầy đủ, không phân biệt trường phái xu hướng trị Ở môn Sử, tất nhân vật hay kiện đề cập, đánh giá khách quan, không theo quan điểm lập trường giai cấp nào, chê khen có mức độ, chủ yếu dựa lập trường yêu nước thương dân, không mạt sát nặng nề Ngay môn Triết lớp cuối cấp III (Trung học Đệ nhị cấp) Đại học vậy, trường phái triết học lịch sử triết học nhân loại, kể triết học Mác-Ăngghen, giới thiệu/ giảng dạy đầy đủ với tinh thần khách quan khoa học, xuyên tạc bóp méo chủ đích trị Ở Đại học Văn khoa miền Nam, triết học “tư sản”, có giáo trình triết học Mác giảng dạy thức công khai, Hành trình trí thức Karl Marx (1966) GS Nguyễn Văn Trung, Tìm hiểu triết học Karl Marx GS Trần Văn Toàn (Nxb Nam Sơn, Sài Gòn, 1965)… Nhờ vậy, kiến thức sinh viên học sinh trang bị cách bao quát rộng mở, từ có tầm nhìn nhận thức chuẩn xác trước tượng diễn sống, không bị bịt mắt để trở thành phiến diện, giáo điều chiều - Việc tổ chức thi cử (bao gồm thi tuyển thi tốt nghiệp) có nề nếp tương đối ổn định, Nha Khảo thí Bộ Giáo dục chuyên trách, có thay đổi xoèn Các thi phần lớn đảm bảo tính công bình đẳng cho người học, với kỷ cương nghiêm nhặt, để xảy tình trạng quay cóp, sử dụng “phao”, ngoại lệ biệt đãi em Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 49 nhà quyền lớn Cũng trường hợp tỷ lệ thi đỗ lên đến mức 80-90% Chính nghe câu chuyện kể trực tiếp từ người gia đình GS-BS Trần Ngọc Ninh: ông Ninh giữ chức Tổng trưởng Văn hóa Xã hội đặc trách Giáo dục Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (19661967), có đứa cháu gái gọi cậu ruột thi đậu dự khuyết vào Đại học Y khoa muốn nhờ ông nâng đỡ cho đậu thức, ông từ chối thẳng với lý “học y khoa mà dốt giết người” Cô cháu thành bác só, phải ghi danh học Đại học Văn khoa, sau trở thành cô giáo dạy Văn cấp 3, chị định cư Đức… Hằng năm học sinh nghỉ trọn tháng hè để vui chơi giải trí, phục hồi sức khỏe chuẩn bị cho niên học Việc dạy thêm, học thêm phần lớn thực theo tinh thần tự nguyện, o ép Trường học phát động phong trào thi đua, chí thi đua, để lấy danh hiệu “xuất sắc”, “tiên tiến”… Thường thi đua học tập thể hình thức phát bảng danh dự hàng tháng cho vài học sinh có thành tích tốt học tập hạnh kiểm lớp, chủ yếu dựa tinh thần ganh đua tự giác giáo chức, học sinh với Cuối năm học, trường tổ chức lễ bế giảng phát phần thưởng, dịp vị lãnh đạo đứng đầu quốc gia (tức Tổng thống) có lệ gởi quà thưởng với giá trị đặc biệt cho học sinh xuất sắc cấp lớp, gọi “phần thưởng Tổng thống”, để khích lệ học cho dân nước - Truyền thống tôn sư trọng đạo, kỷ luật học đường sau sa sút giá trị chung xã hội bị băng hoại, người bị lòng tin…, nói chung phạm vi học đường giữ nề nếp tương đối không nhà trường có uy tín, công tư Hiện tượng trò đánh thầy xảy hiếm, thường bị dư luận xã hội lên án nặng Có trường hợp thầy giáo bị học trò đâm gây thương tích lúc tắm biển Vũng Tàu, Tổng hội Giáo giới Việt Nam tức khắc lời kêu gọi toàn thể giáo chức bãi khóa vài ngày để phản đối, đòi quyền phải nhanh chóng giải Thói học trò “con ông cháu cha” ỷ lại quyền phụ huynh vào lớp quậy phá chưa coi tình trạng phổ biến Trong lớp học, tất học sinh đối xử bình đẳng nhau, không phân biệt giàu nghèo hay địa vị xã hội phụ huynh học sinh Người ta kể chuyện ông trưởng vi phạm kỷ luật bị giáo viên mời khỏi lớp, ông trưởng bận công vụ không được, phải nhờ nhân viên thừa hành cấp cao, thay mặt đến trường xin lỗi thầy trước mặt hiệu trưởng… - Trình độ nghiệp vụ, lương tâm, trách nhiệm, thể diện, tư cách mô phạm…, nhờ đào tạo tương đối tốt trường sư phạm, với môn Luân lý chức nghiệp, nên nói chung phần lớn thầy cô giáo giữ cách Câu “lương sư hưng quốc” hiệu thường xuyên nhắc nhở đề cao giới giáo dục Đặc biệt, lãnh vực hoạt động giáo dục, khó tránh khỏi hoàn toàn, thấy xảy tượng tiêu cực tham ô, móc ngoặc, lãng phí công cách tràn lan Vì xã hội thân nhà giáo có chung quan niệm ăn sâu lâu đời vào cốt tủy: nghề giáo nghề bạch… 50 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 V Tạm kết Qua phần trình bày trên, hẳn thấy giáo dục miền Nam giai đoạn 1954-1975 đầy rẫy khiếm khuyết trình xây dựng dang dở tỏ có chiều hướng phát triển lành mạnh với nỗ lực đầy thiện chí sáng tạo quyền cấp, phụ huynh học sinh, giới hữu quan công tư nghiệp giáo dục chung nước Sự nhiệt huyết cộng đồng trách nhiệm chứng tỏ phần qua xuất hàng loạt sách báo, tạp chí, viết phong phú, đa dạng bàn công tác giáo dục, mà nội dung chủ yếu thiên phê bình mặt yếu nhiều tô hồng mặt ưu điểm giáo dục đương thời với hy vọng khắc phục, sửa chữa hầu tìm cho hướng ngày thích hợp khả dó vừa phục vụ tốt cho công trì/ phát huy tinh hoa truyền thống văn hóa đạo đức dân tộc vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia Mặc dù tồn khoảng 20 năm (từ 1954-1975), lại bị ảnh hưởng nặng nề chiến tranh và tình trạng bất ổn trị, ngân sách thiếu (chỉ khoảng 6-7% cho giáo dục), giáo dục miền Nam giai đoạn 1954-1975 đã có bước phát triển đáng kể, đáp ứng nhu cầu học hỏi gia tăng nhanh chóng người dân, nói chung đào tạo lớp người học vấn khả chuyên môn tốt mà có lương tâm chức nghiệp tinh thần trách nhiệm cao quốc gia xã hội Với triết lý giáo dục Nhân bản, thức ghi vào Hiến pháp 1967, giáo dục miền Nam rõ ràng muốn đào tạo nên người có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội dân chủ, biết tôn trọng khế ước xã hội, yêu nước, thương dân, có lòng bác vị tha đồng loại Trên tinh thần Nhân bản, người ta coi người gian có tình cảm, ước vọng nhau, khác hoàn cảnh sống cá biệt, hoạt động hay phản ứng người trước hoàn cảnh (thiên nhiên, xã hội, thân…) có lý độc đáo riêng đáng trọng thị, cảm thông, chia sẻ Tuy nhiên, triết lý Nhân có lẽ lý làm cho người dễ bị yếu mềm giảm sức chiến đấu, phải đối đầu với tình đấu tranh gay go ác liệt, tận mắt chứng kiến cảnh đau thương, đổ máu Để tạm kết viết này, xin phép ghi lại hai lời đánh giá, ông Nguyễn Thanh Liêm, nguyên Hiệu trưởng Trường Pétrus Ký Sài Gòn Thứ trưởng Bộ Giáo dục thời Việt Nam Cộng hòa, mục đích giáo dục miền Nam giai đoạn 1954-1975; Thụy Khuê, nữ nhà văn-nhà nghiên cứu-phê bình văn học có nhiều uy tín nay, hiệu tốt đẹp giáo dục đó: - “Tóm lại, mục đích giáo dục quốc gia giúp cá nhân phát triển toàn diện để trở thành người có kỹ thực tiễn, có khả tư duy, để làm việc, sinh sống, có đạo đức, có tình người, để gây dựng hạnh phúc gia đình hội nhập vào xã hội góp phần vào việc bảo vệ phát triển quốc gia Người học trở thành người tốt có ích cho mình, cho gia đình, cho quốc gia dân tộc Giáo dục Việt Nam không phân biệt giàu nghèo, không phân biệt giai cấp xã hội, không phân biệt tôn giáo, địa phương, chủng Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 51 tộc Giáo dục Việt Nam cố tạo hội đồng cho người học nhiên học đến hết bậc Đại học… Nhưng dù học đến bậc học nào, mục đích giáo dục phải giúp tất người trở thành người tốt, người phát triển khả đạo đức, dù khả mức độ ” (Nguyễn Thanh Liêm, “Giáo dục miền Nam tự trước 1975”, www.hocthenao.vn) - “Có thể nói, suốt thời gian chia đôi đất nước, với tệ nạn xã hội chiến tranh, tham nhũng, miền Nam có hệ thống giáo dục đứng đắn Trong chương trình giáo khoa, giai đoạn lịch sử văn học giảng dạy đầy đủ, không thiên hướng Ở bậc Trung học học sinh gặt hái kiến thức đại cương sử, văn, tới trình độ Tú tài, thu thập khái niệm triết học Lên Đại học, sinh viên Văn khoa có dịp học hỏi đào sâu thêm trào lưu tư tưởng Đông Tây, đồng thời đọc hiểu văn học nước qua dịch thuật đáng tin cậy, dịch sách Nguyễn Văn Trung hồi ký nhấn mạnh đến tự trị đại học, nhờ tự trị mà giáo sư có quyền giảng dạy tự do, không bị áp lực trị quyền Chính điều kiện giáo dục này, cho phép miền Nam xây dựng tầng lớp trí thức, tầng lớp văn nghệ só quần chúng độc giả; giúp cho nhiều nhà văn sống nghề nghiệp Và tầng lớp trí thức sinh viên đối trọng, chống lại quyền, có biến cố trị lớn việc đàn áp Phật giáo thời ông Diệm việc đấu tranh chống tham nhũng (như vụ báo Sóng thần) thời ông Thiệu.” (Thụy Khuê, “Văn học miền Nam”, vanviet info/van-hoc-mien-nam) 14/10/2014 TVC TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Nam Cộng hòa, Chính sách Văn hóa Giáo dục, Diễn văn BS Nguyễn Lưu Viên, Phó Chủ tịch Đặc trách Văn hóa Xã hội đọc họp báo ngày 27/7/1966 Nội Chiến tranh, www.namkyluctinh.org Việt Nam Cộng hòa, Chính sách Văn hóa Giáo dục, 1972, www.namkyluctinh.org Nguyễn Hiến Lê, Thế hệ ngày mai, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn, 1953 Lâm Toại, Giáo dục mới, Nhà in Thanh bình xuất bản, Huế, 1956 Đoàn Nhật Tấn, Một giáo dục nhân dân tộc, Tác giả xuất bản, Sài Gòn, 1966 Nguyễn Thanh Nhân, Đóng góp giáo dục dân chủ Việt Nam tương lai, Minh tâm, Sài Gòn, 1969 Trần Văn Quế, Sư phạm lý thuyết, Bộ Giáo dục-Trung tâm Học liệu xuất bản, in lần thứ nhì, Sài Gòn, 1968 Kim Định, Triết lý giáo dục, Nxb Ra khơi, Sài Gòn, 1965 Nguyễn Quỳnh Giao, Cải tổ giáo dục, Thăng tiến xuất bản, Sài Gòn, 1970 10 Nguyễn Khắc Hoạch, Xây dựng & phát triển văn hóa giáo dục, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn, 1970 12 Nguyễn Duy Cần, Văn hóa giáo dục miền Nam đâu?, Nam Hà xuất bản, Sài Gòn, 1970 13 Vương Pển Liêm, Giáo dục cộng đồng, Nxb Lá bối, In lần thứ nhất, Sài Gòn, 1966 14 Lê Thanh Hoàng Dân (Chủ biên), Các vấn đề giáo dục, Trẻ xuất bản, Sài Gòn, 1971 15 Nguyễn Hổ Dư-Trần Doãn Đức, Vấn đề giáo dục, Văn khoa xuất bản, 1971 16 Phòng Tâm lý Hướng nghiệp Đắc Lộ, Chỉ nam giáo dục cao đẳng Việt Nam, Sài Gòn, 1974 52 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 17 Nguyễn Duy Chính, Vấn đề địa phương hóa giáo dục Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Ban đốc Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn, Khóa XV, 1967-1970 18 Văn hóa nguyệt san, tập XIV, 3&4, tháng 3-4/1965 (số đặc biệt Đại hội Giáo dục Toàn quốc, 1964), Nha Văn hóa, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 19 Tập san Minh Đức, số mắt (đặc biệt Phát triển & Giáo dục), Sài Gòn, tháng 6-7/ 1972 20 Giáo dục nguyệt san, số 28 (12/1968), 49 (5/1971), 53 (12/1971), 54 (01/1972), 59-60 (6-7/1972) 21 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Thư tịch báo chí Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 22 Nguyễn Q Thắng, Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa, 1998 23 Thích Minh Châu, Đức Phật nhà đại giáo dục, Nxb Tôn giáo, 2005 24 Trần Quỳnh Cư, Nguyễn Hữu Đạo, Đỗ Thị Nguyệt Quang, Nguyễn Tố Quyên, Lưu Thị Tuyết Vân, Việt Nam kiện lịch sử (1945-1975), Nxb Giáo dục, 2002 TÓM TẮT Bài viết trình bày cách chi tiết, hệ thống giáo dục miền Nam thời Việt Nam Cộng hòa (1954-1974) Qua đó, người đọc nhận thấy giáo dục miền Nam giai đoạn nhiều khiếm khuyết trình xây dựng dang dở tỏ có chiều hường phát triển lành mạnh với nỗ lực đầy thiện chí sáng tạo quyền giới hữu quan - công tư - nghiệp giáo dục chung Sự nhiệt huyết cộng đồng trách nhiệm biểu phần qua xuất hàng loạt sách báo phong phú bàn công tác giáo dục, mà nội dung chủ yếu thiên phê bình mặt yếu nhiều đề cao mặt ưu điểm giáo dục đương thời với hy vọng khắc phục, sửa chữa hầu tìm cho hướng ngày thích hợp khả dó vừa phục vụ tốt cho công tác trì, phát huy tinh hoa truyền thống văn hóa đạo đức dân tộc, vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia Mặc dầu tồn 20 năm, lại bị ảnh hưởng nặng nề chiến tranh tình trạng bất ổn trị, giáo dục miền Nam có đóng góp đáng kể, đáp ứng nhu cầu học hỏi gia tăng nhanh chóng người dân, nói chung đào tạo lớp người học vấn khả chuyên môn tốt mà có lương tâm chức nghiệp tinh thần trách nhiệm cao xã hội quốc gia ABSTRACT EDUCATION IN THE SOUTH OF VIETNAM (1954-1975) ON THE PATH OF BUILDING AND DEVELOPMENT The paper presents systematically and in details the education in the South during the Republic of Vietnam (1954-1974) From the information in the article, readers can realize that the education in the South during this period, despite defects in the uncompleted process of building, proved to develop well with creative and wholehearted attempts of the government and related organizations - public and private - towards educational achievements That enthusiasm and common responsibility was partly represented by the appearance of a series of journals and periodicals discussing about education, in which the main contents mainly criticized the weaknesses rather than heightened the strengths in the contemporary education system in order to remedy and correct it and find a more appropriate way for the maintenance and promotion of traditional culture and morality as well as the needs of economic development of the country Despite a short existence of only 20 years and the impact of the war, the education in the South had made significant contributions in satisfying the increasing learning demand of the society and educating a generation who were not only well-educated and highly-skilled but also had professional conscience and a sense of responsibility towards society and the nation ... tiếng Việt giáo dục hệ giáo chức giai đoạn đầu phát triển giáo dục Việt Nam Cộng hòa Nội dung sách tác giả Lâm Toại nhiều nhà giáo dục sau dùng làm tham khảo để biên soạn chương ? ?Giáo dục mới” giáo. .. đặt vấn đề giáo dục Việt Nam sách không dựa vào đạo luật giáo dục: “Đạo luật giáo dục không có, sách không, 28 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 (114-115) 2014 giáo dục Việt Nam tình trạng... mục tiêu trên, sách giáo dục Việt Nam phải áp dụng giáo dục ĐẠI CHÚNG THỰC DỤNG Phải thực dụng để sát với hoàn cảnh đất nước, phải lo phát triển: (1) Giáo dục cộng đồng cấp I; (2) Giáo dục kỹ thuật

Ngày đăng: 27/10/2022, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan