1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

142 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 21,62 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam là nghiên cứu tổng quan một số vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại, phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam; từ đó đánh giá kết quả đạt được cũng như hạn chế của công tác quản trị này, đề xuất các giải pháp và kiến nghị có tính khả thi, có cơ sở khoa học nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.

Trang 1

Lê Thành Ba

QUAN TRI RUI RO TiN DUNG TAI NGAN HANG

Trang 2

'Các số liệu và kết quả trong Luận văn là trung thực Tắt cả những nội dung tham kháođêu được trch dẫn và tham chiếu đầy đủ

Hà Nội, ngày - thắng năm 2018 Tác giá luận van

Trang 3

TOM TAT LUAN VAN

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN VÉ QUẦN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG

HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MAL

1.1, Ril ro tin dung trong hoạt động của NHTM -s5s+ 1.1.1 Khai nigm vé rủ ro và rủ ro tin dung,

1.12 Phân loại rủ ro tin dung 1.1.3 Đặc điểm của rủi ro tín dụng

1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

1.1.5 Hậu quả của rồi ro tín dụng 1.16 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tin dung

1.2 Quan tri rai ro tin dung

1.2.1 Quan điểm về quan tr ri ro tin dung 2

1.22 Nội dung quản tr rủi ro tín dụng, 4

1.2.3, Nguyén tic quan tri rai ro tin dung, 25

1.3 Các nhân tế ảnh hưởng đến quản trị 1.3.1 Nhân tổ khách quan

1.3.2 Nhân tổ chủ quan 29

KET LUAN CHUONG

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DUNG TAI NGAN

HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 2.1.1 Lich sử hình thành và phát triển

2.1.2 Kết quả kinh doanh

2⁄2 Thực trạng Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại

Trang 4

2.3.3 Nguyên nhân 80

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 we

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA QUAN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẢN NGOẠI THƯƠNG VIET NAM 87 3.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng của NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam 87

3.1.1 Định hướng phát triển của Vieteombank 87

3.1.2 Binh hug quan tri ii ro tin dung 89

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dyng tgi Vietcombank90

3.2.1 Xây dựng Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng toàn diện 90

3.2.2 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tin dung % 3.2.3 Hoàn thiện các quy định về quản trị rủi ro tín dụng 98 3⁄24 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản tr ri ro tín dụng và xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 9% 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, giám sắt rũ ro tín dụng, 95

3.2.6, Nang cao chất lượng nguồn nhân lực - 9

3.3 Một số kiến nghị 99

3.3.1 Đối với Nhà nước 99

3.32 Đối với Ngân hàng Nhà nước 100

Trang 6

Bảng 2.3.Doanh số mua bán ngoại tệ giai đoạn 2013 ~ 2011 38 Bảng 2.4 Dư nợ theo thời han cho vay giai đoạn 2013-2017 41 Bang 2.5.Durng theo loai hinh khach hàng giai đoạn 2013-2017 2

Bang 2.6 Dư nợ theo ngành giai đoạn 2013-2017 4

Bảng 2 7 Dư nợ theo chất lượng nợ vay, 45

Bang 2.8 Hướng dẫn tính toán một số chỉ tiêu phân tích tải chính trong chấm điểm

xếp hong tin dung doanh nghiệp của Viekeombenk 56

Bảng 29.Tÿ lệ trích dự phòng cụ thể 64

Bang 2.10 Định hướng một số chỉ tiêu chính cho giai doan 2018 ~ 2020 89 Bảng 2.11.Các chỉ số tài chính (Hệ thống Xếp hạng tin dụng nội bộ đối vớicác tổ

chức tín dụng của Vietcombank) 106

Bảng 2.12 Các yêu tổ phi tài chính (Hệ thống Xếp hạng tín dụng nội bộ đối vớicác

tổ chức tín dụng của Vietcombank) 108

Bang 2.13.Chi tiéu Quan hệ với Ngân hàng Ngoại thương (Hệ thống Xếp hạng tin

dung nội bộ đối vớicác tổ chức tín dụng) 110

Bang 2.14.Chi tiêu Xếp hạng của các Tổ chức xếp hạng quốc tế (Hệ thống Xếp

hạng tín dụng nội bộ đối vớicác tổ chức tín dụng) ta

Bảng 2 15.Chỉ số tải chính đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm

"nghiệp và ngư nghiệp tá

Bang 2.16.Chí số tải chính đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại, dịch vụl 16 Bảng 2.17.Chỉ số tải chính đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng 118 Bảng 2.18.Chí số tải chính đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất 120

Trang 7

_với doanh nghiệp)

Bảng 225 Các ch teu ở mức độ LỆ thắng XẾp hạng tin dụng nổ bộ độ vôi cá

_ Biểu đồ 2.1.Mô hình “Tổ chức Ngân hàng Vietcombank Hee SE

Trang 8

Trong hoạt động của các tổ chức tin dụng, tín dụng là nghiệp vụ nền tảng,

chiếm ty trọng cao nhất và mang lại nhiều lợi nhuận nhất Tuy nhiên, đây cũng là

hoạt động phức tạp, tiềm ăn nhiều rủ ro Thực trụng nợ xấu trong hệ thắng ngân

hàng thương mại Việt Nam bắt đầu có xu hướng tăng dần từ năm 2007 trong bối

cảnh dư nợ tín dụng tăng trưởng cao trong khi chất lượng các khoản tín dụng và công tác quản trị phòng vệ rủi ro rong hệ thống ngân hàng thương mại còn yếu êm Tốc độ tăng trưởng nợ xấu lên tới mức cao 51% trong giai đoạn 2008 -201 1, ấp hai lần tốc độ tăng truéng tín dụng bình quân của cùng giai đoạn Nợ xấu gia

tăng giá trị lên đến 85.000 tỷ đồng, chiếm 3,3% tổng dư nợ và tiếp tục tăng

lên 4,86% tổng dư nợ vào cuối năm 2012, trước khi giảm về mức 2,46% vào cuối năm 2016 và 2,34% vào cuối tháng 9/2017 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tại Việt Nam vừa mang yếu tổ khách quan của nền kinh tế, vừa mang yếu tổ chủ quan của hệ thống ngân hàng và cơ quan giám sát, những hạn chế trong công tác quản trị, thẩm định, giám sắt sử dụng vốn vay của ngân hàng Rúi ro tín dụng xảy ra có ảnh

hưởng trực tiếp đến kinh doanh của ngân hảng, ảnh hưởng đến nguồn thu nhập, lợi

nhuận của ngân hàng, thậm chí ảnh hưởng đến vẫn đề sống còn của ngân hàng, kéo theo sự sụp đỗ của hệ thống, ảnh hướng đến nên kinh tế

“Thực trang nợ xấu của Ngân hàng Thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt 'Nam có xu hướng tăng đần từ năm 2008 Tinh đến cuối năm 2013, nợ xấu nhóm 3 -

Trang 9

Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam'” được lựa chọn nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu

~ Tổng quan một số vấn để cơ bản về quảntrị rủi rotíndụng tại ngân hàng

thươngmại

~ Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, từ đó đánh giá những kết quả đạt được cũng như

những hạn chế của công tác quản trinay

~ Đề xuất các giải pháp và kiến nghị có tính khả thí, có cơ sở khoa học nhằm tăng cường quản tị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam

3,Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại ~ Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng giai đoạn 2013-2017 của Ngân hàng TMCP Ngoại thương ViệtNam

4.Phurong phap nghiên cứu

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằmgiải quyềtvà làm rõ mục đích đạt ra trong luậnvăn

Phuong pháp phân tích định tính, định lượng: sử dụng trong việc đánh giá về thực trang quản tị rủ ro tín dụng tại ngân hing TMCP Ngoại thương Việt Nam

Phuong pháp thống kê, so sánh, phân tích, suy luận, logic: sử dụng trong việc thu thập các số liệu ở các báo cáo thống ke cia ngin hing Vietcombank, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quan tri rai ro tín dyng tsi ngin hang Vietcombank

S.Kết cấu luận văn

"Ngoài phần mớ đầu và phần kết luận, luân văn được kết cầu thành 3 chương:

Trang 11

1.1 Rai ro tin dụng trong hoạt động của NHTM 1.1.1 Khái nigm vé rai ro và rai ro tin dung

Rủi ro là những sự kiện xây ra có thể làm cho mat mat tai sim hay làm phát sinh một khoản nợ, những sự kiện chưa chắc chắn trong tương lai làm cho chủ thể không đạt được những mục tiêu chiến lược và mục tiêu hoạt động, cũng như chỉ phí cơ hội của việc làm mắt những cơ hội thị trường

“Chấp nhận rủ ro là trung tâm của hoạt động ngân hàng Các ngân hàng cần

phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tim

ta những cơ hội đạt được những lợi íh xứng đáng với mức rủ ro chấp nhận Ngân

hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu là hợp lý và kiểm

soit duye, nim trong phạm vỉ khả năng các nguồn lực tải chính và năng lực tin cdụng của ngân hàng

Hoạt động tin dụng là một trong những hoạt động quan trong nhất của ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng tại Việt Nam Rủi ro tín dụng nếu xảy ra có thể dẫn tới thiệt hại lớn cho ngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập của ngân hang và

có thể dẫn tới các rủi ro khác vì vậy việc hiểu và nhận biết tốt về rủi ro tín dụng là

cơ sở để quản lý rủi ro tín dụng

“Rai ro tín dụng là tổn thất có khả năng xảy ra do khách hàng không thực

hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phẩn hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết” (Theo Điều 3 của Thông tư 02/2013/TT-NHNN)

CCẵn biểu rủi ro tin dung theo ngữ xác suất, là khả năng xây ra, do đó có thể

xây ra hoặc không xảy ra tổn thắt Điều này có nghĩa là một khoản vay dù chưa quá

hạn nhưng vẫn luôn tiêm dn nguy cơ xảy ra tên thất; mội ngân hàng mặc đủ có tỷ lễ

Trang 12

1.1.2 Phân loại rải ro tín dụng

Nhiều căn cứ khác nhau để phân loại rủi ro tùy theo mục đích, yêu cầu

nghiên cứu Căn cứ vào nguyễn nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng có thể phần chỉa thành các loại sau

~ Rủi ro giao địch: là một hình thức của rủ ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rui ro giao dịch có các bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủ ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ: “Rio haa chon: là ùi ro cổ lên quan đến quá trình đánh giá â phân tích tín dụng, khi ngân hang lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay

+ Ril ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoản

trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm, cách thức đảm

bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo

-+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủ ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao hàm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vẫn đề

~ Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát

sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được

phân chia thành : rủi ro nội tại và rủi ro tập trung

+ Rai ro nội tạ: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng cỗ, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn

Trang 13

‘quan căn cứ vào nguyên nhân gây ra rủi ro

+ Rai ro khách quan: Là rủi ro do những nguyên nhân bắt khả kháng như

thiên tai, người vay bị tai nạn, chết, mắt tích và các biến động ngoài dự kiến khác

túc chế độ chính

lầm thất thoát vến vaytrong khi người vay đã thục hiện nghi sich,

+ Rủi ro chủ quan: Là rủi ro được tạo ra do chủ quan của bên vay hoặc bên cho vay như bên vay sử dụng vốn không đúng mục đích gây thất thoát vốn, hay rủi o phát sinh do tiêu cực từ phía cán bộ ngân hàng

1.1.3 Đặc điểm của rủi ro tin dung

Để chủ động phòng ngừa rủi ro tín dụng có hiệu quả, nhận biết các đặc điểm của ri ro tín dụng rất cần thiết và hữu ích Rủi ro tin dụng có những đặc điểm cơ

bản sau:

~ Rủi ro tín đụng mong tính gin tifp: Trong quan hệ tín dựng, ngân bỏng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hing Rui ro tin dung xảy ra khi khách

hàng gặp những tổn thất và thất bại trong quá trình sử dụng vốn; Hay nói cách khác

những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hang là nguyên nhân chủ yếu gây nên rủi ro tin dung của ngân hàng

~ Rủi ro tin dụng có tính chất đa dạng và phức tạp: đặc điểm này biểu hiện ở sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hậu quả của rồi ro tin dụng do đặc trưng ngân hàng là trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ Do đó khi phòng ngửa và xử lý rủi ro tín dụng phối quan tâm đến mọi dẫu hiệu rủi ro, xuất phát từ nguyên nhân bánchắt và hậu quả do rủi ro tín dụng đem lại dé có biện pháp phòng ngửa phù hợp,

~ Rủi ro tin dụng có tính tắt yếu, luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tin

dụng của ngân hàng thương mại: tình trạng thông tin bắt cân xứng đã làm cho ngân

hàng không thể nắm bắt được c

Trang 14

1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

1.1.4.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

“Thực tế kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng xây ra là do những nguyên nhân sau

~ Ngân hàng đưa ra chính sách tín dụng không phủ hợp với nền kinh tế và thé

lệ cho vay côn kẻ hở để khách hàng lợi dụng chiếm đoạt vốn của Ngân hing,

~ Do cán bộ Ngân hàng chưa chấp hành quy trình cho vay như: không đánh giả đấy đù chính xác khách hàng trước khi cho vay, cho vay khổng, thiếu tà sản

đảm bảo, cho vay vượt tỷ lệ an toàn Đồng thời cán bộ Ngân hàng không kiểm tra, giám sắt chặt chẽ về tỉnh hình sử dụng vốn vay của khách hàng

~ Do trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng hạn chế nên việc đánh giá các dự án, hỗ sơ vay còn chưa tốt, còn xảy ra tinh trang dy án thiểu tính khả thì vẫn cho

vay

~ Căn bộ Ngân hàng còn thiếu tỉnh thin trich nhiệm, vi phạm đạo đức kinh doanh,

~ Ngân hãng quá quan tâm về lợi nhuận, đặt những khoản vay có lợi nhuân cao hơn những khoán vay lành mạnh

~ Do áp lực cạnh tranh với các Ngân hàng khác

~ Do tỉnh trang tham nhũng, tiêu cực diễn ra trong nội bộ Ngân hàng, 1.1.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hing

- Người vay vốn sử dụng vốn vay sai mục dich, sit dung vào các hoạt động có rủi ro cao dẫn đến thua lỗ không trả được nợ cho Ngân hàng

~ Do trình độ kinh doanh yếu kếm, khả năng tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh của lãnh đạo còn hạn chế

Trang 15

thị tường khiến cho doanh nghiệp không có khả năng thu hồi vốn trả nợ cho Ngân hàng

~ Do bản thân khách hàng cổ ý lừa gạt, chiếm dụng vốn của Ngân hàng, dùng

một loại tải sản thể chấp đi vay nỈ

noi, khong đủ năng lực pháp nhân 1.1.4.3 Nguyên nhân khác

~ Do sự thay đổi bắt thường của các chính sách, do thiên tai bão lũ, do nền kinh tế không ổn định khiến cho Ngân hàng và khách hàng không thể ứng phó

kip

~ Do môi trường pháp lý lông Iéo, thiéu đồng bô, còn nhiều kẻ hở dẫn tới không kiểm soát được các hiện tượng lửa đảo trong việc sử dụng vốn của khách hàng

~ Do sự biến động về chính tr - xã hội trong và ngoài nước gây khó khăn cho cđoanh nghiệp dẫn tới rủi ro cho Ngân hang,

~ Ngân hàng không theo kịp sự phát triển của xã hội, nhất là sự bắt cập trong trình độ chuyên môn cũng như công nghệ Ngân hàng

~ Do sự biến động của kinh tế như suy thoái kinh tế, biển động tỷ giá, lạm phát gia tăng ảnh hưởng tới doanh nghiệp cũng như Ngân hàng,

= Sự bất bình đẳng trong đối xử của Nhà nước dành cho các NHTM khác nhau

~ Chính sách Nhà nước chậm thay đổi hoặc chưa phù hợp với tỉnh hình phát

triển đất nước

Trang 16

kinh tế

1.1.5.1 Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng,

'Việc không thu hồi được nợ làm cho nguồn vốn của các NHTM bị thất thoát,

trong khi đó các ngân hàng này vẫn phải chỉ tiền lãi cho nguồn vốn hoạt động, lâm cho lợi nhuận bị giảm sút Nếu lợi nhuận không đủ thì ngân hàng còn phải dùng chính vốn tự có của mình để bù đắp thiệt hại Điều này có thể làm ảnh hưởng đến cquy mô hoạt động của các NHTM

Mặt khác, tỷ lệ nợ quả hạn cao làm cho uy tí, niềm tin vào tiềm lực tài chính của ngân hàng bị suy giảm, dẫn đến làm giảm khả năng huy động vốn của "gân hàng, nghiêm trọng hơn nó có thể din đến rủi ro thanh khoán, đầy ngân hàng cđến bờ vực phá sản và đe doa sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng

1.1.5.2 Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với khách hàng

"Đối với bản thân chủ thể không có khả năng hoàn trả vấn (lãi) cho ngân hàng

thì gần như không có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng và thậm chí là những

nguồn khác trong nền kinh tế do đã mắt di uy tin

“Cơ hội tiếp cận vốn ngân hàng của các chủ thể đi vay khác cũng bị hạn chế hơn khi rủi ro tín dụng bu ộc các NHTM hoặc thắt chặt cho vay hay thậm chỉ phải

thu hẹp quy mô hoạt động

Các chủ thể gửi tiền vào ngân hàng có nguy cơ không thu hồi được khoản tiền gửi và lãi nếu như các ngân hàng lâm vào tỉnh trạng phá sản

1.1.5.3 Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế

"Hệ thống ngân hàng có mỗi quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênh thu bút

và cung cắp tiền cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong nền kinh tế Do đó,

Trang 17

'Ở mức độ cao hơn, khi có một ngân hàng lâm vào tỉnh trạng khó khăn dẫn đến phá sản, thì hiệu ứng đây chuyển rất dễ xây ra trong toàn bộ hệ thống ngân

hàng, gây nên khủng hoảng đối với toàn bộ nền kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực đến đời

sống xã hội và sự phất triển của đất nước

“Tóm lại, rủi ro tín dung của một ngân hàng xảy ra sẽ gây ảnh hưởng ở các

mứcđộ khác nhau: ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi phải trích lập dự phòng, không thu hồi được lãi cho vay, ngân hàng không thu được vốn gốc vàlãi vay, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn Nếu tinh trang này kéo dài không khắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Chính vì vậy đòi hoiede nha quan trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hopnhim giảm thiểu rủi ro trong cho vay

1.1L Chỉ tiêu đánh giá rãi ro tín dựng 1.1.6.1 Các chỉ tiêu trực tiếp đánh giá rủi ro

dụng tại ngân hàng thương mại

“Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại có vai trò đặc biệt quan trọng vì nó trực tiếp phản nh rai ro tin dung của ngân hàng, cụ thể:

~ Nợ quá hạn: Là chỉ tiêu cơ bản phản ánh rủi ro tín dụng Nợ quá hạn sẽ phát

sinh khi đến thoi han tré ng theo cam kết, người vay không có khả năng trả được nợ

một phần hay toàn bộ khoản vay cho người cho vay Tay theo thời gian quá hạn, khoản nợ này sẽ được xác định là nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cằn chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghỉ ngờ, hoặc là nợ có khả năng mắt vốn Nợ quá hạn được phản ánh cqua bai chỉ tiêu sau:

“Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ quá hạn / Tổng dư nợ

Số khách hàng có nợ quá hạn

Trang 18

được Nợ xấu sẽ phản ánh một cách rõ nét chất lượng tín dụng của ngân hàng thông, ‘qua việc đánh giá thời hạn quá hạn của khoản vay và tiêu chí đánh giá rủi ro của

khoản vay

'Nợ xấu được phan ánh rõ nhất qua các chỉ số: "Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xắu/Tổng dư nợ

"Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu = Nợ xắu/Vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ nợ xấu trên quỹ dự phòng tổn thất = Nợ xấu/Quỹ dự phòng tốn thất ~ Dự phòng rủi ro tín dụng: Dự phòng rủi ro đánh giá khả năng chỉ trả của ngân hang khi rủi ro xảy ra Mục đích của việc sử dụng dự phòng rủi ro của một

ngân hàng là nhằm bù đắp tồn thất đối với những khoản nợ của ngân hàng xảy ra

trong trường hợp khách hàng không có khả năng chỉ trả

trên số dư nợ gốc của khách hàng bao him: Dự

"Dự phòng tín dụng được

phòng cụ th - để bảo hiểm rủi ro cụ thể cho từng khoản vay; Dự phòng chung - bảo "hiểm các rủi ro chung không xác định trong danh mục tín dụng Toàn bộ dự phòng, được tính vào chỉ phí hoạt động

Vige sir dung dự phòng được sử dụng theo nguyên tắc là sử dụng dự phòng cụ thể đổi với từng khoản nợ trước, phát mại tải sản đảm bảo để thu hồi nợ, và cuối củng nếu phát mãi tài sản không đủ thu hồi nợ thì sử dụng dự phòng chung Mỗi ngân hàng cần có cách tính dự phòng phủ hợp vừa đủ để bù đắp rủi ro vừa tránh để chỉ phí tăng cao ảnh hưởng đến thu nhập rồng

1.1.6.2 Các chỉ tiêu gián tiếp đánh giá rủi ro tín dụng

Trang 19

cquy định của NHNN,

~ Quy mô tín dụng: Không phải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp rồi ro tin dụng nhưng nếu quy mô tín dụng tăng quá nóng, không tương ứng với khả năng kiểm soát của ngân hàng thì lúc đó, quy mô tín dụng sẽ phản ánh rủi ro tin dụng Quy mô tín dụng thể hiện rõ qua các chỉ tiêu:

"Dự nợ trên tổng tài sản

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng so với tốc độ tăng trưởng kinh tế = Tốc độ tăng trưởng tin dụng Tốc độ tăng trưởng kinh tẾ

tổng dư nợ/Tổng tài sản

"Nếu ngân hàng mỡ rộng quy mô tín dụng (heo hướng nới lỏng tin dung cho các khách hàng sẽ dẫn đến rủi ro là khách hang sử dụng vốn sai mục dích, khơng,

kiếm sốt được mục đích sử dụng vốn vay điều này sẽ gây rủi ro cho ngân hàng = Co cha tin dmg: Phản ánh mức độ tập trung tín dựng trung một ngành nghề, lĩnh vực, loại tiễn do đó, tuy không phản ánh trực tiếp mức độ rủi ro, nhưng

néu cơ cất

tín dụng quá thiên lệch vào những lĩnh vực mạo hiểm, sẽ phản ánh rủi ro tín dụng tiềm năng Cơ cấu tín dụng chia theo các nhóm: Cơ cấu tín dụng theo

"ngành (nếu tập trung cho vay vào những ngành có độ rồi ro cao thì rủi ro không trả được nợ ngân hàng cũng cao); Cơ cấu tín dụng theo loại hình (DN nhà nước, DN tir nhân, DN có vốn đền tr nước ngoài); Cơ cấu tín dụng theo loại tiền tệ (ri ro tín dụng xây ra khi có sự biển đông mạnh hay bắt lợi về tỷ giá, khả năng không đáp

ứng của nguồn vốn huy động theo từng loại tiền tệ đối với dư nợ cho vay) 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng

1.2.1 Quan điểm về quản trị rủi ro tín dụng

Trang 20

chế nhận biết, đo lường, quản lý và kiểm soát được các rúi to hiện tại và rủi to tiềm dn trong hoại động tin dụng một cách đẩy đủ, nhằm tôi đa hoá lợi nhuận được điền

chinh theo yếu tố rủi ro bằng cách duy trì mức độ rủi ro

dụng trong phạm vi chấp nhận được

Kiểm soát rúi ro tin dụng ớ mức có thể chấp nhận là việc NHTM tăng cường các biện pháp phông ngửa, hạn chế và giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu trong kinh doanh tín dụng, nhằm tăng doanh thu tín dụng, giảm thấp chỉ phí bù đắp rủi ro,

nhằm đạt được hiệu quả trong kinh doanh tín dụng trong ngắn hạn và đài hạn Hiệu

‘qua quản lý rủi ro tín dụng là một bộ phận quan trọng trong ch tiếp cận rủi r tổng thể và được coi là đóng vai trồ cốt tử cho sự thành công của Ngân hàng trong đài

hạn

(Quin tri rủi ro tín dụng là một trong những hoạt động chủ đạo của ngân hàng, thương mại Quản lý rũ ro tín dụng phải hướng vào việc đám bảo hiệu quả của hoạt động tín dung và không ngừng nâng cao chat lượng tín dụng của ngân hàng thương

mại ngay cả trong những điều kiện thị trường đầy biến động, nguy cơ rủi ro không

"gừng gia tăng Quản lý rủi ro tín dụng là quá trình các Ngân hãng tiến hành hoạch định, tổ chức triển khai thực hiện và giám sát kiểm tra toàn bộ hoạt động cắp tín dụng, nhằm tối đa hoá lợi nhuận của Ngân hỏng với mức rũ ro có thể chấp nhận

(Quản trị rủi ro tín dụng thực sự cẩn thiết vì rủi ro tín dụng là một trong

những vấn đề tắt cả các NHTM phải đối mặt Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng là

vấn đề khó khăn phức tạp, vì lẽ ri ro tín dụng mang tính

yếu khách quan, luôn sắn liền với hoạt động tin dụng, đồng thời lại rit da dạng phức tạp, rủi ro tín dụng thường khó kiểm soát và dẫn đến những thiệt bại, thất thoát vé v6 và thụ nhập của ngân hàng,

Trang 21

nền kinh tế như hiện nay, các định chế tải chính có mỗi liên hệ chặt chẽ với nhau, nếu một NHTM gặp vấn để thì ngay lập tức sẽ anh hưởng dây chuyén đến các ngân hàng khác Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng đem lại sự an toàn, ổn định cho thị trường 1 1.2.2.1 Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng và chính sách quản trị "Nội dung quản trị rải ro tín dụng ủi ro tín dụng

~ Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro: Ngân hảng cần xác định được tim nhìn mụctiêu sứ mệnhciangânhàngđêtiđóđưarakhẩu viriiro-múcđộröi ro có thể chấp

nhận được - để hoạch định chiến lược quản trị rủi ro phủ hợp Chiến lược quản trị rủi ro

phải giải quyết được các vin 68 quan trọng: Thái độ của ngân bàng đối với rũ ro tín

dụng; Mức độ chap nhận rủi To tin dụng

ccủangânhâng;Nănglựequäntiriirotindungciangânhàng

~ Xây dựng chính sich quản tr rủi ro tin dụng: Xây dựng một chính sách tín dyng nhất quán va hợp lý, phù hợp với đặc điểm của tùng ngăn hàng sẽ giúp phất huy được các thể mạnh của mỗi ngân hàng, từ đó giúp nâng cao hiệu quả hoạt động tin dung, kiém soát rủ ro tin dụng ngân hing Để thực hiện Chiến lược quản tị rủi ro, trong tùng thời kỳ, Ban điều hành đưa ra các chính sách quản trị rủi ro tín dụng là eơ sở để hình thành quy mình tin dung với những hướng din nghiệp vụ chiiếtcácbướccu thổưongquávinhcắpndung Chínhsichquảntiriirocũng quy định đới hum cho vay đối với khách hàng, phân loại nợ, trích lập dự phông, Chính sách phối

vạch ra cho cán bộ tín dụng phương hướng hoạt động và một

khmgfhsnchiluriringlÈlàmcănciánh giácácrhuchuvayyên

+ Mức ủy quyển phán quyết là hạn mức tín dụng tối đa hội sở chính giao cho

Trang 22

nghiệp vụ từ khi nhận hỗ so tin dụng cho đến khi quyết định cho vay, thu nợ Xây đựng một quy trình tin dụng hợp lý sẽ giúp cho công tác quản lý tin dụng được

thống nhất, khoa học, đồng thời nâng cao trách nhiệm của từng cán bộ thực hiện vì

quy trnh tín dụng thường quy định trách nhiệm của từng bộ phận tham gia thực hiện công tác tín dụng,

~ Quản trị danh mục cho vay

"Ngân hàng phải thường xuyên phân tích va theo doi danh mục tín dụng đặc biệt là các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề để có những biện pháp xử lý kịp thời khí có ủi ro xây ra Ngân hàng cần xây dựng một hệ thống thông tỉn tín dụng tập trung g6m các báo cáo định ky và đặc biệt Báo cáo định kỳ có thể bao gồm các báo cáo liên quan đến các nội dung sau: Nhóm khách hàng có dư nợ tín dụng lớn nhất, các khoản du nợ lớn nhất, phân tích dạnh mục tín dụng, các trường hợp ngoợi lệ; các khoản nợ xấu và khó đồi; các dẫu hiệu cảnh báo sớm, dự phòng cho từng khoản dự

nợ, lợi nhuận cho từng khách hàng và sản phẩm, nhật ký theo đõi các khoản vay

~ Phân loại nợ: Việc phân loại các khoản nợ sẽ giúp ngân hàng có điều kiện

theo dõi và đánh giá cấp độ rủi ro của từng khoản vay, từng khách bằng vay để từ đó có các giải pháp kịp thời Việc phân loại nợ sẽ là cơ sở cho việc đưa ra mức độ

giám sát và mức trích lập dự phòng rủi ro tin dung,

~ Hệ thống kiểm tra kiểm soát tín dụng: Xây dựng một bộ phận kiểm tra kiểm soát tín dụng sẽ giúp phát hiện mì những sai sốt trong qué trinh thực hiện tín cdụng Từ đó có thể giúp ngăn ngừa rủi ro xây ra

~ Chính sách trích lập dự phòng và xử lý rủ ro: Tỷ lệ trích lập quỹ dự phòng, rủi ro thường được quy định ở mỗi nước khác nhau Tỷ lệ nây thường được đưa ra trên cơ sở thống kế hiện tại về mức độ rủi ro của các ngân hàng

1.2.2.2 Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng,

Trang 23

sau

= Céc co ché, chinh sich, quy trinh nghiệp vụ nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an toàn và các chốt kiểm soát rủi ro trong một quy trình thực hiện nghiệpvụ

~ Các công cụ đolường, phát hiện rủ ro

~ Các hoạt động giám sát sự tuân thủ và nhận điện kịp thời các loại rủi ro phatsin

~ Các phương án, biện pháp chủ động phòng ngửa, đối phó khi có rủi ro xiyra `Mô hình quản trị rủ ro ín dụng phải hướng vào việc đảm bảo hiệu quả của hoạt động tin dung và không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại ngay cả trong những điều kiện thị trường đầy biến động, nguy có nủi ro không ngừng gia tăng Mô hình quản tị rủi ro tín dụng là cách thức tổ chúc quản trị đo krờng, kiểm soát rủi ro th dụng nhằm không chế ri ro tín dụng trong một giới han

cho phéptheonguyêntắctốiđahóalinhuậncủatổchúctndụng

1.2.2.3 Tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng

“Công tác quản trị rủi ro tín dụng ở NHTM thường được thực hiện theo quy trình sau a) Nhận biết rủi ro Đây được coi là bước đầu tiên trong quá trình quản lý rủi ro tí cdụng tại ngân hàng Nhận biết rồi ro được xét trên hai góc độ: Về ph ngin hing, rdi ro tin dung

sẽ được phản ánh rõ nét qua quy mô tín dụng, cơ cấu tín dụng, nợ quá hạn, nợ

xấu và dự phòng rủi ro Về phía khách hàng, khi khách hing có những dấu hiệu tiềm ẳn rúi ro, ngân hàng cần nhận biết được kha năng xảy ra rủi ro để ứng phó kịp thời

“Các nội dung chủ yếu trong giai đoạn nhận biết rủ ro:

~ Phân tích đánh giá khách hàng: nhằm phát hiện những nguy cơ rủi ro

Trang 24

`Xu hướng các tài khoản của khách hàng tại ngân hàng: dao động của các tài khoản, đặc biệt là giảm sút số dư tài khoản tiễn gửi, khó khăn tong thanh toán

lương, thường xuyên yêu cầu hỗ trợ nguồn vốn lưu động từ nhiều nguồn khác nhau,

gia tăng các khoản nợ thương mại hoặc không có khả năng thanh toán nợ khi đến hạn

Các hoạt động cho vay: Mức độ cho vay thường xuyên gia tăng, tì hoãn hoặc gây khó khăn đối với ngân hàng trong quá trình kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất tình hình sử đụng vốn vay, tình bình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, thường xuyên yêu cầu ngân hàng cho đáo hạn

Phuong thức tài chính: Sử dụng nhiều các khoản tài trợ ngắn hạn cho hoạt đông dai han, chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt, giảm các khoản phải trả, tăng các khoăn phải thu, các hệ số (hanh toán phát trên theo chiêu hướng xấu

Nhóm dấu hiệu liên quan xử lý thông tin về tài chính kế toán của khách hàng,

Nếu khách hàng có sự chuẩn bị không đầy đủ số liệu tài chính hoặc trì hoàn "nộp các bảo cáo tải chính hoặc những kết luận về phân tích tài chính thể hiện sự gia tăng không cân đối về tỷ lệ nợ thường xuyên, khả năng tiền mặt giảm, tăng doanh số nhưng lãi giảm hoặc không có, điều này cho thẩykhách hàng đang có đấu hiệu rải ro Nhóm dấu hiệu thuộc các vấn để kỹ thuật và thương mại: Các dấu hiệu thuộc về vấn đề kỹ thuật và thương mại thể hiện: khó khăn

‘trong phát triển sản phẩm, thay đối trên thị trường: tỷ giá, lãi suất, thay đổi thị hiểu, cập nhật kỹ thuật, mắt nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn, chính sách thuế, điều

Trang 25

long |kiểm soát được hoạt động của|+ Năng lực điều hành lioanh nghiệp (từ khâu tổ[+ Đạo đức nghề nghiệp

Chức sản xuất, gián đoạn kinh lioanh hoạt động bánhàng ) L Có nhiều sỉ sốt trong lquátinh quản trị, sản xuất| lính doanh, bán hàng lhiệthạichodoanh nghiệp Hệ thống văn bản quản lý 2 [Rar ro taf chính - Quản Hị về vốn vay lhônghợp lý dẫn dến khi li (vay tăng nhanh, ảnh hưởng [đền kế hoạch lợinhuận L_ Rdirovÿgiádẫnđếnănhhư lòng đến lợi nhuận donH| Inghip [Phân tích định lượng | Hệ số đồnhây | Hệ số lợinhuận |- Cơcắung | Hat déng kinh doanh ngoaité 5 |Rivro vé thant khoản | Dong tiễn khong dim bio} kha nang thanh toán tai mội) thoi diém,

|Phan tich dinh hrong ve cdc hé so

lhanh toán, quản lý dông tiền a [Riv ro mị trường |-_ Mứcđộcanhtranhcuacácđôi thủ cạnh tranh về sản phẩm, kẻ mẫu mã, về giá cả, về các| hình thức quảng cỉo| khuyênmai L Vi thế của doanh Inghiêptrong ngành, định vi [Phân tích định tính và định lượng: Phân tích định tính:

| Năng lực cạnh tranh của ngành]

|cia doanh nghiệp

Trang 26

|+ Thị phần trong ngành

|E— [Rai ro chính|- Sự thay đôi của chính sách|Phân tích định tính và định lượng

sách lquản lý của Nhà nước đối với|-_ Phân tích dinhtinh:

ldoanh nghiệp, ngành nghề|+ Các tác động của chính sách

lĩnh vực kinh doanh, chính|+ Dự kiến các ảnh hưởng đối với|

sich tai chinh - tiền tệ, chíh|môi trường kinh doanh của doanh| Sích vĩ mô khác [nghiệp với mỗi chính sách thay đổi

| Phan tích địnhlượng:

[Tác đông đến doanh thu, lợi nhuận|

[hông qua sir dung mơ hình tind lốn các chỉ số có tính đến tác động| |Ciathay đối chính sách (Nigudn: Cosin D.H Piromte, 2001, advanced credit risk analysis)

~ Phân tích danh mục tín dụng của ngân hàng: để nhân biết những nguy cơ

rủi ro phát sinh từ quy mô tín dụng, cơ cấu tín dụng, ngành nghề, loại tiền

Rủi ro

dụng được thể hiện qua quy mô tín dung, co tín dung, ng que

hạn, nợ xấu và dự phòng rủi ro, do đó khi các yếu tổ này có xu hướng thiên lệch như: quy mô tín dụng tăng quá nhanh vượt khả năng quản trì của ngân hàng hay cơi cấu tín dụng tập trung quá mức vào một ngành, một lĩnh vực rủi ro hoặc các chỉ tiêu

có dấu hiệu vượt qua mức cho phé cdụng hết, ngân hang đứng trước nguy cơ rủi ro

nợ quá hạn, nợ xá dự phòng rủi ro được sử

Trang 27

cho vay hỗ trợ mye dich diu co ( mua bit déng sin, kink doanh chứng khoán), chính sách cho vay wu dai, cho vay theo chỉ định, quy trình tín dụng không chat che

b) Đo lường rủi ro

“Các ngân hàng có thể đo lường rủi ro khoản vay thông qua các mô hình điểm tín dụng, mô hình xếp hang tin dung nội bộ theo Basel IL Các mô hình cho điểm tín ‘dung đánh giá rủi ro của khách hàng trên cơ sở cho điểm khách hàng đó, biết được khách hàng đang ở các mức rủi ro nào, ừ đó có thể tính được tổn thất dự kiến (EL) Như vậy, nếu mỗi món vay có số liệu đầy đủ, chúng ta có thể xác định một cách tương đối chính xác xác suất rủi ro của từng loại tài sẵn của ngân hàng trong từng

thời kì, từng loại hình tín dụng, từng lĩnh vực đầu tư

* Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là tổ hợp các quy trình phân loại khách hàng theo ngành nghề, quy mộ, tính chất sở hữu, bộ chỉ tiêu tải chính và bộ phí tài

“chính để chim diém khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là một công cụ

‘quan trong trong việc quản lý và giám sát chất lượng đối với từng khách hàng cũng, như toàn bộ danh mục tín dụng Hệ thống xếp hạng tin dụng nội bộ tốt là một phương tiệ tốt cho thấy sự khác biệt về mức độ rủ ro tín dụng của các khách hàng

của ngân hàng Nó cũng cho phép xác định chính xác hơn về đặc điểm của danh

mục tín dụng, mức độ, các khoản tín dụng có vẫn để và đầy đủ các dự phòng tổn thất tín dụng Khi dự phông tổn thất tín dụng các ngân hàng ít nhất phải đảm bio

theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Mục đích của xếp hang tin dung

~ Ra quyết định cấp tin dụng: xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, phê đuyệt hay không phê duyệt

~ Giám sắt và đánh giá khách hảng tín dụng khi khoản tín dụng đang côn dư

nợ, Hạng khách hàng cho phép ngân hàng lường trước những dấu hiệu cho thấy ối phó kịp thời

"khoản vay đang có chất ượng xắu đi và có những biện pháp

- Quản lý, giám sắt chất lượng của danh mục tín dụng và xu hướng của nó

Trang 28

~ Ước lượng mức vốn đã cho vay sẽ không thu hồi được để trích lập dự phòng tổn thất tín dụng

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phải được xây dựng cụ thể cho từng nhóm đối tượng khách hàng, được chia cho bộ chỉ tiêu tải chính và bộ chỉ tiêu phi tải chính theo tỷ trọng nhất định Ngân bàng cần xây dựng hệ thống xếp hạng tín

dụng nội bộ cho riêng mình và đảm bảo các quy định về xếp hạng tín dụng nội bộ

của Ngân hàng Nhà nước đưa ra

* Đánh giá rủi ro khoản vay: Phương pháp ước tính tổn thắt tín dụng dựa trên "hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ Với mỗi kỹ hạn xác định, tốn thất có thể ước

tính được tính toán dựa trên công thức sau EL= EAD x PD x LGD

Trong đó: EL là tổn thất tín dụng dự kiến, BAD là tổng dư nợ của khách

hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ; PD là xác suất khách hàng không,

trả được nợ, LGD là tý trọng tổn thất ước tính ĐD — xác suất không trả được nợ

Cơ sở của xác suất này là các số liệu về các khoản nợ trong quá khứ của khách hàng,

hồi được I

khách hàng, ngân hàng phải căn cứ vào số liệu dư nợ của khách hàng trong vòng it nhất là 5 năm trước đó Những dữ liệu được phân theo 3 nhóm sau:

~ Nhóm dữ liệu tải chính liên quan đến các hệ số tài chính của khách hing

ôm các khoản nợ đã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ không thu

teo yêu cầu của Basel I, để tính toán được nợ trong vòng một năm của cũng như các đánh giá của các tổ chức xếp hang,

~ Nhóm đữ liệu định tính phi tài chính liên quan đến trình độ quản lý, khả

năng nghiên cứu và phát tin sản phẩm, các dữ liệu về khả năng tăng trưởng của ngành,

~ Những dữ liệu mang tinh cảnh báo liên quan đến các hiện tượng báo hiệu khả năng không trả được nợ cho ngân hàng như số dư tiễn gửi, hạn mức thấu chỉ

Trang 29

xác xuất không trả được nợ của khách hàng Đó có thể là mô hình tuyến tính, mô hình probi và thường được xây dựng từ các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp

EAD - tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ

Đối với khoản vay có ky han, EAD được xác định không quá khó khăn Tuy

nhiên, đối với khoản vay theo hạn mức tín dụng, tín dụng tuần hoàn thì vấn để lại

khả phức tap Theo thống kê của ủy ban Basel, tai thời điểm không trả được nợ,

khách hàng thường có xu hướng rút vốn vay tới mức gin xắp xỉ hạn mức được cấp

Do đó, ủy ban Basel II yêu cầu tính EAD như sau: EAD = Dư nợ bình quân + LEO x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân

"Trong đó, LEQ là tỷ trọng phần vấn chưa sử dụng có nhiều khả năng sẽ được khách hàng rút thêm tại thời điểm không trả được ng LEQ x Han mite tin dụng

chưa sử dụng bình quân chính là phần dư nợ khách hàng rút thêm tại thời điểm

không trả được nợ ngoài mức dự nợ bình quân

'Việc xác định LEQ - tỷ trọng phần vốn rất thêm có ý nghĩa quyết định đối với độ chính xác của ước lượng về dư nợ của khách hàng tại thời điểm không trả được nợ Cơ sở xác định LEO là các số liệu quá khứ Điều này dẫn đến những khó

khăn lớn trong tính toán Ngoài ra, một số vấn đề dẫn đến sự phức tạp của LEQ có

thể côn: loại hình kinh doanh của khách hàng, khả năng khách hàng tiếp cận với thị

trường tải chính, quy mô hạn mức tín dụng, tỷ lệ dư nợ đang sử dụng so với hạn mức,

1D - tỷ trọng tổn thất ước tính

"Đây là tỷ trọng phần vốn bị tổn thất trên tổng dư nợ tại thời điểm khách hàng không trả được nợ LGD không chỉ bao gồm tổn thất về khoản vay mã còn các tổn thất khác phát sinh khi khách hàng không trả được nợ, đó là lãi suất đến hạn nhưng "không được thanh toán và các chỉ phí hành chính có thể phát sinh như: chỉ phí xử lý

tài sản thể chấp, các chỉ phí cho dịch vụ pháp lý và một số chỉ phí liên quan “Tỷ trọng tổn thất ước tính có thể tính toán theo công thức sau đây:

Trang 30

Trong đó, số tiền có thể thu hồi bao gồm các khoản tiền khách hàng trả và các khoản tiễn thu được từ xử lý tài sản thể chắp, cằm cố

Đổi với rãi ro tn đụng tổng (hễ, ngân hing có thể đo lường qua việc tính toán các chí tiêu như quy mô dư nợ, cơ cấu dư nợ, tý lệ nợ quá hạn, nợ xấu, hệ số rủ ro tín dụng, dự phòng rủ ro Đặc biệt, hai chỉ tiêu: ý lệ nợ quá hạn và nợ xâu sẽ phân ánh rõ nét rủi ro của ngân hàng

©) Ứng phố rủi ro tín đụng

~ Phân tán rủi ro: là việc thực hiện cắp tín dụng cho nhiều ngành, nhiễu lĩnh ‘vue, khu vực sản xuất kinh doanh nhằm tránh những tên thất lớn xảy ra cho tổ chức

tín dụng Các hình thức phân tấn rủ ro:

+ Không tập trung cắp tín dụng cho một ngành, một lĩnh vục hay một khu vue: Dé han chế rủi ro không nên tập trung vốn quá nhiều vào một loại hình kinh

doanh, một vùng kính tế Khi tổ chức tín dụng tập trung cấp tín dụng vào một lĩnh

vựe kinh tế, khi lĩnh vực kinh tế mà tổ chức tín dụng tập trung vốn đầu tư gặp phải những biển động bất lợi thỉ thiệt hại của tổ chức tín dụng sẽ là vô cùng lớn Như vậy phân tán rủi ro hay chia nhỏ lĩnh vực đầu tư, khu vục đầu tr là một biện pháp cho các tô chức tín dụng trong phòng chồng rủi ro

+ Không nên đồn vốn đầu tư vào một hay một số khách hàng: Cùng với mục

đích như trên là phân tần rủ ro Cho đủ một khách hàng kinh doanh hiệu quả hay có cquan hệ lâu năm với tổ chức tín dụng thì yêu cầu trên vẫn cẳn được tuân thủ vì nếu khách hàng gặp khó khăn rủi ro đột xuất xảy ra thì tổ chức tín dụng cũng chịu tốn thất lớn, hơn nữa những thay đổi trong chu kỳ kinh doanh của khách hàng là khó tránh khỏi

“+ Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng

Đa dạng hóa các sản phẩm tin dung có tác dụng phân tán rủi ro theo danh mục tải săn, giảm thiệt hại xây ra khi có rũi ro đối với một số loại ải săn nhất định

+ Cho vay ding tai try

Trang 31

nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay,

ro mà vẫn không bị mắt nguồn thu từ phương án kinh doanh khả th Các tổ chức tín túp tổ chức tín dụng phân tán được rủi

dung tham gia đồng tải trợ, phải ký kết với nhau một hợp đồng nêu rõ trách nhiệm va quyển hạn của từng thành viên tham gia đồng tài trợ Do đó khi rủi ro xảy ra ảnh nặng sẽ được phân tín cho mỗi đơn vị chịu một phần rũi ro tương ứng với

mức vốn tham gia của mình

"Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng có thể kiểm soát các khoản cho vay thông qua các biện pháp: bảo hiểm tiền vay, chính sách tín dụng hợp lý và duy trì các khoản cdự phòng để đối phổ với rủi ro, chấp hành tốt trích lập dự phòng để xử lý rủi ro, nâng cao trình độ và phẩm chất cán bộ tín dụng áp dụng các công cụ phái sinh trong kiểm soát tín dụng,

~ Xử lý rủi mo: Khi một khoản vay bị xếp xuống nhóm nợ xấu thì ngân hàng sẽ chuyển sang bộ phận xử lý nợ xấu giải quyết Bộ phận này sẽ thực hiện kiểm tra khoản vay, lập phương án gặp gỡ khách hàng dé tim hướng khắc phục thông qua các hình thức như ga hạn nợ, chúng khoán hoá các khoản nợ Nến khách hàng chấp thuận thực thỉ phương án khắc phục thì khoản nợ đó sẽ được chuyển sang hình

thức theo đõi nợ bình thường, còn không sẽ chuyển sang bộ phận xử lý nợ xấu Tồn

tại hai loại hình xử lý nợ: Một là, hình thức xử lý khai thác: bao gồm cho vay thêm, bổ sung tài sản bảo đảm, chuyển nợ quá han, chỉ định đại diện tham gia quan lý doanh nghiệp Hai là, hình thức xử lý thanh lý : bao gồm xử lý nợ tồn đọng (nợ tổn dong có TSBĐ và không TSBĐ), thanh lý doanh nghiệp, khởi kiện, bán nợ, sử dụng, du phòng rủi ro và sự trợ giúp của Chính phú

4) Kiém soát rủi ro tin dung

~ Kiếm soát rủi ro: nhằm mục tiêu phòng chống và kiểm soát các rũ ro cỏ thể

phát sinh trong hoạt động ngân hàng, đảm bảo toàn bộ các bộ phận và cá nhân trong

ngân hàng tuân thủ các quy định của pháp luật, thực hiền các chiến lược, chính sách đảm bảo mục tiều an toàn và hiệu quả trong hoạt động ngân hàng Kiểm soát rủ ro

Trang 32

+ Kiểm soát trước khi cho vay bao gồm: kiểm soát quá trình thiết lập chính sách, thủ tục, quy trình cho vay; kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẳm định, kiểm tra tờ trình cho vay và các hỗ sơ liên quan

+ Kiểm soát trong khi cho vay: kiểm soát một lần nữa hợp đồng tín dụng, kiểm tra quá trình giải ngân, điều tra việc sử dụng vốn vay của khách hing có ding mục đích vay hay không, giám sát thường xuyên khoản vay

+ Kiếm soit sam khi cho vay: kiểm soát việc thu hồi nợ, kiểm soốt tín dụng nội bộ độc lập, đánh giá lại chính sách tín dụng

1.3.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro tin dung

“Theo Ủy ban giám sát Basel, quan tri ri ro tin dung toàn diện phải đấp ứng

những nguyên tắc cơ bản sau:

'Tạo môi trường có mức độ rũi ro tín dụng phù hợp,

Nguyên tắc 1: Hội đồng quản trị phải xây dựng được chiến lược và các chính sách quan trọng về rồi ro tín dụng của tổ chức tín dụng, Điều đó có nghĩa là tổ chức tín dụng phải lường được hậu quả của rủi ro, mức độ chống đỡ rủi ro và dự tính được mức lợi nhuận mà tổ chức tín dụng có thể đạt được khi xảy ra các trường hop

rủi ro tín dụng khác nhau, từ mức độ nhẹ đến mức độ trim trọng nhất

Nguyên tắc 2:Ban giám đốc phải xây dựng được chương trình để xác định,

đo lường và giám sát và kiểm soát rủi ro tin dụng trong mọi hoạt động của tổ chức tín đụng, đối với cấp độ từng khoản tín dụng cũng như toàn danh mục đầu tr

"Nguyên tắc 3: Tổ chức tín dụng phải xác định và quản tị rủ ro tin dụng hiện hữu trong tắt cả các sản phẩm và hoạt động, cần phải đảm bảo rằng rồi ro đổi với các sản phẩm cùng với hoạt động mới phải được đánh giá đầy đủ

"Xây dựng quy trình cấp tín dụng hợp lý

Trang 33

'Nguyên tắc 5: Tổ chức tin dụng phải thiết lập những giới han tin dụng tổng thể ở cấp đô từng khách hàng và nhóm khách hàng liên kết cho các loại rủi ro khác nhau, cả trong hoạt động tổ chức tín dụng cũng như là trong giao dịch thương mai, đối với tài sản trong bảng cũng như ngoài bảng

"Nguyên tắc 6: Tổ chức tin dụng cần phải có một quy trình được thiết kế một cách rõ rằng cho việc phê duyệt các khoản tín dụng mới mở cũng như mở rộng các

khoản tín dụng hi

Nguyên tắc 7: Mọi quyết định mở rộng tín dụng phải được thực hiện trên

nguyên tắc đó là vẫn nằm trong vòng kiểm soát Đặc biệt, các khoản tín dụng cấp cho các công ty và cá nhân có quan hệ với tổ chức tin dụng phải được giám sắt với

sự cẩn trọng đặc biệt và cần thực hiện các biện pháp phù hợp khác để kiểm soát

nhằm giảm thiễu rủi ro đối với các khoản tín dụng này Duy trì quá trình đo lường và quân lý tín dụng

Nguyên tic 8: Tổ chức tín dụng phải xây dựng được một hệ thống quản lý

những danh mục đầu tr đa dạng có hàm chứa rủ ro tin đụng Vì đầu tr cũng là một

trong những hoạt động quan trọng của tổ chức tin dụng, tổ chức tín dụng khơng thể dùng tồn bộ nguồn vốn huy động được để cho vay, điều đó khiến cho tổ chức tín cdụng rất dễ gặp rủi ro

'Nguyên tắc 9: Tổ chức tín dụng phải có một hệ thống giám sắt tỉnh hình từng khoản tín dụng, bao gồm việc xác định các khoản dự phòng và ký quỹ có đầy đủ hay không,

"Nguyên tắc 10: Tổ chức tín dụng phải xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro nội

"bộ để quản trị rủi ro tín dụng Hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ trong tổ chức tín dụng

cẩn phù hợp với tính chất, quy mô và mức độ phức tạp của các hoạt động của tổ chức tin dụng đó,

Trang 34

'Nguyên tắc 12: Tổ chức tín dụng phãi xây dựng hệ thống giám sắt cơ cần vả chất lượng tổng thể của danh mục đầu tư tín dụng

"Nguyên tắc 13: Tổ chức tín dụng phải xét đến những thay đổi về điều kiện kinh tế có thể xảy ra trong tương lai khi đánh giá từng khoản tín dụng và đánh giá các nguy cơ rồi ro tin dụng trong những tỉnh huồng khó khăn

Bảo đảm kiểm soát rủi ro tín dụng đầy đủ

Nguyên tắc 14: Tổ chức tín dụng phải thiết lập một hệ thống độc

giá lại tín dụng và các kết quả đánh giá lại phải được thông báo trực tiếp với ban giãm đốc và những người quản lý cắp cao

"Nguyên tắc 15: Tổ chức tín dụng phải đảm bảo chức năng cấp tín dụng đang

được quân lý một cách đúng đến và rủ ro tin dụng đang nằm ở các cắp độ phù hợp

với các tiêu chuẩn thận trọng và các giới hạn nội bộ Tổ chức tín dụng phải thit lập và thực thì kiểm soát nội bộ và các biện pháp cần thiết khác nhằm đảm bảo các chính sách, các quy trình và các giới bạn an toàn được thực hiện đầy đủ và báo cáo kịp thời tới cắp quản lý phủ hợp

Nguyên tắc 16: Tổ chức tín dụng phải xây dựng một hệ thống quản lý các ig Kho khăn khác, từ việc nhận

dấu hiệu có vấn đề của khoản vay, các khoản nợ đến việc việc theo dõi và xử lý nó

khoản tín dụng có vẫn để và các tỉnh các

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tin dung

1.3.1 Nhân tố khách quan

Trang 35

~ Tăng trưởng lánh tế

“Tốc độ tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng tới hoạt động quản trị RRTD trong ngân hàng, Muốn tín dung tăng trưởng an toàn, bén vimg, higu quả thì phải có một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả và ổn định Khi nền kinh tẾ tăng trưởng nhanh, các doanh nghiệp, các nhãn vay vốn để mở rộng SXKD, đây là giai đoạn các ngân hàng áp dụng chính sách tăng trưởng quy mô dư nợ Mặt khác, khi các doanh nghiệp phát triển tốt, GDP tăng trưởng nhanh, thụ nhập của người lao động cũng sẽ tăng theo Nhu cầu tiêu dùng cá nhân tăng lên, kha năng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa do doanh nghiệp sản xuất ra sẽ lớn hơn, tác động trở lại đến việc mé rộng sản xuất, tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp Khi một nền kinh tế tăng trưởng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay từ đó tăng kha năng hoàn trả của khách hàng dẫn tới giảm RRTD của ngân hàng Khi nền kinh tế bước vào chủ kỳ suy thoái, ngân hàng cần áp dụng chính sách thu hẹp quy mô tín dụng để giảm thiểu rủ ro

~ Lạm phát

‘Lam phat cao la một trong những yếu tổ gây ra khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp dẫn tới khả năng trả nợ vay cho ngân hàng của doanh nghiệp

giảm thấp điễu này làm gia tăng nợ xấu của các ngân hàng Một môi trường kinh tễ

có lạm phát, theo nguyên tắc lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm

phát, buộc các NHTM phải tăng lãi suất huy động và cho vay Lãi suất cho vay tăng lâm cho khả năng tiếp cận vốn vay giảm Điều này đã tác độngkhiến hoạt động quán trị rủi ro in dụng của ngân hàng trở nên khó khăn

~ Chính sách tài chính tiền tệ và quản trị RRTD của nhà nước

Quan trị RRTD của NHTM chịu ảnh hưởng từ chính sách của nhà nước, Khi nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển một ngành, một lĩnh vực, khu kinh , nhà nước sẽ sử dụng các công cụ vẻ tiền tệ, tín dụng như giảm tỷ lệ dự trữ bất buộc của các NHTM vốn huy động để đầu tư cho khu vục kinh tế đó,

ối với nguờ

cho các NHTM vay vốn phát triển tín dụng ưu đãi, vốn ODA của các tổ chức quốc tế

li uất thấp Đặc biệt, nhà nước tạo hành lang pháp lý thuận lợi để bảo vệ cho

Trang 36

vậy, khả năng sinh lợi của NHTM có thể cao hơn khi hưởng đầu tr vén tin dung vào khu vực này hoặc cũng có thể gặp tủ ro khi các định hướng có tính khá thỉ thấp Hoạt động tin dụng cia NHTM phải tuân thủ mục tiêu chung của quản trị RRTD quốc gia, vì vậy buộc NHTM phải điều chỉnh quản trị tín dụng của mình cho phủ hợp với chính sách chung của nhà nước

1.3.2 Nhân tố chủ quan

h hướng quản trị rủi ro cũa ngân hàng

Là một nhân téquan trọng thuộc về bản thân mỗi NHTM, nó quyết ịnh mức

độ quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Định hướng quản trị rủi ro tín cđụng của ngân bàng là một chiến lược tổ

trị rủi ro tín dụng gồm hệ thống các mục tiêu, chính sách và giải pháp cụ thể được ig thé phat trién hoat dong tin dụng và quản xây dựng một cách phủ hợp các điễn biển về chính tị, kinh tế, xã hội trong nước tại từng thời kỳ, quy mô của mỗi ngân hàng trong hoạt động tín dụng,

- Tăng trưởng tín dụng, cơ cấu tín dụng

Tăng trưởng tín dụng là sự gia tăng gi trị khoản cho vay qua các năm Tăng, trưởng tín dụng nhanh thường đi liền với chất lượng tín dụng thẤp, rủi ro tín dụng, dụng quá mức sẽ làm tăng rủi ro tin dụng, tin dung tăng trưởng cảng cao th rủi ro tín dụng trong tương ai cảng lớn, tăng Tăng trưởng, Mặt khác, cơ cầu tin dụng có ảnh hưởng ới rủi ro tín dụng của ngân hàng Các

loại cho vay với nhóm đối tượng khác nhau sẽ có mức rủi ro

trong đó cho vay lĩnh vực kinh doanh bắt động sản có mức độ rủi ro cao nhất dụng khác nhau và ~ Quy mô ngân hàng

Quy mô ngân hàng cũng là một nhân tố cũng có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, Nghiên cứu về sự tác động của quy mô ngân hing tới rủi ro tin dung có hai chiều hưởng trái ngược nhau Quy mô ngân hàng có tác động cùng chiều với rủi ro tín dụng Các ngân hàng có quy mô lớn thường cho vay với doanh nghiệp nhà nước, cdoanh nghiệp lớn Hậu quả là các ngân hàng có quy mô lớn có nguy cơ bị ri ro tín

Trang 37

dụng, các ngân hàng có quy mô lớn thì hệ thẳng quản tị rủ ro tín dụng tốt hơn nên có thể hạn chế rủi ro tín dụng

~ Công nghệ và cơ sở vật chất

là yếu tổ có vai trỏ quan trọng trong việc nâng cao năng lực hoạt Hộng của ngân hang đặc biệt trong lnh vực quản tri ro Sự đầu tư công nghệ, kết hợp với cơ sở dữ liệu thu thập được sẽ phát huy được lợi Ích trong quản lý rủi ro nói riêng, cũng như trong điều hành quản trị ngân hàng nói riêng Công nghệ thông tín được ứng dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng, cải thiện môi trường làm việc, tăng nhanh tốc độ xử lý công việc, xử lý giao dịch và độ an toàn cao hơn do giảm bớt sự can thiệp thủ công và vì vậy cải thiện được dich vu Đặc biệt, việc ứng dụng các mô hình quản tị rử ro tin đụng hiện đại cần một hệ thống thông tn chuẩn xác thi yéu tổ hỗ trợ công nghệ chiếm một vai trò rất quantrong Công nghệ cũng cho phép ngân hàng quản trị rủi ro tốt hơn, từ đó đưa ra các công cụ hỗ trợ dé giúp ngân hàng đưa ra những quyết định hiệu quả

~ Trình độ nỈ

“Trong mọi vấn đề, nhân tổ con người bao giờ cũng là nhân tổ quan trọng có

lực

tính chất quyết định Do vậy, công tác quản trị rủi ro tín dung rất cần thiết phải đặt

nhân tổ con người Việc lựa chọn phương thức quản trị rủi ro của ngân hàng cũng phải dựa trên trình độ, năng lực của nhân

hàng Nếu ngân hàng có một đội ngũ cán bộ hiểu biết về kỹ thuật đo lường rủi ro thì việc ứng dụng các mô hình đo lường rủi ro tin dụng cũng không khó khăn Do đó,

lên trong Tinh vực tin dụng của ngân

để có khả năng áp dụng mô hình quản trị rủi ro tín dụng hợp lý, ngoài việc ứng ‘dung công nghệ của ngành ngân hàng, dòi hỏi đội ngũ nhân viên làm công tác quản

Trang 38

KET LUAN CHUONG 1

(Quin tri rủi rõ tín dụng đang trở thành nội dung quan trọng trong chiến lược

phát triển của từng Ngân hàng Để có cơ sớ xây dựng một hệ thống quản trị tủi ro

tín dụng hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu và phủ hợp với năng lực thực tẾ của Ngân

hàng Chương 1 của luận văn đã khái quát các vấn để cơ bản về rủi ro tín dụng, các

loại rủi ro tín dụng, nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng cũng như hậu quả của rủ ro

tin dụng Các nội dung tổng quan về rủi ro tín dụng là cơ sở cho việc phân tích đánh

giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hing Thương mại cỗ phẫn Ngoại

Trang 39

CHUONG 2

THUC TRANG QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI NGAN

HANG TMCP NGOAI THUONG VIET NAM

2.1 Gidi thiệu chung về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng Ngoại thương chính thức được thành lap theo Qu é 12 Chinh phit ban hinh ngay 30 thing 10 năm,

1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hồi rực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN) Theo Quyết định trên, Ngân hàng Ngoại thương đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động 'rong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vân tải, bảo hiểm , thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hồi, ‘quan lý vốn ngoại tệ gửi tạ các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong

các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, 'Ngân hàng Ngoại thương còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tê, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân

hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế

"Ngân hàng Ngoại thương là NHTM nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn để thực hiện cổ phần hóa, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã chính thức đi vào hoạt đông ngày 2 tháng 6 năm 2008, sau khi

thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hố thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần

đầu ra công chúng ngày 26/12/2007 Tháng 12 năm 2007, Vietcombank đã thực hiện thành công việc bán cổ phần lần đầu ra công chúng theo quy định của pháp luật với tổng số cổ phần bán lần đầu ra công ching (IPO) là 6,5% vin điều lệ (tương đương 97.500.000 cổ phần) thông qua Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ ChíMinh chính thức chuyển đổi cơ chế từ doanh nghiệp Nhà nước sang cỗ phẩn có tên gọi

Trang 40

“Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã có những đồng góp quan trong cho sự ồn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trồ của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đổi với cộng đồng tải chính 'khu vực và toàn cầu Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đổi ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong link vực thương mại quốc tế; các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài tro dự án cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh

Ngày đăng: 27/10/2022, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN