Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình

26 7 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn hệ thống hóa những nội dung cơ bản về tín dụng ngân hàng đối với DNNVV gắn liền với những đặc thù doanh nghiệp hiện nay. Về thực tiền. Khái quát tình hình phát triển và cấp tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình từ đó đánh giá thực trạng những khó khăn vướng mắc để đưa ra các giải pháp khắc phục.

Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ QUANG HẢI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨTÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơngtrình đượchồnthànhtại:CƠSỞHỌCVIỆNHÀNHCHÍNHQUỐCGIA Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRANG THỊ TUYẾT Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Cơ sở Học viện Hành khu vực miền Trung Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành Quốc gia thành phố Huế Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Phân viện Học viện Hành Quốc gia thành phố Huế trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài  Ý nghĩa lý luận: Trong hoạt động NHTM Việt Nam nay, tín dụng mảng kinh doanh mang lại doanh thu chủ yếu cho ngân hàng kênh dẫn vốn quan trọng cho doanh nghiệp mà thị trường tài chưa phát triển Đi kèm với rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng ngày lớn, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh hội nhập Do vậy, việc quản lý rủi ro tín dụng cần ngân hàng quan tâm Ngân hàng khó đảm bảo an tồn hiệu kinh doanh không thường xuyên chăm lo cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Trong tổng số khách hàng có quan hệ tín dụng Ngân hàng thương mại, doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm số lượng ngày đơng đảo, đóng góp không nhỏ tổng doanh thu, lợi nhuận Ngân hàng Tuy nhiên, năm gần đây, khó khăn kinh tế gây tác động không nhỏ đến doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa phải tuyên bố phá sản Điều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Vì vậy, đánh giá lại cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng đối tượng khách hàng cần thiết  Ý nghĩa thực tiễn: Với 50 năm lịch sử hình thành phát triển, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đồng hành doanh nghiệp, cung cấp sản phẩm, dịch vụ mới, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Để làm điều đó, VCB ln phải tìm cách kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng để đảm bảo mục tiêu kinh doanh Đây vấn đề cấp thiết ngành ngân hàng, VCB nói chung VCB chi nhánh Quảng Bình nói riêng Với mục tiêu gắn liền lý luận khoa học thực tiễn, qua q trình cơng tác VCB Quảng Bình, hướng dẫn Ban lãnh đạo, anh chị đồng nghiệp, thầy cô giáo, tác giả định chọn đề tài luận văn: "Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình" với mong muốn đánh giá thực trạng Quản trị rủi ro tín dụng VCB Quảng Bình doanh nghiệp nhỏ vừa, tìm ngun nhân, hạn chế để đưa giải pháp quản lý tốt rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu tìm giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta, đặc biệt giải pháp tăng cường hổ trợ tín dụng ngân hàng, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều gốc độ khác như: Cơng trình GS.TS Nguyền Đình Hương “giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” NXB trị quốc gia Hà Nội năm 2002 ; cơng trình nghiên cứu “chính sách hổ trợ phát triển DNNVV Việt Nam đổi chế sách hổ trợ phát triển DNNVV” Mục đích đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc quản trị rủi ro tín dụng DNNVV, nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa đề xuất giải pháp quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Quảng Bình để quản trị tốt hoạt động tín dụng DNNVV Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Kết hợp lý luận thực tiễn, mục đích đề tài đưa nhìn tổng quan vấn đề quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, phân tích đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa VCB Quảng Bình, tìm nguyên nhân hạn chế công tác nhằm đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa VCB Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu nội dung tồn diện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng DNNVV - Về khơng gian: Quản trị rủi ro tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình - Về thời gian: Số liệu tham chiếu khoảng thời gian từ 2015 – 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp nhiều phương pháp, trọng tâm phương pháp phân tích tổng hợp sở thống kê xử lý số liệu Các phương pháp hỗ trợ bao gồm suy luận logic, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp điều tra thu thập số liệu, phương pháp thống kê mô tả, sử dụng phần mềm excel Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Về lý luận, luận văn hệ thống hóa nội dung tín dụng ngân hàng DNNVV gắn liền với đặc thù doanh nghiệp Về thực tiền, luận văn khái quát tình hình phát triển cấp tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình từ đánh giá thực trạng khó khăn vướng mắc để đưa giải pháp khắc phục Kết cấu luận văn đề tài Bố cục luận văn phần mở đầu, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo nội dung gồm ba chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở khoa học quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vả vừa Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt NamChi nhánh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Quảng Bình Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại 1.1.1 Đặc điểm nội dung doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1.1 Khái niệm Muốn hiểu DNNVV trước hết ta cần tìm hiểu doanh nghiệp Theo Luật DN năm 2005: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh 1.1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam: * Những đặc điểm thuộc mạnh DNNVV * Những đặc điểm hạn chế DNNVV: 1.1.1.3Tình hình pháttriển 1.1.1.4 Các điều kiện hỗ trợ phát triển củaDoanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1.5 Những khó khăn củaDoanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1.6.Khả tiếp cận vốn nguồn vốn củaDoanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận nguồn vốn phí NH: 1.2 Rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1 Tín dụng vai trị Tín dụng giao dịch tài sản ( tiền hàng hóa) bên cho vay ( ngân hàng định chế tài khác) bên vay ( cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn * Phân loại tín dụng Ngân hàng * Đặc điểm tín dụng Ngân hàng * Vai trị tín dụng phát triển kinh tế – xã hội 1.2.2 Rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Doanh nghiệp 1.2.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.2.2.4 Tác hại rủi ro tín dụng Đối tượng kinh doanh NH tiền tệ - loại hàng hóa đặc biệt nhạy cảm với rủi ro; tính dễ lây lan rủi ro NHTM với Do đó, tác động rủi ro tín dụng không liên quan đến thân NH mà cịn hệ thống tồn kinh tế quốc gia * Đối với ngân hàng: * Đối với kinh tế: 1.2.2.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Trong quan hệ tín dụng có hai đối tượng tham gia NH cho vay người vay, người vay sử dụng tiền vay thời gian, không gian cụ thể, tuân theo chi phối điều kiện cụ thể định mà ta gọi môi trường kinh doanh, đối tượng thứ ba có mặt quan hệ tín dụng Rủi ro tín dụng xuất phát từ mơi trường kinh doanh gọi rủi ro nguyên nhân khách quan, rủi ro xuất phát từ người vay NH gọi rủi ro nguyên nhân chủ quan * Nguyên nhân khách quan: * Nguyên nhân chủ quan: 1.2.2.6 Các tiêu phản ánh dẫn đến rủi ro tín dụng 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.3.1 Khái niệm Hoạt động NH chủ yếu huy động tiền nhàn rỗi từ chủ thể thừa vốn người thiếu vốn vay với mục đích thu hồi tiền gốc lãi cho vay vào thời điểm định tương lai Tuy nhiên, với thời gian, hoạt động cho vay NH chứa đựng nhiều rủi ro khiến NH thu hồi gốc lãi hạn 1.3.2 Cần thiết quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng coi nội dung quản lý quan trọng NHTM Vì hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng có vai trị định kết hoạt động NHTM 1.3.3Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 1.3.3.1 Cơ cầu tổ chức máy * Nhóm dấu hiệu phát sinh rủi ro từ phía khách hàng: * Nhóm dấu hiệu xuất phát từ sách tín dụng ngân hàng: Tiểu kết chương Chương khái quát dạng rủi ro hoạt động NHTM, đặc biệt tập trung phân tích khái niệm, hình thức, ngun nhân tác động rủi ro tín dụng Hơn nữa, với đối tượng khách hàng xác định DNNVV, chương tập trung làm rõ khái niệm, đặc điểm, tình hình phát triển loại hình doanh nghiệp này, đồng thời phân tích rõ quy trình rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế hành (Basel II), kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng khác Trên sở nghiên cứu lý thuyết, sang Chương tơi trình bày cụ thể thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình áp dụng, điểm tương đồng, khác biệt, mặt tích cực yếu so với lý thuyết tình hìnhchung 10 Chương2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái quát ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Quảng Bình 2.1.1 Sự đời trình phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình, có trụ sở đặt 03 Lý Thường Kiệt – Đồng Hới – Quảng Bình, có Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Chi nhánh số: số 0100112437038 quan cấp: Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Bình, cấp lần đầu ngày 19 tháng 06 năm 2008, đăng ký thay đổi lần ngày 11 tháng 05 năm 2015 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức máy Chi nhánh 2.1.2.2 Phân công nhiệm vụ Ban Giám đốc cụ thể sau: 2.1.3 Tình hình tài sản nguồn vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2015- 2017 Tình hình tài sản: Tình hình nguồn vốn: 11 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2017 Với nỗ lực Ban Giám đốc tập thể cán nhân viên với lòng tin khách hàng Vietcombank Quảng Bình, Chi nhánh hoạt động ngày sôi nổi, cố gắng thực tốt công tác cho vay huy động vốn, không ngừng phát triển sản phẩm dịch vụ Đơn vị đạt thành tựu đáng kể, đóng góp cho phát triển chung Ngân hàng Vietcombank Việt Nam 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình 2.2.1 Tình hình kết tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2015 - 2017 Trong năm 2015, dư nợ tín dụng DNNVV Vietcombank Quảng Bình đạt 2.032 tỷ đồng, đến năm 2016 đạt 2.235 tỷ đồng, tăng trưởng 9,99% so với băm 2015 năm 2017 tăng lên 2.266 tỷ đồng, tăng 1,39% so với năm 2016 Điều cho thấy mức độ trì hạn mức nợ cho DNNVV Vietcombank Quảng Bình tương đối ổn định có hướng tăng trưởng bền vững giai đoạn 2015 – 2017 Bên cạnh trì hạn mức nợ mức tăng trưởng ổn định cơng tác thu hồi nợ tiến hành song song để đảm bảo tính cân đối khoản nợ luân chuyển xoay vịng việc kinh doanh tín dụng Năm 2015 Doanh số thu nợ đạt 1.906 tỷ đồng, năm 2016 12 tăng lên 2.127 tỷ đồng, tăng 11,59% so với năm 2015 đến năm 2017 thu đạt 2.153 tỷ đồng, tăng 1,22% so với năm 2016 2.2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa 2.2.2.1 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn 2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ theo ngành hàng kinh tế 2.2.2.3 Cơ cấu dư nợ theo hình thức bảo đảm tiền vay 2.2.3 Số doanh nghiệp vay vốn Chi nhánh Quảng Bình Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường cạnh tranh ngày liệt tiềm ẩn nhiều rủi ro, hoạt động tín dụng NHTMCPNTVN cấu lại theo nguyên tắc thị trường điều chỉnh cấu tín dụng hợp lý, đặc biệt mở rộng cho vay DNNVV, tư nhân cá thể làm ăn hiệu Chi nhánh đưa nhiều sản phẩm, chương trình ưu đãi cho vay DNNVV phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng: Chương trình tiếp sức thành cơng; Chung sức vươn xa DNXNK; chương trình kết nối khách hàng tiềm năng; chương trình cho vay doanh nghiệp vệ tinh; cho vay nông lâm thủy sản, dịch vụ…đã thu nhiều kết Cụ thể 2.2.4 Thu nhập từ hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Mục tiêu NHTM nói chung doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận đảm bảo phát triển bền vững, ổn định Ngân hàng muốn nâng cao hiệu cho vay DN nói chung DNNVV nói riêng khơng nằm ngồi mục đích gia tăng lợi nhuận 13 2.3 Công tácquản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Quảng Bình 2.3.1 Chính sách tín dụng Định hướng chiến lược dài hạn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung Chi nhánh Quảng Bình nói riêng xây dựng ngân hàng bán lẻ, phục vụ đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, cá nhân trung lưu khu vực đô thị; sản phẩm bán lẻ trọng phát triển là: loại cho vay tiêu dùng, trả góp, sản phẩm cho vay phục vụ kinh doanh nhỏ vừa, sản phẩm cho vay thơng qua thẻ tín dụng, sản phẩm cho vay bán lẻ khác Bán sát phương châm kinh doanh NHNT Quảng Bình Tăng tốc - Hiệu -Bền vững 2.3.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Quy trình tín dụng khách hàng bao gồm bước hầu hết bước quy trình từ gặp gỡ khách hàng hướng dẫn làm hồ sơ vay vốn đến tất tốn hợp đồng tín dụng cán tín dụng đảm nhiệm trừ bước (định giá TSĐB lập tờ trình cán thẩm định) Điều đảm bảo tính khách quan, minh bạch hạn chế tiêu cực phát sinh trình định giá TSĐB 2.3.3 Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Hiện NHNT CN Quảng Bình sử dụng phương pháp phân 14 tích dựa yếu tố 6C để phân tích tài Trước triển khai hệ thống INCAS, NHNT sử dụng phương pháp xếp loại nội DNNVV, đánh giá lực tài khách hàng tiêu chí đơn giản sử dụng phương pháp dựa đánh giá nội hay gọi xếp loại nội 2.4Đánh giá hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình Doanh nghiệp nhỏ vừa 2.4.1 Kết đạt Nhận thức tầm quan trọng DNNVV kinh tế thị trường, năm qua Vietcombank Quảng Bình ý đến việc mở rộng hỗ trợ cho vay DNNVV Bên cạnh Chi nhánh tích cực đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa quản trị rủi ro cho vay DNNVV để đảm bảo hoạt động kinh doanh an 2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục Thứ nhất: doanh số cho vay DNNVV tăng tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng: doanh số cho vay DNNVV năm 2015 2.457 tỷ đồng tăng trưởng 27,17% so với năm 2013, Dư nợ cho vay DNNVV đạt: 819 tỷ đồng tăng trưởng 28,97% Con số chưa tương xứng với quy mô, lực, uy tín Chi nhánh 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân từ phía Ngân hàng - Nguyên nhân từ phía khách hàng - Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 15 Tiểu kết chương Với thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình, định hướng kinh doanh Vietcombank Quảng Bình, xác định đối tượng DNVVN khách hàng chủ đạo Tuy nhiên, Vietcombank lại chưa có định hướng quy trình, mơ hình quản trị rủi ro tín dụng dành riêng cho đối tượng khách hàng Mặt khác, việc tuân thủ quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo sổ tay tín dụng chưa nghiêm túc, chưa xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro tín dụng hồn chỉnh khó khăn khác người, sở vật chất điều kiện khách quan… ảnh hưởng lớn đến chất lượng quản trị rủi ro tín dụng DNVVN Vietcombank Quảng Bình Chương trình bày giải pháp, kiến nghị để bước hồn thiện quy trình nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng DNVVN Vietcombank Quảng Bình 16 Chương GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình 3.1.1 Định hướng hoạt động hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình đến năm 2020 3.1.1.1 Mục tiêu chung Theo định hướng phát triển chung NHNTVN giai đoạn từ đến năm 2020 hướng tới mục tiêu trở thành chi nhánh hàng đầu địa bàn, sở phát huy mạnh sẵn có khắc phục khó khăn, hạn chế, chi nhánh Vietcombank Quảng Bình chủ động đề mục tiêu nhiệm vụ giải pháp đến năm 2020 sau: *Công tác huy động vốn *Hoạt động tín dụng * Nâng cao uy tín Chi nhánh 3.1.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Chi nhánh thời gian tới Trên sở quan điểm, chủ trương phát triển DNNVV Đảng nhà nước; định hướng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Vietcombank Quảng Bình có 17 chủ trương đẩy mạnh tín dụng đến DNNVV thời gian tới 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừatại Ngân hàng TMCPNgoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa ngày trở nên cần thiết Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói chung Chi nhánh Quảng Bình nói riêng trình hội nhập với giới phát triển bền vững Quản trị RRTD không đơn xử lý nợ xấu mà bao gồm nhiều vấn đề phịng ngừa, kiểm sốt rủi ro, có sách tín dụng khoa học, phù hợp với quy luật kinh tế thị trường, quy trình cụ thể, chi tiết để hướng hoạt động ngân hàng nói chung sách tín dụng nói riêng theo hướng tăng trưởng bền vững, phát huy lợi so sánh, hiệu quả, rủi ro 3.2 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình 3.2.1 Tuân thủ quy trình, quy chế tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Mặc dù có quy trình tín dụng hoàn chỉnh nhiên Chi nhánh tồn lặp lại tình trạng chưa tuân thủ quy định, quy trình nghiệp vụ đặc biệt tn thủ quy trình tín dụng với ngun nhân khác quan dẫn đến số rủi ro tác nhiệp, phát sinh nợ xấu, nợ nhóm Vấn đề cần đặt cho Chi nhánh Quảng Bình thời gian tới phải khắc phục, sửa chữa hạn 18 chế Cụ thể giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng quy chế tín dụng Chi nhánh là: 3.2.2 Thực hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội nhằm nâng cao khả quản trị rủi ro Để quản trị rủi ro tín dụng, cần phải xây dựng mơi trường rủi ro tín dụng phù hợp với quy trình cấp tín dụng lành mạnh; hệ thống quản lý, đo lường theo dõi tín dụng phù hợp; phải kiểm sốt rủi ro tín dụng Chi nhánh Quảng Bình cần hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo phương pháp tiếp cận nội nâng cao (FIRB AIRB) theo chuẩn Basel II Việc xếp hạng tín dụng phải (i) số liệu thống kê lịch sử ngân hàng cho đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, để tính tốn thước đo rủi ro PD, LGD, EAD cho đối tượng này, đồng thời (ii) áp dụng điều chỉnh cần thiết sở ý kiến chun gia (địi hỏi có cán chun sâu, am hiểu nghiệp vụ) Có việc XHTD thực công cụ hạn chế rủi ro hữu dụng hoạt động tín dụng để định giá theo rủi ro (risk based pricing) Chi nhánh 3.2.3 Nâng cao trình độ quản trị rủi ro tín dụng cho cán quản lý lực chun mơn cho cán tín dụng 3.2.3.1 Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng cho cán quản lý 3.2.3.2 Nâng cao trình độ cán tín dụng 3.2.4 Thực trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định hành 19 Rủi ro hoạt động Ngân hàng nói chung rủi ro tín dụng nói riêng khó tránh khỏi, nhiều trường hợp khách hàng trả nợ cho Ngân hàng khiến cho Ngân hàng lâm vào tình trạng vốn kinh doanh Để khắc phục tình trạng việc NH trích lập quỹ dự phòng RRTD cần thiết đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh doanh NH, có nguồn bù đắp lại rủi ro hoạt động kinh doanh mà NH gánh chịu Chi nhánh phải xác định rõ việc trích lập dự phịng hợp lý lập quỹ trích lập dự phịng rủi ro q mức gây lãng phí khơng cần thiết, trích lập quỹ dự phịng q thấp không đủ bù đắp rủi ro xảy Chi nhánh nên trọng từ việc chuyển nhóm nợ, đến trích lập dự phịng theo quy định NHNN Linh hoạt xác vấn đề trích lập rự phịng RRTD, phân loại nợ tránh tình trạng kết kinh doanh mà khơng tn thủ xác Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro chuyển nhóm nợ, thực trích lập dự phòng nhằm bù đắp tổn thất xẩy 3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội Cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội hoạt động tín dụng cơng cụ vơ quan trọng, thơng qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai xót q trình thực nghiệp vụ tín dụng đồng thời phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức nhằm đổi tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm toán đáp ứng yêu cầu hội nhập 20 kinh tế quốc tế Chi nhánh cần: 3.2.6 Kết hợp bảo hiểm với tín dụng nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro RRTD xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà rủi ro NH khơng thể lường trước được.Vì sử dụng cơng cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng 3.2.7 Phát triển nghiệp vụ phái sinh Trong thời gian tới, Chi nhánh phải có sách cải thiện sản phẩm, phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày tăng vừa tăng dư nợ RRTD phân tán Tuy nhiên, để giữ vững thị phần môi trường cạnh tranh khó đồng thời tăng thị phần đồng nghĩa tăng rủi ro Điều địi hỏi Chi nhánh Quảng Bình cần phải có sách cải thiện sản phẩm, phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa khách hàng hình thức cho vay, trọng quan tâm đến việc phát triển nghiệp vu tài phái sinh 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Với ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 3.3.2 Với Ngân hàng nhà nước Việt Nam Trong trình hội nhập nay, NHNN có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển ngành Chính vậy, q trình cải cách, NHNN cần nâng cao tính tự chủ độc lập kinh doanh NHTM, hỗ trợ NHTM trình phát triển hoạt động kinh doanh cho đạt mục tiêu 21 xã hội phù hợp chuẩn mực quốc tế 3.3.3 Với Chính phủ KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh chế thị trường doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng phải chịu nhiều rủi ro tiềm ẩn Trong tình hình kinh tế khó khăn, số DNNVV phá sản ngày tăng, ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng cho vay DNNVV, RRTD cho vay DNNVV vấn đề tránh khỏi cần quan tâm liệt Bởi ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng Hoạt động ngân hàng lĩnh vực kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng cho vay DNNVV rủi ro gây nên bất định không mong đợi NHTM, gây nên đỗ vỡ dẫn đến phá sản gây thiệt hại cho kinh tế Nhất bối cảnh vận động kinh tế Việt Nam cạnh tranh gây gắt lĩnh vực ngân hàng mà nhiều lĩnh vực khác Khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 bắt nguồn từ Thái Lan, khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 phố Walls Mỹ… nhiều nguyên nhân hoạt động tín dụng hệ thống NH Với cường quốc tài Mỹ lâm vào khủng hoảng trầm trọng khoản nợ cho vay chuẩn khả đánh giá rủi ro khơng xác, khơng có kịch đối phó trường hợp khủng hoảng tồn diện 22 Nói riêng Việt Nam, từ vụ án liên quan đến tín dụng ngân hàng Epco Minh Phụng, Huyền Như, sai phạm cho vay Oceanbank, ngân hàng Xây dựng vụ việc cho vay không quy trình gây thất tài sản cho NH Điều cho thấy, điều kiện kinh tế phát triển không ngừng, dù trải qua nhiều học kinh nghiệm, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chưa đủ Với tác động mạnh mẽ rủi ro tín dụng, tùy giai đoạn mức độ phát triển, mà ngân hàng phải ln củng cố hồn thiện cơng tác RRTD, để vừa có lợi nhuận vừa đảm bảo an tồn tài cho NH Trên sở đó, luận văn trình bày sơ lược dạng rủi ro mà NH phải đối mặt q trình hoạt động, tập trung phân tích kỹ RRTD quy trình quản trị RRTD, đề xuất giải pháp có sở khoa học thực tiễn nhằm hồn thiện Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình Từ đó, luận văn đưa giải pháp mà NHNT Chi Nhánh Quảng Bình ngày hồn thiện khả quản trị rủi ro tín dụng đối tượng khách hàng DNNVV, đồng thời kiến nghị với ban ngành hữu quan có hướng giải pháp để tạo điều kiện cho NH tăng cường khả quản trị rủi ro tín dụng Điểm NHNT cần xây dựng rõ sách hoạt động, sách tín dụng cụ thể thời kỳ có định hướng theo xu hướng phát triển kinh tế xã hội, đồng thời phổ biến đến CBTD để từ có định hướng cho vay hợp lý Bên cạnh cần hồn 23 thiện mơ hình quy trình quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo cấp tín dụng chặt chẽ, khách quan, khoa học Ngoài ra, cần hoàn thiện yếu tố đào tạo nhân sự, phát triển công nghệ, xây dựng hệ thống thu thập phân tích thơng tin… Từng bước hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng, để nâng cao chuẩn an toàn cho thân NH, đảm bảo lợi nhuận, nâng cao lực cạnh tranh Đây yêu cầu vô quan trọng NHNT nói riêng hệ thống NHTM nói chung thời kỳ đổi hội nhập sâu rộng 24 ... rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt NamChi nhánh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. .. TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái quát ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – chi nhánh. .. thực trạng quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa đề xuất giải pháp quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Quảng Bình để quản trị tốt

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan