Mục tiêu chung của đề tài Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội là đưa ra các đề xuất nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội trong thời gian tới.
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN — =ssEDa< - Đỉnh Thị Oanh
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT
Trang 2LỜI MỞ ĐÀU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống Ngân hàng thương mại với nghiệp vụ chủ yếu là hoạt động tín dụng và là
hoạt động đem lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng.Tuy nhiên trong đầu tư, lợi nhuận
luôn đi kèm với rủi ro Rai ro tin dung cao quá mức cho phép sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Trên thực tế, tại các NHTM trong những năm gần đây tình hình nợ xấu luôn ở trong mức đáng báo động Theo Ủy ban giám sát tài chính
quốc gia, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống Ngân hàng tính đến hết năm 2017 là 9.5 với đó thì việc ban hành Nghị quyết 42 của Quốc hệ
bản pháp lý khi mà lần đầu tiên, các vấn đề vướng mắc về pháp lý của ngành ngân
Cùng
thí điểm xử lý nợ xấu là văn
hàng liên quan đến xử lý nợ xấu và TSĐB các khoản nợ của tổ chức tín dụng đã kéo
dài nhiều năm qua được hướng dẫn xử lý Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) là ngân hàng đầu tiên đưa ra chương trình hành động với những giải pháp rất cụ thể để “giải cứu” nợ xấu ngay sau khi Nghị quyết 42 được ban hành
Trải qua 15 năm hình thành và phát triển, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Hà Nội vẫn còn tổn tại những mặt chưa được trong công tác quản trị rủi ro tín dụng như Chỉ nhánh chưa áp dụng mô hình quản lý rủi ro tập trung, việc đánh giá khách hàng dựa chủ yếu vào dữ liệu định tính, nợ xấu, nợ quá hạn còn chưa được phản ánh đúng thực chat, dự phòng rủi ro tín dụng trích lập chưa được chuẩn xác, công tác xử lý nợ xấu hiệu quả còn chưa cao từ đó làm cho kết quả kinh doanh của Chỉ nhánh không cao so với các Chỉ
nhánh trong cùng hệ thống luôn làm đau đầu các nhà quản trị rủi ro
Do vậy, quản trị rủi ro tín dụng là việc vô cùng cấp thiết Nhận thấy tằm ảnh hưởng
của vấn đề,
¡ đã quyết định lựa chon dé tai nghiên cứu: “Quản trị rải ro tín dung tai Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Trang 32 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu cuối cùng của luận văn là đưa ra các để xuất nhằm tăng cường quản trị
rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Đông Hà Nội trong thời gian tới
Để đạt được mục tiêu trên, luận văn tập trung vào các nội dung nghiên cứu chính gồm: (ï) khái quát co sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mai, (ii) phân tích và đánh giá thực trạng quản tị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông, nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Đông Hà Nội và (ii) trên cơ sở đó đưa ra các đề xuất nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại chỉ nhánh trong thời
gian hoạt động tiếp theo
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng: Nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM và thực trạng của hoạt động này tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam chỉ nhánh Đông Hà Nội
~ Phạm vi: Nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng No&PTNT CN Đông Hà Nội trong giai đoạn năm 2015 đến năm 2017
4 Phương pháp nghiên cứu
'Với mục đích đặt ra trong luận văn, trong quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng các phương pháp gồm:
~ Phương pháp thu thập dữ liệu: dữ liệu thứ cấp gồm các dữ liệu bên trong và bên ngoài ngân hàng thu thập từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh từ năm 2015 đến 2017, internet, sách báo, từ các hiệp hội
~ Phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp: dữ liệu thứ cấp xử lý bằng phương pháp phân
Trang 4
§ Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần nội dung, luận văn có phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục Nội dung luận văn được chia thành 3 chương;
= Chuong 1: Co sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
~_ Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Việt
Nam CN Đông Hà Nộ
- Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hang
Trang 5Chương 1
CO SO LY LUAN VE QUAN TRI RUI RO Ti NGAN HANG THUONG MAI
1.INHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BAN VE HOAT DONG TIN DUNG VA RUI RO
‘TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.1.1Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại
UNG CUA
‘Theo Phan Thi Thu Hà (2013), Ngân hàng thương mại thi: “Ngan hang la cde tổ
chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín
dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so
với bắt kỳ một tổ chức kinh doanh nảo trong nền kịnh tế"
Tai Vigt Nam, theo khoản 3 điều 4 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 thì *Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tắt cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các tổ chức tin dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong đó, theo luật thì “hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ như nhận tiền gửi, cắp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”
1.1.1.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
thị trường thì hoạt động cạnh tranh trong_ nền kinh
Dưới sự điều tiết của nên kinh t
tế nói chung và hoạt động ngành Ngân hàng nói riêng đang diễn ra mạnh mẽ Cũng từ đó, hoạt động kinh doanh của ngành Ngân hang cing ngày càng đa dạng Nhìn chung các NHTM có các hoạt động cơ bản sau: Huy động vốn, tín dụng, đầu tư, thanh toán,
kinh doanh ngoại hồi và các hoạt động dịch vụ khác Trong đó, tín dụng là một hoạt động truyền thống lâu đời và cũng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của NHTM
Trang 6“Theo Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng thì “Tín dụng
ngân hàng là việc ngân hàng thỏa thuận đẻ khách hàng sử dụng một tài sản (bằng tiền,
tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết
khẩu (tái chiết khẩu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác
“Theo chức năng đó, ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được từ những nguồn tiền
nhàn rỗi hoặc sử dụng chưa hiệu quả chuyển đến những nơi có nhu cầu
Theo Khoản 14, tai digu 4 chương 1 Luật các TCTD số 47/2010/QH12 ngày 29/06/2010 thì “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một
khoán tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tién theo nguyên tắc có hoàn trả
bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hang và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”
Nói tóm lại thì hoạt động tín dụng của Ngân hàng rất đa dạng về hình thức nhưng
pham vi của luận văn này thì hoạt động tín dụng theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm các hoạt
động cho vay đối với khách hàng
+# Đặc trưng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
“Thứ nhắt:Tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin Ngân hàng chỉ cấp tín
dụng khi có lòng tin vào việc khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả và có khả năng hoàn trả nợ vay (gốc, lãi) đúng hạn, còn người đi vay thì tin tưởng vào khả năng kiếm được tiền trong tương lai để trả nợ gốc và lãi vay Giá trị hoàn trả thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay Nói cách khác người đi vay phải
trả thêm phân lãi ngoài phần vốn gốc
Thứ hai: tín dụng là sự chuyển nhượng một tài sản có thời hạn.Trong quan hệ
Trang 7Thứ tư: tín dụng là hoạt động tiém ẩn rủi ro cao cho ngân hàng Khi khách
1s
gấp khó khăn do môi trường kinh doanh thay đổi, dẫn đến khó khăn trong việc trả
nợ, điều này khiến cho ngân hàng gặp RRTD
Thứ năm: tín dụng phải trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện Bên đi vay
phải cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay cho ngân hàng khi đến hạn
Phan logi tin dung
Tin dung ngân hàng được thực hiện dưới nhiễu hình thức cho nên có thể phân
chia theo nhiều tiêu chí khác nhau Dưới đây là một số tiêu thức phân chia phổ biến Sơ đồ 1.1: Phân loại rải ro tín dụng TIN DUNG |
'Căn cứ vào thời ‘Cain et theo chủ thể vay [Căn cứ vào báo đảm| han cho vay vốn tín dụng,
Chovay |[ChovayÌ[Chovay] [ Tíndung |[ Tindạng | |Índensój [Tin dụng khơng
ngắn hạn || trung || dài hạn | {ban lé dich] | bán buôn Đảo đảm €Óláo diem
Nguén: Nguyễn Lăn Tiến (2010)
1.1.2 Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng là hoạt động chứa nhiễu rủi ro cho dù trong hoạt
đông cho vay của mình các Ngân hàng đã phân tích đầy đủ các yếu tổ như khả năng
kinh doanh, khá năng trả nợ của khách hàng Tuy vậy cũng không thể lường trước được tắt cả các rủi ro có thể xảy ra từ đó gây ra những tổn thất nghiêm trọng
1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
Trang 8‘Theo Phan Thị Thu Ha (2013):
“Rủi ro là nguy cơ xảy ra những sự kiện ngoài mong muốn, gây ra những tác động bất lợi cho cá nhân hoặc tổ chức”
*“Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất đối với ngân hàng khi khách hàng
khơng hồn trả hoặc hồn trả khơng đầy đủ theo hợp đồng tín dụng đã ký giữa
ngân hàng và khách hàng”
Theo Basel Il: “Riii ro tin dụng là rủi ro xảy ra mắt mát do người đi vay hoặc
đối tác gây ra"
“Theo Khoản 1, điều 3 chương 1 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN thì:“úi ro tin dung trong hoạt động ngân hàng là tốn thất có khả năng
xảy ra đỗi với nợ của các tổ chức tín dung, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hang khong tec hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa
vụ của mình theo cam kế! ”
Hoạt động tín dụng luôn gắn liền với RRTD Trong tổng tài sản có của NHTM,
các khoản cho vay thường chiếm tỷ trọng lớn nhất, mang lại phần lớn thu nhập cho
ngân hàng song cũng tiềm ẩn rủi ro lớn, thậm chí dẫn đến phá sản ngân hàng
“Trước khi cho vay, ngân hàng tiến hành phân tích sao cho độ an toàn là cao nhất
Các rủi ro có khả năng xảy ra và ngân hàng không thể lường trước được Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà khả năng trả nợ của khách hàng bị thay đổi Do vây, RRTD là không thể tránh khỏi, là một hiện tượng khách quan RRTD có thể
đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ,
*# Phân loại rủi ro tin dung Thứ nhất
: căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, RRTD được phân chia thành các
Trang 9
Sơ đồ I.l: Phân loại rủi ro tin dụng RUTRO TIN DUNG
Rủi ro giao dich Rai ro dank me
Riirolva_] [Riiro bao] [Rairo Rũi ro tập Rủi rò
chọn đảm _ | [nghiệp vụ trung nội tại
Riii ro giao dịch: là một loại của RRTD mà nguyên nhân là do những hạn chế trong quá trình giao dịch, xét duyệt cho vay và đánh giá khách hàng Rủi ro giao địch bao gồm 3 loại: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm (xuất phát từ các tiêu chuẩn đảm bảo), rủi ro nghiệp vụ
Riii ro danh mục: là RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân thành rủi ro nội tại (xuất phát từ
các đặc điểm hoạt động và sử dụng vốn của KH vay vốn và lĩnh vực kinh tế) và rủi ro
tập trung ( do ngân hàng tập trung cho vay quá nhiều vào một số KH, một số ngành kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định hoặc cùng một loại hình cho vay có độ rủi ro cao)
Thit hai: phân loại theo tính khách quan, chủ quan: RRTD được phân ra thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan Rui ro khách quan là loại rủi ro xảy ra do các nguyên nhân khách quan như thiên tai, địch họa, người đi vay bị chết, mắt tích và các biến
động ngoài dự kiến khác làm thất thoát vốn vay trong khi người vay đã thực hiện
nghiêm túc chế độ chính sách Rủi ro chủ quan là loại rủi ro do nguyên nhân thuộc về
chủ quan của người đi vay và người cho vay vì vô tình hay cố ý làm thất thoát vốn vay
Trang 101.1.2.2 Các đấu hiệu nhận diện rủi ro tín dụng
Các dấu hiệu nhận diện rủi ro tín dụng gồm: dấu hiệu tài chính và dấu hiệu phi tài
chính
Thứ nhất, dấu hiệu tài chính: đó là sự suy giảm của các chỉ số: chỉ số thanh khoản, chỉ
sinh lời, các vòng quay hoạt động (vòng quay vốn lưu động, vòng quay các khoản phải thu, vòng quay các khoản phải trả, vòng quay hàng tổn kho thể hiện sự suy
yếu hay cơ cấu vốn không hợp lý ), hàng tồn kho tăng, phải thu, phải trả lớn, nợ tăng
nhiều được thể hiện trên các loại báo cáo tài chính Thứ hai, dấu hiệu phi tài chính:
Các dấu hiệu liên quan đến khoản vay: Khách hàng có ý xin hoãn nợ hoặc khat nợ,
chậm trả trong việc thanh toán lãi hàng kỳ, không trả được như cam kết trong hợp đồng
lín dụng, mức độ vay thường xuyên, yêu cầu khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến,
chấp nhận sử dụng nguồn vốn vay lãi suất cao, sử dụng vốn sai mục đích, không thực
hiện đúng hạn trong các cam kết tại các TCTD khác
'Vấn đề liên quan đến thong tin doanh nghiệp: trong việc cung cấp các báo cáo tài chính có sự chậm trễ mà không có lí do hoặc không trả nợ theo lịch đã thoá thuận hay việc châm trễ trong liên hệ với CBTD
'Về tình hình quản lý của khách hàng: cơ cấu nhân sự trong hệ thống quản trị có sự
thay đổi, bất đồng trong hệ thống điều hành hay trong quá trình quản lý diễn ra tranh
chấp
Về vấn đề kỹ thuật thương mại và môi trường kinh tế: Trong phát triển sản phẩm mới gặp khó khăn hay hoặc có sản phẩm thay thé, cu thé là do vấn để về kỹ thuật thuộc ban thân KH hay do ảnh hưởng từ nền kinh tế gây chậm trễ trong việc tiêu thụ sản phẩm Môi trường kinh tế : thêm đối thủ cạnh tranh, sự thay đổi chính sách của Nhà nước, bi thường trên thị trường vẻ lãi suất, tỷ giá gây khó khăn cho việc đông
Trang 11Việc đi sâu nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến RRTD là thực sự cần thiết để các
NHTM có được các giải pháp cần thiết để hạn chế rủi ro này và đạt được hiệu quả hoạt
động cao nhất
*` Nguyên nhân từ phía khách hàng:
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau từ phía khách hàng gây ra tổn thất trong hoạt
động tín dụng cho ngân hàng, có thể do khách hàng cổ ý hay gặp khó khăn khách quan trong quá trình sử dụng vốn vay
-_ Sử dụng vốn sai mục đích
~ _ Khả năng quản lý kinh doanh kém
~ _ Tình hình tài chính của doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạchdụng ~ _ Thiếu thiện chí trong việc trả nợ vay
.* Nguyên nhân từ phía ngân hàng ~ _ Công tác kiểm tra nội bộ lỏng lẻo
= Can bộ thiếu đạo đức và/hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ kém ~_ Thiếu sự giám sát và quản lý sau khi vay
~ _ Sự hợp tác của các NHTM thiếu chặt chế
+ Nguyén nhân từ môi trường bên ngồi ~_ Mơi trường kinh tế không én định
~_ Môi trường tự nhiên biến đổi nhanh chóng ~ Môi trường pháp lý chưa đầy đủ và chồng chéo
Nguồn: Phan Thị Thu Ha (2013) 1.1.24 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
Thứ nhất, tỷ lệ nợ quá hạn
No qué han được hiểu là các khoản nợ mà người vay không có khả năng thanh
toán đầy đủ và đúng hạn như hợp đỏng tín dụng Nợ quá hạn sẽ phát sinh khi đến thời
hạn trả nợ theo cam kết, người vay không có khả năng trả nợ được một phần hay toàn
bộ khoản vay Lúc đó toàn bộ dư nợ gốc sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn:
Trang 12“Tổng dư nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5
Tỷ lệnợ quáhạn # —————————————— Tổng dư nợ XI0W% Thứ hai, Tỷ lệ nợ xấu
Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước và thông tư 09/2014/TT-NHNN ( về sửa đổi bỗ sung một số điề
02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013) quy định dư nợ trong ngân hàng được chia làm 05 nhóm cụ thé như sau: + Nhóm 1 (Nợ đủ tiểu chuẩn) + Nhóm 2 (Nợ cẩn chú ý) của thông tư số + Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) + Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngở) + Nhóm 5 (Nợ có &há năng mắt vốn) * Tỷ lệ nợ xấu ‘Téng du ng nhém 3,4, 5
Tỷ lệ nợ xâu = ——— Tong dir ng cho vay x! “Theo quy định hiện nay, tỷ lệ này được đánh giá ở ngưỡng an toàn là dưới 3%
Thứ ba, Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng / Tổng dự nợ
DPRRTD là khoản tiền đã trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện theo nghĩa vụ cam kết Tỷ lệ này cảng cao chứng tỏ
chất lượng tín dụng của ngân hàng không tốt và rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải cảng cao 'Công thức tính : Tỷ lệ trích lập DPRRTD/ - “Tổng dư nợ —==x 'DPRR đã trích lậi Tông dư nợ ê hiện Đối với ngân hàng khi chỉ số này có xu hướng tăng hoặc ở mức cao đều
rủi ro tín dụng tăng Các NHTM phải thực hiện trích lập dự phòng cụ thể và dự phòng
Trang 13chung đối với các khoản nợ để đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Thứ tư, Tỷ lệ quỹ DPRR/ Nợ có khả năng mắt vẫn
DPRR đã trích lập
Tỷ lệ DPRR/ Nợ có khả năng mắt vốn = — 100% "Tổng dư nợ nhóm Š
Quỹ DPRR/Nợ có khả năng mắt vốn: tỷ lệ này phản ánh khả năng bù dip RRTD từ quỹ dự phòng Thông thường tỷ lệ này lớn hơn 100% do tỷ lệ trích lập riêng với nhóm 5 đã là 100% Để đảm bảo cho tính an tồn của hoạt đơng ngân hàng thì tỷ lệ này phải đủ lớn tuy nhiên cần phải xem xét về lượng trích lập dự phòng tránh dé tinh trang nguồn vốn của Ngân hàng trở nên nhàn rỗi
Nguén: Phan Thị Thu Ha (2013)
1.2 QUAN TRI RUI RO TIN DUNG CUA NGAN HANG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Quin trị rủi ro tín dung
1.2.1.1 Khái niệm về quản trị rủi ro tín dung + Khái niệm:
“Theo Phan Thị Thu Hà (2013), "Quản lý rủi ro tín dụng là một hệ thống các hoạt động hoàn chỉnh qua đó ngân hàng xác định, đánh giá và kiểm soát rủi ro khi
p tín
dụng cũng như lợi nhuận có thể thu được, từ đó đưa ra các quyết định nhằm đảm bảo
lợi ích tối đa cho mình Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng có thể được xem xét trên cơ sở một khoản tín dụng và một danh mục tín dụng”
Như vậy, thông qua một hệ thống các công cụ tác đông tới rủi ro trong hoạt động
, nhằm tìm ra nguyên nhân và xử lý lh huống xảy ra RRTD.Ề
dụng ngân
với mục tiêu giảm thiểu các tổn thất do rủi ro gây ra Nội dung quản trị này được thé hiện một cách cụ thể, rõ ràng cả về kỹ thuật, kỹ năng, phương pháp ngăn ngừa, hạn chế ủi ro và xử lý RRTD
Quan tri RRTD có ý nghĩa quan trọng xuyên suốt hoạt động kinh doanh của NHTM,
Trang 14ti
hành các hoạt động quản trị rủi ro Nghệ thuật trong quản trị rủi ro là phái đưa ra được các quyết định đúng đắn, kịp thời để giải quyết được cả hai vấn đề là lợi nhuận và rủi rõ
‹+ Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng thương mại
*- Giảm lợi nhuận:
Khi RRTD xảy ra sẽ phát sinh các khoản nợ khó thu hồi Ảnh hưởng trước mắt của
nó đến hoạt động ngân hàng là sự ứ đọng vốn dẫn đến làm giảm vòng quay vốn của
ngân hàng Mặt khác, khi có quá nhiều các khoản nợ khó hoặc không thu hồi được sẽ lại phát sinh các khoản chỉ phi quản lý, giám sát, thu nợ Các chỉ phí này còn cao hơn
khoản thu nhập từ việc tăng lãi suất các khoản nợ quá hạn Bên cạnh đó, ngân hàng vẫn phải trả lãi cho các khoản tiền huy đông được trong khi một bộ phận tải sản của ngân hàng không thu được lãi cũng như không chuyển được thành tiền để cho người khác vay và thu lãi Kết quả là lợi nhuận của ngân hàng sẽ bị giảm sút
Y Gidim khả năng thanh toán:
Ngân hàng thường lập kế hoạch cân đối dòng tiền ra (trả lãi và gốc tiền gửi, cho
vay, đầu tư mới ) và dòng tiền vào (tiền nhận gửi, tiền thu nợ gốc và lãi cho vay ) tai các thị
kiệm
hạn sẽ dẫn đến sự không cân đối giữa hai dòng tiền Các khoản tiền gửi, tỉ
của khách hàng vẫn phải thanh toán đúng kỳ hạn trong khi các khoản tiễn vay của khách hàng lại không được hoàn trả đúng hẹn
* Giảm wy tin:
Nếu tình trạng mắt khả năng chỉ trả tái diễn nhiều lần hay những thông tin về rủi ro
Trang 15hàng Ngân hàng nếu không chuẩn bị kịp thời cho những tình huống như vậy, mà thậm
chi đù có cũng không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu rút tiền quá lớn, sẽ nhanh chóng
mắt khả năng thanh toán, dẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng nếu NHNN không can thiệp
kịp thời hoặc không thể can thiệp
1.2.1.2 Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng
Mục tiêu của quản trị RRTD là tối wu hóa được cơ cấu rủi ro - lợi nhuận Với
những phương pháp quản lý rủi ro truyền thống, mục tiêu của quản trị rủi ro chủ yếu là
đo lường được mức rủi ro có thể có do các nhân tổ khách quan và chủ quan gây ra, trên
cơ sở đó tiến hành các hoạt động kinh doanh để đảm bảo rủi ro không vượt quá mức
cho phép Ngoài ra còn phải tạo được những chiến lược thay thế điều chỉnh hướng hoạt động theo rủi ro, Vì vậy, quản trị rủi ro chặt chẽ giúp ngân hàng đánh giá chính xác nguy cơ gây rủi ro của khách hàng trước khi cho vay, làm cơ sở để đưa ra quyết định
tín dụng phù hợp, đồng thời sớm phát hiện được rủi ro từ những khách hàng đang vay
vốn, nhanh chóng xử lý rủi ro từ khi mới chớm xuất hiện, dé giảm thiểu khả năng vốn và lãi
1.2.2 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng
Mô hình quản lý rủi ro tín dụng chính là hệ thống các mô hình bao
chức quản lý rủi ro, mô hình đo lường rủi ro và mô hình kiểm sốt rủi ro được xây mơ hình tổ
dựng và vận hành một cách đầy đủ, toàn diện và liên tục trong hoạt động quản lý tín dụng của ngân hàng Hiện tại, quản tri RRTD thường được tổ chức theo hai mô hình sau
M6 hinh quan tri RRTD tập trung
Mô hình này có sự tách biệt một cách độc lập giữa 3 chức năng: quản trị rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp Sự tách biệt giữa 3 chức năng nhằm mục tiêu hing đầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỳ năng chuyên môn của từng vị trí cán bộ làm công tic tin dung
Trang 16Tuy nhiên, việc xây dựng và triển khai mô hình quản trị tập trung này đòi hỏi phải đầu tư nhiều công sức và thời gian Thêm vào đó, đội ngũ cán bộ phải có kiến thức cần thiết và biết áp dụng lý thuyết với thực tiễn Mồ hình quản trị RRTD phân tán
Mô hình này chưa có sự tách bạch giữa chức năng quản trị rủi ro, kinh doanh và
tác nghiệp Trong đó, phòng tín dụng của ngân hàng thực hiện đầy đủ 3 chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay
'Khác với mô hình quản trị RRTD tập trung, cơ cấu tổ chức của mô hình quản trị RRTD phân tán gọn nhẹ, đơn giản hơn Do đó, hỗ sơ được giải quyết nhanh chóng, tiết
kiệm thời gian cho khách hàng Với những đặc điểm này mà mô hình phân tán hoàn
toàn phù hợp với ngân hàng có quy mô nhỏ
Mô hình phân tán cũng bộc lộ nhiều nhược điểm như nhiều công việc tập trung,
hết một nơi, thiếu sự chuyên sâu; việc quản lý hoạt động tín dụng đều theo phương thức từ xa dựa trên số liệu chỉ nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thông qua
chính sách tín dụng
So sánh hai mô hình trên, đồng thời xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn của hoạt động
tín dụng, theo khuyến cáo của ủy ban Basel và tuân thủ thông lệ quốc tế, căn cứ vào
các điều kiện chung về pháp lý, thị tường, công nghệ, con người, mô hình mà các
'NHTM nên áp dụng là mô hình quản trị rủi ro tập trung
"Nguồn: Nguyễn Trung Đức ( 2016), Luận văn thạc sĩ, Học viện Tài chính
1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng
Nội dung thực hiện quản trị rủi ro tín dụng bao gồm: Nhận biết rủi ro tin dung,
đo lường rủi ro tín dụng , kiểm soát rủi ro tín dụng, xử lý tổn thất
Trang 17
-# Nhận biết rủi ro tín dụng với một khách hàng
Nhóm I1: Dấu hiệu liên quan đến quan hệ với ngân hàng Khách hàng có biểu
hiện như: khơng thanh tốn, thanh tốn chậm hoặc thanh tốn khơng đầy đủ các
khoản lãi và nợ gốc khi đến hạn, xin ngân hàng kéo dài kỳ hạn nợ, xin gia hạn
nợ, có hiện tượng đảo nợ từ ngân hàng này sang ngân hàng kia
Nhóm 2: Nhóm dấu hiệu liên quan đến quản lý va tổ chức của khách hàng Khách hàng có các biểu hiện như: không có sự thống nhất trong hội đồng quản trị hay ban điều hành về quan điểm, mục đích, cách thức quản lý, nội bộ khơng
đồn kết, phát sinh những khoản chỉ phí không rõ rằng
Nhóm 3: Nhóm các dấu hiệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp: Biểu hiện như doanh thu, lợi nhuận không đạt được như dự kiến kế hoạch, hệ số quay vòng vốn thấp, khả năng thanh toán giảm
Nhóm 4: Dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính kế toán: Khách hàng có biểu hiện như chậm trễ hay trì hoãn nộp báo cáo tài chính, các số liệu trong báo cáo tài
chính có dầu hiệu làm giả
Nhóm §: Nhóm dấu hiệu thuộc về thương mại: Doanh nghỉ
vào các lĩnh vực không thuộc ngành nghề chuyên môn của mình đặc biệt là các mở rộng đầu tư
ngành nghề kinh doanh có độ rủi ro cao, cơ cấu vốn không hợp lý, sử dụng vốn
không đúng mục đích
Nhóm 6: Nhóm các dấu hiệu về pháp luật: Khách hàng vi phạm pháp luật, chính sách cơ quan quản lý nhà nước hoặc các quy định pháp lý thay đổi theo hướng
bat lợi cho khách hàng
+ Nhận dạng rủi ro tín dụng đối với một danh mục tín dụng
Trang 18
Trong thực tế hoạt động của ngân hang có một số dấu hiệu cho chúng ta
biết rủi ro danh mục tín dụng của ngân hàng ở mức cao là: Nhóm 1: Mở Ig quy mô tăng, tăng trưởng tín dụng cao trong khi chưa đủ các điều
a Mở rộng quy mô trong khi nguồn nhân lực chưa đủ b Tăng trưởng tín dụng bắt thường
Nhóm 2: Cơ cấu phân bổ tín dụng theo ngành nghị
lĩnh vực có thể ảnh hưởng
đến rủi ro của toàn bộ danh mục tín dụng Rủi ro tín dụng sẽ cao hơn nếu ngân
hàng tập trung tín dụng vào một hoặc một vài lĩnh vực, đặc biệt là những khách
hàng có nhu cầu vay cao và chấp nhận lãi suất lớn hơn các khách hàng khác
1.2.3.2 Đo lường rủi ro tin dung
Hiện nay, việc đo lường rủi ro tín dụng tại các ngân hàng được thực hiện
bằng nhiều phương pháp đa dạng như dùng mô hình Z-score, tính xác suất vỡ nợ
(theo khuyến nghị của Ủy ban Basel I), chấm điểm cho khách hàng bằng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Trong phạm vi luận văn này, đo lường rủi ro tín
dụng sẽ tập trung vào phương pháp chấm điểm qua Hệ thống XHTD nội bộ
Theo thông tư 02/2013 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam:
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là hệ thống gồm các bộ chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, các quy trình đánh giá khách hàng trên cơ sở định tính và định lượng vẻ
mặt tài chính, tình hình kinh doanh, quản trị, uy tín của khách hàng Hệ thống xếp
hạng tin dụng nội bộ phải được xây dựng cho từng đối tượng khách hàng khác nhau,
kế cả các đối tượng bị hạn chế cấp tin dụng và những người có liên quan của đối tượng này
Trang 19Hệ thống XHTD nội bộ giúp nhận diện các rủi ro trong hoạt động tín dụng,
đồng thời phát hiện các rủi ro tiềm ản căn cứ vào hạng tín dụng của khách hàng,
qua đó phân loại nợ, áp dụng các điều kiện tín dụng và thực hiện trích lập dự phòng rủi ro cho phủ hợp
Mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được xây dựng trên cơ sở xây dựng các
bảng chim điểm các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính của khách hang
nhằm lượng hóa các rủi ro mà ngân hàng có khả nàng phải đối mặt Hệ thống
xếp hạng tin dụng nội bộ sử dụng phương pháp chắm điểm và xếp hạng riêng đối với từng nhóm khách hàng Thông thường có thể chia thành 2 nhóm đối tượng khách hàng: doanh nghiệp và cá nhân
Mục đích của việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng nhằm:
Ra quyết định cấp tín dụng: xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức lãi xuất, các biện pháp bảo đảm tiền vay
Giám sát và đánh giá khách hàng đang còn dư nợ, phát hiện sớm các dấu
hiệu cho thấy khoản vay đang có dấu hiệu xấu đi
Giám sát và đánh giá chất lượng của toàn bộ danh mục tín dụng
Ước lượng mức vốn có nguy cơ không thu hồi được để trích lập dự phòng rủi
ro tín dụng
Trang 20Hệ thống xếp hạng doanh nghiệp,
TT | Xếp hạng Đánh giá doanh nghiệp
AAA "Tình hình tài chính lành mạnh, tiêm lực tốt, năng lực 1 2923 | quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, triển vọng phát triển
cao, rửi ro thấp nhất
"Tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động kinh đoanh 2 As Ss đạt hiệu quả, ổn định Triển vọng phát triển lâu bền
~ Rai ro thấp
A 72 — | en 3 sơ nhất định, hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả nhưng
"không ổn định Triển vọng phát triển tốt Rủi ro thấp Hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả và cố triển vọng
4 [BBB 69,6-77,1| trong ngắn hạn, tỉnh hình tài chính ôn định trong ngắn
hạn Rủi ro trung bình
m lực tài chính trung bình, có những nguy cơ tiêm BB ẩn Hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhưng đễ 5 2-695 bj ton that do những biển động lớn Rủi ro trung bình,
khả năng trả nợ có th bị giảm
Khả năng tự chủ tài chính thấp, đồng tiễn biễn động |B 54,4 — | theo chiều hướng xấu, hiệu quả hoạt động kinh doanh 619 không cao, dễ bị tác động lớn từ những biến động nhỏ
trong kinh doanh Rui ro cao
ccc you — _ | Hiên Hà Kin doa tấp Không ôn nh răng 1 sạ tài chính yếu, bị thua lỗ tong gin day và đang phải
khó khăn để duy trì khả năng sinh lời Rủi ro cao Hiện quả Kinh đoanh thập, năng lực tài chính yêu kẽm,
IS 467 P3 *Ìáswasbedensnagynamieeeekh năng trả nợ kém
Trang 21
° 3o —— | Hee gunk oan thấp năng lực tà chính yu Km, 9 3 đã có nợ quá hạn dưới 90 ngày Rủi ro rất cao Khả
năng trả nợ kém
"Tài chính yêu kém, bị thua lỗ kéo đài, có nợ khó đôi " <316 | pro dic bet cao, mt kh ning ten
Nguồn: Đông chủ biên: Phan Thi Thu Hà, Lê Thanh Tâm, Hoàng Đức Mạnh (2016)
1.2.3.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng
Kiểm soát RRTD với mục tiêu phòng chống và
soát các rủi ro có thể xây ra trong hoạt động ngân hàng Kiểm soát RRTD bao gồm: Kiểm soát trước khi vay, trong khi vay và sau khi vay
Kiểm soát trước khi cho vay: Kiểm soát quá trình lập chính sách, thủ tục và quy trình
cho vay cũng như quá trình lập hỗ sơ vay vốn và thẩm định Đối chiếu hồ sơ với quy
định để kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ Kiểm tra tính chính xác của số liệu
tính toán và thẩm định trên hỗ sơ
Kiểm soát trong khi cho vay: Kiểm soát một lần nữa hợp đồng tín dụng, kiểm tra quá trình giải ngân, quá trình sử dụng vốn
Kiểm soát sau khi cho vay: Kiểm soát việc thu hồi nợ, đánh giá khách hàng căn cứ
chính sách tính dụng 1.2.3.4 Xứ lý tẫn thắt
~ Trích và sử dụng dự phòng rủi ro tín dựng: Ngay khi có dấu hiệu xảy ra tôn thất, ngân hàng trích lập dự phòng theo mức độ nghiêm trọng của khả năng xảy ra rủi ro để có nguồn bù đắp tổn thất trong tương lai mà không làm ảnh hưởng đến vốn của ngân hàng Căn cứ vào kết quả của hoạt động đo lường rủi ro, ngân hàng chia danh mục tín dung ra thành các nhóm và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo tỷ lệ phù hợp với từng nhóm Ngân hàng thường sử dụng dự phòng để bù đắp tổn thất và đưa nợ ra theo đối ngoại bảng khi:
Trang 22+ Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp tích luật, cá nhân bị chết, mi + Nợ nhóm SŠ là các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là không còn khả năng thu hồi va c6 thé mat vốn
Sau khi đã sử dụng dự phòng (sau khi trừ phẩn thu hồi từ tài sản đảm bảo) dé bù đắp
tổn thất do rủi ro tín dụng, ngân hàng phải chuyển các khoản nợ đã được bù đắp bằng cdự phòng từ hạch toán nội bảng ra hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để Nếu dự phòng đã trích không đủ, ngân hàng phải sử
dụng đến Quỹ dự phòng tài chính để bù đắp phần tổn thất chưa được bù đắp bằng dự
phòng ( bao gồm cả dự phòng cụ thể và dự phòng chung)
~ Cho vay thêm vồn, cơ cầu lại thời gian trả nợ hoặc miễn, giảm lãi, gốc
Đồng thời với việc trích lập dự phòng rủi ro, ngân hàng tích cực đôn đốc khách hàng
trả nợ Tuy nhiên trong một số trường hợp, ngân hàng lại phải cấp thêm vốn cho khách
hàng Việc làm này thường áp dụng đối với khách hàng được đánh giá tốt, có quan hệ
lâu năm với ngân hàng, có dự án khả thi - nhưng do một số điều kiện tác động mà tạm thời chưa thể trả được nợ cho ngân hàng Cắp thêm vốn không chỉ giúp cho khách hàng của ngân hàng vượt qua được thời kỳ khó khăn mà còn giúp mỗi quan hệ này ngày càng bền chặt
Tuy nhiên, nếu ngân hàng còn nghỉ ngờ vẻ khả năng thu hồi nợ thì thay vì cấp thêm vốn, cơ cau lại thời gian trả nợ Cơ cấu lại thời gian trả nợ là việc ngân hàng cho phép khách hàng kéo đài thời gian trả nợ gốc, trả nợ lãi; sẽ giúp cho khách hàng giảm áp lực trả nợ Nếu xét thấy nguyên nhân không trả được nợ là khách quan, với quan điểm chia
sẻ rủi ro với khách hàng, ngân hàng còn có thể xét miễn giảm lãi, gốc cho khách hàng
~ Bán tài sản đảm bảo:
Đối với khách hàng khó khăn về tài chính, kinh doanh thua lỗ khó khắc phục, nợ đã
được gia hạn nhưng chưa trả được hoặc chưa xác định được nguồn trả, ngân hàng ( đa phần là Nợ nhóm 5) cần quản lý chặt chẽ khoản vay của khách hàng, đồng thời rà soát
Trang 23ho so php ly va tinh trạng tài sản đảm bảo để xem xét khả năng phát mại nhằm thu hỏi
vỗn Sau đó phối hợp với các cơ quan chức trách của nhà nước để tiễn hành thanh lý tài sản bảo đảm tiền vay theo trình tự quy định trên các văn bản pháp lý
Với những khoản vay không có tài sản đảm bảo, ngân hàng cần kiểm soát chặt nguồn tài chính của khách hàng, các khoản phải thu, nguồn vốn thanh tốn của các
cơng trình qua thông báo vốn hàng năm đối
lĩnh vực khác và yêu cầu khách hàng cùng chủ đầu tư, người mua hàng cam kết thanh
toán chuyển khoản về tài khoản của khách hàng tại ngân hàng Mặt khác, ngân hàng có thể tư vấn cho khách hàng bán bớt những tài sản không phát huy hiệu quả, không cần sử dụng để trả nợ tiền vay
¡ với lĩnh vực xây dựng, kỳ thu tiền đối với
~ Bán nợ:
Ngân hàng có thể bán nợ cho các tổ chức tài chính khác nhằm nhanh chóng thu hồi
vốn và tránh những tranh chấp pháp lý với người vay Việc bán nợ này được coi là
phương án xử lý nợ xấu nhanh nhất, giúp ngân hàng thu hỏi một phần vốn Tổ chức
mua nợ có thể tái cấu trúc doanh nghiệp vay vốn, khôi phục lại hoạt động kinh doanh
nhà đầu tư khác dé thu hồi lại vốn đầu tư và tìm kiếm lợi nhuận
Ngoài ra có thể bàn giao khoản nợ xấu cho công ty quản lý nợ trực thuộc ngân hảng để
và bán lại cho cá
tiếp tục theo dõi các khoản nợ nhằm thực hiện thu hồi nợ thông qua việc xử lý các tài sản đảm bảo khoản nợ, khai thác tài sản đảm bảo, tiếp tục theo đuổi các vụ kiện dé thu
hồi một phẫn nợ từ thanh lý tài sản của doanh nghiệp phá sản Đây là hướng đi được
một số ngân hàng thực hiện Tuy nhiên, thực hiện giải pháp này, ngân hàng vẫn mắt
nhiều thời gian và tiền bạc để thu hồi nợ xấu, vẫn phải duy trì một bộ máy, bộ phận
riêng dé quản lý nợ xấu
~ Chuyên nợ thành cổ phần:
Chuyển nợ xấu nội bảng và nợ đã xử lý rủi ro thành vốn góp tại doanh nghiệp, có
thể có nhiề
ích để xử lý các khoản nợ xấu, trong đó có việc chuyển nợ xấu thành vốn
góp tại doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp có tiềm năng Ngân hàng
Trang 24thường sẽ yêu cầu khách hàng thực hiện tái cấu trúc đưa lại kết quả là công ty có được
hoạt động bền vững và không bị rơi vào tình trạng phá sản Có thẻ thấy, việc chuyển
nợ thành vốn góp gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp là một hướng đi mới trong việc xử
lý triệt để nợ xấu và góp phần làm lành mạnh hóa tình hình tài chính của nền kinh tế
nói chung và của chủ nợ nói riêng Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng, các ngân hàng
không nên tham gia quá sâu vào những lĩnh vực không có chuyên môn, bởi sẽ không thể có quyết định kinh doanh hiệu quả khi không có kinh nghiệm trong lĩnh vực đó
Nguén: Phan Thị Thu Hà (2013)
1.2.4 Đánh giá kết quả công tác quản trị rũi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Sau khi đã hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại, để có căn cứ đánh giá công tác này ở phần sau của luận văn,
nội dung này đưa ra một số tiêu chí đánh giá như sau:
.# Tiêu chí chung
Kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng sẽ được phản ánh bằng chất lượng tín
dụng đo bởi tỷ lệ nợ xấu
Ty ng xu = “Tổng dư nợ nhóm 3,4, 5 vI00% "Tổng dư nợ cho vay
“Theo quy định hiện nay, tỷ lệ này được đánh giá ở ngưỡng an toàn là dưới 3%
Trang 2513 KINH NGHIEM QUAN TRỊ RỦI RO TIN DUNG CUA MOT SO CHI NHANH VA BAI HQC KINH NGHIEM RUT RA DOI VOI NGAN HANG
NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM CHI NHANH DONG HÀ NỘI
1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thương mại trên địa bàn
1.3.1.1Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của hàng ANZ chỉ nhánh Hà Nội
Đặc điểm công tác quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) của ANZ có một số điểm nhắn
đáng lưu ý như:
~ Đo lường rủi ro định lượng: Do đã xây dựng được hệ thông dữ liệu tích hợp, tập trung nên ANZ có thể áp dụng mô hình đo lường tín dụng nội bộ và mô hình RAROC ~ Tổ chức quản trị rủi ro tập trung: ANZ đo lường rủi ro theo mô hình tổ chức quản trị rủi ro tập trung, cụ thể Thứ nhất, mọi quyết định về chiến lược quản trị rủi ro của ANZ tập trung ở Hội quản trị
Thứ hai, đễ đảm bảo quyết định tín dụng được chặt chẽ và rõ ràng, cấu trúc của hoạt động quản trị rủi ro ở ANZ chia làm 3 bộ phận: Bộ phận kinh doanh và quan hệ khách hàng, Bộ phận Quản trị rủi ro, Bộ phận quản trị nợ
Thứ ba, đỗi với các khoản vay lớn thì quyết định cuối cùng được đưa ra bởi Ủy ban quản trị rủi ro và hội đồng quản trị rủi ro
~ Kiểm soát RRTD kép: ANZ hoạt động trong một thị trường tài chính phát triển qua nhiều thập kỷ, do đó toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng đều được giám sát chặt chẽ qua các cổ đông và thị trường Điều này góp phẩn làm tăng tính minh bạch và công khai về thông tin của ANZ
Trang 26'Ngoài ra, ANZ còn chú trọng xây dựng một hệ thống kiểm soát tín dụng nội bộ toàn điện trong đó có:
(4) Hệ thống cảnh báo các dấu hiệu bắt thường của các khoản tín dụng được nghiên cứu và đi vào hoạt động để có thể khắc phục kịp thời tránh tổn thất xảy ra;
(i) Hoat động "kiểm tra thử khủng hoàng” được thực hiện định kỳ hoặc tại những thời điểm nền kinh tế có dấu hiệu bắt ôn, để lượng hóa rủi ro chính xác trong từng thời kỳ và có biện pháp phòng chống, dự phòng rủi rọ, chính sách giá phù hợp;
ii) Hoạt động kiểm toán nội bộ với phương thức kiểm tra bắt ngờ đang được duy trì một cách rất hiệu quả đảm bảo tính tuân thủ tuyệt đối trong hệ thống
1.3.1.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chỉ nhánh Hà Nội
Quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả liên quan đến việc quản lý chặt chẽ mối quan hệ giữa rủi ro/lợi nhuận và kiểm soát và giảm thiểu rủi ro tín dụng trong
nhiều khía cạnh khác nhau, chẳng hạn như chất lượng tín dụng, mức độ tập
trung, loại tiền tệ, thời gian đáo hạn, các hình thức bảo đảm và các loại công cụ tín dụng 7 nguyên tắc cơ bản sau 1 | Trao đổi thông tin về chiến lược, tôn chỉ, các hướng dẫn và các phương pháp về tín dụng
2 | Xác định các rủi ro hiện có và rủi ro tiềm tàng trong các sản phẩm và hoạt động tín dụng của Vietcombank:
3 | Xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng rõ rằng, được thể
cách chính thức bằng văn bản những chính sách nảy thể hiện các tôn
chỉ về tín dụng của Vietcombank và các thông số mà theo đó, rủi ro tín dụng được quản lý và kiểm soát
lên một
Trang 27
4 | Kỹ thuật kiểm tra và giám sát tín dụng nhằm hỗ trợ cho việc nhận biết
rủi ro tín dụng
5ˆ | Cơ cấu tổ chức trong đó các chức năng liên quan đến tín dụng được tiến hành — bao gồm vai trò và trách nhiệm, cũng như các kênh báo cáo 6 _ | Trách nhiệm đối với chất lượng tín dụng, thể hiện qua cơ cấu thưởng phạt và đánh giá phù hợp
7ˆ | Một quy trình đánh giá rủi ro tín dụng chặt chẽ, bao gồm:
© Hé théng cham điểm rủi ro tin dung
© Chức năng kiểm tra tín dụng độc lập
1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Đông Hà Nội
1.3.2.1 Coi trọng chất lượng tín dụng
Chất lượng tín dụng quan trọng hơn là tìm những cơ hội mới Ngân hàng không phải
là nơi kinh doanh bằng việc cung cắp những khoản vốn rủi ro Phần lớn nguồn vốn của
ngân hàng là những khoản tiền gửi ngắn hạn của dân cư Vào những thời điểm mở rộng
dụng cho vay, người ta dé bỏ qua những quy chế cho vay về chất lượng tín dụng và
thường mở rộng cho vay trung dài hạn Như vậy khi có rủi ro xảy ra, những khoản cho
vay dài hạn sẽ khó lòng thu được về dé trả cho những khoản tiền gửi ngắn hạn Theo
đuổi chính sách mở rộng tín dụng bằng cách nới lỏng những quy định về đảm bảo an
toàn, chất lượng tín dụng sẽ mang lại cho ngân hàng nhiều tổn thất hơn là lợi nhuận
1.3.2.2 Cần tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính nguyên tắc trong hoạt
động tín dụng,
Trang 28Các ngân hàng phải quan tâm và thực hiện triệt để các nguyên tắc tín dụng, đặc biệt
là các thông tin về khách hàng Cụ thể khi khách hàng đến vay vốn, các bộ phận liên
quan trong ngân hàng phải giải đáp các vấn đề như: tư cách của người vay, hiệu quả
hoạt động kinh doanh của khách hàng, mục đích khoản vay, nguôn trả nợ, khả năng kiểm soát khoản vay của ngân hàng, năng lực quan hành của khách hàng, thực
trạng tài chính khách hàng trước khi quyết định cho vay
1.3.2.3 Cần xây dựng các mô hình đánh giá khách hàng thích hợp
Các mô hình đánh giá khách hàng là công cụ quyết định tự động đối với các khoản cho vay tiêu dùng, cho vay cá nhân đồng thời cũng là công cụ dé nhận biết, định lượng những rủi ro có thể xảy ra đối với KH và có biện pháp ứng xử kịp thời để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra đối với KH và có biện pháp xử lý kịp thời để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Việc xếp hạng KH được thực hiện định kỳ sẽ trợ giúp cho ngân hàng quản
lý hiệu quả chất lượng tín dụng của mình
1.3.2.4 Xây dựng mô hình quản lý rủi ro tập trung và phân tách giữa các bộ phận
Quy trình tác nghiệp trong các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tin cdụng nói riêng thông thường được tách bạch thành 3 chức năng:
~ Front offiee: Cán bộ tín dụng tìm kiếm KH, để xuất khởi tạo giao dich với KH và chu) ến bộ phận tiếp theo
~ Middle øfiee: là bộ phận phân tích độc lập, phê duyệt giao dich theo thắm quyền hoặc trình cắp trên phê duyệt
~ Baek office: hỗ trợ các giao dich front office, lưu trữ hồ sơ tài liệu giao dịch, theo dõi, báo cáo,
Nếu áp dụng mô hình quản lý rủi ro phân tán, tức là từng bộ phận kinh doanh tự thực hiện nhiệm vụ quản lý rủi ro theo quy trình, hay nói cách khác các bộ phận kinh doanh đồng thời thực hiện các chức năng trên thì công tác quản lý rủi ro chưa thực sự
Trang 29phát huy hiệu quả, đây được xem như một sự vi phạm nguyên tắc quản lý rủi ro của
một ngân hàng hiện đại
KẾT LUẬN CHUONG 1
“Trong kinh doanh ngân hàng việc đương đầu với rủi ro tín dụng là điều không
thể tránh khỏi được Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý Vấn dé là làm thé nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thẻ chấp nhận được Chương I của luận văn đã khái quát về mặt lý luận các vấn đề cơ bản sau: đưa ra tổng quan về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của NHTM, quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM, sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng đặc biệt là đưa ra hệ thống các chỉ tiêu đánh giá về rủi ro tín dụng và nội dung quản trị rủi ro tín dụng, kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng của các nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam; từ
đó làm cơ sở để đánh giá về thực trạng ở chương 2
Trang 30
Chương 2
THUC TRANG QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI NGAN
HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI NHANH DONG HA NOI
2.1 KHAI QUAT VE NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN
NONG THÔN VIET NAM CHI NHANH ĐÔNG HÀ NỘI
2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển NH Nông Nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam CN Đông Hà Nội
Agribank chỉ nhánh Đông Hà Nội được thành lập ngày 2/7/2003 theo Quyết định số
170QĐ/HĐQT-TCCB của Chủ tịch Hội đồng quản trị Agribank trên cơ sở một phần
nhân sự và cơ sở hạ tằng của Tổng công ty Vàng bạc đá quý Việt Nam và Agribank chỉ
nhánh Bà Triệu
“Thời gian đầu thành lập là một thử thách lớn đối với chỉ nhánh, gần như bắt đầu từ
một con số “không” Về mạng lưới, ngoài Hội sở chỉ nhánh, duy nhất chỉ có 01 Phòng giao dịch Bà Triệu, nhân sự gần một nửa tổng số cán bộ nhân viên xuất thân từ Tổng
công ty Vàng bạc đá quý chuyển sang, hải trong số này chưa nắm được nghiệp vụ
ngân hang Hiện nay, Agribank chỉ nhánh Đông Hà Nội có 126 cán bô, nhân viên, đủ
năng lực, trình độ và kinh nghiệm nghề nghiệp Từng bước mạng lưới chỉ nhánh được
mở rộng, với 04 phòng giao dịch trực thuộc và thâm nhập khá sâu vào thị trường khó
„ đầy sức cạnh tranh trên địa bàn Thủ đồ Mô hình tổ chức
Hiện nay chỉ nhánh có 01 hội sở và 04 phòng giao dịch trực thuộc Đứng đầu chỉ nhánh là Giám đốc - người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng
Giúp việc cho Giám đốc là 03 Phó Giám đốc phụ trách các mảng chuyên môn, hành
chính Đứng đầu các phòng giao dịch là Giám đốc phòng giao dịch Bộ máy của Chỉ nhánh được bồ trí như sau:
Trang 31Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức hoạt động của Agribank
CN Ding Ha Noi BẠN GIÁM ĐÓC HONG TIN DUNG
(PHÒNG KẾ HOẠCH - NGUÔN VỐN
PHONG KE TOÁN - NGÂN QUỸ:
Trang 32"Nhiệm vụ của
le phòng ban
Ban giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động kinh doanh của Chỉ
nhánh, đưa ra quyết định cuối cùng và chỉ đạo hoạt động của các phòng ban
"Phòng tín dụng: Đây là phòng ban thực hiện các hoạt động liên quan đến toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng: huy động, thẩm định, cho vay, giải ngân, kiểm soát
in dụng và rủi ro
Phòng kẻ hoạch ~ nguôn vốn: Đưa ra các kế hoạch liên quan đến tình hình sử dụng vốn của Chỉ nhánh
Phòng kế toán ~ Ngân quỹ:
Bộ phận kế toán : Thực hiện các công tác hạch toán kế toán, thanh toán, giao dịch với khách hàng Định kỳ tổng hợp và trình bày các báo cáo kế toán, báo cáo tải chính của đơn vị
Bộ phận kho quÿ: Thu chỉ và xuất nhập tiền mặt, tài sản quý và các giấy tờ có giá
Kiểm đếm, phân loại, đóng bó, bảo quản và vận chuyển tiền, tài sản, giấy tờ có giá theo
quy định
Phòng hành chính nhân sự: Xây dựng và tham mưu cho Giám đốc các chương trình,
kế hoạch của Chi nhánh Tỏ chức và thực hiện các vấn đề liên quan đến tỉnh hình nhân
sự của Chỉ nhánh Chịu trách nhiệm vẻ việc kiểm soát và sử dụng tài sản tại đơn vị Phòng dịch vụ - Marketing: Xây dựng và triển khai sản phẩm của Chỉ nhánh, chăm sóc khách hàng, quảng bá hình ảnh của chỉ nhánh đến khách hàng
"Phòng Kiểm soát nội bộ: Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát lại đối với toàn bộ
các hoạt động của Chỉ nhánh để tìm ra những vấn đề còn sai sót, tồn đọng
Trang 33Bảng 2.1:Tình hình huy động vốn của Agribank Đông Hà Nội giai đoạn 2015-2017 DVT: Ty déng 201672015 | 2017/2016 a 2015 | 2016 | 2017/ So [ Tý lệ | Số [ Tÿlệ tiền | (%) | tiền | (%) ‘Tong số vốn huy động 2062 | 2306 |2349 | 244 | 1183 | 43 186 1.Theo Kỳ hạn ~ Tiên gửi KKH 136 [ 166 [190] 30 [ 2205 ] 24 | 1445 ~ TiềngữicóKH<I2T | T253 [1476 [1229| 223 | T78 [042 |6?) = TiềngừicóKH>I2T | 673 | 664 [930 | @) | 33) | 266 | 40 2.Theo loại tiền = NộHệ 1833 |2135 |2268 | 302 16.47 133 622
~ Ngoại tệ quy đôi 229 | 171 | 81 | G8 | (2532 | @0) |(G263) 3 Theo thành phân kinh tẾ
~ Dâneư 1374 [1473]1601] 99 [ 72 | 128 | 868
~—_ Tô chức kinh tế 688 | 833 |748 | 145 | 2007 | @9 | Goa
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kình doanh năm 2015, 2016, 2017
thánh năm 2016 đạt 2.306 tỷ đồng tăng hơn so với năm 2015 là 244 tỷ đồng (tương đương với tỷ lệ 11.83%), trong khi đó tổng số
Nhận xét: Tổng số vốn huy động của
vốn huy động được năm 2017 so với năm 2016 tăng 43 tỷ đồng (tương đương với tỷ lệ 1.86%) Như vậy, vốn huy động năm 2017 có tăng lên nhưng tốc độ tăng còn chưa cao “Trong năm 2017, huy động của hệ thống ngân hàng dat 16.9 % và tốc độ tăng trưởng
tín dụng là 18% Tuy nhiên, trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2017 nền kinh tế
Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi suy giảm và đang phải đối mặt với rất nhiễu bat én: lam
phát, nợ công, thâm hụt ngân sách Thị trường ngân hàng có nhiễu bi động lớn do tác động của các chính sách của NHNN như kiềm chế tốc độ tăng trưởng tín dụng, hạ lãi
Trang 34suất huy động, cho vay nên việc huy động vốn tăng ở chỉ nhánh là điều đáng khích lệ Nguôn vốn huy động được phân theo các hình thức: c$ Theo kỳ hạn Biểu đồ 2.1: Huy động vốn theo kỳ hạn '8 Tiền gửi KKH l8 Tiền gửi có KH<1ZT Tien gửt có kỷ hạn>12T
Tiên gửi theo kỳ hạn của Chỉ nhánh tập trung chủ yếu vào loại hình tién gửi có kỳ
hạn nhỏ hơn 12 tháng Năm 2016 so với năm 2015 huy động tăng 223 tỷ đồng (tương đương với tỷ lệ 17.8%), năm 2017 số tiền huy động được loại CKH trên 12 tháng tăng
266 tỷ đồng (tương đương với tỷ lệ tăng 40%) Đây là một điểm sáng trong công tác
huy động vốn của Chỉ nhánh vì chỉ nhánh có thể sử dụng nguồn vốn huy động được
một cách linh hoạt, chủ động trong việc cho vay Nếu như trước đây việc huy động vốn
Trang 35động vốn của Chỉ nhánh đã thực hiện theo đúng chỉ đạo của NHNN cũng như theo kịp
với xu hướng của thể giới
Đối với tiền gửi không kỷ hạn, loại tiền gửi này chủ yếu là của các khách hàng nhằm
mục đích thanh toán Năm 2017 số
vốn huy động từ loại hình này tăng 24 tỷ đồng ới năm 2015 Có thể nói đây là một
so với năm 2016, năm 2016 tăng 30 tỷ đồng so v
con số khả quan vi trong giai đoạn vừa qua sản xuất và kinh doanh trong nước gấp
nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp trong tình trạng đình đốn và buộc phải phá sản Ưu điểm của nguồn vốn này là chỉ phí huy động vốn thấp giúp cho ngân hàng giảm chỉ phí và tăng nguồn lợi nhuận Tuy vậy thì đây là nguồn vốn “không an toàn” khi mà khách hàng có thể rút ra bắt cứ lúc nào, rit khó cho ngân hàng trong việc lập kế hoạch cho vay phủ hợp
2.1.2.2 Tình hình cho vay
“Tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu đối với các NHTM đồng thời cũng là hoạt với NHTM nhất.Vì vậy, các NHTM cần có các biện pháp
động tiềm ẩn nhiều rủi ro
phòng ngừa thích hợp trong từng giai đoạn, tùy thuộc vào tình hình chung của nền kinh tế và tình hình hoạt động nội tại của ngân hàng
Bảng 2.2:Dư nợ cho vay của Agribank CN Đông Hà Nội giai đoạn 2015-2017 DVT: Ty ding Chitigw 2015 | 2016 | 2017 | 201672015 T 201772016 Giá | Giá | Ga | Ga [aye | Ga [Tye tri trị trị trị (%) | trị | (%) Tong dung 2oas | 345 | 4314 | 1370 | 67 | 899 | 2632 T.Theo thời hạn TNein han 918 | 1928 | 2309 | 1010] 110 | 381 ] 19.76 Trung, đài hạn 1H27 | 17 | 2005 | 360 | 3L9 | Sis | 348
1H.Theo loại tiền
Trang 36
ING tệ 2045 [ 3415 [ 43H [S0 [ 67 | §99 [2632 2-Ngoại tệ quy đôi 0 0 0 0 0 a) TITheo ngank TThuong mạisản| 15584 [ 3019 | 3837 | 14606] 9372 | SIR T 27 xuất 2.BÐS 324 | 204 | 2354 |(138)| (403 | 31L | 152 3:Tiêu dùng 142 [1916| 2416 | 474 | 329 | 50 | 26 V.Theo TSBD TCS TSBD T7525 ] 3153 | 4222 [14005] 7991 [ 1069 [3008 2KhôngeóTSBĐ | 2925 [2620| 920 | G05) | 04) | d70 | (649) Tổng Nợ xấu S7 | 3% | 87 | 273 | ans | st [T416 Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2015 ~ 2017
Trang 37Theo ky han: Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay theo kỳ han Don vị: Tỷ đồng sššš3§š§§šïfï8 A Cho vay trung và đài hạn Cho vay ngắn hạn
Dư nợ cho vay của Chỉ nhánh đã có sự biến đổi trong cơ cấu Nếu như trong năm
2015 cơ cấu cho vay của đơn vị chủ yếu là các khoản vay dài hạn Nhưng đến năm
2017 thì dư nợ lại chuyển dịch chủ yếu sang thời kỳ ngắn hạn Nguyên nhân của việc thay đổi cơ cấu là do trong cuối năm 2016 và năm 2017, Chính phủ và NHNN đã có những biện pháp để giảm lãi suất cho vay, tháo gỡ những khó khăn đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhằm kích thích sản xuất và tiêu dùng trong nước Việc giảm lãi suất cho vay giúp các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn vốn vay dễ hơn,
giảm các khoản chỉ phí tài chính tập trung vào sản xuất kinh doanh Thêm vào đó thì việc vay các khoản vay trung và dài hạn ở các dự án đã bị giảm đi nhiều theo phương
Trang 384 Theo Tai san bảo đảm:
Xu hudng ciia dư nợ là tăng các khoản cho vay có TSBĐ Trong tỉnh hình mà nợ
xấu còn nhiều diễn biến khó lường, nền kinh tế chưa có dấu hiện hồi phục rõ nét, việc
giảm dư nợ không được bảo đảm bằng tài sản là điều cần thiết giúp giảm RRTD cho ngân hàng Biểu đồ 2.3 : Dư nợ theo Tài sản bảo đảm DVT: Ty déng mcsTs08 # Không có T508 2015, 2016 2017
Xu hudng ciia du ng la ting cde khoản cho vay có TSBĐ Dư nợ đối với các giao
dịch không có TSBĐ giảm đi và xuống thấp nhất năm 2017 (năm 2017 so với năm
2016 giảm 170 tỷ đồng) Hoạt động tin dụng chứa đầy rủi ro và thực tế cho thấy trước tình hình nợ quá hạn ở con số cao như năm 2015 là 16.87% hay như năm 2016 là 14.52% khiến CN cần phải thận trọng hơn Việc áp dụng các biện pháp đảm bảo giúp
cho NH có nguồn để bù đắp các rủi ro, tổn thất có thể xảy ra Thực tế đã cho thấy các
Trang 392.1.2.2 Tình hình kết quả kinh doanh của chỉ nhánh
Bảng 2.3: Kết quả kinh đoanh của Agribank - CN Đông Hà Nội gi loạn 2015-2017 Đơn vị: Tỷ đồng 2015 [ 2016 [ 2017 | 20162015 2017/2016 Chỉ tiêu Giá | Gi Giá [VK tị | tị | trị | ) | trị | ®) 1 Doanh thu 255 | 296 | 4069 | 41 | T607 | 1109 | 3746 Thutrhđtíndụng | 2146 [2761 | 360 | 6Lã | 2865 | 839 | 3038 ‘Thu tirhd dich vu 71 [91 | ta | 2 | 2816 | 26 | 2857 Thu tirhd KDNA 06 | 17 7 11 [TS | 67 [ary "Thu nhập khác 327 | 91 | 342 |Œ36|Œ217| 251 | 2758 (Trong đồ thu từ nợ 2L 84 32.1 | (12.7) | (60.18) | 237 | 2821 đã xử lý rủi ro) 2 Chỉ phí 266 |3505 | 3867 | 845 | 3176 | 362 | 1032 Chichohdtindung | 1622 |2l61 | 2887 | s39 | 3323 | 726 | 336 Chidyphongriiro | 569 | 805 | 98 | 236 | 41a7 | 175 | 273 3 Lợi nhuận trước thud iy | 4s) | 202 | 43.5) ] @95) | 747 | 137.06 Nguồn: Bảng cán đổi kể toán các năm từ 2015-2017 Nhận xị
Từ kết quả kinh doanh của chỉ nhánh giai đoạn 03 năm từ 2015-2017, cho thấy lợi
nhuận trước thuế âm trong năm 2015 và 2016 chủ yếu là do doanh thu từ hoạt động tin
dụng có tăng trong các năm trong khi chỉ phí cho hoạt động tín dụng và DPRR ting rat
cao Năm 2015 thì doanh thu là 255 tỷ đồng thì chỉ phí tương ứng là 266 tỷ đồi
; năm
Trang 40doanh thu là 406.9 tỷ đồng và chỉ phí để tạo ra doanh thu là 386.7 tỷ đồng nên lợi nhuận đạt 20.2 tỷ đồng
Doanh thu của Chỉ nhánh chủ yếu thu được từ hoạt động tín dụng Theo
thấy doanh thu từ hoạt động tín dụng của Chỉ nhánh năm sau cao hơn năm trước Nếu như trong năm 2016, doanh thu từ hoạt động tín dụng tăng do doanh số cho vay phát
6 ligu ta
sinh trong năm cao hơn kết hợp với việc lãi suất hẳu như không thay đổi so với năm 2015 Năm 2017, doanh thu từ hoạt động tín dung e;
năm cao hơn các năm trước Nguyên nhân một phần là do mức lãi suất cho vay năm
hơn vì doanh số cho vay trong
2017 thấp hơn so với các năm trước nhưng tổng dư nợ lại tăng lên
“Tổng chỉ phí hoạt động được cấu thành chủ yếu từ hai loại chỉ phí sau: Chỉ phí hoạt
động tín dụng và chỉ dự phòng rủi ro Nhận thấy tổng chi phí hoạt động nói chung và
các chỉ phí cấu thành nói riêng có xu hướng tăng mạnh Chi phí dự phòng rủi ro, đặc
biệt là năm 2017 cao hơn so với các năm trước cho dù doanh số cho vay trong kỳ vẫn
đạt cao Nguyên nhân một phẩn là do Chỉ nhánh đã đẩy mạnh việc trích lập dự phòng rủi ro làm cho chỉ cho dự phòng rủi ro tăng lên (98 tỷ đồng tương ứng với 21.73%)
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHANH ĐƠNG HA NOI
2.2.1 Mơ hình và bộ máy quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và tại Chỉ nhánh Đông Hà Nội & M6 hinh và bộ máy quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam
“Tại Trụ sở chính đã thành lập Ủy ban Quản lý rủi ro trực thuộc Hội đồng thành viên, đứng đầu là
Ủy ban này được thành lập theo Quyết định số 2039/QĐ-HĐQT-UBQLRR ngày 31/12/2010 đúng với quy định trong Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 và Nghị định
idm đốc ủy ban (đồng thời cũng là Ủy viên hội đồng thành viên)