1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Ủy quyền lập pháp ở Việt Nam hiện nay

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ỦY QUYỀN LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Nhiêm Học viên: Lê Ngọc Tuấn Lớp: Cao học Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Khóa 29 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Ủy quyền lập pháp Việt Nam nay” cơng trình tác giả tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng nên hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Văn Nhiêm Mọi kết nghiên cứu cơng trình khoa học khác sử dụng Luận văn giữ nguyên ý tưởng trích dẫn phù hợp theo quy định Nội dung cơng trình không chép Luận văn hay tài liệu Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn tính trung thực đề tài Tác giả Lê Ngọc Tuấn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân Luật BHVBQPPL : Luật ban hành văn quy phạm pháp luật QPPL : Quy phạm pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc hội VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ỦY QUYỀN LẬP PHÁP 1.1 Khái niệm quyền lập pháp, ủy quyền ủy quyền lập pháp 1.1.1 Khái niệm quyền lập pháp 1.1.2 Khái niệm chung ủy quyền 1.1.3 Khái niệm ủy quyền lập pháp 1.2 Nhu cầu ủy quyền lập pháp 15 1.3 Phạm vi ủy quyền lập pháp 19 1.4 Chủ thể hình thức ủy quyền lập pháp 25 1.4.1 Chủ thể ủy quyền lập pháp 25 1.4.2 Hình thức ủy quyền lập pháp .29 1.5 Kiểm soát ủy quyền lập pháp 33 1.5.1 Tự kiểm soát 34 1.5.2 Kiểm soát ủy quyền lập pháp chế Nghị viện 39 1.5.3 Kiểm soát ủy quyền lập pháp chế Tòa án .44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ỦY QUYỀN LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 49 2.1 Phạm vi ủy quyền lập pháp Việt Nam 49 2.1.1 Thực trạng phạm vi ủy quyền lập pháp Việt Nam 49 2.1.2 Đề xuất 57 2.2 Chủ thể hình thức ủy quyền lập pháp Việt Nam 59 2.2.1 Thực trạng đề xuất chủ thể ủy quyền lập pháp Việt Nam 59 2.2.2 Thực trạng đề xuất hình thức ủy quyền lập pháp Việt Nam 67 2.3 Kiểm soát ủy quyền lập pháp Việt Nam 76 2.3.1 Cơ chế tự kiểm soát 77 2.3.2 Kiểm soát ủy quyền lập pháp thông qua Quốc hội 83 2.3.3 Kiểm sốt ủy quyền lập pháp chế Tịa án .89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tác giả chọn đề tài “Ủy quyền lập pháp Việt Nam nay” để nghiên cứu lý sau đây: Thứ nhất, phát triển xã hội kéo theo xu hướng mở rộng lĩnh vực điều chỉnh pháp luật với u cầu, địi hỏi mang tính kỹ thuật cao, chi tiết, toàn diện thay đổi, cập nhật thường xuyên quy phạm pháp luật, nhiên Nghị viện khơng thể đảm đương hết khối lượng yêu cầu chất lượng cơng việc Do đó, ủy quyền lập pháp hình thành hồn thiện cách thức để giảm tải áp lực Nghị viện, đồng thời đảm bảo tính danh việc ban hành quy phạm pháp luật Ủy quyền lập pháp trở thành phận tất yếu, đóng vai trò quan trọng hoạt động lập pháp nhiều quốc gia giới Anh, Hoa Kỳ, Đức, Ấn Độ, Nam Phi Vì vậy, tác giả nhận thấy cần thiết xem xét, làm rõ sở lý luận, phân tích khía cạnh vấn đề thơng qua việc nghiên cứu ủy quyền lập pháp số quốc gia điển hình, từ áp dụng, điều chỉnh phù hợp với công tác ban hành văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) Việt Nam Thứ hai, ủy quyền lập pháp phổ biến giới, nhiên lý luận thực tiễn xây dựng pháp luật Việt Nam từ trước đến chưa đề cập thức tới đến tượng này, đề cập hạn chế thơng qua khía cạnh hình thức (trình tự, thủ tục ban hành văn luật), chưa sâu vào chất tượng dẫn đến việc hiểu ủy quyền lập pháp cho đúng, chế ủy quyền Việt Nam nên thực nào, câu trả lời chưa làm rõ Chính thiếu sở lý luận vậy, gây nên tình trạng ban hành văn quy phạm luật cách tràn lan, không dựa nguyên tắc phân quyền minh bạch quyền lập pháp quyền hành pháp xây dựng pháp luật, khơng VBQPPL luật quy định trái vượt quyền luật, làm cho hệ thống VBQPPL mâu thuẫn, chồng chéo, vơ hiệu hóa lẫn Tình trạng thơng lệ kéo dài cịn ảnh hưởng xấu đến hoạt động lập pháp lập quy Chính vậy, tác giả nhận thấy cần thiết phải phân tích đánh giá pháp luật thực trạng ủy quyền lập pháp Việt Nam, để từ đề xuất giải pháp khắc phục trạng Cuối cùng, với tư cách người làm việc lĩnh vực pháp luật, thường xuyên có “sự va chạm” với bất cập, mâu thuẫn hệ thống pháp luật Việt Nam đặc biệt lĩnh vực đất đai, đầu tư, xây dựng, tác giả dần hình thành trăn trở, suy nghĩ chất văn luật, mối quan hệ Quốc hội quan khác công tác ban hành văn pháp luật, tìm kiếm cách lý giải hợp lý, sở lý luận phù hợp để giải vấn đề nêu Tác giả ln mong muốn có cơng trình nghiên cứu mang tính khoa học nghiêm túc trăn trở mình, để đóng góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng ban hành, áp dụng văn quy phạm pháp luật Việt Nam Tác giả xác định đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực nghiên cứu khó, có tính lí luận chun sâu, vừa có tính thời sự, nhạy cảm trị Vì thế, đề tài địi hỏi người nghiên cứu khơng phải có kiến thức pháp lý mà phải đảm bảo kiến thức tổng hợp số khía cạnh trị, triết học, lịch sử, văn hóa ngồi cần có chăm chỉ, nỗ lực đào sâu nghiên cứu, học tập kiến thức từ nước Về phương diện tư tưởng, công tác nghiên cứu đề tài cần phải có tư tưởng cách mạng kiên định để tránh định kiến lối mòn tư duy, song cần phải có lĩnh trị vững vàng để tiếp thu cách có chọn lọc kiến thức từ bên Tựu chung lại, tác giả khẳng định lĩnh vực nghiên cứu phù hợp với nguyện vọng, lực, mạnh tầm nghiên cứu tác giả Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình thực luận văn “Ủy quyền lập pháp Việt Nam nay” khả tiếp cận mình, tác giả nhận thấy vấn đề ủy quyền lập pháp đề tài cịn mới, chưa có nhiều cơng trình khoa học nước nghiên cứu vấn đề Một số cơng trình có liên quan đến nội dung liệt kê sau: Thứ nhất, sách chuyên khảo “Ủy quyền lập pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn” Tơ Văn Hịa TS Nguyễn Hải Ninh (đồng chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2017 Tài liệu chủ yếu tập trung vào sở lý luận chung ủy quyền lập pháp, kinh nghiệm số quốc gia giới, có đề cập đến số vấn đề ủy quyền lập pháp Việt Nam, mang tính chất gợi mở, chưa có phân tích chun sâu, cụ thể thực trạng ủy quyền lập pháp Việt Nam Thứ hai, cơng trình khác nghiên cứu hình thức viết đăng tạp chí khoa học trang điện tử ba viết:“Cần có quy định ủy quyền lập pháp Hiến pháp”, “Pháp luật ủy quyền lập pháp Việt Nam - Thực trạng kiến nghị”, “Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức ủy quyền lập pháp” tác giả Lương Minh Tuân phát hành tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10/2001, Nghiên cứu lập pháp số 21/2014 Nghiên cứu lập pháp số 01/2015; “Ủy quyền lập pháp chế phân cơng, phối hợp, kiểm sốt việc thực quyền lập pháp” tác giả Trần Ngọc Đường đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22/2018; “Ban hành văn quy định chi tiết luật, nghị Quốc hội - tiếp cận góc độ uỷ quyền lập pháp” đồng tác giả Võ Văn Tuyển Trần Việt Đức đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22/2019 gần viết “Khái niệm, đặc điểm, chất ủy quyền lập pháp” tác giả Nguyễn Văn Cương đăng trang thông tin điện tử tapchitoaan.vn vào ngày 14 tháng năm 2021 Các viết bước đầu có nghiên cứu vấn đề ủy quyền lập pháp, nhiên dừng lại việc nghiên cứu một, số khía cạnh đề tài đơn gợi mở vấn đề, chưa sâu làm rõ nội dung cần nghiên cứu Hơn tài liệu phần bị giới hạn khuôn khổ báo nên chưa thể nhiều, chưa có phân tích cách chuyên sâu Thứ ba, tác giả nhận thấy trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh chưa có luận văn, khóa luận tốt nghiệp hay đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu trực tiếp vấn đề nêu Như vậy, tính đến thời điểm chưa có cơng trình khoa học cấp độ thạc sĩ nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống tồn diện quy định pháp luật ủy quyền lập pháp thực tiễn thực quy định Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu ủy quyền lập pháp nói chung ủy quyền lập pháp Việt Nam nói riêng điều cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Kết việc nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ công phu, nghiêm túc khoa học ủy quyền lập pháp Việt Nam Trong đó, xác định rõ số nội dung sau đây: (1) ủy quyền lập pháp gì, phương diện ủy quyền lập pháp thể nào; (2) ủy quyền lập pháp Việt Nam áp dụng Các nội dung làm rõ để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài để nhận thức ủy quyền lập pháp đưa giải pháp hữu ích nhằm khắc phục bất cập cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, tác giả phân tích thành tố hợp thành khái niệm ủy quyền lập pháp, định nghĩa ủy quyền lập pháp giới Việt Nam, từ xác định khái niệm ủy quyền lập pháp phù hợp Đồng thời, tác giả phân tích, làm rõ nguyên nhân làm phát sinh ủy quyền lập pháp, phân tích phương diện ủy quyền lập pháp bao gồm phạm vi, chủ thể, hình thức kiểm sốt ủy quyền lập pháp Anh, Hoa Kỳ, Đức - quốc gia tiêu biểu áp dụng ủy quyền lập pháp từ lâu Thứ hai, phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực ủy quyền lập pháp nước ta Từ đề xuất, kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu ủy quyền lập pháp Việt Nam Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Uỷ quyền lập pháp đề tài nghiên cứu rộng, phức tạp Tuy nhiên, phạm vi Luận văn, tác giả tập trung phân tích nội dung ủy quyền lập pháp số quốc gia giới, cụ thể Anh, Hoa Kỳ, Đức Sau sâu vào phân tích quy định pháp luật lịch sử lập pháp Việt Nam thời kỳ trước quy định hành để so sánh, đối chiếu làm rõ nội dung nghiên cứu Từ đó, nêu lên sở thực tiễn sở lý luận, đề xuất giải pháp hoàn thiện vướng mắc bất cập ủy quyền lập pháp Việt Nam Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng nguồn tài liệu số nước, tổ chức quốc tế để làm sở nghiên cứu Anh, Hoa Kỳ, Đức, Ấn Độ hay Liên minh Nghị viện giới (IPU) Đối tượng nghiên cứu Luận văn gồm: (1) quan điểm lý luận khoa học khái niệm tính tất yếu ủy quyền lập pháp; (2) vấn đề lý luận, thực tiễn ủy quyền lập pháp quốc gia Anh, Hoa Kỳ, Đức; (3) quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng ủy quyền lập pháp, từ đề xuất khắc phục nội dung ủy quyền lập pháp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, đồng thời luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp lịch sử: xem xét tính tất yếu ủy quyền lập pháp, phát triển tượng ủy quyền lập pháp Từ tìm quy luật phát triển ý nghĩa, vai trò ủy quyền lập pháp giai đoạn nay; - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Luận văn kế thừa, tổng kết lại kết cơng trình nghiên cứu có liên quan ủy quyền lập pháp Tuy nhiên chép có trích dẫn cụ thể, trung thực Bên cạnh đó, luận văn cịn có xếp theo kết cấu khác dựa góc nhìn tác giả; - Phương pháp so sánh: nghiên cứu đối chiếu pháp luật quốc gia Anh, Hoa Kỳ Đức, từ tổng kết rút kinh nghiệm để áp dụng điều kiện Việt Nam Đồng thời so sánh pháp luật thời kỳ trước với pháp luật hành Việt Nam có liên quan để làm rõ đối tượng đề tài nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu Luận văn công trình nghiên cứu chuyên sâu, kết nghiên cứu bổ sung quan trọng lý luận thực tiễn ủy quyền lập pháp Việt Nam Do đó, cơng trình có giá trị tham khảo sinh viên đại học cao học luật, phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy pháp luật số chuyên ngành có liên quan trường đại học Trong chừng mực định, Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy môn học liên quan đến hoạt động lập pháp, lập quy Bố cục đề tài Luận văn tốt nghiệp gồm phần phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, phần nội dung luận văn được trình bày thành 02 chương, với nội dung chương cụ thể sau: Chương 1: Các vấn đề lý luận ủy quyền lập pháp Chương 2: Thực trạng đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật ủy quyền lập pháp Việt Nam CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ỦY QUYỀN LẬP PHÁP 1.1 Khái niệm quyền lập pháp, ủy quyền ủy quyền lập pháp 1.1.1 Khái niệm quyền lập pháp Quyền lập pháp ba phận cấu thành nên quyền lực nhà nước, bên cạnh quyền hành pháp tư pháp Việc định danh phân tách quyền lực nêu bắt nguồn từ học thuyết tam quyền phân lập nhà tư tưởng Jonh Locke (1632 – 1704) Học thuyết sau tiếp tục phát triển hoàn thiện nhà xã hội học, luật học người Pháp, Montesquieu (1689 – 1755) Theo đó, cách chung nhất, học giả thời kỳ xác định quyền lập pháp quyền làm luật, nhánh quyền lực định hướng cách thức sử dụng sức mạnh nhà nước1 cho hoạt động lập pháp thực quan đại diện nhân dân, thể ý chí nhân dân Trong suốt lịch sử hình thành phát triển nhân loại đến nay, cách hiểu quyền lập pháp cịn nhiều điều chưa thống Tìm hiểu khái niệm quyền lập pháp sở quan trọng để nghiên cứu ủy quyền lập pháp Trước hết, chất quyền lập pháp phải nhìn nhận đại diện, lẽ quyền lập pháp thực quan đại diện cho nhân dân, người làm việc quan nhân dân trực tiếp bầu ra, cá nhân gọi đại biểu nhân dân dân biểu2 Lý luận chủ thể thực quyền lập pháp, Montesquieu cho “Quyền lập pháp thể ý chí chung quốc gia phải giao cho quan đại diện bao gồm những người dân chúng bầu ra”3 Từ chất mang tính đại diện mình, quyền lập pháp thể thông qua hai loại quyền quyền biểu thơng qua luật quyền giám sát Chính từ hình thành nên ba chức cốt lõi quan lập pháp, bao gồm chức đại diện, chức lập pháp chức giám sát Trong đó, chức đại diện bao trùm lên chức khác nhằm mục đích chi phối hoạt động lập pháp, định vấn đề mang tính hệ trọng quốc John Locke (1689), Two Treatises of Government, Awnsham Churchill, tr.167 Cao Anh Đô (2013), Phân công, phối hợp giữa các quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, tr.18 Nguyễn Minh Đoan (chủ biên) (2016), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước các quan nhà nước Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, tr.23 87 Chính phủ có chuyển biến tích cực kết đạt chưa thực mong đợi Ở thời điểm tại, việc giám sát ban hành VBQPPL Chính phủ khâu yếu kéo dài nhiều năm, đồng thời hình thức giám sát có hiệu thấp Quốc hội Điều thể chỗ: - Việc giám sát VBQPPL Chính phủ, quan hữu quan để quy định chi tiết điều, khoản quy định luật, pháp lệnh Quốc hội quan Quốc hội tập trung vào giám sát tiến độ ban hành số lượng văn quy định chi tiết chưa sâu vào đánh giá nội dung cụ thể, tính hợp hiến, hợp pháp, tính khả thi, tính thống văn đánh giá nội dung văn có trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn với VBQPPL khác hay không nên kết giám sát chưa cao; - Hoạt động xem xét VBQPPL Chính phủ chưa tiến hành thường xuyên hàng năm Hiện nay, việc giám sát VBQPPL Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chủ yếu tiến hành kết hợp trình giám sát chuyên đề Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Qua nghiên cứu báo cáo tổng hợp hoạt động hàng năm, báo cáo công tác nhiệm kỳ Quốc hội dễ dàng nhận thấy mảng hoạt động trọng Quốc hội Những tồn tại, hạn chế nêu nhiều nguyên nhân, có số nguyên nhân chủ yếu sau đây: Một Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội đại biểu Quốc hội chưa quan tâm mức đến hoạt động giám sát việc ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh, nghị thuộc lĩnh vực phụ trách Điều lý giải khối lượng công việc Quốc hội quan Quốc hội tương đối lớn, công việc nhiều so với cấu tổ chức máy tham mưu, giúp việc Quốc hội nên Quốc hội quan Quốc hội trọng, dành ưu tiên cho hoạt động xây dựng pháp luật giám sát vấn đề xúc, dư luận đặc biệt quan tâm Hai xuất phát từ nguồn lực giám sát hoạt động Quốc hội, Ủy ban Quốc hội chưa đảm bảo đầy đủ: điều kiện tổ chức máy (tổ chức máy tham mưu, giúp việc Quốc hội Ủy ban Quốc hội) chưa tương xứng; lực, nghiệp vụ kiểm tra, giám sát văn cán hạn chế cản trở khả Quốc hội việc giám sát số lượng lớn VBQPPL chủ thể khác ban hành hàng năm 88 Ba là, pháp luật chưa có quy định cụ thể quy trình, thời hạn, nghĩa vụ bắt buộc cho hình thức giám sát VBQPPL Điều phần gây khó khăn cho Quốc hội, Ủy ban Quốc hội trình tiến hành giám sát gây khó khăn việc xác định trách nhiệm giám sát VBQPPL Bốn là, hoạt động xây dựng pháp luật tồn tình trạng số luật Quốc hội, pháp lệnh UBTVQH quy định nguyên tắc chung, để lại nhiều nội dung giao cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bộ, quan ngang quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Với số lượng lớn VBQPPL cần ban hành để quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật pháp lệnh nguồn lực cho cơng tác Chính phủ, bộ, quan ngang chưa bảo đảm đầy đủ (đội ngũ cán tham mưu, nghiên cứu, soạn thảo VBQPPL thiếu số lượng, chưa đảm bảo mặt chất lượng); lãnh đạo số quan giao nhiệm vụ soạn thảo văn quy định chi tiết luật, pháp lệnh chưa có quan tâm mức đến nhiệm vụ xây dựng, ban hành VBQPPL nên thiếu đôn đốc, đạo việc ban hành văn bản… nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ đọng văn hướng dẫn, chậm tiến độ ban hành, thực chưa nghiêm túc trình tự, thủ tục, chất lượng văn chưa cao, nội dung văn cịn thiếu chi tiết, khơng phù hợp với quy định Hiến pháp, luật, pháp lệnh chồng chéo, mâu thuẫn với VBQPPL khác Điều gây khó khăn cho Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội trình giám sát VBQPPL, làm giảm hiệu giám sát Quốc hội, quan Quốc hội mảng cơng tác Trên sở đó, để nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát việc thực quyền lập quy Chính phủ, mà cụ thể kiểm sốt VBQPPL Chính phủ, thành viên Chính phủ có thẩm quyền ban hành, thiết nghĩ cần thực đồng số giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật giám sát VBQPPL: cần có quy định cụ thể quy trình, thời hạn, nghĩa vụ bắt buộc cho hình thức VBQPPL; đưa hoạt động giám sát VBQPPL vào chương trình giám sát hàng năm Quốc hội để bảo đảm hoạt động tiến hành liên tục, thường xuyên; quy định rõ nội dung giám sát VBQPPL không giám sát tiến độ, số lượng văn ban hành mà cần tập trung vào giám sát nội dung văn bản; xây dựng chế tăng cường trách nhiệm lãnh đạo Chính phủ, quan khác giao nhiệm vụ soạn thảo văn quy định chi tiết luật 89 Thứ hai, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tính chun nghiệp tính chịu trách nhiệm đại biểu Quốc hội Yếu tố định hiệu hoạt động kiểm soát Quốc hội việc thực quyền lập quy Chính phủ lực tinh thần trách nhiệm đại biểu Quốc hội thực hoạt động Vì vậy, việc nâng cao trình độ chuyên môn hiểu biết pháp luật đại biểu Quốc hội trọng góp phần bảo đảm vị uy tín họ, tính chuyên nghiệp hoạt động cải thiện, cộng với sức ép từ phía cử tri yếu tố bảo đảm cho đại biểu Quốc hội dám đương đầu với Chính phủ hoạt động giám sát VBQPPL Chính phủ khơng bị đặt vào bị động Để làm điều trước hết thiếu việc hoàn thiện Luật bầu cử nhằm đảm bảo ứng cử viên đưa vào danh sách ứng cử có đủ đức, đủ tài, có tính trách nhiệm cao Đồng thời, đại biểu sau trúng cử cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, lớp chuyên đề theo kỹ để nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp đại biểu, đặc biệt lực, nghiệp vụ kiểm tra, giám sát văn Thứ ba, cần quan tâm đến việc bổ sung sở vật chất, điều kiện làm việc cho quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội chuyên trách thành viên Ủy ban vụ tham mưu, giúp việc; đổi mơ hình tổ chức quản lý vụ tham mưu, giúp việc cho Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; nâng cao lực, nghiệp vụ kiểm tra, giám sát văn cán công tác máy tham mưu, giúp việc Quốc hội Ủy ban Quốc hội Việc quan tâm đầu tư, trang bị tốt sở vật chất phương tiện lại, phương tiện làm việc, thông tin liên lạc; quan tâm đến chế độ đãi ngộ đại biểu Quốc hội (đội ngũ giúp việc, chế độ lương, phụ cấp…) có tác dụng tăng cường hiệu hoạt động kiểm soát đại biểu Quốc hội hoạt động Thứ tư, tăng cường nguồn lực phục vụ công tác ban hành VBQPPL chủ thể nhận ủy quyền, đặc biệt Chính phủ, cụ thể: tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tham mưu, nghiên cứu, soạn thảo VBQPPL; đầu tư kinh phí hợp lý cho công tác xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết Chính phủ Điều góp phần bảo đảm VBQPPL Chính phủ ban hành đủ số lượng tốt chất lượng, góp phần giảm tải hoạt động giám sát Quốc hội VBQPPL Chính phủ 2.3.3 Kiểm sốt ủy quyền lập pháp chế Tòa án Ở Việt Nam, kiểm soát ủy quyền lập pháp chế Tòa án thể 90 vai trò tương đối mờ nhạt tồn với tư cách chế hỗ trợ cơng tác kiểm sốt ủy quyền lập pháp thông qua việc phát kiến nghị quy định khoản Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014, cụ thể: “Trong q trình xét xử vụ án, Tịa án phát kiến nghị với các quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời Tòa án kết xử lý văn pháp luật bị kiến nghị theo quy định pháp luật làm sở để Tòa án giải vụ án” Nội dung tiếp tục đề cập lại luật chuyên ngành Bộ luật tố tụng dân 2015 (điểm h khoản Điều 47; Điều 221), Luật tố tụng hành – LTTHC 2015 (điểm i khoản Điều 37; Điều 112, 113, 114) Bộ luật tố tụng hình – BLTTHS 2015 (Điều 265) Bản thân quy định đặt vấn đề đề cập “Trong trình xét xử vụ án” “Toà án phát kiến nghị” mà không quy định cụ thể chủ thể thực quyền hạn Với quy định hiểu có Hội đồng xét xử Thẩm phán phân công xét xử vụ án có quyền thực việc kiến nghị hay khơng, chủ thể Chánh án Tịa án cấp thực quyền không, câu hỏi cịn bỏ ngỏ Vì lẽ đó, thực tế kể từ thời điểm Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 có hiệu lực đến chưa có trường hợp Tòa án kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH Do đó, trước mắt Quốc hội cần nghiên cứu điều chỉnh luật nêu theo hướng làm rõ thẩm quyền chủ thể kiến nghị, xem xét đề xuất sau: trình xét xử thẩm quyền thuộc Hội đồng xét xử Thẩm phán phân công xét xử vụ án; q trình thực báo cáo cơng tác tổng kết kinh nghiệm xét xử Chánh án Tòa án tương ứng chủ thể kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Trong điều kiện Việt Nam nay, nên dành quan tâm nghiêm túc cho công tác nghiên cứu, tìm hiểu mơ hình kiểm sốt ủy quyền lập pháp 91 Tòa án nước để áp dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam Hiến pháp nên ghi nhận cụ thể nguyên tắc ủy quyền lập pháp Tòa án, hay thiết chế tượng tự cần trao thẩm quyền bảo vệ Hiến pháp, Quốc hội cần xem xét đẩy nhanh việc luật hóa quy định “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” khoản Điều 119 Hiến pháp 2013 Trong đó, thẩm quyền bảo vệ Hiến pháp nên bao hàm thẩm quyền xem xét tính hợp hiến luật, nghị quyết, pháp lệnh VBQPPL khác; tính hợp pháp VBQPPL ban hành theo ủy quyền quyền lập pháp với đạo luật ủy quyền đạo luật khác có liên quan Phải thừa nhận vai trị Tịa án việc kiểm sốt ủy quyền lập pháp Việt Nam khó yêu cầu quốc gia phát triển Song thiết nghĩ chế kiểm sốt ủy quyền lập pháp Tịa án cần thiết, chốt chặn cuối hoàn thiện tranh tổng thể chế kiểm soát ủy quyền lập pháp Nếu vai trị kiểm sốt Quốc hội kiểm soát trước chủ yếu tập trung vào phù hợp sách pháp luật văn pháp quy vai trị kiểm sốt Tịa án tập trung vào khía cạnh pháp lý, bảo đảm công lý Cuối cùng, để bảo đảm quyền người dân lĩnh vực ủy quyền lập pháp chế Tịa án yếu tố thiết yếu để bảo vệ quyền 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ủy quyền lập pháp Việt Nam có phạm vi tương đối rộng, bao gồm tất vấn đề thuộc thẩm quyền Quốc hội mà Quốc hội thấy cần phải ủy quyền lập pháp cho chủ thể khác, trừ vấn đề coi mà Hiến pháp quy định phải điều chỉnh luật Do phần tạo gánh nặng, trao cho chủ thể nhận ủy quyền, đặc biệt Chính phủ quyền lực lớn dẫn đến nguy lạm quyền Để góp phần hạn chế nguy đó, tác giả đưa giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Quan hệ ủy quyền lập pháp Việt Nam gồm hai chủ thể Quốc hội bên nhận ủy quyền Do số lượng chủ thể nhận ủy quyền lập pháp lớn, chủ yếu quan hành nhà nước dẫn đến tình trạng thiếu đồng bộ, khó kiểm sốt ban hành VBQPPL làm giảm vai trò Quốc hội Hơn nữa, liên quan tới chủ thể, vấn đề trách nhiệm pháp lý chủ thể ban hành VBQPPL theo ủy quyền lập pháp trái luật hay vấn đề “ủy quyền tiếp” chưa quy định rõ, nhiều bất cập, chưa thực nghiêm túc, triệt để thời gian qua Do đó, tác giả đề xuất số điều chỉnh nhằm khắc phục vấn đề tồn đọng nêu Hình thức ủy quyền lập pháp Việt Nam thể dạng VBQPPL gồm có hai nhóm, nhóm thứ luật, luật nghị Quốc hội; nhóm thứ hai pháp lệnh, nghị quyết, nghị liên tịch, định, nghị định, thông tư Trong thực tiễn liên quan đến hình thức ủy quyền, cịn tình trạng sử dụng khơng loại hình văn để ban hành văn có chứa QPPL; mối quan hệ mặt hiệu lực VBQPPL đạo luật ủy quyền lập pháp cịn nhiều điểm chồng chéo, chưa phù hợp Do đó, cần bổ sung hoàn thiện quy định hiệu lực VBQPPL nâng cao chất lượng hoạt động ban hành VBQPPL Việc kiểm soát ủy quyền lập pháp Việt Nam, thực thơng qua việc kiểm sốt từ bên ngồi với tham gia Nhân dân, Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức khác kiểm soát từ bên theo ba chế kiểm sốt Trong chế tự kiểm soát chế bao quát nhất, chế kiểm sốt ủy quyền lập pháp thơng qua Quốc hội chế kiểm soát quan trọng nhất, chế kiểm sốt ủy quyền lập pháp Tịa án đóng vai trị hỗ trợ việc kiểm sốt ủy quyền lập pháp Việt Nam Trên sở phân tích chế, tác giả lồng ghép ý kiến, đề xuất thân nhằm nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt ủy quyền lập pháp Việt Nam 93 KẾT LUẬN Ủy quyền lập pháp cầu nối quan lập pháp với quan hành pháp, quan, tổ chức khác lĩnh vực lập pháp Ủy quyền lập pháp trở thành phận tất yếu, đóng vai trị quan trọng hoạt động lập pháp nhiều quốc gia giới Anh, Hoa Kỳ, Đức, Ấn Độ, Nam Phi Tuy nhiên, Việt Nam ủy quyền lập pháp vấn đề mẻ chưa tiếp nhận cách tích cực, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu xoay quanh vấn đề Mặc dù vậy, phủ nhận thực tế đời sống pháp luật Việt Nam nay, ủy quyền lập pháp thực tồn diễn cách phổ biến, nhìn nhận thơng qua tượng riêng biệt “quyền lập quy”, việc ban hành pháp lệnh UBTVQH, nghị định “khơng đầu” Chính phủ, Thực tiễn cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật Việt Nam đặt nhiều bất cập liên quan đến ủy quyền lập pháp Với mục đích cung cấp nhận thức đắn ủy quyền lập pháp, đưa giải pháp hữu ích nhằm khắc phục bất cập công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam nay, tác giả nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống giải vấn đề sau đây: Xác định khái niệm “Ủy quyền lập pháp việc quan lập pháp quốc gia giao cho nhiều chủ thể khác bên bên máy nhà nước ban hành pháp luật, hình thức VBQPPL Pháp luật ban hành theo ủy quyền lập pháp mang tính bắt buộc chủ thể chịu tác động, có hiệu lực pháp lý thấp luật quan lập pháp ban hành nhà nước bảo đảm thực hiện”, thơng qua giải thích chất tượng “quyền lập quy” tồn phổ biến Việt Nam; làm rõ tính tất yếu ủy quyền lập pháp đời sống pháp luật đại phân tích nội dung phạm vi, chủ thể, hình thức kiểm sốt ủy quyền lập pháp qua việc nghiên cứu ủy quyền lập pháp ba quốc gia Anh, Hoa Kỳ Đức nhằm trang bị sở lý luận, cách thức tiếp cận để nghiên cứu thực trạng ủy quyền lập pháp đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Nêu phân tích thực trạng ủy quyền lập pháp Việt Nam, bao gồm thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực quy định thông qua khía cạnh phạm vi, chủ thể, hình thức kiểm sốt ủy quyền lập pháp Trong đó, phát phân tích vấn đề quan trọng khía cạnh trách nhiệm 94 pháp lý chủ thể ban hành VBQPPL theo ủy quyền lập pháp trái luật, vấn đề ủy quyền tiếp, mối quan hệ hiệu lực đạo luật ủy quyền văn pháp quy, Trên sở đó, đề xuất ý kiến, giải pháp hữu ích khía cạnh phân tích, bao gồm giải pháp hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu công tác ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm khắc phục bất cập công tác xây dựng pháp luật Việt Nam Tóm lại, luận văn hồn thành mục đích nghiên cứu sở lý luận ủy quyền lập pháp, thực trạng ủy quyền lập pháp Việt Nam nay; đưa kết luận khoa học ủy quyền lập pháp; kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện ủy quyền lập pháp Việt Nam Tuy nhiên, chủ đề ủy quyền lập pháp Việt Nam vấn đề phức tạp, nhiều nội dung cần phải tiếp tục quan tâm, nghiên cứu chuyên sâu nữa, cần thừa nhận cách thức văn nhà nước Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nhiệm vụ trọng tâm hoạt động đổi hệ thống trị nước ta giai đoạn Tuy nhiên, việc thực nhiệm vụ thời gian qua số hạn chế, bất cập mà Báo cáo trị Đại hội XIII Đảng nêu Một số hệ thống pháp luật cịn có quy định mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu thống nhất, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội mà thực tiễn địi hỏi Tiếp cận góc độ ủy quyền lập pháp góp phần giải chồng chéo, thiếu quán tầng nấc hệ thống pháp luật nêu trên, với phù hợp với xu thời đại công hội nhập khu vực quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Bộ luật hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Bộ luật tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Luật ban hành văn ban quy phạm pháp luật (Luật số 52-L/CTN) ngày 12/11/1996 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 17/2008/QH12) ngày 03/6/2008 Luật Viên chức (Luật số 58/2010/QH12) ngày 15/11/2010 10 Luật Biển Việt Nam (Luật số 18/2012/QH13) ngày 21/6/2012 11 Luật đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 12 Luật Tổ chức Quốc hội (Luật số 57/2014/QH13) ngày 20/11/2014 13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hàng không dân dụng Việt Nam (Luật số 61/2014/QH13) ngày 21/11/2014 14 Luật tổ chức Tòa án nhân dân (Luật số 62/2014/QH13) ngày 24/11/2014 15 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015 16 Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân (Luật số 87/2015/QH13) ngày 20/11/2015 17 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (Luật số 10/2017/QH14) ngày 20/6/2017 18 Luật Đầu tư (Luật số 61/2020/QH14) ngày 17/6/2020 19 Nghị số 67/2013/QH13 Quốc hội ngày 29/11/2013 việc tăng cường công tác triển khai thi hành luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành 20 Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật (Pháp lệnh số 03/2012/UBTVQH13) ngày 16/4/2012 21 Pháp lệnh Quản lý thị trường (Pháp lệnh số 11/2016/UBTVQH13) ngày 08/3/2016 22 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều 04 Pháp lệnh có liên quan đến quy hoạch (Pháp lệnh số 01/2018/UBTVQH14) ngày 22/12/2018 23 Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng số 02/2020/UBTVQH14) ngày 09/12/2020 với cách mạng (Pháp lệnh 24 Nghị định số 527-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 02/11/1957 ban hành điều lệ qui định chế độ chung công văn giấy tờ quan 25 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/04/2010 kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật 26 Nghị định số 51/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/5/2014 quy định việc giao khu vực biển định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển 27 Nghị định số 125/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/12/2015 quy định chi tiết quản lý hoạt động bay 28 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/5/2016 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 29 Nghị định số 154/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 30 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/3/2021 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 31 Bộ Tư pháp (2019), Báo cáo số 126/BC-BTP ngày 06 tháng năm 2019 Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực cơng tác kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật năm 2018 phương hướng, giải pháp năm 2019, Hà Nội 32 Bộ Tư pháp (2020), Báo cáo số 98/BC-BTP ngày 29 tháng năm 2020 cơng tác kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ năm 2020, Hà Nội 33 Bộ Tư pháp (2021), Báo cáo số 78/BC-BTP ngày 10 tháng năm 2021 cơng tác kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật năm 2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Thị Phượng (2006), “Sự cần thiết khách quan quyền lập quy Chính Phủ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9(83), tr.10-14 35 Nguyễn Đăng Dung (2013), “Bàn quyền lập hiến quyền lập pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 02 (251), tr.27-31 36 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2012), Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, NXB Dân trí 37 Nguyễn Sĩ Dũng (2017), “Về quyền lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1+2 (329-330), tr.8-10 38 Nguyễn Minh Đoan (chủ biên) (2016), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước các quan nhà nước Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia 39 Cao Anh Đơ (2013), Phân công, phối hợp giữa các quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 40 Cao Anh Đô (2011), “Bàn quyền lập pháp mô hình lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24 (209), tr.12-17 41 Trần Ngọc Đường (chủ biên) (2011), Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, tr.3-9 42 Trần Ngọc Đường (2018), “Uỷ quyền lập pháp chế phân công, phối hợp, kiểm sốt việc thực quyền lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (374), tr.3-9 43 Nguyễn Thị Vân Hà (2021), “Một số vấn đề ủy quyền lập pháp hoạt động, phòng chống dịch Covid-19”, Tạp chí Nghề luật, số 10/2021, tr.8-14 44 Tơ Văn Hịa Nguyễn Hải Ninh (đồng chủ biên) (2017), “Ủy quyền lập pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia 45 Phan Trung Lý (2010), Quốc hội Việt Nam - tổ chức, hoạt động đổi mới, NXB Chính trị quốc gia 46 Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Văn Mạnh (đồng chủ biên) (2001), 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia 47 Vũ Văn Nhiêm (2010), “Tiêu chí yếu tố bảo đảm hiệu tính đại diện Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 (177), tr.22-31 48 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 49 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Văn kiện Quốc hội toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia 50 Nguyễn Đình Quyền (2017), “Quy trình lập pháp Việt Nam vai trị đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (338), tr.3-10 51 Bùi Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Phượng (2006), “Sự khúc xạ luật quyền lập quy”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (172), tr.14-18 52 Nguyễn Phước Thọ - Lê Quang Thành (2021), “Một số vấn đề ủy quyền lập pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 401, tr.15-29 53 Hoàng Văn Tú (2002), “Về quyền lập pháp Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 (2002), tr.10-15 54 Lương Minh Tuân (2001), “Cần có quy định ủy quyền lập pháp Hiến pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (2001), tr.7-10 55 Lương Minh Tuân (2014), “Pháp luật ủy quyền lập pháp Việt Nam - Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21 (2014), tr.52-58 56 Lương Minh Tuân (2015), “Kinh nghiệm Cộng hòa Liên Bang Đức ủy quyền lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01 (2015), tr.59-64 57 Võ Văn Tuyển, Trần Việt Đức (2019), “Ban hành văn quy định chi tiết Luật, Nghị Quốc hội - tiếp cận góc độ ủy quyền lập pháp", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (398), tr.30-37 58 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp – NXB Từ điển bách khoa Tài liệu tiếng Anh: 59 Alf Ross (1958), “Delegation of Power”, The American Journal of Comparative Law, No 1, pp.1-22 60 Arthur Suzman (1932), “Administrative law in England: a study of the report of the committee on ministers’ powers”, 18 Iowa L Rev 61 Bernard Schwartz (1954), French administrative law and the common law world, New York University Press 62 Courtenay Ilbert (1901), Legislative methods and forms, Clarendon Press, Oxford 63 Georg Haibach (1997), Comitology: A Comparative Analysis of the Separation and Delegation of Legislative Powers, Maastricht J Eur & Comp 64 Hermann Punder (2009), Democratic legitimation of delegated legislation - A comparative view on the American British and German law, 58 Int'l & Comp L.Q 65 D.J Galligan (1996), Due Process and Fair Procedures: A Study of Administrative Procedures, Clarendon Press Oxford 66 F P Rousseau (1944), “Thirty years of gertzen's case”, The South African Law Journal, No.61, p.30-37 67 Hermann Pünder (2009), “Democratic Legitimation of Delegated Legislation: A Comparative View on the American, British and German Law”, The International and Comparative Law Quarterly Vol.58, No.2, pp.353-378 68 House of Lords (2008), Delegated legislation No.131, London 69 Howard Lee BcBain, “The Delegation of Legislative Power to Cities”, Political Science Quarterly, Vol.32, No.2, pp.276-295 70 H.W.R Wade & C.F Forsyth (2004), Administrative law, Oxford University Press 71 Inter-Parliamentary Union (1957), Constitutional Information 3rd Series, No.30, Switzerland and Parliamentary 72 John B Cheadle (1918), “The Delegation of Legislative Functions”, The Yale Law Journal, Vol.27, No.7, pp.892-923 73 John Locke (1689), Two Treatises of Government, Awnsham Churchill 74 Joseph Ernest De Becker (1916), Transactions of the Asiatic Society of Japan Vol.XLIV Part II Elements of Japanese Law, Tokyo 75 Kenneth Warren (2011), Administrative law in the political system, Westview Press, Inc 76 Lord Chorley (1946), “Law-making in Whitehall”, Modern Law Review, Vol.9, No.01, pp.26-41 77 Louis Fisher (1993), “The Legislative Veto: Invalidated, It Survives”, Law and Contemporary Problems, Vol.56, No.4, pp.273-292 78 M.P.Jain (1964), “Parliamentary Control of Delegated Legislation in India”, Public Law Spring.S.33ff 79 People v Cull (1961), 10 N.Y.2d 123 80 Vermont Yankee Nuclear Power Corp v NRDC (1978), 435 U.S 519 81 Wayman v Southard (1825), 23 U.S 10 Wheat 141 Tài liệu từ Internet 82 Nguyễn Văn Cương, “Khái niệm, đặc điểm, chất ủy quyền lập pháp”, Khái niệm, đặc điểm, chất ủy quyền… – Tạp chí tịa án (tapchitoaan.vn), ngày 06/6/2021 83 Cẩm Hà, “Nỗ lực trả “nợ” văn bản”, Nỗ lực trả “nợ” văn - Báo Nhân Dân (nhandan.vn), ngày 06/7/2021 84 Bùi Thị Thu Hằng, “Ủy quyền lập pháp từ kinh nghiệm quốc tế, học Việt Nam”, Ủy quyền lập pháp từ kinh nghiệm quốc tế, học Việt Nam – Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (moj.gov.vn), ngày 06/6/2021 85 Lan Hương - Hồng Quỳnh, “Thẩm tra sơ báo cáo Chính phủ tình hình triển khai thi hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh Chính phủ”, Thẩm tra sơ báo cáo… - Cổng thông tin điện tử Quốc hội (quochoi.vn), ngày 17/6/2021 86 Bích Lan, “Yêu cầu khắc phục chậm trễ ban hành văn pháp luật”, Yêu cầu … - Cổng thông tin điện tử Quốc hội (quochoi.vn), ngày 17/6/2021 87 Chiến Thắng, “Các chuyên gia góp ý chiến lược hồn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thi hành pháp luật”, Các chuyên gia góp ý … – Báo Quân đội Nhân dân (qdnd.vn), ngày 6/12/2021 88 Hoàng Tuấn, “Ủy quyền lập pháp: Từ quy định đến thực thi – Bài 1: Chưa kiểm soát chặt chẽ, Bài 1: Chưa kiểm soát chặt chẽ - Báo điện tử đại biểu Nhân dân (daibieunhandan.vn), ngày 02/7/2021 89 Hoàng Tuấn, “Ủy quyền lập pháp: Từ quy định đến thực thi – Bài cuối: Bài cuối: Nâng cao trách nhiệm chủ thể, Bài cuối: Nâng cao trách nhiệm chủ thể - Báo điện tử đại biểu Nhân dân (daibieunhandan.vn), ngày 02/7/2021 90 Vụ Các vấn đề chung xây dựng pháp luật, “Thực trạng công tác xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết - Những khó khăn, vướng mắc số giải pháp khắc phục tình trạng nợ, chậm ban hành văn quy định chi tiết”, Thực trạng … - Trang thông tin điện tử xây dựng pháp luật (xdpl.moj.gov.vn), ngày 10/6/2021 Các trang thông tin điện tử 91 https://casetext.com/ 92 https://law.justia.com/ 93 https://legislation.nsw.gov.au/ 94 https://moj.gov.vn/ 95 https://quochoi.vn/ 96 https://tapchitoaan.vn/ 97 https://vbpl.vn/ 98 https://xdpl.moj.gov.vn/ 99 https://www.bundesregierung.de 100.https://www.bundestag.de/ 101.https://www.bundesverfassungsgericht.de/ 102.https://www.congress.gov/ 103.https://www.gov.uk/ 104.https://www.gso.gov.vn/ 105.https://www.jstor.org/ 106.https://www.lawcolumn.in/ 107.https://www.lawnn.com/ 108.https://www.lawteacher.net/ 109.http://www.legislation.gov.uk 110.https://www.parliament.nsw.gov.au/ 111.https://www.parliament.uk/ 112.https://supreme.justia.com/ 113.https://www.supremecourt.gov/ 114.https://www.supremecourt.uk/ 115.https://www.whitehouse.gov/ ... thiện quy định pháp luật ủy quyền lập pháp Việt Nam 6 CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ỦY QUYỀN LẬP PHÁP 1.1 Khái niệm quyền lập pháp, ủy quyền ủy quyền lập pháp 1.1.1 Khái niệm quyền lập pháp Quyền. .. toán ủy quyền lập pháp Đối tượng kiểm sốt ủy quyền lập pháp tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động ủy quyền lập pháp từ quan lập pháp quốc gia hoạt động lập pháp ủy quyền quan nhận ủy quyền lập pháp. .. LUẬN VỀ ỦY QUYỀN LẬP PHÁP 1.1 Khái niệm quyền lập pháp, ủy quyền ủy quyền lập pháp 1.1.1 Khái niệm quyền lập pháp 1.1.2 Khái niệm chung ủy quyền 1.1.3 Khái niệm ủy quyền lập

Ngày đăng: 27/10/2022, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w