1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương việt nam

119 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rủi Ro Trong Thanh Toán Quốc Tế Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Tác giả Phùng Mạnh Hùng
Người hướng dẫn TS. Hà Văn Hội
Trường học Đại học quốc gia hà nội
Chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 460,89 KB

Nội dung

117 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ PHÙNG MẠNH HÙNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ VĂN HỘI 118 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ -PHÙNG MẠNH HÙNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ VĂN HỘI Hà Nội – 2006 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ 1.1.1 Cơ sở hình thành toán quốc tế Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, hoạt động thương mại có phát triển vượt bậc, q trình trao đổi hàng hóa - dịch vụ vượt qua biên giới nước Một thương vụ thường kết thúc việc bên mua toán nhận hàng, bên bán giao hàng nhận tiền theo điều kiện quy định hợp đồng mua bán Hai bên mua bán thỏa thuận phương thức tốn ứng trước, ghi sổ, nhờ thu hay tín dụng chứng từ,…Thơng qua người mua trả tiền, cịn người bán thu tiền Thông thường, người mua người bán không tốn trực tiếp cho mà thơng qua trợ giúp ngân hàng, từ hình thành hoạt động toán quốc tế Hoạt động toán quốc tế bắt nguồn từ hoạt động ngoại thương Mục đích hoạt động tốn quốc tế để hỗ trợ phục vụ cho hoạt động xuất nhập nước diễn cách trôi chảy hiệu Hơn nữa, hoạt động ngoại thương hoạt động toán quốc tế liên quan gắn liền với nhiều lĩnh vực hoạt động khác Mỗi lĩnh vực hoạt động mắt xích khơng thể thiếu dây chuyền hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia nói riêng tồn giới nói chung Tuy nhiên, tốn quốc tế khâu quan trọng khâu định đến hiệu tăng trưởng ngoại thương, hoạt động tốn có an tồn trơi chảy người mua trả tiền người bán thu tiền Đây tảng cho hoạt động xuất nhập tồn phát triển Tóm lại, sở hình thành hoạt động tốn quốc tế hoạt động ngoại thương Ngày nay, nói đến hoạt động ngoại thương nói đến tốn quốc tế ngược lại Vì hoạt động tốn quốc tế thực thông qua hệ thống ngân hàng, nói đến hoạt động tốn quốc tế nói đến hoạt động tốn ngân hàng thương mại Không ngân hàng thương mại lại không muốn phát triển nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, lấy hoạt động tốn quốc tế làm trọng tâm phát triển 1.1.2 Khái niệm toán quốc tế Thanh toán quốc tế việc thực nghĩa vụ chi trả quyền hưởng lợi tiền tệ phát sinh sở hoạt động kinh tế phi kinh tế tổ chức, cá nhân với tổ chức, cá nhân nước khác, hay tổ chức quốc tế thông qua quan hệ ngân hàng nước liên quan Thanh toán quốc tế phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động kinh tế phi kinh tế Tuy nhiên, thực tế hai lĩnh vực hoạt động thường giao thoa với ranh giới rõ rệt Hơn nữa, hoạt động tốn quốc tế hình thành sở hoạt động ngoại thương phục vụ chủ yếu cho hoạt động ngoại thương Chính vậy, quy chế toán thực tế ngân hàng thương mại, người ta phân hoạt động toán quốc tế thành hai lĩnh vực là: Thanh toán ngoại thương toán phi ngoại thương Thanh toán quốc tế ngoại thương việc thực tốn sở hàng hóa xuất nhập cung ứng dịch vụ thương mại cho nước theo giá thị trường quốc tế Cơ sở để bên tiến hành mua bán toán cho hợp đồng mua bán ngoại thương Thanh toán phi ngoại thương việc tốn khơng liên quan đến hàng hóa xuất nhập cung ứng lao vụ cho nước ngồi, nghĩa tốn cho hoạt động khơng mang tính thương mại 1.1.3 Vai trị tốn quốc tế Trước xu kinh tế giới ngày quốc tế hóa, quốc gia sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hợp tác hội nhập Trong bối cảnh đó, tốn quốc tế cầu nối kinh tế nước với kinh tế bên ngồi Thanh tốn quốc tế có tác dụng bôi trơn thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối quan hệ tài quốc tế Hoạt động tốn quốc tế ngày khẳng định hoạt động kinh tế quốc dân nói chung hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng Đặc biệt, bối cảnh tất quốc gia đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại đường tất yếu chiến lược phát triển kinh tế nước Hoạt động tốn quốc tế có vai trị quan trọng phát triển quốc gia Vai trò toán quốc tế thể chủ yếu mặt sau: - Bôi trơn thúc đẩy hoạt động xuất nhập kinh tế tổng thể - Bôi trơn thúc đẩy hoạt động đầu tư nước - Thúc đẩy mở rộng hoạt động dịch vụ khác du lịch, hợp tác quốc tế… - Tăng cường thu hút kiều hối nguồn lực tài khác - Thúc đẩy thị trường tài quốc gia hội nhập quốc tế 1.1.4 Ngân hàng thương mại với toán quốc tế 1.1.4.1 Vai trò ngân hàng thương mại với tốn quốc tế Trong thương mại quốc tế, khơng phải lúc nhà nhập toán tiền hàng trực tiếp cho mà thường phải thông qua ngân hàng thương mại với mạng lưới chi nhánh hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp toàn cầu Khi thay mặt khách hàng thực dịch vụ toán quốc tế, ngân hàng trở thành cầu nối trung gian toán hai bên mua bán Với vai trị trung gian tốn, ngân hàng tiến hành toán theo yêu cầu khách hàng, bảo vệ quyền lợi khách hàng giao dịch toán, tư vấn, hướng dẫn khách hàng biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ toán quốc tế nhằm hạn chế rủi ro, tạo tin tưởng cho khách hàng quan hệ giao dịch mua bán với nước ngồi Mặt khác, q trình thực tốn quốc tế, khách hàng khơng đủ lực vốn cần đến tài trợ ngân hàng, ngân hàng thực tài trợ xuất nhập cho khách hàng cách chủ động tích cực Nhìn chung, ngân hàng người cung cấp hồn hảo dịch vụ kỹ thuật tài nhằm hỗ trợ cho khách hàng dịch vụ thương mại quốc tế Nếu khơng có hệ thống ngân hàng thương mại đại ngày hoạt động thương mại quốc tế không phát triển mà cịn khó tồn theo nghĩa Như vậy, hoạt động thương mại quốc tế cần đến tham gia, hỗ trợ kỹ thuật nghiệp vụ tài ngân hàng Ngân hàng cung cấp phương án, lựa chọn phương thức toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, đảm bảo an toàn quyền lợi cho bên bán bên mua Thơng qua thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển mở rộng quan hệ với quốc gia giới Tóm lại, dây chuyền hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia, hệ thống ngân hàng tham gia đóng vai trị trung tâm hầu hết giai đoạn như: toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng ngoại thương,…Thanh toán nước thực thông qua ngân hàng vai trị ngân hàng tốn quốc tế chất xúc tác, cầu nối, điều kiện đảm bảo an toàn hiệu cho bên tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời tài trợ cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập 1.1.4.2 Thanh toán quốc tế-hoạt động sinh lời ngân hàng thương mại Trong thời gian gần đây, hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam quan tâm đầu tư phát triển hết đầu tư đào tạo cán chuyên gia tốn quốc tế, đầu tư lớn cho cơng nghệ toán đại, tổ chức lại mạng lưới toán quốc tế hệ thống đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế…Chính vậy, dịch vụ tốn quốc tế ngân hàng thương mại thu kết rõ rệt Tuy nhiên, thực tế mà hầu hết ngân hàng thương mại tập trung chủ yếu vào khâu làm để mở rộng hạn chế rủi ro hoạt động toán quốc tế mà chưa trọng đến khâu phân tích, đánh giá hiệu kinh tế hoạt động Ngày nay, hoạt động toán quốc tế dịch vụ trở nên quan trọng ngân hàng thương mại Nó mang lại nguồn thu đáng kể mắt xích quan trọng chắp nối thúc đẩy phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh khác ngân hàng kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng ngoại thương, tăng cường nguồn vốn huy động đặc biệt vốn ngoại tệ,…Việc hoàn thiện phát triển hoạt động tốn quốc tế có vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng Nó khơng dịch vụ tốn túy mà cịn khâu trung tâm khơng thể thiếu dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh khác ngân hàng Ngày nay, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế phát triển mạnh mẽ, thuận tiện, an toàn hiệu nên hầu hết hoạt động toán quốc tế diễn thông qua hệ thống ngân hàng Đồng thời, hoạt động toán quốc tế phát triển theo tập quán thống quy mơ tồn giới thơng qua phương thức tốn quốc tế khác Thơng qua cung cấp dịch vụ toán quốc tế cho khách hàng, ngân hàng thu khoản phí để bù đắp chi phí ngân hàng tạo lợi nhuận kinh doanh cần thiết Tùy theo phương thức tốn, mơi trường cạnh tranh độ tín nhiệm khách hàng mà biểu phí mức dịch vụ áp dụng khác cho khách hàng khác Một thực tế ngân hàng thương mại đại thu nhập từ phí dịch vụ có xu hướng ngày tăng số lượng mà tỷ trọng Hơn nữa, ngân hàng thương mại ngày hoạt động đa năng, tạo mắt xích khơng thể thiếu nghiệp vụ toán quốc tế xác định nghiệp vụ bản, làm tiền đề cho nghiệp vụ khác phát triển Do đó, việc ngân hàng thương mại trọng mở rộng hoạt động toán quốc tế tất yếu 1.1.5 Hệ thống văn pháp lý điều chỉnh toán quốc tế Để điều chỉnh quan hệ nước, nước phải xây dựng cho hệ thống pháp luật riêng phù hợp với thể chế trị, xã hội, tập qn trình độ phát triển Chính vậy, luật pháp nước thường khác Tuy nhiên, tham gia vào hoạt động quốc tế, nước bình đẳng với nên dùng luật pháp nước áp đặt buộc nước khác phải theo Để giải vấn đề mâu thuẫn luật pháp nước quan hệ quốc tế, người ta xây dựng hệ thống pháp luật thống mang tính quốc tế để điều chỉnh hoạt động quốc tế, có hoạt động tốn quốc tế Các văn pháp lý điều chỉnh toán quốc tế gồm:  Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice for Documentary Credit, gọi tắt UCP) Phòng thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce - ICC) ban hành Bản quy tắc soạn thảo năm 1933 tu chỉnh gần năm 1993 với sản phẩm UCP 500 UCP áp dụng tốn quốc tế, khơng áp dụng tốn nội địa UCP văn kiện tập hợp toàn quy tắc định nghĩa thống tín dụng chứng từ, hầu hết quốc gia (hơn 165 quốc gia) cơng nhận có Mỹ Canada coi UCP luật cấu thành luật quốc gia Ngoại trừ Mỹ Colombia, nước cịn lại UCP có mâu thuẫn với luật pháp quốc gia luật pháp quốc gia vượt lên mặt pháp lý áp dụng để giải tranh chấp Tại Việt Nam, tất ngân hàng thương mại phép hoạt động nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối tiến hành giao dịch tốn theo phương thức tín dụng chứng từ, để có cam kết tuân thủ thực văn UCP hành (Bản UCP 500)  Quy tắc thống nhờ thu Tương tự UCP, nhằm thống phạm vi quốc tế nghiệp vụ nhờ thu thương mại quốc tế, Phòng thương mại quốc tế soạn thảo ấn hành văn “Quy tắc thực hành thống nhờ thu” (Uniform Rules for Collection – URC) Cho đến nay, quy tắc 60 quốc gia tuân thủ thực nghiệp vụ nhờ thu Bản URC đời năm 1956, sau chỉnh sửa vào năm 1967 1978 Bản sửa đổi năm 1978 có hiệu lực từ ngày 1/1/1979 với tên gọi “URC 1979 Revision – ICC Publication No 322, gọi tắt URC No 322 Nhằm đáp ứng phát triển thương mại quốc tế sở ý kiến đóng góp, nhận định từ phịng thương mại quốc gia, ngân hàng thương mại, ICC tiến hành chỉnh sửa số nội dung URC No 322 cho phù hợp với tình hình thực tiễn Từ đời ấn phẩm URC No 522, 1995 Revision, có hiệu lực 1/1/1996, thay cho URC No 322  Luật Hối phiếu Trong tốn nói chung (nội địa quốc tế), phương tiện sử dụng chủ yếu Hối phiếu Séc Trong phạm vi quốc gia, hầu có nguồn luật riêng để điều chỉnh Hối phiếu Séc Do vai trò ngày tăng Hối phiếu thương mại quốc tế đòi hỏi phải xây dựng luật quốc tế thống Trên giới có nguồn luật điều chỉnh Hối phiếu như: Công ước Geneve năm 1930, Luật thống Hối phiếu (Uniform Law for Bill of Lading of Exchange-ULB), Luật Hối phiếu Anh năm 1882 (Bill of Exchange Act 1882 - BEA), Công ước Liên hợp quốc Hối phiếu lệnh phiếu quốc tế (International Bill of Lading and International Promissory Note – UN convention 1980)  Luật điều chỉnh quan hệ toán Séc Séc coi phương tiện toán nội địa phổ biến nước Nhìn chung, quốc gia sử dụng Séc làm phương tiện toán quốc tế áp dụng qui định có liên quan tới việc lưu thông Séc công ước Geneve 1931 (Geneve convention for Check 1931) Ngồi cơng ước Geneve 1931, hệ thống Séc Anh – Mỹ áp dụng thương mại quốc tế  Quy tắc thống hoàn trả liên hàng Mặc dù khối lượng hoàn trả ngân hàng tăng lên đáng kể, việc hoàn trả ngân hàng vấn đề tùy thuộc vào tập quán địa phương khu vực tài giới Để đáp ứng cần thiết tiêu chuẩn quốc tế thống nhằm hỗ trợ cho thương mại toàn cầu Ủy ban Ngân hàng ICC thành lập Ban soạn thảo vào năm 1993 nhằm soạn thảo “Quy tắc thống hồn trả tiền hàng theo tín dụng chứng từ” Quy tắc ban hành có hiệu lực từ 1/7/1996, với tên gọi “Quy tắc thống hồn trả liên hàng theo tín dụng chứng từ, Phịng Thương mại quốc tế, số 525, 1995 hiệu lực 01/07/1996 1.1.6 Các phương thức toán quốc tế chủ yếu ngoại thương 1.1.6.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance) Phương thức chuyển tiền phương thức toán quốc tế, người nhập yêu cầu ngân hàng chuyển số tiền cho người xuất Phương thức gọi phương thức chuyển ngân nhiên, biện pháp tự bảo vệ có hiệu phụ thuộc vào quy định nước Ngồi ra, ngân hàng Nhà nước cịn cần có quy định phương thức tốn quốc tế đại Factoring, Forfeiting, Bill Purchase…vốn phổ biến giới lại dịch vụ Việt Nam Hai là, chế điều hành tỷ giá thích hợp để tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh ngoại tệ có hiệu thị trường tiền tệ liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cần thực biện pháp hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để làm sở cho việc hình thành thị trường hối đối hồn chỉnh Việt Nam sau này, cụ thể là: - Đa dạng hóa loại ngoại tệ, phương tiện toán quốc tế mua bán thị trường - Đa dạng hóa hình thức giao dịch mua bán ngoại tệ mua bán giao (Spot), mua bán có kỳ hạn (Forward), mua bán quyền lựa chọn (Option),… - Mở rộng đối tượng tham gia thị trường liên ngân hàng Ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, người môi giới, …nhằm tạo cho thị trường hoạt động với tỷ giá sát thực tế Chỉ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại hối phát triển đảm bảo có tỷ giá linh hoạt, hợp lý, góp phần kích thích kinh tế thị trường phát triển, hạn chế rủi ro tỷ giá doanh nghiệp ngân hàng tham gia hoạt động toán quốc tế Ba là, xây dựng chế điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thực tế Việc lựa chọn chế độ tỷ giá thả có điều tiết nhà nước hoàn toàn hợp lý, song cần đổi chế điều hành tỷ giá theo hướng tự hóa dần Việc tự hóa dần có chế điều hành tỷ giá cần có bước hợp lý Trước mắt, bối cảnh kinh tế thị trường chưa ổn định, thị trường ngoại hối hoàn thiện, cần có điều hành tỷ giá ngân hàng Nhà nước thông qua việc điều chỉnh nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá, cụ thể là: - Cần theo dõi, phân tích diễn biến thị trường tài quốc tế cách liên tục, có hệ thống - Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao dự trữ ngoại tệ nhà nước tương ứng với nhịp độ phát triển kim ngạch xuất - Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh hối đoái ngân hàng thương mại Tiếp tục xây dựng phương pháp tỷ giá theo rổ đồng tiền - Xác định cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý sở đa dạng hóa rổ ngoại tệ mạnh, khơng nên neo giữ đồng VND vào đồng USD, khuyến khích doanh nghiệp xuất nhập đa dạng hóa cấu tiền tệ giao dịch thương mại Bốn là, tăng cường chất lượng hoạt động trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước - Thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam góp phần tích cực vào cơng tác quản lý Nhà nước, đảm bảo an tồn lĩnh vực tiền tệ, tín dụng tốn quốc tế Việc thu thập, phân tích xử lý kịp thời, xác thơng tin tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, khả toán, tư cách pháp nhân doanh nghiệp ngồi nước vơ quan trọng trước ngân hàng định mở L/C, xác nhận L/C, chiết khấu chứng từ…Tuy nhiên, thông tin Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước cung cấp chưa đáp ứng yêu cầu thực tế lượng thơng tin q chưa kịp thời Vì vậy, để cơng tác phịng ngừa rủi ro đạt hiệu cao cần thực số vấn đề sau: +) Tăng cường trang bị phương tiện thơng tin đại cho trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước để có điều kiện thu thập, cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời Hiện đại hóa quy trình nghiệp vụ, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin Internet +) Xây dựng chế khuyến khích bắt buộc tổ chức tín dụng việc cung cấp thường xuyên thông tin dư nợ doanh nghiệp tổ chức tín dụng +) Xây dựng chế đề nghị cung cấp thông tin cho tổ chức tín dụng trường hợp cần thiết 3.3.3 Đề xuất đơn vị kinh doanh xuất nhập  Nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương Rủi ro toán quốc tế phần nguyên nhân từ phía đơn vị kinh doanh XNK Chính yếu nghiệp vụ khiến họ người phải gánh chịu thiệt hại nặng nề Vì vậy, biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa rủi ro đẩy mạnh hoạt động tốn XNK khơng thể khơng xuất phát từ phía khách hàng Hiện có nhiều đơn vị tham gia hoạt động XNK có khơng giám đốc đơn vị lại chưa sử dụng thành thạo ngoại ngữ đàm phán ký kết hợp đồng với bạn hàng phải qua phiên dịch Bên cạnh trình độ cán chưa đáp ứng yêu cầu thương mại quốc tế Như vậy, việc nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương nghiệp vụ toán quốc tế đơn vị kinh doanh XNK mang tính cấp thiết Cụ thể phải trọng vấn đề sau: Một là, đơn vị tham gia XNK phải có cán chuyên trách XNK Các cán phải qua đào tạo nghiệp vụ ngoại thương, am hiểu luật pháp thương mại quốc tế tốn quốc tế, có lực cơng tác đặc biệt phải có phẩm chất trung thực kinh doanh Khi soạn thảo hợp đồng phải tìm hiểu kỹ thủ tục, cân nhắc điều khoản trước đặt bút ký, hợp đồng phải sử dụng ngơn ngữ rõ ràng, xác, lưu ý điểm bất lợi mà đối tác cố ý đưa vào Khâu soạn thảo ký kết hợp đồng ngoại thương vô quan trọng Hai là, kiên trừ tư tưởng làm ăn kiểu chụp giựt, lừa đảo Trong kinh doanh, trung thực yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo trì quan hệ làm ăn lâu dài với bạn hàng sở cho tồn phát triển doanh nghiệp Ba là, quan hệ toán với Ngân hàng, doanh nghiệp cần giữ vững chữ tín, thực cam kết với Ngân hàng Phải giữ quan hệ chặt chẽ với Ngân hàng, thực dẫn điều khoản L/C Khi có tranh chấp, doanh nghiệp cần thông báo cho Ngân hàng phối hợp với Ngân hàng để tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục không nên quy trách nhiệm cho ngân hàng Bốn là, doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, lập chứng từ toán cần phải ý đến đặc điểm loại chứng từ, chi tiết dễ bị sai sót xuất trình chứng từ theo thoả thuận Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, chấp nhận chứng từ để toán tiền hàng cần kiểm tra hàng và/hoặc chứng từ cẩn thận để tránh xảy tranh chấp hàng hoá sau đặc biệt trường hợp nhu cầu cấp thiết hàng hóa nên chấp nhận điều kiện chứng từ để ngân hàng bảo lãnh cho nhận hàng trước chứng từ tới Năm là, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế phải lường trước bất lợi có tranh chấp xảy bị khởi kiện nước Trong trường hợp bị khởi kiện nước ngồi, khả tài nghiệp vụ có hạn nên phía Việt Nam thành cơng phiên quốc tế Do vậy, quyền chọn tồ xử án có tranh chấp nên chọn Trọng tài xét xử nước (Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam) để tránh rủi ro Như vậy, doanh nghiệp tham gia thương mại quốc tế thực điều kiện cơng tác tốn qua Ngân hàng nhanh chóng thuận tiện hoạt động XNK đơn vị có hiệu  Tìm hiểu kỹ lựa chọn bạn hàng nước Bên cạnh việc thận trọng ký kết hợp đồng ngoại thương, khách hàng Việt Nam khơng tìm hiểu kỹ đối tác nước ngồi dù hợp đồng có chặt chẽ đến đâu phía nước ngồi cố tình lừa đảo quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam bị ảnh hưởng Đa số vụ tranh chấp xảy doanh nghiệp chưa lựa chọn đối tác kinh doanh Việc tìm hiểu thực lực uy tín cơng ty nước ngồi cần thiết Trong nhiều trường hợp tin vào lời giới thiệu, quảng cáo đến rủi ro xảy biết cơng ty khơng có khả tài chính, làm ăn lừa đảo muộn Hiện nay, ngân hàng thương mại chưa cung cấp dịch vụ này, song giá trị hợp đồng lớn doanh nghiệp thơng qua ngân hàng phục vụ tìm hiểu đối tác kinh doanh thơng qua hệ thống ngân hàng đại lý họ nước ngồi, thơng qua Phịng thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để có thơng tin đáng tin cậy đối tác nước KẾT LUẬN Xu mở cửa hội nhập kinh tế Việt Nam mở nhiều hội kinh doanh quốc tế cho khách hàng VCB Trước hội VCB có nhiều biện pháp để phát triển hoạt động toán quốc tế Trong thời gian qua, với quan tâm Ban lãnh đạo VCB với nỗ lực toàn hệ thống, hoạt động toán quốc tế VCB đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro Để đạt mục tiêu phát triển bền vững, đặc biệt để nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế tốn quốc tế vấn đề đặt phải tìm giải pháp để phòng ngừa rủi ro hoạt động tốn quốc tế Với mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài, nội dung đề cập giải luận văn là: Phân tích sở lý luận chung hoạt động toán quốc tế rủi ro toán quốc tế ngân hàng thương mại Tổng kết nguyên nhân dẫn đến rủi ro toán quốc tế ngân hàng thương mại lý thuyết hạn chế rủi ro Phân tích đánh giá cách khách quan thực trạng hoạt động toán quốc tế VCB thời gian qua Từ phân tích rủi ro nguyên nhân rủi ro tốn quốc tế VCB Trên sở định hướng hoạt động toán quốc tế VCB, luận văn đề xuất giải pháp số kiến nghị Chính phủ, ngân hàng Nhà nước nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế VCB Luận văn đề xuất nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro tốn quốc tế là: - Trong nội VCB gồm 07 giải pháp 108 - Từ đối tác VCB gồm từ khách hàng sử dụng dịch vụ toán quốc tế từ ngân hàng đại lý Đây giải pháp tổng hợp, đồng nhằm giải tận gốc nguy phát sinh rủi ro toán quốc tế VCB Ngoài kiến nghị đề xuất Nhà nước, Bộ ngành chức năng, Ngân hàng nhà nước xuất phát từ vấn đề xúc VCB với mong muốn xây dựng ngành tài ngân hàng đủ lực cạnh tranh đất nước bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế Vấn đề rủi ro toán quốc tế tất yếu khách quan trình hoạt động ngân hàng thương mại nói chung VCB nói riêng Tuy nhiên, nhận biết áp dụng giải pháp phịng ngừa thích hợp góp phần phát triển mạnh mẽ bền vững hoạt động toán quốc tế VCB Bản luận văn trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả, từ tài liệu lý luận sở, thông lệ quốc tế đến thực tiễn xử lý công việc hàng ngày VCB Bản luận văn tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận trao đổi, góp ý thầy giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Phong (2003), Lịch sử ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vietcombank 1963-2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Tề (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập án lệ trọng tài kinh nghiệm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Xn Trình (2002), Thanh tốn quốc tế ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Quy (2002), “Các tranh chấp thường phát sinh toán quốc tế L/C cách giải quyết”, Đề tài khoa học cấp bộ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2006), “Báo cáo tổng kết cơng tác tốn quốc tế giai đoạn 2003-2005 tháng đầu năm 2006”, Hà Nội Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2000), Báo cáo thường niên 2000, Hà Nội 10 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2001), Báo cáo thường niên 2001, Hà Nội 11 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2002), Báo cáo thường niên 2002, Hà Nội 110 12 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2003), Báo cáo thường niên 2003, Hà Nội 13 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2004), Báo cáo thường niên 2004, Hà Nội 14 Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Ngoại thương (2005), Bản cáo bạch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 14.1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 14.1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH THANH TỐN QUỐC TẾ 14.1.2 KHÁI NIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ 14.1.3 VAI TRỊ CỦA THANH TỐN QUỐC TẾ 14.1.4 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚI THANH TOÁN QUỐC TẾ 14.1.5 HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH THANH TOÁN QUỐC TẾ 14.1.6 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU TRONG NGOẠI THƯƠNG 14.2 RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ 15 14.2.1 KHÁI NIỆM RỦI RO VÀ RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ 15 14.2.2 CÁC LOẠI RỦI RO THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 15 36 36 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 36 2.2 CÁC HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 38 2.2.1 THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU 39 2.2.2 KINH DOANH NGOẠI HỐI 41 2.2.3 BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 42 2.2.4 NHỮNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU ĐƯỢC THỰC HIỆN QUA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 43 2.2.5 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.3 NHỮNG RỦI RO PHÁT SI 50 G THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI M 53 NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG 2.3.1 RỦI RO HỐI ĐOÁI 53 2.3.2 RỦI RO TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TỐN QUỐC TẾ 55 2.3.3 RỦI RO TÍN DỤNG 61 2.3.4 RỦI RO QUAN HỆ ĐẠI LÝ 63 2.3.5 RỦI RO KHÁC 64 2.3.6 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VCB 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 82 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 82 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VCB 86 3.2.1 CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 86 3.2.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỪ CÁC ĐỐI TÁC CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 95 98 3.3.1 KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 3.3.2 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 98 101 3.3.3 ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 104 NH TRON VIỆT NA 113 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trước xu tồn cầu hố phát triển mạnh mẽ, Việt Nam tích cực đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới Trong đó, hoạt động kinh tế đối ngoại mà đặc biệt ngoại thương lên cầu nối kinh tế nước với kinh tế toàn cầu Để thực chức cầu nối này, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đóng vai trị công cụ thiết yếu Trong nội dung nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, toán quốc tế nội dung quan trọng Thanh toán quốc tế có tác dụng bơi trơn thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung ngoại thương nói riêng Đồng thời, tốn quốc tế cịn mắt xích quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh doanh khác ngân hàng phát triển, hỗ trợ thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh xuất - nhập Chính lẽ thời gian gần đây, hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam quan tâm đầu tư phát triển hết đầu tư đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, chuyên gia toán quốc tế, đầu tư phát triển cơng nghệ tốn đại Tuy nhiên, ngân hàng ngành hoạt động lĩnh vực dịch vụ tiềm ẩn rủi ro Những rủi ro toán quốc tế xảy làm thiệt hại không nhỏ đến ngân hàng thương mại tài uy tín Nhiều ngân hàng đứng trước nguy phá sản bị thiệt hại lớn khơng có khả khắc phục rủi ro Do đó, việc mở rộng tốn quốc tế ngân hàng thương mại phải đôi với việc hạn chế rủi ro Có hoạt động tốn quốc tế nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung đạt hiệu cao 114 Trong ngân hàng thương mại Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank-VCB) đơn vị thực toán quốc tế VCB ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam lĩnh vực nghiệp vụ ngân hàng quốc tế Mặc dù ngân hàng có uy tín lớn lĩnh vực toán quốc tế, song VCB khơng tránh khỏi số rủi ro tốn quốc tế số trường hợp bị thiệt hại khơng nhỏ Do đó, việc nghiên cứu tìm giải pháp để phòng ngừa, hạn chế tối đa rủi ro hoạt động toán quốc tế nhiệm vụ quan trọng VCB điều kiện Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Rủi ro tốn quốc tế Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại, đặc biệt hoạt động tín dụng vấn đề ngân hàng đặc biệt quan tâm nghiên cứu để tìm giải pháp phòng ngừa Tuy nhiên, liên quan đến vấn đề rủi ro tốn quốc tế có số tài liệu nghiên cứu rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ, phương thức toán quốc tế chủ yếu ngân hàng thương mại Trong đó, đa dạng phương thức tốn chứa đựng nhiều rủi ro khác nhau, chưa quan tâm mức Cho đến có sách tác giả Nguyễn Văn Tiến, Học viện Ngân hàng đề cập đến rủi ro kinh doanh ngân hàng nói chung rủi ro tốn quốc tế nói riêng “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng” Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tuy nhiên, vấn đề rủi ro toán quốc tế tài liệu nói đề 115 cập góc độ lý thuyết, chưa vào tình cụ thể ngân hàng cụ thể Ngoài ra, vài tài liệu khác đề cập đến rủi ro toán quốc tế chưa đầy đủ chưa cập nhật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát, nghiên cứu hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại nói chung VCB nói riêng, Luận văn mong muốn tổng hợp cập nhật tài liệu có liên quan để nghiên cứu sâu hơn, cách tồn diện có hệ thống rủi ro phát sinh hoạt động tốn quốc tế VCB từ đề xuất giải pháp phịng ngừa hữu hiệu, góp phần nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế VCB 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích lý thuyết rủi ro thường xảy hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại - Nghiên cứu, đánh giá hoạt động toán quốc tế của VCB, nghiên cứu cụ thể trường hợp rủi ro toán quốc tế xảy tìm nguyên nhân vấn đề - Đề xuất giải pháp nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động toán quốc tế VCB Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Các rủi ro toán quốc tế thường gặp phải hoạt động kinh doanh không VCB (Hội sở chính) mà chi nhánh khác thuộc hệ thống VCB 116 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, đánh giá hoạt động toán quốc tế VCB vòng 05 năm qua, từ năm 2000 đến năm 2005 Phương pháp nghiên cứu Trước hết luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng để phân tích hình thành phát triển hoạt động toán quốc tế rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải quy nạp sử dụng nhằm nêu rõ trình mở rộng phát triển hoạt động toán quốc tế VCB hình thành rủi ro q trình đa dạng hố hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại nói chung VCB nói riêng Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp thống kê cơng cụ phân tích số liệu để minh chứng cho vấn đề nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hố lý luận toán quốc tế rủi ro phát sinh tốn quốc tế - Phân tích làm sáng tỏ nguy dẫn đến rủi ro q trình thực nghiệp vụ tốn quốc tế VCB thời gian qua - Đề xuất giải pháp chủ yếu để phòng ngừa hạn chế rủi ro toán quốc tế VCB Bố cục luận văn Ngồi lời nói đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận toán quốc tế rủi ro toán quốc tế Chương 2: Thực trạng rủi ro toán quốc tế ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro toán quốc tế ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ... nên rủi ro toán CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngân hàng Ngoại. ..118 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ -PHÙNG MẠNH HÙNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số :... tiền tệ quốc gia Thương hiệu ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cộng đồng nước quốc tế biết đến biểu trưng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam VCB thành viên Hiệp hội ngân hàng Việt Nam thành

Ngày đăng: 27/10/2022, 11:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Phong (2003), Lịch sử ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vietcombank 1963-2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ngân hàng Ngoại thương Việt NamVietcombank 1963-2003
Tác giả: Đặng Phong
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
2. Lê Văn Tề (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Văn Tề
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
3. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
4. Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
5. Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu án lệ trọng tài và kinh nghiệm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu án lệtrọng tài và kinh nghiệm
Tác giả: Hoàng Ngọc Thiết
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
6. Đinh Xuân Trình (2002), Thanh toán quốc tế trong ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh toán quốc tế trong ngoại thương
Tác giả: Đinh Xuân Trình
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2002
7. Nguyễn Thị Quy (2002), “Các tranh chấp thường phát sinh trong thanh toán quốc tế bằng L/C và cách giải quyết”, Đề tài khoa học cấp bộ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tranh chấp thường phát sinh trong thanhtoán quốc tế bằng L/C và cách giải quyết”
Tác giả: Nguyễn Thị Quy
Năm: 2002
8. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2006), “Báo cáo tổng kết công tác thanh toán quốc tế giai đoạn 2003-2005 và 6 tháng đầu năm 2006”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tổng kết công tácthanh toán quốc tế giai đoạn 2003-2005 và 6 tháng đầu năm 2006”
Tác giả: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Năm: 2006
9. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2000), Báo cáo thường niên 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên 2000
Tác giả: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Năm: 2000
10. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2001), Báo cáo thường niên 2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên 2001
Tác giả: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Năm: 2001
11. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2002), Báo cáo thường niên 2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên 2002
Tác giả: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Năm: 2002
12. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2003), Báo cáo thường niên 2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên 2003
Tác giả: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Năm: 2003
13. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2004), Báo cáo thường niên 2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên 2004
Tác giả: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Năm: 2004
14. Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương (2005), Bản cáo bạch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản cáo bạch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Tác giả: Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w