Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN Lực VÀ PHÁT TRIỀN GIÁO DỤC NGHÈ NGHIỆP Ở TỈNH BẾN TRE ĐỖ Thị Hoa Liên Nguyễn Thị Anh Trâm Tóm tăt: Giáo due nghê nghiệp có vai trị quan trọng nâng cao chãt lượng ngn nhản lực Bài viết tống hợp, phân tích thành phần đo lường chất lượng nguồn nhân lực vai trò giảo dục nghê nghiệp với việc nâng cao chát lượng nguôn nhân lực Từ liệu sơ cấp thứ cấp thu thập được, lác giả viết phân tích, đảnh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực thực trạng giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Ben Tre Các giải pháp phát triển giảo dục nghề nghiệp như: Thúc dãy công tác hướng nghiệp hiệu quả; Phát triển cấu ngành nghề, mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo theo theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội; Nâng cao lực đội ngũ giáo viên; Thúc đẩy gắn kết sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp đề xuẩt nhằm phát triển giáo dục nghê nghiệp, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tinh Ben Tre Từ khóa: Chất Ịượng nguồn nhân lực; Giáo dục nghề nghiệp; Nguồn nhân lực; Phát triển Đặt vấn đề Ben Tre tỉnh bó nguồn nhân lực dồi dào, trẻ, động, sáng tạo độ tuổi lao động, chiêm 60% dân sô Tuy nhiên, nhân lực chịủ yếu lao động phổ thơng, trình độ tay nghề ihấp; nhân lực chất lượng cao chiếm tỷ trọng Ít Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo làm việc kinh tế hàng năm thấp Jtơn nhiều mức trung bình nước Báo cáo sơ kết năm thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2020 nêu rõ, tỉnh có thành tựu phát triển giáo dục đào tạo, số đối tượng ngưèd nghèo nông thôn, vùng xa hạn chế việc tiếp cận với chương trình chun mơn, kỳ thuật tiếp cận việc làm Chất lượng nguồn nhân lực, ngành nghê đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu lao động phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế; nhiều lao động chưa qua đào tạo, lao động có trình độ chun môn cao, công nhân lành nghề chưa nhiều, cấu lao động chưa họp lý; trình độ ngoại ngữ, kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, tính động xã hội, trình độ hiểu biết pháp luật lực cịn hạn chế Ngoài ra, nguồn nhân lực tỉnh làm việc khu vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa có xu hướng diễn nhanh, nên lực lượng lao động nhiều khả khó đáp ứng yêu cầu xã hội năm tới Đại hội Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ XI nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định nhiệm vụ đột phá PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG VÙNG QUYÊN 12, số (03/2022) 97 NGHIÊN CỪU THỰC NGHIỆM tập trung phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu tầm nhìn chiến lược phát triển tỉnh, đáp ứng yêu cầu phát triến nhanh bền vững Do đó, để đáp ứng yêu cầu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhanh bền vừng, với việc đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng suất lao động, nhu cầu lao động có kỹ tăng lên Điều đòi hỏi Bến Tre phải có nguồn lao động có kỳ lực làm việc nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu ĩ Cơ sở lý thuyết Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người, có quan hệ tới phát triển mồi cá nhân đất nước (Amanda, 2010) Theo tác giả Đỗ Minh Cương Mạc Văn Tiến (2004) (trích dẫn Nguyễn Thị Hồng cẩm, 2011), nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực tổng thể tiềm người quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương, chuẩn bị mức độ đó, có khả huy động vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước (hoặc vùng, địa phương cụ thế) thời kỳ định, phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực tiềm người lượng hóa theo tiêu định Nguồn nhân lực phận dân số độ tuối quy định có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực biểu hai mặt số lượng chất lượng, đó, số lượng, tiêu đo lường tống số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định nhà nước thời gian lao động họ, chất lượng, tiêu đo lường sức khoẻ 98 trình độ chun mơn, kiến thức, trình độ lành nghề người lao động (Nguyễn Sinh Cúc, 2014) Từ khái niệm tác giả khác trình bày nguồn nhân lực phân tích viết gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, tổng thể yếư tố lực, trí lực tâm lực họ huy động vào trình lao động Khoa học nghiên cứu nguồn nhân lực gié'; có quan điểm, đánh giá nguồn vốn người the khía cạnh chất lượng nguồn nhân lực Các nhà khoa học Việt Nam đưa quan điểm chất lượng nguồn nhân lực Theo tác giả Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), chất lượng nguồn nhân lực đánh giá qua trình độ học vấn, chun mơn kỳ người lao động sức khỏe họ Chính q trình thúc đẩy việc học tập có tính tơ chức góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc thực thi giải pháp cách toàn diện đồng nhằm ngày nâng cao thê lực, trí lực phàm chất tâm lý xã hội (Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2010) Theo Blundell cộng (1999), có hai thành phần vốn người có tính bổ sung mạnh mẽ lực (có học tập, rèn luyện hay bâm sinh) kỳ (có thơng qua giáo dục đào tạo thức công việc) Chất lượng nguồn nhân lực xem xét mặt: sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, lực, phẩm chất (Mai Quốc Chánh, 1999) Như vậy, quan điểm chất lượng nguồn nhân lực mồi nhà nghiên cứu nhìn nhận góc độ khác nhau, tùy theo lĩnh vực hoàn cảnh khác nhau, nhiên tựu chung lại khái quát chất lượng nguồn nhân lực sau: (1) phạm trù tổng hợp, trạng thái nguồn nhân lực lực làm việc, kỳ xử lý công việc thái độ PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, số (03/2022) Chất lưọng nguồn nhân lực phát triến Đỗ Thị Hoa Liên, Nguyễn Thị Anh Trâm công việc người lao động làm việc tổ chức, bao hàm trí lực, lực, tâm lực họ Ba mặt cô quan hệ chặt chẽ với cấu thành chất lượng nguồn nhân lực, đó, thể lực tản; trí lực yếu tô quyêt định, tâm lực (thể hiệmở thái độ, phẩm chất) yếu tố chi phối hoạt động chuyển hóa thể lực, trí lực thành thực tiễn; (2) phạm trù có tính thời gian, khơng gian tính tưong đối, tức tiêu chí để làm đánh giá phải vào trình độ pjhát triển kinh tế, xã hội, đáp ứng nhu cầu trường hợp, bối cảnh cụ thể địa phương Thành phần cẩu thành chất ìượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực biểu hiện, thước đo trạng thái nguồn nhân lực, mối quan hệ yếu tố câu thành nên chất bêi nguồn nhân lực (gồm: thể lực; trí lực; kỳ năng; phẩm chất, thái độ) Cụ thể: (i) Thể lực trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực phjản ánh hệ thống tiêu nthư: chiều cao, cân nặng, tuổi thọ Trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực hình thành trì phát triển chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc sức khỏe phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phân phối thu nhập sách xã hội quốc £ia, địa phương (ii) Trí lực nguồn nhân lực bao gồm: Trình độ học vấn; Kiến thức chuyên môn; Kinh nghiệm kỳ làm việc Trí lực khả tri thức chìa khóa để tiếp cận, tiếp thu tri thức )nới, nâng cao, chiếm lĩnh làm chủ khoa hộc kỳ thuật - công nghệ mới, rèn luyện kỹ nghề nghiệp phát huy tính sáng tạo nghề nghiệp Khi xem xét trình độ học vấn, tiêu xác định cấu, tỷ lệ lao động tốt nghiệp cá