Stress trong hoạt động học tập của sinh viên đại học đồng nai

10 140 0
Stress trong hoạt động học tập của sinh viên đại học đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 1, pp 150-159 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0015 STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI Nguyễn Thị Bích Tuyền Bệnh viện Tâm thần Trung ương Tóm tắt Nghiên cứu thực nhằm khảo sát mức độ, biểu stress hoạt động học tập, mối liên hệ biến số với mức độ stress sinh viên Đại học Đồng Nai theo phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích Các cơng cụ nghiên cứu sử dụng gồm tiểu thang đo stress thang đánh giá stress – lo âu – trầm cảm DASS-21 thang đo stress hoạt động học tập (Education Stress Scale for Adolescents) Kết khảo sát 254 sinh viên cho thấy, có 64.2% sinh viên biểu stress từ nhẹ (23.2%), vừa (18.9%), nặng (16.5%), đến nặng (5.5%) Sinh viên có biểu stress theo thang đo DASS-21 mức nhẹ, biểu stress học tập theo thang đo ESSA mức trung bình Có mối tương quan mạnh stress học tập với stress sinh viên (r = 539, p < 01), đó, thành phần “Áp lực từ việc học” “Sự kì vọng thân” có tác động thuận chiều đến mức độ stress sinh viên Những phát sở đưa giải pháp giúp nhà trường cải thiện chương trình học thi phù hợp cho sinh viên, đồng thời, giúp sinh viên xác định kì vọng, mục tiêu học tập phù hợp lực nhằm nâng cao kết học tập sức khỏe tinh thần thân Từ khóa: Stress, stress hoạt động học tập, sinh viên, Đại học Đồng Nai Mở đầu Trong nghiên cứu Tâm lí học nói chung, stress biến số có tác động lớn ảnh hưởng đến sức khỏe hạnh phúc người Theo mơ hình lí thuyết tương tác stress sử dụng phổ biến Lazarus Folkman [1], stress coi phản ứng sinh lí chủ thể mà đó, chế phịng vệ đa dạng kích hoạt để đối mặt với tình coi nguy hiểm gây đe dọa đến nguồn lực chủ thể, khiến sức khỏe chủ thể gặp rủi ro Ở sinh viên đại học, stress phát sinh từ nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm yếu tố liên quan đến học tập bên học tập gia đình, mơi trường văn hóa xã hội, tâm lí [2] Trong đa số báo cáo kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố học tập nguyên nhân gây nên stress hầu hết sinh viên đại học [3, 4, 5, 6, 8, 9, 10] Về tỉ lệ mức độ stress sinh viên, nghiên cứu Nguyễn Hữu Thụ [3] sở đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội (giai đoạn lấy mẫu đợt 425 sinh viên, đợt 404 sinh viên, tổng mẫu 829 sinh viên) cho thấy có 79.01% sinh viên biểu stress nhẹ 3.02% sinh viên biểu stress mức độ vừa Nghiên cứu Phí Thị Hiếu Phạm Thị Quý [5] cho thấy, số 207 sinh viên khảo sát, có đến 2/3 sinh viên biểu stress mức độ cao học tập Nghiên cứu Nguyễn Hồng Đơng Hồ Cơng Nghiệp [6] thực nhóm khách thể gồm 250 sinh viên cho thấy mức độ stress sinh viên mức vừa phải, đó, có 70% sinh viên stress mức độ thấp, 27.2% Ngày nhận bài: 12/12/2021 Ngày sửa bài: 29/12/2021 Ngày nhận đăng: 10/1/2022 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Bích Tuyền Địa e-mail: trucnguyen230592@gmail.com 150 Stress hoạt động học tập sinh viên Đại học Đồng Nai sinh viên biểu stress trung bình, 2.8% sinh viên có biểu stress mức độ cao Một số nghiên cứu giới cho thấy sinh viên có mức độ stress mức trung bình [9, 10] Xét biểu stress hoạt động học tập, nhiều nghiên cứu rằng, yếu tố lo lắng điểm số, lo lắng điểm thi kiểm tra [3, 6, 8], chưa có phương pháp học tập phù hợp, áp lực với khối lượng việc học [5, 6], áp lực với việc thích nghi mơi trường đại học xa nhà [6], góp phần đáng kể gây nên mức độ stress sinh viên Stress hoạt động học tập phản ứng tự nhiên cần thiết sinh viên đối mặt với vấn đề điển hình xảy môi trường học tập để giúp họ tồn lĩnh vực này, chẳng hạn tải học tập, dự án nhóm nhiều, cạnh tranh môi trường đại học, thiếu nguồn lực công nghệ, thiếu giám sát tổ chức thời gian học tập khơng hợp lí Thành phố Biên Hịa nơi tập trung trường đại học, cao đẳng hàng đầu tỉnh Đồng Nai Đã có số nghiên cứu [7, 8] tác động stress học tập đến sức khỏe tinh thần sinh viên địa bàn thành phố Biên Hòa, song, hạn chế nghiên cứu thực trạng mức độ biểu stress hoạt động học tập sinh viên Việc đánh giá kịp thời mức độ stress học tập sinh viên tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng biện pháp can thiệp hiệu quả, giúp làm giảm suy nghĩ lo lắng liên quan, phịng ngừa tình trạng suy giảm thành tích học tập sinh viên [11, 12], đáp ứng nhu cầu học tập, bồi dưỡng sinh viên yêu cầu từ thị trường lao động thực tiễn Xuất phát từ tất vấn đề đặt ra, báo xác lập với mục tiêu sau: a) Tìm hiểu thực trạng mức độ stress sinh viên Đại học Đồng Nai theo thang đánh giá DASS-21; b) Tìm hiểu mức độ, biểu stress hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Đồng Nai; c) Đánh giá mối liên hệ mức độ stress stress hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Đồng Nai Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp, thời gian phương tiện nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp thời gian nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích thơng qua khảo sát bảng hỏi trực tuyến Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 25/6/2021 đến ngày 17/7/2021 2.1.2 Công cụ nghiên cứu Các công cụ nghiên cứu sử dụng gồm: Tiểu thang đo stress thang đánh giá stress – lo âu – trầm cảm DASS-21; thang đo stress hoạt động học tập Education Stress Scale for Adolescents – ESSA; bảng hỏi đặc điểm nhân tác giả thiết kế (gồm giới tính, năm học, tơn giáo, tình hình tài nơi sống) Thang đo stress – lo âu – trầm cảm DASS-21 Bảng Các mức độ stress quy đổi theo tiểu phần stress thang đo DASS-21 STT Mức độ Tổng điểm stress (nhân 2) Khơng có stress - 14 Stress nhẹ 15 - 18 Stress vừa 19 - 25 Stress nặng 26 - 33 Stress nặng Từ 34 trở lên 151 Nguyễn Thị Bích Tuyền Để đo lường mức độ stress sinh viên, đề tài sử dụng tiểu thành phần stress thang đo stress – lo âu – trầm cảm DASS-21, Trần T.D cộng thích ứng phiên tiếng Việt [13] Trong đề tài này, hệ số Cronbach’s Alpha tiểu thang đo stress DASS-21 0.807; độ xiên Skewness = 347 độ nhọn Kurtios = -.231 Cách xếp loại mức độ stress sinh viên theo tiểu phần stress thang đo DASS-21 trình bày Bảng Thang đo stress học tập (Education Stress Scale for Adolescents - ESSA) Thang đo ESSA sử dụng để khảo sát mức độ stress hoạt động học tập sinh viên, Michael P.D cộng thích ứng phiên tiếng Việt [14] Thang đo bao gồm 16 mục (items) đánh giá thang điểm Likert mức độ từ (Hoàn toàn khơng đồng ý) (Hồn tồn đồng ý); chia thành tiểu thành phần, bao gồm: Sự chán nản học tập, Khối lượng việc học, Áp lực từ việc học, Lo lắng điểm số, Sự kì vọng thân với hệ số Cronbach’s Alpha là: 676; 846; 788; 775; 753 Hệ số Cronbach’s Alpha toàn thang đo ESSA nghiên cứu 906 Kết thống kê quy điểm trung bình (M), độ lệch chuẩn (SD) ý nghĩa giá trị trung bình tồn thang đo ESSA Trong đó: M = (Maximum – Minimum)/3 = (5 – 1)/3 = 1.33 Như vậy, mức độ stress học tập quy đổi sau: - Mức độ thấp: 1.00 ≤ M ≤ 2.33 - Mức độ trung bình: 2.34 ≤ M ≤ 3.67 - Mức độ cao: 3.68 ≤ M ≤ 5.00 2.1.3 Xử lí kết Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu xử lí phần mềm thống kê SPSS phiên 25 Các phép thống kê sử dụng báo gồm: Tỉ lệ %, điểm trung bình (M), độ lệch chuẩn (SD), tương quan Pearson (r), hồi quy tuyến tính (R2) 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu Trong số 254 sinh viên tham gia khảo sát, có 30 (11.8%) sinh viên nam, 224 (88.2%) sinh viên nữ Xét năm học, có 161 (63.4%) sinh viên năm nhất, 36 (14.2%) sinh viên năm hai, 22 (8.7%) sinh viên năm ba, 35 (13.8%) sinh viên năm tư Về tơn giáo, có 74 (29.1%) sinh viên Công giáo, 36 (14.2%) sinh viên Phật giáo, 144 (56.7%) sinh viên không theo tôn giáo tham gia khảo sát Về tình hình tài chính, có 35 (13.8%) sinh viên có hồn cảnh khó khăn, 208 (81.9%) sinh viên hồn cảnh bình thường, 11 (4.3%) sinh viên giả tham gia khảo sát Xét nơi sống, có 198 (78%) nhà chung với gia đình, 23 (9.1%) sinh viên kí túc xá, 25 (9.8%) sinh viên phịng trọ, (3.1%) sinh viên nhà người quen họ hàng 2.2.2 Thực trạng stress sinh viên Đại học Đồng Nai theo thang đánh giá DASS-21 Mức độ stress sinh viên Đại học Đồng Nai theo thang đánh giá DASS-21 Kết biểu đồ cho thấy, có 91/254 (35.8%) sinh viên khơng có biểu stress thời điểm khảo sát Tuy nhiên, có đến 163/254 (64.2%) sinh viên có biểu stress từ nhẹ (23.2%), vừa (18.9%), nặng (16.5%), đến nặng (5.5%) Điểm trung bình tiểu thang đo stress theo thang đánh giá DASS-21 nghiên cứu 18.44, độ lệch chuẩn 8.162, vậy, đa số sinh viên có biểu stress mức nhẹ Mối liên hệ mức độ stress sinh viên với biến số nhân học Khi so sánh điểm trung bình stress sinh viên theo thang đánh giá DASS-21 với biến số nhân học, kết cho thấy khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê mức độ stress sinh viên xét theo giới tính, năm học, tình hình tài chính, nơi sống (p > 0.05) Tuy nhiên, có khác biệt ý nghĩa thống kê mức độ stress nhóm sinh viên có tơn giáo khác (F = 4.063; p = 0.018 < 0.05) Kết kiểm định Post-hoc Turkey tiếp tục thực hiện, kết 152 Stress hoạt động học tập sinh viên Đại học Đồng Nai cho thấy, mức độ stress nhóm sinh viên Cơng giáo (M = 1.47; SD = 59) cao nhóm sinh viên không theo tôn giáo (M = 1.24; SD = 56), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 013 < 05) Tỉ lệ mức độ stress 5.5% 16.5% 35.8% 18.9% Khơng có stress Stress nhẹ Stress vừa Stress nặng Stress nặng 23.2% Biểu đồ Tỉ lệ mức độ stress sinh viên Đại học Đồng Nai 2.2.3 Biểu mức độ stress hoạt động học tập sinh viên Đại học Đồng Nai Bảng mô tả thứ tự xếp hạng điểm trung bình biểu stress hoạt động học tập (ESSA) sinh viên Đại học Đồng Nai Theo đó, 254 sinh viên Đại học Đồng Nai có biểu stress học tập mức trung bình (M = 3.25, SD = 0.72) Điểm trung bình tiểu thành phần biểu stress học tập theo thang đo ESSA mức trung bình với 3.07 ≤ M ≤ 3.45; đó, tiểu thành phần “Lo lắng điểm số” xếp hạng 1/5 (M = 3.45, SD = 0.93), “Sự kì vọng thân” xếp hạng 2/5 (M = 3.35, SD = 0.92), “Sự chán nản học tập” xếp hạng 3/5 (M = 3.24, SD = 0.89), “Khối lượng việc học” (M = 3.14, SD = 0.91), cuối “Áp lực từ việc học” xếp hạng 5/5 (M = 3.07, SD = 0.88) Bảng Các biểu stress hoạt động học tập sinh viên Đại học Đồng Nai STT Các biểu stress hoạt động học tập Sự chán nản học tập M SD Xếp hạng 3.24 0.89 Tôi cảm thấy thất vọng điểm học tập 3.28 1.08 2 Tôi thiếu tự tin với điểm số học tập tơi 3.30 1.19 Tơi khó tập trung học 3.13 1.14 3.14 0.91 Khối lượng việc học Tơi cảm thấy có q nhiều học trường, lớp 3.32 0.99 Tơi có q nhiều tập nhà để làm 3.08 1.04 Có nhiều kiểm tra kì thi trường 3.02 1.08 3.07 0.88 3.57 1.16 Áp lực từ việc học Nghĩ việc học tương lai tạo nhiều áp lực học 153 Nguyễn Thị Bích Tuyền tập với Ba mẹ quan tâm đến việc học tơi, điều tạo nhiều áp lực tơi 2.55 1.08 Tôi cảm thấy việc học hàng ngày có nhiều áp lực với tơi 3.05 1.09 Có nhiều cạnh tranh việc học với bạn lớp mang lại nhiều áp lực học cho 3.09 1.14 3.45 0.93 Lo lắng điểm số Thành tích học tập tơi quan trọng tương lai chí định tồn đời tơi 3.86 1.04 Tơi cảm thấy làm ba mẹ thất vọng ba mẹ kết thi/ kiểm tra thấp Tôi cảm thấy làm thầy cô thất vọng kết thi/ kiểm tra thấp 3.32 1.18 3.16 1.14 3.35 0.92 Tôi thấy căng thẳng khơng sống theo tiêu chuẩn Khi tơi khơng đạt kì vọng đặt ra, tơi thấy khơng đủ giỏi 3.04 1.15 3.61 1.08 Tôi thường ngủ lo lắng đạt mục tiêu 3.39 1.15 3.25 0.72 Sự kì vọng thân Toàn thang đo (ESSA) Kết Bảng cho thấy, xét theo nội dung tiểu thành phần “Lo lắng điểm số”, sinh viên có biểu “Thành tích học tập tơi quan trọng tương lai chí định tồn đời tôi” mức cao (M = 3.86, SD = 1.04), xếp hạng 1/3; tiếp đến biểu “Tơi cảm thấy làm ba mẹ thất vọng ba mẹ kết thi/ kiểm tra tơi thấp” mức trung bình (M = 3.32, SD = 1.18), xếp hạng 2/3; biểu “Tôi cảm thấy làm thầy cô thất vọng kết thi/ kiểm tra thấp” mức trung bình (M = 3.16, SD = 1.14), xếp hạng 3/3 Xét theo nội dung tiểu thành phần “Sự kì vọng thân”, sinh viên có 3/3 biểu mức trung bình với 3.04 ≤ M ≤ 3.61; đó, biểu “Khi tơi khơng đạt kì vọng đặt ra, tơi thấy khơng đủ giỏi” xếp hạng 1/3 (M = 3.61, SD = 1.08), biểu “Tôi thường ngủ lo lắng đạt mục tiêu” xếp hạng 2/3 (M = 3.39, SD = 1.15), biểu “Tôi thấy căng thẳng khơng sống theo tiêu chuẩn mình” xếp hạng 3/3 (M = 3.04, SD = 1.15) Xét theo nội dung tiểu thành phần “Sự chán nản học tập”, sinh viên có 3/3 biểu mức trung bình với 3.13 ≤ M ≤ 3.30; đó, biểu “Tôi thiếu tự tin với điểm số học tập tôi” xếp hạng 1/3 (M = 3.30, SD = 1.19), biểu “Tôi cảm thấy thất vọng điểm học tập tôi” xếp hạng 2/3 (M = 3.28, SD = 1.08), cuối biểu “Tôi khó tập trung học” xếp hạng 3/3 (M = 3.13, SD = 1.14) Xét theo nội dung tiểu thành phần “Khối lượng việc học”, sinh viên có 3/3 biểu mức trung bình với 3.02 ≤ M ≤ 3.32; đó, biểu “Tơi cảm thấy có nhiều học trường, lớp” xếp hạng 1/3 (M = 3.32, SD = 0.99), biểu “Tơi có q nhiều 154 Stress hoạt động học tập sinh viên Đại học Đồng Nai tập nhà để làm” xếp hạng 2/3 (M = 3.08, SD = 1.04), cuối cùng, biểu xếp hạng 3/3 “Có q nhiều kiểm tra kì thi trường” (M = 3.02, SD = 1.08) Xét theo nội dung tiểu thành phần “Áp lực từ việc học”, sinh viên có 4/4 biểu mức trung bình với 2.55 ≤ M ≤ 3.57 Trong đó, biểu xếp hạng cao 1/4 “Nghĩ việc học tương lai tạo nhiều áp lực học tập với tôi” (M = 3.57, SD = 1.16), xếp hạng 2/4 “Có nhiều cạnh tranh việc học với bạn lớp mang lại nhiều áp lực học cho tôi” (M = 3.09, SD = 1.14), biểu “Tôi cảm thấy việc học hàng ngày có nhiều áp lực với tơi” xếp hạng 3/4 (M = 3.05, SD = 1.09), xếp hạng 4/4 hiểu “Ba mẹ quan tâm đến việc học tơi, điều tạo nhiều áp lực tôi” (M = 2.55, SD = 1.08) Để tìm hiểu tác động tiểu phần đến mức độ stress hoạt động học tập, phân tích tương quan hồi quy tuyến tính đa biến thực Theo đó, tiểu thành phần “Lo lắng điểm số” (r = 784, p < 01), “Sự kì vọng thân” (r = 795, p < 01), “Sự chán nản học tập” (r = 818, p < 01), “Khối lượng việc học” (r = 737, p < 01), “Áp lực từ việc học” (r = 821, p < 01) có tương quan mạnh với điểm tồn thang đo ESSA Kết phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy tiểu thành phần có tác động thuận chiều đến mức độ stress học tập toàn thang đo ESSA (Beta > 0, p < 05) với thứ tự mức độ tác động từ mạnh tới yếu theo độ lớn hệ số Beta chuẩn hóa là: “Lo lắng điểm số” (.260) > “Sự kì vọng thân” (.258) > “Khối lượng việc học” (.253) > “Sự chán nản học tập” (.248) > “Áp lực từ việc học” (.246) Như vậy, tiểu thành phần “Lo lắng điểm số” nhóm biểu có tác động mạnh đến mức độ stress học tập sinh viên Những phát sở cho việc đề xuất giải pháp cải thiện thực trạng stress hoạt động học tập sinh viên Đại học Đồng Nai 2.2.4 Mối liên hệ mức độ stress stress hoạt động học tập sinh viên Đại học Đồng Nai Bảng Phân tích tương quan Pearson tiểu thành phần stress học tập với mức độ stress sinh viên Đại học Đồng Nai Các tiểu thành phần stress học tập Stress Stress học tập (ESSA) Sự chán nản học tập Khối lượng việc học Áp lực từ việc học Lo lắng điểm số Sự kì vọng thân r 417** 439** 501** 314** 466** 539** p 000 000 000 000 000 000 Chú thích: r – Hệ số tương quan Pearson; p – mức ý nghĩa ** Tương quan có mức ý nghĩa 0.01 (2 đi) Kết Bảng cho thấy có mối tương quan thuận mạnh stress với stress học tập (r = 539, p < 01) Ngoài ra, tiểu thành phần stress học tập có mối tương quan thuận với stress ( 314 ≤ r ≤ 501, p < 01); đó, mối tương quan cặp stress – áp lực từ việc học mạnh (r = 501, p < 01), xếp hạng 2/5 cặp stress – Sự kì vọng thân (r = 466, p < 01), xếp hạng 3/5 tương quan cặp stress – khối lượng việc học (r = 439, p < 01), cặp stress – chán nản học tập xếp hạng 4/5 (r = 417, p < 01), cuối cặp stress – lo lắng điểm số với mối tương quan thuận yếu (r = 314, p < 01), xếp hạng 5/5 Để khám phá tác động biến tiểu thành phần stress học tập đến mức độ stress sinh viên, mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến thực hiện, kết trình bày Bảng 155 Nguyễn Thị Bích Tuyền Bảng Kết hồi quy phân tích tác động biến tiểu thành phần stress học tập đến mức độ stress sinh viên Các biến độc lập R2 hiệu chỉnh Sự chán nản học tập Biến phụ Khối lượng việc học thuộc: Áp lực từ việc học Stress Lo lắng điểm số 317 Sự kì vọng thân Beta chuẩn hóa p 098 190 136 058 267 001** -.096 184 270 000** Chú thích: p – mức ý nghĩa ** Tương quan có mức ý nghĩa 0.01 (2 đuôi) Kết Bảng cho thấy biến độc lập (các tiểu thành phần stress học tập) ảnh hưởng 31.7% thay đổi biến phụ thuộc (stress) (R2 = 317, p < 05) Tuy nhiên, số biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy, có biến “Áp lực từ việc học” “Sự kì vọng thân” có tác động chiều tới biến phụ thuộc stress Dựa vào độ lớn hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh tới yếu biến độc lập tới biến phụ thuộc stress là: “Sự kì vọng thân” (.270) > “Áp lực từ việc học” (.267) Như vậy, nói, nhóm biểu “Sự kì vọng thân” “Áp lực từ việc học” có khả dự báo mức độ stress sinh viên 2.3 Bàn luận Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng mức độ stress sinh viên Đại học Đồng Nai theo thang đánh giá DASS-21 Kết cho thấy đa số sinh viên (64.2%) có biểu stress cấp độ khác nhau; đánh giá chung, mức độ stress trung bình sinh viên mức nhẹ, tương ứng với mức độ chung số nghiên cứu khác nước [3, 5, 6, 8] giới [9, 10] Khi xét tỉ lệ mức độ stress, số sinh viên có biểu stress nhẹ (23.2%) nghiên cứu thấp kết từ nghiên cứu Nguyễn Hữu Thụ (79.01%) [3], Nguyễn Hồng Đơng (70%) [6], nhiên, tỉ lệ sinh viên có biểu stress vừa (18.9%), nặng (16.5%) nặng (5.5%) nghiên cứu lại cao Đáng ý, số sinh viên có biểu stress nặng nặng nghiên cứu 22%, thấp kết từ nghiên cứu Phí Thị Hiếu (2/3 sinh viên biểu stress mức độ cao) [5] Một ngun nhân giúp lí giải tình trạng nghiên cứu thực bối cảnh dịch bệnh COVID-19 có diễn biến phức tạp địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Một nghiên cứu đánh giá tổng hợp cho thấy nỗi sợ dịch bệnh COVID-19 có tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần sinh viên đại học [15] Stress kéo dài dẫn đến căng thẳng mãn tính, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng học tập [16], quan trọng sức khỏe thể chất tinh thần [17] sinh viên Do đó, sinh viên có biểu stress nặng nặng cần quan tâm nhiều việc xây dựng chương trình đánh giá hỗ trợ sức khỏe tinh thần mơi trường giáo dục đại học Ngồi ra, nghiên cứu cịn phát sinh viên Cơng giáo có mức độ stress cao đáng kể so với sinh viên không theo tôn giáo Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 kéo dài, hoạt động thực hành tôn giáo bị hạn chế khiến cho sinh viên Công giáo thường xuyên tham dự buổi lễ, sinh hoạt tơn giáo thường lệ Trong đó, có số nghiên cứu cho thấy việc tham gia thực hành tơn giáo nói chung góp phần cải thiện vấn đề sức khỏe tâm thần [18], nguy gặp stress hoạt động học tập [19] Điều gợi ý 156 Stress hoạt động học tập sinh viên Đại học Đồng Nai chương trình phịng ngừa stress cho sinh viên bao gồm việc hướng dẫn sinh viên, sinh viên Công giáo, tăng cường kết nối nguồn lực tinh thần bên để hình thành chiến lược ứng phó với stress linh hoạt theo bối cảnh đa dạng Mục tiêu thứ hai nghiên cứu tìm hiểu thực trạng biểu hiện, mức độ stress hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Đồng Nai theo thang đo ESSA Kết cho thấy sinh viên Đại học Đồng Nai có biểu stress học tập mức trung bình, tương ứng với kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Thụ [3] Nguyễn Hồng Đơng [6] Trong số tiểu thành phần stress học tập, nhóm biểu “Lo lắng điểm số” có tác động mạnh đến mức độ stress học tập sinh viên Phát tìm thấy nghiên cứu Nguyễn Hữu Thụ [3], Nguyễn Hồng Đơng [6], Nguyễn Thanh Trúc [8] Có thể nói, sinh viên lo lắng điểm số có nguy gặp stress hoạt động học tập Tác động thể rõ rệt bối cảnh dịch bệnh COVID-19, trường cao đẳng, đại học địa bàn tỉnh Đồng Nai chuyển từ hình thức học tập trung sang học trực tuyến, gây nhiều khó khăn việc thích ứng với phương pháp học tập thi cử mới, trì hỗn thời gian nhập học, [20] Do đó, để làm giảm mức độ stress học tập sinh viên, nhà trường cần làm giảm mức độ “Lo lắng điểm số” sinh viên, đó, ưu tiên hàng đầu cải thiện nội dung học thi phù hợp, đặc biệt theo hình thức học trực tuyến bối cảnh dịch bệnh, hình thức đánh giá trình cuối kì nên thơng báo vào đầu mơn học để sinh viên có kế hoạch học tập phù hợp Kế đến, nhà quản lí giáo dục cần quan tâm kết hợp việc giảm tải “Khối lượng việc học” cho sinh viên, hướng dẫn sinh viên thiết lập “Sự kì vọng thân” phù hợp, nâng cao kỹ tự học để làm giảm “Sự chán nản học tập”, giải tỏa “Áp lực từ việc học”, hướng đến hiệu tạo động lực học tập từ bên lâu dài Mục tiêu thứ ba nghiên cứu đánh giá mối liên hệ mức độ stress stress hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Đồng Nai Kết cho thấy, có mối tương quan thuận mạnh stress với stress học tập; số tiểu thành phần stress học tập, nhóm biểu “Áp lực từ việc học” “Sự kì vọng học tập” yếu tố có khả dự báo mức độ stress sinh viên, kết đề cập số nghiên cứu trước [14, 21] Những phát gợi ý rằng, để giảm stress, sinh viên cần học cách tự giải tỏa áp lực việc học, đồng thời, thiết lập lại kì vọng thân, gia đình thầy cho phù hợp với lực mình, giúp mở rộng hội đạt mục tiêu học tập nâng cao tự tin thân Kết luận Như vậy, nghiên cứu bước đầu mô tả tranh thực trạng stress hoạt động học tập sinh viên Đại học Đồng Nai với thang đo Educaion Stress Scale for Adolescents (ESSA) Michael P.D cộng thích ứng phiên tiếng Việt Mục đích nghiên cứu nhằm khảo sát mức độ, biểu stress hoạt động học tập, mối liên hệ biến số với mức độ stress (theo tiểu thang đo stress thang đánh giá stress – lo âu – trầm cảm DASS-21) sinh viên Đại học Đồng Nai theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích Kết cho thấy, số 254 sinh viên tham gia khảo sát, có 35.8% sinh viên khơng có biểu stress, 64.2% sinh viên có biểu stress từ nhẹ (23.2%), vừa (18.9%), nặng (16.5%), đến nặng (5.5%) Sinh viên có biểu stress theo thang đo DASS21 mức nhẹ, sinh viên Cơng giáo có mức độ stress cao đáng kể so với sinh viên không theo tôn giáo Xét theo thang đo ESSA, sinh viên có biểu stress hoạt động học tập mức trung bình Trong số tiểu thành phần stress học tập, nhóm biểu “Lo lắng điểm số” có tác động mạnh đến mức độ stress học tập sinh viên Nghiên cứu cịn phát có mối tương quan mạnh stress hoạt động học tập với stress sinh viên, đó, tiểu thành phần “Áp lực từ việc học” “Sự kì vọng thân” có tác 157 Nguyễn Thị Bích Tuyền động thuận chiều đến mức độ stress Những phát sở đưa giải pháp giúp nhà trường cải thiện chương trình học thi phù hợp cho sinh viên, đồng thời, giúp sinh viên xác định kì vọng, mục tiêu học tập phù hợp lực thân nhằm nâng cao kết học tập sức khỏe tinh thần cho sinh viên tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Folkman, S., Lazarus, R S., Gruen, R J., & DeLongis, A., 1986 Appraisal, coping, health status, and psychological symptoms Journal of Personality and Social Psychology, Vol 50, No 3, tr 571-579 doi: 10.1037/0022-3514.50.3.571 [2] Brand HS, Schoonheim-Klein M., 2009 Is the OSCE more stressful? Examination anxiety and its consequences in different assessment methods in dental education Eur J Dent Educ, Vol 13, No 3, tr 147-153 doi: 10.1111/j.1600-0579.2008.00554.x PMID: 19630933 [3] Nguyễn Hữu Thụ, 2009 Nguyên nhân stress sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Tâm lí học, Số (120), tr 1-5 [4] Dương Thị Kim Oanh, 2013 Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn tâm lí học tập sống cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 58, Số 10, tr 160-169 [5] Phí Thị Hiếu, Phạm Thị Quý, 2014 Mức độ stress hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên 118(04), tr 21-25 [6] Nguyễn Hồng Đơng, Hồ Cơng Nghiệp, 2018 Mối tương quan cách thức ứng phó mức độ stress sinh viên Khoa Du Lịch, Đại học Huế Tạp chí Khoa học Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Huế 3(43), tr 75-83 [7] Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Thị Dung, Trần Thái Hiền, Trịnh Thị Chinh, 2016 Khảo sát thực trạng stress nghề nghiệp sinh viên điều dưỡng vừa làm vừa học Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Vol 20, Số 5, tr.51-55 [8] Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Bích Tuyền, 2020 Các yếu tố ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm sinh viên năm cuối ngành Dược Đồng Nai Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, Vol 18, Số 10, tr 10-13 [9] Juvilyn, G B., & Marita, G S., 2014 Sources of stress among college students CVCITC Research Journal, Vol 1, No 1, tr 16-25 [10] Yikealo, D., Tareke, W., & Karvinen, I., 2018 The Level of Stress among College Students: A Case in the College of Education, Eritrea Institute of Technology Open Science Journal, Vol 3, No 4, Article https://doi.org/10.23954/osj.v3i4.1691 [11] Michie, F., Glachan, M., and Bray, D., 2001 An evaluation of factors influencing the academic self-concept, self-esteem and academic stress for direct and re-entry students in Higher Education Educ Psychol., No 21, tr 455-472 doi: 10.1080/01443410120090830 [12] Zajacova, A., Lynch, S.M., and Espenshade, T.J., 2005 Self-efficacy, stress, and academic success in college Res High Educ., No 46, tr 677-706 doi: 10.1007/s11162-004-4139-z [13] Tran T.D., Tran T., Fisher J., 2013 Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural communitybased cohort of northern Vietnamese women BMC Psychiatry, Vol 13, No 1, tr 24 DOI: 10.1186/1471-244X-13-24 158 Stress hoạt động học tập sinh viên Đại học Đồng Nai [14] Michael, P.D., Jiandong, S., Nguyen, D.N., Thai, T.T., Kim, X.L., Jason, D., 2010 The influence of educational pressure on the mental health of adolescents in East Asia: Methods and Tools for research Journal of Science – Hue University, No 61, tr 109-122 [15] Li Y., Wang A., Wu Y., Han N., Huang H., 2021 Impact of the COVID-19 Pandemic on the Mental Health of College Students: A Systematic Review and Meta-Analysis Frontiers in Psychology, Vol 12, 669119 DOI: 10.3389/fpsyg.2021.669119 [16] Lumley, M A., and Provenzano, K M., 2003 Stress management through written emotional disclosure improves academic performance among college students with physical symptoms J Educ Psychol., Vol 95, tr 641-649 doi: 10.1037/00220663.95.3.641 [17] Garlow, S.J., Rosenberg, J., Moore, J.D., Haas, A.P., Koestner, B., Hendin, H., et al, 2008 Depression, desperation, and suicidal ideation in college students: results from the American foundation for suicide prevention college screening project at emory university Depress Anxiety, Vol 25, tr 482-488 doi: 10.1002/da.20321 [18] Hardy, S A., Zhang, Z., Skalski, J E., Melling, B S., & Brinton, C T., 2014 Daily religious involvement, spirituality, and moral emotions Psychology of Religion and Spirituality, 6(4), tr 338–348 [19] Bhat S.A., 2015 Religious Orientation and Academic Stress Among University Students Int J Behav Res Psychol, 3(3), 85-89 doi: http://dx.doi.org/10.19070/2332-3000-1500015 [20] Cao, W., Fang, Z., Hou, G., Han, M., Xu, X., & Dong, J., 2020 The psychological impact of the COVID-19 epidemic on college students in China Psychiatry Research, Vol 287, 112934 DOI: 10.1016/j.psychres.2020.112934 [21] Tan, J.B., Yates, S., 2011 Academic Expectations as Sources of Stress in Asian Students Social Psychology of Education: An International Journal, 14(3), tr 389-407 ABSTRACT Academic stress among Dong Nai University students Nguyen Thi Bich Tuyen National Psychiatric Hospital No This study was conducted to investigate the level and expression of stress in learning activities, and its relationship with the stress level among students at Dong Nai University by a cross-sectional survey The research tools used include the stress sub-scale in the Depression Anxiety and Stress Scale 21 (DASS-21), and the Education Stress Scale for Adolescents (ESSA) Survey results on 254 students showed that 64.2% of the students showed signs of stress ranging from mild (23.2%), moderate (18.9%), severe ( 16.5%), to very severe (5.5%) Students showed mild level of stress according to the DASS-21 scale, and moderate level of academic stress according to the ESSA scale There was a strong correlation between students' academic stress and stress (r = 539, p < 01), in which, the sub-components "Pressure from study" and "Self-Expectation" had a positive effect on the stress level of students These findings are the basis for providing solutions to help the school improve the appropriate study and exam programs for students, and at the same time, help students determine their learning expectations and goals in accordance with their ability to improve their academic performance and mental health in the future Keywords: stress, academic stress, Dong Nai University, student 159 ... trạng stress hoạt động học tập sinh viên Đại học Đồng Nai 2.2.4 Mối liên hệ mức độ stress stress hoạt động học tập sinh viên Đại học Đồng Nai Bảng Phân tích tương quan Pearson tiểu thành phần stress. .. Không có stress Stress nhẹ Stress vừa Stress nặng Stress nặng 23.2% Biểu đồ Tỉ lệ mức độ stress sinh viên Đại học Đồng Nai 2.2.3 Biểu mức độ stress hoạt động học tập sinh viên Đại học Đồng Nai Bảng... nguy gặp stress hoạt động học tập [19] Điều gợi ý 156 Stress hoạt động học tập sinh viên Đại học Đồng Nai chương trình phịng ngừa stress cho sinh viên bao gồm việc hướng dẫn sinh viên, sinh viên

Ngày đăng: 27/10/2022, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan