1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh thái nguyên thực trạng và giải pháp

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 376,33 KB

Nội dung

Pbát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Thái Nguyên: thực trạng giải pháp Hoàng Thị Thu Hằng Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh \lhu cầu nguồn nhân lực vể số lượng chất lượng tỉnh Thái Nguyên lớn, Tỉnh Thái Nguyên không ngừng đầu tư hoạt động nhằm phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Bài viết nghiên cứu với mục đích phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực Tỉnh theo hướng tiếp cận đa chiều hoạt động phát triển nguồn nhân lực năm qua địa bàn tỉnh Thái ngun, Tư tìm ưu điểm, hạn chế, để đưa số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao phát triển nguồn nhần lực Tỉnh Đặt vấn đê Nguồn lực người vừa mục tiêu, vừa động lực đóng vai trị định đến q trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Cùng với phát triển không ngừng khoa học cơng nghệ, coiti người ngày có điều kiện để tăng suất lao đọng, thúc đẩy kinh tế phát triển Nhu cầu nguồn nhân lực vể số lượng chất lượng lớn, địi hỏi cần có sách quản lý nhIJ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho phlà hợp với nhu cầu Để đáp ứng kinh tế đất nước ngày phát tri ỉn không ngừng đổi mới, Tỉnh Thái Nguyên không ngừng đầu tư hoạt động nhằm phật triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Bài báo ngjhien cứu với mục đích phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực Tỉnh theo hướng tiếp cận đa chiều hoạt động phát triển nguồn nhân lực năm qua địa bàn tỉnh Thái ngun Tù’ tìm ưu điểm, hạn chế, để đưa số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Thái Nguyên 2.1 Cơ cấu lao động phân theo giới tính khu vực Quy mô dân số đông Tỉnh Thái Nguyên tạo nguồn nhân lực, lực lượng lao động dồi phục vụ cho ngành kinh tế Năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh 757.957 người, tăng 7.428 người so với năm 2016 Tỷ lệ lực lượng lao động Tỉnh từ 15 tuổi giai đoạn 2016 - 2020 nam 50%, nữ 50% Xét cấu lực lượng lao động theo giới tính, tỷ lệ lao động nữ lại nhiều tỷ lệ lao động nam Tỷ lệ lực lượng lao động phân theo khu vực nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 71% chiếm phần lớn so với thành thị Lực lượng lao động nông thôn chiếm phần lớn so với thành thị Thái Nguyên thuộc vùng trung du miền núi có nhiều núi, đất đai rộng, nhiều làng nghề 2.2 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế Trong năm qua, ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên phát triển mạnh mẽ, ngành Cơng Nghiệp có phát triển nhanh chóng Bảng 1: Lao động 15 tuổi tron g ngành kinh tề Thái Nguyên Lao động có TN Nơng - Lãm Thủy san Cịng Nghiệp -Xây Dựng Dịch vụ 2016 750.529 100,0% 362.263 48,27% 209.407 27,90% 178.859 23,83% 2017 752.957 100.0% 337.342 44,80% 226.408 30,07% 189.208 25,13% 2018 760.748 100,0% 310.971 40,88% 234.927 30.88% 214.845 28,24% 2019 766.388 100.0% 303.173 39,56% 255.932 33,39% 207.283 27,05% 2020 757.957 100% 293.367 38,70% 261.565 34,51% 203.025 26,79% Nguồn: Cục thông kê tình Thái Nguyên Qua bảng ta thấy tỷ trọng lao động làm việc ngành Nơng-Lâm-Thủy có xu hướng giảm theo thời gian, cụ thể năm 2016 48,27% đến năm 2020 giảm xuống cịn 38,70% Trong hai ngành Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ có xu hướng gia tăng tỷ trọng lao động làm việc, tăng mạnh ngành Cơng nghiệp - Xây dựng Điều hoàn toàn phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa Tỉnh, tập trung phát triển ngành công nghiệp Đánh giá chung công tác phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.1 Kết đạt Cùng với xu hướng phát triển kinh tế- xã hội, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế, nguồn nhân lực ngày trọng đầu tư phát triển Nhìn chung nguồn nhân lực Thái Nguyên năm gần bước đầu có Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 5/ 2022) 133 NGHIÊN CỨU RESEARCH thay đổi, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực Số lượng lao động độ tuổi lao động có hoạt động kinh tế thường xuyên tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp giảm Cơ cấu lao động dịch chuyển theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng số lượng lao động ngành dịch vụ, du lịch, công nghiệp xây dựng với chuyển dịch cấu kinh tế Hệ thống giáo dục phổ thông đào tạo nghề ngày mở rộng, trình độ dân trí nâng cao tạo tảng vững cho nghiệp đào tạo nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ tay nghề Cơng tác giáo dục, đào tạo nhân lực quan tâm tới kỹ năng, trình độ đạo đức Về tỉnh Thái Nguyên đảm bảo yêu cầu đào tạo nghề cho lao động, ngành nghề đào tạo đa dạng, phong phú, phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH Các sở đào tạo nghề đc mở nhiều hơn, Cơ cấu ngành nghề đào tạo bước điều chỉnh để phục vụ cho thị trường lao động theo hướng kĩ thuật, kinh doanh, dịch vụ Hệ thống sở ĐTN đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề đào tạo tháng nghề chủ yếu như: Công nghệ thông tin, công nghiệp điện tử, công nghiệp hỗ trợ, cơng nghiệp khí, cơng nghiệp chế biến nơng sản phù hợp với nhu càu thị trường lao động Tỉnh có nhiều cố gắng để giải vấn đề lao động việc làm cho người dân Trong thời gian qua, Thái Nguyên thu hút tạo việc làm cho nhiều lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp tình trạng nơng nhàn nơng thơn Sự phát triển mạnh mẽ Trung tâm công nghiệp thời gian vừa qua tạo khối lượng việc làm lớn cho người lao động tỉnh với mức thu nhập tương đối cao, ổn định, góp phần nâng cao chất lượng sống cho cơng nhân người lao động 3.2 Những hạn chế tồn Lực lượng lao động dồi dào, đáp ứng yêu cầu số lượng cho doanh nghiệp, song chủ yếu lao động phổ thông, tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp, phần lớn lao động thực khâu đơn giản dây chuyền sản xuất gia công, lắp ráp nên giá trị tạo thấp, suất lao động chưa cao Chất lượng việc làm thấp, khả tạo việc làm kinh tế giai đoạn suy giảm, tăng trưởng kinh tế không cao ảnh hưởng đến kết giải việc làm cho người lao động Nguồn lực hỗ trợ tạo việc làm thấp, chưa đảm bảo để thực chương trình, dự án hỗ trự giải việc làm Chuyển dịch cấu lao động cịn chậm, lao động làm việc lĩnh vực nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao; chất lượng lao động thấp Lao động phân bổ không vùng phân 134 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 5/ 2022) bổ lao động, chưa tạo điều kiện phát huy lợi đất đai, tạo việc làm cho người lao động tác động tích cực đến di chuyển lao động từ vùng nông thôn thành thị.Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu nên khả cạnh tranh thấp Một phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp Phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn, nông nghiệp, mang nặng tác phong sản xuất nông nghiệp tiểu nông, tùy tiện giấc hành vi Người lao động chưa trang bị kiễn thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc 3.3 Nguyên nhân hạn chế Ngân sách tỉnh eo hẹp thu nhập dân cư cịn thấp nên nguồn tài giành cho đào tạo nghề nuôi dưỡng nhân tài chưa tương xứng Việc chuyển dịch cấu kinh tế phát triển ngành nghề cịn chậm số việc làm tạo chưa nhiều chậm trễ đổi chế tuyển dụng nguồn nhân lực nên không kích thích việc đào tạo lại để nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nâng cao hiệu sử dụng lao động Sự bất hợp lý cấu đào tạo, trình độ học vấn nghề nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất xã hội Đầu tư ngân sách cho giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cẫu Các phịng học kiên cố, phương tiện thí nghiệm thực hành cho trường phổ thơng cịn thiếu Các sở đào tạo nghề bước đổi để nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Đâu tư cho phát triển giáo dục đào tạo hạn chể, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nâng cao chất lượng giáo dục Việc phát triển nguồn nhân lực phụ thuộc vào nguồn lực từ ngân sách nhà nước Ngân sách chi thường xuyên cho giáo dục thấp chủ yếu chi cho người (khoảng 90%).Tỷ lệ chi cho hoạt động chuyên môn chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn giáo dục đặt Hệ thống trường, trung tâm đào tạo nghề tỉnh thiếu số lượng sở vật chất Đội ngũ giáo viên sở dạy nghề thiếu số lượng yếu chất lượng chun mơn Nội dung, chương trình phương thức đào tạo chậm đổi mới; chưa tạo liên thông gắn kết cần thiết đào tạo với nhu cầu thị trường lao động nước Chưa có phối hợp chặt chẽ trường dạy nghề với doanh nghiệp Các doanh nghiệp chưa quan tâm đàu tư để đào tạo lao động chỗ, UBND tỉnh có sách hỗ trợ đào tạo theo mơ hình Cung cầu lao động cân đối (cung lớn cầu), số doanh nghiệp địa bàn đa số có quy mơ nhỏ chưa thu hút nhiều lao động vào làm việc hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống tốt cho phát triển nhân lực địa bàn - Đào tạo bồi dưỡng nhân lực: Nâng cao thể lực tầm vóc nhân lực, ý làm tốt công tác Công tác quản lý giáo dục nghề nghiệp đại bảo vệ chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng cao thể lực bàn tỉnh số chồng chéo bất cập, phối tồn dân.Tích cực thực có hiệu chương hợp sở, ban ngành có liên quan sở Lao trình mục tiêu quốc gia Nâng cao chất lượng giáo động - Thương binh - Xã hội, Sở Giáo dục đào dục tồn diện hệ thống trường phổ thơng, tạo, Ban Quản lý khu công nghiệp cấp trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực làm việc quyền địa phương, cịn có nhiều điểm cải thiện độc lập, sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập Chất lượng hoạt động trung tâm học tập nghiệp Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh cộng đồng trung tâm giáo dục thường xuyên Gắn việc phát triển trường cao đẳng, đại học, thấp.Bên cạnh đó, cán quản lý địa phương thiếu sở đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ lực quản lý điều phối chương trình giáo khu cơng nghiệp, khu chế xuất địa bàn Chú trọng đào tạo, nâng cao trình độ, kiến thức kỹ dục thường xuyên Bộ phận lực lượng lao động có tâm lý chạy theo lao động Hàng năm, đào tạo, bồi dưỡng chỗ cấp nên tập trung thi vào học trường để theo kịp phát triển khoa học công nghệ đại học sau tốt nghiệp phổ thông Một số lao tiên tiến sản xuất, đồng thời phù hợp với động sau tốt nghiệp đại học trường không đường lối, sách, luật pháp phát triển xã hội tìm việc làm theo ngành nghề học nên phát triển doanh nghiệp - Xây dựng hồn thiện hệ thống sách gây tình trạng vừa thừa lao động vừa thiếu lao công cụ khuyến khích thúc đẩy phát triển nhân động kỹ thuật Việc phân bổ, sử dụng nguồn lực lực: Cụ hóa thể chế hóa sách đầu tư cịn dàn trải, lãng phí khuyến khích thúc đẩy phát triển nhân lực Thực Giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chế độ ưu đãi sử dụng đất đai, giảm tiền thuê tỉnh Thái Nguyên đất; vay vốn ưu đãi để đầu tư xây dựng sở phát triển nhân lực; cấp kinh phí mua sắm trang Phát triển kinh tế nhanh bền vững sở thiết bị giảng dạy; có chế độ ưu đãi với giáo viên tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển Tăng đàu tư từ ngân sách nhà nước, huy động khu công nghiệp- đô thị đại với công nghiệp nguồn lực xã hội để phát triển nhân lực; đổi công nghệ cao, công nghệ sạch, tăng cường đầu tư chế quản lý tài Có sách tạo việc vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hố, giá trị kinh tế làm, hỗ trự đối tượng nghèo tham gia loại cao, giới hố nơng nghiệp, xây dựng nơng thơn hình bảo hiểm.Thực sách nhà ở, chăm lo mới, phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, đời sống, vật chất tinh thần cho công nhân khu đại, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh công nghiệp tập trung Hồn thiện sách đãi tranh chủ động hội nhập quốc tế, phát triển toàn ngộ tiền lương, tiền thưởng loại phụ cẩp diện lĩnh vực y tế, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, sách thu hút nhân tài tỉnh cơng tác./ văn hố- xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển nhân lực: Đẩy mạnh công Tài liệu tham khảo tác tuyên truyền giáo dục, đào tạo pháp luật Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống liên quan đến vấn đề phát triển nhân lực, làm tốt công tác tuyên truyền hướng nghiệp cho học kê năm 2016 - 2020 sinh phổ thông, học sinh Trung học phổ Ngô Thắng Lợi (2013), Giáo trình Kinh tế phát thlâng Chú trọng tun truyền, thơng báo, tập huấn triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội kịp thời cho doanh nghiệp, người sử dụng lao động Mai Quốc Chính (2000), Giáo trình Kinh tế nguồn chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước liên nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội quan đến lao động, việc làm để họ có định hướng, kế Phạm Thành Nghị tác giả (2004), "Quản lý hoạch thực nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận - Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân thực tiễn”, NXB Khoa học xã hội lực: Hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao nănglực, hiệu lực hiệu hoạt động.Cải tiến tăng cường phối hợp cấp, ngành phát ti ển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh; tạo phối Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 5/ 2022) 135 ... phân bổ, sử dụng nguồn lực lực: Cụ hóa thể chế hóa sách đầu tư cịn dàn trải, lãng phí khuyến khích thúc đẩy phát triển nhân lực Thực Giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chế độ ưu đãi sử dụng... hoạch thực nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận - Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân thực tiễn”, NXB Khoa học xã hội lực: Hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản... vào làm việc hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống tốt cho phát triển nhân lực địa bàn - Đào tạo bồi dưỡng nhân lực: Nâng cao thể lực tầm vóc nhân lực, ý làm tốt công tác Công tác quản lý giáo dục nghề

Ngày đăng: 27/10/2022, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w