1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên khoa tiểu học mầm non, trường đại học tây bắc

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 608,17 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội Dương Thị Thanh nnk (2021) (25): (25): 70 - 74 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON, TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Dương Thị Thanh, Trần Thị Thu Hường, Nguyễn Phương Liên Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Trong năm gần đây, mạng xã hội sử dụng rộng rãi giới trẻ Với nhiều tiện ích, nhiều thơng tin đa dạng, mạng xã hội thu hút số lượng lớn niên, có sinh viên Khoa Tiểu học – Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc quan tâm 100% số sinh viên khảo sát sử dụng mạng xã hội, người quản lí tài khoản facebook loại mạng xã hội khác Mục đích thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên khác Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên cần thiết nhằm có dẫn liệu quan trọng để hướng đến đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng mạng xã hội cho sinh viên nghiên cứu Với mục đích đó, báo tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc Từ khóa: Mạng xã hội, sinh viên, thực trạng, sử dụng mạng xã hội MỞ ĐẦU hướng cho sinh viên sử dụng mạng xã hội cách hiệu 22 năm kể từ internet xuất hiện, giới thay đổi Cùng với phát triển khoa học kĩ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU thuật, kinh tế, mạng máy tính phát 2.1 Khái niệm, vai trị mạng xã hội triển vượt trội số lượng người sử dụng Mạng xã hội gọi đầy đủ "dịch vụ mạng đa dạng hoá loại hình giải trí Trong đó, xã hội" (tiếng Anh "social network service") mạng xã hội xem loại hình giải trí hay "trang mạng xã hội" Đây tảng trực giới trẻ giới Việt Nam yêu tuyến nơi người dùng để xây dựng mối thích Hiện nay, người dân Việt Nam, đặc biệt giới quan hệ với người khác có chung tính cách, nghề trẻ sử dụng mạng xã hội có độ phủ sóng nghiệp, cơng việc, trình độ, hay có mối quan hệ tồn cầu Facebook, Instagram, Youtube, đời thực [2] [4] [7] Twitter, Myspace số mạng nội địa Theo khoản 22, Điều 3, Nghị Định số 72/2013 Zingme, Go.vn, Yume.vn… Đây mạng xã quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet hội có nhiều tiện ích, đáp ứng nhu cầu thông tin mạng: “Mạng xã hội (social đa dạng kết nối - giao tiếp, tìm kiếm network) hệ thống thông tin cung cấp cho cộng thơng tin, học tập, giải trí, kinh doanh thanh, đồng người sử dụng mạng dịch vụ lưu trữ, thiếu niên Trên thực tế, việc khai thác sử dụng cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ thơng tin, bao mạng xã hội tùy thuộc vào mục đích sử gồm dịch vụ tạo trang thơng tin điện tử cá nhân, dụng người dùng [1] diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, Sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường chia sẻ âm thanh, hình ảnh hình thức dịch Đại học Tây Bắc nằm độ tuổi từ 18 - 24, chủ vụ tương tự khác” [8] yếu đến từ tỉnh miền núi phía Tây Bắc, độ Mạng xã hội có nhiều dạng thức tính tuổi có nhu cầu sử dụng mạng internet khác Trong trình phát triển, mạng xã hội mạng xã hội cao với nhiều mục đích sử dụng trang bị thêm nhiều cơng cụ mới, có khác Việc sử dụng mạng xã hội mang lại thể vận hành tất tảng máy tính cho sinh viên lợi ích định bên để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng hay điện cạnh có tác động tiêu cực làm ảnh thoại thông minh hưởng đến sống, tâm sinh lý việc học tập Mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ câu sinh viên Trong phạm vi báo, chúng chuyện, viết, ý tưởng cá nhân, đăng ảnh, video, bước đầu nghiên cứu thực trạng việc sử đồng thời thông báo hoạt động, kiện dụng mạng xã hội sinh viên Khoa Tiểu học mạng giới thực Nếu mô Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc để từ định 70 hình mạng xã hội truyền thống, ví dụ kiện hội chợ, tồn từ lâu lịch sử mạng xã hội web giúp người dùng kết nối với người sống nhiều vùng đất khác nhau, thành phố khác toàn giới [7] 2.2 Đặc điểm mạng xã hội Nhìn chung, mạng xã hội có nhiều mơ hình khác nhau, hầu hết có đặc điểm chung như: - Mạng xã hội ứng dụng tảng Internet - Nội dung mạng xã hội người dùng tự sáng tạo, chia sẻ - Người dùng tạo hồ sơ cá nhân phù hợp cho trang ứng dụng trì tảng mạng xã hội - Mạng xã hội tạo điều kiện cho phát triển cộng đồng xã hội mạng cách kết nối tài khoản người dùng với tài khoản cá nhân, tổ chức khác [1], [7] 2.3 Thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc 2.3.1 Mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên Để tìm hiểu thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc, tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 254 sinh viên thuộc ngành Giáo dục Tiểu học ngành Giáo dục Mầm non, Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc Qua khảo sát, thu kết sau đây: Bảng 2.1: Mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên Khoa Tiểu học – Mầm non Mức độ Mạng xã hội Mức độ Tổng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Facebook 254 212 83.5 38 15.0 1.6 0.0 Zalo 194 48 18.9 88 34.6 58 22.8 60 23.6 Zing me 64 12 4.7 38 15.0 14 5.5 190 74.8 Instagram 90 54 21.3 14 5.5 22 8.7 164 64.6 Twitter 30 3.1 1.6 18 7.1 224 88.2 TikTok 160 78 30.7 64 25.2 18 7.1 94 37.0 Mocha 108 60 23.6 22 8.7 26 10.2 146 57.5 Yahoo 30 1.6 2.4 20 7.9 224 88.2 Youtube 214 168 66.1 36 14.2 10 3.9 40 15.7 Line 12 2.4 0.8 1.6 242 95.3 Weibo 12 3.1 0.0 1.6 242 95.3 Wechat Kakao Talk Snapchat 16 10 3.9 0.0 2.4 238 93.7 1.6 0.0 0.8 248 97.6 1.6 0.8 0.8 246 96.9 Bảng thống kê cho thấy sinh viên sử dụng nhiều loại mạng xã hội Trong đó, tỉ lệ sinh viên sử dụng Facebook cao 100% sinh viên (sinh viên thuộc đối tượng khảo sát tác giả) có tài khoản Facebook; mức độ sử dụng thường xuyên chiếm tới 83,5%; khơng có sinh viên chưa sử dụng Sau Youtube với số lượng sinh viên sử dụng 214, số sinh viên sử dụng mức độ thường xuyên 168, chiếm 66,1% Các mạng có số lượng sinh viên sử dụng như: Line, Weibo, Wechat, Kakao Talk, Snapchat Số liệu thống kê cho thấy mạng ưa dùng sinh viên Facebook, Youtube, Zalo, Tik Tok, Mocha, Instagram liệu khảo sát thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên bảng 2.2 cho thấy thực tế: 71 Bảng 2.2: Thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên Thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình ngày STT Tên mạng xã hội Facebook 5 Tỉ lệ % 120 Khác Giảm áp lực học tập Tham gia thi Tổ chức HĐ tập thể Thực khảo sát Chưa Thông báo kết học tập Ít Thỉnh thoảng Thông báo kế hoạch học tập Thường xun Thảo luận nhóm Trao đổi thơng tin học tập Cập nhật thông tin khoa học Chia sẻ tài liệu học tập 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 Biểu đồ 2.2 Mức độ sử dụng mạng xã hội vào học tập sinh viên (HĐ: Hoạt động) lịch học Họ chưa trọng việc tận dụng mạng Biểu đồ 2.2 cho thấy số 254 sinh viên xã hội vào hoạt động học tập nghiên cứu nghiên cứu, mục đích sử dụng mạng xã hội phục khoa học chuyên sâu vụ hoạt động học tập đa dạng Phần lớn 2.4 Phân tích tác động qua khảo sát thực sinh viên sử dụng vào việc thông báo kết - kế trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Khoa hoạch học tập, trao đổi thông tin học tập, chia sẻ Tiểu học – Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc tài liệu học tập cập nhật thông tin khoa học (hơn 50%) Tỉ lệ sinh viên sử dụng Căn vào kết khảo sát thực trạng mạng xã hội vào việc tổ chức hoạt động tập phương diện: mức độ sử dụng loại mạng, thời thể liên quan đến học tập, thực khảo sát gian sử dụng, mục đích sử dụng…, cho thấy phục vụ nghiên cứu khoa học học tập số vấn đề sau: cao, chiếm tỉ lệ 52,8% 53,5% Điều - Về phương diện tác động tích cực mạng đặc biệt khơng có sinh viên chưa xã hội: tham gia vào hoạt động tập thể thực + Mạng xã hội tạo nên hình thức khảo sát mạng xã hội Số liệu chứng kết nối lớn, mở cho sinh viên hội tham gia tỏ nay, tổ chức lớp học cá nhân, tổ kết nối toàn cầu chức cao (giáo viên, khoa) tận dụng + Mạng xã hội tạo hội học mạng xã hội hình thức kết nối hữu hiệu tập, nghiên cứu cho sinh viên để tổ chức hoạt động tập thể liên quan đến học + Mạng xã hội tạo nên hình thức tập Qua khảo sát, 21 lớp thuộc Khoa Tiểu học – giải trí hữu hiệu, phù hợp với xu hướng cho sinh Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc tạo nhóm viên lớp mạng facebook (do giảng viên cán + Mạng xã hội giúp sinh viên có thu lớp giao nhiệm vụ quản trị) với mục đích nhập qua kinh doanh để phụ phí cho học tập giúp sinh viên chia sẻ thông tin lớp học, hội việc làm… lịch học, tài liệu, kế hoạch học tập Tuy nhiên, - Về phương diện tác động tiêu cực mạng vài thông số cho thấy thực tế: tỉ lệ sinh xã hội: viên chưa sử dụng mạng xã hội (theo + Mạng xã hội lấy nhiều hội nhóm lớp) với mục đích phục vụ hoạt động học sinh viên (cơ hội học tập, nghiên cứu khoa học, tập chuyên sâu như: trao đổi thông tin học tập, cập hội rèn luyện sức khoẻ thể chất sức khoẻ tinh nhật thông tin khoa học, chia sẻ tài liệu học tập thần, hội thực lý tưởng…) họ cao ( 20%) Những sinh viên thường không định hướng khơng có cách sử dừng lại mục đích dùng mạng xã hội để cập nhật dụng hợp lý 73 + Mạng xã hội đẩy sinh viên vào tình cảnh thụ động, sống thiếu thực tế (sống ảo) sống Những dự báo sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu, tìm giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu sử dụng mạng xã hội cho sinh viên Khoa Tiểu học – Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc Nội dung nghiên cứu phạm vi báo khác KẾT LUẬN Mạng xã hội trở thành xu thế, thành phần tất yếu giới trẻ sống Theo kết khảo sát, 100% sinh viên nghiên cứu sử dụng mạng xã hội với nhiều mục đích, tần suất sử dụng khác chung đặc điểm quan trọng mang tính chất tự phát, cá nhân, chưa có định hướng Thực tế dẫn đến hiệu sử dụng mạng xã hội sinh viên chưa cao, chưa bảo đảm tận dụng ưu phục vụ cho việc nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện, chất lượng sống Vấn đề đặt cần có nghiên cứu khoa học thực trạng để từ có dự báo cụ thể hướng đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục Các vấn đề thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Khoa Tiểu học – Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc dẫn liệu quan trọng để đạt mục tiêu Các vận động viên phải có trang phục đặc trưng đoàn, đội màu sắc biểu tượng áo v.v TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiffany A Pempek, Yevdokiya A Yermolayeva, Sandra L Calvert (2009), “College students' social networking experiences on Facebook”, Journal of Applied Developmental Psychology, 30, 227 - 238 [2] Nguyễn Thị Bắc (2018), Hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Trường Đại học Hải Dương, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam [3] Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2014), Sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (81), 50 - 60 [4] Nguyễn Thị Lan Hương (2018), Thực trạng sử dụng mạng xã hội thanh, thiếu niên Việt Nam nay, Tạp chí VHNT số 407, tháng 2018 [5] Tống Thị Thu Hương (2014), Nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học FPT, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội [6] Uyên Huynh (Dịch từ Psychology Today), Có nhiều bạn Facebook? Bao nhiêu http://vietpsy.com/2013/06/09/quađủ? nhieuban-be-tren-facebook/ [7].https://ictnews.vietnamnet.vn/cuoc-songso/mang-xa-hoi-la-gi-va-mang-nhung-dacdiem-nao-34443.html [8].https://thuvienphapluat.vn/van-ban/cong-nghethong-tin/Nghi-dinh-72-2013-ND-CP-quan-lycung-cap-su-dung-dich-vu-Internet-va-thongtin-tren-mang-201110.aspx THE SOCIAL NETWORK USE OF STUDENTS AT THE KINDERGATEN AND PRIMARY FACULTY, TAY BAC UNIVERSITY Duong Thi Thanh, Tran Thi Thu Huong, Nguyen Phuong Lien Tay Bac University Abstract: IIn recent years, social networks, with a variety of utilities and information, are widely used among young people including those of kindergarten and primary Faculty, Tay Bac University The data shows that 100% of participants using social networks for different purposes, with at least one account of Facebook or others The article focuses on surveying, analyzing and evaluating the current situation of using social networks among students of the Kindergarten and Primary School Department, which serves to propose suggestions for more effective use of social networks for students Key words: social networks, students, the curent stuation, using social networks Ngày nhận bài: 27/9/2020 Ngày nhận đăng: 24/11/2020 Liên lạc: Dương Thị Thanh; e-mail: duongthanh07@utb.edu.vn 74 ... dụng mạng xã hội sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc 2.3.1 Mức độ sử dụng mạng xã hội sinh viên Để tìm hiểu thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non,. .. sát thực sinh viên sử dụng vào việc thông báo kết - kế trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Khoa hoạch học tập, trao đổi thông tin học tập, chia sẻ Tiểu học – Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc tài... đích sử dụng mạng xã hội sinh viên Biểu đồ 2.1 cho thấy sinh viên sử dụng mạng xã hội với nhiều mục đích khác nhau, có 3,94% sinh viên nghiên cứu sử dụng mạng xã hội vào mục đích khác phần lớn sinh

Ngày đăng: 26/10/2022, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w