TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA NGƯỜI BỆNH TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TẠI HÀ NỘI Nguyễn Thanh Bình1,*, Võ Trương Như Ngọc2, Trịnh Hồng Hương2 Nguyễn Thị Huyền Trang3 Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội Đại học Thăng Long Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng sử dụng truyền thông mạng xã hội (MXH) người bệnh chăm sóc sức khoẻ miệng số sở khám chữa bệnh Hà Nội năm 2021 - 2022 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 474 người bệnh sử dụng dịch vụ chăm sóc miệng Hà Nội thời gian từ tháng 05/2021 đến tháng 03/2022 Kết cho thấy tất người bệnh có tài khoản mạng xã hội, tảng phổ biến để tìm kiếm dịch vụ nha khoa Facebook (79,9%), Zalo 8,2% Các dịch vụ nha khoa thường tìm kiếm qua mạng xã hội chiếm tỉ lệ cao niềng 40,7%; lấy cao răng, hàn sâu 29,1%; chữa 24,5% Một số yếu tố liên quan đến việc lựa chọn nha sĩ hay phịng khám qua mạng xã hội trình độ nha sĩ (53,6%); đánh giá tích cực (45,6%); hình ảnh trước sau điều trị 44,7%; sở vật chất trang thiết bị 32,9%; giới thiệu từ bạn bè/người thân 29,3% Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vai trò tảng xã hội mối quan hệ tương tác người bệnh bác sỹ hàm mặt Từ khóa: Mạng xã hội, thực hành hàm mặt I ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với tốc độ phát triển công nghệ thông tin, kênh truyền thông xã hội đời thiết lập xu hướng truyền thông mới, tạo khác biệt so với kênh truyền thống Mạng xã hội xem tác nhân thay đổi văn hóa sử dụng thông tin ảnh hưởng đến tương tác bác sỹ bệnh nhân Ngày nay, mạng xã hội bắt đầu phổ biến lĩnh vực y tế, xem cơng cụ hữu ích cho nha sĩ bệnh nhân.1 Trong phương pháp truyền thống trước đây, thực hành nha khoa chủ yếu quảng cáo qua điện thoại, tờ rơi, banner, áp phích… Hiện nay, nhiều sở y tế ứng dụng mạng xã hội để truyền tải thông điệp quảng bá thương hiệu, kiện, kiến thức Tác giả liên hệ: Nguyễn Thanh Bình Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Email: binh.nhasy@gmail.com Ngày nhận: 21/06/2022 Ngày chấp nhận: 27/07/2022 TCNCYH 156 (8) - 2022 y khoa cho người bệnh, thay đổi cách thức bác sỹ tương tác với người bệnh họ cung cấp các loại hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe, lĩnh vực chăm sóc sức khỏe miệng không ngoại lệ.2,3 Khảo sát Mayyadah Almozainy ghi nhận 58% người bệnh tìm kiếm phương tiện mạng xã hội họ gặp phải vấn đề nha khoa, 68,6% thường tìm thấy thơng tin mà họ mong muốn.4 Ngoài nghiên cứu cho nha sĩ nên biết cách thu hút ý người bệnh đến vấn đề miệng phương pháp điều trị họ cách đăng trường hợp điều trị mạng xã theo cách đơn giản mà người dễ dàng hiểu Điều khuyến khích người bệnh tìm đến nha khoa điều trị nâng cao nhận thức họ phương pháp điều trị lợi ích chúng.5,6 Người bệnh sử dụng mạng xã hội để có thơng tin phương 243 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC pháp điều trị nha khoa định họ Với việc giao tiếp với nha sĩ họ thông qua mạng xã hội người bệnh tư vấn trực tuyến phương pháp điều trị trước có can thiệp nào, điều giúp người bệnh thoải mái tự tin với bác sỹ nha khoa họ.5,6 Các chứng cho thấy vai trò phương tiện truyền thông xã hội để trao đổi nha sĩ người bệnh dần phổ biến hơn.7 Ngoài với đại dịch COVID-19 vừa qua, hầu hết người bệnh bị gián đoạn trì hỗn việc chăm sóc miệng.8,9 Để giảm thiểu tác động dịch, việc sử dụng mạng xã hội bác sỹ hàm mặt chăm sóc sức khoẻ miệng xem biện pháp hỗ trợ cho tình trạng tương lai Các tảng mạng xã hội cung cấp không gian cho phép nha sĩ bệnh nhân kết nối với mà không bị giới hạn thời gian khoảng cách.10 Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá thái độ người bệnh việc sử dụng tảng xã hội chăm sóc sức khỏe miệng chung Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài với mục tiêu mô tả thực trạng sử dụng mạng xã hội người bệnh chăm sóc sức khoẻ miệng số sở khám chữa bệnh Hà Nội năm 2021 - 2022 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Khách hàng: Những người từ 13 tuổi (tuổi quy định cho phép người dùng mở tài khoản mạng xã hội) sử dụng dịch vụ chăm sóc miệng Tiêu chuẩn lựa chọn Đồng ý tham gia nghiên cứu trả lời đầy đủ các câu hỏi phiếu khảo sát Tiêu chuẩn loại trừ Những ghi có địa email – điện thoại bị trùng 244 Địa điểm nghiên cứu Viện đào tạo Răng hàm mặt - Trường Đại học Y Hà Nội Thời gian nghiên cứu Từ tháng 05/2021 đến tháng 03/2022 Phương pháp Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho ước tính tỷ lệ quần thể nghiên cứu: p (1 - p) N = Z2(1-α/2) d2 Trong đó: n: cỡ mẫu; p = 0,953 là tỷ lệ bệnh nhân đến khám hàm mặt sử dụng mạng xã hội theo nghiên cứu Abdullah Alalawi 2019,11 chọn d = 0,03 ‡ n= 431 ‡ Trên thực tế, nghiên cứu thực 474 khách hàng Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu thuận tiện Tiến hành nghiên cứu Bộ câu hỏi sử dụng nghiên cứu điều chỉnh dựa câu hỏi gốc Nilesh Parmar (2018): “Connecting With Your Dentist on Facebook: Patients’ and Dentists’ Attitudes Towards Social Media Usage in Dentistry”.12 Chúng sử dụng phương pháp thu thập số liệu trực tuyến qua Google Forms câu hỏi khảo sát trực tuyến gồm phần: - Phần đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu bao gồm biến số tuổi, giới, có tài khoản mạng xã hội, số lượng mạng xã hội sử dụng - Phần tìm hiểu tảng mạng xã hội thường người bệnh dùng để tìm kiếm TCNCYH 156 (8) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC dịch vụ nha khoa; mức độ tương tác với dịch vụ nha khoa mạng xã hội; dịch vụ nha khoa thường tìm kiếm qua mạng xã hội; yếu tố liên quan đến lựa chọn nha sĩ hay phòng khám qua mạng xã hội khảo sát đợi khám/điều trị phịng khám Đối tượng hồn thành câu hỏi vòng khoảng 7-10 phút Xử lý số liệu Số liệu xuất sang file exel, làm Phân tich phần mềm SPSS 22.0 Thống kê mô tả tần suất, tỷ lệ % Giá trị p4 66 13,9 Tổng 474 100 245 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Phần lớn người bệnh tham gia nghiên cứu nữ giới 60,1%, nam giới chiếm tỉ lệ thấp 39,9% Nhóm tuổi 18 - 25 chiếm tỉ lệ cao 39,0%; nhóm 26 - 35 tuổi chiếm tỉ lệ thấp 20,9%, thấp nhóm 46 tuổi chiếm 8,7% 100% người bệnh có tài khoản mạng xã hội Trong phần lớn người bệnh có - tài khoản chiến 68,4% Bảng Thực trạng sử dụng mạng xã hội chăm sóc sức khỏe miệng người bệnh (n = 474) Đặc điểm SL % Facebook 379 79,9 Zalo 39 8,2 Instagram 18 2,3 Tiktok 11 2,3 Youtube 11 2,3 Khác 17 3,5 71 15,0 149 31,4 85 17,9 55 11,6 31 6,5 >4 83 17,5 Có gửi yêu cầu kết bạn với nha sĩ mạng xã hội 268 56,5 Có thêm nha sĩ vào danh sách bạn bè mạng xã hội 340 71,7 Rất coi trọng 50 10,6 Coi trọng 217 45,8 Bình thường 74 15,6 Không coi trọng 133 28,1 Không tương tác 133 28,1 Hiếm 65 13,7 Thỉnh thoảng 244 51,5 Liên tục 32 6,8 Muốn nha sĩ liên hệ qua mạng xã hội 334 70,5 Muốn nha sĩ tư vấn qua mạng xã hội 402 84,8 Nền tảng MXH khách hàng thường sử dụng để tìm kiếm dịch vụ nha khoa Số lượng phòng khám/nha sĩ theo dõi mạng xã hội Coi trọng kết bạn với nha sĩ mạng xã hội thân thiết bạn bè hay người thân Tần xuất sử dụng mạng xã hội tương tác với nha sĩ 246 TCNCYH 156 (8) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Đặc điểm SL % Có tham dự buổi chia sẻ kiến thức chăm sóc miệng trực tiếp mạng xã hội nha sĩ 174 36,7 Có thả Like mạng xã hội đọc viết, xem hình ảnh hay video chia sẻ kiến thức nha khoa nha sĩ theo dõi 332 70,3 Cho phịng khám nha khoa nên có diện trực tuyến mạng xã Có hộithả Like mạng xã hội đọc viết, xem hình ảnh hay video chia sẻ kiến thức nha khoa nha sĩ theo dõi Cho rằngCho sựrằng diệnkhám trênnha mạng xã hội hiệu để tiếp phòng khoa nên có sựcó diệnquả trực tuyến trêncận mạngvà xã thu hút kháchhộihàng Cho diện mạng xã hội có hiệu để tiếp cận thu hút khách Tổng hàng Tổng 332 437 70,3 92,2 437 430 92,2 90,7 430 474 90,7 100 474 100 mạng xã hội Phần lớn người bệnh Phần lớn đối tượng thường sử dụng facebook Phần lớn đối tượng thường sử dụng facebook để tìm kiếmtác dịchvới vụ nha (79,9%); cácqua tảng tương nhakhoa sĩ mạng xã hội để tìm kiếm dịch vụ nha khoa (79,9%); khác sử dụng (dưới 10%) 51,5%; có 6,8% người bệnh tương tác liên tục tảng khác sử dụng (dưới 10%) Tỷ lệ người bệnh theo dõi phòng khám/nha sĩ MXH 85%, tỉ lệ theo dõi phịng khám/nha 70,5% người bệnh muốn nha sĩ Tỷ lệ người bệnh theo dõi phòng khám/ sĩ chiếm tỉ lệ cao 31,4%; từ phòng khám trở lên 24,0% %; phòng khám/nha sĩ 17,9% liên hệ qua mạng xã hội 84,8% người bệnh nha sĩ mạng xã hội 85%, tỉ lệ 56,5% người bệnh có gửi yêu cầu kết bạn với nha sĩ MXH 71,7% có thêm nha sĩ vào nha tưsĩvấn xã hội theo dõi 1danh phịng khám/nha sĩ chiếm tỉ lệ cao sách bạn bè MXH Phần lớn người bệnh thỉnhmuốn thoảng tương tác vớisĩnha qua mạng qua MXH 51,5%; người bệnh tương tác 24,0%; liên tục 31,4%; từ có 6,8% phòng khám trở lên Hầu hết người bệnh cho phòng khám 70,5% người bệnh muốn nha sĩ liên hệ qua MXH 84,8% người bệnh muốn nha sĩ tư phòng khám/nha sĩ 17,9% nha khoa nên có diện trực tuyến vấn qua mạng xã hội mạng xã hội (92,2%); 90,7% người bệnh cho 56,5% người bệnh có gửi yêu cầu kết bạn Hầu hết người bệnh cho phòng khám nha khoa nên có diện trực tuyến mạng xã hội mạng xãhúthội có hiệu với nha sĩ 90,7% mạngngười xã bệnh hội cho 71,7% thêm (92,2%); sựcó diện mạng xã hội có hiệudiện đểtrên tiếp cận thu khách để tiếp cận thu hút khách hàng nha sĩ hàng vào danh sách bạn bè 40,7 29,1 Tỷ lệ % 24,5 16,7 15,2 14,3 10,3 6,8 Niềng Lấy cao (chỉnh nha) răng, hàn sâu Chữa Răng sứ Nhổ thẩm mỹ khôn (mặt dán Verneer, bọc sứ thẩm mỹ) Cấy chân Răng trẻ em nhân tạo (Implant) Khác Biểu đồ Biểu Dịchđồvụ nhavụkhoa thường tìmkiếm kiếm xã hội (n = 474) Dịch nha khoa thườngđược tìm qua qua mạngmạng xã hội (n=474) TCNCYH 156 (8) - 2022 247 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Các dịch vụ nha khoa thường tìm kiếm qua mạng xã hội chiếm tỉ lệ cao niềng (chỉnh nha) 40,7%; Các dịch vụ nha khoa thường tìm kiếm qua chữa 24,5%; dịch vụ tìm kiếm lấy cao răng, hàn sâu 29,1%; chữa 24,5%; dịch vụ tìm kiếm thấp trẻ em mạng xã hội chiếm tỉ lệ cao niềng (chỉnh thấp trẻ em 6,8%; cấy chân 6,8%; cấy chân nhân tạo (Implant) nha) 40,7%; lấy cao răng, hàn sâu 29,1%; nhân tạo (Implant) Chất lượng Website Có trang Fanpage phịng khám Phản hồi nhanh Fanpage 3,2 5,5 6,8 Các dịch vụ đặc biệt 9,7 Tư vấn trực tuyến 9,9 Giải thưởng phòng khám Số lượt like theo dõi Nội dung MXH hấp dẫn Giới thiệu từ bạn bè/người thân 12,9 14,8 21,5 28,3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 32,9 Hình ảnh trước/sau điều trị 44,7 Các đánh giá tích cực 45,6 Trình độ nha sĩ 53,6 Tỷ lệ % Biểu đồ Các yếu tốCác liênyếu quan lựa chọn hay phòng khám mạng xã hội (n = 474) Biểu đồ tố liên quan lựa nha chọn sĩ nha sĩ hay phòng khám qua qua MXH (n=474) liên quan chọn nha nha sĩsĩhay phòng khám qua MXH chiếm lệ cao trình độ bị của32,9%; nha sĩ giới Các yếuCác tố yếu liêntố quan lựalựachọn hay 44,7%; sở vật tỉchất trang thiết (53,6%); đánh giá tich cực (45,6%); hình ảnh trước sau điều trị 44,7%; sở vật chất trang thiết bị phòng khám qua mạng xã hội chiếm tỉ lệ cao thiệu từ bạn bè/người thân 29,3%; yếu tố 32,9%; giới thiệu từ bạn bè/người thân 29,3%; yếu tố khác chiếm tỉ lệ thấp trình độ nha sĩ (53,6%); đánh giá khác chiếm tỉ lệ thấp IV BÀN LUẬN tich cực (45,6%); hình ảnh trước sau điều trị Kết nghiên cứu đưa số chứng thực trạng việc sử dụng mạng xã hội IV nhu cầu sử dụng mạng xã hội việc tìm kiếm, tương tác, chăm sóc sức khỏe miệng người bệnh BÀN LUẬN Nghiên cứu thực 474 người bệnh, phần lớn nữ giới 60,1% với độ tuổi Kếtthường cứu 59,9%)Kết đưa kết vớivớicác thông tin Parmar thông (2018) quanthực cáchiện kết nối gặp lànghiên 18-35 tuổi (chiếm số tương đồng nghiên cứu 12 chứng thực trạng việc sử dụng mạng cá nhân, fanpages Chính mà cá 572 người bệnh, có 56,0% nữ giới; tỷ lệ nhóm 18-35 tuổi chiếm tỉ lệ cao 51,0% xã hội nhu cầu sử dụng mạng xãngày hội việctriển mạnh, nhâncon cóngười thể tiếp cận lượng Hiện tảng MXH phát không liên kếtkhối với mạngthơng lưới tin tìm kiếm, tương tác,liên chăm sóc khỏe răngquan khổng dạng theo chủ đích sức khỏe mà cịn kết với cácsức thơng tin thơng kết nốilồ, cá đa nhân, fanpages Chính màtìm kiếm tiếp Nghiên cận đượccứu khốicủa lượng thông tin khổngcủa lồ, đa dạng theo chủ đích tìm kiếm cá tơi miệngcáởnhân người bệnh chúng cá nhân Trong khảo sát chúng nhân.trên Trong khảo sát chúng tơi cho hàng có tài100% khoản khách mạng xãhàng hội Trong khoản phần lớnmạng thực 474 người bệnh, thấy, phần100% lớn kháchcho thấy, có tài người bệnh có 1-2 tài khoản mạng xã hội Tỷ lệ phù hợp với xu hướng chung nghiên cứu nữ giới 60,1% với độ tuổi thường gặp 18 - 35 xã hội Trong phần lớn người bệnh có - Trịnh Hịa Bình (2015) ghi nhận có 61,8% người trả lời tham gia MXH, 23,1% tham gia MXH, 15,1% tuổi (chiếm 59,9%)Kết tương đồng với tài khoản mạng xã hội Tỷ lệ phù hợp thành viên MXH; nhiều trường hợp tham gia đến MXH trực tuyến.13 nghiênlàcứu Parmar (2018) thực 572 với xu hướng chung nghiên cứu Trịnh người bệnh, có 56,0% nữ giới; tỷ lệ nhóm 18 Hịa Bình (2015) ghi nhận có 61,8% người trả 12 35 tuổi chiếm tỉ lệ cao 51,0% lời tham gia mạng xã hội, 23,1% tham Hiện tảng mạng xã hội ngày phát triển mạnh, người không liên kết với mạng lưới sức khỏe mà liên 248 gia mạng xã hội, 15,1% thành viên mạng xã hội; nhiều trường hợp tham gia đến mạng xã hội trực tuyến.13 TCNCYH 156 (8) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Một số nghiên cứu trước cho thấy thông tin trao đổi mạng xã hội đa dạng, thơng tin chăm sóc sức khỏe 19,7%.13 Nghiên cứu cho thấy phần lớn đối tượng thường sử dụng Facebook để tìm kiếm dịch vụ nha khoa (79,9%); Zalo (8,2%), tảng khác sử dụng Các nghiên cứu trước ghi nhận Facebook tảng mạng xã hội trực tuyến có số lượng người tham gia sử dụng nhiều nhất; 98,2% sử dụng mạng Facebook.13 Điều phù hợp với xu hướng sử dụng mạng xã hội chung theo Business Insider thành viên mạng Faceook toàn giới năm tăng thêm số đáng kể (có tới 1,35 tỷ thành viên đăng kí tháng).13 Đối với tảng Zalo, sử dụng phổ biến có đầy đủ tính nhắn tin, gọi điện, chia sẻ đa phương tiện, chia sẻ hình ảnh nhanh thuận tiện phục vụ nhu cầu kết nối giao tiếp người dùng ngày cao Trong nghiên cứu Parmar (2018) cho thấy Facebook tảng phổ biến để sử dụng cho người bệnh (482/492, 98%), nhiên nghiên cứu tảng Twitter, Instagram LinkedIn lựa chọn phổ biến họ.12 Điều khác với nghiên cứu chúng tôi, tảng Twitter, LinkedIn không phổ biến Việt Nam Nghiên cứu Alalawi lại ghi nhận tảng xã hội phổ biến người bệnh sử dụng nghiên cứu lại Snapchat (75,1%), Instagram (73,8%) Linkedin (11,2%).11 Điều thấy khu vực quốc gia khác nhau, tảng mạng xã hội khác tác động đến hành vi thói quen người dùng với tảng đó; Việt Nam, Facebook; Zalo tảng phổ biến lĩnh vực, kể việc tìm kiếm chăm sóc sức khỏe miệng Tỷ lệ người bệnh có gửi yêu cầu kết bạn với nha sĩ mạng xã hội cao (56,5%); Phần TCNCYH 156 (8) - 2022 lớn người bệnh có thêm nha sĩ vào danh sách bạn bè mạng xã hội Kết cao hẳn so với nghiên cứu Parmar (2018) cho thấy 47% (238/508) bệnh nhân xem trang Facebook trang web phòng khám bác sỹ Có 17% bệnh nhân (76/460) tìm kiếm bác sĩ nha khoa mạng xã hội thêm họ làm bạn bè 19% bệnh nhân (88/460) tìm kiếm bác sĩ y khoa nha sĩ mạng xã hội khơng thêm bác sỹ làm bạn Phần lớn bệnh nhân 64% (296/460) không tìm kiếm khơng thêm bác sĩ họ bạn bè mạng xã hội 12 Hầu hết người bệnh cho phịng khám nha khoa nên có diện trực tuyến mạng xã hội; 90,7% người bệnh cho diện mạng xã hội có hiệu để tiếp cận thu hút khách hàng Hiện gia đình có thành viên mắc vấn đề miệng Điều tạo nên nhu cầu thiết đầu tư, chăm sóc cách, kịp thời miệng Nhưng để lựa chọn nha khoa uy tín đem đến dịch vụ tốt cho gia đình điều khơng dễ Vì việc diện phòng khám mạng xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh tiếp cận thông tin, dịch vụ phòng khám/nha sĩ tốt Tỷ lệ nghiên cứu cùngxu hướng cao hẳn nghiên cứu Alalawi 77,3% người bệnh đồng ý phịng khám nha khoa nên có diện mạng xã hội Trong đó, 53,4% người tham gia đồng ý việc phòng khám nha khoa nên có tảng xã hội 55,1% người bệnh cho tảng xã hội có hiệu việc thu hút bệnh nhân mới.11 Các yếu tố liên quan lựa chọn nha sĩ hay phòng khám qua mạng xã hội chiếm tỉ lệ cao trình độ nha sĩ (53,6%); đánh giá tích cực từ khách hàng sử dụng dịch vụ trước (45,6%); hình ảnh trước sau điều trị 249 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 44,7%; sở vật chất trang thiết bị 32,9%; yếu tố khác chiếm tỉ lệ thấp Trong nghiên cứu Alalawi (2019) cho thấy cho thấy yếu tố liên quan đến lựa chọn phòng khám qua tảng xã hội đánh giá tích cực trình độ nha sĩ (56,4%), hình ảnh trước sau điều trị (45,6%) yếu tố quan trọng giải thưởng (24,4%), số lượt thích (25,9%).11 Nhìn chung bệnh nhân quan tâm đánh giá tích cực từ khách hàng sử dụng dịch vụ từ trước họ truy cập vào tảng xã hội phòng khám nha khoa Điều có tác động tốt đến phòng khám nha khoa tạo cảm giác tin cậy cho khách hàng lần đầu tìm đến phịng khám Trình độ nha sĩ yếu tố quan trọng khác Người bệnh khơng hiểu đầy đủ cấp nha sĩ; nhiên, việc biết nha sĩ đủ tiêu chuẩn điều trị yếu tố ảnh hưởng đến định người bệnh.12 V KẾT LUẬN Tất người bệnh hàm mặt có tài khoản mạng xã hội, Facebook, Zalo tảng mà người bệnh thường dùng để tìm kiếm dịch vụ nha khoa Hầu hết người bệnh cho phòng khám nên diện mạng xã hội diện có hiệu tiếp cận thu hút khách hàng Niềng (chỉnh nha), lấy cao răng, hàn sâu, chữa Đây dịch vụ thường tìm kiếm mạng xã hội Một số yếu tố liên quan đến việc lựa chọn nha sĩ/phòng khám qua mạng xã hội trình độ nha sĩ, đánh giá tích cực trước đó, hình ảnh trước sau điều trị, sở vật chất trang thiết bị Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vai trò tảng mạng xã hội việc tìm kiếm dịch vụ chăm sóc miệng cho người bệnh tương tác người bệnh bác sỹ hàm mặt Từ kết nghiên cứu cần 250 có nghiên cứu đánh giá sâu hiệu tảng xã hội việc chăm sóc miệng cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Spallek H, Turner SP, Donate - Bartfield E, et al Social media in the dental school environment, part A: benefits, challenges, and recommendations for use 2015; 79(10): 1140-1152 Melkers J, Hicks D, Rosenblum S, Isett KR, Elliott JJJomIr Dental blogs, podcasts, and associated social media: descriptive mapping and analysis 2017; 19(7): e7868 Gholami-Kordkheili F, Wild V, Strech DJJomIr The impact of social media on medical professionalism: a systematic qualitative review of challenges and opportunities 2013; 15(8): e2708 Almozainy M Assessing the use of social media as a source of information related to dentistry in Saudi Arabia Dent Health Oral Disord Ther 2017; 8(7): 663-668 AlSadrah SA Social media use for public health promotion in the Gulf Cooperation Council: An overview Saudi Medical Journal 2021; 42(1): Baik KM, Anbar G, Alshaikh A, Banjar A Effect of Social Media on Patient’s Perception of Dental Aesthetics in Saudi Arabia International Journal of Dentistry 2022; 2022 Rolls K, Hansen M, Jackson D, Elliott DJJomIr How health care professionals use social media to create virtual communities: an integrative review 2016; 18(6): e5312 Schulz-Weidner N, Schlenz MA, Krämer N, Boukhobza S, Bekes KJIjoer, health p Impact and Perspectives of Pediatric Dental Care during the COVID-19 Pandemic Regarding Unvaccinated Children: A Cross-Sectional Survey 2021; 18(22): 12117 TCNCYH 156 (8) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Fux-Noy A, Mattar L, Shmueli A, Halperson E, Ram D, Moskovitz MJFiPH Oral Health Care Delivery for Children During COVID-19 Pandemic-A Retrospective Study 2021; 9:504 10 Kaplan AM, Haenlein MJBh Users of the world, unite! The challenges and opportunities of Social Media 2010; 53(1): 59-68 11 Alalawi A, Aljuaid H, Natto ZSJPp, adherence The effect of social media on the choice of dental patients: a cross-sectional study in the city of Jeddah, Saudi Arabia 2019; 13: 1685 12 Parmar N, Dong L, Eisingerich ABJJomIr Connecting with your dentist on facebook: patients’ and dentists’ attitudes towards social media usage in dentistry 2018; 20(6): e10109 13 Trịnh Hịa Bình, Lê Thế Lĩnh, Phan Quốc Thắng Thực trạng sử dụng mạng xã hội trực tuyến số gợi ý sách Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam 2015; Summary SOCIAL MEDIA AND DENTAL CARE IN HANOI The purpose of this cross sectional study was to describe the effect of social media of patients’ selection for dental care in Hanoi We studied dental care of 474 patients in Hanoi from 05/2021 to 03/2022 Results show that 100% of patients have social media accounts, in which the most popular platform for patients was Facebook (79.9%), Zalo (8.2%) Dental services often was searched through social networks account for braces 40.7%; tartar clean up, tooth decay filling 29.1%, dental treatment 24.5% Some of the factors related to choice a dentist or clinic via social networks were the dentist's qualifications (53.6, positive reviews (45.6%), before and after treatment images 44.7%, facilities and equipment 32.9%, referrals from friends/relatives 29.3% The current findings shed additional light on the role of social media in dentist-patient interactions and relationships Keywords: Social media, dental health TCNCYH 156 (8) - 2022 251 ... thái độ người bệnh việc sử dụng tảng xã hội chăm sóc sức khỏe miệng chung Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài với mục tiêu mô tả thực trạng sử dụng mạng xã hội người bệnh chăm sóc sức khoẻ miệng. .. tuổi chiếm 8,7% 100% người bệnh có tài khoản mạng xã hội Trong phần lớn người bệnh có - tài khoản chiến 68,4% Bảng Thực trạng sử dụng mạng xã hội chăm sóc sức khỏe miệng người bệnh (n = 474) Đặc... cứu đưa số chứng thực trạng việc sử dụng mạng xã hội IV nhu cầu sử dụng mạng xã hội việc tìm kiếm, tương tác, chăm sóc sức khỏe miệng người bệnh BÀN LUẬN Nghiên cứu thực 474 người bệnh, phần lớn