1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu tham thảo văn 7

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 23,16 KB

Nội dung

Bố cục + Phần 1 (từ đầu đến lũ bán nước và lũ cướp nước) Khẳng định tinh thần yêu nước và truyền thống quý báu của dân tộc + Phần 2 (tiếp theo đến lòng nống nàn yêu nước) Tinh thần yêu nước của nh.rất hay.mời các bạn mua để tham khảo tài liệu bổ ích

Bố cục: + - Phần (từ đầu đến "lũ bán nước lũ cướp nước"): Khẳng định tinh thần yêu nước truyền thống quý báu dân tộc + - Phần (tiếp theo đến "lòng nống nàn yêu nước"): Tinh thần yêu nước nhân dân ta khứ + - Phần (đoạn lại): Phát huy tinh thần yêu nước dân tộc thực tế nhiệm vụ quan trọng Hướng dẫn soạn Câu (trang 26 sgk ngữ văn tập 2) Bài văn nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước nhân dân ta - Luận điểm: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta” Câu (trang 26 sgk ngữ văn tập 2) Bài văn có bố cục phần: - Phần ( từ đầu đến lũ bán nước cướp nước): Tinh thần yêu nước truyền thống quý báu nhân dân ta - Phần (tiếp đến lòng nồng nàn yêu nước): Lòng yêu nước lịch sử kháng chiến - Phần (còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước chiến đấu chống thực dân Pháp Lập dàn ý theo trình tự lập luận: Mở bài: Giới thiệu dân ta có lịng nồng nàn u nước; truyền thống quý báu khẳng định Tổ quốc bị xâm lăng lại trỗi dậy sức mạnh hết Thân bài: Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước qua thời kì: - Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại (tiêu biểu Bà Trưng, Bà Triệu ), phải ghi nhớ công ơn vị anh hùng - Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (từ cụ già đến cháu nhi đồng, từ kiều bào đến đồng bào vùng bị tạm chiến, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi ), tất giống có lịng u nước nồng nàn Kết bài: Tác giả nêu lên bổn phận người phải làm cho tinh thần yêu nước thể việc làm thiết thực (giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo) để góp phần vào cơng kháng chiến Câu (trang 26 sgk ngữ văn tập 2) Để chứng minh tinh thần yêu nước truyền thống quý báu: - Tinh thần yêu nước lịch sử thời đại - Tinh thần yêu nước kháng chiến chống Pháp: + Từ lứa tuổi: từ già tới trẻ + Khắp vùng miền: miền ngược tới miền xuôi + Mọi giai cấp: công nhân, nông dân, chiến sĩ + Khắp mặt trận: hậu phương tới tiền tuyến Câu ( trang 26 sgk ngữ văn tập 2) Các hình ảnh so sánh bài: - Tinh thần yêu nước sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm lũ bán nước cướp nước → Cách so sánh cụ thể, độc đáo làm bật sức mạnh vô địch tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc - Tinh thần yêu nước thứ quý… kín đáo → Giá trị tinh thần yêu nước tiềm tàng, lộ rõ Nhấn mạnh vào nhiệm vụ làm tinh thần yêu nước tiềm ẩn trở thành sức mạnh chống kẻ thù Câu (Trang 26 sgk ngữ văn tập 2) - Câu mở đoạn: “Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” - Câu kết: “Những cử chỉ… nồng nàn yêu nước” → Các dẫn chứng đoạn đưa theo mơ hình “từ…đến…” xếp theo trình tự: tuổi tác, vùng miền, giai cấp… Những việc có mối quan hệ theo bình diện khác bao quát khía cạnh Câu ( trang 26 sgk ngữ văn tập 2) Nghệ thuật lập luận bật: - Bố cục chặt chẽ - Dẫn chứng chọn lọc, xác thực, trình bày thứ tự theo thời gian nhằm làm bật tính tồn dân - Lối so sánh độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cho người đọc thấy sức mạnh, giá trị quý báu tinh thần yêu nước vốn khái niệm trừu tượng Bố cục: + Chia câu tục ngữ thành hai nhóm: + + câu đầu: Tục ngữ thiên nhiên + + câu sau: Tục ngữ lao động sản xuất Hướng dẫn soạn Câu ( Trang sgk ngữ văn tập 2) Đọc kĩ tục ngữ thích Câu (Trang sgk ngữ văn tập 2) Có thể chia câu tục ngữ thành nhóm: + câu tục ngữ đầu thiên nhiên + câu tục ngữ sau lao động sản xuất Câu (Trang sgk ngữ văn tập 2) "Đêm tháng năm chưa nằm sáng/ Ngày tháng mười chưa cười tối" - Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn - Cơ sở thực tiễn câu tục ngữ: vận động Trái Đất, tháng vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại - Áp dụng: ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian "Mau nắng, vắng mưa" - Trời nhiều nắng, trời vắng (vắng) mưa - Kinh nghiệm dựa quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp - Nhìn đốn biết thời tiết để xếp việc "Ráng mỡ gà có nhà giữ" - Trời xuất ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa có bão - Đây kinh nghiệm dự đoán bão - Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ "Tháng bảy kiến bò lo lại lụt" - Vào tháng bảy, thấy kiến di chuyển nhiều có mưa lớn, lụt lội - Cơ sở: Kiến trùng nhạy cảm, có mưa bão bò lên nơi cao - Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai "Tấc đất tấc vàng" - Đất quý giá, quan trọng ví vàng - Đất q giá ni sống người, nơi người cư ngụ, bảo vệ - Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, đề cao giá trị tài nguyên "Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền" - Thứ tự quan trọng nghề đem lại kinh tế cho người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng - Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích mang lại từ nghề - Giúp người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" - Khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa - Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu tầm quan trọng yếu tố, mối quan hệ chúng "Nhất thì, nhì thục" - Nhấn mạnh tầm quan trọng yếu tố thời vụ, đất đai khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt - Nhắc nhở thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai canh tác Câu (trang sgk ngữ văn tập 2) Câu tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà giữ - Ngắn gọn: Số lượng từ: từ - Thường có vần, vần lưng: từ “gà” vần với từ “nhà” - Hai vế đối xứng hình thức lẫn nội dung: “ráng mỡ gà” vế “có nhà giữ” - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: hình ảnh “ráng mỡ” chân trời báo hiệu trời có mưa bão lớn I Thế rút gọn câu? Câu 1: Câu (a): khơng có chủ ngữ, cụm động từ làm vị ngữ Câu (b): chủ ngữ chúng ta, cụm động từ học ăn, học nói, học gói, học mở vị ngữ Câu 2: Có thể thêm chúng tơi, người Việt Nam, chúng ta, em, nhiều từ ngữ làm chủ ngữ câu (a) Câu 3: Chủ ngữ câu (a) lược bỏ để cụm động từ vị ngữ "học ăn, học nói, học gói, học mở." trở thành kinh nghiệm chung, lời khuyên chung, với tất người Câu 4: - Câu "Rồi ba bốn người, sáu bảy người." rút gọn vị ngữ; người ta vào câu đứng trước để xác định vị ngữ câu là: đuổi theo - Câu "Ngày mai." rút gọn chủ ngữ vị ngữ; người ta vào câu đứng trước để hiểu là: Tơi Hà Nội vào ngày mai Ngày mai Hà Nội Những câu đặc biệt thể dạng khác nhau, nhiên nhằm hướng tới mục đích chung nhất, là: • Bộc lộ cảm xúc người viết người nói Đơi khi, có câu chuyện truyền cảm hứng, học hay vấn đề hay mà người viết, người nói khó kìm dịng cảm xúc chân thực Họ diễn tả thành câu văn, câu nói đặc biệt thường khơng tn theo cấu trúc chủ – vị Tuy nhiên, người nghe người đọc hồn tồn hiểu nội dung, ý tưởng mà người nói, người viết truyền tải • Xác định thời gian, địa điểm diễn việc Câu đặc biệt có chức thơng tin thời gian, nơi diễn kiện, việc mà đoạn văn hướng tới Do đặc điểm khôi phục lại thành phần câu sau lược bỏ nên thông tin mà người viết truyền tải đến bạn đọc qua câu đặc biệt đảm bảo thơng tin xác, trung thực • Liệt kê vật, việc hành động Việc liệt kê nhằm xác định diện, tồn hay thông báo hành động liên tiếp chủ thể Câu đặc biệt ví dụ thể cho tác dụng là: “Buổi chiều vùng quê thật lành Tiếng chim Tiếng gió.” Như vậy, câu có hai câu đặc biệt đặt cạnh nhau, nhằm liệt kê âm vào buổi chiều vùng quê • Chức gọi – đáp Trong số trường hợp, câu mang sắc thái gọi, đáp, chào hỏi… như: “Lan ơi! Lan à!” xếp vào dạng câu đặc biệt Đây biết đến câu đặc biệt ngắn nhất, nhiên đảm bảo đầy đủ ý nghĩa, giúp người nghe hiểu nắm ... ngữ văn tập 2) Đọc kĩ tục ngữ thích Câu (Trang sgk ngữ văn tập 2) Có thể chia câu tục ngữ thành nhóm: + câu tục ngữ đầu thiên nhiên + câu tục ngữ sau lao động sản xuất Câu (Trang sgk ngữ văn. .. vàng - Đất q giá ni sống người, nơi người cư ngụ, bảo vệ - Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, đề cao giá trị tài nguyên "Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền" - Thứ tự quan trọng... vào nhiệm vụ làm tinh thần yêu nước tiềm ẩn trở thành sức mạnh chống kẻ thù Câu (Trang 26 sgk ngữ văn tập 2) - Câu mở đoạn: “Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” - Câu kết: “Những

Ngày đăng: 26/10/2022, 14:52

w