Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Thiết kế quy trình công nghệ gia công bánh
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, các ngành công nghiệp nóichung và ngành công nghệ chế tạo máy nói riêng là một ngành rất quan trọng Vì chính từ nơiđây các thiết bị máy móc được sản xuất để sau đó đem phục vụ các ngành công nghiệp khác.Một ngành công nghiệp nào đó muốn phát triển thì trang thiết bị máy móc phải thật sự hiệnđại Nhằm hạn chế đến mức tố đa việc nhập các loại máy móc và nâng cao sức cạnh tranh cácsản phẩm cùng loại thì viêc gia công các chi tiết máy phải được tối ưu Vì vậy một quy trìnhcông nghệ gia công các chi tiết đó là hết sức cần thiết
Trong các thiết bị máy móc , truyền động bánh răng giữ một vị thế rất quan trọng, chúng cóảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng làm việc an toàn và tuổi thọ của máy Gia công bánh rănglà phương pháp cắt gọt kim loại phức tạp nhất, nó đòi hỏi ở người thực hiện không chỉ hiểubiết về các thiết bị máy móc và các phương pháp gia công mà thôi nhưng còn đòi hỏi phải cókiến thức sâu rộng, khả năng sáng tạo Người thợ gia công bánh răng cần có hiểu biết về sựhình thành biên dạng, lý thuyết ăn khớp bánh răng, tính toán các thông số của bánh răng Như vậy, các máy công cụ thực hiện việc gia công và sửa chữa bánh răng là không thểthiếu được Hiện nay ở nước ta đã có rất nhiều máy gia công răng được nhập từ nước ngoài,chúng mang lại cho rất nhiều lợi ích, song bên cạnh đó công việc vận hành và sửa chữalại gặpkhông ít khó khăn
Với những yêu cầu cần thiết nêu trên em đã chọn đề tài “Thiết kế quy trình công nghệ gia công bánh răng bọc đùi cho xe máy công binh và tìm hiểu máy mài răng 5B832” nhằm
đạt được hiệu quả cao nhất
Trang 2
Nội dung luận văn được chia ra 3 chương:
Chương I : Tổng quan về bánh răng
Chương II : Thiết kế quy trình công nghệ gia công bánh răng bọc đùi trong máy húc D6C Chương III : Tìm hiểu về máy mài răng 5B832.
Trong luận văn này em đã cố gắng hoàn thành một cách tốt nhất Song do khả năng vàkiến thức có hạn, cộng thêm với thời gian tiếp xúc thực tế còn ít nên nội dung còn mang nặngtính lý thuyết và tất nhiên sẽ không tránh khỏi được những thiếu sót Em rất mong được thầy cô,các bạn và tất cả những người quan tâm đến luận văn này hướng dẫn và chỉ bảo cho em, để emcó được những kinh nghiệm hữu ích sau này
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 01 năm 2005.
NGUYỄN VĂN DỐ
Trang 3MỤC LỤC
Chương I TỔNG QUAN VỀ BÁNH RĂNG 4
I Tổng quan: 4
II Các dạng ăn khớp chính trong bộ truyền bánh răng 7
1 Ăn khớp Nôvikov 7
2 Ăn khớp xiclôit: 10
3 Ăn khớp chốt: 10
4 Ăn khớp thân khai: 11
5.Ăn khớp của bánh răng trụ thân khai: 16
III Bánh răng tiêu chuẩn và bánh răng có dịch dao 17
A Bánh răng tiêu chuẩn 17
B Bánh răng có dịch dao: 20
Chương II THIẾT KẾ QUY TRÌNH GIA CÔNG 28
I Tổng quát về quy trình công nghệ gia công bánh răng liền trục 28
1 Phân loại trục 29
2 Điều kiện kỹ thuật của các chi tiết dạng trục: 29
3 Vật liệu và phôi dùng chế tạo các chi tiết dạng trục: 29
4 Tính công nghệ trong kết cấu của trục: 30
5 Chuẩn định vị khi gia công chi tiết trục: 30
6 Thứ tự thực hiện các nguyên công và biện pháp công nghệ chế tạo trục 34
7 Biện pháp thực hiện các nguyên công chính: 34
II Quy trình công nghệ gia công bánh răng bọc đùi 54
A Giới thiệu sơ lược về bánh răng bọc đùi 54
B Quy trình công nghệ gia công bánh răng bọc đùi 55
CHƯƠNG III : TÌM HIỂU MÁY MÀI RĂNG 110
I.Khái quát về mài răng và các phương pháp mài răng 110
1.Khái niệm mài răng 110
II Tìm hiểu máy mài răng 5B832 111
1 Lý lịch máy 111
2 Số liệu chính 111
III Tóm tắt kết cấu và làm việc của máy 115
1 Hình dáng chung của máy 115
2 Sơ đồ động 117
3 Kết cấu máy theo các bộ phận 119
4 Bôi trơn máy 134
5 Công tác khởi động máy 135
6 Công tác vệ sinh và an toàn khi sử dụng máy 135
TỔNG KẾT 136
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 137
Trang 4Chương I TỔNG QUAN VỀ BÁNH RĂNG
I Tổng quan:
Định nghĩa:
- Cơ cấu bánh răng là cơ cấu khớp cao dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục với tỉ số truyền xác định nhờ sự ăn khớp của các khâu có răng, các khâu ấy được gọi là bánh răng
-Truyền động bánh răng được sử dụng hầu hết trong các loại máy Nó thực hiện công việc truyền chuyển động quay giữa các trục, hoặc biến chuyển động quay thành tịnh tiến và ngược lại
Phân loại và công dụng của truyền động bánh răng:
Công dụng chung của truyền động bánh răng:
-Bánh răng, bánh vít là những chi tiết dùng để truyền lực và chuyển động mà chúng ta thường thấy trong nhiều loại máy khác nhau Với sự phát triển của ngành chế tạo máy và vớiyêu cầu của sửa chữa thay thế, các loại chi tiết này ngày càng được sản xuất nhiều hơn Ở nhiều nước người ta đã xây dựng nhà máy, phân xưởng chuyên sản xuất bánh răng, bánh vít với trình độ cơ khí hóa và tự động hóa cao
-Truyền động bánh răng được sử dụng rộng rãi vì chúng có những ưu điểm như khả năng truyền lực lớn, đảm bảo tỉ số truyền chính xác, hiệu suất truyền động cao, tỉ số truyền lớn v.v
-Trong các loại máy như: Máy công cụ, máy nông nghiệp, ôtô, động cơ đốt trong, cần trục v.v Truyền động bánh răng là những cơ cấu quan trọng
Phạm vi tốc độ và khả năng truyền chuyển động của bộ truyền bánh răng rất lớn Các hộp giảm tốc của bánh răng có khả năng truyền công suất hàng chục kw Tốc độ vòng quay của các bánh răng trong các cơ cấu truyền chuyển động có thể đạt tới 150m/s Bánh truyền chuyển động quay được gọi là bánh chủ động, Bánh được truyền chuyển động quay gọi là bánh bị động (khái niệm trên xét cho 1 cặp bánh răng ăn khớp)
Trang 5-Sử dụng bộ truyền bánh răng có thể truyền được chuyển động giữa các trục chéo nhau, vuông góc nhau, hoặc song song với nhau.
-Tùy thuộc vào hình dạng của bánh răng người ta chia ra các loại sau: Truyền động bánh răng trụ, bánh răng côn, truyền động trục vít bánh vít v.v
-Theo dạng ăn khớp prôphin răng được chia thành hai loại:
Ăn khớp thân khai: Là loại ăn khớp tiêu chuẩn và được sử dụng nhiều nhất
Aên khớp không thân khai bao gồm: Aên khớp nôvikov, ăn khớp xiclôit, ăn khớp chốt
Phân loại bánh răng :
Bánh răng được chia ra làm ba loại sau:
-Bánh răng trụ(răng thẳng và răng nghiêng)
-Bánh răng côn(răng thẳng và răng xoắn)
-Bánh vít
Truyền động bằng bánh răng trụ:
-Truyền động bánh răng hình trụ được dùng để quay các trục song song với nhau Dựa theo hình dạng của răng có ba loại truyền động sau: Truyền động bánh răng hình trụ răng thẳng, truyền động bánh răng hình trụ răng nghiêng truyền động bánh răng chữ V
-Dựa theo hướng nghiêng của răng bánh răng hình trụ răng nghiêng chia ra hai loại: Nghiêng trái và nghiêng phải,trong một cặp ăn khớp các hướng nghiêng của chúng ngược nhau Bộ truyền bánh răng nghiêng cho phép làm việc êm hơn, tăng khả năng truyền lực Nhược điểm của bộ truyền bánh răng nghiêng là sinh ra lực dọc trục trong khi truyền động vàchế tạo phức tạp hơn bánh răng trụ răng thẳng
-Bộ truyền bánh răng chữ V vẫn giữ được các ưu điểm trên, bên cạnh đó còn khắc phục được nhược điểm của bộ truyền bánh răng nghiêng là triệt tiêu lực dọc trục tuy nhiên việc chế tạo lại phức tạp hơn
Truyền động thanh răng bánh răng:
Trang 6- Truyền động thanh răng bánh răng là trường hợp đặc biệt của truyền động bánh răng trụ
vì ở đây một trong hai bánh răng có đuờng kính lớn đến vô cùng, bánh răng ấy được gọi là thanh răng, Truyền động thanh răng bánh răng cũng có răng thẳng, răng nghiêng, răng chữ V
Truyền động trục vít bánh vít:
-Bộ truyền trục vít bánh vít thường được sử dụng để truyền chuyển động giữa hai trục vuông góc với nhau
Truyền động bằng bánh răng côn:
-Bộ truyền động bánh răng côn được sử dụng để truyền chuyển động giữa hai trục chéo nhau, thường là vuông góc với nhau Bánh răng côn có các loại như bánh răng côn răng thẳng, răng nghiêng, răng cong
Truyền động xoắn vít:
-Truyền động xoắn vít bằng bánh răng trụ cũng được dùngđể truyền chuyể động quay giữa các trục vuông góc nhau
-Bánh răng trong truyền động xoắn vít không có gì khác so với bánh răng trong truyền động bánh răng trụ nhưng phương răng của hai bánh răng trong truyền động xoắn vít cùng phương
Các dạng truyền động bánh răng theo công dụng:
-Tùy theo công dụng của truyền động người ta chia ra truyền vận tốc, động lực, truyền động số, truyền động có công dụng khác
Truyền tốc độ: Bộ truyền động này thường được sử dụng ở máy bay, hộp giảm tốc củatuabin và các cơ cấu khác
Truyền động lực: Bộ truyền động này thường được sử dụng để truyền lực lớn trong các náy cán, các ôtô tải, máy kéo, máy cán
Truyền động số: Truyền động số đảm bảo chính xác góc quay giữa bánh răng chủ động và bị động Truyền động này được sử dụng trong các gia công chính xác
Trang 7 Truyền động có công dụng chung: Truyền động này thường có vận tốc và tải trọng nhỏ, nó được dùng rộng rãi trong ngành chế tạo máy.Tùy theo vận tốc truyền động nóđược chia ra:
-Truyền động rất chậm: <=5m/s
Truyền động chậm: 0.5-3m/s
Truyền động trung bình: 3-15m/s
Truyền động cao: >15m/s
Đặc tính của truyền động bánh răng:
-Đặc tính cơ bản của truyền động bánh răng là tỉ số truyền.Tỉ số truyền cho biết sự tương quan giữa vận tốc góc của cặp bánh răng ăn khớp Tỉ số truyền được ký hiệu là i và được xácđịnh theo công thức sau:
i= w2/w1
Trong đó: w1,w2 lần lượt là vận tốc góc của bánh chủ động và bị động(rad/giây) Hoặc cũng có thể xác định tỉ số truyền i thông qua số răng
i= Z2/Z1Trong đó: Z1 làsố răng bánh dẫn,Z2 là số răng bánh bị dẫn
II Các dạng ăn khớp chính trong bộ truyền bánh răng.
1 Ăn khớp Nôvikov.
Trong những năm gần đây nhiều loại máy móc được sử dụng bộ truyền ăn khớp nôvikop có khả năng tải trọng lớn Bộ truyền bánh răng ăn khớp Nôvikov có khả năng tải trọng lớn và độ chốn g mòn cao hơn ăn khớp thân khai Trong ăn khớp Nôvikov không có sự ăn theo chiều cao, cho nên các bánh răng này chỉ có dạng răng nghiêng
Hình 1 là mặt cắt ngang của các răng ăn khớp, prophin răng được chế tạo theo cung tròn, prophin răng lõm có bán kính lớn hơn răng lồi
Trong quá trình làm việc điểm tiếp xúc của các răng dịch chuyển theo đường thẳng song song với các trục quay của bánh răng Đường này được gọi là đườngï ăn khớp, e gọi là hệ số dịch chỉnh đó là khoảng cách tư gốc ăn khớp tới đường ăn khớp
Trang 8-Hệ số dịch chỉnh có quan hệ vớitốc độ trượt của các bề mặt răng.Khi chạy nhanh các răng ăn khớp với nhau trên toàn bộ chiều cao cho nên lúc này ăn khớp điểm trở thành ăn khớp đường Sự khác nhau trong ăn khớp Novikovso với ăn khớp thân khai là ở chỗ đường ănkhớp không nằm theo chiều ngang màtheo chiều cao tạo thành góc 900 với phương của răng-Tùy thuộc vào vị trí đường ăn khớp đối với đường thẳng nối các tâm của bánh răng mà nó được chế tạo theo những phương pháp sau
a Ăn khớp sau tâm cực.
Bánh răng nhỏ có răng lồi, bánh răng lớn có răng lõm, đường ăn khớp nằm ở sau tâm cựctheo phương chuyển động của bánh răng trường hợp này e dương
b Ăn khớp trước - sau tâm cực.
Bánh răng lớn
Trang 9Bánh răng nhỏ
c Ăn khớp trước tâm cực:
Bánh răng nhỏ có răng lồi, bánh răng lớn có răng lõm, đường ăn khớp nằm ở trước tâm cực theo phương chuyển động của răng, lượng dịch chỉnh âm (hình 3)
Hình 3
P Bánh răng nhỏ
K
Bánh răng lớn
+L -L K
k
Trang 102 Ăn khớp xiclôit:
a Sự tạo thành ăn khớp xiclôit:
Đây là sự ăn khớp không tiêu chuẩn, đươcï dùng làm cơ cấu cho những dụng cụ chính xác Prophin đỉnh răng có dạng epixiclôit và được vẽ bằng hai đường tròn phụ có bán kính r1,r2 Prophin chân răng có dạng hipôxiclôit được vẽ bằng các điểm cũng bằng hai đường tròn phụ với bán kính bằng r1, r2 khi ta lăn không trượt chúng theo phiá trong hai vòng tròn
cơ sở có bán kính R1, R2
b Ưu – nhược điểm của sự ăn khớp xiclôit:
+ Ưu điểm :
-Số răng cho phép tối thiểu nhỏ Zmin >= 6
-Áp lực riêng, ma sát và sự mài mòn của răng khi tiếp xúc bề mặt lồi của đầu răng với bề mặt chân răng nhỏ hơn so với ăn khớp thân khai
-Khoảng cách tâm a nhỏ hơn so với ăn khớp thân khai xét cho một cặp bánh răng có kích thước như nhau
-Sự sai lệch của prophin răng có ảnh hưởng rất lớn đến khoảng cách tâm
3 Ăn khớp chốt:
a Sự tạo thành ăn khớp chốt:
Trong ăn khớp này, prophin lý thuyết của một bánh răng biến thành một điểm còn prophin răng của bánh răng thứ hai là đuờng epixiclôit được vẽ bởi các điểm của đường tròn phụ có bán kính r = r2 khi ta lăn khôn g trượt trên vòng tròn cơ sở
Vì răng không thể thay thế dưới dạng một điểm, nên có thể thay thế bằng các con lăn hoặ chốt trụ vơi đường kính d có tâm nằm trên vòng tròn cơ sở với bán kính r2, còn prophin
Trang 11phần đầu răng của ánh răng tiếp xúc tương ứng với chốt có dạng đường cong epixicloit Phầ chân răng của bánh răng códạng đường với góc lượn ở đáy chân răng
4 Ăn khớp thân khai:
a Đường thân khai và tính chất của nó:
+ Định nghĩa:
Khi cho đường thẳng NN lăn không trượt trên vòng tròn tâm Obán kính ro (hình 4a) một điểm M trên đường thẳng NN vạch trong mặt phẳng một đường cong gọi là đường thân khai của đường tròn,vòng tròn đó được gọi là vòng tròn cơ sở
Hình 4a+ Sự hình thành và hình dáng đường thân khai
K
K1
K'
K1' O
A A1
r o
Trang 12Đường tiếp tuyến dùng xây dựng đường thân khai được gọi là đường thẳng dẹt sinh Đường tròn khi triển khai gọi là đường tròn cơ sở Các điểmA,A1, A2, A3, v.v.là các vị trí tiếp theo của điểm A trên đường thẳng dẹt sinh khi nó chuyển động bao hình trên vòng tròn
cơ sở(hình 4b)
Hình 4bTrên đường tròn cơ sở có đường kính xác định, có thể xây dựng nhiều đường thân khai như nhau Hình dạng của các đường thân khai chỉ phụ thuộc vào đường kính của vòng tròn cơsở
Hình 1.18 là nhiều đường thân khai được xây dựng trên cùng một vòng tròn cơ sở có bán kính ro Khoảng cách giữa các đường thân khai kề nhau được đo dọc theo đường thẳng dẹt sinh luôn cố định, nó bằng chiều dài cung của đường tròn cơ sở nằm giữa các điểm khởi xuất (u1,u2 u3.v )và được gọi là bước cơ sở to
Bán kính cung thân khai là một đại lượng thay đổi bởi vì tại một điểm bất kỳcủa đường thân khai, ví dụ : tại điểm x (hình 7), bán kính cung thân khai bằng chiều dài của đường thẳng dẹt sinh b, có nghĩa là đoạn thẳng từ điểm C tiếp tuyến với đường tròn cơ sở tới điểm cho trước x
A1 A2
A
A3
Trang 14-Pháp tuyến chung của đường thân khai là tiếp tuyến chung của vòng tròn cơ sở và ngượclại.
-Tâm cong tại điểm nào đó của đường thân khai nằm trên vòng tròn cơ sở, bán kính cong bằng độ dài cung từ tâm cong đến chân đường thân khai trên vòng tròn cơ sở (hình 6)
-Các đường thân khai của cùng một vòng tròn cơ sở là những đường cách đều , có thể chồng khít lên nhau, khoảng cách giữa các đưởng thân khai bằng cung chắn giữa các đường thân khai đó trên vòng tròn cơ sở
-Đường thân khai không có trong vòng tròn cơ sở Trên bánh răng nếu bán kính vòng chân răng ri nhỏ hơn bán kính vòng cơ sở ro thì biên dạng răng giữa ri va øro là những đoạn thẳng hướng tâm
c Phương trình đường thân khai.
Hình 7Chiều dài của đường thẳng dẹt sinh XC là cạnh góc vuông của tam giác vuôngXOC và bằng:
b=(R2x-r2o)1/2
trong đó:
Rx-chiều dài của bán kính véctơ
ro-bán kính của đường tròn cơ sở
D
K
X
C Rx
Trang 15chiều dài XC là đường triển khai dây cung của đường tròn cơ sở nằm bao các góc x và
x được xác định theo công thức:
b= ro(x +x )
Góc tâm x bằng tổng các góc x vàx được gọi là góc triển khai của điểm x trên đườngthân khai Đây là góc quay của đường dẹt sinh CX để có đoạn thẳng thân khai tới điểm x.Chiều dài đoạn thẳng của đường thẳng dẹt sinh b cũng được xác định theo công thức : b= rotgx
Như thế: ro(x +x )= rotgx
Do đó: x +x= tgx
Góc x giũa bán kính –véctơ Rx của điểmquan sát và tiếp tuyến với đường thân khai KD được vẽ qua điểm này gọi là góc áp lực Nó bằng góc được tạo thành giũa bán kính –
vectovà bán kính của đường tròn cơ sở vuông góc với đường thẳng dẹt sinh
Góc x là hàm số của góc x Hàm số này được ký hiệu là invx và được gọi là hàm số thân khai có nghĩa là:
= invx = tgx -x
vì b = rox= rotgx nên x = tgx
Ngoài ra bán kính -vectơ Rx là cạnh huyền của tam giác vuông OXC và bằng: Rx=ro/ cosx
Phương trình này cho thấy hình dạng của đường thân khai phụ thuộc vào bán kính của đường tròn cơ sở Khi bán kính của đuờng thân khai nhỏ thì đường thân khai có độ cong lớn , còn khi bán kính của đường tròn cơ sở tăng lên vô cùng thì đường thân khai trở thành đường thẳng Khi robằng vô cùng thì bánh răng trụ trở thành thanh răng , điều này cho phép xác định hình dạng và kích thước của răng , của dụng cụ cắt khi gia công bằng phương pháp bao hình theo biên dạng của thanh răng
d Ưu điểm của đường thân khai.
- Biên dạng răng thân khai được chế tạo đơn giản
- Ăn khớp thân khai làm việc chính xác khi thay đổi khoảng cách tâm, từ đó làm giảm giáthành khi chế tạo và lắp ráp
Trang 16- Khi ăn khớp thân khai, hình dạng răng của một bánh răngnào đó phụ thuộc vào bán kính đường tròn cơ sở của bánh răng ăn khớp với nó, vì thế một bánh răng có thể ăn khớp vớinhiều bánh răng có đường kính hác nhau.
- Khi bán kính của vòng tròn cơ sở lớn vô cùng thì đường thân khai trở thành đường thẳng, do đó bánh răng có đường kính vô cùng lớn sẽ trở thành thanh răng.Tính chất này có ý nghĩa quan trọng trong chế tạo, thiết kế dụng cụ cắt,bánh răng
- Ăn khớp thân khai cho phép cắt bánh răng hiệu chỉnh có nghĩa là sửa răng mà không cần dùng dao chuyên dùng
5.Ăn khớp của bánh răng trụ thân khai:
Như trên ăn khớp thân khai có nhiều ưu điểm nên được dùng rất rộng rãi trong thực tế Hình 8 là dạng ăn khớp của bánh răng trụ Trong đó:
- ro1, ro2: bán kính đường tròn cơ sở của bánh răng 1 và 2
-Đường thẳng NN là đường tiếp tuyến với các đường tròn cơ sở, gọi là đường thẳng dẹt sinh của cả hai đường thân khai hay còn gọi là đường ăn khớp
-O1 O2 : khoảng cách tâm hai bánh răng
-c1c2: chiều dài ăn khớp
-s : góc ăn khớp
Trang 17Hình 8
III Bánh răng tiêu chuẩn và bánh răng có dịch dao.
A Bánh răng tiêu chuẩn.
1 Khái niệm.
Trong qúa trình hình thành bánh răng thân khai bằng dao thanh răng , chế độ chuyển động quyết định bán kính vòng chia Nói cách khác ta cố định đường chia trên dao thanh răng bằng cách định chế độ chuyển động trong qúa trình chế tạo Đường trung bình là đườngcố định trên dao thanh răng
Nếu ta đặt dao thanh răng sao cho đường trung bình của nó trùng với đường chia tức là tiếp xúc với vòng chia trên phôi thì bánh răng được chế tạo là bánh răng tiêu chuẩn
2 Kích thuớc của răng
B
N N
s
Trang 18Trên đường trung bình của thanh răng ta có bề dầy răng bằng bề rộng rãnh St=wt= .mt /
2 = .m/ 2 Hình 9
Trong quá trình hình thành bánh răng tiêu chuẩn, vì vòng chia lăn không trượt với đường trung bình nên bề dầy răng của bánh bằng bề rộng của thanh răng và bề rộng rãnh của bánh răng có bề dầy răng trên thanh răng, ta có:
Trang 19Tên gọi Công thức Đơn vị Ký hiệu
Bước theo đường tròn chia
Đường kính của đường tròn chia
Chiều cao đầu răng
Khoảng cách tâm
A =m
(Z1+Z2)/2
Trang 20Nếu ta đặt dao thanh răng mà đường trung bình của nó không trùng với đường chia thì ta nhận được bánh bánh răng không tiêu chuẩn (còn gọi là bánh răng có dịch dao,bánh răng có dịch chỉnh) Khoảng cách giữa đường trung bình và đường chia gọi là độ dịch dao, kí hiệu là
e Độ dịch dao e được tính theo modul qua công thức:
e=.mt ( là hệ số dịch dao)
Quy ước độ dịch dao và hệ số dịch dao là âm khi đường trung bình nằm trong đường chia (hình 10a) và là dương khi đường trung bình nằm ngoài đường chia(hình 10b)
Hình 10a
Trang 212 Kích thước của răng
trên đường trung bình của thanh răng ta có bề dầy răng bằng bề rộng rãnh, nghĩa là: st= wt=mt /2=m/2
Trong qúa trình hình thành bánh răng tiêu chuẩn, vì vòng chia lăn không trượt với đường trung bình nên bề rộng của bánh răng bằng bề rộng của thanh răng
Hình 11
Đối với bánh răng không tiêu chuẩn, đường trung bình không trùng với đường chia mà cách đường chia một đoạn e =.mt (hình 1.24).Trong trường hợp này bề dày răng trên đườøng chiasẽ là:
Trang 22Khi biết bề dầy răng s, bề rộng rãnh w trên vòng chia, ta có thể suy ra bề dầy răng sw trên đường tròn có đường kính bất kỳ Trên hình 1.25, vòng chia và vòng tròn có bán kính rx cắt biên dạng răng ở M và MX
Trang 23Dịch chỉnh thích hợp cho bộ truyề bánh răn mà yêu cầu khoảng cách trục của chúng chính xác.
Có nhiều phương pháp dịch chỉnh cát bánh răng cắt bằng phương pháp bao hình Các phương phap này được thực hiện khi sử dụng dụng cụ cắt tiêu chuẩn bằng cách xê dịch biên dạng khởi xuất của thanh răng
Dịch chỉnh bằng biên dạng khởi xuất là chọn các đoạn trên đưòng thân khai của đường tròn cơ sở để dịch chỉnh nhằm đảm bảo chất lượng yêu cầu của bộ truyền
Trong cả hai phương pháp dịch chỉnh đường kính của đường tròn đỉnh, đường tròn đáy, chiều dày răng theo đường tròn chia đều không thay đổi
Hướng dịch chỉnh biên dạng khởi xuất của thanh răng h được thực hiện theo hướng tới tâm bánh răng (dịch chỉnh dương ) hoặc theo hướng ngược lại từ tâm báng răng (dịch chỉnh âm)
Tỷ số giữa lượng dịch chỉnh của biên dạng khởi xuất và modul gọi là hệ số dịch chỉnh
=h /m
Khi dịch chỉnh dương > 0, Khi dịch chỉnh âm < 0, trong trường hợp dịch chỉnh dương , đường kính của đường tròn đỉnh răng tăng lên hai lần lượng dịch chỉnh, còn dịch chỉnh âm thì ngược lại
Đường kính của đường tròn chia là một đại lượng tính toán và có giá trị cố định , không phụ thuộc vào tính chất và lượng dịch chỉnh của biên dạng khởi xuất
3 Điều kiện cắt chân răng
a Hiện tượng cắt chân răng
Trong qúa trình chế tạo bánh răng bằng thanh răng sinh , có thể thay đổi vị trí thanh răng sinh đối với phôi , song không thể đặt thanh răng gần một giá trị giới hạn vì như thế sẽ xẩy rahiện tượng chân răng bị cắt lẹm(hình13) phần gạch)
Trang 24Hình 13
Đây là hiện tượng cắt chân răng Trong trường hợp này, răng sẽ bị yếu, gây ra va đập khi ăn khớp xẩy ra trên phần biên dạng này Vị trí giới hạn nói trên đây là đường đỉnh của thanh răng không cắt đường ăn khớp nn ngoài đoạn PN (hình 14)
Hình 14Có thể chứng minh nếu đường đỉnh của thanh răng cắt đường nn ngoài đoạn PN thì xẩy rahiện tượng cắt chân răng Giả sử ở thời điểm ban đầu biên dạng thanh răng b1 và biên dạng bánh răng tiếp xúc ở N Cho biên dạng b1 tịnh tiến một đoạn KK’ đến vị trí b1’ thì biên dạng b2 đến vị trí b2’ với cung quay trên vòng chia bb’=KK’ ứng với góc quay:
= bb’ /r = KK’ /r
Ứng với cung trên vòng tròn cơ sở :
Cung NN’= .ro= ro.KK’ /r = KK’.cost
Đồng thời ta cũng có : NM= KK’.cost
M
v
N'b
b'O
Trang 25Cung NN’ và đoạn NM có độ lớn bằng nhau nên điểm N’của biên dạng bánh răng ở về bên trái của biên dạng thanh răng đi qua điểm M tức là dao thanh răng đã vượt qúa biên dạng của bánh răng hay nói cách khác biên dạng thân khai của bánh răng bị dao thanh răng cắt lẹm
b Điều kiện không cắt chân răng:
-Số răng tối thiểu Zmin để không bị cắt chân răng
Hệ số chiều cao răng của dạng sinh :
-Hệ số dịch dao tối thiểu min để không bị cắt chân răng
-Trên hình 14 gọi l là khoảng cách từ răng lý thuyết của thanh răng tới đường chia, Qlà hình chiếu của N lên phương OP thì điều kiện không xẩy ra cắt chân răng trên đây là:
l< OP với PQ = PN.sin =OP.sin2 = r sin2 = Z.m/2 sin2
Giả sử bánh răng được chế tạo với hệ số dịch dao ta có:
l=m(1 - ) khi đó: m(1 - )<= Z.m/2 sin2
Với = 200 nên điều kiện không cắt chân răng sẽ là:
l - <= Z/17
Bảng giá trị của hệ số dịch dao min để không gây ra cắt chân răng
Trang 260.7490.7180.6870.6560.6250.5930.5620.5300.4990.4680.4360.4050.3740.3420.3110.2800.2490.280.1800.1550.1230.092
30313233343536373839404142434445464748495051
-0.752-0.810-0.829-0.928-0.986 -
-0.952 -
-0.005-0.039-0.072-0.105-0.139-0.172-0.205-0.239-0.272-0.306-0.340-0.373-0.407-0.440-0.474-0.507-0.540-0.574-0.607-0.640-0.674-0.708
0.0600.029-0.020-0.034-0.065-0.096-0.128-0.159-0.190-0.221-0.253-0.284-0.315-0.347-0.379-0.410-0.442-0.473-0.504-0.535-0.567-0.598Như thế để tránh hiện tượng cắt chân răng có thể:
-Nếu hệ số dịch dao đã chọn thì số răng Z phải đảm bảo
Z >=Zmin=17(1 - )
Đối với bánh răng tiêu chuẩn (min=0) thì Zmin=17
- Nếu số răng Z đã được quyết định thì hệ số dịch dao phải đảm bảo
>= min = (17 – Z) /17
Trong đó min, Zmin là số răng tối thiểu để không xẩy ra cắt chân răng
c Aûnh hưởng của hệ số dịch chỉnh đến hiện tượng nhọn đầu răng:
Càng tăng hệ số dịch dao, thì răng càng bị nhọn Ơû hệ số răng nhọn đỉnh răng trở nên khá nhọn đến mức chiều dày của nó ở vòng đỉnh s e coi như bằng không
Không bao giờ được để đầu răng nhọn Hệ số tù đầu =0.167
Trang 27Hệ số dịch dao được chọn phải thỏa điều kiện :
max >= >= min
Trị số của nhọn răng và max với fo=1
nhọn răng max nhọn răng max8
9101112131415
0.5650.635 0.7 0.76 0.82 0.880.9350.984
0.2550.3170.3780.434 0.490.5420.5890.636
0.629 0.70.7560.8170.8760.9130.9851.035
0.3640.4280.490.5470.6040.6560.7040.756
d Ảnh hưởng của đến điều kiện bền uốn của răng:
Khi xác định hệ số dịch dao ta thấy rằng với >= 0 thì chiều dầy ở chân răng tăng lên và răng trở nên bền hơn, chốâng uốn tốt hơn.Với <= 0 thì chiều dầy ở chân răng giảm đi và răng trở nên yếu hơn, chống uốn kém hơn Điều kiện trên có ý nghĩa quan trọng trong những bộ truyền bánh răng trụ thẳng quay nhanh
e Aûnh hưởng của đến điều kiện chống mòn của răng:
Độ mòn răng của các bánh răng có thể thấy được dưới dạng mài mòn của răng Bề mặt răng càng mòn nhiều nếu sự trượt và áp lực riêng càng lớn Trị số lực trượt và áp lực lớn nhất là ở đáy răng và trên đầu răng Bằng cách chọn hệ số dịch dao thích hợp có thể giảm được các trị số này
4 Các hình thức dịch chỉnh
a Dịch chỉnh theo chiều cao.
Trang 28Khi dịch chỉnh theo chiều cao bánh răng nhỏ có lượng dịch dao dương , bánh răng lớn có lượng dịch dao âm, chúng có cùng giá trị tuyệt đối Như thế: 1= -2
Khi dịch chỉnh chiều cao, chiều dầy răng của bánh răng lớn giảm xuống một lượng bằng lượng tăng của bánh răng nhỏ Khoảng cách tâm của bộ truyền không thay đổi, góc ăn khớp bằng góc ăn khớp khi không dịch chỉnh
b Bánh răng dịch chỉnh góc
Bánh răng dịch chỉng góc là những bánh răng mà vòng chia do sự dịch dao không tiếp xúc với đường trung bình của thanh răng Do đó tổng số các hệ số dịch chỉnh khác không, nghĩa là 1+ 2 khác không Khi đó khoảng cách trục sẽ thay đổi:
A m.(Z1+Z2)/2
Do đó góc ăn khớp của bộ truyền bánh răng sẽ thay đổi
5 Đặc điểm sử dụng cặp bánh răng dịch chỉnh.
+ Khử được sự cắt chân răng làm cho chân răng dầy hơn nên có độ bền uốn cao , độ mòn do trượt biên dạng thấp hơn
+ Dịch chỉnh để đạt số răng nhỏ mà vẫn không bị cắt chân răng
+ Khi bánh răng tiêu chuẩn:
Chương II THIẾT KẾ QUY TRÌNH GIA CÔNG
BÁNH RĂNG BỌC ĐÙI
I Tổng quát về quy trình công nghệ gia công bánh răng liền trục.
Trang 291 Phân loại trục.
Các chi tiết dạng trục là loại chi tiết được dùng rất phổ biến trong ngành chế tạo máy Bềmặt thường có dạng trụ chúng có thể là những bề mặt lắp ổ lăn Tùy theo kết cấu mà người
ta chia chúng ra những loại sau đây
Trục trơn : Trên suốt chiều dài của trục chỉ có một kích thước đường kính d
Trục bậc : Trên suốt chiều dài của chúng có một số kích thước đường kính khác nhau, trên trục bậc còn có thể có then hoặc ren
Trục rỗng : Là loại trục có lỗ rỗng ở giữa mục đích của nó là làm giảm khối lượng và cũng có thể dùng vào lắp ghép
Trục răng: Là trục có bánh răng liền trục
Trục lệch tâm: Là loại trục có những cổ trục không đồng tâm
2 Điều kiện kỹ thuật của các chi tiết dạng trục:
Kích thước đường kính các cổ lắp ghép yêu cầu cấp chính xác 7-10, trong một số trường hợp cần đạt cao hơn
Độ chính xác về hình dánh hình học như độ côn, độ ô van củacác trục nằm trong giới hạn 0.25-0.5 dung sai đường kính cổ trục
Bảo đảm dung sai chiều dài mỗi bậc trục trong khoảng 0.05-0.2mm
Độ không song song của các rãnh then, then hoa đối với tâm trục không vượt qúa 0.01mmtrên 100mm chiều dài
Độ nhám của các cổ trục lắp ghép đạt Ra=1.25-1.16, của các mặt đầu Rz=40-20 và bề mặt không lắp ghép Rz =80-40
Về mặt cơ tính, độ cứng của bề mặt trục tùy vào điều kiện làm việc mà ta có yêu cầu riêng
Ngoài ra với trục làm việc tốc độ cao còn phải cân bằng tĩnh hoặc động
3 Vật liệu và phôi dùng chế tạo các chi tiết dạng trục:
Vật liệu chế tạo các chi tiết dạng trục bao gồm thép cacbon như thép 30, 35, 40 thép hợp kim như thép crom, crom-niken, 40X, v.v.Các chi tiết trục máy cán, trục khuỷu có thể chế tạo bằng gang có độ bền cao
Trang 30Việc chọn phôi để chế tạo trục phụ thuộc vào hình dáng, kết cấu, sản lượng.Với trục có đường kính không chênh lệch lắm thì dùng phôi cán nóng.
Trong sản xuất nhỏ và đơn chiếc, phôi của trục được chế tạo bằng cách rèn tự do, đôi khi cũng dùng phôi cán nóng Phôi của trục lớn được chế tạo bằng cách rèn tự do hoặc ghép laị.Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối, phôi của trục được chế tạo bằng dập nóng trên máy dập hoặc ép trên máy ép cũng có thể được chế tạo bằng phương pháp đúc
Phôi trục bằng gang có độ bền cao,được chế tạo bằng phương pháp đúc Phôi đúc giảm lượng dư trong qúa trình chế tạo
Thông thường trước khi gia công, việc gia công chuẩn bị phôi được tiến hành ở phân xưởng chuẩn bi phôi Nếu là phôi thanh thì qúa trình chuẩn bị phôi bao gồm nắn thẳng, cắt đứt, gia công lỗ tâm Nếu là phôi rèn , dập đúc các ba via, đậu ngót, đậu rót được làm sạch trước khi gia công cơ
4 Tính công nghệ trong kết cấu của trục:
Khi thiết kế các chi tiết dạng trục cần phải chú ý đến các yêu cầu sau
- Các bề mặt trên trục có thể gia công bằng các dao thông thường
- Đường kính các cổ trục nên giảm dần về hai phía
- Giảm đường kính trục đến mức có thể mà vẫn đảm bảo yêu cầu
- Nghiên cứu khả năng thay rãnh then kín bằng rãnh then hở
- Nghiên cứu khảnăng gia công trục trên các máy thủy lực
- Nghiên cứu khả năng thay trục bậc bằng trục trơn
5 Chuẩn định vị khi gia công chi tiết trục:
Đối với các chi tiết dạng trục yêu cầu về độ đồng tâm của các cổ trục là rất quan trọng Để đảm bảo yêu cầu này khi gia công trục cần chọn chuẩn tinh thống nhất
Chuẩn thống nhất khi gia công các chi tiết dạng trục là hai lỗ tâm côn ở hai đầu trục Dùng hai lỗ tâm côn làm chuẩn, có thể hoàn thành việc gia công thô và tinh hầu hết các bề mặt của trục Sơ đồ định vị trên hai mũi tâm được thể hiện trên hình 15
Trang 31Hình 15b Có thể dùng mũi tâm thường như hình 15a Đối với trục rỗng dùng mũi tâm có khía nhám như hình 15b Dùng lỗ tâm làm chuẩn có thể gia công tất cả các mặt ngoài, phay rãnh then, then hoa, ren trên trục Khi dùng hai lỗ tâm làm chuẩn và định vị trên hai mũi tâm để gia công mặt ngoài sẽ không có sai số chuẩn cho kích thước đường kính các cổ trục vì khi đó chuẩn định vị trùng với chuẩn đo lường Nhưng sẽ có sai số chuẩn theo hướng trụcnếu như mũi tâm bên trái làmũi tâm cứng khi gia công các bậc trục theo phương pháp điều chỉnh sẵn dao đạt kích thước Nguyên nhân là do trong qúa trình chế tạo hai lỗ tâm ở nguyên công trước có sai số về chiều sâu của lỗ tâm, trong khi đó mũi dao được điều chỉnh cách mũi tâm bên trái một khoảng cách không đổi Điều đó dẫn đến kích thước từ mũi dao đến mặt đầu bên trái của trục(kích thước chiều dài một bậc trục, kích thước b) sẽ thay đổi nếu lỗ tâm côn cua trục sâu, cạn khác nhau hình 16
Trang 32Hình 17
cb = b = b2 –b1= a /2.tg=( Damax- Damin) /2.tg
Trong đó: a-dung sai đường kính phần côn của lỗ tâm
A=const
b
C=const
a
Trang 33c=const a=const
- góc ở đỉnh côn của lỗ tâm
Sai số chuẩn theo chiều trục ảnh hưởng đến dung sai kích thước cần đảm bảo theo chiều trục trên các bậc trục mà chuẩn đo lường là mặt đầu.Để khắc phục sai số này, dùng chốt tỳ vào mặt đầu và mũi tâm tùy động Sơ đồ định vị trên mũi tâm tùy động đượ trình bày trên hình 18
Nếu chuẩn đo lường khi gia công bậc trục không phải là mặt đầu mà là một yếu tố khác của phôi, thì sai số chuẩn được xáx định bằng dung sai kích
thước liên quan giữa mặt đầu và chuẩn đo lường
Hình 18
Khi dùng hai tâm làm chuẩn phải dùng tốc kẹp vào mặt ngoài ở phía đầu trục bên trái đểtruyền momen xoắn Có thể dùng loại tốc thẳng , tốc cong Khi dùng phương pháp gia công nhiiều dao,với trục dài có thể truyền momen xoắn từ cả hai đầu trục
Ngoài hai lỗ tâm cũng có thể lấy chuẩnlà mặt ngoài của trục để gia công các mặt ngoài của bậc trục khác , gia công các rãnh then , then hoa, mặt đầu cũng như các mặt khác trên trục Biện pháp thực hiện có thể là cặp trên mâm cặp 3 chấu, 4chấu, ống kẹp , mâm tự kẹp.Định vị như thế sẽ có sai số hướng kính và hướng trục
Đối với các trục rỗng khi gia công tinh mặt ngoài chi tiết được định vị bằng mặt trong lỗ đã gia công để đảm bảo độ đồng tâm giữa mặt trong và mặt ngoài Ngoài ra để gia công trục
Trang 34còn có thể dùng chuẩn phôí hợp cả mặt ngoài và lỗ tâm Khi đo trục được cặp vào mâm cặp hoặc ống kẹp ở một đầu, đầu kia được chống trên mũi tâm.
6 Thứ tự thực hiện các nguyên công và biện pháp công nghệ chế tạo trục.
a.Thứ tự gia công các bề mặt:
Thứ tự gia công các bề mặt trục trơn và trục bậc cũng có thể được coi là đaị diện cho cácchi tiết dạng trục việc lập trình tự gi công các bề mặt và chọn thiết bịcho các chi tiết dạng trục phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản như hình dáng , kích thước độ cứng vững v.v.Khi chế tạo các trục trơn và trục bậc có thể chia ra các giai đoạn chính sau:
b Gia công chuẩn bị:
-Cắt đứt phôi theo chiều dài hoặc bội số của chiều dài
-Khỏa hai mặt đầu và khoan hai lỗ tâm, nếu trục daì cần phải có luynet thì phải có
nguyên công gia công cổ đỡ
c Gia công trước nhiệt luyện:
+ Tiện thô và tinh các mặt của trục trên tiện
+ Nếu là trục rỗng thì sau khi tiện thô và bán tinh phải khoan và doa lỗ rồi mới giacông tinh mặt ngoài
+ Mài thô một số cổ trục để đỡ chi tiết khi phay
+ Gia công các mặt định hình , rãnh then ,rãnh chốt rãnh trên trục
+ Gia công các lỗ
d Nhiệt luyện:
+ Nắn thẳng sau khi nhiệt luyện
e Gia công tinh sau nhiệt luyện:
-Mài thô và tinh các cổ trục
-Mài thô và tinh các matë định hình
-Đánh bóng
7 Biện pháp thực hiện các nguyên công chính:
a Khỏa mặt đầu và khoan tâm:
Khi chế tạo các trục có chiều dài L>120 từ phôi dập hoặc phôi thanh thì hai lỗ tâm được dùng làm chuẩn định vị Sau khi cắt đứt phôi thì khỏa mặt đầu và khoan lỗ tâm
Trang 352 3
5
4 I
II
Sơ đồ gia công mặt đầu trên máy phay ngang
1 Khối V định vị 3 Chi tiết gia công
2 Khối V kẹp chặt 4 Chốt tỳ 5 Dao phay
Trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ thường phay hai mặt đầu của trục , sau đó lấy dấu rồi khoan,cũng có thể gá trục lên mâm cặp tiện mặt đầu ,khoan tâm sau đó đổi đầu để gia công tiếp
Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối, việc khỏa mặt đầu và khoan lỗ tâm được thựchiện bằng ột trong ba cách sau:
+ Phay mặt đầu trên máy phay có tang quay,sau đó khoan lỗ tâm trê máy khoan tâm hai phía
+Phay mặt đầu trên máy phay nằm ngang,sau đó khoan tâm trên máy chuyên dùng hình19
+Phay mặt đầu và khoan lỗ tâmtrên máy chuyên dùng hình 20
Trang 36b Tiện thô và tinh mặt trụ của các bậc trục:
Công việc tiện thô và itnh được thực hiện trên một trong các loại máy như :máy tiên vạn năng thông thường , máy tiện có trang bị bàn dao chép hình thủy lực , máy tiện một trục nhiều dao
Trong sản xuất nhỏ và đơn chiếc với phôi trục từ cán hoặc rèn tự do tùy theo hình dáng bên ngoài và kích thước của trục cũng như tỉ lệ giữa các đường kính lớn, nhỏ mà tiến hành tiện liên tục trên các máy tiện vạn năng Khi đó việc gia công lỗ tâm trên cáctreục lớn được làm theo dấu Nếu thực hiện trên máy tiện thì trục được kẹp một đầu vào mân cặp, đầu kia đỡ vào luynet Tuy nhiên đối với đường kính trục nhỏ hơn 200mm, để không phải gia công cổ đỡ luynet, đôi khi dùng ống điều chỉnh chuyên dùng Kết cấu ống điều chỉnh này được cho trong hình 21
Sơ đồ gia công đồng thời mặt đầu và lỗ tâm trên máy chuyên dùng
1 Xe dao 3 Chi tiết gia công 5 Dao phay 6 Mũi khoan tâm
2 Khối V kẹp chặt,định vị 4 Chốt tỳ
Trang 37c Mài thô và tinh các cổ trục.
Mài các cổ trục thường được hoàn thành qua hai nguyên công mài thô và mài tinh Có thể thực hiện trên máy mài tròn ngoài với tiến dao dọc hoặc ngang Với các trục bậc ngắn và trục trơn có thể mài trên máy mài vô tâm Khi mài trên máy mài tròn ngoài thường trục được định vị trên hai mũi tâm ,trong trường hợp đó độ chính xác của trục sau khi mài phụ thuộc vào độ chính xác của hai lỗ tâm và các mũi tâm Vì vậy trước nguyên công mài tinh phải sửa lỗ tâm để loại trừ những sai hỏng do bề mặt lỗ tâm bị oxy hóa hoặc bị cháy trong qúa trình nhiệt luyện Khi mài trên máy mài vô tâm thì mặt gia công chính là mặt định vị.Mài tiến dao ngang khi chiều dài l<80mm, trường hợp này không tiến dao ngang mà không tiến dao ngang Mài tiến dao ngang khi chiều dài trục l>80mm, trường hợp này dùng khá phổ biến Lượng chạy dao dọc được tính bằng mm/vòng chi tiết Trị số của nó phụ thuộcvào độ nhám bề mặt yêu cầu và đường kính chi tiết Hình 22
1
3 Ốngđiều chỉnh để định vị phôi vào luynet
1 Chi tiết gia công Khối V định vị
2 Cổ của ống để tựa vào luynét
3 Vít điều chỉnh
Trang 38Ở nguyên công mài, thời gian phụ để kiểm tra chi tiết là rất lớn, vì thế để nâng cao năng suất khi mài thường dùng các thiết bị kiểm tra ngay trong qúa trình gia công
d Gia công các mặt định hình:
Các mặt định hình trên trục bao gồm các mặt có ren, bánh răng ,then hoa, các mặt lệch tâm v.v.để gia công các mặt này cần có biện pháp thích hợp
Gia công mặt có ren trên trục
trên trục thường có ren theo chiều trục và ren trên các lỗ được bố trí dưới một góc nào đó so với đường tâm trục
+ Gia công ren theo chiều trục:
Thường có hai loại ren: ren kẹp chặt và ren truyền lực
Ren kẹp chặt có dạng hình tam giác , khoảng chiều dài ren ngắn Với mọi cỡ của trục ren này thường được gia công trên máy tiện
a tiến dao ngang b tiến dao dọc
Trang 39+ Ren truyền lực có dạng hình thang hoặc hình vuông khi sản lượng ít
Hình 23ren này thường được gia công trên máy tiện vạn năng Sản lượng nhiều có thể dùng phương pháp phay ren Để đảm bảo độ đồng tâm giữa ren và trục , chi tiết gia công thường được định vị bằng hai lỗ tâm trên hai mũi tâm.hình 23 trình bày sơ đồ phay ren trên trục bằngdao phay đĩa Tuy nhiên ta có thể dùng dao phay ngón để phay ren Ngoài ra ta còn có thể gia công ren trên trên cacù lỗ hợp với trục một góc Các loại lỗ này thường để bắt bulông Gia công rãnh then và then hoa
Rãnh then thường gia công trên máy phay có thể dùng dao phay ngón thực hiện trên máy phay đứng và dao phay đĩa thực hiện trên máy phay ngang Khi gia công rãnh then trục được định vị bằng cổ trục trên khối V hoặc cũng có thể dùng mũi tâm làm chuẩn, gá phải bảo đảm sao cho đường sinh của trục song song với hưóng chạy dao Trên hình 24 trình bày
sơ đồ định vị trên khối V để gia công rãnh then , thực hiện trên máy phay ngang bằng dao phay đĩa.Mặt then hoa trên trục thường gia công bằng phương pháp phay, ngoài ra còn có thể bằng phương pháp bào ,chuốt hoặc cán nguội.Trong sản xuất hàng loạt phay then hoa được thực hiện qua hai lần, đầu tiên phay mặt bên sau đó phay đường kính , cũng có thể phaymột lần bằng dao phay định hình
Sơ đồ phay ren trên trục bằng dao phay đĩa
Trang 40Hình 24Trong sản xuất loạt lớn thực hiện trên máy phay lăn chuyên dùng Ngoài ra đối với then hoa chính xác còn phải có nguyên công mài Trên hình 25 trình bày sơ đồ mài rãnh then hoa.
Hình 25
Gia công các mặt lệch tâm.
Thỉnh thoảng trên các trục cũng có những mặt lệch tâm, việc gia công những bề mặt này tương đối phức tạp và thường phải sử dụng thiết bị chuyên dùng
Sơ đồ mài rãnh then hoa bằng đá tròn định hình
1 Trục then hoa được địmh vị trên mũi tâm cứng
2 Dưỡng điều chỉnh
2 1