MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. ĐẦU TƯ VỚI VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. 3 I/ Nhận thức cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp (*************) trong nền kinh tế thị trường 3 1. C
Trang 1Lời nói đầu
Nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các chủ thể tham gia phải biết tôn trọngcác qui luật kinh tế khách quan của nó, trong đó có qui luật cơ bản: Cạnhtranh Nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì cạnh tranh càng gay gắt Cácdoanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và phát triển không còn lựa chọn nàokhác là phải sẵn sàng chấp nhận cạnh tranh Hơn thế nữa, nền kinh tế ViệtNam không thể đứng ngoài thị trờng thế giới: Năm 2002, Hiệp định thơng mạiViệt Mỹ thực tế đi vào cuộc sống kèm theo lộ trình đi tới tự do hoá hoàn toànthơng mại và đầu t Năm 2003, khu vực mậu dịch tự do asean (AFTA) bắtđầu có hiệu lực Và những năm tiếp theo, chúng ta sẽ gia nhập WTO Đó lànhững thời khắc có ý nghĩa sống còn đối với nền kinh tế nớc nhà Doanhnghiệp Việt Nam, sản phẩm Việt Nam sẽ phải chiến đấu ngay trên sân nhà vàtrên sân chơi toàn cầu để tồn tại Khi mọi hàng rào mậu dịch sẽ phải lần lợt gỡbỏ, để có đủ sức cạnh tranh, thì một điều chắc chắn là các doanh nghiệp phảitự làm mạnh thêm nội lực của bản thân mình về các mặt vốn, công nghệ, laođộng , phải tăng cờng đầu t để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Công TNHH Ngọc Châu là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcsản xuất kinh doanh giấy, trớc những thay đổi của môi trờng cạnh tranh đãkhông phải không gặp những lúng túng khó khăn Nhng với sự nỗ lực sáng tạocủa đội ngũ cán bộ lãnh đạo và toàn thể CBCNV trong hoạt động sản xuấtkinh doanh mà nổi bật là hoạt động đầu t, Công ty đã từng bớc phát triển vàtrở thành một trong những doanh nghiệp vừa và nhỏ ổn định bậc nhất cả n-ớc.Tuy nhiên, những gì Công ty đạt đợc mới chỉ là bớc đầu, phía trớc còn rấtnhiều thử thách Cạnh tranh trên thị trờng kinh doanh giấy rất quyết liệt Ràocản gia nhập ngành không lớn nên ngày càng nhiều cơ sở kinh doanh mọc lên.Điều đó đòi hỏi Công ty TNHH Ngọc Châu không ngừng đầu t nâng cao khảnăng cạnh tranh của mình để chiến thắng các đối thủ, tiếp tục giữ vững và mởrộng thị trờng.
Xuất phát từ thực tế trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH
Ngọc Châu, tôi đã quyết định chọn đề tài "Công tác đầu t nhằm nâng caokhả năng cạnh tranh của công ty TNHH Ngọc Châu " cho luận văn tốt
nghiệp của mình Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 chơng đợckết cấu nh sau:
ơng 1 Đầu t với việc nâng cao khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp.
Trang 2chơng 1 đầu t với việc nâng cao khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp.
I/ Nhận thức cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
1 Cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng:
1.1 Khái niệm và phân loại cạnh tranh:
1.1.1 Khái niệm:
Xét từ góc độ tổng thể nền kinh tế, cạnh tranh trong cơ chế kinh tế thị
trờng có thể đợc hiểu là cuộc cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào
thị truờng nhằm giành giật các lợi ích kinh tế về mình
Các chủ thể kinh tế ở đây chính là các bên bán và bên mua các loại
hàng hoá và dịch vụ Đối với các bên mua họ muốn tối đa hoá lợi ích củanhững hàng hoá mà họ mua đợc hay nói cách khác là họ muốn mua đợc loạihàng có chất lợng cao, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mà giá cả lại rẻ Ngợc lại,bên bán bao giờ cũng hớng tới tối đa hoá lợi nhuận bằng cách bán đợc nhiều
Trang 3hàng với giá cao Vì vậy, các bên cạnh tranh với nhau để giành những phần cólợi hơn về mình
Xét ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đợc Mác
đề cập nh sau:"Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay
gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sảnxuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch" ở đây, Mác đã đề cập
đến vấn đề cạnh tranh trong một không gian hẹp chủ nghĩa t bản Lúc nàycạnh tranh đợc xem là sự lấn át, chèn ép lẫn nhau để tồn tại, quan niệm vềcạnh tranh đợc nhìn nhận từ góc độ khá tiêu cực.
ở nớc ta, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây, cạnh tranh giữacác doanh nghiệp đợc hiểu một cách cứng nhắc Trong một thời kỳ dài, chúngta chỉ nhìn thấy mặt trái của cạnh tranh, phê phán cạnh tranh, coi cạnh tranhlà doanh nghiệp mạnh đè bẹp doanh nghiệp yếu mà cha thấy đợc những mặttích cực của cạnh tranh Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, quan niệm về cạnhtranh của các doanh nghiệp ở nớc ta đã đợc thay đổi Ngày nay, các quốc giatrên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh là môi trờng và độnglực của sự phát triển kinh tế xã hội Cạnh tranh của các doanh nghiệp đợcquan niệm là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất kinhdoanh với nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất nhằmgiành đợc những điều kiện thuận lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá,dịch vụ để thu đợc lợi nhuận lớn nhất đồng thời thúc đẩy sản xuất kinh doanh
phát triển Chúng ta cùng có thể hiểu theo nghĩa chung nhất cạnh tranh của
các doanh nghiệp là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành giậtkhách hàng hoặc thị trờng mà kết quả cuối cùng là để tiêu thụ đợc ngày càngnhiều hàng hoá với lợi nhuận cao
Nếu xét trong mối tơng quan giữa các doanh nghiệp với nhau và trên cơsở nhu cầu mua sắm của xã hội thì chúng ta hiểu cạnh tranh giữa các doanhnghiệp là quá trình các doanh nghiệp đa ra các biện pháp kinh tế tích cực sángtạo nhằm tồn tại đợc trên thị trờng và ngày càng thu đợc nhiều lợi nhuận trêncơ sở tạo ra các u thế về sản phẩm cũng nh trong tiêu thụ sản phẩm
1.1.2 Các loại hình cạnh tranh:
Cạnh tranh trên thị trờng giữa các doanh nghiệp đợc phân thành nhiềuloại khác nhau Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh đợc chia làm 2
loại: Cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh trong nội bộ ngành Để
giành lợi thế trên thị trờng, các doanh nghiệp phải nắm vững các loại cạnhtranh này để xác định đúng đối thủ cạnh tranh, từ đó lựa chọn chính xác vũkhí cạnh tranh phù hợp với điều kiện và đặc điểm của mình.
Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc đấu tranh giữa các nhà doanh
nghiệp sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế khác
Trang 4nhau nhằm thu lợi nhuận và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đã bỏ ravà đầu t vốn vào ngành có lợi nhất cho sự phát triển Sự cạnh tranh giữa cácngành dẫn đến việc các doanh nghiệp luôn tìm kiếm những ngành đầu t có lợinhất nên đã chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận.Sau một thời gian nhất định, sự điều chuyển tự nhiên theo tiếng gọi của lợinhuận này, vô hình chung hình thành lên sự phân phối vốn hợp lí giữa cácngành sản xuất, dẫn đến kết quả cuối cùng là các chủ doanh nghiệp đầu t ởcác ngành khác nhau với số vốn bằng nhau chỉ thu đợc lợi nhuận nh nhau Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó Cạnhtranh trong nội bộ ngành dẫn đến sự hình thành giá cả thị trờng đồng nhất đốivới hàng hoá dịch vụ cùng loại trên cơ sở giá trị xã hội của hàng hoá dịch vụđó Trong cuộc cạnh tranh này, các doanh nghiệp thôn tính lẫn nhau Nhữngdoanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi họat động của mình trên thị tr-ờng, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh, thậm chí bịphá sản.
Khi nền sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều,số lợng ngời cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt Do đó, để thắngtrong cuộc chiến giành lợi nhuận tối đa, các doanh nghiệp không ngừng thuthập thông tin về các đối thủ, đem so sánh với bản thân doanh nghiệp, nhờ đóphát hiện đợc những lĩnh vực mà mình có u thế hay bất lợi trong cạnh tranh vàlà cơ sở để xây dựng đợc một chiến lợc cạnh tranh đúng đắn.
1.2 Vai trò của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp:
Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trờng Cội nguồn của sự cạnhtranh là sự tự do trong sản xuất kinh doanh, đa dạng kiểu dáng, nhiều thànhphần kinh tế, nhiều ngời hoạt động sản xuất kinh doanh Cạnh tranh thực chấtlà một cuộc chạy đua không có đích Chạy đua về mặt kinh tế phải luôn luôn ởphía trớc để tránh những trận đòn của ngời chạy phía sau, và không phải chỉđể thắng một trận tuyến giữa các đối thủ mà là để thắng trên hai trận tuyến.Đó là cạnh tranh giữa những ngời mua với ngời bán và cạnh tranh giữa nhữngngời bán với nhau Do vậy, cạnh tranh không chỉ có vai trò quan trọng đối vớicác doanh nghiệp tham gia thị trờng mà còn có ý nghĩa to lớn đối với ngời tiêudùng và toàn xã hội.
- Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh (cải tiến thiết bị công nghệ, sử dụng nguồn tài nguyên một cáchtối u ), ảnh hởng đến uy tín, quyết định vị thế của doanh nghiệp trên thơng tr-ờng.
- Đối với ngời tiêu dùng, cạnh tranh giúp họ thoả mãn nhu cầu về hàng
Trang 5hoá dịch vụ, chất lợng sản phẩm ngày càng cao cùng mức giá phù hợp với khảnăng của họ.
- Đối với nền kinh tế quôc dân thì cạnh tranh là động lực thúc đẩy sựphát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện để giải phónglực lợng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kĩ thuật, hiện đại hoá nền sảnxuất xã hội Đó cũng là điều kiện để xoá bỏ độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ bấtbình đẳng trong kinh doanh, phát huy tính tháo vát và óc sáng tạo của các nhàdoanh nghiệp, gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo ra nhiều sản phẩm mới,nâng cao chất lợng đời sống xã hội, phát triển nền văn minh nhân loại.
Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận mặt tiêu cực của cạnh tranh,cạnh tranh không lành mạnh sẽ gây ra những hậu quả tiêu cực Vì bị cuốn hútbởi các mục tiêu hạ giá thành, tăng lợi nhuận , các doanh nghiệp đã khôngchịu bỏ ra chi phí cho việc xử lý các chất thải, ô nhiễm môi trờng và các vấnđề xã hội khác Ngoài ra, cạnh tranh có thể có xu hớng dẫn đến độcquyền v v Để khắc phục đợc những tiêu cực đó thì vai trò của Nhà nớc làhết sức quan trọng.
1.3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp:
Do sự khan hiếm nguồn lực xã hội, khả năng kinh doanh của doanhnghiệp hạn chế nên các doanh nghiệp không thể có lợi thế hơn các đối thủ vềmọi mặt Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần biết tận dụng những lợi thế của mình,biến chúng thành các công cụ cạnh tranh thực sự lợi hại để đạt đợc mục tiêukinh tế đã đạt ra Tuy nhiên, các mặt khác mà doanh nghiệp không có lợi thếbằng thì cũng không nên bỏ qua.
1.3.1.Sản phẩm và chất lợng sản phẩm.
Sản xuất cái gì? nh thế nào? cho ai? là câu hỏi lớn nhất mà mỗi doanhnghiệp sản xuất kinh doanh phải đối mặt trong cơ chế thị trờng Trả lời đợccâu hỏi này có nghĩa là doanh nghiệp đã xây dựng cho mình một chính sáchsản phẩm Không một doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trờng mà lại khôngcó sản phẩm kinh doanh cho dù là hữu hình hay vô hình.Vấn đề đặt ra cho cácdoanh nghiệp là phải làm cho sản phẩm của mình thích ứng đợc với thị trờngmột cách nhanh chóng thì mới có thể tiêu thụ hết trên thị trờng, mở rộng thịtrờng, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
a) Sản phẩm:
Có thể xây dựng lợi thế cạnh tranh từ sản phẩm theo hai cách:
Đa dạng hoá sản phẩm: Mức độ đa dạng của sản phẩm thể hiện ở danh
mục sản phẩm của công ty (đó là tập hợp của tất cả những loại sản phẩm vàmặt hàng đợc đa ra để bán) Để có thể theo kịp nhu cầu thị trờng, bên cạnhviệc duy trì và cải tiến các loại sản phẩm hiện đang là thế mạnh, doanh nghiệpcũng cần nghiên cứu các sản phẩm mới nhằm phát triển và mở rộng thị trờng
Trang 6tiêu thụ hàng hoá Đa dạng hoá sản phẩm không chỉ là để đảm bảo đáp ứng ợc nhu cầu thị trờng, thu nhiều lợi nhuận mà còn là một biện pháp phân tán sựrủi trong kinh doanh khi mà cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt quyếtliệt.
đ-Đi đôi với việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, để đảm bảo đứng vững
trong cuộc cạnh tranh, doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lợc khác biệt hoá
sản phẩm bằng cách tạo ra sản phẩm dịch vụ mà khách hàng cho là có những
điểm độc đáo và từ đó hấp dẫn khách hàng vì sự độc đáo đó Ưu điểm củachiến lợc này là doanh nghiệp không bị cạnh tranh từ các đối thủ vì các đốithủ khó lòng vợt qua lòng trung thành của khách hàng về nhãn hiệu mà DNxây dựng đợc (Ví dụ, xe ô tô: có tính sang trọng là Mercedes - Ben, tính kinhtế là Toyota ) Tuy nhiên, DN rất khó giữ vững thị phần của mình vì khó cóthể duy trì sự khác biệt trong thời gian dài do bị đối thủ bắt chớc rất nhanh vàgặp khó khăn trong duy trì giá cao.
Nh vậy, sản phẩm và xác định cơ cấu sản phẩm tối u là một trongnhững yếu tố quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
b) Chất lợng sản phẩm:
Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuấtvà ngay cả sau khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của nhiều yếu tố: côngnghệ dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình độ tay nghề lao động, trìnhđộ quản lý Chất lợng sản phẩm có thể đợc hiểu là mức độ đáp ứng các tiêuchuẩn kinh tế kĩ thuật hoặc là khả năng thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng.Nâng cao chất lợng thì phải giải quyết đợc cả hai vấn đề trên.
Xuất phát từ quan điểm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng, khi đờisống của con ngời ngày càng cao thì việc cải thiện chất lợng sản phẩm trởthành vấn đề cấp bách đối với mỗi DN Làm ngợc lại, DN đã tự từ chối kháchhàng, đẩy lùi hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, cải tiến sản phẩm còngiúp DN hội nhập tốt hơn với xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế, vơn tới nhữngthị trờng xa hơn Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc kí kết tháng 7 năm 2000đã mở ra những cơ hội lớn cho các DN Việt Nam Song để xuất khẩu hàng hoásang Mỹ, các sản phẩm của ta phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn vềcông nghệ, hàm lợng dinh dỡng, an toàn vệ sinh, cũng nh về bao gói, bảoquản
Hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, một quan niệm mới vềchất lợng đã xuất hiện: Chất lợng sản phẩm không chỉ là tốt, bền, đẹp mà nócòn do khách hàng quyết định Quản lý chất lợng sản phẩm là yếu tố chủ quancòn sự đánh giá của khách hàng mang tính khách quan ở đây, nhân tố kháchquan đã tác động, chi phối yếu tố chủ quan Quan niệm này xuất phát từ thựctế là mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên quyết liệt hơn.
Trang 7Chất lợng sản phẩm thể hiện tính quyết định sức cạnh tranh của doanhnghiệp ở chỗ :
- Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm,tăng khối lợng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm.
- Sản phẩm chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kíchthích khách hàng mua hàng và mở rộng thị trờng.
- Chất lợng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hìnhtài chính của doanh nghiệp.
1.3.2 Giá bán sản phẩm:
Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phầncủa DN và khả năng sinh lời của nó Đồng thời, giá cả còn là công cụ linhhoạt nhất, mềm dẻo nhất trong cạnh tranh.
Giá của sản phẩm trên thị trờng đợc hình thành thông qua thoả thuậngiữa ngời bán và ngời mua Nó đóng vai trò quan trọng trong quyết định mua
hay không mua của khách hàng Trong nền kinh tế thị trờng, có sự cạnh tranh
của các doanh nghiệp, ''khách hàng là thợng đế '' họ có quyền lựa chọn nhữnggì mà họ mà họ cho là tốt nhất, và cùng một loại sản phẩm với chất l ợng tơngđơng nhau, chắc chắn họ sẽ lựa chọn mức giá bán thấp hơn, khi đó sản lợngtiêu thụ của doanh nghiệp sẽ tăng lên.
Mặc dù vậy, khi thu nhập của đại bộ phận dân c đều tăng, khoa học kĩthuật phát triển thì việc định giá thấp cha hẳn là giải pháp hữu hiệu, đôi khicòn bị đánh đồng với việc suy giảm chất lợng Vì vậy, định giá thấp, định giángang thị trờng hay định giá cao, làm sao sử dụng giá cả nh một vũ khí cạnhtranh lợi hại là tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm, từng giai đoạn trong chu kỳsản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng vùng thị trờng.
1.3.3 Nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm:
Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng bao gồm cả chức năng sảnxuất và tiêu thụ.Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuấtkinh doanh, đây cũng là giai đoạn thực hiện bù đắp chi phí và thu lợi nhuận.Nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm thể hiện ở hai mặt:
Trớc hết là phải lựa chọn các kênh phân phối để sản phẩm sản xuất ratiêu thụ nhanh chóng, hợp lý và đạt hiệu quả cao Tiêu thụ nhanh với số lợngnhiều sẽ tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận, thúc đẩy sản xuấtkinh doanh Xây dựng một hệ thống mạng lới tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi tínhtoán nhiều yếu tố, phải mất nhiều năm và không dễ gì thay đổi đợc nó Bù lại,DN có một nền móng vững chắc để phát triển thị trờng, bảo vệ thị phần củadoanh nghiệp có đợc.
Bên cạnh việc tổ chức mạng lới bán hàng, doanh nghiệp cũng cần đẩymạnh các hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo, khuyến mại, một số chính
Trang 8sách phục vụ khách hàng nh chính sách thanh toán, các dịch vụ trớc và saubán hàng Đây là một hình thức cạnh tranh phi giá, gây sự chú ý và thu hútkhách hàng.
Công tác tổ chức tiêu thụ tốt cũng là một trong những yếu tố làm tănguy tín của doanh nghiệp trên thị trờng Các hoạt động giao tiếp khuếch trơngnh quảng cáo, tham gia hội chợ, tổ chức hội nghị khách hàng là những hìnhthức tốt nhất để giới thiệu về các sản phẩm và doanh nghiệp của mình từ đógiúp cho doanh nghiệp tìm ra đợc nhiều bạn hàng mới, mở rộng thị trờng nângcao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
2 Nâng cao khả năng cạnh tranh là vấn đề tất yếu của doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng và tiến trình hội nhập.
2.1 Quan niệm về khả năng cạnh tranh:
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh củamột doanh nghiệp:
- Theo Fafchams : khả năng cạnh tranh của một DN chính là khả năng
của DN đó có thể sản xuất ra sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấphơn giá của nó trên thị trờng Theo cách hiểu này DN nào sản xuất ra các sảnphẩm tơng tự nh của các DN khác nhng với chi phí thấp hơn thì đợc coi là cókhả năng cạnh tranh
- Randall lại cho rằng : khả năng cạnh tranh là khả năng giành đợc và
duy trì thị phần trên thị trờng với lợi nhuận nhất định
- Dunning : khả năng cạnh tranh là khả năng cung ứng sản phẩm của
chính DN trên các thị trờng khác nhau mà không biệt nơi bố trí sản xuất củaDN đó.
- Một quan niệm khác cho rằng : khả năng cạnh tranh là trình độ công
nghệ sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng đồng thời duy trì đợcthu nhập của mình.
Có thể thấy rằng các quan niệm đứng trên các góc độ khác nhau nhngchung quy lại đều nói tới việc chiếm lĩnh thị trờng và lợi nhuận.
2.2 Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp bắt đầu vào khởi sự kinh doanh phải có những nguồnlực nhát định Để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh buộc cácdoanh nghiệp phải phát huy triệt để mọi tiềm lực, mọi thế mạnh nhằm tạo lợithế bằng hoặc hơn các doanh nghiệp khác Có nh vậy mới đảm bảo cho doanhnghiệp vững vàng trong cạnh tranh Để thực hiện đợc mục tiêu này buộc cácdoanh nghiệp phải tăng cờng khả năng cạnh tranh củ mình.
Thực chất tăng khả năng cạnh tranh là tạo ra ngày một nhiều hơn các uthế về tất cả các mặt: giá cả, giá trị sử dụng của sản phẩm, uy tín Cụ thể là
Trang 9doanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp các biện pháp khác nhau nh cắt giảm chiphí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, hạ giá bán, áp dụng công nghệ tiêntiến, hiện đại, các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao trình độđội ngũ lao động Hay nói cách khác tăng cờng khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp là thay đổi mối tơng quan về thế và lực của doanh nghiệp trênthị trờng về mọi mặt của quá trình sản xuất
Trong cơ chế thị trờng, tăng sức cạnh tranh là một tất yếu khách quan.Song song với tốc độ phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, đòi hỏi củakhách hàng ngày càng khe khắt, họ luôn có xu hớng tiêu dùng những sảnphẩm chất lợng cao với giá cả hợp lí Để đáp ứng nhu cầu đó doanh nghiệpluôn tìm mọi cách để cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lợng dịch vụ, đổi mớicông nghệ hay phát huy mọi lợi thế của mình so với các đối thủ cạnh tranhtrong việc thỏa mãn cao nhất đòi hỏi của thị trờng.
Mặt khác, xu hớng tự do mở cửa nền kinh tế diễn ra ngày một nhanh,tiến trình hội nhập đang tới gần thì nâng cao năng lực cạnh trạnh lại là vấn đềsống còn Khi hàng rào thuế quan dần xoá bỏ và mở rộng hợp tác kinh tế, sẽ làkhó khăn hơn đối với mỗi doanh nghiệp khi giành giật thị trờng và khách hàngtừ tay các công ty xuyên quốc gia hùng mạnh dày kinh nghiệm, các doanhnghiệp bản địa nhạy bén, năng động cùng sự gia nhập ồ ạt của hàng ngàn DNmới.
Đối với Việt Nam, khi chuyển từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trờng,các doanh nghiệp nhà nớc không còn tính độc quyền và đợc nhà nớc bao cấpnh trớc nữa mà phải tự quyết định lấy các vấn đề quan trọng mang tính sốngcòn của doanh nghiệp (sản xuất cho ai, sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào,bao nhiêu ) Các doanh nghiệp nhà nớc buộc phải làm quen với điều nàycũng nh phải thích nghi với môi trờng kinh doanh mới của cơ chế thị trờng,chấp nhận các quy luật của thị trờng cũng nh là phải chấp nhận cạnh tranh.Trong nền kinh tế thị trờng đa hình thức sở hữu, khi mà quan điểm, chính sáchcủa nhà nớc về vai trò của các thành phần kinh tế khác đi, các doanh nghiệpnhà nớc nếu không tự đổi mới sẽ không thể chạy đua nổi Bởi các hãng nổitiếng trên thế giới đầu t vào Việt Nam ngày càng nhiều và có u thế hơn hẳn vềtiềm lực tài chính cũng nh là trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý Bên cạnhđó là khu vực kinh tế t nhân đầy năng động và hiệu quả đang vơn lên mạnhmẽ
2.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp:
đợc khái quát thông qua mô hình sau:
Môi trờng vĩ mô: Kinh tế, công nghệ, luật pháp, tự nhiên
Trang 102.3.1 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
a) Môi trờng vĩ mô: gồm các nhân tố nằm ngoài sự kiểm soát của
doanh nghiệp, có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới sức cạnh tranh củadoanh nghiệp.
a1) Môi trờng kinh tế:
Các nhân tố kinh tế là những nhân tố quan trọng nhất của môi trờnghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nền kinh tế phát triển với tốc độ caosẽ kéo theo sự tăng thu nhập cũng nh khả năng thanh toán của ngời dân do vậysức mua của nhân dân cũng tăng lên Mặt khác nền kinh tế phát triển mạnhlàm tăng khả năng tích tụ và tập trung t bản lớn, tăng cơ hội đầu t phát triểnsản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp.Tuy nhiên, do sự tăng trởng củanền kinh tế sẽ kéo theo sự tăng lên một cách nhanh chóng số lợng các doanhnghiệp tham gia thị trờng, và nh vậy mức độ cạnh tranh sẽ lại trở nên gay gắt.Trái lại, khi nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái, tỉ lệ lạm phát tăng làmcho giá cả sẽ tăng, sức mua của ngời dân bị giảm sút, các doanh ngiệp phảitìm mọi cách để giữ khách hàng, do đó sự cạnh tranh trên thị trờng cũng sẽkhốc liệt hơn
Lãi suất ảnh hởng tới giá thành sản phẩm Với mức lãi suất đi vay cao,chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên do phải trả lãi tiền vay lớn,do vậy sức cạnh tranh của doanh nghiệp cũng sẽ bị giảm đi đặc biệt là đối vớicác đối thủ có tiềm lực mạnh về tài chính.
Các nhân tố lạm phát, tỉ giá hối đoái, các quan hệ hợp tác kinh tế quốctế cũng ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh củatừng doanh nghiệp cũng nh là mức độ cạnh tranh trên thị trờng.
a2) Môi trờng khoa học công nghệ:
Tiến bộ khoa học công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp áp dụngMôi trờng ngành
Nhân tố bên trong doanh nghiệp
uy tín vốn
kĩ thuật nhân sự
Khả n
ăng cạ
nh
Trang 11các thiết bị hiện đại để sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, thu thập xử líthông tin về các đối thủ và thị trờng Bên cạnh đó, hiện nay khi công cụ cạnhtranh chuyển từ giá sang chất lợng thì các sản phẩm có hàm lợng công nghệcao mới có sức cạnh tranh cao.
Sự ra đời của hàng vạn phát minh mới tạo cơ hội phát triển sản phẩmmới nhng cũng là mối đe dọa một khi các sản phẩm đang sản xuất rất nhanhtrở nên lỗi thời.
a3) Môi trờng chính trị và pháp luật:
Thể chế chính trị, hệ thống luật pháp rõ ràng, mở rộng và ổn định sẽ làcơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnhtranh, cạnh tranh lành mạnh và có hiệu quả Ngợc lại sẽ thành rào cản đối vớihọ Chẳng hạn, luật cạnh tranh và chống độc quyền, các luật thuế có ảnh hởngrất lớn đến điều kiện cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh bình đẳng giữa cácdoanh nghiệp thuộc loại thành phần và trên mọi lĩnh vực Hay các chính sáchcủa Nhà nớc về xuất nhập khẩu, về thuế xuất nhập khẩu cũng sẽ ảnh hởng lớnđến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc so với cácdoanh nghiệp sản xuất ở nớc ngoài.
Trang 12a4) Môi trờng tự nhiên, văn hoá xã hội:
Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên của đất nớc, vị tríđịa lý về việc phân bố vị trí địa lý của các tổ chức kinh doanh Vị trí địa lýthuận lợi sẽ tạo điều kiện khuyếch trơng sản phẩm, mở rộng thị trờng, giảmcác chi phí thơng mại phục vụ cho hoạt động kinh doanh Với nhân tố tự nhiênlà điều kiện tài nguyên thiên nhiên, nếu tài nguyên thiên nhiên phong phú sẽtạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động trong công tác cung ứngcác yếu tố đầu vào, sản xuất hàng hoá vật chất đáp ứng kịp thời nhu cầu thị tr-ờng, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Văn hoá và các vấn đề xã hội giờ đây đã trở thành một trong những mốiquan tâm hàng đầu của các nhà quản trị doanh nghiệp Đối với các hãng kinhdoanh nổi tiếng thế giới, năm 2001 thực sự là một thử thách Đó là sự suygiảm trong việc chiếm lĩnh thị phần thế giới( Coke:5%, Microsoft:7%,Ford:17% ) do bị sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ các nhãn hiệu nội Sự vợt lêncủa các nhãn hiệu nội là do dễ thích nghi với nhu cầu ngời dân vì nghiên cứuđợc thói quen, tập tục và cả "gu" văn hoá của ngời nớc họ, trong khi các nhãnhiệu quốc tế không chịu khai thác để tìm hiểu nhu cầu đa dạng của ngời tiêudùng.
b) Môi trờng ngành: bao gồm các nhân tố tác động trực tiếp đến hoạt
động của doanh nghiệp.
Tình trạng về cầu trong ngành là yếu tố tác động mạnh đến s cạnhtranh Tăng nhu cầu của ngời tiêu dùng tạo ra cơ hội cho việc mở rộng sảnxuất, làm dịu bớt cạnh tranh Ngựơc lại khi cầu giảm, cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp trở nên mạnh mẽ hơn, một doanh nghiệp chỉ đạt đến sự tăng tr-ởng bằng cách lấy đi thị phần của những doanh nghiệp khác Mức độ cạnhtranh giữa các doanh nghiệp trong ngành tuỳ thuộc vào số lợng, qui mô cácdoanh nghiệp trong ngành Trong một ngành, nếu nh các doanh nghiệp thamgia cạnh tranh có qui mô và thế lực ngang nhau thì sự cạnh tranh trên thị trờngtrở nên gay gắt hơn và khi đó sức cạnh tranh của doanh nghiệp cao hơn hoăcthấp đi
Không chỉ thế, doanh nghiệp còn phải đề phòng sự xuất hiện của cácđối thủ tiềm ẩn: Đối thủ mới tham gia trong ngành có thể là yếu tố làm giảmlợi nhuận của doanh nghiệp do họ đa vào khai thác các năng lực sản xuất mớivới mong muốn giành một phần thị trờng Vì vậy để bảo vệ vị trí cạnh tranhcủa mình, doanh nghệp thờng duy trì các hàng rào hợp pháp ngăn cản sự xâmnhập từ bên ngoài ( chẳng hạn nh lợi thế về uy tín, qui mô, kinh nghiệm quảnlý ) Kinh nghiệm cho thấy có nhiều khả năng doanh nghiệp bị những đốithủ cạnh tranh ngấm ngầm " chôn vùi " hơn là bị các đối thủ cạnh tranh hiệntại.
Trang 13Sự tồn tại của những sản phẩm thay thế cũng hình thành một áp lựccạnh tranh rất lớn, nó giới hạn mức giá một doanh nghiệp có thể định ra và dođó giới hạn mức lợi nhuận của doanh nghiệp Ngợc lại, nếu sản phẩm của mộtdoanh nghiệp có rất ít sản phẩm thay thế, doanh nghiệp có cơ hội tăng gía vàkiếm đợc lợi nhuận tăng thêm.
Bên cạnh đó, sức ép về giá của ngời cung cấp và khách hàng cũng tácđộng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà cung cấp đợc coi là đe dọavới doanh nghiệp khi họ đảy mức giá hàng cung cấp lên Còn ngời mua khi cócơ hội thì đẩy giá cả xuống hoặc yêu cầu chất lợng sản phẩm và dịch vụ tốthơn làm tăng chi phí hoạt động của doanh nghiệp, và tất nhiên giảm lợi nhuậndoanh nghiệp kiếm đợc Môi trờng bên ngoài luôn luôn biến độngngoài mong muốn của doanh nghiệp Nó có thể cùng một lúc tác động tớihoạt động của doanh nghiệp.Trong cảnh hỗn loạn đó, chiến thắng sẽ thuộc vềkẻ nào bình tĩnh, sáng suốt nhận ra cơ hội và biết tạo ra khả năng cạnh tranhcho mình từ những nguồn lực hiện có.
2.3.2 Nhân tố bên trong doanh nghiệp:
Đây là nhóm nhân tố doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc và quyết địnhsức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp.
a Nguồn nhân lực
Luôn có tính chất quyết định trong mọi tổ chức.
Bộ phận quản lí doanh nghiệp là đầu não của doanh nghiệp, quyết địnhcác hoạt động sản xuất kinh doanh: Sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuấtnh thế nào, khối lợng bao nhiêu Mỗi một quyết định của họ có một ý nghĩahết sức quan trọng liên quan tới sự tồn tại phát triển hay diệt vong của doanhnghiệp Chính họ là những ngời quyết định cạnh tranh với đối thủ nào và bằngnhững cách nào Mặt khác, nếu bộ máy quản lí tinh gọn sẽ góp phần tiết kiệmchi phí quản lí doanh nghiệp.
Cùng với máy móc thiết bị và công nghệ, công nhân là những ngời trựctiếp sản xuất ra sản phẩm Sức khoẻ tốt cùng với trình độ tay nghề cao là cơ sởđảm bảo chất lợng sản phẩm và tăng năng suất lao động Lòng yêu nghề, yêudoanh nghiệp của họ sẽ giúp doanh nghiệp vợt qua những lúc khó khăn hoạnnạn, tiếp tục đứng vững trên thơng trờng.
b Cơ sở vật chất kỹ thuật
Một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với một công nghệtiên tiến phù hợp với quy mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắn sẽ làm tăngsức cạnh tranh của công ty lên rất nhiều Với một cơ sở vật chất nh vậy chất l-ợng sản phẩm đợc nâng cao hơn, tiết kiệm nguyên vật liệu, giá thành sảnphẩm hạ đi kéo theo sự giảm giá bán trên thị trờng, khả năng chiến thắngtrong cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ là rất lớn Ngợc lại, không một doanhnghiệp nào lại có sức cạnh tranh cao khi mà công nghệ sản xuất lạc hậu máy
Trang 14móc thiết bị cũ kỹ vì chính nó sẽ làm giảm chất lợng sản phẩm tăng chi phísản xuất.
c Khả năng tài chính
Để có thể cạnh tranh tốt doanh nghiệp phải có tiềm lực tài chính đủmạnh Tiềm lực tài chính phản ánh qui mô của doanh nghiệp và quyết địnhkhả năng sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ, thực hiện các hoạtđộng chào hàng, khuyếnmại, giao tiếp khuếch trơng cũng nh nghiên cứu vàphát triển thị trờng An toàn về mặt tài chính giúp doanh nghiệp dễ dàng vayvốn, kêu gọi đối tác Ngoài ra, với một khả năng tài chính hùng mạnh, mộtdoanh nghiệp cũng dễ dàng xoay xở khi hoạt động kinh doanh gặp khó khăn,hay để giữ vững và mở rộng thị phần của mình, doanh nghiệp có khả năng hạgiá sản phẩm, chấp nhận lỗ một thời gian ngắn.
d Mạng lới phân phối
Thực tế cho thấy rằng, mạng lới phân phối của doanh nghiệp đợc tổchức, quản lý điều hành một cách hợp lý thì nó sẽ là một phơng tiện có hiệuquả để sản xuất của doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng Khách hàng bao giờcũng muốn mua hàng ở những nơi mà hình thức mua bán, hình thức thanhtoán và vận chuyển tiện lợi nhất Có mạng lới hệ thống kênh phân phối tốtgiúp phần làm cho sản phẩm của doanh nghiệp tiếp cận đúng nơi có nhu cầumột cách kịp thời - yếu tố thời gian là một công cụ cạnh tranh có hiệu quả củabất kỳ doanh nghiệp nào.
e Quy mô kinh doanh và uy tín
Chúng ta đều biết một trong năm nguyên nhân dẫn đến độc quyền củamột doanh nghiệp là doanh nghiệp đó có tính kinh tế nhờ quy mô Một doanhnghiệp có quy mô sản xuất lớn sản xuất càng nhiều sản phẩm thì chi phí cậnbiên cho sản xuất đơn vị sản phẩm tiếp theo nhỏ dần, và nh vậy giá thành đơnvị sản phảm càng hạ Quy mô của doanh nghiệp có ảnh hởng đến khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quy mô lớn có thuận lợi hơn
các doanh nghiệp có quy mô nhỏ trong cạnh tranh, đặc biệt khi các doanh
nghiệp này sản xuất vợt công suất.
Uy tín của doanh nghiệp đợc hình thành từ sự tin tởng của khách hàngvào sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp Uy tín của một doanh nghiệp đợchình thành sau một thời gian dài hoạt động trên thị trờng và là một tài sản vôhình mà doanh nghiệp cần phải biết giữ gìn và làm giàu thêm tài sản đó.Chính lòng trung thành của khách hàng sẽ đem lại cho doanh nghiệp món lợinhuận kếch xù và bảo vệ doanh nghiệp khỏi sự tấn công của các đối thủ cạnhtranh Ví nh nhờ uy tín, Samsung có thể định giá cao hơn cho các sản phẩmcủa mình, còn Honda lại làm điêu đứng các nhà cung cấp xe máy khi tung rathị trờng Việt Nam sản phẩm Wave - Anpha.
2.4 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:
Trang 15Để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể dựa vào mộtsố chỉ tiêu sau:
2.4.1 Thị phần của doanh nghiệp/ thị phần của các đối thủ cạnh tranh:
Là một chỉ tiêu hay đợc sử dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp.
Ngời ta thờng xem xét các loại thị phần sau:
- Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trờng: Đó chính là tỉ lệ % giữadoanh số của công ty so với doanh số của toàn ngành.
- Thị phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ: Đó là tỉ lệ %giữa doanh số của công ty so với doanh số của toàn phân khúc.
- Thị phần tơng đối: Đó là tỉ lệ so sánh về doanh số của công ty với đốithủ cạnh tranh mạnh nhất Nó cho biết vị thế của sản phẩm trong cạnh tranhtrên thị trờng nh thế nào.
Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này mà doanh nghiệp biếtmình đang đứng ở vị trí nào, và cần vạch ra chiến lợc hành động nh thế nào.
Ưu điểm: Chỉ tiêu này đơn giản và dễ tính
Nhợc điểm: Khó đảm bảo tính chính xác do khó thu thập đợc doanh số
chính xác của các doanh nghiệp.
2.4.2 Doanh thu/ doanh thu của các đối thủ mạnh nhất:
Nếu sử dụng chỉ tiêu này ngời ta có thể chọn từ 2 đến 5 doanh nghiệpmạnh nhất tuỳ theo lĩnh vực cạnh tranh khác nhau mà chọn khác nhau.
Chỉ tiêu này có u điểm đơn giản, dễ tính Nhng có nhợc điểm là khóchính xác vì mỗi lĩnh vực có doanh nghiệp đứng đầu khác nhau.
2.4.3 Tỉ lệ chi phí Marketing/ tổng doanh thu:
Đây là chỉ tiêu hiện nay đang đợc sử dụng nhiều để đánh giá khả năngcạnh tranh cũng nh hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp.
Thông qua chỉ tiêu này mà doanh nghiệp thấy đợc hiệu quả hoạt độngcủa mình Nếu chỉ tiêu này cao có nghĩa là doanh nghiệp đã đầu t quá nhiềuvào chi phí cho công tác Marketing mà hiệu quả không cao.
Xem xét tỉ lệ: Chi phí Marketing/ tổng chi phí ta thấy:
Tỉ lệ này cao chứng tỏ việc đầu t cho khâu Marketing là tơng đối lớn,đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét lại cơ cấu chi tiêu Có thể thay vì quảngcáo rầm rộ công ty có thể đầu t cho nghiên cứu và phát triển.
2.4.4 Tỉ suất lợi nhuận:
Tỉ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp, nó không chỉ phản ánh tiềmnăng cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn thể hiện tính hiệu quả trong sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp ấy Đó chính là: chênh lệch ( giá bán - giáthành )/ giá bán Nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ cạnh tranh trên thị trờng là rất
Trang 16gay gắt Ngựơc lại, nếu chỉ tiêu này cao thì điều đó có nghĩa là doanh nghiệpđang kinh doanh rất thuận lợi.
II/ Đầu t - yếu tố quan trọng để nâng cao sức mạnh cạnh tranh của doanhnghiệp:
1 Hoạt động đầu t trong doanh nghiệp
1.1- Khái niệm đầu t:
Đầu t đợc hiểu là sự hi sinh nguồn lực ở hiện tại nhằm thu về các kếtquả cao hơn cho nhà đầu t tơng lai
Doanh nghiệp với t cách là một nhà đầu t trong trong nền kinh tế, tuỳthuộc vào chức năng sản xuất kinh doanh của mình mà tiến hành các hoạtđộng đầu t khác nhau:
- Đầu t phát triển.- Đầu t thơng mại.- Hay đầu t tài chính.
Đối với một doanh nghiệp, việc nâng cao khả năng cạnh tranh đợc tiếnhành thông qua hình thức đầu t phát triển Đầu t phát triển trong các doanhnghiệp có thể hiểu là việc sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất,nguồn lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng,mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồnnhân lực thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động của của các tàisản này nhằm duy trì, tăng cờng, mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
1.2 -Vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp :
a) Khái niệm: Trong các nguồn lực đợc sử dụng để đầu t thì vốn là nhân
tố quan trọng hàng đầu Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trớc tiênmỗi doanh nghiệp cần có vốn Vốn đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Song căn cứ vào nội dungkinh tế ta có thể chia thành hai nguồn cơ bản; đó là:
- Nguồn vốn chủ sở hữu.- Nguồn vốn vay.
Nguồn vốn chủ sở hữu : Trong nền kinh tế thị trờng qui mô tài sản làrất quan trọng nhng quan trọng hơn là khối lợng tài sản doanh nghiệp đangnắm giữ và sử dụng hình thành từ nguồn nào Nguồn vốn chủ sở hữu biểu hiệnquyền sở hữu của ngời chủ về các tài sản hiện có của doanh nghiệp Nó đợchình thành từ các nguồn sau :
- Do số tiền đóng góp của các nhà đầu t - chủ sở hữu của doanh nghiệp.- Vốn đợc tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, gọi là lãi lugiữ hay lãi cha phân phối.
- Ngoài ra, vốn chủ sở hữu còn bao gồm chênh lệch đánh giá lại tài sản,từ các quĩ của doanh nghiệp.
Trang 17 Nguồn vốn vay : Hiện nay, hầu nh không một doanh nghiệp nào chỉsản xuất kinh doanh bằng vốn tự có, mà đều phải hoạt động bằng nhiều nguồnvốn trong đó có nguồn vốn vay chiếm tỉ lệ đáng kể khoảng 70 - 90% Vốn vaycó ý nghĩa quan trọng không những ở khả năng tài trợ các nhu cầu bổ sungcho việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty mà còn tạo điềukiện linh hoạt trong việc thu hẹp qui mô kinh doanh bằng việc hoàn trả cáckhoản nợ đến hạn và giảm số lợng vốn vay Có thể thực hiện vay vốn dới cácphơng thức chủ yếu sau :
- Tín dụng ngân hàng.- Phát hành trái phiếu.- Tín dụng thơng mại.
b) Nội dung của vốn đầu t trong doanh nghiệp :
Vốn đầu t có thể đợc chia thành các khoản mục :
- Những chi phí tạo ra tài sản cố định: Gồm chi phí ban đầu và đất đai;chi phí xây dựng, sử chữa nhà cửa, cấu trúc hạ tầng; chi phí mua sắm lắp đặtmáy móc thiết bị dụng cụ, mua sắm phơng tiên vận chuyển và các chi phíkhác.
- Những chi phí tạo ra tài sản lu động gồm: Chi phí nằm trong giai đoạnsản xuất nh chi phí mua nguyên vật liệu, trả lng ngời lao động, chi phí về điệnnớc, nhiên liệu và chi phí nằm trong giai đoạn lu thông gồm có sản phẩmdở dang tồn kho, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền.
- Chi phí chuẩn bị đầu t.- Chi phí dự phòng
Trang 182 Mối quan hệ giữa đầu t và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:
Xuất phát từ khái niệm, ta biết đầu t là sự hi sinh nguồn lực hiện tại đểtiến hành hoạt động nào đó nhằm thu về kết quả có lợi cho nhà đầu t trong t-ơng lai Xét về mặt tài chính, kết quả có lợi ở đây chính là lợi nhuận Còn khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng giành đợc và duy trì thị phầntrên thị trờng với lợi nhuận nhất định Nh vậy, hoạt độngđầu t hay nâng caokhả năng cạnh tranh thì đều phải đáp ứng yêu cầu lợi nhuận.
Song để đứng vững và tiếp tục thu lợi nhuận, doanh nghiệp phải làm gì?Tất nhiên họ phải sử dụng các nguồn lực vật chất, tài chính hay nói cách kháclà phải bỏ tiền ra để nâng cấp máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, đào tạo,bổ sung kiến thức cho cán bộ quản lí và công nhân, hay để mua thông tin vềthị trờng và các đối thủ cạnh tranh nghĩa là doanh nghiệp tiến hành " Đầu t
" Nh vậy, đầu t và gắn liền với nó là hiệu quả đầu t là điều kiện tiên quyết
của việc tăng cờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Cũng có quan điểm cho rằng, khi vốn chi ra nhiều sẽ tăng giá thành sảnphẩm và do đó sản phẩm sẽ kém cạnh tranh hơn Quan điểm này đặc biệt chiphối các chủ doanh nghiệp trong việc ra quyết định đầu t hiện đại hoá côngnghệ, dây chuyền sản xuất bởi bộ phận này chiếm khối lợng vốn rất lớn Songngày nay, khi ngòi tiêu dùng không bận tâm nhiều lắm đến giá cả thì biệnpháp cạnh tranh về giá lại trở nên nghèo nàn, họ muốn hởng lợi ích cao hơnmà do đó sẵn sằng mua hàng ở mức giá cao Vì thế, đổi mới thiết bị là để nângcao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì nhằm thoả mãn khách hàng,đồng thời giảm đợc mức tiêu hao nguyên vật liệu, tỉ lệ phế phẩm, giảm các chiphí kiểm tra, tiết kiệm đáng kể chi phí sản xuất cho doanh nghiệp Mặt khác,tăng năng suất lao động - biện pháp cơ bản để hạ giá thành - chỉ có thể có đ ợcnhờ hiện đại hoá máy móc thiết bị kết hợp với cách tổ chức sản xuất khoa họcvà đội ngũ công nhân lành nghề.
Mặc dù vậy, các hoạt động đầu t nêu trên phải mất một thời gian dàimới phát tuy tác dụng của nó.Trong ngắn hạn, khi bị chèn ép bởi quá nhiềuđối thủ cạnh tranh với mức độ gay gắt, các doanh nghiệp không thể ngay lậptức rót vốn để mua máy móc hay đào tạo lao động Khi đó, họ sử dụng cáccông cụ nhạy cảm hơn với thị trờng nh: hạ giá bán, khuyến mãi, tặng quà chođại lí và các nhà phân phối, chấp nhận thanh toán chậm, tài trợ hay quảng cáorầm rộ để ngời tiêu dùng biết đến và a thích sản phẩm của mình Trong trờnghợp giá bán không đổi thì tăng chi phí cho các chiến dịch xúc tiến bán hàngnày đã làm doanh nghiệp thiệt đi một phần lợi nhuận.Tuy nhiên, nếu xét từgóc độ hiệu quả của việc tiêu tốn các chi phí này, ngoài việc đẩy mạnh tiêuthụ hàng hoá, chúng còn có tác dụng giao tiếp khuyếch trơng - tạo hình ảnhđẹp về doanh nghiệp trong xã hội cộng với niềm tin từ khách hàng vào chất l-
Trang 19ợng sản phẩm, lực hút từ giá bán hợp lí sẽ làm nổi danh thơng hiệu, gia tănguy tín của doanh nghiệp, đẩy doanh nghiệp tới vị trí cao hơn trên thơng trờng.Rõ ràng, lúc đó, doanh nghiệp có thể nhờ vào uy tín và vị thế của mình màthu lợi nhuận nhiều hơn mức trung bình của ngành Nói khác đi, việc chi dùngvốn hợp lí vào các hoạt động trên là hình thức đầu t một cách "gián tiếp", đầut vào tài sản "vô hình" mang tầm chiến lợc mà để cạnh tranh - bất kì doanhnghiệp nào cũng muốn có.
Sơ đồ: Mối quan hệ giữa đầu t và khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp
Nh vậy, đầu t đã tạo ra thế và lực mới cho doanh nghiệp - hay đó chínhlà khả năng cạnh tranh cao hơn Khả năng cạnh tranh đợc nâng cao sẽ giúpdoanh nghiệp thu lợi lớn hơn, tạo điều kiện để doanh nghiệp gia tăng vốn tự
có, thực hiện tái đầu t và các hoạt động khác nhằm đạt đợc các mục tiêu: Lợi
nhuận, vị thế và an toàn.
nhuận
Trang 203 Nội dung của hoạt động đầu t trong doanh nghiệp:
3.1 Đầu t vào máy móc thiết bị (MMTB), dây chuyền công nghệ(DCCN), cơ sở hạ tầng (CSHT) :
Đầu t vào tài sản cố định (TSCĐ) đóng vai trò quan trọng nhất tronghoạt động đầu t của doanh nghiệp bởi hai lí do cơ bản sau:
Thứ nhất, chi phí cho các hạng mục chiếm tỉ lệ cao trong tổng vốn đầu t.Thứ hai, đó là bộ phận cơ bản tạo ra sản phẩm - hoạt đong chính củamỗi doanh nghiệp.
Nh vậy, hoạt động đầu t vào TSCĐ đóng vai trò quan trọng nhất nếukhông muốn nói là đóng vai trò quyết định đối với phần lợi nhuận thu đợc củadoanh nghiệp ( mặc dù chúng ta cha đề cập đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm ).Các hãng thờng tăng cờng thêm TSCĐ khi họ thấy trớc những cơ hội có lợi đểmở rộng sản xuất, hoặc vì có thể giảm bớt chi phí bằng cách chuyển sangnhững phơng pháp sản xuất dùng nhiều vốn hơn.
TSCĐ bao gồm cơ sở hạ tầng xây dựng và máy móc thiết bị Đầu t xâydựng cơ sở hạ tầng (CSHT) là một trong những hoạt động đợc thực hiện đầutiên của mỗi công cuộc đầu t ( trừ trờng hợp đầu t chiều sâu) Hoạt động đóbao gồm các hạng mục xây dựng nhằm tạo điều kiện và đảm bảo cho dâychuyền thiết bị sản xuất, công nhân hoạt động thuận lợi an toàn Đó là cácphân xởng sản xuất chính, phụ; hệ thống điện nớc, giao thông, thông tin liênlạc, các văn phòng, khu công cộng khác Để thực hiện tốt các hạng mục nàythì phải tính đến các điều kiện thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lý, địa hình,địa chất đồng thời căn cứ vào yêu cầu về đặc tính kĩ thuật của máy móc thiếtbị, dây chuyền sản xuất, cách tổ chức điều hành và các yêu cầu khác.
Đầu t MMTB gắn bó chặt chẽ với chiến lợc sản phẩm của các doanhnghiệp Đây là bộ phận chiếm tỉ trọng vốn lớn nhất trong hoạt động đầu t củadoanh nghiệp sản xuất Mặt khác, trong điều kiện phát triển của khoa họccông nghệ nên có nhiều tầng công nghệ, nhiều cơ hội để lựa chọn MMTB phùhợp về nhiều mặt Do đó, việc đầu t cho MMTB, DCCN phải đợc thực hiệndựa trên các tiêu chuẩn sau:
- Cho phép sản xuất ra sản phẩm có tính cạnh tranh cao.
- Cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh củadoanh nghiệp, của vùng nh lao động, nguyên liệu.
- Giá cả và trình độ công nghệ phải phù hợp với năng lực của doanhnghiệp và xu thế phát triển công nghệ của đất nớc và thế giới.
Khi đầu t, doanh nghiệp cần phải có đội ngũ cán bộ am hiểu nhất địnhvề công nghệ, biết định giá chính xác về thiết bị công nghệ Giá của côngnghệ gồm nhiều thành phần: chi phí sản xuất, chi phí mua bằng sáng chế, bíquyết kĩ thuật, thơng hiệu, chi phí huấn luyện chuyên môn Phần khó định
Trang 21giá nhất là chi phí sáng chế, bí quyết kĩ thuật hay còn gọi là " phần mềm ".Hơn nữa, doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ lớn nếu mua đợc thiết bị rẻ nhng hoạtđộng không hiệu quả Để có đợc thiết bị nh mong muốn thông thờng cácdoanh nghiệp áp dụng phơng thức đấu thầu.
Hoạt động đầu t vào MMTB của doanh nghiệp có thể diễn ra dới haihình thức: Đầu t chiều rộng (trình độ kĩ thuật và công nghệ nh cũ) và đầu tchiều sâu (hiện đại hoá công nghệ).Trong đó đầu t tăng cờng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp nhấn mạnh hình thức thứ hai Để đổi mới công nghệ,các doanh nghiệp có thể thực hiện bằng các con đờng sau:
- Cải tiến, hiện đại hoá công nghệ truyền thông hiện có.- Tự nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ mới.
- Nhập công nghệ tiên tiến từ nớc ngoài thông qua mua sắm trang thiếtbị và chuyển giao công nghệ.
Thứ nhất, hãng có thể dự đoán hay khẳng định giá cả sẽ tăng Ví dụ giádầu mỏ tăng mạnh, nhiều hãng muốn mua với khối lợng lớn vì mua bây giờ sẽrẻ hơn sau này Tơng tự, các hãng có thể om hàng thành phẩm không chịu bánvới hi vọng sẽ bán đợc giá cao hơn trong tơng lai gần.
Thứ hai, các hãng có ý định giữ lại hàng dự trữ là do nhiều quá trình sảnxuất cần có thời gian để hoàn tất Một số hàng dự trữ có vai trò là khâu trunggian của các đầu vào trớc khi chúng trỏ thành sản phẩm Nhng còn một độngcơ khác nữa là để đề phòng nhu cầu về sản phẩm của hãng bất ngờ tăng lên.Do không thể thay đổi công suất nhà máy một cách nhanh chóng, hãng có thểphải chi trả một khoản lớn cho việc làm ngoài giờ nếu hãng muốn đáp ứng đợcđơn đặt hàng tăng vọt; do vậy có thể sẽ ít tốn kém hơn nếu giữ một lợng hàngdự trữ để đáp ứng nhu cầu tăng đột ngột đó Tơng tự, khi có suy thoái tạmthời, việc tiếp tục sản xuất và tích trữ một số hàng không bán đợc có thể rẻhơn là phải những khoản trợ cấp tốn kém trả cho số lao động dôi thừa với mụcđích giảm bớt lực lợng lao động và cắt giảm sản xuất.
Ngoài hai lí do trên thì đầu t hàng dự trữ còn có tác dụng điều hoà sảnxuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, hợp lí, hiệuquả
Căn cứ vào mục đích dự trữ, dự trữ đợc chia thành các loại cơ bản sau:
Trang 22- Dự trữ chu kì: là bộ phận dự trữ thay đổi theo qui mô của đơn đặthàng.
- Dự trữ bảo hiểm: là khoản dự trữ cho tình trạng bất định về cung cầuvà thời gian chờ hàng.
- Dự trữ thời vụ: là khoản dự trữ đáp ứng vào những thời kì thời vụ.Xét về mặt chi phí, bằng việc giữ lại các hàng hoá lẽ ra có thể bán đ ợc,hay mua vào những hàng hoá mà việc mua đó đáng ra có thể hoãn lại, hãnggiữ lại khoản tiền đáng ra có thể sử dụng theo cách khác để thu lãi Do đó, chiphí của việc giữ hàng tồn kho chính là khoản lãi cho số tiền có thể thu đợcbằng cách bán những hàng hoá này đi hay số tiền bỏ ra để mua chúng.
Khi lãi suất thực tế tăng, việc giữ hàng tồn kho trở nên tốn kém, chonên các doanh nghiệp hành động hợp lí tìm cách giảm bớt hàng tồn kho củamình Bởi vậy, việc tăng lãi suất tạo ra áp lực đối với đầu t vào hàng tồn kho.Chẳng hạn vào những năm 1980, nhiều doanh nghiệp áp dụng kế hoạch sảnxuất "đúng lúc" (Just in time), để cắt giảm khối lợng hàng tồn kho bằng cáchsản xuất hàng hoá ngay trớc khi bán Lãi suất cao phổ biến trong phần lớnthập kỉ đó là một cách để lí giải sự thay đổi trong chiến lợc kinh doanh.
Đây là một khoản chi phí tơng đối lớn trong vốn đầu t của doanhnghiệp Vì vậy, trong quá trình sử dụng phải tính toán kĩ lỡng, tránh tồn khoquá nhiều hoặc quá ít, đảm bảo hiệu quả của đồng vốn và đáp ứng nhu cầu củathị trờng.
3.3 Đầu t phát triển nguồn nhân lực:
Lực lợng sản xuất là nhân tố quyết định và thể hiện trình độ văn minhcủa nền sản xuất xã hội Marx đã từng nói: " Trình độ sản xuất của một nềnkinh tế không phảỉ chỗ xã hội đó sản xuất ra cái gì mà là xã hội đó dùng cái gìđể sản xuất" Cùng với việc đề cao vai trò của lực lợng sản xuất, Lênin khẳngđịnh: " Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ng-ời lao động " Trong thực tế, đầu t nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quantrọng bởi lẽ nhân tố con ngời luôn luôn là nhân tố có tính chất quyết địnhtrong mọi tổ chức Đầu t nâng cao chất lợng nguồn lao động có quan hệ chặtchẽ với đầu t máy móc thiết bị nhà xởng do ứng với những mức độ hiện đạikhác nhau của công nghệ sẽ cần lực lợng lao động với trình độ phù hợp Trìnhđộ của lực lợng lao động đợc nâng cao cũng góp phần khuếch trơng tài sản vôhình của doanh nghiệp.
Mối quan hệ thuận chiều giữa năng suất lao động và lợi nhuận củadoanh nghiệp đợc K.Marx làm sáng tỏ trong học thuyết giá trị - lao động.Theo K.Marx, với cùng một mức tiền lơng ( V ) đợc xác định trớc, nếu kéo dàithời gian lao động hoặc tăng năng suất lao động sẽ làm tăng giá trị do laođộng của ngời công nhân tạo ra ( V+m ), do đó tăng giá trị thặng d ( m ) Tuy
Trang 23nhiên, thời gian lao động không thể kéo dài mãi đợc, do vậy tăng năng suấtlao động là phơng pháp tối u để tạo ra giá trị thặng d cao.
Trên cơ sở đầu t đúng hớng và có hiệu quả, doanh nghiệp sẽ nâng caotrình độ chuyên môn, kĩ năng của ngời lao động, tạo ra các động lực khuyếnkhích ngời lao động phát huy tối đa khả năng của mình trong công việc Đầut cho nguồn nhân lực là một hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thựchiện mục tiêu cơ bản của mình là lợi nhuận.
Hoạt động quản lý nhân lực của doanh nghiệp bao gồm công tác tuyểndụng, đào tạo, sử dụng, đào tạo lại, đào tạo nâng cao Trong đó phát triển chấtlợng nguồn nhân lực tập trung ở công tác đào tạo Đào tạo quyết định phẩmchất chính trị, năng lực quản lý, trình độ tay nghề Đào tạo của doanh nghiệpcó thể lựa chọn đào tạo bên ngoài do các tổ chức chuyên về đào tạo đảm tráchhay tổ chức các khoá đào tạo nội bộ Về đối tợng đào tạo, ta có ba nhóm là:
- Đào tạo lực lợng quản lý, cán bộ chuyên môn
- Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ.- Đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân.
Có thể nói rằng lực lợng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp không đôngvề số lợng nhng lại có tính quyết định đối với sự thành bại của doanh nghiệp.Ngời quản lý trong cơ chế thị trờng không chỉ thực hiện những cộng việc"thành tên" và còn phải năng động sáng tạo trong những tình huống khó khăn,bất ngờ Do đó đòi hỏi họ không ngừng nâng cao nhận thức, trình độ Mặtkhác, sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ đòi hỏi doanh nghiệp cósự đầu t thích đáng cho đào tạo cán bộ nghiên cứu và ứng dụng khoa học Họsẽ là ngời đem tri thức mới và tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất kinhdoanh Và để vận hành đợc máy móc thiết bị hiện đại, bắt kịp với trình đọ sảnxuất tiên tiến thì nâng cao tay nghề của công nhân cũng là một tất yếu kháchquan.
3.4 Đầu t cho tài sản vô hình khác:
Đầu t cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp đợc coi là một hoạt độngđầu t cho tài sản vô hình Ngoài ra đầu t cho tài sản vô hình của doanh nghiệpcòn bao gồm các hoạt động:
- Nghiên cứu và phát triển thị trờng.- Đầu t mua bản quyền.
- Đầu t cho nâng cao uy tín và vị thế của công ty thông qua các hoạtđộng quảng cáo bằng hình thức trực tiếp nh sử dụng các phơng tiện truyềnthông, pa nô áp phích, đồ dùng cá nhân hoặc hình thức gián tiếp nh tài trợcho các hoạt động, chơng trình, dự án cùng các hoạt động giao tiếp khuếchtrơng khác.
Trang 24Ngày nay các công ty có xu hớng khuếch trơng tài sản vô hình củamình bởi họ nhận thấy tăng đầu t cho tài sản vô hình sẽ làm tăng đáng kểdoanh thu và lợi nhuận Theo điều tra thì trung bình các doanh nghiệp sử dụngtừ 10 - 20% chi phí cho hoạt động quảng cáo Coca - cola, hãng nớc giải kháthàng đầu thế giới dành 40% chi phí cho hoạt động này, quảng cáo trên 524nghìn lần một ngày bằng hơn 80 thứ tiếng với cách quảng cáo luôn luôn phảnánh phong cách sống hiện đại, đặc biệt nhấn mạnh vào lớp trẻ Giờ đây, có tớihơn 160 nớc trên thế giới a thích Coca - cola.
4 Các yếu tố ảnh hởng chi tiêu đầu t của doanh nghiệp:
4.1 Lợi nhuận - thu nhập kì vọng trong tơng lai:
Một câu hỏi đặt ra là: Nhân tố nào chi phối quyết định đầu t của doanhnghiệp? Các hãng tiến hành đầu t khi quĩ vốn hiện có của họ nhỏ hơn quĩ vốnmà họ muốn có Nh vậy, động lực để họ đầu t là có đợc thu nhập lớn hơn haylợi nhuận kì vọng trong tơng lai là nhân tố chính, có tác động bao trùm đếnquyết định đầu t của doanh nghiệp Doanh nghiệp trớc khi quyết định có đầut hay không phải xem xét và so sánh giữa Tổng doanh thu và Tổng chi phí.Chúng ta biết đờng hàm số chi phí và mức đầu t phụ thuộc vào lợi nhuận dođầu t tạo ra Do đó, nếu phần lợi nhuận này càng lớn thì nhà kinh doanh càngcó khuynh hớng muốn đầu t và họ sẽ gia tăng vốn cho tới khi nào hiệu quảbiên của vốn nhỏ hơn chi phí vốn.
4.2 Chi phí đầu t:
Chi phí đầu t là những khoản mà doanh nghiệp phải trả trong quá trìnhbiến vốn đầu t thành sản phẩm hàng hoá dịch vụ Trong nền kinh tế thị trờngcác doanh nghiệp thờng vay vốn của ngân hàng hoặc các trung gian tài chínhđể đầu t nên chi phí đầu t phụ thuộc nhiều vào lãi suất Nếu lãi suất cao thì chiphí đầu t sẽ cao, đầu t sẽ giảm và ngợc lại.
Thuế cũng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến đầu t Nếu thuế đánh vàolợi tức mà cao sẽ hạn chế số lợng và qui mô các dự án
4.3 Cầu tiêu dùng:
Cầu tiêu dùng tăng lên chính là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy doanhnghiệp mở rộng hoạt động đầu t của mình và ngợc lại rất khó thuyết phục mộtchủ đầu t mở rộng sản xuất trong khi cầu tiêu thụ trên thị trờng đang giảmmạnh Nói cách khác, nếu mức cầu về sản phẩm càng lớn thì khả năng màdoanh nghiệp đầu t sẽ càng cao.
4.4 Dự đoán của các hãng về tình trạng nền kinh tế trong tơng lai:
Hoạt động đầu t có độ trễ rất lớn về mặt thời gian, vì đây là sự hi sinhtiêu dùng hiện tại để đạt các kết quả trong tơng lai đặc biệt là với đầu t pháttriển, việc thực hiện đầu t có thể sau nhiều năm mới thu kết quả Chính vì vậy,
Trang 25dự đoán về tình trạng tốt xấu của nền kinh tế trong tơng lai là một trong nhữngtiêu chí để quyết định đầu t.
Trang 26Chơng 2.Thực Trạng Hoạt Động Đầu T Nâng CaoKhả Năng Cạnh Tranh Của Công Ty TNHH Ngọc
I/ giới thiệu chung về công ty TNHH Ngọc châu :
Công ty TNHH Ngọc Châu là một doanh nghiệp t nhân được chớnh thứcthành lập vào ngày 11/9/2000 do sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp giấy đăngký kinh doanh
Địa chỉ : 114 Phố Trần Cung- Cầu Giấy- Hà Nội.Điện thoại : ( 04) 38.363190
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu ( theo giấy phép kinh
doanh cấp ngày 11/9/2000)
- Kinh doanh các sản phẩm về giấy
- Kinh doanh sản phẩm máy móc cho ngành sản xuất côngnghiệp giấy
- Xuất nhập khẩu trực tiếp với nớc ngoài những mặt hàng công tykinh doanh.
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty :
Công ty TNHH Ngọc Châu đợc thành lập vào ngày 11/9/2000 do sở Kế hoạchvà đầu tư Hà Nội cấp giấy đăng ký kinh doanh Đến nay công ty đã có hơn 10năm xây dựng và phát triển.
Sản phẩm chính : Các loại giấy phục vụ in ấn, làm bao bì, lịch… - Số cán bộ công nhân viên : bình quân : 150 ngời/năm.
* Thời kỳ 2000 đến nay
- Đẩy mạnh nhập khẩu đi sâu vào các sản phẩm giấy thiết yếu, khôngngừng đổi mới công nghệ, chú trọng đầu t trang thiết bị phục vụ sản xuấtnhằm thay đổi mẫu mã mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm cho phù hợpvới thị hiếu khách hàng (đợc làm rõ trong phần II)
- Năm 2006, thành lập khu phân xởng ở Khu Công Nghiệp vừa và nhỏthuộc Thôn Lai Xá Huyện Từ Liêm Hà Nội
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty TNHH Ngọc Châu hiện nay.
Trang 27Tính đến năm 2000, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 208ngời.
Trong đó: Nữ : chiếm 30 % Nam : chiếm 70 %Công nhân sản xuất trực tiếp : 63Bộ phận quản lí : 145
Ngoài ra, còn có lực lợng CBCNV tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm, vănphòng đại diện tại TP HCM và Lào
Qua sơ đồ tổ chức quản lí ở trang bên ta thấy: Công ty kết hợp cả haihình thức quản lí (trực tuyến và chức năng) nên thể hiện cả tính tập trung hoávà phi tập trung hoá, tận dụng đợc u điểm cũng nh hạn chế đợc những nhợcđiểm của cả hai phơng pháp quản lí này Mỗi bộ phận chỉ nhận lệnh từ cấptrên duy nhất, các phòng ban tham mu cho giám đốc về nghiệp vụ và chứcnăng của mình, giám đốc căn cứ vào các đề xuất đó để đa ra quyết định Cácphòng ban có chức năng thực hiện, theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc thi hànhquyết định Mô hình này có cơ cấu đơn giản dễ vận hành, dễ theo dõi, kiểmtra.
- Sơ đồ khối Cơ cấu quản lý công ty TNHH Ngọc Châu
Giám đốc
PhòngKếtoánthốngkê tàichính
vật t
PhòngBảo
cơ bản
PhòngKỹthuật
Trang 28Chức năng nhiệm vụ của một số đơn vị:
Phòng kỹ thuật : tham mu cho giám đốc về các mặt :- Công tác tiến bộ kỹ thuật
- Quản lý quy trình kỹ thuật và quy trình công nghệ sản xuất- Nghiên cứu các mặt hàng mới, mẫu mã bao bì
- Quản lý và xây dựng kế hoạch, lịch tu sửa thiết bị- Soạn thảo các quy trình, quy phạm
- Giải quyết các sự cố máy móc, công nghệ của sản xuất.- Tham gia đào tạo công nhân và kỹ thuật an toàn.
Phòng Kế hoạch vật t : Tham mu cho giám đốc các mặt công tác :- Các kế hoạch tổng hợp ngắn hạn ( 1 năm ), dài hạn và kế hoạch tácnghiệp
- Kế hoạch giá thành
- Điều độ sản xuất hàng ngày ( kế hoạch tác nghiệp )
Trang 29- Cung ứng vật t, nguyên liệu vật liệu- Tiêu thụ sản phẩm
Ban xây dựng cơ bản: đây là bộ phận phụ trách hoạt động đầu t của
Công ty, tham mu cho giám đốc về các mặt công tác:- Kế hoạch xây dựng cơ bản
- Sửa chữa nhỏ trong công ty.
3 Tình hình sản xuất kinh doanh một số năm gần đây :
Qui mô sản xuất kinh doanh không ngừng đợc mở rộng Những nămqua, vốn của Công ty tăng lên rất nhanh.Theo quyết định thành lập DNNN vàcấp giấy phép kinh doanh của Công ty ngày 11/9/2000 thì vốn điều lệ củaCông ty là 4,983 tỉ đồng Đến năm 2008, tổng vốn Công ty đã tăng lên107.926 triệu đồng Đây là lợi thế về qui mô sản xuất của Công ty so với cácđối cạnh tranh Trong tổng vốn, vốn cố định là 78.274 tỉ, chiếm 72,97 %; vốnlu động là 29.652 tỉ, chiếm 27,03 %.
Hiện nay, Công ty TNHH Ngọc Châu là một trong những doanh nghiệpvừa và nhỏ hoạt động ổn định nhất trong cả nớc Sản phẩm của công ty ngàycàng đợc khẳng định trên thơng trờng Với hơn 50 chủng loại mặt hàng giấycó chất lợng cao, mẫu mã, bao bì mới hấp dẫn, quy cách đa dạng, công ty đãgiành nhiều huy chơng vàng tại các hội chợ triển lãm.
Bảng1 Kết quả sản xuất - kinh doanh ( từ 2004 - 2008)
TTChỉ tiêuĐVT20042005Thực hiện các năm200620072008
1Giá trị tổng SL Tỷ đồng80,09092,744104,873119,520136,3612Tổng DT ( có thuế )Tỷ đồng93,262117,900129,583150,108163,5813Lợi nhuận thực hiệnTỷ đồng1,8160,6572,5303,8364,6234Các khoản nộp NSTỷ đồng9,6578,4388,6457,2757,6395Tổng sản lợngTấn9.40211.04512.46314.25616.1946Thu nhập bình quân
Trong thời kì 2004 - 2008, doanh thu hàng năm của công ty liên tụctăng lên, từ 93,262 tỉ đồng năm 2004 lên 129,583 tỉ năm 2006 và đạt 163,581tỉ năm 2008 Bình quân giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm đạt mức106,718 tỉ đồng, bình quân tăng trởng khoảng 14% Lợi nhuận mặc dù suygiảm vào khoảng thời gian 2004 - 2005 do ảnh hởng chung của nền kinh tếđất nớc và khu vực nói chung và ngành giấy nói riêng nhng bắt đầu ổn định vàcó xu hớng tăng mạnh vào gian đoạn sau Năm 2008, Công ty thu lợi 4,623 tỉđồng.
Trong giai đoạn này, Công ty nộp ngân sách Nhà nớc trung bình 8,5 tỷđồng Năm 2004-2005-2006, nộp Ngân sách ở mức cao là 9,657 - 8,438 -8,648 tỉ đồng Năm 2007 và 2008, mức nộp giảm xuống còn 7,275 và 7,639 tỉ
Trang 30đồng Sở dĩ giảm là do trong những năm này, Nhà nớc áp dụng chính sáchthuế mới nh thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp
Bên cạnh đó, đời sống của CBCNV đợc chăm lo thoả đáng, nhiều nămqua, Công ty TNHH Ngọc Châu đã giải quyết tốt việc làm và thu nhập cho ng-ời lao động Nếu nh thu nhập bình quân CBCNV trong một tháng vào năm2004 là 750 ngàn đồng thì tới năm 2007 đã đạt mức1 triệu đồng và liên tục đạttrên 1 triệu đồng từ đó đến nay.
II/.tình hình đầu t nâng cao Khả năng cạnh tranh của Công tyTNHH Ngọc Châu:
1.Khả năng cạnh tranh của Công ty TNHH Ngọc Châu:
1.1 Tình hình cạnh trạnh của Công ty trên thị trờng:
Giấy tuy không phải là mặt hàng thuộc nhu cầu thiết yếu nh các mặthàng đợc tiêu thụ thờng xuyên, nhng đối với xã hội ngày càng phát triển, khinhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng thì nhu cầu về giấy ngày cànglớn.
Tại Việt Nam, số lợng các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực sản xuấtvà kinh doanh giấy ngày càng lớn Thị trờng giấy Việt Nam đợc đánh giá là cótiềm năng lớn nhng sức cạnh tranh cũng hết sức khốc liệt Các công ty lớn đầut hàng chục tỷ đồng dể nhập các thiết bị hiện đại từ Đài Loan, Đan Mạch,Nhật Bản, Italia nhằm đổi mới công nghệ, tăng sức cạnh tranh
Công TNHH Ngọc Châu – một trong những doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh giấy vừa và nhỏ không chỉ phải cạnh tranh với bánh kẹo nội màcòn phải chống chọi với các đối thủ nớc ngoài
Để đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng một cáchđầy đủ, chính xác và có căn cứ thì ta phải xem xét khả năng cạnh tranh củaCông ty trên thị trờng qua các công cụ mà Công ty sử dụng để cạnh tranh nhsản phẩm và chất lợng sản phẩm, giá cả sản phẩm, mạng lới phân phối và cáchoạt động mang tính yểm trợ khác, đặt trong sự so sánh với các đối thủ khác
Trang 31loại khác Công ty liên tục đa ra thị trờng các sản phẩm mới nhằm đáp ứngnhu cầu biến đổi của thị trờng Các sản phẩm tăng thêm đã góp phần lấp đầykhoảng trống thị trờng cũng nh tăng khả năng cạnh tranh của Công ty.
Hoạt động cạnh tranh của Công ty về sản phẩm trong thị trờng giấy gặpnhiều phản ứng mạnh mẽ từ các đối thủ Ta có thể thấy khi so sánh với 1doanh nghiệp khác là Công ty TNHH Việt Phong.
Bảng 2 Chủng loại sản phẩm của Ngọc Châu và Việt Phong:
Đơn vị: loại.
Nhóm sản phẩm NgọcChâu
Về chất lợng sản phẩm:
- Giấy Matt là sản phẩm thế mạnh của Công ty với chất lợng tốt, đảmbảo chất lợng nên đợc các bạn hàng tin Hiện nay, sản phẩm này có uy tín trênthị trờng và đợc tiêu thụ mạnh ở thị trờng miền Bắc.
- Duplex cũng là 1 sản phẩm đặc không thể không nhắc tới của Côngty và đợc nhiều khách hàng tin cậy và sử dụng
- Mặt hàng giấy Cs đã và đang đợc cảI tiến và chất lợng và chủng loạinhằm chiếm lấy sự tin tởng của các bạn hàng
Trong thời gian vừa qua Công ty đã chú trọng đảm bảo và nâng cao chất lợngsản phẩm từ khâu nguyên vật liệu đầu vào tới khâu kiểm tra chất lợng sảnphẩm đa vào lu thông
Để đánh giá đúng chất lợng sản phẩm, Công ty đề ra những tiêu chuẩnchất lợng để so sánh, đồng thời liên tục thay đổi để phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng
Bảng 3 Chất lợng Giấy Matt của Ngọc Châu:
Chỉ tiêu Tiêu chuẩn yêu cầucũ
Tiêu chuẩn yêucầu từ quý I/2006
Thực tế đạtđợc
Trang 32b) Giá bán sản phẩm:
Chiến lợc giá cả đóng vai trò then chốt trong mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh Mặc dù chỉ có hiệu quả trong thời kỳ ngắn nhng nó là công cụcạnh tranh đắc lực, ảnh hởng tới khối lợng sản phẩm bán ra của Công ty vàquyết định mua của khách hàng Để đa ra một mức giá phù hợp, Công ty phảixem xét tới nhiều yếu tố khác nhau nh chi phí sản xuất một sản phẩm, tỉ lệ lợinhuận đối với sản phẩm đó, mức a chuộng của khách hàng, phơng thức thanhtoán, thời điểm bán và mức giá trên thị trờng của các đối thủ cạnh tranh.
Nhận thấy các sản phẩm của Công ty đều là mặt hàng tiêu dùng không cótính thiết yếu nh gạo, nớc có độ co giãn của cầu theo giá lớn, Công ty xácđịnh giá bán sản phẩm là công cụ đắc lực tạo ra khả năng cạnh tranh lớn Hiệnnay Công ty đang áp dụng chính sách định giá thấp chủ yếu thông qua biệnpháp cắt giảm giá thành sản phẩm mà vẫn giữ đợc chất lợng sản phẩm nh:thay thế và tận dụng triệt để nguyên vật liệu, tiết kiệm chi phí cố định, cải tiếndây chuyền sản xuất Bên cạnh đó còn tích cực cắt giảm các chi phí thơngmại: chi phí vận chuyển hàng hoá, chi phí quảng cáo, khuyến mại, khuếch tr-ơng Nhờ giá bán thấp mà Công ty có thể cạnh tranh tốt trên thị trờng Điềuđó đợc thể hiện qua so sánh giá bán một số sản phẩm sau:
Bảng 4 Giá bán sản phẩm của Ngọc Châu và đối thủ:
Ngọc Châu
Đối thủ cạnh tranhTên đối thủ Giá bán
Trang 332.500 tr/ tấn
Ta thấy, Công ty TNHH Ngọc Châu có giá bán sản phẩm thấp hơn các đốithủ có sản phẩm cùng loại, đặc biệt là các đối thủ cạnh tranh miền Nam Sửdụng công cụ này, Công ty có lợi thế hơn hẳn các đối thủ mạnh nhất nh: ViệtPhong, Hoàng Nguyên Đây thực sự là điểm mạnh mà Ngọc Châu cần pháthuy song cũng cần lu ý nếu định giá quá thấp sẽ gây nghi ngờ về chất lợng sảnphẩm.
c) Cạnh tranh bằng mạng lới kênh phân phối:
Phân phối sản phẩm rộng rãi, đa sản phẩm đến thị trờng một cách nhanhchóng là hết sức quan trọng đối với Công ty TNHH Ngọc Châu.
Thiết lập đợc mối quan hệ với khách hàng trên cơ sở trao đổithông tin, tìm hiểu mối quan hệ với các đối tác khách hàng trong việc vậnchuyển và thanh toán dựa trên sự tin cậy lẫn nhau Hiện nay Công ty có 3 hìnhthức vận chuyển:
1 Công ty giao hàng tận nơi cho khách hàng.
2 Công ty hỗ trợ vận chuyển cho khách hàng theo từng tuyến đờng, từng cây số với từng đơn giá vận chuyển.
3 Công ty thuê xe vận chuyển ngoài cho khách hàng.
Với việc áp dụng các loại kênh phân phối và hình thức vận chuyển nh trênmà quá trình phục vụ và phân phối sản phẩm đợc thực hiện nhanh chóng, đápứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là các đại lý lớn vàlâu dài của Công ty Đến nay, hệ thống đại lý của Công ty đã mở rộng khắpcác tỉnh thành của cả nớc.
Bảng 5 Số lợng đại lý của Ngọc Châu và Việt Phong:
Khu vực 2006 Ngọc Châu2007 2008 2006 Việt Phong2007 2008
Trang 34Qua bảng trên ta thấy Việt Phong có hệ thống kênh phân phối sản phẩm rấtphát triển Số lợng đại lý của Việt Phong luôn lớn hơn Ngọc Châu Tốc độtăng lên của các đại lý, cửa hàng của Việt Phong lớn hơn Ngọc Châu Trongnhững năm gần đây, Công ty đã tập trung nhiều vào công tác xây dựng mạnglới phân phối sản phẩm để bắt kịp và cạnh tranh với các đối thủ Có thể nóiđây là bớc tiến không nhỏ của Công ty trong hoạt động cạnh tranh với cácCông ty khác nh Việt Phong, Hoàng Nguyên…Tuy nhiên, tốc độ phát triển thịtrờng ở khu vực miên Nam của Công ty còn chậm do phải cạnh tranh gay gắtvới các Công ty đối thủ mạnh hơn.
Trang 35d) Cạnh tranh bằng các hoạt động quảng cáo tiếp thị, yểm trợ bán hàng.
Hải Châu sử dụng các công cụ cạnh tranh chủ yếu là giá cả và chất lợngsản phẩm nên các hoạt động về quảng cáo, tiếp thị giao tiếp khuếch trơngkhông đợc chú trọng nhiều và có thể nói là mờ nhạt Các sản phẩm của Côngty ít đợc khách hàng biết đến qua các hoạt động này Mặc dù trong những nămqua Công ty đã tiến hành quảng cáo trên truyền hình, báo chí các đài địa ph-ơng nhng nhìn chung các khoản chi phí này cha thực hiện thờng xuyên màcòn kém so với các đối thủ cạnh tranh.
Hoạt động tiếp thị, giao tiếp khuếch trơng của Công ty hầu nh khôngcó Công ty TNHH Ngọc Châu tham gia các hội chợ hàng năm nh Hội chợhàng tiêu dùng, Hội chợ hàng công nghiệp, Hội chợ xuân nhng không tổchức rầm rộ hoạt động khuếch trơng mà chủ yếu là để kí kết hợp đồng.
Bên cạnh đó, hoạt động khuyến mại của Công ty cha đủ sức cạnh tranh.Công ty chỉ khuyến mại sản phẩm trong thời gian ngắn, hình thức đơn giảnnh mua nhiều thì đợc giảm giá Thực chất đây là hình thức giảm giá sản phẩmtrong một thời gian nào đó, không có tính khuyến khích tiêu dùng và nâng caođợc uy tín của Công ty
Tóm lại, cạnh tranh bằng các hoạt động quảng cáo khuếch trơng là côngcụ yếu nhất của Công ty TNHH Ngọc Châu.
1.2 Đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty :
Khả năng cạnh tranh của Công ty đợc thể hiện ở thị phần Công tychiếm giữ trên thị trờng.
Trang 36Bảng 7: Thị phần của một số Công ty sản xuất kinh doanh giấy:
Sản lợng(tấn)
Tỷ trọng(%)
Sản lợng(tấn)
Tỷ trọng(%)
Sản lợng(tấn)
Tỷ trọng(%)
Rõ ràng, thông qua việc so sánh tình hình tiêu thụ sản phẩm và thị phầnchiếm giữ đợc của các nhà cung cấp bánh kẹo, Công ty Ngọc Châu đang gặpphải những đối thủ tầm cỡ lớn Các đối thủ này đều có những chiêu thức vàchiến lợc cạnh tranh khác nhau.
- Công ty Việt Phong:
Là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của Công ty ở miền Bắc Số lợng của ViệtPhong hàng năm khoảng 10.000 tấn, chiếm 8% tổng sản xuất của cả nớc Hiệnnay, sản phẩm của Công ty này đợc phân phối rộng rãi trên cả nớc thông quahơn nhiều đại lý và siêu thị Tuy nhiên thị trờng chủ yếu của Công ty là ởmiền Bắc ( chiếm khoảng 17% thị phần miền Bắc), đặc biệt là ở Hà Nội Sảnphẩm có chất lợng tốt, mẫu mã kiểu dáng nhìn chung là đợc, giá cả phảichăng So với Việt Phong, hiện tại Ngọc Châu đang yếu thế trong cạnh tranhvề các mặt hàng Duplex,Glossy Ngoài ra, Việt Phong còn có hệ thống kênhphân phối và hệ thống đại lý phát triển hơn Ngọc Châu Nhng Việt Phong lạiyếu thế hơn Hải Châu về các sản phẩm giấy Matt
Trong thời gian tới mục tiêu của Việt Phong là tiếp tục duy trì thị phầnnh hiện nay Để đạt đợc mục tiêu đó, công ty đã có nhiều chiến lợc về giá,
Trang 37phân phối để củng cố thị trờng Miền Bắc và mở rộng thêm thị trờng miềnTrung và miền Nam.
- Công ty Hoàng Nguyên
Công ty Hoàng Nguyên hiện nay là một doanh nghiệp vững mạnh trong ngànhgiấy Việt Nam Mấy năm gần đây, công ty đã nhập nhiều công nghệ sản xuấthiện đại của một số nớc nên hiện nay mặt hàng của Công ty hết sức đa dạng( khoảng 130 chủng loại) với bao bì mẫu mã đủ loại, kiểu dáng bắt mắt, giá rẻ( do có nhiều sáng kiến rất táo bạo ) So với Ngọc Châu thì Hoàng Nguyên cólợi thế hơn về nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào với giá cả và thời giancung cấp ổn định, chủng loại hàng hoá đa dạng hơn, mẫu mã đẹp, giá cả lại t -ơng đối phù hợp Đây sẽ là đối thủ cạnh tranh lớn mà Ngọc Châu phải đối mặttrong tơng lai vì hiện nay Công ty này đang có chiến lợc tăng cờng tham giacác đợt hội chợ với nhiều chơng trình tiêu khiển đặc biệt để thu hút kháchhàng.
Nh vậy, qua việc đánh giá một cách khách quan một số đối thủ chínhcủa Công ty Ngọc Châu trên đây, ta thấy so với các đối thủ Công ty NgọcChâu không hoàn toàn bất lợi Bên cạnh điểm yếu bao giờ cũng tồn tại thếmạnh Vấn đề là ở chỗ Công ty phát hiện ra các u thế đó để phát triển Cạnhtranh trong giấy là hết sức khốc liệt về mọi mặt Mỗi công ty đều có lợi thếriêng, và từ đó tìm cho mình công cụ cạnh tranh hữu hiệu nhất Do đó, sự độctôn của một công ty nào đó trên thị trờng sẽ mất đi Công cụ cạnh tranh mộtcông ty sử dụng là không duy nhất (Ngọc Châu sử dụng giá bán thì cùng vớiđó có Hoàng Nguyên) Sự khác biệt hoá sản phẩm bị xói mòn dần và khả năngcanh tranh bị giảm xuống Vì vậy, duy trì và phát triển đợc trong lĩnh vực kinhdoanh giấy là một cơ hội to lớn đồng thời là một thách thức không nhỏ đặt racho Công ty TNHH Ngọc Châu khi thị trờng đang tiến dần đến cạnh tranhhoàn hảo
2 Tình hình đầu t tăng cờng khả năng cạnh tranh của công ty TNHHNgọc châu
2.1 Đầu t sản xuất sản phẩm:a) Đổi mới thiết bị công nghệ:
Nhận thức đợc vai trò của máy móc thiết bị trong việc tăng năng suất vàchất lợng sản phẩm, những năm gần đây Công ty đã liên tục thực hiện các dựán đổi mới máy móc cũng nh hiện đại hoá công nghệ.(bảng sau)
Các dự án khác trong 2 năm 2005 - 2006 gồm: Đầu t một dây chuyền inphun điện tử, có đăng ký mã số – mã vạch theo tiêu chuẩn quốc tế và haimáy cắt, hoàn thiện dây chuyền cắt ép giấy cùng một số trang thiết bị mới chophân xởng vận chuyển.
Trang 38Nh vậy, trong mời năm qua, Công ty đã tập trung đổi mới các dâychuyền thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh cácmặt hàng quen thuộc.
Phải khẳng định rằng, đổi mới thiết bị, hiện đại hoá công nghệ đã làmthay da đổi thịt, mang lại sức sống mới cho Công ty TNHH Ngọc Châu Chiếnlợc đầu t này đã tạo ra một bớc ngoặt trên con đờng phát triển của Công ty,vực Công ty từ chỗ suy sụp, khốn đốn lên một công ty làm ăn có hiệu quả vàtrở thành một doanh nghiệp phát triển ổn định trong ngành giấy nớc ta.
Chính vì không ngừng đổi mới, cải tạo thay thế các dây chuyền sản xuấtcũ, lạc hậu bằng các dây chuyền tiên tiến cho năng suất cao nên sản phẩm sảnxuất có chất lợng cao, giá thành hạ, tỉ lệ h hao nguyên vật liệu ít Cụ thể vừaqua Công ty đã đầu t gần 100 triệu VNĐ để thay thế các máy xúc, máy ép dễhỏng bằng hệ thống máy móc mới Việc sử dụng công nghệ tiến bộ này đãlàm giảm nguyên liệu sản phẩm làm ra có chất lợng đảm bảo, không bị đứtđoạn, có độ sáng thích hợp Cải tiến hệ thống máy móc đã làm giảm tiêu haonguyên vật liệu 5% so với trớc
Đến nay, Công ty bánh kẹo Hải Châu có một hệ thống máy móc thiết bịkhá hiện đại so với các doanh nghiệp cùng ngành Hầu hết dây chuyền sảnxuất đợc lắp đặt trong những năm 2001 trở lại đây vì vậy nói chung máy mócthiết bị còn tơng đối mới, mức độ công nghệ đa số là cơ giới hoá và tự độnghoá
Có thể nói, hoạt động đầu t và máy móc thiết bị ở Công ty TNHH NgọcChâu có rất nhiều u điểm nổi bậtđáng học tập nh sau:
- Công ty đã xây dựng đợc mô hình đầu t đi dần từ thấp đến cao, từ nhỏđến lớn mà không làm ồ ạt để phát huy hiệu quả đầu t Giải pháp này rất phùhợp với một doanh nghiệp mà năng lực về vốn ban đầu còn hạn chế Mặt khác,nó cũng đáp ứng đợc yêu cầu của ngành nghề kinh doanh giấy - loại mặt hàngthờng xuyên phải đổi mới công nghệ để thay đổi mẫu mã chủng loại
- Đã phát huy tốt tính chủ động sáng tạo trong việc đổi mới thiết bị,công nghệ Từ khi chyển sang cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh gay gắt đã thúcđẩy Công ty tích cực đổi mới công nghệ bàng cả hai con đờng: nhập thiết bịmới và đặt hàng với các cơ quan khoa học - công nghệ, tổ chức nghiên cứu cảitiến qui trình cũ, nâng cao chất lợng tơng ứng với thị trờng Hầu hết các dự ánđều nhập công nghệ tiên tiến của các nớc châu Âu sản xuất, tận dụng tối đathiết bị đã có và kết hợp với một số phụ tùng thiết bị lẻ có thể chế tạo đợctrong nớc - vừa tiết kiệm vừa hiệu quả.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn nhiều tồn tại:
- Do hạn chế về mặt tài chính nên phần lớn thiết bị nhập mới chỉ là máymóc thiết bị thông dụng nhất, ít máy chuyên dụng.
Trang 39- Việc đầu t đổi mới thiết bị không đồng đều Bên cạnh thiết bị mới hiệnđại vẫn còn những dây chuyền lạc hậu,không đợc quan tâm đúng mực để cảItiến
- Trong quá trình đổi mới thiết bị công nghệ còn rất lúng túng khi phảiđối đầu với các vấn đề: Xác định cơ hội đầu t, lựa chọn thiết bị, lựa chọn đốitác, quyết định giá mua, kí kết hợp đồng
- Việc đổi mới công nghệ nhìn chung còn chậm, cha đáp ứng đợc nhucầu thị trờng Thời gian kể từ khi đi vào nghiên cứu dự án đầu t cho đến khi đamáy móc thiết bị vào hoạt động kéo dài hàng tháng, thậm chí hàng năm làm lỡmất cơ hội kinh doanh.
Hoạt động quản lí thiết bị:
Tính đến 31/12/2008, tổng giá trị TSCĐ đã đầu t ( đang dùng trong sảnxuất kinh doanh ) nh sau:
- Nguyên giá TSCĐ : 78.274 triệu đồngTrong đó :
+ Xây lắp : 13.369 triệu đồng+ Thiết bị : 64.912 triệu đồng- Hao mòn luỹ kế : 45.350 triệu đồng- Giá trị còn lại : 32.744 triệu đồng
Qua các con số trên ta thấy rằng Công ty TNHH Ngọc Châu có khối ợng TSCĐ lớn Trong đó, vốn thiết bị chiếm 82,9 % thể hiện một năng lựccông nghệ cao, khả năng sản xuất kinh doanh dồi dào Tuy nhiên, giá trị cònlại không lớn ( khoảng 42 % nguyên giá TSCĐ) - một phần là do nhà xởnghao mòn nhiều nhng bên cạnh đó còn tồn tại một số dây chuyền quá cũ kĩ,khấu hao gần hết nh dây chuyền xử lý giấy Matt chỉ còn 2%, đặc biệt thiết bịphun và thiết bị sản xuất bột gỗ tơng ứng chỉ còn 0,775 % và 0,48% Do đó,để đảm bảo sản xuất diễn ra bình thờng, liên tục, song song với hiện đại hoáthiết bị, Công ty tăng cờng quản lí thiết bị tránh thất thoát, lãng phí vốn:
l Triển khai thực hiện chơng trình quản lí thiết bị, tiếp thu và lắp đặtthiết bị đảm bảo tiến độ thời gian , an toàn và hiệu quả.
- Thực hiện chế độ sửa chữa máy móc thiết bị: Đại tu 3 năm / lần, trungtu 1 năm / lần Với những hỏng hóc nhỏ đều do phòng kĩ thuật và phân xởngcơ điện đảm nhiệm.
- Công ty đã cố gắng trong việc đầu t, cải tạo sửa chữa cơ bản hệ thốngđiện, nớc, lắp đặt một số đồng hồ công tơ điện cho một số phân xởng , bộphận, bảo đảm an toàn về điện
b) Đầu t cho nguyên vật liệu:
Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, Công ty TNHH NgọcChâu phải tự lo liệu lấy nguồn hàng Cung cấp nguyên vật liệu đầu vào là một
Trang 40khâu quan trọng trong qúa trình sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảosản xuất diễn ra liên tục và có ảnh hởng lớn đến chất lợng và giá thành sảnphẩm.
Công ty TNHH Ngọc Châu là một doanh nghiệp sản xuất hàng côngnghiệp giấy có qui mô vừa và nhỏ, khối lợng sản xuất hằng năm đạt mứckhông quá lớn,nhng với nhiều chủng loại mặt hàng nên đòi hỏi đáp ứng mộtkhối lợng lớn nguyên vật liệu với nhiều loại khác nhau Do vậy, các cán bộkinh doanh của công ty đă có rất nhiều cố gắng trong việc tìm biện pháp đểbảo đảm nguyên vật liệu từ khâu thu mua đến kiểm tra, bảo quản sao cho hiệuquả kinh tế là cao nhất.
Nguyên liệu dùng cho sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu đợcnhập từ Lào ( bột gỗ, gỗ… ) Indo,Malai, Germany ( các loại giấy thô )…
Theo giám đốc Công ty TNHH Ngọc châu: "Nếu đầu t vào thiết bị côngnghệ để mang lại hiệu quả kinh tế cao, mang lại việc làm cho công nhân thìtốn mấy cũng phải bằng mọi cách để đầu t Song cái gì tiết kiệm đợc thì phảicố gắng triệt để" ý thức đợc điều đó, Giám đốc chỉ đạo thực hiện có hiệu quả
nguồn vật t nguyên liệu khai thác trong nớc mà trọng tâm là khai thác "tận
gốc", giá rẻ hơn thị trờng cùng thời điểm tại Hà Nội mà không phải qua các
khâu trung gian nâng giá, ép giá Đồng thời còn giảm đợc chi phí vận chuyển,tỉ lệ hao hụt, giảm đáng kể chi phí đầu vào Công ty đã chủ động kí kết cáchợp đồng cung ứng dài hạn với một số đối tác thân thiết nh nhà máy in TiếnBộ,nhà máy giấy BãI Bằng Trong các hợp đồng, công ty đặc biệt chú trọng tớichất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Ngoài ra, sử dụng nguyên liệu thay thế là một điều kiện để có chínhsách hạ giá sản phẩm của Công ty trong những năm qua: Công ty đã tiến hànhthay thế một số loại nguyên liệu bằng những loại nguyên liệu khác có giá rẻhơn nhng vẫn đảm bảo về chất lợng.
Bên cạnh các nguyên liệu chế biến còn có các nhiên liệu phục vụ choquá trình sản xuất nh điện, than Công ty đã phối hợp với với chi nhánh điệnTừ Liêm để xây dựng một trạm hạ áp nhằm cung cấp đầy đủ, ổn định điện chosản xuất kinh doanh Về nguồn than, Công ty đã thực hiện ký kết hợp đồngvới công ty than Quảng Ninh đảm bảo phục vụ sản xuất kịp thời Nhìn chung,hoạt động cung cấp nguyên vật liệu và nhiên liệu của công ty đáp ứng đợc yêucầu của quá trình sản xuất Điều đó đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 8 Tình hình cung cấp nguyên liệu và nhiên liệu của công ty trong năm 2001: