b Hãy tìm một hàm thoả mãn điều kiện trên nhưng không đồng nhất bằng x trên R.. Kết hợp với tính liên tục ta kết luận được f là một hàm đơn điệu.. Hướng dẫn: a Từ giả thiết suy ra hàm f
Trang 1Tính liên tục của hàm số
Bài 1.1 Cho f là một hàm liên tục trên R sao cho f (f (x)) = x với mọi x ∈ R.
a) Chứng minh rằng phương trình f (x) = x luôn luôn có nghiệm.
b) Hãy tìm một hàm thoả mãn điều kiện trên nhưng không đồng nhất bằng x trên R.
Bài 1.2 Cho f : [a, b] → [a, b] là một hàm liên tục sao cho f (a) = a, f (b) = b và
f (f (x)) = x với mọi x ∈ [a, b] Chứng minh rằng f (x) = x với mọi x ∈ [a, b].
Hướng dẫn:
Từ giả thiết f (f (x)) = x ta dễ dàng suy ra f là đơn ánh Kết hợp với tính liên tục
ta kết luận được f là một hàm đơn điệu Hơn nữa, do f (a) = a < b = f (b) nên f đơn
điệu tăng trên [a, b].
Nếu tồn tại x o ∈ [a, b] sao cho f (x o ) < x o hay f (x o ) > x o thì f (f (x o )) < f (x o ) <
x o hay f (f (x o )) > f (x o ) > x o Điều này mâu thuẫn với giả thiết
Vậy f (x) = x với mọi x ∈ [a, b].
Bài 1.3 Cho f là một hàm liên tục trên R thoả mãn f (f (f (x))) = x với mọi x ∈ R.
a) Chứng minh rằng f (x) = x trên R Hãy tìm bài toán tổng quát hơn.
b) Tìm một hàm f xác định trên R thoả mãn f (f (f (x))) = x nhưng f (x) không
đồng nhất bằng x.
Hướng dẫn:
a) Từ giả thiết suy ra hàm f đơn điệu ngặt trên R Nếu f giảm ngặt trên R thì
f2 tăng ngặt trên R Do đó f3 lại giảm ngặt trên R Điều này mâu thuẫn với giả thiết
f (f (f (x))) = x.
Bây giờ giả sử f tăng ngặt trên R Nếu tồn tại x o ∈ R sao cho f (x o ) > x o thì ta
suy ra f (f (x o )) > f (x o ) > x o , và f (f (f (x o ))) > f (x o ) > x o Điều này mâu thuẫn
Tương tự ta cũng có được điều mâu thuẫn nếu f (x o ) < x o Vậy f (x) = x với mọi
Giả sử f không phải là hàm đơn điệu ngặt trên (a, b), khi đó tồn tại x1, x2, x3 thuộc
(a, b) sao cho x1 < x2 < x3 và
1
Trang 2Bài 1.5.Cho hàm số f : [a, b] → [a, b] thoả mãn điều kiện
|f (x) ư f (y)| < |x ư y| với mọi x ∈ [a, b], x 6= y.
Chứng minh rằng phương trình f (x) = x luôn luôn có duy nhất nghiệm trên [a, b].
Hướng dẫn:
Đặt ϕ(x) = f (x) ư x Dễ thấy ϕ(x) liên tục trên [a, b].
Ta có: ϕ(a) = f (a) ư a ≥ 0, ϕ(b) = f (b) ư b ≤ 0 nên tồn tại x o ∈ [a, b] sao cho ϕ(x o ) = f (x o ) ư x o = 0, tức là f (x o ) = x o
Nếu tồn tại x1, x2 thuộc [a, b], x1 6= x2 mà f (x1) = x1, f (x2) = x2 thì ta suy ra:
|x1ư x2| =¯¯f(x1) ư f (x2)¯¯ < |x1ư x2|, điều này là mâu thuẫn.
Vậy phương trình f (x) = x luôn có duy nhất nghiệm trên [a, b].
Bài 1.6 Cho f là một hàm liên tục trên R thoả mãn một trong hai điều kiện sau:
a) f là hàm đơn điệu giảm trên R.
b) f là một hàm bị chặn trên R.
Chứng minh rằng phương trình f (x) = x luôn luôn có nghiệm Trong mỗi trường
hợp, hãy xem điều kiện duy nhất nghiệm có được đảm bảo không ?
Chọn x1 ≥ M, khi đó ta có
ϕ(x1) = f (x1) ư x1 ≤ f (x1) ư M ≤ 0.
Chọn x2 ≤ ưM, khi đó ta có
ϕ(x2) = f (x2) ư x2 ≥ f (x2) + M ≥ 0.
Vậy tồn tại x o ∈ R sao cho ϕ(x o ) = 0, tức là phương trình f (x) = x có nghiệm.
Bạn đọc tự kiểm tra điều kiện duy nhất nghiệm
Bài 1.7 Cho f là một hàm liên tục trên R Chứng minh rằng nếu phương trình
f (f (x)) = x có nghiệm thì phương trình f (x) = x cũng có nghiệm.
Hướng dẫn:
Trang 3Giả sử phương trình f (x) = x vô nghiệm trên R Do f liên tục trên R nên ta suy
b) Với mọi x ∈ [a, b], đặt g(x) = f (x)
x Ta thấy g liên tục trên [a, b] Đặt
Từ đó dễ thấy rằng |f (x) ≤ K.|x| với mọi x ∈ [a, b].
Bài 1.9 Cho f là một hàm liên tục trên R và thoả mãn một trong ba điều kiện dưới
n→∞ f (x 2n1 ) = f (1) (do f liên tục trên R).
Vì f (ưx) = f (x), với mọi x ∈ R nên f (x) = f (1) với mọi x 6= 0.
Trang 4Hơn nữa, do tính liên tục của hàm f , ta cũng có
f (0) = lim
n→∞ f (1
n) = limn→∞ f (1) = f (1).
Tóm lại, f (x) = f (1) với mọi x ∈ R.
c) Với mỗi x ∈ R, đặt x1 = sin x, x2 = sin x1, ã ã ã , x n+1 = sin x n Khi đó, hãy
chứng minh rằng (x n)n là dãy đơn điệu và bị chặn Gọi a = →
T− đó, ta kết luận đ−ợc f (x) = f (0) với mọi x ∈ R, tức là f là hàm hằng.
Bài 1.10 Cho f là một hàm không âm, liên tục trên [0, +∞) và lim
x→∞
f (x)
x = k < 1. Chứng minh rằng tồn tại x o ∈ [0, +∞) sao cho f (x o ) = x o
Vậy tồn tại x o ∈ [0, c] ⊂ [0, +∞) sao cho ϕ(x o ) = 0, tức là f (x o ) = x o
Bài 1.11 Cho f là hàm liên tục trên [0, n], f (0) = f (n) (n ∈ N) Chứng minh rằng
tồn tại n cặp (α i , β i ), α i , β i ∈ [0, n], β i − α i ∈ N sao cho f (α i ) = f (β i ).
Lời giải:
Ta chứng minh bằng qui nạp Rõ ràng khẳng định đúng với n = 1 Giả sử rằng nếu
f là một hàm liên tục trên [0, n] sao cho f (0) = f (n), n ∈ N thì tồn tại n cặp (α i , β i)
Đặt α n+1 = x o , β n+1 = x o+ 1 Ta có điều cần chứng minh
Trang 5Bài 1.12 Cho f : (0, +∞) → (0, +∞) là một hàm đơn điệu tăng sao cho g(x) = f (x)
b) Chứng minh rằng f liên tục đều trên [a, +∞).
c) Giả sử thêm rằng c > f (a) Chứng minh rằng tồn tại x o ∈ [a, +∞) sao cho
Khi đó, |f (x)| ≤ max{M, 1 + |c|} với mọi x ∈ [a, +∞).
b) Với mọi ε > 0, tồn tại x o > a sao cho
|f (x) − c| < ε/3, ∀x ≥ x o Vì f liên tục trên [a, x o ] nên f liên tục đều trên đoạn này, do đó tồn tại δ > 0 sao
Vậy f liên tục đều trên [a, +∞).
c) Vì f (a) < c nên tồn tại b > a sao cho f (x) > f (a) với mọi x ≥ b Hàm f liên tục trên [a, b] nên tồn tại x o ∈ [a, b] sao cho f (x o) = inf
a) Chứng minh rằng tồn tại x o ∈ [0, 1] sao cho f (x o ) = g(x o ).
b) Kết luận còn đúng không nếu thay [0, 1] bởi R?
Trang 6Do đó f (x) ≥ g(x) + m, ∀x ∈ [0, 1] Vậy f (g(x)) ≥ g(g(x)) + m, ∀x ∈ [0, 1] Ta suy ra f (f (x)) ư m ≥ g(f (x)) ≥ g(g(x)) + m, ∀x ∈ [0, 1].
Bài 1.15 Cho f, g : [0, 1] → [0, 1] là các hàm liên tục thoả mãn f (g(x)) = g(f (x)) với
mọi x ∈ [0, 1] Giả sử f là một hàm đơn điệu Chứng minh rằng tồn tại x o ∈ [0, 1] sao cho f (x o ) = g(x o ) = x o
Hướng dẫn:
Vì g liên tục nên tồn tại a ∈ [0, 1] sao cho g(a) = a Đặt x1 = f (a), x2 =
f (x1), ã ã ã , x n = f (x nư1 ) với mọi n ∈ N Khi đó (x n)n là một dãy đơn điệu và bị
chặn Vì vậy tồn tại x o ∈ [0, 1] sao cho x o = lim
a) Nếu f là hàm số lẻ thì f (x) = Ax với mọi x ∈ R.
Trang 8Vì Q trù mật trong R nên tồn tại dãy (x n)n ⊂ Q, có thể giả sử x n ∈ [0, 1] với mọi
n, sao cho lim
n→∞ x n = a.
Nếu f liên tục tại a thì lim
n→∞ f (x n ) = f (a) hay a = 1 ư a, tức là a = 1
2.
Điều này mâu thuẫn vì a ∈ I ∩ [0,1
2) Vậy f gián đoạn tại a ∈ I ∩ [0,1
Bài 1.20 Cho a > 0 và f : R → R là một hàm liên tục sao cho
|f (x) ư f (y)| ≥ a|x ư y|, ∀x, y ∈ R.
Chứng minh rằng f là song ánh.
Hướng dẫn:
Từ giả thiết suy ra f là đơn ánh Hơn nữa, hàm f liên tục trên R nên theo Bài 2.4
ta có f là hàm đơn điệu.
Giả sử f là hàm đơn điệu tăng Khi đó ta có
f (x) ư f (0) ≥ a(x ư 0) với mọi x > 0, hay f (x) ư f (0) ≥ ax với mọi x > 0.
Tương tự, f (x) ư f (0) ≤ ax với mọi x < 0 Bằng cách qua giới hạn, ta được
lim
x→+∞ f (x) = +∞, lim
x→ư∞ f (x) = ư∞.
Vậy f là toàn ánh, do đó f là song ánh.
Trường hợp hàm f đơn điệu giảm, ta cũng kết luận được f là song ánh.
Bài 1.21.Cho f : [0, 1] → [0, 1] là một hàm liên tục thoả mãn f (0) = 0 và |f (x) ư
f (y)| ≥ |x ư y|, ∀x, y ∈ [0, 1].
a) Chứng minh rằng f (x) = x với mọi x ∈ [0, 1].
b) Kết luận trên còn đúng không nếu thay [0, 1] bởi R?
Trang 9Bài 1.22 Cho f là một hàm liên tục trên [0, 1] sao cho f (0) = f (1).
a) Chứng minh rằng với mỗi n ∈ N, phương trình f (x) = f (x + 1
n ) = 0 với mọi k ∈ {0, 1, ã ã ã n ư 1} thì ta có điều phải chứng minh.
Nếu tồn tại k ∈ {0, 1, ã ã ã , n ư 1} sao cho ϕ( k
Bài 1.23 Chứng minh rằng tồn tại dãy số thực (a n)n ⊂ [0, π
2] sao cho cos a n = a n
b) Chứng minh rằng f luôn đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên R.
c) Chứng minh rằng phương trình f (x) = f (x + π) luôn có nghiệm trên R.
b) Hàm f liên tục trên [0, 1] nên đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên đoạn này Vì
f (x) = f (x + 1) với mọi x ∈ R nên ta suy ra f đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên R.
c) Bạn đọc tự giải
Bài 1.25 Liệu có tồn tại hay không một hàm liên tục f : [0, 1] → [0, 1] và hai tập con
A, B của [0, 1] sao cho A ∪ B = [0, 1], A ∩ B = ∅ và f (A) ⊂ B, f (B) ⊂ A?
Hướng dẫn:
Giả sử tồn tại 2 tập A, B và hàm f : [0, 1] → [0, 1] thoả mãn các điều kiện của bài
toán
Trang 10Ta có: f (0) ≥ 0, f (1) ≤ 1 Vì f liên tục trên [0, 1] nên suy ra tồn tại x o ∈ [0, 1] sao cho f (x o ) = x o
Nếu x o ∈ A thì f (x o ) = x o ∈ B Do đó x o ∈ A ∩ B, tức là A ∩ B 6= ∅, điều này
mâu thuẫn với giả thiết
Lập luận tương tự ta cũng có điều mâu thuẫn nếu x o ∈ B.
Vậy không tồn tại hàm f và 2 tập A, B thoả mãn yêu cầu bài toán.
Bài 1.26 Cho M > 0 và f là một hàm liên tục thoả mãn
Không mất tổng quát, giả sử x ∗ ≤ x ∗∗ Khi đó, hàm f liên tục trên đoạn [x ∗ , x ∗∗]
nên theo định ký Bolzano-Cauchy, f nhận mọi giá trị trung gian giữa f (x ∗ ) và f (x ∗∗)
Vì α ∈ [f (x ∗ , f (x ∗∗ )] nên tồn tại c ∈ [x ∗ , x ∗∗ ] ⊂ [a, b] sao cho α = f (c).
Bài 1.28 Cho f : [0, +∞) → [0, +∞) là một hàm liên tục.
x→+∞ f (x) < +∞ Khi đó tồn tại số N > 0 sao cho với mọi n, tồn tại
x n > n và 0 ≤ f (x n ) ≤ N Hàm f liên tục trên [0, N ] nên tồn tại M > 0 sao cho
f (x) ≤ M với mọi x ∈ [0, N ].
Trang 11Như vậy, với mỗi n ∈ N, tồn tại x n > n sao cho f (f (x n )) ≤ M Điều này trái với
giả thiết lim
x→+∞ f (f (x)) = +∞.
b) Xét f : (0, +∞) → (0, +∞) với f (x) = 1
x .
Ta có: f (f (x)) = x → +∞ khi x → +∞ Tuy nhiên f (x) → 0 khi x → +∞.
Bài 1.29 Cho f : R → [0, +∞) có tính chất: với mọi ε > 0, tập {x ∈ R : f (x) ≥ ε}
b) Với mọi ε > 0, ta có tập A ε = {x ∈ R : f (x) ≥ ε} là hữu hạn và x o ∈ A / ε
Vì vậy tồn tại δ > 0 sao cho [x o ư δ, x o + δ] ∩ A ε = ∅ Khi đó, 0 ≤ f (x) ≤ ε với
|x ư x o | < δ, tức là f liên tục tại x o
Bài 1.30 Cho f, g : [0, 1] → R là hai hàm số bị chặn và ϕ : R → R là hàm số xác
Lý luận tương tự, ta có ϕ(y) ≤ ϕ(x) + K.|x ư y|.
Từ đó, ¯¯ϕ(x) ư ϕ(y)¯¯ ≤ K.|x ư y| với mọi x, y ∈ R.
Bài 1.31 Cho hàm số f liên tục trên [0, +∞), a1, a2, ã ã ã , a n ∈ R và
Trang 12a) Đặt ϕ(x) = f (a1+ x) + f (a2 + x) + ã ã ã + f (a n + x) ư b thì ϕ là liên tục trên [0, +∞) Ta có ϕ(0) = a ư b < 0 Vì lim
x→+∞ f (x) = +∞ nên tồn tại x o > 0 sao cho ϕ(x o ) > 0.
Từ đó ϕ(0).ϕ(x o ) < 0 Vậy tồn tại ε ∈ (0, x o ) sao cho ϕ(ε) = 0 hay b =
f (a1+ ε) + f (a2+ ε) + ã ã ã + f (a n + ε).
Đặt b i = a i + ε, ta có điều phải chứng minh.
Bài 1.32 Cho f : R → R liên tục thoả mãn f (f (x) = ưx2 với mọi x ∈ R Chứng minh f (x) ≤ 0 với mọi x ∈ R.
Hướng dẫn:
Với mọi x ≤ 0, gọi y ∈ R sao cho x = ưy2 Khi đó
f (x) = f (ưy2) = f (f (f (y))) = ư[f (y)]2 ≤ 0.
Ta sẽ chứng minh thêm rằng f (x) ≤ 0 với mọi x > 0 Thật vậy, từ giả thiết suy ra
f đơn ánh trên (0, +∞), do đó đơn điệu trên khoảng này.
Giả sử tồn tại x o ∈ (0, +∞) sao cho f (x o ) > 0 Gọi x1, x2 là 2 số thực thoả mãn
2 hay x1 ≥ x2 Điều này là mâu thuẫn
Lý luận tương tự cho trường hợp f đơn điệu giảm ta cũng có điều mâu thuẫn.
f (x o + 2) = 2c + f (x o ) nên f (x o + 2) ư f (x o ) = 2c Điều này mâu thuẫn vì c ∈ I.
b) Tương tự câu a), bạn đọc tự giải
Bài 1.34 Cho f là một hàm liên tục trên R và nhận những giá trị trái dấu Chứng
minh rằng tồn tại 3 số a, b, c lập thành cấp số cộng sao cho f (a) + f (b) + f (c) = 0.
a(t) = a o (1 ư t) + a1t.
Trang 13b(t) = b o (1 ư t) + b1t.
c(t) = c o (1 ư t) + c1t.
Xét hàm số F (t) = f (a(t)) + f (b(t)) + f (c(t)) thì F liên tục trên [0, 1] Dễ thấy rằng F (0) > 0 và F (1) < 0 Vì vậy, tồn tại t o ∈ [0, 1] sao cho F (t o) = 0 Như vậy, ta
có cấp số cộng phải tìm là a(t o ), b(t o ), c(t o ).
Bài 1.35 Cho f là một hàm liên tục và tồn tại T > 0 sao cho
khi n đủ lớn Mâu thuẫn này chứng tỏ f (x) = 0 với mọi x ∈ R.
Bài 1.36 Cho f và g là các hàm tuần hoàn với các chu kỳ tương ứng là T f , T g > 0 và
Bài 1.37 Cho f là một hàm xác định trên R thoả mãn
c) Hãy chỉ ra một hàm liên tục trên R thoả mãn lim
n→∞ f (x + n) = 0, nhưng f (x) 6ư→
0, khi x → +∞.
Lời giải:
a) Lấy x o ∈ R Đặt x1 = f (x o ); x n+1 = f (x n ), n ≥ 1.
Trang 14Với mọi x > N , gọi n là số nguyên dương sao cho n ≤ x, x ư n < 1.
Khi đó n ≥ N và tồn tại x i sao cho |x ư (x i + n)| = |x i ư (x ư n)| < ε
Chứng minh rằng dãy (y n)n hội tụ và tính lim
n→∞ m n = lim
n→∞ M n = 0, từ đó lim
n→∞ y n = 0.
Trang 15Ch−¬ng II §¹o hµm cña hµm sè Bµi 2.1 Kh¶o s¸t tÝnh kh¶ vi cña c¸c hµm sè sau:
f (x n ) − f (1)
x n − 1 → 2 (n → ∞)
Trang 16Chọn dãy (x 0
n)n ⊂ I, x n → 1 (n → ∞) ta có
f (x n ) − f (1)
x n − 1 → 3 (n → ∞) Vậy f không có đạo hàm tại x = 1.
b) Chứng minh rằng với mỗi α > 0, hàm f 0 đổi dấu trên (−α, α).
Từ đó suy ra rằng hàm f không đơn điệu trên mỗi khoảng mở chứa 0.
a) Chứng minh rằng f đạt giá trị nhỏ nhất tại một điểm x o ∈ (a, b).
b) Chứng minh rằng tồn tại x o ∈ (a, b) sao cho f 0 (x o) = 0
Giải:
a) đặt M = inf
x∈[a,b] f (x) Nếu f (a) = M thì lim
Do f liên tục trên [a, b] nên f phải đạt giá trị nhỏ nhất tại một điểm x o ∈ [a, b], x o 6=
a, x o 6= b Do đó tồn tại x o ∈ (a, b) sao cho
f (x o) = inf
x∈[a,b] f (x).
Trang 17b) Suy ra trực tiếp từ câu a) và Bổ đề Fermat.
Bài 2.4 Cho f là một hàm số khả vi tại x o ∈ (a, b) Chứng minh rằng
Bài 2.5 Cho f : R → R thỏa mãn
|f (x) − f (y)| ≤ k|x − y| α , ∀x, y ∈ R (α > 1, k ≥ 0) Chứng minh rằng f (x) là hàm hằng trên R.
Bài 2.6 Cho f : [0, +∞) → R là hàm khả vi.
a) Chứng minh rằng nếu lim
Trang 19điều này mâu thuẫn vì
Tương tự nếu f (c) < 0 thì cũng dẫn đến mâu thuẫn Vậy f (c) = 0.
Bài 2.9 Cho f là một hàm có đạo hàm trên R thỏa mãn
Vì vậy mỗi điểm x = k2π, k ∈ Z là cực trị địa phương của hàm g Theo bổ đề Fermat
Bài 2.10 Cho f và g là các hàm có đạo hàm trên R thỏa mãn
Trang 20Bµi 2.13 Cho f (x) = a1sin x + a2sin 2x + · · · + a n sin nx.
Gi¶ sö r»ng f (x) ≤ | sin x| víi mçi x ∈ R Chøng minh r»ng
f (x) = |f (x)| ≤ M
2 , ∀x ∈
h
a − 12k , a +
1
2k
i
Bµi 2.15 Cho f lµ hµm liªn tôc trªn [a, +∞) tháa m·n
f (x) > 0, ∀x ∈ [a, +∞) vµ inf
x≥a
f 0 (x)
f (x) > 0.
Trang 21Chøng minh r»ng víi mçi δ > 0 ta cã lim
Bµi 2.16 Cho f lµ mét hµm liªn tôc trªn [0, 1], kh¶ vi trªn (0, 1), f (1) = 0 Chøng
minh r»ng tån t¹i c ∈ (0, 1) sao cho
Bµi 2.17 Cho α, β > 1, f kh¶ vi trªn [0, 1], f (0) = 0 vµ f (x) > 0 víi mçi x ∈ (0, 1).
Chøng minh r»ng tån t¹i c ∈ (0, 1) sao cho
Bµi 2.18 Cho f lµ mét hµm kh¶ vi trªn R, f 0 gi¶m ngÆt
a) Chøng minh r»ng víi mçi x ∈ R ta cã
Trang 22DÔ chøng minh ϕ kh¶ vi trªn R nh−ng lim
Trang 24Bµi 2.22 Cho f lµ mét hµm kh¶ vi trªn R, c, d ∈ R sao cho
Trang 25Bài 2.23 Cho f là một hàm có đạo hàm trên [0, 1] và
Bài 2.24 Cho f là hàm khả vi trên [0, 1], f (0) = 0, f (1) = 1 Chứng minh rằng với
mỗi K1, K2 > 0, tồn tại x1, x2 ∈ (0, 1), sao cho x1 6= x2 và
Trang 26* Nếu có x1 ∈ (a, b) để f (x1) = f (b) = sup
a) Trước hết xét trường hợp g(x) > 0 với mỗi x ∈ (a, b) Giả sử f không phải là hàm
đơn điệu tăng trên (a, b), ta tìm được x1, x2 ∈ (a, b) sao cho x1 < x2 và f (x1) > f (x2).
đặt c = f (x1) + f (x2)
2 và ϕ(x) = f (x) ư c.
Ta có ϕ(x1) = f (x1) ư c > 0, ϕ(x2) = f (x2) ư c < 0.
Trang 27Mâu thuẫn này chứng tỏ f đơn điệu tăng trên (a, b).
* Trường hợp g(x) ≥ 0 với mỗi ε > 0, xét h(x) = f (x) + εx.
Theo chứng minh trên h là hàm đơn điệu tăng trên (a, b), do vậy f cũng là hàm
đơn điệu tăng trên (a, b) vì ε > 0 tùy ý.
b) Nếu g ≡ 0 thì f vừa đơn điệu tăng vừa đơn điệu giảm do đó f là hàm hằng c) Gọi G là một nguyên hàm của g Khi đó
Như vậy f là hàm có đạo hàm liên tục trên (a, b).
Bài 2.30 Cho f là hàm khả vi liên tục đến cấp hai trên [0, +∞) sao cho
Hãy áp dụng định lý Cauchy
Bài 2.32 Cho f và g là các hàm xác định trên (a, b) sao cho với mỗi x ∈ (a, b), tồn
tại δ x > 0 để
f (x + h) ư f (x ư h) = 2hg(x), 0 < h < δ x Chứng minh rằng nếu f khả vi thì f 00 (x) = 0, ∀x ∈ (a, b).
Bạn đọc tự giải
Bài 2.33 Cho f là hàm khả vi liên tục đến cấp hai trên [0, +∞) thỏa mãn
f (0) = 0, f 0 (0) > 0 và f 00 (x) ≥ f (x), ∀x ≥ 0.
Trang 28Chứng minh rằng f (x) > 0 với mỗi x > 0.
Không mất tính tổng quát giả sử l = 0 (nếu không ta đặt hàm
ϕ(x) = f (x) ư l) Với mỗi ε > 0, tồn tại A > 0 sao cho
Bài 2.35 Cho f là hàm khả vi liên tục đến cấp hai trên [a, b] sao cho f (a) = f (b) =
f 0 (a) = f 0 (b) = 0 Chứng minh rằng tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f 00 (c) = f (c).
Hướng dẫn:
Xét hàm ϕ(x) = e ưx (f (x) + f 0 (x)] áp dụng định lý Rolle.
Bài 2.36 Cho f là hàm khả vi liên tục đến cấp hai trên [a, b] và trên đoạn này f có
không ít hơn ba không điểm khác nhau Chứng minh rằng tồn tại c ∈ (a, b) sao cho
f (c) + f 00 (c) = 2f 0 (c).
Hướng dẫn:
đặt ϕ(x) = e ưx f (x).
Trang 29áp dụng định lý Rolle ta tìm đ−ợc c1, c2 ∈ (a, b) sao cho f 0 (c1) = f (c1), f 0 (c2) =
f (c2), c1 6= c2.
Lại đặt Ψ(x) = e −x (f 0 (x) − f (x)) rồi áp dụng định lý Rolle ta suy ra điều phải
chứng minh
Bài 2.37 Cho f là hàm khả vi liên tục đến cấp n trên [0, 1], x1, x2, ã ã ã , x n , x n+1 là
các số khác nhau thuộc [0, 1] Chứng minh
(x − x j)
n+1Q
j=1 j6=k
Rõ ràng f 0 là hàm liên tục trên R
Th1: Nếu f 0 không phải là đơn ánh trên R nghĩa là tồn tại x1, x2 ∈ R, x1 6= x2 và
f 0 (x1) = f 0 (x2), thì theo định lý Rolle, tồn tại x o sao cho f 00 (x o ) = 0.
Th2: Nếu f 0 là đơn ánh khi đó f 0 là hàm đơn điệu trên R Do đó tồn tại giới hạnlim