1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG I TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA BIA HALIDA

29 208 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 85,28 KB

Nội dung

1 Chuyên đề tốt nghiệp CƯƠNG I TÌN ÌN ĐẦU NÂNG CAO KẢ NĂNG CẠN TRAN CỦA BIA ALIDA I – Giới thiệu chung về nghành bia Việt Nam 1. Tổng quan về nghành bia Việt Nam Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của đất nước nên nhu cầu về thực phẩm và đồ uống cũng tăng theo. Trong đó bia là thứ đồ uống không thể thiếu của người tiêu dùng ngày nay. iện nay ở Việt Nam số lượng nhà máy bia có rất nhiều trong đó bia địa phương vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao, thông thường mỗi tỉnh thì lại có một nhà máy bia. Còn bia liên doanh cũng không phải là ít. Bia xâm nhập vào nước ta từ rất sớim, từ thời kỳ đầu của cuộc chiến với thực dân Pháp, người Pháp đẵ cho mở nhà máy bia đầu tiên tại à Nội vào năm 1890, để đáp ứng cho nhu cầu của những quân nhân Pháp đang đóng tại Việt Nam. Còn người dân Việt Nam lúc đó thì không khoái món này lắm, và rượu vẫn là ưu tiên hàng đầu. Cho đến đầu những năm 1990 thì ở thị trường chỉ có một số loại bia như: 333, Saigon… nói chung là còn rất ít, còn lại là bia nhập lầu từ nước ngoài mà chủ yếu là Trung Quốc. Sau 1995, do đổi mới cơ chế chính sách nghành bia Việt Nam mới có cơ hội phát triển, cùng với đó là hàng loạt nhà máy bia ra đời để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng cao. iện cả nước có khoảng 20 nhà máy có công suất lớin (triên 50 triệu lit/ năm), còn lại là các nhà máy có quy mô 20 triệu lít/ năm và các nhà máy có công suất nhỏ 10triệu lít/ năm (rất khó thống kê đầy đủ do đây là các nhà máy địa phương, không tham gia iệp hội Rượu bia Việt Nam) Mức tiêu dùng hiện nay của người dân Việt Nam là khoảng 1,5 tỷ lít/ 1 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu 45B 1 1 2 Chuyên đề tốt nghiệp năm, tức là hàng năm mỗi người chưa tiêu thụ đến 20 lit bia mỗi năm, con số này vẫn là thấp so với các Phương Tây, đặc biệt là người Đức tiêu thụ gần gấp 10 lần người Việt Nam. Tốc độ đầu vào sản xuất rượu bia đẵ tăng rất cao từ những năm 1995 trở lại nay, vớii sự tham gia đầy đủ các thành phần kinh tế như quốc doanh, liên doanh. TW, địa phương, 100% vốn nước ngoài, nhân, cổ phần. Sản lượng bia cũng tăng trưởng cao: 30% những năm từ 1990-1996, 10-15% từ những năm 1996 đến nay. Mức tăng trưởng dự báo trong thời gian tới là 8- 10%, sản lượng dự báo đến năm 2010 là 1.7 tỷ lít. 2. Quá trình hình thành và phát triển của Cty sản xuất kinh doanh dịch vụ và đầu Việt Hà Cty SXKDĐT & DV Việt à là một doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập và hoạt động theo luật doanh nhiệp Nhà nớc của Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam. Trụ sở chính của Công ty hiện nay là số 254 đường Minh Khai, Quận ai Bà Trưng, thành phố à Nội. Thành lập tháng 9/1966, Cty SXKDĐT & DV Việt à ban đầu có tên là Xí nghiệp nước chấm bởi mặt hàng kinh doanh chủ yếu là nước chấm, dấm, tương .Phương tiện lao động thủ công là chủ yếu, cở sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, trình độ lao động rất thấp. oạt động của công ty theo chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh giao nộp để phân phối theo chế độ tem phiếu(1966). Năm 1982 UBND Thành phố à Nội có quyết định số 1652/QĐ - UB về việc đổi tên xí nghiệp nước chấm thành Nhà máy thực phẩm à Nội với chức năng chính là sản xuất hàng thực phẩm như: bánh, kẹo, rượu cam, chanh .Với việc chuyển đổi này đẵ làm cho kết quả sản xuất kinh doanh không ngừng tăng lên nhanh chóng . 2 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu 45B 2 2 3 Chuyên đề tốt nghiệp Nhưng sau khi Liên Xô và các nước Đông Âu tan rã thì việc kinh doanh của công ty đẵ gặp rất nhiều khó khăn và có khả năng đứng bên bờ vực phá sản, để giúp công ty thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng trầm trọng này thì UBND Thành phố à Nội đẵ có những điều chỉnh rất hợp lý cho phù hợp hơn với thực tế. Ngày 02/6/1992 UBND Thành phố à Nội đẵ có quyết định số 1224/QĐ - UB về việc chuyển “Nhà máy Thực phẩm à Nội” thành “ Nhà máy bia Việt à” thuộc Liên hiệp Thực phẩm vi sinh, có nhiệm vụ sản xuất nước giải khát có cồn như : bia lon, bia hơi và nước không độ cồn nh Vinacola, nước khoáng… Được sự ủng hộ của các chính quyền Trung ương và Thành phố à nội lãnh đạo Nhà máy đẵ mạnh vay 3 triệu USD mua sắm trang thiết bị, công nghệ hiện đại để cho ra đời sản phẩm “con cưng” đó là bia aLiĐa. Quyết định đó đẵ đem lại cho sự thành công của công của Công ty Việt à ngày nay. Sau một thời gian tính toán cân nhắc Nhà máy đẵ đồng ý liên doanh với hãng bia nỗi tiếng của Đan Mạch đó là bia Carslberg, trong đó cồng ty đóng góp 40% vốn. Song song vớii việc mở rộng sản xuất ở liên doanh, Nhà máy đẵ tự nghiên cứu và lắp đặt một dây chuyền sản xuất bia hơi mang tiên “ bia hơi Việt à”. Từ đây, nhà máy bia Việt à được chia làm hai bộ phấn: toàn bộ dây chuyêng sản xuất bia lon được đa vào liên doanh, thực hiện hoạch toán độc lập, lấy tên là Liên doanh Nhà máy bia Đông Nam á. Phần sản xuất bia hơi gọi là nhà máy bia Việt à. Với sản phẩm chính giờ đây là các loại bia lon, bia chai, bia hơi, ngày 2/11/1994, UBND Thành phố à nội đẵ có quyết định số 2817/QĐ - UB đổi tên “ Nhà máy Bia Việt à “ thành “Công ty bia Việt à” với chức năng nhiệm vụ : sản xuất và kinh doanh các loại bia lon, bia chai, bia hơi và các 3 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu 45B 3 3 4 Chuyên đề tốt nghiệp loại nước giải khát có ga, không ga, nước khoáng. Đến năm 2002, theo quyết định của UBND Thành phố à nội, hai công ty là Công ty kinh doanh thực phẩm Vi sinh và Xí nghiệp Mỹ phẩm đẵ được sát nhập vào công ty Việt à. Do nhu cầu phát triển cung vớii sự lớn mạnh không ngừng, đòi hỏi phải điều chỉnh để phù hượp với quy mô công ty, ngày 04/09/2002, Công ty Bia Việt à được đổi tên thành Công ty sản xuất kinh doanh đầu và dịch vụ Việt hà trực thuộc Sở Công nghiệp à Nội theo quyết định số 6130/QĐ - UB của UBND Thành phố à nội. gọi tắt là công ty Việt à. Việc thay đổi này là nhằm xây dựng Tập đoàn Việt à trở thành một tập đoàn kinh doanh hùng mạnh có đủ năng lực để đơng đầu được với những thay đổi trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi và hội nhập. Vào ngày 17/7 vừa qua tại Nhà hát lớn à nội, Công ty Việt à đẵ được Chính phủ trong tặng danh hiệu Anh hùng (cũng trong buổi trong buổi lễ này công ty đẵ làm lễ ra mắt mô hình hoạt động công ty mẹ - con) trong thời kỳ đổi mới vì đẵ có những đóng góp của công ty cho đất nước trong thời gian vừa qua. Giải thưởng này một lần nữa khẳng định sự phát triển vững mạnh của công ty và là một món quà động viên tinh thần cho các cán bộ công nhân viên chức trong công ty thêm nỗ lực đễ xây dựng công ty ngày một vững mạnh. iện nay tổng vốn điều lệ của công ty là 121 tỷ đồng. Để phù hượp xu thế phát triển mới và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty Việt à đẵ thành lập các đơn vị thành viên : Nhà máy bia Việt à 4 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu 45B 4 4 5 Chuyên đề tốt nghiệp Nhà máy nước tinh kiết OPal Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hượp và dịch vụ mỹ phẩm. Trong giai đoạn trước mắt, các đơn vị thành viên hạch toán toán phụ thuộc báo sổ. Tiến tới để phù hượp với chủ trơng của Nhà nước, các đơn vị thành viên sẽ hoạt động theo mô hình công ty mẹ con. 3. Bộ máy tổ chức của công ty Dựa vào đặc điểm của mình Công ty Việt à đẵ tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ theo hình thức trực tiếp điều hành có hiệu quả. 5 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu 45B 5 5 Hội đồng quản trị Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng giám đốc GĐ Tổ chức hành chính GĐ kỹ thuật GĐ tài chính – Kinh doanh P. tổ chức P. hành chính P. bảo vệ P. kỹ thuật P. KCS P. kế hoạch –vật - kho P. Tài chính – kế toán P. kinh doanh Nhà máy bia Việt Hà Nhà máy nước tinh khiết Opal Công ty KD XNK tổng hợp và DV mỹ phẩm ình 1 : Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty sản xuất kinh doanh đầu và dịch vụ Việt à 7 Chuyên đề tốt nghiệp Chủ tịch hội đồng quản trị : là ngời đứng đầu ội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Chủ tịch hội đồng quản trị có thể kiêm giám đốc hoặc tổng giám đốc Công ty. Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.Giám đốc: là người có quyền hành cao nhất trong công ty. Có trách nhiệm quản lý điều hành mọi hoạt động của công ty trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trương chính sách chế độ Nhà nước, chịu mọi trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Phó giám đốc : giúp giám đốc giải quyết các công việc do giám đốc giao phó trong lĩnh vực quản lý Các phòng ban chức năng : Chịu sự điều hành trực tiếp của phó giám đốc. Ngoài việc thực hiện các chức năng của mình còn phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm kiểm tra đối chiếu số liệu và giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao phó. Cụ thể Giám đốc Tài chính – Kinh doanh: Chịu trách nhiệm về công tác sổ sách kế toán toàn công ty. Tổ chức tình hình sản xuất kinh doanh .làm tốt nhiệm vụ bảo toàn vốn, có kế hoạch mở rộng sản xuất, tìm đối tác về tài chính, chịu trách nhiệm trực tiếp ra quyết định điều hành tưới các phòng tài vụ và phòng kiến thiết cơ bản. Giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về chỉ đạo kiểm tra kỹ thuật để đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất, cụ thể: Giám sát hoạt động kỹ thuật, đảm bảo an toàn sản xuất, an toàn lao động, nghiên cứu để chế tạo ra các loại máy móc thiết bị cũng nh có nhiệm vụ bảo dỡng chúng, đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ công nhân kỹ thuật . Giám đốc tổ chức – hành chính : Chịu trách nhiệm về chỉ đạo và kiểm tra 7 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu 45B 7 7 8 Chuyên đề tốt nghiệp công tác hành chính và nhân sự lao động. Bồi dỡng đào tạo công nhân và đảm bảo an ninh trật tự. Cụ thể giám sát phòng hành chính và phòng tổ chức bảo vệ. Chịu sự chỉ đạo của các phó giám đốc là các phòng ban, tổng số phòng ban hiện nay trong công ty là 10 phòng ban, nhằm tham mu giúp đỡ phó giám đốc có những thông tin để nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh. Bao gồm: Phòng tổ chức lao động : là bộ phận tham mưu và thừa mệnh lệnh của Giám đốc trong công tác quản lý nhân sự. Có nhiệm vụ tiếp nhận, thanh toán các chế độ lương thưởng, bảo hiểm xã hội, trợ cấp …. cho ngời lao động, thực hiện thi đua công tác trong công ty. Phòng kỹ thuật : xây dựng cải tiến quy trình công nghệ sản xuất, tổng hợp và đưa vào thực tiễn các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phụ trách về các vấn đề kỹ thuật trong nhà máy. Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật cho các sản phẩm mới. Phòng KCS : • Kiểm tra đánh, đánh giá chất lượng toàn bộ nguyên liệu đưa vào sản xuất theo tiêu chuẩn đẵ ban hành • Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm và thanh phẩm • Xây dựng quản lý các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm Phòng hành chính : chăm lo vấn đề đời sống cho cán bộ công nhân viên công ty. Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế lao động, bảo vệ, quân sự, vệ sinh công nghiệp. Tiếp khách, văn thư, đánh máy, lưu trũ hồ sơ, giải quyết các thủ tục hành chính Phòng kế hoạch – vật – kho : lập kế hoạch sản xuất, cung ứng vật tư, nguyên liệu, tổ chức giới thiệu và bán sản phẩm, tạo điều kiện để xuất vật một các dễ dàng. Nhập vật tư, bảo quản dự trữ khoa học để hàng hoá không bị hư hỏng, hàng hoá trong kho không bị hao hut mất mát . 8 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu 45B 8 8 9 Chuyên đề tốt nghiệp Phòng tài chính – kế toán : có chức năng quản lý tài sản và các nguồn vốn, thanh quyết toán theo pháp lệnh thống kế toán tài chính, hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành hạch toán tiêu thụ, phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, vấn phương án giá, theo dõi tính lương và trả lương, tham gia thực hiện công tác thanh lý tài sản. Phòng kinh doanh : • Xây dựng kế hoạch marketing các sản phẩm của Công ty, hổ trợ việc tiêu thụ các sản phẩm • Xây dựng chính sách đối vớii từng sản phẩm (thương hiệu, hình ảnh, chiến lược…) • Tổ chức thực hiện và quản lý các hợp đồng marketing nhằm bảo đảm dúng các chính sách, kế hoạch đề ra với kết quả tốt. • Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các chính sách, lựa chọn vật phẩm quảng cáo và sử dụng hàng quảng cáo có hiệu quả. Tổ chức bảo vệ : • Xây dựng nội quy bảo vệ, đôn đốc kiểm tra các bộ phận trong Công ty thực hiện nội quy đẵ ban hành. • Xây dựng và tổ chức thành mạng lưới vảo vệ các phân xởng, tổ sản xuất để nhằm đảm bảo thực hiện tốt nội quy đẵ quy định . 4.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đến nay, doanh thu của công ty Việt à so với thời điểm mới thành lập (tức năm 1992), tăng từ 5 tỷ đồng lên trên 1000 tỷ đồng (tăng 200 lần) vào cuối năm 2005, nộp ngân sách từ 50 triệu đồng lên 200 tỷ đồng (tăng 4000 lần ) lợi nhuận tăng từ 10 triệu đồng lên 103 tỷ đồng (tăng 10.300 lần), lương người lao động tăng từ 150.000 nghìn đồng lên 3 triệu đồng/người/tháng. Có được thành quả ngày hôm nay đó là nhờ công lao của tập thể đội ngũ cán bộ công 9 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu 45B 9 9 10 Chuyên đề tốt nghiệp nhân viên chức Công ty miệt mài thi đua lao động sản xuất, không ngừng sáng tạo, đổi mới. Thương hiệu alida của công ty không chỉ là sản phẩm nổi tiếng biết đến trong nước mà đẵ bay sang nhiều nước trên thế giới, đó là những quốc gia có quy định rất kắt khe về tiêu chuẩn chất lượng như : Anh , Pháp, Mỹ…. ệ thống phân phối sản phẩm của công ty trải rộng trên khắp cả nước vơi số lượng ngày càng tăng đẵ tạo lợi thế đưa sản phẩm của Công ty đến gần với người tiêu dùng và tăng vị thế của công ty trên thị trường trong nước Số lượng đại lý của công ty từ năm 2004 – 2006 Năm 2004 2005 2006 Miền Bắc 45 45 46 Miền Nam 30 32 32 Miền Trung 32 34 35 Tổng đại lý 107 111 112 Nguồn : Phòng thị trường Qua bảng trên ta thấy rằng qua hàng năm số lượng đại lý ở miền Bắc có xu hướng tăng chậm hơn so với Miền Nam, nhưng sự tăng của Miền Nam là không đáng kể, điều này cũng phản ánh đúng thực tế. Bởi vì thị trường Miền Nam thì Bia Sài Gòn vẫn chiếm lĩnh phần lớn thị trường, Miền trung tuy số 10 SV: Trần Hữu Nam Lớp: Đầu 45B 10 10 [...]... lo i bia khác III - Đánh giá tình hình nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm bia HaLiDa trong th i gian qua 1 Kết quả đạt được 1.1 – Thị phần của Công ty so v i đ i thủ cạnh tranh Cạnh tranh là yêu cầu t yếu để tồn t i và phát triển Muốn chiến thắng trong cạnh tranh ph i hiêu rõ được đ i thủ, xác định được vị trí của mình và đ i thủ cạnh tranh trên thị trường Cứ sáu tháng một lần Công ty l i. .. phần của bia HaLiDa còn rất kiêm tốn, bia HaLiDa chiếm cha đầy 5% thị trường bia cả nước, đứng trên góc độ thị trường miền Bắc thì HaLiDa thua xa đ i thủ cạnh tranh chính của minh là bia Ha N i Nếu như HaLiDa chỉ chiếm lĩnh được 10,2% thị trường bia Miền Bắc thì của Hà N i là 20.08% + Thực ra i u cũng dễ hiểu b i bia Hà n i có truyền thống lâu đ i hơn bia HaLiDa và đẵ rất quen thuộc v i ngư i. .. theo đu i Tình hình đầu nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm 2 bia HaLiDa 2.1 - Đầu xây dựng cơ bản và máy móc thiết bị Do nhu cầu đ i h i của ngư i tiêu dùng và củng để cho sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lượng, hàng năm nhà máy đẵ chi ra một số tiền không nhỏ để đ i m i trang thiết bị máy móc, nâng công suất c i tạo nhà xưởng, c i tạo m i trường làm việc… HaLiDa là sản phẩm bia đẵ khá... bia Halida đ i v i sự phát triển của Công ty Việt Hà Tính đến cu i năm 2005 doanh thu của toàn Công ty là 1020 tỷ đồng, trong đó doanh thu của bia Halida là 831.51 tỷ đồng chiếm hơn 80% của toàn Công ty Halida thực sự là sản phẩm nòng cốt trong sự phát triển của của Công ty II – Thực trạng đầu nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia Halida 12 SV: Trần Hữu Nam 12 Lớp: Đầu 45B 13 13 Chuyên... học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thi trường Đầu vào công nghệ sẽ giúp các công ty tiếp cận được công nghệ m i hiện đ i tiên tiến trên thế gi i từ đó chất lượng sản phẩm sẽ được nâng lên và chiếm ưu thế so v i đ i thủ cạnh tranh 19 SV: Trần Hữu Nam 19 Lớp: Đầu 45B 20 20 Chuyên đề tốt nghiệp Trong những năm khi m i thành lập Công... phát hiện và khắc phục được môt số sai sót kỹ thuật Bên cạnh xưởng sản xuất bia, để gi i quyết công ăn việc làm cho công nhân, Nhà máy chủ trương học tập kinh nghiệm nước ngo i, tự đầu thiết kế dây chuyền sản xuất bia h i và hợp tác sản xuất mỳ ăn liền Đ i vớii thiết bị được coi là phức tạp nhất trong dây chuyền snr xuất bia là thiết bị lọc tách bã “Lauter” Nhà máy đẵ kết hượp vớii Viên nghiên cứu... thiện nh xây nhà tình nghĩa, nhận phụng dưỡng bà mẹ Việt nam Anh hùng, trợ cấp các đ i ng khó khăn … v i số tiền lên đến hàng trăm triệu đồng m i năm 3 Những tồn t i trong hoạt động đầu nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm HaLiDa Bên cạnh những thành công đạt được trong việc mở rộng thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều tiến triển nhưng cũng ph i thừa nhận rằng công tác đầu tư. .. đạt thì công đầu ph i là n i đến nguồn nhân lực của Công ty đó Do đó doanh nghiệp nào nắm bắt được sở hữu nguồn nhân lực d i dào, thì gần như là doanh nghiệp đó giành phần thắng 100% trong cuộc đua v i đ i thủ cạnh tranh Công ty bia HaLiDa cũng không nằm ngo i xu thế chung đó i đ i vớii việc đẩy mạnh đầu xây dựng cơ bản, đ i mớii giây chuyền công nghệ, Công ty cũng rất chú trọng đến việc xây dựng,... HaLiDa mở rộng của thị trường đó là yếu tố giá cả Đây là một định hướng đúng đắn trong b i cảnh chất lượng các nhà sản xuất bia trong nước ngày càng tiến gần hơn thì giá cả chính là chìa khoá cho sự thành công H i n t i mức giá của một chai bia HaLiDa 6000 (VNĐ) trong khi đó bia Hà N i là 6700(VNĐ) đ i v i lo i chai 450ml Có thể n i đây là bước i đúng đắn của Công ty khi mà chất lượng của sản phẩm... chấm, tách lọc bã bia Đây chính là những kết quả lao động sản xuất của toàn thể nhà máy th i kỳ trước Sau khi bia HaLiDa ra đ i do lúc đó Nhà máy chưa hoạt động hết công suất, để tận dụng công suất dư thừa của dây chuyền thiết bị bia lon thì Phòng kỹ thuật Nhà mày ph i hợp v i Trung tâm nghiên cứu của Liên hiệp thực phẩm vi sinh Halimex nghiên cứu sản xuất hai lo i nước gi i khát là Vinacola (cola đóng . nghiệp CƯƠNG I TÌN ÌN ĐẦU TƯ NÂNG CAO KẢ NĂNG CẠN TRAN CỦA BIA ALIDA I – Gi i thiệu chung về nghành bia Việt Nam 1. Tổng quan về nghành bia Việt. đua v i đ i thủ cạnh tranh. Công ty bia aLiDa cũng không nằm ngo i xu thế chung đó. i đ i vớii việc đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ bản, đ i mớii giây chuyền

Ngày đăng: 04/10/2013, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà - CHƯƠNG I TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA BIA HALIDA
Hình 1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà (Trang 6)
Qua bảng trên ta thấy rằng qua hàng năm số lượng đại lý ở miền Bắc có xu hướng tăng chậm hơn so với Miền Nam, nhưng sự tăng của Miền Nam là  không đáng kể, điều này cũng phản ánh đúng thực tế - CHƯƠNG I TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA BIA HALIDA
ua bảng trên ta thấy rằng qua hàng năm số lượng đại lý ở miền Bắc có xu hướng tăng chậm hơn so với Miền Nam, nhưng sự tăng của Miền Nam là không đáng kể, điều này cũng phản ánh đúng thực tế (Trang 10)
Qua bảng trên ta thấy doanh thu của công ty tăng đều qua hàng năm và không có sự thay đổi lớn trong tỷ trọng doanh thu của các Miền, trong đó miền  Bắc luôn đứng ở vị trí dẫn đầu(trung bình chiếm 43% năm)  và kế tiếp là miền  Trung chiếm một tỷ trọng tươn - CHƯƠNG I TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA BIA HALIDA
ua bảng trên ta thấy doanh thu của công ty tăng đều qua hàng năm và không có sự thay đổi lớn trong tỷ trọng doanh thu của các Miền, trong đó miền Bắc luôn đứng ở vị trí dẫn đầu(trung bình chiếm 43% năm) và kế tiếp là miền Trung chiếm một tỷ trọng tươn (Trang 12)
2. Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia HaLiDa - CHƯƠNG I TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA BIA HALIDA
2. Tình hình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm bia HaLiDa (Trang 14)
Bảng trên đẵ phân tích tình hình biến động vốn đầu tư xây dựng cơ bản và thiết bị của Công ty Việt Hà nhưng để thấy rõ hơn về công cuộc đầu tư tài  sản cố định ta cần xét công cuộc đầu tư theo bộ phận của Công ty như sau : - CHƯƠNG I TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA BIA HALIDA
Bảng tr ên đẵ phân tích tình hình biến động vốn đầu tư xây dựng cơ bản và thiết bị của Công ty Việt Hà nhưng để thấy rõ hơn về công cuộc đầu tư tài sản cố định ta cần xét công cuộc đầu tư theo bộ phận của Công ty như sau : (Trang 15)
Bảng : Trình độ học vấn của CBCNV tại Công ty HaLiDa giai đoạn 2003-2006 - CHƯƠNG I TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA BIA HALIDA
ng Trình độ học vấn của CBCNV tại Công ty HaLiDa giai đoạn 2003-2006 (Trang 19)
Qua bảng trên ta thấy thu nhập của người lao động cũng tăng lên đáng kể qua vài năm trở lại đây - CHƯƠNG I TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA BIA HALIDA
ua bảng trên ta thấy thu nhập của người lao động cũng tăng lên đáng kể qua vài năm trở lại đây (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w