Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 5
Chương I: Lý luận chung về đầu tư và cạnh tranh 7
I/ Đầu tư và đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 7
1 Đầu tư 7
Khái niệm đầu tư 7
Đặc điểm của hoạt động đầu tư 7
2 Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 8
2.1.Khái niệm 8
2.2 Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 8
2.3 Vốn và nguồn vốn trong doanh nghiệp 9
2.4 Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 11
2.4.1 Đầu tư Xây dựng cơ bản 11
2.4.2 Đầu tư phát triển khoa học công nghệ 12
2.4.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 13
2.4.4 Đầu tư phát triển marketing 15
2.4.5 Đầu tư vào hàng dự trữ 17
2.4.6 Đầu tư vào tài sản vô hình 17
2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp 18
2.5.1 Lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai 18
2.5.2 Lãi suất tiền vay 18
2.5.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư 19
2.5.4 Chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 19
2.5.5 Dự đoán của hãng về tình trạng nền kinh tế trong tương lai 19
2.6 Kết quả và hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp 20
1
Trang 2II/ Cơ sở lý luận về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trường 22
1 Quan niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 22
2 Các loại hình cạnh tranh 23
3 Các nhân tố tác động đến cạnh tranh 25
Sự đe doạ của các đối thủ tiềm ẩn 25
Nguy cơ từ những sản phẩm thay thế 26
Quyền lực của người mua 27
Quyền lực của nhà cung ứng 27
Cạnh tranh giữa các hãng trong ngành 28
4 Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 28
III/ Mối quan hệ giữa đầu tư và năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp 30
Chương II: Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua 32
I/ Giới thiệu chung về Tổng công ty 32
1 Quá trình hình thành và phát triển 32
2 Chức năng nhiệm vụ 34
3 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh 34
II/ Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua 36
III/ Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 39
1 Vốn và cơ cấu vốn của Tổng công ty 40
2 Cơ cấu đầu tư 46
Trang 33 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 50
Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị 50
Đầu tư sửa chữa máy móc thiết bị 52
Đầu tư phát triển khoa học công nghệ 53
Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 55
Đầu tư xây dựng nhà xưởng 57
Các hoạt động đầu tư khác 59
4 Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 60
Những thành tựu đạt được 60
Những mặt hạn chế trong công tác đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty 68
Chương III: Một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 71
I/ Cơ hội và thách thức đặt ra cho Tổng công ty trong thời gian tới 71
II/ Mục tiêu, phương hướng phát triển của Tổng công ty giai đoạn 2000- 2010 73
1 Một số định hướng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 73
Chiến lược huy động vốn 73
Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và đầu tư thiết bị- công nghệ là nội dung chủ yếu của hoạt động đầu tư trong thời gian tới 74
2 Định hướng phát triên sản xuất kinh doanh 75
III/ Một số giải pháp đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 77
1 Nhóm giải pháp từ phía Doanh nghiệp 77
1.1 Giải pháp về thu hút vốn 77
3
Trang 41.2 Giải pháp về sử dụng vốn 80
1.2.1 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược đầu tư và kế hoạch hoá đầu tư 80
1.2.2 Đổi mới cơ cấu kỹ thuật của vốn đầu tư 80
1.2.3 Đổi mới cơ cấu tái sản xuất của vốn đầu tư 81
1.2.4 Tiếp tục đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ 82
1.2.5 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 85
1.2.6 Đầu tư thúc đẩy hoạt động marketing 88
1.2.7 Tăng cường quản lý chất lượng và tiến độ công trình 90
2 Một số kiến nghị từ phía Nhà nước 91
2.1 Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp 90
2.2.Tăng cường đầu tư đổi mới và kiểm soát công nghệ trong Doanh nghiệp Nhà nước 92
2.3.Đầu tư nâng cao trình độ cho những cán bộ chủ chốt 93
2.4.Xây dựng công ty Đầu tư tài chính Nhà nước để xóa chủ quản đối với Doanh nghiệp Nhà nước 94
2.5.Đổi mới cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước 95
Kết luận 97
Danh mục tài liệu tham khảo 98
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Bước vào kỷ nguyên mới, thế giới hội nhập nền kinh tế quốc tế, nước tacũng không ngoài vòng qui luật đó Việt Nam đã đặt quan hệ với trên 170 nướctrên toàn thế giới, ký hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ,hội nhập thương mại AFTA khu vực Đông Nam Á và tiến tới hội nhập tổ chứcthương mại thế giới WTO Từ đó Đảng và Nhà nước đã có sự chỉ đạo sát sao đểcác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có sự chủ động hội nhập nềnkinh tế khu vực và thế giới với các hình thức đa phương, song phương, khu vực,hợp tác liên doanh như thế nào cho có lợi khi làm ăn hợp tác với các doanhnghiệp nước ngoài
Trong tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra những cơ hộilớn về lực lượng môi trường toàn cầu, các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ,
tự do hoá thương mại, dịch chuyển dòng đầu tư và thương mại toàn thế giớicũng như ở châu Á Song nó cũng tạo ra những thách thức to lớn đối với cácdoanh nghiệp và các nhà quản lý Chấp nhận nền kinh tế hội nhập, là chấp nhậncạnh tranh ngay trên “sân nhà” Do vậy, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ dẫn tớinhững thời cơ, thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm gì để nâng cao khảnăng cạnh tranh của mình
Đối với ngành Giao thông Vận tải trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, đòihỏi xây dựng cơ sở hạ tầng cực kỳ lớn Vì vậy ngành đã phát triển nhanh, cónhững Tổng công ty Xây dựng, Hàng hải, Hàng không mạnh có vốn lớn, bềdày kinh nghiệm, đáp ứng nhu cầu phát triển trong nước và vươn ra thị trườngnước ngoài làm ăn có hiệu quả, chắc chắn sẽ vững bước trên con đường hộinhập kinh tế quốc tế Song đối với hầu hết các doanh nghiệp, cơ sở hạ tầng chưa
5
Trang 6đầy đủ, quy mô nhỏ, vốn ít, bề dày kinh nghiệm còn mỏng Quả là vấn đề đángquan tâm khi phải đối mặt với các tập đoàn nước ngoài.
Tổng công ty Xây dựng Thăng Long là một doanh nghiệp trực thuộc BộGiao thông Vận tải được thành lập năm 1973 Đây là doanh nghiệp xây dựngcầu đường lớn nhất Việt Nam Cũng như nhiều doanh nghiệp Nhà nước khác,trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, Tổng công ty Xâydựng Thăng Long đã đặc biệt chú trọng đến việc đầu tư nâng cao năng lực cạnhtranh của mình Song đây không phải là một việc làm đơn giản chút nào Nhậnthức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài:
“Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Đề tài này tập trung đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranhcủa Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua từ đó thấy đượcnhững ưu điểm và nhược điểm để đưa ra những phương hướng và giải phápthực hiện trong thời gian tới
Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về đầu tư và cạnh tranh.
Chương II: Thực trạng về năng lực cạnh tranh và tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long.
Chương III: Một số giải pháp về đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long.
Lời cuối, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáoPhạm Thị Thêu cũng như các cô, các chú phòng Kế hoạch- Đầu tư , Tổng công
ty Xây dựng Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 7
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CẠNH TRANH
I/ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP
1.ĐẦU TƯ
1.1 Khái niệm đầu tư
Đầu tư theo nghĩa rộng nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại đểtiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhấtđịnh trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó.Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ
Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài
sản vật chất ( nhà máy, đướng sá, các của cải vật chất khác ) và nguồn nhân lực
có đủ điêu kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền kinh tế xã hội.Theo nghĩa hẹp, đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lựchiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai lớnhơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó
1.2 Đặc điểm của hoạt động đầu tư
Hoạt động đầu tư phát triển có sự khác biệt với các loại hình đầu tư khác,thể hiện ở những đặc điểm sau:
Hoạt động đầu tư phát triển thường đòi hỏi một khối lượng vốn lớn, vốnnày nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư Đây là cái giá phải trảkhá lớn của đầu tư phát triển
Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành quả của
nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra
7
Trang 8 Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sởvật chất phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm tháng và do đókhông thể tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tốkhông ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế
Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dàinhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm trí tồn tại vĩnh viễn nhưcác công trình kiến trúc nổi tiếng trên thế giới (Kim Tự Tháp cổ Ai Cập, Nhàthờ La Mã ở Rôm, Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc…) Điều này nói lêngiá trị lớn của các thành quả đầu tư phát triển
Các thành quả của hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽ hoạtđộng ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên Do đó, các điều kiện về địa lý, địahình, địa chất tại đó có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư cũng nhưtác dụng sau này của các kết quả đầu tư Việc xây dựng các nhà máy ở nơi cóđịa chất không ổn định sẽ không đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động saunày, thậm chí ngay cả trong quá trình xây dựng công trình
Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu ảnh hưởng nhiềucủa các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế xã hội caođòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị Sự chuẩn bị này được thể hiện trong việcsoạn thảo các dự án đầu tư (lập dự án đầu tư), có nghĩa là phải thực hiện đầu tưtheo dự án được soạn thảo với chất lượng tốt
2 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP
2.1 Khái niệm
Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp là hoạt động chi dùng vốn cùng vớicác nguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng thêmtài sản của doanh nghiệp, tạo thêm việc làm và nâng cao đời sống của các thànhviên trong đơn vị
2.2.Vai trò của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
Trang 9Đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Để
tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ doanh nghiệp nào đềucần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máymóc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chiphí gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất -kỹ thuậtvừa được tạo ra Các hoạt động này chính là hoạt động đầu tư
Đối với các cơ sở sản xuất - kinh doanh - dịch vụ đang tồn tại, sau một thờigian hoạt động, các cơ sở vật chất - kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, hưhỏng Để duy trì được sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữalớn hoặc thay thế mới các cơ sở vật chất -kỹ thuật đã hư hỏng, hao mòn hoặc đổimới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học -kỹthuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội; mua sắm các trang thiết bịmới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu tư
Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp cũng tạo điều kiện nâng cao chất lượng
sản phẩm, tiết kiệm tăng năng lực cạnh tranh và là cơ sở để hạ giá thành, tănglợi nhuận cho doanh nghiệp
2.3 Vốn và nguồn vốn trong doanh nghiệp.
a.Khái niệm
Theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng ta có khái niệm vốn đầu tư nhưsau: Vốn đầu tư của doanh nghiệp là sô tiền mà doanh nghiệp tích luỹ được đểđưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo
ra tiềm lực mới cho doanh nghiệp
Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận chủ yếu là: Vốn chủ sởhữu và vốn vay:
Nguồn vốn chủ sở hữu: Đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp, vốn chủ
sở hữu của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận chủ yếu sau:
+ Vốn góp ban đầu: Khi doanh nghiệp được thành lập bao giờ chủ doanh
nghiệp cũng phải có một số vốn ban đầu nhất định do các cổ đông - chủ sở hữu
9
Trang 10góp Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tư củaNhà nước Chủ sở hữu của các doanh nghiệp Nhà nước chính là Nhà nước.
+ Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia: Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận không
chia là bộ phận lợi nhuận được sử dụng để tái đầu tư, mở rộng sản xuất - kinhdoanh của doanh nghiệp Nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận để lại chỉ có thểthực hiện được nếu như doanh nghiệp đã và đang hoạt động và có lợi nhuận,được phép tiếp tục đầu tư
+ Phát hành cổ phiếu: Trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp
có thể tăng vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu mới Đây được xem lànguồn tài chính dài hạn rất quan trọng đối với các doanh nghiệp
Nguồn vốn vay: Có thể nói rằng đây là một trong những nguồn vốn quan
trọng nhất không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp màcòn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Không một doanh nghiệp nào không
đi vay vốn nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên thương trường.Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường vay vốn để đảm bảo nguồntài chính cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh, đặc biệt là đảm bảo có đủvốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp Có thể thựchiện phương thức vay vốn dưới các hình thức sau:
- Tín dụng ngân hàng
- Tín dụng thương mại
- Phát hành trái phiếu công ty
b Nội dung vốn đầu tư trong doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp vốn đầu tư được chia thành các khoản mục sau:
- Chi phí để tạo ra tài sản cố định gồm: Chi phí ban đầu về đất đai, cáckhoản chi phí cho quá trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo các kết cấu hạ tầng, cáckhoản chi phí cho quá trình mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị, chi phí đểmua sắm các phương tiện vận tải và các khoản chi phí khác
Trang 11- Chi phí để tạo ra tài sản lưu động gồm: Chi phí nằm trong giai đoạn sảnxuất như chi phí mua nguyên vật liệu, trả lương người lao động, chi phí về điện
nước, nhiên liệu và chi phí nằm trong giai đoạn lưu thông.
- Chi phí chuẩn bị đầu tư gồm: Chi phí cho việc nghiên cứu và phát hiện
các cơ hội đầu tư, chi phí cho việc nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi
và chi phí thẩm định dự án
- Chi phí dự phòng
2.4 Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
Hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
2.4.1 Đầu tư xây dựng cơ bản.
Đây là hoạt động rất quan trọng hay nói cách khác, để tiến hành được các
hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp bắt buộc phải bỏ một lượng vốn
để đầu tư xây dựng cơ bản, không chỉ doanh nghiệp mà bất cứ tổ chức nàomuốn tồn tại và hoạt động phải đầu tư xây dựng cơ bản, lượng vốn này thườngchiếm một tỷ trọng khá lớn Để đánh giá hết nội dung của đầu tư xây dựng cơbản ta xét trên 2 góc độ:
+ Thứ nhất là đầu tư xây dựng hệ thống nhà xưởng, công trình.
Đối với một doanh nghiệp mà nói thì đây là yếu tố căn bản ban đầu để có thểtiến hành sản xuất kinh doanh
Trước hết ta xét đối với doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực công nghiệp: Đểtiến hành sản xuất ra sản phẩm thì bắt buộc phải có nơi, địa điểm, (nhà xưởng) đểchứa các dụng cụ hàng hoá, máy móc thiết bị, để giao dịch ( cơ quan, trụ sở)
Đối với doanh nghiệp Xây dựng thì đây vừa là công việc vừa là sản phẩm của
họ, khi hoàn thành công trình thì đó là tài sản của họ và họ sẽ chuyển giao, bánlại cho người khác
Tóm lại đầu tư xây dựng nhà xưởng, trụ sở, cơ quan là đầu tư bắt buộc banđầu, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải bỏ một khoản vốn để tiến hành xây
11
Trang 12dựng cơ sở vật chất ban đầu Hơn nữa khi mở rộng sản xuất kinh doanh thì đầu
tư thêm vào xây dựng cơ bản là điều hiển nhiên
Ví dụ: Việc công ty dầu khí Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất phân đạmPhú Mỹ, thì nhà máy đó là TSCĐ của công ty dầu khí, và vốn ban đầu bỏ ra xâydựng nhà máy là vốn đầu tư xây dựng cơ bản
+ Thứ hai là việc đầu tư vào máy móc thiết bị.
Có nhà xưởng rồi, muốn sản xuất ra sản phẩm thì phải mua sắm máy móc thiết
bị hay nói cách khác doanh nghiệp muốn mở rộng thêm sản xuất kinh doanh cũngcần mua thêm máy móc thiết bị, sau một thời gian sử dụng máy móc thiết bị cũhỏng, khấu hao hết, máy móc bị hao mòn hữu hình thì đều phải tiến hành bỏ chiphí để sửa chữa mua sắm mới Tất cả những nội dung đó đều được hiểu là đầu tưvào máy móc thiết bị Như vậy ở bất cứ giai đoạn nào doanh nghiệp cũng cầnhình thành một khoản quỹ để chi dùng cho việc sửa chữa, mua sắm, thay đổi máymóc thiết bị Khoản quỹ này có thể là quỹ khấu hao hay quỹ dự phòng
Các doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực khác nhau thì sử dụng các loạimáy móc thiết bị khác nhau nhưng dù hoạt động trên bất kỳ lĩnh vực sản xuấtnào thì đầu vào máy móc thiết bị là điều kiện cơ bản của sản xuất ( cũng có thểhiểu máy móc ở đây là các phương tiện giao thông) Giá trị máy móc thiết bị sẽđược chuyển dần vào sản phẩm và doanh nghiệp phải trích một phần lợi nhuận
bù đắp phần thiếu hụt đó
2.4.2 Đầu tư phát triển khoa học công nghệ.
Trong nền kinh tế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng sâu sắc và khoa học côngnghệ phát triển như vũ bão, tiến bộ khoa học công nghệ trở thành yếu tố quantrọng nhất trong tất cả các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp nói chung và DNNN nói riêng
Theo đánh giá của Bộ Khoa học- Công nghệ và Môi trường, trình độ côngnghệ của Việt Nam lạc hậu so với thế giới khoảng 20 năm, hiệu suất sử dụngkhoảng 25-30% và mức độ hao mòn hữu hình từ 30-50% Tất cả những kết quả
Trang 13trên đều lý giải vị sao năng suất lao động bình quân của ta thấp, mức tiêu haocho một đơn vị sản phẩm cao ( cao hơn so với mức trung bình của thế giới là 1,5lần), chất lượng sản phẩm thiếu ổn định và mẫu mã sản phẩm đơn điệu
Trong khi đó, áp lực từ phía khách hàng đòi hỏi ngày càng cao về chấtlượng sản phẩm, cùng với bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt sẽ luônluôn tạo sức ép phải đổi mới công nghệ, phương thức sản xuất và nâng cao khảnăng cạnh tranh của các doanh nghiệp
Đứng trước vấn đề này các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì đểnâng vị thế cạnh tranh của sản phẩm của mình trên thương trường? Câu trả lời
có tầm quan trọng hàng đầu là nhanh chóng đổi mới tư duy, phương thức sảnxuất và đầu tư công nghệ hiện đại
Ngày nay, công nghệ mới đã tạo cơ hội, cho phép doanh nghiệp tổ chức lạicác qui trình sản xuất của mình một cách hiệu quả hơn Công nghệ mới cũng đãđẩy tới việc giảm nhu cầu lao động bằng sức mạnh cơ bắp, thay vào đó là nhucầu lao động về trí não, về kỹ năng tay nghề tăng lên Vì thế, sự thay đổi côngnghệ sẽ dẫn tới sự thay đổi về cơ cấu lao động, trong đó lao động có trình độchuyên môn sâu sẽ có lợi thế, còn lao động giản đơn có kỹ năng thấp sẽ bị đedoạ Vì vậy, việc các chủ doanh nghiệp khi có ý tưởng đổi mới công nghệ, thiết
bị đôi khi vấp phải sự phản đối từ phía người lao động do những lo âu về giảmthu nhập, mất việc tồn tại đồng hành với nhịp độ thay đổi công nghệ
Lợi thế về chi phí lao động rẻ bị đẩy lùi trong xu hướng phát triển lao động
có tay nghề chưa được chú trọng đẩy mạnh, đưa đến việc nắm bắt và ứng dụngphương thức sản xuất mới từ các nước tiên tiến của các doanh nghiệp Việt Namcòn chậm chạp và thiếu hiệu quả Có một thực tế khó chối cãi là còn hiện tượngnhiều thiết bị, máy móc nhập về trị giá hàng triệu đến hàng vài tỷ đồng đượcđắp chiếu, nằm im lìm trong kho mà nguyên do chính là thiếu các kỹ sư có nănglực vận hành Hậu quả là vốn chết, nhà xưởng bị chiếm chỗ và công nhân ngồichơi Là nước đi sau, trong điều kiện tiến bộ khoa học công nghệ, các doanh
13
Trang 14nghiệp Việt Nam chỉ cần cố gắng nắm bắt, tìm hiểu và sử dụng tối đa nhữngcông nghệ thiết bị mà họ định trang bị sẽ tạo nên một bước phát triển Vì vậy,trước khi đi đến một quyết định đầu tư một thiết bị mới, các doanh nghiệp phảinắm được phương thức vận hành nó, phải trù tính những công cụ hỗ trợ, thậmchí còn phải biết xử lý, khắc phục những sự cố xảy ra và có kế hoạch đào tạonhân lực kịp thời.
2.4.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực con người, là một trong nhữngnguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội Nguồn nhân lựcđược hiểu trên hai khía cạnh:
Một là: nguồn nhân lực là toàn bộ sức lao động và khả năng hoạt động của
lực lượng lao động xã hội
Hai là: nguồn nhân lực là sức lao động, trình độ, ý thức của từng cá nhân và
mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân Mặt thứ hai nói lên chất lượng của nguồnnhân lực và đang ngày càng được chú trọng, quan tâm hơn
Trong mấy thập niên qua, chúng ta đã chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ của nềnkinh tế, công nghệ và xã hội Sự thay đổi mạnh mẽ này đã tạo ra những thách thức,sức ép đang không ngừng đè nặng lên đôi vai của các doanh nghiệp đó là:
Mong đợi của khách hàng ngày càng tăng: Với mức sống nhìn chung đã
được cải thiện trên toàn cầu, trình độ đào tạo của con người đang ngày càng caothể hiện trong những nhu cầu sinh hoạt hiện đại, mong đợi và đòi hỏi về nhữngsản phẩm và dịch vụ tốt hơn của đại bộ phận khách hàng ngày càng cao Để cạnhtranh, các doanh nghiệp cần nắm bắt nhu cầu hiện tại cũng như dự đoán trướcnhững mong muốn của khách hàng và đáp ứng chúng một cách nhanh chóng
Sản phẩm lỗi thời nhanh chóng: Công nghệ luôn đóng vai trò quan trọng
trong việc phát triển sản phẩm mới Sự tiến bộ trong kỹ thuật tạo sản phẩm sẽ làmcho các sản phẩm hiện có trên thị trường trở nên lỗi thời một cách nhanh chóng.Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục cải tiến, đổi mới sản phẩm
Trang 15 Cạnh tranh mạnh mẽ có tính toàn cầu: Toàn cầu hoá về kinh tế đã làm chovấn đề cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt hơn Trong bối cảnh đó, dù muốnhay không các doanh nghiệp cũng đã và đang đối mặt với những khó khăn đượctạo ra bởi những nhà cạnh tranh hùng mạnh với qui mô hoạt động đa quốc gia.
Để tồn tại và không ngừng phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết sửdụng một cách hiệu quả các nguồn lực của mình Trong đó, nguồn nhân lực vớinguồn tri thức sáng tạo vô tận là nguồn lực duy nhất có khả năng suy nghĩ vềnhững thay đổi và làm cho những thay đổi này được thực hiện, là nguồn lựckhiến cho các nguồn lực khác hoạt động và được xem là nguồn lực quý giá nhấttrong việc tạo động lực phát triển cho mọi doanh nghiệp
Mặt khác, một doanh nghiệp muốn vận hành tốt, tạo được nhiều sản phẩm
có giá trị cao, chất lượng tốt, giá thành rẻ thì cần phải có những yếu tố đầu vào
cơ bản là: máy móc thiết bị - công nghệ; nguyên phụ liệu; nguồn vốn; nguồnnhân lực - con người Trong số các nhân tố chủ yếu trên, yếu tố con người là vôcùng quan trọng vì rằng con người là chìa khoá để giải quyết mọi vấn đề, lànhân tố quyết định mọi sự thành bại trong các hoạt động Trong bất kỳ một tổchức nào, nếu có được những con người nhiệt tình với công việc, năng động,dám nghĩ, dám làm, chịu trách nhiệm vì công việc thì mới có thể giải quyết tốtđược một loạt các bài toán đặt ra như: tìm thị trường, quyết định lựa chọn sảnphẩm và thiết bị công nghệ đưa vào sản xuất, lựa chọn đầu tư ưu tiên cho khâunào của quá trình sản xuất và phân phối Và khi những vấn đề này được giảiquyết tốt thì lập tức doanh nghiệp sẽ tạo ra được những sản phẩm có giá trị caovới chi phí thấp và một loạt các vấn đề khác liên quan cũng sẽ được giải quyếtnhanh chóng, có hiệu quả
2.4.4 Đầu tư phát triển Marketing.
Một công ty sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao mà không thểphân phối hay đưa chúng ra thị trường để bán và thu lợi nhuận thì không thể tồn
15
Trang 16tại được Bởi vậy, Marketing (MKT) là một trong những công cụ quan trọng đốivới mỗi doanh nghiệp.
MKT có thể định nghĩa là một hệ thống các hình thức kinh doanh để hoạchđịnh, định giá, chiêu mại và phân phối hàng hoá hay dịch vụ nhằm thu lợi nhuận
từ thị trường, thị trường này bao gồm cả khách hàng công nghiệp, hộ tiêu dùnghiện tại và trong tương lai
Trước kia, MKT chủ yếu hướng vào giao dịch giờ đây nó chủ yếu hướngvào các mối quan hệ Không chỉ đơn giản là việc thiết kế một hỗn hợp MKT tốtnhất để bán được hàng mà còn chú trọng tới việc xây dựng các mối quan hệ đểgiành và giữ khách hàng Một khối lượng khách hàng lớn và trung thành sẽ đemlại cho công ty nguồn thu nhập lớn và ổn định, hay nói cách khác nó đem lại chocông ty một chỗ đứng trên thị trường Cạnh tranh trên thị trường ngày càng trởnên quyết liệt, đối với mọi doanh nghiệp, cách thức để duy trì lòng trung thànhcủa khách hàng chính là thoả mãn một cách tốt nhất những nhu cầu của họ
Trong sự nghiệp kinh doanh của mọi doanh nghiệp trên thị trường thì MKT
là vấn đề đặc biệt được chú trọng Đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì nócàng quan trọng hơn, bởi Việt Nam là thành viên của khu vực kinh tế phát triểnnăng động nhất thế giới ( Khu vực Đông Nam Á ), hơn nữa trong tương laikhông xa ASEAN sẽ từng bước tiến tới thành thị trường thống nhất, hàng hoácủa các quốc gia trong khối sẽ lưu thông, buôn bán tự do trên thị trường ViệtNam ( đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước), vì hàng hoá của chúng ta sẽ bịcạnh tranh gay gắt ngay trên thị trường nhà, các doanh nghiệp trong nước sẽkhông còn được bảo vệ bằng hàng rào thuế quan như trước
Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) vốn hoạt động kém năng động, sức cạnhtranh của sản phẩm yếu, việc xây dựng thương hiệu thì do tự phát, nhỏ lẻ thiếuđồng bộ, chuyên nghiệp Nội dung của các chiến lược xây dựng thương hiệukhông được định vị một cách rõ ràng, chưa nhận thức đầy đủ và đúng về vai tròcủa MKT Theo nhận xét của chuyên gia về vấn đề MKT cho thấy: mặc dù một
Trang 17số DNNN đang tích cực đầu tư vào MKT song vẫn dè dặt, họ cho rằng chỉ vàichương trình quảng cáo thì coi như là hoàn thành xong vấn đề MKT , đó là tưtưởng sai lầm cần phải thay đổi.
Ngay trên thị trường nội địa chúng ta cũng bị cạnh tranh, chèn ép do cáchàng hoá của nước ngoài gía hợp lý, chất lượng đảm bảo, mẫu mã phong phú Hiện tại các doanh nghiệp cũng đã bắt đầu nhận thức được vai trò của MKT vớicác cuộc thi “ Sao vàng đất Việt”, sao đỏ, nhãn hiệu hàng Việt Nam chất lượngcao song như vậy vẫn chưa đủ Trên các siêu thị chủ yếu là hàng nhập khẩu,các doanh nghiệp vẫn chưa đầu tư xây dựng một hệ thống phân phối hoàn thiệnđiều này ảnh hưởng tới khả năng cung cấp sản phẩm
Đối với hàng xuất khẩu thì công tác xúc tiến thương mại của ta còn yếukém, việc tìm hiểu thông tin thị trường là rất hạn chế Chính vì vậy mà sảnphẩm của ta chưa có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường nước ngoài
Vậy có thể thấy hoạt động MKT trong các doanh nghiệp là còn yếu kém, đểkhắc phục tình trạng này các doanh nghiệp phải tích cực đầu tư cho hoạt độngMKT, đa dạng hoá các hình thức, phương thức MKT nhằm tạo một hình ảnh sảnphẩm ấn tượng, một thương hiệu vững mạnh và một thị trường ổn định để cómức tăng trưởng cao
2.4.5 Đầu tư vào hàng dự trữ.
Hàng dự trữ của doanh nghiệp là toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm,chi tiết, phụ tùng, thành phẩm được tồn trữ trong doanh nghiệp
Trước đây người ta ít coi trọng đến đầu tư vào hàng dự trữ và coi đây là mộthiện tượng bất thường, không đưa lại kết quả như mong muốn của doanhnghiệp Trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu hoạt động của doanh nghiệp chothấy việc đầu tư vào hàng dự trữ là cần thiết bởi các lý do cơ bản sau:
Nhằm giảm thiểu chi phí ( chi phí vận chuyển, chi phí đặt hàng và chi phítồn trữ hàng)
Đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục
17
Trang 18 Cho phép mua nguyên vật liệu một cách hợp lý và kinh tế nhất.
2.4.6 Đầu tư vào tài sản vô hình.
Đầu tư vào tài sản vô hình của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động như:Nghiên cứu và phát triển thị trường, đầu tư mua bản quyền, đầu tư cho quảngcáo hoặc tài trợ cho các chương trình, dự án
Ngày nay các công ty có xu hướng khuyếch trương tài sản vô hình của mìnhbởi họ nhận thấy tăng đầu tư cho tài sản vô hình sẽ làm tăng đáng kể doanh thu
và lợi nhuận Theo điều tra thì trung bình các doanh nghiệp sử dụng từ 10 -20%chi phí cho hoạt động quảng cáo Coca- Cola, hãng nước giải khát hàng đầu thếgiới dành 40% chi phí cho hoạt động này, quảng cáo trên 524 nghìn lần một ngàybằng hơn 80 thứ tiếng với quảng cáo luôn luôn phản ánh phong cách hiện đại, đặcbiệt nhấn mạnh vào lớp trẻ Giờ đây có trên 160 nước ưa thích Coca-cola
2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
Hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp chịu
sự tác động của nhiều nhân tố trong đó có những nhân tô chủ yếu sau:
2.5.1 Lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai.
Mọi quyết định đầu tư nói chung và đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranhnói riêng đều căn cứ trên mối quan hệ so sánh giữa lợi ích thu được với chi phí
bỏ ra để tiến hành hoạt động đầu tư đó Lợi nhuận mà các chủ đầu tư mong đợi
và hy vọng sẽ đạt được trong tương lai khi tiến hành một công cuộc đầu tư haylợi nhuận kỳ vọng là một trong những lợi ích thiết thực nhất mà các chủ đầu tưquan tâm Đối với đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh thì lợi nhuận kỳ vọngchính là mức lợi nhuận tăng thêm mà doanh nghiệp có thể thu được khi tiếnhành đầu tư nhằm nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nếu phần lợi nhuận tăng thêm này lớn hơn chi phí huy động các nguồnlực thì doanh nghiệp sẽ thực hiện đầu tư và ngược lại doanh nghiệp sẽ giữ
Trang 19nguyên mức sản xuất kinh doanh hoặc chuyển hướng kinh doanh sang các loạisản phẩm khác
2.5.2 Lãi suất tiền vay.
Lãi suất được hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng - giá cảcủa quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền
tệ hay các dạng thức tài sản khác nhau Khi đến hạn người đi vay sẽ phải trảcho người cho vay một khoản tiền dôi ra ngoài tiền vốn gọi là tiền lãi Tỷ lệphần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn cho vay gọi là lãi suất
Như vậy, tiền lãi là số tiền phải trả do việc sử dụng tiền vốn Lãi suất làlượng tiền lãi phải trả trong một đơn vị thời gian Nói cách khác người ta phảitrả cho cơ hội được vay tiền Chi phí cho việc vay tiền được tính bằng số tiềntrả hàng năm chia cho số tiền vay ( lãi suất) Lãi suất được hình thành trên cơ
sở thị trường, tức là do quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường quyết định Lãi suất gồm có lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế:
Lãi suất danh nghĩa là lãi suất trên các món vay tính bằng tiền
Lãi suất thực tế là lãi suất đã được điều chỉnh theo lạm phát và được tínhbằng cách lấy lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát Lãi suất thực tế là lãIsuất tính theo giá trị thực tế của hàng hoá và dịch vụ, phản ánh chi phí thực sựcủa việc vay tiền
Trên thực tế, các nhà đầu tư thường đi vay vốn để tiến hành đầu tư, mà lãisuất lại là giá cả của khoản vay đó nên giá cao ( lãi suất cao) hơn tỷ suất lợinhuận bình quân thì ít nhà đầu tư vay vốn và quy mô đầu tư theo đó cũng bị thuhẹp Ngược lại, khi lãi suất ở mức thấp thì nhu cầu vay vốn tăng và qui mô đầu
tư cũng tăng theo
2.5.3 Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư.
Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận thuần thuđược từ một đơn vị vốn đầu tư được thực hiện
19
Trang 20Trong giai đoạn phát triển của một chu kỳ kinh doanh, tổng số hàng hoá vàdịch vụ được sản xuất trong nền kinh tế tăng lên, thu nhập quốc dân tăng nênđầu tư sẽ sinh lợi cho các công ty Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư tăng, càng cónhiều cơ hội đầu tư, các công ty có nhiều ý định vay vốn đầu tư Tỷ suất lợinhuận vốn đầu tư trong một ngành, một lĩnh vực, một địa phương gia tăng sẽkéo theo hoạt động đầu tư ở đó tăng theo Các nhà đầu tư thấy ở đâu có tiềmnăng mang lại nhiều lợi nhuận thì họ sẽ dốc vốn của mình để đầu tư vào đó Lợinhuận là mục tiêu hàng đầu của các nhà kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu
tư là nhân tố quyết định tới việc có nên đầu tư của nhà đầu tư hay không Mặtkhác nó phản ánh khả năng hoàn vốn của một dự án, qua đó nó đánh giá hiệuquả của dự án đầu tư
2.5.4 Chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Để chiếm lĩnh thị trường mục tiêu của mình các doanh nghiệp thực hiện cácchiến lược kinh doanh khác nhau Có doanh nghiệp thực hiện chiến lược hạ thấpchi phí sản xuất, có doanh nghiệp thực hiện chiến lược đầu tư nâng cao năng lựccạnh tranh Nếu doanh nghiệp thực hiện chiến lược nâng cao năng lực cạnhtranh thì đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh là hoạt động phải đặt lên hàngđầu, doanh nghiệp sẽ dành nhiều nguồn lực cho hoạt động đầu tư này
2.5.5 Dự đoán của hãng về tình trạng nền kinh tế trong tương lai.
Hoạt động đầu tư có độ trễ rất lớn về mặt thời gian, vì đây là sự hy sinh tiêudùng hiện tại để đạt các kết quả trong tương lai đặc biệt là với đầu tư phát triển,việc thực hiện đầu tư có thể sau nhiều năm mới thu kết quả Chính vì vậy vềtình trạng tốt xấu của nền kinh tế trong tương lai là một trong những tiêu chí đểquyết định đầu tư
2.6 Kết quả và hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp
a Kết quả đầu tư
Kết quả đầu tư trong doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu cơ bản sau:
Trang 21- Khối lượng vốn đầu tư thực hiện: là tổng số tiền đã chi để tiến hành các
hoạt động của các công cuộc đầu tư bao gồm các chi phí cho công tác xây lắp,chi phí cho công tác mua sắm thiết bị và các chi phí khác theo quy định của thiết
kế dự toán và được ghi trong dự án đầu tư được duyệt
- Tài sản cố định huy động và năng suất phục vụ tăng thêm:
+ Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục công trình, đốitượng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập, đã kết thúc quá trìnhxây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đưa vàohoạt động được ngay
+ Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sảnxuất, phục vụ của các tài sản cố định đã được huy động vào sử dụng để sản xuất
ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định được ghi trong
dự án đầu tư
b.Hiệu quả đầu tư
Hiệu quả đầu tư trong một doanh nghiệp được chia làm 2 loại: Hiệu quả tàichính và hiệu quả kinh tế - xã hội
- Hiệu quả tài chính: Hiệu quả tài chính ( Etc) của hoạt động đầu tư trong
doanh nghiệp là mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh dịch vụ và nâng cao đời sống của người lao động trong các doanh nghiệptrên cơ sở số vốn đầu tư mà doanh nghiệp đã sử dụng so với các kỳ khác, cácdoanh nghiệp khác hoặc so với định mức chung Chúng ta có thể biểu diễn kháiniệm này thông qua công thức sau:
Các kết quả mà cơ sở thu được do thực hện đầu tư
Etc =
Số vốn đầu tư mà cơ sở đã thực hiện để tạo ra các kết quả trên
Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp được thể hiện
qua một hệ thống các chỉ tiêu như: tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư, sản lượng( doanh thu ) tăng thêm bình quân năm trong kỳ nghiên cứu với vốn đầu tư thực
21
Trang 22hiện của doanh nghiệp, hệ số huy động tài sản cố định, tỷ suất sinh lời tăng thêmvốn tự có, số lần quay vòng tăng thêm của vốn lưu động, mức năng suất laođộng tăng thêm hàng năm, thời hạn thu hồi vốn đầu tư và mức hoạt động hoàvốn.
- Hiệu quả kinh tế- xã hội:
Hiệu quả kinh tế- xã hội của hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp là chênhlệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế- xã hội thu được so với các đóng góp mànền kinh tế và xã hội phải bỏ ra khi doanh nghiệp thực hiện đầu tư
Hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp được thể hiệnqua một hệ thống các chỉ tiêu gồm:
+ Mức đóng góp cho ngân sách Nhà nước tăng thêm tính trên một đơn vịvốn đầu tư tăng thêm
+ Số chỗ làm việc tăng thêm tính trên một đơn vị vốn đầu tư tăng thêm + Mức tiết kiệm ngoại tệ tăng thêm tính trên một đơn vị vốn đầu tư
+ Mức thu nhập của người lao động tăng thêm tính trên một đơn vị vốnđầu tư
+ Mức tăng năng suất lao động của doanh nghiệp
+ Mức nâng cao trình độ nghề nghiệp của người lao động
+ Mức độ đáp ứng các mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước
II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1 Quan niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh
1.1 Cạnh tranh
Xét từ góc độ tổng thể nền kinh tế, cạnh tranh trong cơ chế thị trường có thểđược hiểu là cuộc cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trườngnhằm giành giật các lợi ích kinh tế về mình
Trang 23Các chủ thể kinh tế ở đây chính là các bên bán và bên mua các loại hàng hoá
mà họ mua được hay nói cách khác là họ muốn mua được hàng có chất lượngcao, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mà giá cả lại rẻ Ngược lại, bên bán bao giờcũng hướng tới tối đa hoá lợi nhuận bằng cách bán được nhiều hàng với giá cao
Vì vậy, các bên cạnh tranh với nhau để giành những phần có lợi hơn về mình.Xét ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp được Mác đềcập như sau: “ Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắtgiữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất vàtiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Ở đây, Mác đã đề cập đến vấn
đề cạnh tranh trong một không gian hẹp chủ nghĩa tư bản, lúc này cạnh tranhđược xem là sự lấn át, chèn ép lẫn nhau để tồn tại, quan niệm về cạnh tranhđược nhìn nhận từ góc độ khá tiêu cực
bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó
Theo Fafchams: Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp chính là khảnăng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất ra sản phẩm với chi phí trung bìnhthấp hơn giá của nó trên thị trường Theo quan niệm này thì doanh nghiệp nàosản xuất ra các sản phẩm tương tự như của các doanh nghiệp khác nhưng với chiphí thấp hơn thì được coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn
Cũng có quan niệm cho rằng khả năng cạnh tranh là khả năng giành được vàduy trì thị phần trên thị trường và đạt được một mức lợi nhuận nhất định
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về khả năng cạnh tranh song, cácquan điểm này đều có chung một ý tưởng là khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp được đặc trưng bởi lợi nhuận và mức chiếm lĩnh thị trường Vì vậy, để
23
Trang 24nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp phải tìm cách chiếmlĩnh thị trường và nâng mức lợi nhuận lên cao.
2.Các loại hình cạnh tranh
Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, người ta phân chia cạnh tranh thành các
loại hình khác nhau:
- Căn cứ theo phạm vi nền kinh tế cạnh tranh được chia làm 2 loại:
+ Cạnh tranh giữa các ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sảnxuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thuđược tỷ suất lợi nhuận cao Cuộc cạnh tranh nhằm thu được tỷ suất cao giữa cácngành khác nhau đã được Mac phân tích rất rõ trong quá trình phân chia lợinhuận giữa các nhà tư bản bỏ vốn đầu tư vào các ngành khác nhau của nền kinh
tế và chính sự cạnh tranh này dẫn tới sự di chuyển vốn đầu tư từ các ngành có tỷsuất lợi nhuận thấp sang các ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, di chuyển vốnnày dần hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành với nhau,điều này có nghĩa là các nhà đầu tư đầu tư vào các ngành khác nhau với số vốnbằng nhau thì chỉ thu được lợi nhuận như nhau
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệpcùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hoá Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫnđến sự hình thành giá cả thị trường Trong cuộc cạnh tranh này các doanhnghiệp thôn tính lẫn nhau, các doanh nghiệp lớn thâu tóm các doanh nghiệp nhỏhơn bằng hình thức: sát nhập, mua lại Những doanh nghiệp chiến thắng trongcuộc cạnh tranh này thì ngày càng mạnh hơn, những doanh nghiệp thua cuộc sẽphải thu hẹp sản xuất kinh doanh, thậm chí phá sản, xoá sổ khỏi thị trường Kếtquả của hình thức cạnh tranh này là đến nay thế giới đã hình thành nên nhữngtập đoàn kinh tế mạnh xuyên quốc gia thâu tóm toàn bộ ngành kinh tế trên toàncầu trong lĩnh vực: điện tử, viễn thông, truyền thông
- Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trường, người ta chia ra:
Trang 25+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh trên thị trường cónhiều người mua và người bán độc lập với nhau Tất cả các đơn vị hàng hoá traođổi được coi là giống nhau Những người mua và người bán đều có hiểu biếtđầy đủ về các thông tin liên quan đến việc trao đổi, không có gì cản trở việc ranhập và rút khỏi thị trường.
+ Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh trên thịtrường mà phần lớn sản phẩm không đồng nhất với nhau Người bán có thể ấnđịnh giá linh hoạt theo khu vực bán sản phẩm, tùy theo khách hàng cụ thể vàmức độ lợi nhuận mong muốn
+ Cạnh tranh độc quyền là trường hợp trên thị trường có một số lượng ngườibán nhất định, họ có thể tự định ra giá cả đối với hàng hoá dịch vụ
- Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường người ta phân chia cạnh tranh ra làm 3 loại:
+ Cạnh tranh giữa người bán với người mua: là cuộc cạnh tranh diễn ra theoqui luật mua rẻ bán đắt
+ Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: là cuộc cạnh tranh gay go vàquyết liệt nhất Đây là cuộc cạnh tranh quyết định sự sống còn của mỗi doanhnghiệp Tất cả các doanh nghiệp đều muốn giành lợi thế cạnh tranh Để có thểđứng vững và phát triển các doanh nghiệp phải sử dụng mọi biện pháp khácnhau để tạo cho mình có được lợi thế hơn đối thủ cạnh tranh
+ Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: là cuộc cạnh tranh theo quyluật cung cầu Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh giữa người mua trở nênquyết liệt, giá cả hàng hoá dịch vụ sẽ tăng lên
2.Các nhân tố tác động đến cạnh tranh trong một ngành
Quyền lực của
nhà cung ứng
Sự đe doạ của nhữngsản phẩm thay thế
Trang 26Các nhân tố tác động đến cạnh tranh trong một ngành Theo Michael E.Porter, thì có 5 nhân tố tác động tới cạnh tranh trong ngành:
nguy cơ của sự gia nhập mới; nguy cơ về các sản phẩm thay thế; quyền lực củanhà cung ứng; quyền lực của người mua và tính sống còn trong cạnh tranh giữacác thành viên hiện tại của ngành kinh doanh
3.1 Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh.
Trong một ngành bất kỳ luôn tồn tại khả năng xuất hiện những công ty kinh doanh mới Đó là những đối thủ tiềm ẩn của các công ty hiện tại Có 8 trở ngại chính đối với việc gia nhập, sự hiện diện hoặc vắng mặt của các đối thủ tiềm ẩn tạo nên mức độ nguy cơ của sự gia nhập mới.
Trở ngại thứ nhất là sự tiết kiệm kinh tế hay lợi thế theo qui mô, ám chỉ sự
giảm chi phí sản xuất trên mỗi đơn vị sản phẩm theo khối lượng sản xuất sản phẩm Mặc dù khái niệm về lợi thế theo qui mô thường gắn với lĩnh vực sản xuất, nhưng nó cũng được áp dụng đối với việc nghiên cứu và phát triển, hành chính, marketing và các chức năng kinh doanh khác.
Hàng rào trở ngại chính thứ hai đó là sự khác biệt về sản phẩm, mức độ độc nhất
có thể nhận biết được của sản phẩm, mức độ độc nhất có thể nhận biết được của sản phẩm Mức độ khác biệt cao của sản phẩm và tính nhất quán về nhãn hiệu làm tăng giá trị đối với những sự gia nhập ngành trong tương lai.
Trở ngại thứ ba liên quan đến những yêu cầu về vốn Vốn được đòi hỏi không
chỉ để cho sản xuất những sản phẩm dịch vụ mà còn cho tài trợ Ngiên cứu và Phát triển, quảng cáo, dịch vụ và bán hàng ngoàI trời, tín dụng khách hàng và những vật phẩm tồn kho Những nhu cầu lớn về vốn trong những ngành như dược phẩm, những máy tính có công suất cao, bộ nhớ rộng, hoá học và khai thác khoáng sản, biểu hiện những trở ngại hết sức ghê gớm.
Trang 27Trở ngại thứ tư là các chi phí chuyển mối, chi phí gắn liền với việc thay đổi nhà
cung ứng và những sản phẩm của người mua Điều này có thể bao gồm việc đào tạo lại, các chi phí dụng cụ phù trợ, các chi phí về việc đánh gía các nguốn lực mới… Các chi phí nhìn thấy trước của khách hàng trong việc chuyển đổi sang sản phẩm mới của đối thủ cạnh tranh có thể biểu hiện một trở ngại không thể vượt qua, ngăn cản những thành viên mới trong việc đạt được những thành công.
Trở ngại thứ năm là mức độ khó khăn của việc tham gia vào các kênh phân phối.
Trong một chừng mực nào đấy, các kênh này đã đầy ắp hoặc không thể sử dụng, chi phí của việc gia nhập bị tăng lên một cách đáng kể bởi vì mỗi thành viên mới đều phải tạo ra và thành lập các kênh mới.
Chính sách của chính phủ cũng luôn là hàng rào trở ngại quan trọng Trong một
vài trường hợp, chính phủ sẽ tuyệt đối ngăn cấm việc tham gia cạnh tranh.
Các hãng kinh doanh đã được thành lập cũng quan tâm đến những lợi thế chi phí
có được do độc lập về qui mô mà đây cũng là hàng rào cản trở việc gia nhập của các đối thủ mới.
Cuối cùng, việc mong chờ sự đáp lại của đối thủ cạnh tranh có thể là một hàng
rào trở ngại chính Nếu những thành viên mới bị những nhà cạnh tranh hiện tại phản ứng một cách mạnh mẽ việc gia nhập thì việc gia nhập tất nhiên bị khó khăn.
3.2 Nguy cơ từ những sản phẩm thay thế
Nhân tố thứ hai tác động đến cạnh tranh trong một ngành là nguy cơ của những sản phẩm thay thế Tính khả dụng của các sản phẩm thay thế áp đặt mức giới hạn cho giá cả mà những nhà điều hành thị trường trong một ngành có thể phải tính đến , gía cao có thể khiến cho người mua phải chuyển sang sản phẩm thay thế.
3.3 Quyền lực của người mua
Mục đích cuối cùng của những khách hàng công nghiệp là phải trả mức giá thấp nhất có thể để có được những hàng hoá và dịch vụ được sử dụng như sản phẩm đầu vào Do vậy, thông thường, lợi ích cao nhất của người mua sẽ được đáp ứng nếu họ
có thể giảm lợi nhuận từ phía nhà cung cấp Để làm được điều này, người mua phảI
có một quyền lực vượt trội đối với tất cả các hãng trong ngành cung ứng.
27
Trang 28Một cách mà họ có thể làm đó là mua với số lượng lớn và khi đó, các hãng cung ứng sẽ phụ thuộc vào kinh doanh của người mua để có thể tồn tại và phát triển Cách thứ hai, khi những sản phẩm của nhà cung ứng được xem là tiêu chuẩn hoá hoặc không phân biệt thì người mua có khả năng mặc cả để có giá thấp bởi nhiều hãng khác có thể thỏa mãn nhu cầu như họ Người mua cũng có thể sẽ khó mặc cả khi các sản phẩm hoặc dịch vụ của ngành cung ứng chiếm một phần đáng kể chi phí mua sắm của những hãng này Nhân tố thứ tư đối với quyền người mua là sự sằn lòng và khả năng để có được mối liên hệ với nhà cung ứng về sau.
3.4 Quyền lực của nhà cung ứng
“Quyền lực của nhà cung ứng” của các hãng thuộc ngành là” mặt còn lại của đồng tiền” trong khi quyền lực của người mua là mặt trước Nếu nhà cung ứng có đủ
quyền lực vượt trên các hãng công nghiệp khác, thì họ có thể tăng giá đủ cao để tác động đáng kể tới lợi nhuận của những khách hàng có tổ chức.
Khả năng của nhà cung ứng để có được ảnh hưởng trong các hãng thuộc ngành được xác định bởi một vài nhân tố
Nhà cung ứng sẽ có lợi thế nếu họ có qui mô lớn hơn các công ty trong ngành Thứ hai, khi các sản phẩm hoặc dịch vụ của nhà cung ứng là những sản phẩm đầu vào quan trọng đối với các hãng thuộc ngành, hoặc được phân biệt, hoặc chịu được chi phí chuyển đổi, thì nhà cung ứng sẽ có ảnh hưởng đáng kể tới người mua Nhà cung ứng cũng sẽ quan tâm tới quyền mặc cả nếu việc kinh doanh của họ không bị đe doạ bởi các sản phẩm thay thế Nhân tố thứ tư đối với quyền của người cung ứng là
sự sẵn lòng và khả năng của nhà cung ứng để theo đuổi một chiến lược hoà nhập có tầm quan trọng từ trên xuống dưới trong tương lai và phát triển các sản phẩm của riêng mình nếu họ không thể có được các điều khoản thoả mãn với những người mua.
3.5 Cạnh tranh giữa các hãng trong ngành.
Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các hãng ám chỉ tất cả những hành động do các
hãng thực hiện trong một ngành để cải thiện vị trí của họ và tận dụng được lợi thế của nhau, các hành động như: cạnh tranh giá cả, chiến dịch quảng cáo, vị trí sản phẩm, cố gắng tạo ra sự khác biệt Ở một mức độ nào đó, cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các hãng làm cải thiện mức độ lợi nhuận và khuyến khích tính ổn định trong ngành, đây
Trang 29là nhân tố tích cực Nhưng ở một mức độ khác, nó lại làm giảm giá cả và dẫn đến khả năng lợi nhuận giảm và tạo ra tính bất ổn định trong ngành, đây là nhân tố tiêu cực Một khi mà một ngành đang trong giai đoạn tăng trưởng chậm thì các hãng chỉ chú trọng vào thị phần trên thị trường và làm sao để có thể đạt được điều này với sự hy sinh các nhân tố khác Thứ hai, các ngành mang đặc điểm chi phí cố định cao thì thường xuyên chịu áp lực là phải duy trì sản xuất với công suất tối đa để bù đắp các chi phí cố định Khi mà một ngành tích luỹ vượt quá công suất , nghĩa là sản xuất quá nhiều, hành động cân đối công suất sẽ đẩy giá cả và mức độ lợi nhuận giảm Nhân tố thứ ba tác động đến là thiếu chi phí chuyển đổi Điều này sẽ là một áp lực làm giảm giá và khả năng lợi nhuận sẽ giảm xuống Thứ tư, các hãng với mục tiêu cổ phần chiến lược cao trong việc đạt được thành công trong một ngành, nhìn chung là không
ổn định do họ có thể luôn sẵn lòng chấp nhận một cách không hợp lý những tỷ lệ hoa lợi thấp để tự thiết lập nên bản thân, nắm giữ vị trí trên thị trường hay mở rộng qui mô.
4.Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trường, giá cả thị trường là cốt lõi, quan hệ cung - cầu làtrung tâm, cạnh tranh là sức sống, là thuộc tính cơ bản và là động lực mạnh
mẽ nhất của sự phát triển Tư tưởng về cạnh tranh đã từng được các nhà kinh
tế học cổ điển như A Smith và D Ricardo đề cao, tư tưởng này từng tồn tại từthế kỷ XVIII, khoảng hơn hai thế kỷ qua đa số các nước có nền kinh tế thịtrường đã đạt được những thành tựu phi thường trong việc gia tăng khối lượngcủa cải cho xã hội Động lực mạnh mẽ nhất của tăng trưởng kinh tế là sứcsống của môi trường cạnh tranh
Ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đặc biệt trong khoảng 10 năm qua khi chínhsách kinh tế nhiều thành phần đi vào cuộc sống, tư tưởng cạnh tranh giữa cácđơn vị và giữa các thành phần kinh t ế được thừa nhận, một số doanh nghiệp vàmặt hàng của Việt Nam đã vươn ra thị trường tham gia cạnh tranh và cạnh tranhđược với nước ngoài, biểu hiện kết quả bước đầu và chủ trương đúng đắn của
29
Trang 30Đảng ta trong phát triển kinh tế trong xu thế hội nhập Tuy nhiên, trước sự cạnhtranh gay gắt của cơ chế thị trường, bên cạnh những thành tựu nhỏ bé đạt đượcsức cạnh tranh của phần lớn doanh nghiệp và hàng hoá của ta còn yếu kém cả vềchất lượng, mẫu mã và giá cả Sự hội nhập của Việt Nam hiện nay được đánhgiá ở mức trung bình ngoại trừ lĩnh vực hạ tầng thông tin Năm 2002, Việt Namđược xếp hạng về năng lực cạnh tranh thứ 62 trên 67 quốc gia, như vậy nhìnchung sức cạnh tranh của ta còn yếu Vì vậy nâng cao sức cạnh tranh trong việcsản xuất và tiêu thụ hàng hoá là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp trong xuthế hội nhập Việt Nam đã là thành viên của ASEAN và đang trực tiếp buôn bánvới hơn 100 quốc gia khác, đã ký kết hiệp định thương mại với hơn 70 nước vàhiện đang trong giai đoạn đàm phán để gia nhập WTO Trước hết theo lộ trìnhcủa khu vực mậu dịch tự do khu vực Đông Nam Á mà thuế quan sẽ phải giảmdần tới 0% vào năm 2015 và trước mắt là từ 0-5% vào năm 2006 Trong xu thếnày, hàng hoá của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá cùng loạicủa các nước trên thế giới và trong khu vực, đặc biệt với các nước ASEAN vàTrung Quốc, do vậy đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá ViệtNam trở thành nhu cầu bức xúc hiện nay.
III/ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
Đầu tư và cạnh tranh là hai yếu tố không thể thiếu được đối với sự tồn tại vàphát triển của mỗi doanh nghiệp Đầu tư và cạnh tranh có mối quan hệ qua lạilẫn nhau và cùng hướng tới mục đích chung là tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.Đầu tư làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Đến lượt mình, khi năng
Trang 31lực cạnh tranh tăng lên, hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng, lợi nhuận tăng làmcho đầu tư tăng Mối quan hệ này được biểu diễn qua sơ đồ sau:
Đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Mỗidoanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải xây dựng nhà xưởng,cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt thiết bị và các chi phí khác Hoạt động đầu tưnày nhằm thực hiện các nội dung:
- Giảm chi phí sản xuất dẫn tới việc giảm giá thành sản phẩm
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
- Nâng cao trình độ tay nghề lao động
- Nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng năng lực sản xuất
Nhờ đó nâng cao được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thịtrường Như vậy, đầu tư là điều kiện cần để nâng cao năng lực cạnh tranh củamỗi doanh nghiệp Đầu tư làm cho sản phẩm có chất lượng hơn, mẫu mã phongphú hơn, được người tiêu dùng biết đến nhiều hơn, từ đó nâng cao được vị thếcủa doanh nghiệp cũng là nâng cao được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệptrên thương trường
Khi năng lực cạnh tranh được nâng cao, khả năng tiêu thụ sản phẩm tăng,dẫn đến doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, một phần lợi nhuận này lại được tiếp tụctái đầu tư vào doanh nghiệp trong các lĩnh vực: thiết bị nhà xưởng, công nghệ,nguồn nhân lực, và các tài sản vô hình khác và nhờ đó hoạt động đầu tư đượcnâng lên
31
tranh
Lợi nhuận
Trang 32Tóm lại, đầu tư và cạnh tranh luôn đồng hành cùng với sự tồn tại và pháttriển của mỗi doanh nghiệp Chúng tác động qua lại lẫn nhau và cùng hướng tớimục tiêu lợi nhuận Đầu tư làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vàngược lại khi năng lực cạnh tranh được nâng cao, hiệu quả sản xuất kinh doanhtăng, lợi nhuận tăng, doanh nghiệp lại tiếp tục tái đầu tư
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG THĂNG LONG
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY
1 Quá trình hình thành và phát triển.
Trang 33Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long là một doanh nghiệp lớn của Nhà nướcđược thành lập từ năm 1973 Đây là một doanh nghiệp xây dựng cầu đường lớnnhất Việt Nam.
Công trình đầu tiên là xây dựng cầu Thăng Long- cây cầu lớn nhất thời bấygiờ, với qui mô 2 tầng: tầng dưới là đường sắt và đường bộ, tầng trên là đường ô
tô rộng 23m với tổng chiều dài trên 10km, là niềm tự hào của người dân ViệtNam trong những năm tháng khó khăn
Sau gần 30 năm hoạt động Tổng Công ty đã xây dựng hàng trăm cây cầulớn, hàng nghìn công trình dân dụng, đường, cảng sông, cảng biển, sân bay như: cầu Kiền dây văng, cầu Sông Gianh, cầu Phù Đổng, cầu Việt Trì, cầuChương Dương, cầu Yên Bái, cầu Cốc Lếu, cầu Bến Thuỷ, cầu Hoàng Long Đây là những công trình có quy trình thiết kế và thi công khó khăn trên nềnmóng phức tạp, phải có thiết bị thi công đặc chủng, khoa học, tiên tiến nhất,cùng cán bộ lãnh đạo chỉ huy, các kỹ sư, các nhà khoa học kỹ thuật tài năng,sáng tạo, công nhân lành nghề
Với số lượng công trình tăng lên hàng năm, Tổng Công ty đã không ngừnglớn mạnh, phát triển với mức tăng trưởng nhanh, năm sau cao hơn năm trước,trở thành một trong những Tổng Công ty xây dựng cầu đường có vị thế lớntrong ngành Giao thông Vận tải Năm 2000, giá trị tổng sản lượng đạt 1.139 tỷđồng Việt Nam, năm 2001, gía trị tổng sản lượng lên tới 1500 tỷ đồng Việt Nam
và năm 2002 là 2000 tỷ đồng Việt Nam
Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long đã và đang liên doanh với các Tậpđoàn kinh tế của Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp, Thuỵ Sỹ tham gia đấu thầu
và thắng thầu nhiều dự án vốn đầu tư của nước ngoài như : cầu Đá Bạc, cầuKiền dây văng, cầu Yên Lãnh, cầu Tạ Khoa, cầu Bình dây văng, đường NộiBài- Bắc Ninh, đường R5 quốc lộ 18
Tổng công ty Xây dựng Thăng Long với kinh nghiệm gần 30 năm xây dựng
và trưởng thành , có tiềm năng hùng hậu về thiết bị công nghệ tiên tiến: Làm
33
Trang 34cầu dây văng, cọc khoan nhồi đường kính lớn 2.5m, sâu tới 85m, trong các hangđộng cắt tơ, khoan sâu vào tầng đá rắn Có đội ngũ chuyên gia, kỹ sư và côngnhân lành nghề Sẵn sàng cùng các Liên doanh thi công mọi công trình cầu,đường, bến cảng, tư vấn thiết kế, đào tạo công nhân kỹ thuật, sản xuất dầmbêtông có chiều dài tới 40m, các cầu thép, dầm thép, dầm bêtông dự ứng lực,ván khoan đúc hẫng cân bằng, trạm trộn bêtông Atphalt 100 tấn/giờ, trạm trộnbêtông xi măng 45m3 /giờ Ngoài việc sản xuất máy móc, thiết bị thi công cònxuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, lao động ở trong nước và quốc tế
Trong suốt 30 năm xây dựng và trưởng thành, Tổng công ty đã nhận đượcnhững phần thưởng cao quý từ Đảng và Nhà nước trao tặng như: Huân chương
Hồ Chí Minh, Huân chương độc lập hạng I,II,III; Huân chương lao động hạngI,II,III( cho tập thể và cá nhân); các tập thể công ty, đội cầu, cá nhân đượcphong tặng danh hiệu anh hùng lao động Tổng công ty cũng đạt được nhữngthành tựu khoa học kỹ thuật như:
Huy chương Vàng chất lượng cao do Hiệp hội Xây dựng việt Nam trao tặngcho 5 công trình của Tổng công ty hoàn thành trong thập kỷ 90 thế kỷ 20
Giải thưởng Cafor 2000, Giải thưởng Quốc tế dành cho các công trình cầu lớnchất lượng cao
Hiện nay Tổng công ty gồm có 18 đơn vị thành viên đó là:
1.Công ty cầu 1 Thăng Long.
2.Công ty cầu 3 Thăng Long.
3.Công ty cầu 5 Thăng Long.
4.Công ty cầu 7 Thăng Long.
5.Công ty xây dựng số 9.
6.Công ty cầu 11 Thăng Long.
7.Công ty xây dựng Thăng Long.
8.Công ty xây dựng công trình Thăng Long.
9.Trung tâm công nghệ kĩ thuật hạ tầng Thăng Long.
10.Công ty xây dựng công trình kiến trúc Thăng Long.
Trang 3511.Công ty thi công cơ giới Thăng Long.
12.Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.
13.Công ty đóng tàu và xây dựng Thăng Long.
14.Công ty lặn và xây dựng công trình Thăng Long.
15.Công ty tư vấn thiết kế Thăng Long.
16.Công ty thí nghiệm và xây lắp điện Thăng Long.
17.Trường kĩ thuật nghiệp vụ công trình Thăng Long.
18.Trung tâm y tế Thăng Long.
2 Chức năng nhiệm vụ
Tổng công ty Xây dựng Thăng Long có những chức nâng nhiệm vụ sau:
1.Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp và dân dụng trong và ngoài nước.
2.Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông, đúc sẵn dầm bê tông dự ứng lực.
3.Sản xuất dầm cầu thép, cấu kiện thép và các sản phẩm cơ khí.
4.Xây dựng các công trình ngầm dưới nước.
5.Cung ứng xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, thiết bị giao thông vận tải 6.Vận chuyển vật tư, thiết bị cấu kiện phục vụ thi công.
7.Tư vấn thiết kế các công trình xây dựng.
8.Kinh doanh nhà nghỉ.
9.Đào tạo công nhân kỹ thuật, khám chữa bệnh, điều dưỡng.
3 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh
Năm 2004 có thể nói là năm Tổng công ty Xây dựng Thăng Long- Bộ Giaothông vận tải thành đạt trên cương vị là một nhà thầu lớn trong lĩnh vực xâydựng các công trình giao thông trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt cùng vớicác cơ chế đấu thầu tuy về hình thức là đấu thầu theo thông lệ quốc tế song
trong thực tế đã bị “ Việt Nam hoá nhiều” gây ra những trở ngại lớn đối với các
nhà thầu
Trong bản tổng kết sản xuất kinh doanh năm 2004, Tổng công ty Xây dựngThăng Long đặt mục tiêu năm 2004 phấn đấu đạt giá trị sản lượng là 1.600.000
35
Trang 36triệu đồng nhưng tính đến những ngày cuối cùng của năm 2004 Tổng công ty
đã đạt giá trị sản lượng hơn 1.823.234 triệu đồng vượt 14% cụ thể là vượt
223.234 triệu đồng so với kế hoạch dự định Nhiều công trình trọng điểm củaNhà nước và nhiều dự án quốc tế đã hoàn thành vượt tiến độ, đảm bảo chấtlượng đưa vào sử dụng phục vụ phát triển sản xuất và dân sinh Năm 2004Tổng công ty đã tập trung chỉ đạo các công trình trọng điểm, giao ban dự án, đểkịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, liên tục phát động phong trào thi đua
nên đã đảm bảo tiến độ hoàn thành bàn giao hơn 74 công trình với giá trị gần 1.108 tỷ đồng, đặc biệt là các công trình trọng điểm của Bộ Giao thông vận tải
như:
- Nổi bật nhất là cầu Kiền, cây cầu dây văng lớn nhất ở phía Bắc do cán bộcông nhân viên Việt Nam tự xây dựng, đã hoàn thành thông xe ngày 28/9/2004.Việc hoàn thành cầu Kiền đánh dấu một bước tiến mới về khả năng công nghệcủa Tổng công ty trong việc xây dựng các cầu có khẩu độ nhịp lớn, tĩnh khônglớn với yêu cầu kiến trúc và mỹ thuật cao cho các thành phố lớn, các trung tâm
du lịch như Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Quảng Ninh
- Các công trình khác như: Cầu Đá Bạc, dự án R5 Hải Phòng, dự án BồngSơn- Bàn Thạch, dự án 5 cầu đường sắt, dự án cầu Nhị Thiên Đường, cầu TạKhoa, dự án Nội Bài- Bắc Ninh Một số công trình có tiến độ thi rút ngắn nhiều
so với tiến độ ký hợp đồng như: Cầu Yên Lệnh đồng loạt thi công các trụ, xongtoàn bộ thân mũ trụ để vượt lũ trước ngày 30/6/2004 và được Bộ Giao thôngvận tải khen ngợi, phấn đấu thông xe vào tháng 5/2005
Điều đặc biệt nữa là năm 2004 cũng là năm mà Tổng công ty Xây dựngThăng Long đã tạo được uy tín lớn trong việc xây dựng các công trình vừamang ý nghĩa chính trị và kinh tế to lớn vừa phải đạt yêu cầu khẩn trương vềtiến độ, yêu cầu cao về kỹ thuật Tổng công ty cũng trở thành một nhà thầu cókinh nghiệm và vận dụng khá tốt cách tiến hành các công trình đấu thầu trongnước dưới hình thức chỉ định thầu Cùng với việc xây dựng có hiệu quả các
Trang 37công trình giao thông thì năm 2004 Tổng công ty xây dựng Thăng Long còn làmột trong số ít các đơn vị của Bộ Giao thông vận tải đột phá trong sự phát triểntheo hướng đa doanh, đa sở hữu của sản xuất kinh doanh từng bước biến đơn vịmình thành một tập đoàn kinh tế mạnh Tiêu biểu của xu thế phát triển này làđược Chính phủ cho phép đầu tư xâm nhập vào lĩnh vực kinh doanh nhà đất vàkinh doanh, khai thác cảng biển
Trong vòng 30 năm xây dựng và trưởng thành, từ một đơn vị xây dựng giaothông chưa phải mạnh Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đã vươn lên thànhmột nhà thầu lớn đầy uy lực trong việc xây dựng cầu, đường cảng và các côngtrình giao thông khác Uy lực này được khởi nguồn từ uy tín trong việc đảmbảo, duy trì yêu cầu chất lượng và tiến bộ công trình Khác với nhiều Tổngcông ty cũng trong Bộ Giao thông vận tải Tổng công ty Xây dựng Thăng Longtrong sự rượt đuổi, tìm kiếm công ăn việc làm thông qua các cuộc đấu thầunhưng vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh Chính vì vậynăm 2004 không ít nhà thầu lao đao vì tài chính bởi căn bệnh trúng thầu cáccông trình bằng bất kỳ giá thầu nào- mà đa phần là bỏ quá thấp so với giá dựtoán thì tình hình tài chính của Tổng công ty vẫn đảm bảo các chỉ số lợi nhuận
trước thuế đạt 6 tỷ đồng tăng 7% so với kế hoạch, nộp ngân sách 65 tỷ đồng
tăng 4% so với kế hoạch Bên cạnh đó thu nhập của người lao động vẫn đượcduy trì và phát triển với bình quân thu nhập đạt 1 triệu 300 nghìnđồng/người/tháng, trong đó có tới 10/18 đơn vị có mức thu nhập hơn mức thunhập bình quân của Tổng công ty
II/ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG THĂNG LONG TRONG THỜI GIAN QUA
Trong tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Nhà nước đã dànhmột nguồn lực đáng kể để khôi phục, mở rộng và xây dựng hàng loạt công trìnhgiao thông trên tất cả các vùng, miền, của đất nước Chỉ tính riêng vốn nhànước đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, thì giai đoạn 1996- 2000
37
Trang 38đã đầu tư trên 37 nghìn tỷ đồng và theo kế hoạch 2001- 2005, dự tính đầu tưhơn 85 nghìn tỷ đồng Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm
2005, đầu tư phát triển hệ thống giao thông vẫn tiếp tục được ưu tiên trong đóđầu tư từ ngân sách nhà nước ước tính khoảng hơn 11 nghìn tỷ đồng, chiếm26,3% tổng số vốn đầu tư của ngân sách nhà nước
Rõ ràng, việc Đảng và Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giaothông, dẫn đến việc làm tăng số lượng công trình và tổng mức đầu tư của Nhànước, của nhân dân trong lĩnh vực này thì các doanh nghiệp Xây dựng côngtrình giao thông đang thực sự đứng trước nhiều cơ hội, đồng thời cũng có nhiềuthách thức Cơ hội đó là việc được tham gia đấu thầu tăng lên, còn thách thức làviệc có trúng thầu hay không, về cơ bản, tuỳ thuộc vào khả năng của bản thâncác doanh nghiệp
Hiện nay, trên toàn quốc, có rất nhiều doanh nghiệp trung ương, địa phương
và doanh nghiệp nước ngoài tham gia xây dựng các công trình giao thông;trong đó có 16 tổng công ty thuộc Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng, BộQuốc phòng, của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là những đơn vị mạnh.Tổng công ty Xây dựng Thăng Long là một trong những doanh nghiệp trựcthuộc Bộ Giao thông Vận tải được thành lập theo Quyết định 90 của Thủ tướngchính phủ năm 1995 Đây là một doanh nghiệp xây dựng cầu đường lớn nhấtViệt Nam
Sau hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, Tổng công ty đã xây dựng hàngtrăm cây cầu lớn, hàng nghìn công trình dân dụng, đường, cảng sông, cảngbiển, sân bay Với số lượng công trình tăng lên hàng năm, Tổng công ty đãkhông ngừng lớn mạnh, phát triển với mức tăng trưởng nhanh, năm sau cao hơnnăm trước, trở thành một trong những Tổng công ty xây dựng cầu đường mạnh
có vị thế lớn trong ngành Giao thông Vận tải
Về khoa học công nghệ: Tổng công ty Xây dựng Thăng Long hiện có một
tiềm lực hùng hậu về thiết bị và công nghệ tiên tiến như: hệ nổi giá búa đóng
Trang 39cọc thi công trên biển, 7 bộ thiết bị khoan cọc nhồi đường kính lớn, 2 bộ vánkhuôn dầm cầu di động, dây chuyền công nghệ sản xuất dầm thép Với dànthiết bị thi công hiện đại tiên tiến nhất: trạm trộn bê tông Asphalt 80 tấn/giờ,trạm trộn Base 100tấn/giờ, máy rải bê tông Asphalt Dinapae- F12C Cộng hoàLiên bang Đức 107 HP 500tấn/giờ, 4 máy lu rung chân cừu W900D ( Mỹ) 17-
21 tấn và nhiều loại máy khác như máy xúc, máy san tự hành, máy ủi, ôtô cácloại, máy trộn bê tông di động Các loại cẩu, máy bơm, máy cắt, máy khoan
Có thể nói Thăng Long là người đi đầu về các thiết bị, công nghệ hiện đại
so với các Tổng công ty thuộc bộ Giao thông Vận tải Chính vì vậy, Tổng công
ty Xây dựng Thăng Long luôn có ưu thế vượt trội trong việc thi công các côngtrình có yêu cầu kỹ thuật phức tạp Tổng công ty có đủ khả năng hoàn thành các
dự án đấu thầu quốc tế, nhất là về thi công đường bộ theo quy trình AASHTOnhư: trạm trộn bê tông 100 tấn/h, máy rải của Đức có senxơ tự động điều chỉnh
độ cao Với việc đầu tư công nghệ mới, trong những năm qua, Tổng công ty
đã đạt được giá trị sản lượng cao, năm sau cao hơn năm trước 10- 15%
Về nhân lực: Đây cũng được coi là một thế mạnh của Tổng công ty Xây
dựng Thăng Long Tổng công ty hiện có hơn 6000 cán bộ công nhân viên trong
đó có trên 1000 kỹ sư, 595 chuyên viên, 1642 công nhân kỹ thuật bậc cao Nhờ việc chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đến nay Tổngcông ty đã có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, được rèn luyệnqua nhiều công trình lớn, là lực lượng nòng cốt quyết định thực hiện thắng lợicác dự án mới, phức tạp, có bản lĩnh để vượt qua mọi khó khăn thử thách
Các công trình đã xây dựng: Năm 2004, Tổng công ty đã bàn giao hơn 100
công trình với gía trị gần 1.400 tỷ đồng, trong đó có các công trình trọng điểmcủa Bộ Giao thông Vận tải như: cầu Đá Bạc, cầu Tạ Khoa, dự án Nội Bài- BắcNinh, dự án 5 cầu đường sắt và đặc biệt là cầu Kiền, cây cầu dây văng lớn nhất
ở phía Bắc Việc hoàn thành cầu Kiền đánh dấu một bước tiến mới về khả năngcông nghệ của Tổng công ty trong việc xây dựng các cầu có khẩu độ nhịp lớn
39
Trang 40Tuy có nhiều lợi thế hơn hẳn các doanh nghiệp Xây dựng khác đặc biệt làtrong lĩnh vực xây dựng cầu song khả năng cạnh tranh của Tổng công ty Xâydựng Thăng Long vẫn còn một số điểm hạn chế như: Tổng công ty vẫn chưachủ động được về nguồn vốn, tỷ trọng vốn chủ sở hữu còn thấp Trình độ trangthiết bị hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất Thêm vào đó, kinhnghiệm, trình độ tổ chức quản lý còn nhiều hạn chế, kể từ việc tổ chức hoạtđộng marketing, tìm kiếm thị trường, cũng như trình độ đội ngũ cán bộ lập hồ
sơ dự thầu, quản lý tiến độ thi công
Vì vậy, trong những năm tới việc đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh vẫnđược xem là vấn đề mấu chốt của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long
III/ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG THĂNG LONG TRONG THỜI GIAN QUA
1.Vốn và cơ cấu vốn của Tổng công ty
Về vốn: Trong thời gian qua, mặc dù còn rất nhiều khó khăn song Tổng
công ty Xây dựng Thăng Long đã huy động được một khối lượng vốn đáng kểcho hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Tuy nhiên quy mô vốn đầu
tư của Tổng công ty tăng giảm không đồng đều qua các năm do nhiều nguyênnhân khác nhau Điều này được thể hiện rõ nét qua bảng số liệu sau: