1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV

72 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 483,56 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV

1 MỤC LỤC Mục lục ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….1 Lời nói đầu………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….3 Danh mục các từ viết tắt…………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5 Danh mục bảng, biểu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…6 Chương 1: Khái niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. ……………………………………………………………………………………………………… ……………….…. .7 1.1.Khái quát về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại……………………………………………………… ………8 1.1.1.Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại………………………… .8 1.1.1.1.Khái niệm cạnh tranh…………………………………………………………………………………………………………………8 1.1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại………………………………………8 1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại…….……9 1.1.2.1.Các nhân tố thuộc môi trường vó mô……………………………………………………………………………… ….9 1.1.2.2. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô…………………………………………………………………………… … 11 1.1.3. Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại………… …….12 1.1.3.1. Căn cứ vào phương thức cạnh tranh………………………………………………………………………………….…13 1.1.3.2. Căn cứ vào các yếu tố nội lực……………………………………………………………………………… ……………14 1.2. Hệ thống ngân hàng Việt Nam và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế……………………….…………………… 16 1.2.1.Toàn cầu hoá và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam…………………………….………….16 1.2.1.1. Khái niệm, bản chất của toàn cầu hoá……………………………………………………………………………….16 1.2.1.2. Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam………………………………………………………… .17 1.2.2.Hệ thống ngân hàng Việt Nam và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế………………… …………… 19 1.2.2.1.Tóm tắt thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam………………………………………………………….19 1.2.2.2.Lộ trình hội nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ nay đến năm 2010…… …21 1.2.2.3. Các cam kết về mở cửa khu vực ngân hàng của Việt Nam và tác động của chúng đến hệ thống ngân hàng Việt Nam……………………………………………………………………………… 22 1.2.2.4. Những cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong quá trình hội nhập…………………………………………………………………………………………………………………………………… …….……25 Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV trong xu thế hội nhập………………………………………28 2.1.Tổng quan về lòch sử hình thành và phát triển của BIDV……………………………………………………………………………… 29 2.1.1.Lòch sử ra đời của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam……………………………………… ……… 29 2.1.2. Các giai đoạn phát triển của BIDV……………………………………………………………………………………………….……30 2.2. Thực trạng hoạt động của BIDV…………………………………………………………………………………………………….………….… .31 2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006………………………………………………………………………………… ….……… 31 2.2.2.Đánh giá các chỉ tiêu hoạt động tài chính………………………………………………………… ………………………… .34 2.3. Năng lực cạnh tranh của BIDV trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. ………………………………… …38 2.3.1.Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….38 2.3.1.1.Năng lực cạnh tranh của từng ngân hàng Việt Nam trong xu thế hội nhập……… ….38 2.3.1.2.Mức độ cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng Việt Nam ……………………………………… …….39 2.3.1.3. Các xu thế gia tăng cạnh tranh của các ngân hàng tại Việt Nam trong xu thế hội nhập……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……41 2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV trong xu thế hội nhập…………………………………… ………………… 44 2.4.1.Đánh giá về nội lực của BIDV bằng mô hình SWOT…………………………………………………… …………….44 2.4.1.1. Điểm mạnh………………………………………………………………………………………………………………….…………………….44 2.4.1.2. Điểm yếu…………………………………………………………………………………………………………………………………… …….44 2.4.1.3. Cơ hội………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 45 2 2.4.1.4.Thách thức………………………………………………………………………………………………………………………………….….45 2.4.2.Đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV trong sự tương quan với các ngân hàng thương mại khác…………………………………………………………………………………………………………………………… 46 2.4.2.1. Nhận đònh đặc điểm môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng trong những năm tới……………………………………………………………………….….46 2.4.2.2. Phân tích khả năng cạnh tranh của các đối thủ của BIDV. …………………………………… 47 2.4.2.3. Tóm tắt khả năng cạnh tranh của BIDV so với các đối thủ trên thò trường trong các lónh vực kinh doanh chính…………………………………………………………………………………… … 49 Chương 3:Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV trong xu thế hội nhập………51 3.1.Đánh giá chung về môi trường kinh doanh và kinh tế ngành ngân hàng đến năm 2010…………52 3.1.1. Phân tích môi trường kinh doanh…………………………………………………………………………………………………… .52 3.1.2. Phân tích kinh tế ngành ngân hàng……………………………………………………………………………………… ……… 56 3.1.2.1.Nhận đònh đặc điểm môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh c u û a ngành ngân hàng trong 4 năm tới…………………………………………………………………………………………….……56 3.1.2.2. Các sản phẩm, dòch vụ ngân hàng có triển vọng phát triển đến năm 2010…….……57 3.2. Đònh hướng phát triển của BIDV đến năm 2010………………………………………………………………………………… 58 3.2.1.Các căn cứ, chủ trương lập kế hoạch chiến lược đến năm 2010…………………………….………………58 3.2.2.Kế hoạch chiến lược của BIDV đến năm 2010…………………………………………… .59 3.2.2.1. Tôn chỉ hoạt động và tầm nhìn chiến lược……………………………………………………………………… 59 3.2.2.2. 10 mục tiêu ưu tiên của BIDV……………………………………………………………………………………………… 59 3.2.2.3. Các mục tiêu cụ thể cho từng lónh vực kinh doanh…………………………………………………… ….60 3.2.3.Vận dụng mô hình SWOT…………………………………………………………………………………………………………………….…60 3.2.3.1. Phát huy thế mạnh……………………………………………………………………………………………………………………… 60 3.2.3.2.Khắc phục điểm yếu………………………………………………………………………………………………………………… ….61 3.2.3.3. Tận dụng cơ hội…………………………………………………………………………………………………………………………….…61 3.2.3.4. Vượt qua thách thức…………………………………………………………………………………………………………………… .62 3.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV trong xu thế hội nhập………………………….………….62 3.3.1. Giải pháp về mặt tài chính……………………………………………………………………………………………………………… … 63 3.3.2. Giải pháp về quản trò tài sản nợ – tài sản có……………………………………………………… ……………………… 64 3.3.3. Giải pháp về công tác tín dụng …………………………………………………………………………………… ………………… 64 3.3.4. Giải pháp phát triển dòch vụ mới…………………………………………………………………………….……………………………65 3.3.5. Giải pháp phát triển công nghệ thông tin……………………………………………………………………………………… 65 3.3.6. Giải pháp về mô hình tổ chức mạng lưới và kênh phân phối…………………………….………………… .66 3.3.7. Giải pháp về công tác kiểm toán nội bộ. ……………………………………………………………………………………… 67 3.3.8. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực…………………………………………………………………………………………… ….68 Kết luận…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………71 Phụ lục…………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………72 Kế hoạch cổ phần hoá BIDV……………………………………………………………………………………………………… …………………………………….72 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………………………………….……………………………………………………………….74 3 LỜI NÓI ĐẦU Theo quan điểm kinh tế học hiện đại thì “đóng cửa” có nghóa là tự sát. Lòch sử phát triển kinh tế của một số nước như Nhật Bản, Trung Quốc … và kể cả Việt nam đã chứng minh tính đúng đắn của quan điểm này. Chính vì vậy, hội nhập, “mở cửa” nền kinh tế là một xu thế tất yếu để triển kinh tế đất nước. Hiện nay, đường lối phát triển kinh tế của Việt Nam cũng như của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều không đi ngoài xu thế này. Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thò trường, sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế nói chung cũng như các chủ thể kinh tế hoạt động trong lónh vực ngân hàng nói riêng là một qui luật tất yếu khách quan. Có thể nói, cạnh tranh là vấn đề sống còn của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thò trường và mức độ cạnh tranh sẽ tỷ lệ thuận với số lượng chủ thể kinh tế tham gia trong cùng một lónh vực. Do vậy, cạnh tranh sẽ càng thêm gay gắt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều chủ thể tham gia cạnh tranh đến từ nhiều quốc gia khác nhau. Năm 2006 đã đánh dấu một bước tiến dài của Việt Nam với việc tổ chức thành công hội nghò APEC lần thứ 14, trở thành đối tác bình đẳng chính thức với Hoa Kỳ và đặc biệt với việc trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO sau một quá trình thương lượng gian nan kéo dài hơn 10 năm bắt đầu từ năm 1995. Như vậy, kể từ ngày 17/01/2007 , Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại toàn cầu và phải chấp nhận các luật chung của tổ chức này. Điều này đồng nghóa với việc nền kinh tế chúng ta sắp tới sẽ đón nhận rất nhiều thời cơ song cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Và lónh vực tài chính – ngân hàng cũng không ngoại lệ. Từ thực tế trên cho thấy, trong thời gian sắp tới, hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) nói riêng sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt chưa từng có. Và như trên đã nói, cạnh tranh là vấn đề sống còn của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thò trường. Vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập để tồn tại và phát triển là sự quan tâm hàng đầu, là vấn đề cần giải quyết của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế, của hệ thống NHTM Việt Nam và của BIDV. Như vậy làm thế nào để “nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV trong xu thế hội nhập” ? Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm giải quyết vấn đề trên nhưng trong phạm vi nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của 4 BIDV trong mối tương quan so sánh với các NHTM khác hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam (bỏ qua các đònh chế tài chính phi ngân hàng trong và ngoài nước). 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  ADB: ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank)  AFAS: hiệp đònh khung về thương mại dòch vụ của ASEAN  AFTA: hiệp đònh thương mại tự do khu vực ASEAN  APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương  BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ( Bank for Investerment and Development of Việt Nam)  CAR: hệ số an toàn vốn  FDI: đầu tư trực tiếp nước ngoài  GATS: hiệp đònh chung về thương mại dòch vụ của WTO  IAS: chuẩn mực kế toán quốc tế.  IMF: q tiền tệ thế giới (International Money Fun)  IRFS: báo cáo tài chính quốc tế  NH: ngân hàng  NHNN: ngân hàng Nhà nước  NHNNg&LD: ngân hàng nước ngoài và liên doanh  NHTM: ngân hàng thương mại  NHTMCP: ngân hàng thương mại cổ phần  NHTMQD: ngân hàng thương mại quốc doanh  NXB: nhà xuất bản  ROA: tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (Return on assets)  ROE: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return on equity)  SWOT: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức  TCTD: tổ chức tín dụng  USVNBTA: hiệp đònh thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ  VAS: chuẩn mực kế toán Việt Nam.  WB: ngân hàng thế giới (World Bank)  WEF : diễn đàn kinh tế Thế giới  WTO: tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)  XHCN: xã hội chủ nghóa 6 DANH MỤC BẢNG, BIỂU  Bảng 1: Nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV  Bảng 2: Hệ số an toàn vốn (CAR) của BIDV  Bảng 3 : Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV  Bảng 4: Điểm mạnh, điểm yếu của các ngân hàng  Bảng 5: Các đối thủ cạnh tranh của các ngân hàng  Bảng 6: Kế hoạch dự kiến của các ngân hàng trong bối cảnh gia tăng cạnh tranh.  Bảng 7 : Tổng hợp thò phần của các NHTM  Bảng 8 : Số liệu tổng quan về nền kinh tế Việt Nam  đến năm 2010  Bảng 9 :Danh mục các sản phẩm sẽ phát triển và sản phẩm tiềm năng trong những năm tới 7 CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 8 1.1.KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1.KHÁI NIỆM CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1.1.1.KHÁI NIỆM CẠNH TRANH. Lâu nay, các chuyên gia kinh tế đã nhìn nhận cạnh tranh là vấn đề trọng tâm cho sự vận hành hiệu quả và đầy đủ của các thò trường. Chính cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp giảm giá xuống mức thấp nhất có thể. Và cũng chính cạnh tranh tạo động lực cho các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng và đổi mới về mọi mặt (về công nghệ, phương thức bán hàng, phong cách phục vụ, chế độ hậu mãi…). Vậy cạnh tranh là gì? Cạnh tranh được hiểu đó là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể, đơn vò kinh tế có chức năng như nhau thông qua các hành động, nổ lực và các biện pháp để giành phần thắng trong cuộc đua, để thoả mãn mục tiêu của mình. Các mục tiêu này có thể là thò phần, lợi nhuận, hiệu quả, độ an toàn, danh tiếng… 1.1.1.2. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. Diễn đàn kinh tế thế giới -WEF - khi tiếp cận vấn đề cạnh tranh với tính cách là năng lực của một quốc gia thì cho rằng : “năng lực cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt, duy trì được mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế bền vững tương đối và các đặc trưng kinh tế khác” Ở góc độ hẹp hơn – năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp thì WEF cho rằng năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là “năng lực và cơ hội trong hoàn cảnh riêng trước mắt và tương lai của doanh nghiệp có sức hấp dẫn về giá và chất lượng hơn so với đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước để thiết kế sản xuất, tiêu thụ hàng hoá và cung cấp dòch vụ” NHTM cũng là một dạng doanh nghiệp. Theo cách nhìn chung của nhiều nhà kinh tế thế giới thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện thông qua khả năng tạo, duy trì lợi nhuận và thò phần trên thò rtrường. Để đạt được điều đó các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thông qua việc tìm các yếu tố đầu vào (nguồn nhân lực, vốn, công nghệ,…) với giá rẻ nhất và bán các yếu tố đầu ra cho người tiêu dùng với giá hợp lý nhất và chất lượng tốt nhất so với các doanh nghiệp khác trên cùng một thò trường” Còn theo đònh nghóa về năng lực cạnh tranh của NHTM của các chuyên gia kinh tế trình bày trong “ Dự án hỗ trợ Kỹ thuật Xây dựng Chiến lượt Hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng” thì cụ thể hơn: “Năng lực cạnh tranh của từng 9 ngân hàng được phản ánh qua khả năng của ngân hàng đó trong việc đạt được mức lợi nhuận danh nghóa mà không cần có sự trợ giúp của Chính phủ. Năng lực cạnh tranh theo thời gian chính là khả năng có thể điều chỉnh trước những thay đổi của điều kiện thò trường có thể duy trì được thò phần và/hoặc tăng hoạt động kinh doanh theo sự phát triển thò trường . Đặc điểm chính của các ngân hàng cạnh tranh đó là khả năng của các ngân hàng này trong việc tận dụng những thay đổi của điều kiện thò trường . Vò thế hiện tại của các ngân hàng chỉ là vấn đề khi mà thò trường không có sự thay đổi . Hội nhập quốc tế chỉ là động lực chính cho sự thay đổi trên thò trường không chỉ bởi vì khả năng cạnh tranh từ sự tiếp cận thò trường nhiều hơn cho các ngân hàng nước ngoài , mà còn bởi sự thay đổi về cầu đối với các dòch vụ ngân hàng.” 1.1.2.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1.2.1.CÁC NHÂN TỐ THUỘC MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ. Các nhân tố thuộc về môi trường vó mô có ảnh hưởng một cách khách quan, và trực tiếp đến cơ chế hoạt động của các ngân hàng. Qua đó, các nhân tố thuộc về môi trường vó mô có ảnh hưởng một cách gián tiếp đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng. Các nhân tố thuộc về môi trường vó mô bao gồm: hệ thống luật pháp, môi trường kinh tế, sự phát triển của công nghệ… ☼ Hệ thống pháp luật : Hệ thống pháp luật quy đònh cơ sở pháp lý để các NHTM thực hiện hoạt động kinh doanh cũng như các chiến lược cạnh tranh của mình. Hệ thống pháp luật trực tiếp tạo ra một môi trường hoạt động (như cho phép các NHTM , các đònh chế tài chính phi ngân hàng được phép hoặc không được phép tổ chức hoạt động kinh doanh một hoặc một số các dòch vụ nào đó hay điều kiện để tổ chức kinh doanh một dòch vụ nào đó…). Vì thế, hệ thống pháp luật chi phối trực tiếp đến cơ chế hoạt động của các NHTM, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hẹp hay mở rộng các chủ thể cạnh tranh với các ngân hàng trên thò trường tài chính. Ngoài ra, hệ thống pháp luật còn chi phối đến việc mở rộng hoặc thu hẹp quy mô hoạt động của các ngân hàng nhằm duy trì độ an toàn, tính hiệu quả trong hoạt động của các NHTM. Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá đã thúc đẩy Chính phủ tăng dần mức độ tự do hoá tài chính và nới lỏng các điều kiện, thủ tục gia nhập thò trườngcho các ngân hàng nước ngoài đã tạo áp lực buộc các NHTM trong nước phải luôn tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong hiện tại cũng như tương lai. 10 ☼ Môi trường kinh tế Nếu như hệ thống pháp luật quy đònh môi trường hoạt động cho các NHTM hoàn toàn mang tính chủ quan (phụ thuộc vào ý chí của Chính phủ, các nhà làm luật…) thì môi trường kinh tế lại ảnh hưởng đến hoạt động của các NHTM một cách khách quan hơn. Môi trường kinh tế (kể cả môi trường trong nước và ngoài nước) có thể bao gồm các yếu tố sau:  Nội lực của nền kinh tế một quốc gia ( thể hiện qua quy mô và mức tăng GDP, dự trữ ngoại hối…).  Độ ổn đònh kinh tế vó mô (thể hiện qua các chỉ số lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán…).  Độ mở cửa của nền kinh tế (thể hiện qua các rào cản, sự gia tăng nguồn vốn đầu tư trực tiếp- FDI ,sự gia tăng các hoạt động xuất nhập khẩu…).  Tiềm năng tài chính , hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động trên đòa bàn trong nước cũng như xu thế chuyển hướng hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài vào trong nước. Các yếu tố này tác động đến khả năng tích lũy và đầu tư của công chúng, khả năng thu hút tiền gửi cũng như cấp tín dụng của các NHTM, khả năng mở rộng hoặc thu hẹp việc sử dụng các dòch vụ của ngân hàng . Từ đó làm giảm hay gia tăng nhu cầu mở rộng tín dụng, triển khai dòch vụ, mở rộng thò phần của NHTM. Để đạt được các mục đích trên, các NHTM sẽ áp dụng các chiến lược cạnh tranh thích hợp hoặc thay đổi các chiến lược cạnh tranh là điều tất yếu. ☼ Sự phát triển của công nghệ Sự phát triển của công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép các NHTM nói riêng và các ngành thuộc các lónh vực khác nói chung có thể ứng dụng nhằm phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của ngành mình. Ngành ngân hàng xem việc ứng dụng sự tiến bộ của công nghệ thông tin như một giải pháp để phát triển ngân hàng về chiều sâu ( đó là việc nâng cao chất lượng các dòch vụ cùng với việc phát triển thêm nhiều dòch vụ ngân hàng mới như dòch vụ home-banking, phát hành thẻ đa năng…) và phát triển cả về chiều rộng do sự phát triển của công nghệ thông tin làm thu hẹp khoảng cách giữa các NHTM với người sử dụng dòch vụ từ đó giúp ngân hàng có thể tìm hiểu, nắm bắt được nhu cầu của thò trường cả trong và ngoài nước để từ đó có thể phát triển mạng lưới ra các tỉnh hay nước ngoài một cách hợp lý và có hiệu quả. [...]... lực cạnh tranh của NHTM Nhưng trong tương lai thì các đối thủ tiềm năng sẽ trở thành các đối thủ cạnh tranh của NHTM Điều này cũng tạo áp lực cạnh tranh cho NHTM tương tự như trong trường hợp các đối thủ cạnh tranh Nhưng khó khăn hơn ở chỗ: các NHTM một mặt phải cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh hiện tại, một mặt phải đề ra chiến lược đối phó với các đối thủ tiềm năng và một khi các đối thủ tiềm năng. .. cũng được xem như là các đối thủ cạnh tranh của các NHTM Thực tế cho thấy: số lượng các đối thủ cạnh tranh trên thò trường tỷ lệ thuận với cường độ cạnh tranh trên thò trường Nói các khác, số lượng các đối thủ cạnh tranh trên thò trường càng nhiều thì cường độ cạnh tranh càng cao Điều này tạo áp lực cho NHTM đối mặt với một điều kiện cạnh tranh gay gắt Và tình hình cạnh tranh sẽ thật sự khốc liệt một... trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của các NHTM Thuộc nhóm nhân tố này có thể kể đến là: các đối thủ cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, khách hàng của ngân hàng, các sản phẩm thay thế… ☼ Các đối thủ cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh được hiểu là các đối thủ đang cùng tham gia cung cấp các sản phẩm, dòch vụ tài chính mà NHTM đang cung ứng cho thò trường Vì thế, các đối thủ cạnh tranh có thể... việc lâu dài tại ngân hàng Vì thế nguồn nhân lực có chất lượng cao là biểu hiện của một ngân hàng có sức cạnh tranh cao Ngược lại, chất lượng nguồn nhân lực cũng tác động trở lại đồi với năng lực cạnh tranh của một NHTM Thật vậy, một NHTM có đội ngũ nhân viên giỏi không những sẽ nâng cao chất lượng dòch vụ mà còn phát huy khả năng sáng tạo, phát huy khả năng hoạch đònh và thực thi các chiến lược kinh... các chiến lược kinh doanh có hiệu quả Như vậy, giữa chất lượng nguồn nhân lực và năng lực cạnh tranh của một ngân hàng có tác động hỗ trợ lẫn nhau, quy đònh lẫn nhau Cho nên chất lượng nguồn nhân lực luôn được xem là một tiêu thức quan trọng trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM * Khả năng sinh lời Khả năng sinh lời của một doanh nghiệp nói chung và một NHTM nói riêng thường được đánh giá... Các sản phẩm của ngân hàng đã thoã mãn mục tiêu của kháng hàng chưa? Mong muốn, yêu cầu của khách hàng đối với ngân hàng Xu hướng tiêu dùng các sản phẩm, dòch vụ tài chính của khách hàng Từ các phân tích trên, các NHTM sẽ phải biết làm gì để thu hút khách hàng về ngân hàng mình 1.1.3.CÁC TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Việc đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM... trong ngân hàng Kỹ năng thao tác nghiệp vụ của nhân viên Chính sách tiền lương, chế độ đãi ngộ mà ngân hàng đang áp dụng để giữ nhân viên giỏi, các tiêu chuẩn tuyển dụng nhân viên mới… Vì sao chất lượng nguồn nhân lực được xem là một tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM? Vì một ngân hàng có năng lực cạnh tranh cao sẽ có khả năng thu hút nguồn nhân lực và giữ chân được nhân viên giỏi làm... được dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM Chất lượng dòch vụ của ngân hàng càng cao thì năng lực cạnh tranh của ngân hàng càng lớn Khi xem xét đến chất lượng dòch vụ, ta thường xét đến các tiêu thức sau: Tiêu chuẩn được áp dụng cho qui trình cung ứng sản phẩm, chẳng hạn tiêu chuẩn ISO… Thời gian cung ứng sản phẩm so với các ngân hàng khác Độ chính xác cũng như tiện ích của sản phẩm dòch vụ... 13 ngân hàng Cụ thể các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM có thể là: 1.1.3.1 CĂN CỨ VÀO PHƯƠNG THỨC CẠNH TRANH sau: Nếu căn cứ vào các phương thức cạnh tranh, ta có các tiêu thức đánh giá * Tính đa dạng của các dòch vụ tài chính Tính đa dạng của các dòch vụ tài chính sẽ đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng Đặc biệt nếu dòch vụ của ngân hàng mang tính chuyên biệt mà không... ROA và ROE càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của ngân hàng càng cao Khả năng sinh lời cao tạo điều kiện cho NHTM có khả năng tích lũy cao và có khả năng trang bò, đầu tư công nghệ nâng cao chất lượng dòch vụ cung ứng nhằm thu hút khách hàng Thật vậy, đứng trên góc độ nhà đầu tư, người gửi tiền, khách hàng của ngân hàng sẽ lựa chọn những NHTM có khả năng sinh lời cao để giao dòch (vì lý do an toàn, . VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1.KHÁI NIỆM CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1.1.1.KHÁI NIỆM CẠNH TRANH. . thức……………………………………………………………………………………………………………………...62 3.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV trong xu thế hội nhập………………………….………….62 3.3.1. Giải pháp về mặt tài chính………………………………………………………………………………………………………………..…..63

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HƯŨ CỦA BIDV - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV
Bảng 1 NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HƯŨ CỦA BIDV (Trang 34)
Bảng 2: HỆ SỐ AN TOÀN VỐN (CAR) CỦA BIDV - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV
Bảng 2 HỆ SỐ AN TOÀN VỐN (CAR) CỦA BIDV (Trang 35)
Bảng 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV
Bảng 3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV (Trang 36)
Bảng 5: CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG NHTMQD NHTMCP NHNg&LD LOẠI NGÂN HÀNG  - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV
Bảng 5 CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG NHTMQD NHTMCP NHNg&LD LOẠI NGÂN HÀNG (Trang 39)
2.3.1.3. CÁC XU THẾ GIA TĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP  - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV
2.3.1.3. CÁC XU THẾ GIA TĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP (Trang 40)
Bảng 6: KẾ HOẠCH DỰ KIẾN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRONG BỐI CẢNH GIA TĂNG CẠNH TRANH.  - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV
Bảng 6 KẾ HOẠCH DỰ KIẾN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRONG BỐI CẢNH GIA TĂNG CẠNH TRANH. (Trang 40)
Tạo lập hình ảnh tốt về ngân hàng 11,2 1,2 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV
o lập hình ảnh tốt về ngân hàng 11,2 1,2 (Trang 41)
Mô hình ngân hàng được chuyển đổi dần cùng với quá trình hiện đại hoá công nghệ và hệ thống thanh toán - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV
h ình ngân hàng được chuyển đổi dần cùng với quá trình hiện đại hoá công nghệ và hệ thống thanh toán (Trang 45)
Bảng 8: SỐ LIỆU TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010  - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV
Bảng 8 SỐ LIỆU TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 (Trang 51)
Bảng 9 :DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM SẼ PHÁT TRIỂN VÀ SẢN PHẨM TIỀM NĂNG ĐẾN NĂM 2010  - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV
Bảng 9 DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM SẼ PHÁT TRIỂN VÀ SẢN PHẨM TIỀM NĂNG ĐẾN NĂM 2010 (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w