Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long

95 311 0
Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của  Tổng công ty Xây dựng Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước vào kỷ nguyên mới, thế giới hội nhập nền kinh tế quốc tế, nước ta cũng không ngoài vòng qui luật đó. Việt Nam đ• đặt quan hệ với trên 170 nước trên toàn thế giới, ký hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ, hội nhập thương mại AFTA khu vực Đông Nam á và tiến tới hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Từ đó Đảng và Nhà nước đ• có sự chỉ đạo sát sao để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có sự chủ động hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới với các hình thức đa phương, song phương, khu vực, hợp tác liên doanh như thế nào cho có lợi khi làm ăn hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài. Trong tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra những cơ hội lớn về lực lượng môi trường toàn cầu, các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, tự do hoá thương mại, dịch chuyển dòng đầu tư và thương mại toàn thế giới cũng như ở châu á . Song nó cũng tạo ra những thách thức to lớn đối với các doanh nghiệp và các nhà quản lý. Chấp nhận nền kinh tế hội nhập, là chấp nhận cạnh tranh ngay trên “sân nhà”. Do vậy, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ dẫn tới những thời cơ, thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm gì để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Đối với ngành Giao thông Vận tải trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, đòi hỏi xây dựng cơ sở hạ tầng cực kỳ lớn. Vì vậy ngành đ• phát triển nhanh, có những Tổng công ty Xây dựng, Hàng hải, Hàng không...mạnh có vốn lớn, bề dày kinh nghiệm, đáp ứng nhu cầu phát triển trong nước và vươn ra thị trường nước ngoài làm ăn có hiệu quả, chắc chắn sẽ vững bước trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Song đối với hầu hết các doanh nghiệp, cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ, quy mô nhỏ, vốn ít, bề dày kinh nghiệm còn mỏng. Quả là vấn đề đáng quan tâm khi phải đối mặt với các tập đoàn nước ngoài.

Mục lục Trang Lời nói đầu .5 Chơng I: Lý luận chung về đầu t và cạnh tranh .7 I/ Đầu t và đầu t phát triển trong doanh nghiệp .7 1. Đầu t 7 1.1. Khái niệm đầu t 7 1.2. Đặc điểm của hoạt động đầu t .7 2. Đầu t phát triển trong doanh nghiệp 8 2.1.Khái niệm .8 2.2. Vai trò của đầu t phát triển trong doanh nghiệp 8 2.3. Vốn và nguồn vốn trong doanh nghiệp .9 2.4. Nội dung đầu t phát triển trong doanh nghiệp 11 2.4.1. Đầu t Xây dựng cơ bản .11 2.4.2. Đầu t phát triển khoa học công nghệ 12 2.4.3. Đầu t phát triển nguồn nhân lực 13 2.4.4. Đầu t phát triển marketing 15 2.4.5. Đầu t vào hàng dự trữ 17 2.4.6. Đầu t vào tài sản vô hình .17 2.5. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t của doanh nghiệp .18 2.5.1. Lợi nhuận kỳ vọng trong tơng lai .18 2.5.2. Lãi suất tiền vay 18 2.5.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu t .19 2.5.4. Chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 19 2.5.5. Dự đoán của hãng về tình trạng nền kinh tế trong tơng lai .19 2.6. Kết quả và hiệu quả đầu t trong doanh nghiệp .20 1 II/ Cơ sở lý luận về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 22 1. Quan niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 22 2. Các loại hình cạnh tranh .23 3. Các nhân tố tác động đến cạnh tranh 25 3.1. Sự đe doạ của các đối thủ tiềm ẩn .25 3.2. Nguy cơ từ những sản phẩm thay thế .26 3.3. Quyền lực của ngời mua 27 3.4. Quyền lực của nhà cung ứng 27 3.5. Cạnh tranh giữa các hãng trong ngành .28 4. Sự cần thiết phải đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .28 III/ Mối quan hệ giữa đầu t và năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp 30 Chơng II: Tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua .32 I/ Giới thiệu chung về Tổng công ty .32 1. Quá trình hình thành và phát triển 32 2. Chức năng nhiệm vụ .34 3. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh 34 II/ Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua .36 III/ Tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long .39 1. Vốn và cơ cấu vốn của Tổng công ty .40 2. Cơ cấu đầu t 46 2 3. Nội dung đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh .50 3.1. Đầu t mua sắm máy móc thiết bị 50 3.2. Đầu t sửa chữa máy móc thiết bị 52 3.3. Đầu t phát triển khoa học công nghệ .53 3.4. Đầu t nâng cao chất lợng nguồn nhân lực .55 3.5. Đầu t xây dựng nhà xởng 57 3.6. Các hoạt động đầu t khác 59 4. Đánh giá tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 60 4.1. Những thành tựu đạt đợc .60 4.2. Những mặt hạn chế trong công tác đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty 68 Chơng III: Một số giải pháp đầu t nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long 71 I/ Cơ hội và thách thức đặt ra cho Tổng công ty trong thời gian tới 71 II/ Mục tiêu, phơng hớng phát triển của Tổng công ty giai đoạn 2000- 2010 73 1. Một số định hớng đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh .73 1.1. Chiến lợc huy động vốn .73 1.2. Đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật và đầu t thiết bị- công nghệ là nội dung chủ yếu của hoạt động đầu t trong thời gian tới 74 2. Định hớng phát triên sản xuất kinh doanh 75 III/ Một số giải pháp đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long .77 1. Nhóm giải pháp từ phía Doanh nghiệp .77 1.1. Giải pháp về thu hút vốn .77 1.2. Giải pháp về sử dụng vốn 80 3 1.2.1. Nâng cao chất lợng công tác xây dựng chiến lợc đầu t và kế hoạch hoá đầu t .80 1.2.2. Đổi mới cơ cấu kỹ thuật của vốn đầu t .80 1.2.3. Đổi mới cơ cấu tái sản xuất của vốn đầu t 81 1.2.4. Tiếp tục đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ .82 1.2.5. Đầu t phát triển nguồn nhân lực 85 1.2.6. Đầu t thúc đẩy hoạt động marketing .88 1.2.7. Tăng cờng quản lý chất lợng và tiến độ công trình .90 2. Một số kiến nghị từ phía Nhà nớc 91 2.1. Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp 90 2.2.Tăng cờng đầu t đổi mới và kiểm soát công nghệ trong Doanh nghiệp Nhà nớc 92 2.3.Đầu t nâng cao trình độ cho những cán bộ chủ chốt 93 2.4.Xây dựng công ty Đầu t tài chính Nhà nớc để xóa chủ quản đối với Doanh nghiệp Nhà nớc .94 2.5.Đổi mới cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nớc 95 Kết luận 97 Danh mục tài liệu tham khảo 98 4 Lời nói đầu Bớc vào kỷ nguyên mới, thế giới hội nhập nền kinh tế quốc tế, nớc ta cũng không ngoài vòng qui luật đó. Việt Nam đã đặt quan hệ với trên 170 nớc trên toàn thế giới, ký hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam- Hoa Kỳ, hội nhập thơng mại AFTA khu vực Đông Nam á và tiến tới hội nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Từ đó Đảng và Nhà nớc đã có sự chỉ đạo sát sao để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có sự chủ động hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới với các hình thức đa phơng, song phơng, khu vực, hợp tác liên doanh nh thế nào cho có lợi khi làm ăn hợp tác với các doanh nghiệp nớc ngoài. Trong tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra những cơ hội lớn về lực lợng môi trờng toàn cầu, các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, tự do hoá thơng mại, dịch chuyển dòng đầu t và thơng mại toàn thế giới cũng nh ở châu á . Song nó cũng tạo ra những thách thức to lớn đối với các doanh nghiệp và các nhà quản lý. Chấp nhận nền kinh tế hội nhập, là chấp nhận cạnh tranh ngay trên sân nhà. Do vậy, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ dẫn tới những thời cơ, thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm gì để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Đối với ngành Giao thông Vận tải trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc, đòi hỏi xây dựng cơ sở hạ tầng cực kỳ lớn. Vì vậy ngành đã phát triển nhanh, có những Tổng công ty Xây dựng, Hàng hải, Hàng không .mạnh có vốn lớn, bề dày kinh nghiệm, đáp ứng nhu cầu phát triển trong nớc và vơn ra thị trờng nớc ngoài làm ăn có hiệu quả, chắc chắn sẽ vững bớc trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế. Song đối với hầu hết các doanh nghiệp, cơ sở hạ tầng cha đầy đủ, quy mô nhỏ, vốn ít, bề dày kinh nghiệm còn mỏng. Quả là vấn đề đáng quan tâm khi phải đối mặt với các tập đoàn nớc ngoài. Tổng công ty Xây dựng Thăng Long là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải đợc thành lập năm 1973. Đây là doanh nghiệp xây dựng cầu đờng lớn nhất Việt Nam. Cũng nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, trong bối cảnh thị 5 trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đã đặc biệt chú trọng đến việc đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Song đây không phải là một việc làm đơn giản chút nào. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: Đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Đề tài này tập trung đánh giá tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long trong thời gian qua từ đó thấy đợc những u điểm và nhợc điểm để đa ra những phơng hớng và giải pháp thực hiện trong thời gian tới. Nội dung của đề tài gồm 3 ch ơng: Chơng I: Cơ sở lý luận về đầu t và cạnh tranh. Chơng II: Thực trạng về năng lực cạnh tranhtình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long. Chơng III: Một số giải pháp về đầu t nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long. Lời cuối, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Phạm Thị Thêu cũng nh các cô, các chú phòng Kế hoạch- Đầu t , Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn ! Chơng I Lý Luận Chung Về Đầu T Và Cạnh Tranh 6 I/ Đầu T Và Đầu T Phát Triển Trong Doanh Nghiệp 1.Đầu T 1.1. Khái niệm đầu t Đầu t theo nghĩa rộng nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất ( nhà máy, đớng sá, các của cải vật chất khác .) và nguồn nhân lực có đủ điêu kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền kinh tế xã hội. Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó. 1.2. Đặc điểm của hoạt động đầu t Hoạt động đầu t phát triển có sự khác biệt với các loại hình đầu t khác, thể hiện ở những đặc điểm sau: Hoạt động đầu t phát triển thờng đòi hỏi một khối lợng vốn lớn, vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t. Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu t phát triển Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra. Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không thể tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm và thậm trí tồn tại vĩnh viễn nh các công 7 trình kiến trúc nổi tiếng trên thế giới (Kim Tự Tháp cổ Ai Cập, Nhà thờ La Mã ở Rôm, Vạn Lý Trờng Thành ở Trung Quốc ). Điều này nói lên giá trị lớn của các thành quả đầu t phát triển. Các thành quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên. Do đó, các điều kiện về địa lý, địa hình, địa chất tại đó có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của các kết quả đầu t. Việc xây dựng các nhà máy ở nơi có địa chất không ổn định sẽ không đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động sau này, thậm chí ngay cả trong quá trình xây dựng công trình. Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian. Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị. Sự chuẩn bị này đợc thể hiện trong việc soạn thảo các dự án đầu t (lập dự án đầu t), có nghĩa là phải thực hiện đầu t theo dự án đợc soạn thảo với chất lợng tốt. 2. Đầu t phát triển trong doanh nghiệp 2.1. Khái niệm Đầu t phát triển trong doanh nghiệp là hoạt động chi dùng vốn cùng với các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng thêm tài sản của doanh nghiệp, tạo thêm việc làm và nâng cao đời sống của các thành viên trong đơn vị. 2.2.Vai trò của đầu t phát triển trong doanh nghiệp Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ doanh nghiệp nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất -kỹ thuật vừa đợc tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t. 8 Đối với các cơ sở sản xuất - kinh doanh - dịch vụ đang tồn tại, sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất - kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng. Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay thế mới các cơ sở vật chất -kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học -kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội; mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t. Đầu t phát triển trong doanh nghiệp cũng tạo điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm tăng năng lực cạnh tranh và là cơ sở để hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 2.3. Vốn và nguồn vốn trong doanh nghiệp. a.Khái niệm Theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng ta có khái niệm vốn đầu t nh sau: Vốn đầu t của doanh nghiệp là sô tiền mà doanh nghiệp tích luỹ đợc để đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực mới cho doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận chủ yếu là: Vốn chủ sở hữu và vốn vay: Nguồn vốn chủ sở hữu: Đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận chủ yếu sau: + Vốn góp ban đầu: Khi doanh nghiệp đợc thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải có một số vốn ban đầu nhất định do các cổ đông - chủ sở hữu góp. Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu t của Nhà nớc. Chủ sở hữu của các doanh nghiệp Nhà nớc chính là Nhà nớc. + Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia: Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận không chia là bộ phận lợi nhuận đợc sử dụng để tái đầu t, mở rộng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn tái đầu t từ lợi nhuận để lại chỉ có thể thực hiện đợc nếu nh doanh nghiệp đã và đang hoạt động và có lợi nhuận, đợc phép tiếp tục đầu t. 9 + Phát hành cổ phiếu: Trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp có thể tăng vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu mới. Đây đợc xem là nguồn tài chính dài hạn rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Nguồn vốn vay: Có thể nói rằng đây là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Không một doanh nghiệp nào không đi vay vốn nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên thơng trờng. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thờng vay vốn để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh, đặc biệt là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu t chiều sâu của doanh nghiệp. Có thể thực hiện phơng thức vay vốn dới các hình thức sau: - Tín dụng ngân hàng - Tín dụng thơng mại - Phát hành trái phiếu công ty b .Nội dung vốn đầu t trong doanh nghiệp Trong doanh nghiệp vốn đầu t đợc chia thành các khoản mục sau: - Chi phí để tạo ra tài sản cố định gồm: Chi phí ban đầu về đất đai, các khoản chi phí cho quá trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo các kết cấu hạ tầng, các khoản chi phí cho quá trình mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị, chi phí để mua sắm các phơng tiện vận tải và các khoản chi phí khác. - Chi phí để tạo ra tài sản lu động gồm: Chi phí nằm trong giai đoạn sản xuất nh chi phí mua nguyên vật liệu, trả lơng ngời lao động, chi phí về điện nớc, nhiên liệu .và chi phí nằm trong giai đoạn lu thông. - Chi phí chuẩn bị đầu t gồm: Chi phí cho việc nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu t, chi phí cho việc nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi và chi phí thẩm định dự án - Chi phí dự phòng 2.4. Nội dung đầu t phát triển trong doanh nghiệp Hoạt động đầu t trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung chủ yếu sau: 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 15:43

Hình ảnh liên quan

+ Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh trên thị trờng mà phần lớn sản phẩm không đồng nhất với nhau - Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của  Tổng công ty Xây dựng Thăng Long

h.

ị trờng cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh trên thị trờng mà phần lớn sản phẩm không đồng nhất với nhau Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2: Xu hớng phát triển của các nguồn vốn - Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của  Tổng công ty Xây dựng Thăng Long

Bảng 2.

Xu hớng phát triển của các nguồn vốn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Từ số liệu bảng 1 và bảng 2 cho thấy: Giai đoạn 2000-2004, Tổng công ty đã huy động đợc 690.211 triệu đồng vốn đầu t và nguồn vốn này biến động không  - Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của  Tổng công ty Xây dựng Thăng Long

s.

ố liệu bảng 1 và bảng 2 cho thấy: Giai đoạn 2000-2004, Tổng công ty đã huy động đợc 690.211 triệu đồng vốn đầu t và nguồn vốn này biến động không Xem tại trang 40 của tài liệu.
1. Mua sắm thiết bị - Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của  Tổng công ty Xây dựng Thăng Long

1..

Mua sắm thiết bị Xem tại trang 46 của tài liệu.
Khối lợng vốn đầu t thực hiện: Từ số liệu bảng 5 cho thấy: Giai đoạn 2000- 2004, Tổng công ty đã thực hiện đợc một khối lợng vốn đầu t đáng kể với 690.211  triệu đồng - Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của  Tổng công ty Xây dựng Thăng Long

h.

ối lợng vốn đầu t thực hiện: Từ số liệu bảng 5 cho thấy: Giai đoạn 2000- 2004, Tổng công ty đã thực hiện đợc một khối lợng vốn đầu t đáng kể với 690.211 triệu đồng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 6: Hiệu quả đầu t của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long giai đoạn 2000-2004 - Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của  Tổng công ty Xây dựng Thăng Long

Bảng 6.

Hiệu quả đầu t của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long giai đoạn 2000-2004 Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan