Đầu t sửa chữa máy móc thiết bị

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long (Trang 51 - 53)

III/ Tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty

3.2. Đầu t sửa chữa máy móc thiết bị

Bên cạnh việc đầu t mua sắm máy móc thiết bị mới thì công tác sửa chữa, cải

tạo và nâng cấp máy móc thiết bị cũ cũng đợc chú trọng. Ưu điểm của phơng pháp này là tận dụng đợc năng lực sản xuất cũ, không phải bỏ ra những khoản tiền lớn để mua sắm máy móc thiết bị mới. Tuy chi phí cho hoạt động này không lớn nh việc mua sắm máy móc thiết bị mới, song nó cũng ngày càng đợc chú trọng hơn.

Từ số liệu bảng 3 và bảng 4 cho thấy: Khác với vốn đầu t mua sắm máy móc thiết bị mới, vốn đầu t sửa chữa máy móc thiết bị có xu hớng tăng dần qua các năm. Năm 2000, vốn đầu t là 7.821 triệu đồng chiếm 6.29% tổng mức vốn đầu t. Năm 2001, vốn đầu t là 9.219 triệu đồng tăng 17,87% so với năm 2000. Năm 2002, vốn đầu t là 12.273 triệu đồng tăng 33,13% so với năm 2001 và tăng 56,92% so với năm 2000. Năm 2003, vốn đầu t tiếp tục tăng lên 13.683 triệu đồng, tăng 11,12% so với năm 2002 và tăng 74,37% so với năm 2000. Năm 2004, vốn đầu t đạt mức cao nhất là 13.795 triệu đồng tăng 1,15% so với năm 2003 và tăng 76,38% so với năm 2000.

Tỷ trọng vốn đầu t sửa chữa máy móc thiết bị trong tổng mức vốn đầu t cũng ngày càng tăng lên. Nếu nh năm 2000, vốn đầu t sửa chữa máy móc thiết bị chỉ chiếm 6,29% tổng mức vốn đầu t thì đến năm 2003, tỷ lệ này đã tăng lên là 17,97% và năm 2004 là 24,08%. Điều này cho thấy công tác cải tạo sửa chữa máy móc thiết bị cũ ngày càng đợc chú trọng vì nhờ đó mà Tổng công ty sẽ tiết kiệm đợc một khoản chi phí lớn do không phải mua máy móc thiết bị mới.

3.3. Đầu t phát triển khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ đang thực sự trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, quan trọng hàng đầu. Lĩnh vực khoa học công nghệ nhất là công nghệ cao đã trở thành lợi thế cơ bản của mỗi doanh nghiệp. Nhận thức một cách đầy đủ về vai trò của khoa học công nghệ với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, trong

những năm qua, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long đã chú trọng đầu t đổi mới khoa học công nghệ, từ việc nhập khẩu máy móc thiết bị mới , cải tạo nâng cấp máy móc thiết bị hiện có cho đến việc khuyến khích nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ. Hoạt động đổi mới công nghệ tại Tổng công ty hiện đang diễn ra dới 2 hình thức chủ yếu sau:

- Tự đầu t để đổi mới công nghệ

- Thông qua liên doanh, liên kết với các công ty nớc ngoài tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới.

Trong những năm qua, Tổng công ty đã có nhiều cố gắng trong hoạt động đầu t đổi mới công nghệ. Do nguồn vốn hạn hẹp, nên quá trình đầu t không chỉ bằng con đờng nhập khẩu máy móc thiết bị mới mà còn cải tạo nâng cấp máy móc thiết bị hiện có. Mặt khác với đội ngũ lao động kỹ thuật cao, Tổng công ty đã nỗ lực tận dụng chất xám hiện có bằng việc phát động phong trào nghiên cứu khoa học công nghệ. Nhờ đó, không những cải thiện đợc công nghệ mà còn tiết kiệm hàng tỷ đồng cho doanh nghiệp, giải quyết những khó khăn về vốn.

Tuy nhiên, từ số liệu bảng 3 và bảng 4 cho thấy: Khối lợng vốn đầu t cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ của Tổng công vẫn còn ở mức khiêm tốn. Trong giai đoạn 2000-2004, tổng mức vốn đầu t khoa học công nghệ là 5.320 triệu đồng chiếm 0,77% tổng mức vốn đầu t. Năm 2000, vốn đầu t cho khoa học công nghệ rất nhỏ có thể nói là không đáng kể chỉ đạt ở mức 360 triệu đồng. Năm 2001, vốn đầu t là 512 triệu đồng, tăng 42,22% so với năm 2000. Năm 2002, vốn đầu t là 1.030 triệu đồng 101,17% so với năm 2001 và tăng 501,38% so với năm 2000. Năm 2003, vốn đầu t đạt ở mức cao nhất 2.165 triệu đồng tăng 110,19% so với năm 2002 và tăng 501,38% so với năm 2000. Năm 2004, vốn đầu t lại giảm xuống còn 1.253 triệu đồng, giảm 42,12% so với năm 2003 nhng vẫn tăng 248,05% so với năm 2000. Tuy có tốc độ tăng trởng rất cao song vốn đầu t phát triển khoa học công nghệ vẫn còn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng mức vốn đầu t. Vì vậy, trong thời gian tới, Tổng công ty cần phải tăng cờng hơn nữa việc đầu t

phát triển khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực sự trở thành một nội dung chính thờng xuyên trong hoạt động đầu t của Tổng công ty.

Tuy vốn đầu t cho khoa học công nghệ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng mức vốn đầu t song, việc đầu t khoa học công nghệ cũng đã mang lại những thành tựu nhất định cho Tổng công ty cụ thể là:

Năm 2004, Tổng công ty đã ứng dụng thành công một số công nghệ mới về thi công cầu dây văng nh: đúc và lắp khối hộp bê tông cầu Kiền, thi công trụ tháp, thi công cáp dây văng; chế tạo dầm Prebeam ( cốt cứng) ở dự án Nội Bài- Bắc Ninh; chế tạo dầm “ Super T” tại cầu Yên Lệnh; thi công dầm hộp đúc khẩu độ lớn, thi công cọc khoan nhồi qua hang castơ... Tổng công ty đã tham gia tích cực, góp phần vào thắng lợi của Hội nghị Khoa học công nghệ 5 năm ngành Giao thông Vận tải và đã đợc đánh giá cao.

Bên cạnh đó, phong trào lao động sáng tạo, sáng kiến vẫn đợc duy trì tốt ở các Công ty, đã xét thởng 112 sáng kiến, làm lợi hơn 10 tỷ đồng và đã thởng 236 triệu đồng, 4 cá nhân đã đợc cấp Bằng Lao động sáng tạo của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Đáng kể trong đó là các sáng kiến thiết kế xe đúc hẫng thi công dầm hộp liên tục khẩu độ lớn, giải pháp hợp lý hoá hệ thống lọc bụi nớc trạm trộn bê tông áp phan, thiết kế đà giáo, ván khuôn định hình chuyên dành cho thi công cầu.

Song song với sự sáng tạo là sự tôn trọng nghiêm túc công tác quản lý chất l- ợng, đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật nhờ đó năm 2004 đã có 4 đơn vị đợc cấp chứng chỉ ISO 9001- 2002, đó là Cơ quan Tổng công ty, Công ty cầu 7, Công ty Cơ khí và Xây dựng và Công ty thí nghiệm và Xây dựng công trình.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w