Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long (Trang 87 - 95)

III/ Một số giải pháp đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của

2. Một số kiến nghị từ phía Nhà nớc

2.1. Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp

Khó khăn đối với hầu hết các doanh nghiệp hiện nay là thiếu vốn nghiêm trọng. Nhu cầu đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh là rất lớn trong khi nguồn vốn lại eo hẹp. Chính vì điều này mà không ít doanh nghiệp đang phải đối mặt với tình trạng sản xuất kinh doanh thua lỗ do thiếu vốn. Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà n- ớc cần có những giải pháp thích hợp nhằm hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cụ thể là:

- Đổi mới chế độ vay tín dụng của Nhà nớc để DNNN có điều kiện tăng vốn đầu t, giải quyết tình trạng thiếu vốn triền miên, phải vay vốn ngắn hạn của ngân hàng để đầu t dài hạn trong DNNN hiện nay. Về phía ngân hàng, phải hạ lãi suất cho vay, giúp các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất tăng nhanh vòng quay của vốn. Hiện nay, có nhiều DNNN không đủ vốn để đảm bảo sản xuất kinh doanh. Nhà nớc cần có cơ chế để nắm bắt đợc đầy đủ thực trạng sử dụng vốn, tín dụng, việc bảo toàn vốn và cũng cần có các cơ chế, các chính sách cụ thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự huy động vốn trong và ngoài nớc, đặc biệt là nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, cần chú trọng công tác kiểm toán nội bộ và kiểm toán Nhà nớc thông qua chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp.

- Mở rộng hoạt động của thị trờng vốn để làm phong phú và nâng cao tiềm lực tham gia thị trờng vốn. Trong đó, hoàn thiện cơ chế hoạt động của thị trờng chứng khoán tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc huy động vốn.

- Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp thu hút vốn đầu t thông qua kênh tín dung u đãi của Nhà nớc và Nhà nớc gián tiếp hỗ trợ doanh nghiệp thông qua hỗ trợ lãi suất sau đầu t đối với các dự án đầu t có hiệu quả.

- Hoàn thiện chính sách hỗ trợ tài chính đối với doanh nghiệp Nhà nớc thông qua các Quỹ hỗ trợ xuất khẩu và Quỹ bảo hiểm xuất khẩu theo hiệp hội ngành hàng, Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ...Đồng thời thực hiện chính sách bảo hộ hợp lý, có thời hạn hàng sản xuất trong nớc phù hợp với các hoạt động và tiêu chuẩn quốc tế.

- Tăng cờng và thành lập mới các tổ chức dịch vụ tài chính hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện lành mạnh hoá tài chính của mình và tạo điều kiện cho họ phát triển, nh củng cố và đổi mới hệ thống tín dụng, tăng cờng các dịch vụ kiểm tóan, thông tin t vấn tài chính, thành lập các Công ty mua bán nợ và tài sản thanh lý của doanh nghiệp, Công ty môi giới chứng khoán, Công ty đầu t tài chính Nhà nớc.

2.2. Tăng cờng đầu t, đổi mới và kiểm soát công nghệ trong Doanh nghiệp Nhà nớc

Đổi mới công nghệ chính là một trong những yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Nhà nớc cần tập trung giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc huy động vốn đầu t đổi mới công nghệ để tăng sức cạnh tranh của mình, đồng thời cũng cần đa ra các yêu cầu kiểm tra, kiểm soát việc đổi mới trang thiết bị và công nghệ của DNNN thông qua một hệ thống các giải pháp sau:

Một là: tiếp tục đổi mới và hoàn thiện môt trờng thể chế, chính sách, cơ chế quản lý cho hoạt động đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp hớng vào:

- Một mặt tăng cờng quản lý chặt chẽ hơn nữa ( kể cả việc quy định nghiêm ngặt hơn và xử lý nghiêm minh hơn đối với các vi phạm) hoạt động đầu t đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp, mặt khác tạo điều kiện rộng rãi hơn nữa cho các DNNN chủ động nhiều hơn trong hoạt động đổi mới công nghệ. Những ách tắc cản trở trong các qui định chính sách và cơ chế quản lý Nhà nớc đối với hoạt động này của doanh nghiệp cần đợc sớm tháo gỡ và xoá bỏ. Ví dụ nh chế độ khấu hao, một số quy định về thuế, về tín dụng cho đổi mới công nghệ...

- Tạo những áp lực, sức ép cần thiết, thậm chí gay gắt hơn nữa đối với các DNNN nhanh chóng tiếp cận và đổi mới công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam. Các nghiên cứu trong và ngoài nớc đều chỉ ra rằng hiện tại áp lực, sức ép này còn cha đủ lớn bởi vẫn còn những hỗ trợ, u đãi không cần thiết đối với các DNNN ( về tín dụng, về giá, về thị trờng...) do vậy tạo ra tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc của các DNNN. Một nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra rằng các DNNN vẫn chịu ảnh hởng nhiều hơn của quản lý hành chính ( Bộ, ngành, UBND tỉnh) so với những áp lực của thị trờng.

- Khuyến khích và hớng mạnh các dòng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến, nhằm nhanh chóng đổi mới công nghệ trong các liên doanh với DNNN. Theo phơng hớng này cần tiếp tục cải thiện môi trờng th- ơng mại và môi trờng đầu t mà ý kiến của các nhà đầu t nớc ngoài đến nay vẫn cho rằng là khó khăn. Điều này có liên quan trớc hết tới việc thay đổi hệ thống phê duyệt đầu t phức tạp bằng một quy trình đăng ký đầu t đơn giản hơn, ít lắt léo,

vòng vèo và không phân biệt hình thức sở hữu cũng nh các quy định trong quan hệ với đối tác đầu t nớc ngoài.

Hai là: tạo dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ việc chuyển giao, tiếp thu và đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp

Sự yếu kém trong các dịch vụ hỗ trợ là một cản trở lớn, thậm chí trong nhiều trờng hợp còn gây thiệt hại về kinh tế lớn cho các doanh nghiệp trong hoạt động đầu t đổi mới công nghệ, cần sớm đợc khắc phục. Việc tạo dựng dịch vụ hỗ trợ này trớc hết nhằm tạo dựng:

- Mạng lới cung cấp các thông tin đủ, kịp thời về công nghệ.

- Hệ thống t vấn về công nghệ.

- Hệ thống thẩm định về công nghệ.

- Đào tạo cán bộ.

- Hệ thống nghiên cứu và triển khai về công nghệ.

- Hệ thống tài chính- tín dụng và ngân hàng phục vụ hoạt động đổi mới công nghệ ( các loại quỹ và ngân hàng chuyên dụng...)

- Mạng lới xúc tiến đầu t nớc ngoài.

2.3. Đầu t nâng cao trình độ cho những cán bộ chủ chốt

Cán bộ chủ chốt không đáp ứng đợc yêu cầu căn bản về trình độ năng lực, phẩm chất đạo đức là nguyên nhân cơ bản gây ra tình trạng DNNN hoạt động kém hiệu quả. Với thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt hiện nay, DNNN đòi hỏi Nhà n- ớc có chơng trình, kế hoạch đẩy mạnh đào tạo bồi dỡng đội ngũ này với nội dung sát hợp cho từng đối tợng cụ thể.

Nhà nớc cần kiện toàn và nâng cao năng lực cho các cơ sở bồi dỡng, đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp. Chú trọng bồi dỡng, đào tạo cán bộ quản lý trên các mặt: đờng lối, chính sách và pháp luật, kiến thức mới và kỹ năng hiện đại quản lý sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới của cơ chế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế; t duy chiến lợc trong sản xuất kinh doanh và năng lực đón bắt những xu thế hiện đại trong khoa học công nghệ, trong tổ chức quản lý doanh nghiệp, phong cách làm việc và phơng pháp phát huy trí tuệ, nỗ lực của ngời lao động và phát

triển sản xuất kinh doanh...Kết hợp bồi dỡng, đào tạo trong nớc và nớc ngoài qua trờng lớp với khuyến khích dám nghĩ, dám làm và trởng thành qua hoạt động thực tiễn.

2.4. Xây dựng công ty Đầu t tài chính Nhà nớc ( ĐTTCNN) để xoá chủ quản đối với DNNN

Theo đó thì sự quản lý của cơ quan chủ quản Nhà nớc với DNNN sẽ không còn. Thay vào đó là việc sử dụng các công ty ĐTTCNN để: Thứ nhất là đổi mới mối quan hệ giữa Nhà nớc và doanh nghiệp trên nguyên tắc phân định rõ quyền quản lý Nhà nớc và quyền chủ sở hữu vốn của Nhà nớc tại doanh nghiệp. Thứ hai,

chuyển đổi việc quản lý có vốn của Nhà nớc từ phơng thức hành chính hiện nay sang phơng thức kinh doanh vốn phù hợp với cơ chế thị trờng. Cụ thể là chuyển từ cơ chế bao cấp về vốn- cấp vốn không hoàn lại- sang đầu t tài chính vào doanh nghiệp- tức là công ty hoá quan hệ tài chính Nhà nớc và doanh nghiệp; chuyển quan hệ Nhà nớc với doanh nghiệp mang tính chất xin- cho sang quan hệ đối tác: Nhà nớc góp vốn vào doanh nghiệp, là nhà đầu t vốn vào doanh nghiệp. Thứ 3, đảm bảo cho doanh nghiệp có vốn đầu t Nhà nớc thực sự có quyền chủ động kinh doanh, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính.

Theo tờ trình của Bộ tài chính, nguyên tắc chung là Nhà nớc chỉ cấp vốn điều lệ, tức là giao vốn cho các công ty ĐTTCNN ( 100 đầu mối), còn lại khoảng 6000 DNNN đợc các nhà đầu t vốn thông qua các công ty ĐTTCNN. Công ty ĐTTCNN là công ty tài chính, hoạt động theo luật DNNN, đợc Chính phủ uỷ quyền đầu t vốn vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần, thực hiện quyền sở hữu của Nhà nớc về số vốn đầu t đối với các doanh nghiệp. Quyền này đợc quy định trong pháp luật và đợc cụ thể hoá bằng hợp đồng kinh tế giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp về việc đầu t vốn. Nguồn vốn của công ty ĐTTCNN dự kiến hình thành từ vốn Nhà n- ớc giao cho công ty bao gồm: vốn Nhà nớc hiện có tại các công ty đã cổ phần hoá, từ các DNNN độc lập thuộc các ngành, các bộ. Đây là kế hoạch đợc thực hiện từ năm 2002 đến 2005. Nếu phơng án này đợc thực hiện thì sẽ là một cuộc cách mạng trong quản lý vốn Nhà nớc, từ đó tạo ra một cú hích lớn cho hoạt động đầu t.

2.5.Đổi mới cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nớc

Đổi mới mạnh mẽ cơ cấu DNNN thông qua các biện pháp điều chỉnh cơ cấu

đầu t và thành lập mới DNNN, đồng thời sắp xếp lại DNNN hiện có.

Tiến hành kiểm kê phân loại DNNN để làm cơ sở cho việc sắp xếp. Xuất phát từ quy hoạch ngành và lãnh thổ, củng cố tổ chức và hỗ trợ cho các doanh nghiệp quan trọng, chuyển hớng kinh doanh đối với những doanh nghiệp không quy hoạch ngành nghề hoặc chính sách bảo vệ môi trờng, pháp luật, hợp nhất những doanh nghiệp quá nhỏ vào các doanh nghiệp khác hoặc các Tổng công ty có liên quan về công nghệ hoặc thị trờng, đẩy mạnh cổ phần hoá, bán đấu giá cho ngời lao động trong doanh nghiệp, chuyển thành doanh nghiệp tập thể hoặc cho đấu thầu quản lý đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cùng với việc khẩn trơng giảm số lợng các DNNN làm ăn kém hiệu quả, cần đẩy mạnh việc hình thành Tổng công ty là những tập đoàn kinh tế mạnh, là xơng sống cho nền kinh tế. Nhà nớc cần tiến hành tổng kết đánh gía một cách hệ thống thực trạng hoạt động của các DNNN để làm cơ sở cho phân loại cho doanh nghiệp hoạt động công ích, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp giữ 100% vốn, doanh nghiệp chỉ giữ cổ phần chi phối để có biện pháp kiện toàn về tổ chức tài chính cán bộ...Đối với những doanh nghiệp nhỏ hoạt động kém hiệu quả cơng quyết thực hiện biện pháp giải thể, sáp nhập hoặc thực hiện theo luật Phá sản doanh nghiệp.

ổn định và hoàn thiện tổ chức Tổng công ty: Kịp thời chấn chỉnh những mặt cha hoàn thiện, bổ sung đủ cán bộ lãnh đạo và phân cấp trách nhiệm cho hội đồng quản trị theo đúng quy định hiện hành đồng thời nghiên cứu đề ngị của Chính phủ sửa đổi những quy định cha phù hợp. Hội đồng quản trị không phải là chủ sở hữu mà đợc Nhà nớc giao một số quyền đại diện sở hữu ở DNNN tơng đối lớn để phát huy trí tuệ tập thể và chịu trách nhiệm tập thể về bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nớc giao. Tăng cờng hơn nữa vai trò của Tổng công ty trong việc xây dựng chiến lợc, kế hoạch phát triển, tổ chức phối hợp trên cơ sở phát huy tính chủ động sáng tạo của các đơn vị thành viên.

Kết luận

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, Việt Nam đã tích cực chủ động tham gia hội nhập với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới. Hội nhập quốc tế đã tạo ra cơ hội thuận lợi để Việt Nam phát huy các thế mạnh mở rộng thị trờng, tranh thủ nắm bắt đợc công nghệ và tiến bộ kỹ thuật hiện đại của thế giới để phát triển nhanh và bền vững, tạo ra thế mạnh về chất lợng và giá thành sản phẩm khi thực hiện cạnh tranh. Hội nhập quốc tế cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam về khả năng cạnh tranh, trình độ tay nghề ngời lao động, trình độ cán bộ quản lý.... Do vậy, doanh nghiệp của ta phải đủ mạnh để cạnh tranh thắng đối thủ trên “ sân chơi chung” bình đẳng. Thực tế này đã khẳng định vai trò và tầm quan trọng của việc đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp việt Nam. Tổng công ty Xây dựng Thăng Long là một trong những doanh nghiệp Xây

dựng cầu đờng lớn nhất Việt Nam. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong những năm qua, Tổng công ty đã nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua các hoạt động đầu t và đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng nh đã phân tích ở trên. Tuy nhiên, việc đầu t nh thế nào để đạt hiệu quả cao là một việc làm không đơn giản chút nào. Vì vậy, mặc dù có nhiều cố gắng song, hoạt động đầu t của Tổng công ty cũng không tránh khỏi những tồn tại yếu kém cần khắc phục. Hy vọng rằng với các giải pháp đề ra sẽ giúp Tổng công ty ngày càng khẳng định đợc vị thế và uy tín của mình trên thị trờng.

Do khả năng và thời gian có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi những thiết sót. Vì vậy, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Thêu và các thầy cô trong bộ môn đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Hơng

Danh mục tài liệu tham khảo

1. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt- TS Từ Quang Phơng- Giáo trình Kinh tế đầu t- Bộ môn Kinh tế đầu t

2. PGS. TS. Phan Công Nghĩa- Giáo trình Thống kê Đầu t và Xây dựng- Khoa Thống kê- Bộ môn Thống kê kinh tế

3. Philip Koler- Giáo trình Quản trị marketing 4. Tạp chí Ngiên cứu Kinh tế số 264 tháng 5/2000 5. Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 6/2003

7. Tạp chí Phát triển kinh tế 8. Tạp chí Thông tin lý luận 9. Tạp chí Giao thông Vận tải 10. Tạp chí Thị trờng vốn

11. Các Báo cáo Kết quả sản xuất kinh doanh và Báo cáo Đầu t của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long (Trang 87 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w