Đổi mới cơ cấu tái sản xuất của vốn đầu t

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long (Trang 78)

III/ Một số giải pháp đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của

1. Nhóm giải pháp từ phía Doanh nghiệp

1.2.3. Đổi mới cơ cấu tái sản xuất của vốn đầu t

Theo cơ cấu tái sản xuất, tổng mức vốn đầu t đợc phân thành: đầu t xây dựng mới, đầu t mở rộng hoặc đổi mới máy móc thiết bị ( đầu t theo chiều sâu) và đầu t để xây dựng lại, khôi phục năng lực sản xuất.

Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, cơ cấu vốn đầu t thờng đặt trọng tâm vào việc đầu t theo chiều rộng, tức là đầu t xây dựng mới là chủ yếu. Thực tế, ngoài một số ít dự án đầu t chiều sâu, phần lớn còn lại là đầu t chiều rộng. Cơ cấu đầu t nh vậy trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá là hợp lý.

Tuy nhiên, phải nhận thấy rằng nếu doanh nghiệp không chú ý ngay việc tập trung đầu t chiều sâu để cải tiến công nghệ, đổi mới máy móc thiết bị, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, thì hiệu quả sử dụng vốn đầu t sẽ rất thấp. Vấn đề lại trở nên thách thức rõ rệt, khi Việt Nam tham gia hội nhập AFTA.

Do đó, trong giai đoạn tới cơ cấu tái sản xuất của vốn đầu t cần phải đổi mới, điều chỉnh theo hớng sau:

Một là: Kiên quyết không đầu t xây dựng mới các cơ sở sản xuất với công nghệ, thiết bị lạc hậu ( tạo ra những công trình có tính cạnh tranh kém). Tập trung đầu t cải tiến công nghệ, thiết bị nâng cao chất lợng các công trình xây dựng.

Hai là: Đối với những dự án xây dựng mới hoặc mở rộng, khi cần thiết phải đảm bảo đầu t vào những thiết bị công nghệ tiên tiến, kết hợp hài hoà giữa đầu t chiều rộng và đầu t chiều sâu. Việc xét duyệt các dự án cần chú ý lựa chọn các ph- ớng án sử dụng những thiết bị công nghệ tiên tiến một cách hợp lý với phơng châm đi tắt.

Ba là: Chính sách đầu t phải hớng vào hạn chế xây dựng mới và không đợc tiến hành đầu t khi doanh nghiệp cha sử dụng hết công suất của máy móc thiết bị đã có. Các nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp ( từ nguồn khấu hao và các nguồn tự bổ sung khác) phải u tiên cho việc đầu t chiều sâu. Muốn vậy phải đánh giá chính xác tài sản doanh nghiệp. Thực hiện khấu hao nhanh những tài sản cố định cần thiết và khuyến khích doanh nghiệp nhanh chóng đổi mới máy móc thiết bị.

1.2.4. Tiếp tục đầu t đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ

Đầu t đổi mới máy móc thiết bị- công nghệ là một trong những giải pháp quan trọng nhất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long. Đầu t cho máy móc, thiết bị- công nghệ của Tổng công ty trong thời gian tới cần tập trung theo những hớng sau:

Một là: Phải thờng xuyên đổi mới thiết bị- công nghệ, đa những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trong Tổng công ty. Đây là sự sống còn đảm bảo thắng thầu trong cơ chế đấu thầu hiện nay. Hiện tại đầu t vào hai ngành nghề xây dựng cầu và đờng nh: khoan cọc nhồi đờng kính lớn, cầu dây văng, dầm Prebeam, đúc hẫng cân bằng khẩu độ lớn, thi công đờng theo qui trình AASHTO có thiết bị hiện đại nh trạm bê tông át- phan, máy rải, đầm rung...

Hai là: Quan điểm đầu t lấy ngắn nuôi dài, mạnh dạn đầu t nhng phải khai thác triệt để. Tổng công ty có đủ dây truyền khép kín nh: Nhà máy chế tạo dầm thép, dầm bê tông, sản xuất trạm trộn bê tông xi măng, trạm trộn bê tông nhựa nóng, xà lan, hệ nổi, sản xuất vật liệu xây dựng, trạm thí nghiệm, trờng công nhân kỹ thuật, trung tâm y tế...

Ba là: Việc đầu t phải đồng bộ, đúng thủ tục, có hiệu quả. Việc mua sắm đầu

t thiết bị phải có luận chứng kinh tế kỹ thuật đợc duyệt qua Tổng công ty để thống nhất đồng bộ toàn Tổng công ty, tránh chồng chéo. Hạn chế việc mua thiết bị cũ, kém chất lợng, không đúng yêu cầu chất lợng mà dự án đang cần. Đầu t phải gắn liền với dự án, công trình để hạch toán, khấu hao thu hồi vốn

Bốn là: Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất kinh doanh. Trong thời gian qua Tổng công ty đã ứng dụng công nghệ thông tin vào

sản xuất điều hành nh : thiết kế kỹ thuật, tính toán kết cấu, tính toán giá thành, thống kê báo cáo, truyền tin điều hành chỉ huy sản xuất.

Song nhìn chung, thiết bị đã cũ, cha xây dựng đợc một mạng toàn Tổng công ty, cha ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý. Vì vậy, trong thời gian tới Tổng công ty phải đầy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất kinh doanh nh:

+ Đầu t một mạng để làm nền tảng cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu chung của Tổng công ty.

+ Đẩy mạnh việc ứng dụng Internet.

+ Mạnh dạn ứng dụng các chơng trình quản lý chuyên ngành.

+ Kết hợp xây dựng các phần mềm theo đặc thù Tổng công ty ( quản lý nhân sự, quản lý công văn, quản lý thiết bị, quản lý tiền lơng...).

Năm là: Phải xác định chiến lợc đầu t hợp lý. Chiến lợc đầu t nâng cao năng lực máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ là một bộ phận của chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Mức độ đầu t nh thế nào, công nghệ ra sao? đòi hỏi phải tính toán, cân nhắc cho phù hợp. Khi xây dựng chiến lợc này phải căn cứ từ nhu cầu thị trờng, phải nắm bắt đợc chiều hớng phát triển và dự đoán mức độ cạnh tranh trên thị trờng để đa ra đợc chiến lợc cụ thể, đảm bảo hợp lý bớc đi trong từng giai đoạn.

Hiện nay, tỷ lệ tài sản cố định chiếm từ 70- 75% tổng tài sản của Tổng công ty. Vì vậy, trong kế hoạch đầu t máy móc thiết bị, trớc hết cần soát xét lại máy móc thiết bị sẵn có, vạch ra kế hoạch sửa chữa, nâng cấp, nâng cao tính năng sử dụng và giảm các chi phí vận hành của máy móc cũ, thanh lý các máy móc lạc hậu, không còn đáp ứng đợc với yêu cầu cạnh tranh của Tổng công ty.

Mặt khác, trên cơ sở tính toán nâng cấp các máy móc thiết bị sẵn có Tổng công ty phải có kế hoạch đầu t mua sắm mới các thiết bị quan trọng, đặc chủng cả về số lợng và chất lợng. Đây là cơ sở nâng cao vị trí và uy tín, tăng sức cạnh tranh, tạo nên phong cách xây dựng riêng cho nhà thầu, và hơn nữa tạo ra sự tin cậy của các chủ đầu t và các khách hàng tiềm năng. Khi đầu t mua sắm máy móc thiết bị

phải tính toán đến các yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả của việc đầu t nh: Khoa học kỹ thuật phát triển, máy móc thiết bị đợc sản xuất ra nhiều hơn, tính năng kỹ thuật cao hơn, chủng loại đa dạng hơn, mặt khác các quy trình công nghệ trong xây lắp cũng đợc đổi mới, những điều đó đều làm tăng độ hao mòn vô hình của máy móc thiết bị. Việc đầu t bằng nguồn vốn vay sẽ làm tăng thêm khoản d nợ cho Tổng công ty, đồng nghĩa với việc giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn và nh vậy cũng làm giảm tính chủ động của Tổng công ty. Một vấn đề quan trọng là phải gắn kết kế hoạch đầu t với kế hoạch sản xuất kinh doanh, liên kết liên doanh của Tổng công ty, tránh tình trạng đầu t máy móc xong thiếu việc làm. Đối với những công trình có tính đặc chủng về kỹ thuật, nếu đầu t máy móc để đáp ứng yêu cầu xây dựng công trình sẽ dẫn tới khi thi công xong công trình thì máy móc thiếu việc làm và ứ đọng vốn.

Sáu là: Phải lựa chọn phơng thức đầu t phù hợp. Khi đầu t tăng năng lực thiết bị để nâng cao sức cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng, Tổng công ty cần phải căn cứ vào nguồn vốn, máy móc thiết bị hiện có, kế hoạch sản xuất kinh doanh và nghiên cứu thị trờng để lựa chọn một trong các hình thức mua sắm sau:

- Tín dụng thuê mua;

- Thuê trực tiếp của các Tổng công ty khác

- Mua mới thiết bị

- Liên danh trong đấu thầu

Để mua sắm thiết bị với mục đích có đợc thiết bị tốt, giá cả hợp lý, Tổng công ty cần nghiên cứu lựa chọn phơng thức mua sắm cụ thể; có thể lựa chọn một trong hai hình thức là mua trực tiếp hoặc mua sắm thông qua đấu thầu. Nhìn chung với những thiết bị có giá trị lớn, tính năng kỹ thuật phức tạp cần phải đấu thầu mua sắm bảo đảm tính cạnh tranh công bằng và minh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế của dự án.

Trong điều kiện thị trờng thiết bị đa dạng, việc lựa chọn chính xác thiết bị thi công trong dự án đầu t mua sắm thiết bị nhằm tiết kiệm chi phí đầu t và nâng cao hiệu quả sử dụng. Có thể sử dụng phơng pháp đánh giá Hồ sơ dự thầu thông qua

hệ thống chấm điểm vận dụng kinh nghiệm thể thức đấu thầu của Hiệp hội Kinh tế các kỹ s t vấn trên cơ sở thực tiễn thị trờng Việt Nam. Hiệu quả của phơng pháp này là đáp ứng đợc nhiều chỉ tiêu đặt ra, có ý nghĩa thực tiễn giúp cho Tổng công ty mua đợc thiết bị cần thiết với tính năng kỹ thuật, chất lợng và hiệu quả kinh tế cao.

Theo quy định về phân cấp phê duyệt, quyết định các dự án đầu t, các Tổng công ty Nhà nớc đợc phép quyết định đầu t các dự án quy mô nhóm A. Vì vậy, Tổng công ty trên quan điểm hiệu quả của việc đầu t cần phải triển khai tổ chức hoạt động thẩm định giá thiết bị trong doanh nghiệp mình. Việc thầm định giá phải có các chuyên gia giỏi về thị trờng, về kỹ thuật công nghệ cũng nh về kinh tế. Trong quá trình triển khai cần tham khảo ý kiến các Bộ ngành chức năng nh: Bộ Giao thông Vận tải, Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t... Tổ chức và xác định nội dung, phơng pháp, quy trình thầm định hợp lý, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. Bộ máy thẩm định phải gọn nhẹ, linh hoạt, không làm ảnh hởng đến biên chế, tiến độ đầu t mua sắm và tiết kiệm chi phí thẩm định.

Tóm lại, để nâng cao năng lực đấu thầu của Tổng công ty, vấn đề đầu t máy móc thiết bị đồng bộ, hiện đại, đổi mới công nghệ thi công là giải pháp vừa có tính cấp bách vì đòi hỏi của thực tế, vừa có tính chiến lợc cho việc phát triển của Tổng công ty.

1.2.5. Đầu t phát triển nguồn nhân lực

Con ngời là một chủ thể, là một nhân tố đặc biệt trong số các nhân tố đầu vào của mọi hoạt động kinh tế. Nó khác biệt so với các nhân tố khác vì nó vừa là nhân tố động lực đảm bảo cho sự thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung, song đồng thời cũng là mục tiêu phục vụ mà các doanh nghiệp và cả xã hội phải hớng tới. Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp chịu tác động bởi nhiều yếu tố song công bằng mà nói thì nguồn nhân lực là nguồn lực cơ bản quyết định- chất lợng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng đối với cơ cấu sản xuất, khả năng cạnh tranh, đến hoạt động khoa học công nghệ, đến quản lý và đầu t ... do đó quyết

định tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp. Do vậy, trong thời gian tới, Tổng công ty cần nhìn nhận nghiêm túc và đầu t đúng mức cho phát triển nguồn nhân lực theo các hớng sau:

Thứ nhất: Không ngừng tạo điều kiện cho ngời lao động ( bao gồm cả công

nhân lao động trực tiếp lẫn đội ngũ quản lý ở mọi cấp) đợc học tập, đợc đào tạo và đào tạo lại.

Trong xã hội thông tin, việc không ngừng nâng cao cập nhật kiến thức là một nhu cầu tất yếu, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà sự phát triển của mọi quốc gia đều hớng tới nền kinh tế tri thức- một xã hội của tinh thần không ngừng học hỏi, rèn luyện và nâng cao kiến thức.

Để nâng cao sức cạnh tranh thì việc đào tạo chuyên sâu là vô cùng cần thiết, vì có đào tạo chuyên sâu mới tạo ra đợc một đội ngũ quản lý giỏi. Ông cha ta đã từng nói “ Một ngời lo bằng một kho ngời làm .” Một khi có nhà lãnh đạo giỏi, họ là ngời am hiểu, nắm bắt đợc thực chất của vấn đề thì họ mới đặt ra đợc những yêu cầu cần phải thực hiện để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện để thực hiện đợc các yêu cầu đặt ra. Trong thực tế chúng ta thấy không ít trờng hợp có nhiều doanh nghiệp đợc đầu t cơ sở vật chất và nguồn vốn khá lớn song vẫn hoạt động không hiệu quả, tại sao nhiều doanh nghiệp đứng trên bờ vực phá sản xong một khi chọn đợc giám đốc giỏi thì họ đã xoay chuyển đợc tình thế trên. Phải chăng lời giải ở đây chính là yếu tố con ngời. Chính vì vậy, việc đào tạo không thể chỉ đợc thực hiện một cách hình thức, chạy theo số lợng mà luôn phải cần chú ý đến chất lợng đào tạo.

Để đào tạo chuyên sâu, cũng cần phải chọn đúng ngời để đào tạo và phải đào tạo đúng những ngành có nhu cầu. Ngời đợc cử đi học phải là những ngời có khả năng tiếp thu và là những ngời ham học, có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập.

Việc đào tạo chuyên môn cũng cần gắn liền với việc giáo dục phẩm chất, đạo đức và rèn luyện thể lực. Một cơ thể khoẻ mạnh, giàu sức sống cả về sức lực, trí tuệ và tinh thần sẽ là môi trờng thuận lợi để hình thành và nuôi dỡng nguồn tri

thức tốt. Những hành động, quyết định của con ngời thông qua tri thức sẽ góp phần cải tạo, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển hoặc kìm hãm doanh nghiệp phát triển. Do vậy, nếu con ngời đợc đào tạo và rèn luyện với những phẩm chất tốt thì những hành động của họ sẽ mang tính nhân bản hơn và sẽ tích cực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

Thứ hai: Một vấn đề cũng không kém phần quan trọng trong việc nâng cao

sức cạnh tranh thông qua yếu tố con ngời là tạo môi trờng thuận lợi để ngời lao động đợc phát huy mọi tiềm năng sức sáng tạo của mình, đợc cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển của doanh nghiệp. Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng, vì con ngời có đợc đào tạo tốt, song nếu không có môi trờng để phát huy thì chẳng khác nào đố là một món hàng chỉ để trng bày và rồi nó sẽ mai một theo thời gian, song nếu ngợc lại, nếu có môi trờng làm việc tốt thì những nhân tố này sẽ đợc phát huy và cống hiến nhiều hơn. Do vậy, để có thể cống hiến đợc thì con ngời phải có môi trờng làm việc phù hợp và đợc đặt vào đúng vị trí theo khả năng của mình.

Mặt khác, thông thờng những ngời có tri thức là những ngời ham học hỏi thì ở một khía cạnh khác họ lại là những ngời mong đợc cống hiến và không chú ý nhiều đến vấn đề danh lợi. Vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để họ có thể phát huy khả năng đem những tri thức của mình cống hiến cho doanh nghiệp, tạo ra đợc nhiều sáng kiến góp phần nâng cao sức cạnh tranh.

Có thể nói, sức sáng tạo của con ngời là nguồn sức mạnh vô tận đã giúp con ngời chinh phục, chiến thắng thiên nhiên và làm nên những kỳ tích to lớn để tồn tại và phát triển. Vấn đề là làm sao giải phóng đợc những tiềm năng và sức sáng tạo này, đừng vì những suy nghĩ hẹp hòi, ganh đua mà triệt tiêu động lực sáng

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Xây dựng Thăng Long (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w