Biểu điểm đáp án

Một phần của tài liệu G.A-SH7(tron bo)-2009 (Trang 44 - 73)

Câu 1: Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm 1. D 2. D 3. D 4. C Câu 2: Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm

1 – giun kim 2 – giun trịn 3 – khoang cơ thể 4 – miệng Câu 3: Nêu đợc các ý đúng, mỗi ý cho 0,5 điểm

- Xử lý mẫu: Rửa sạch đất và làm giun chết bằng cồn lỗng hoặc ête (0,5 đ) - Các bớc mổ:

+ Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuơi bằng hai đinh ghim(0,5 đ) + Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuơi bằng 2 đinh ghim (0,5 đ) + Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đờng dọc chính giữa lng về phía đuơi(0,5 đ) + Đổ nớc ngập cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể (0,5 đ) + Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đĩ. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục nh vậy về phái đầu. (0,5 đ) Câu 4: Nêu đợc các ý đúng, mỗi ý cho 0,5 điểm

+ Cơ thể phân đốt, cĩ thể xoang + Hơ hấp qua da hay mang + ống tiêu hĩa phân hĩa

+ Cĩ hệ tuần hồn, máu thờng đỏ

+ Di chuyển nhờ tơ, chi bên hay thành cơ thể

Câu 5: - Vì giun đất hơ hấp bằng da 0,5 điểm

- Trời ma, nớc ngập hang của giun làm thiếu khơng khí 0,5 điểm Tiết 19 Trai sơng

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS biết đợc vì sao trai sơngđợc xếp vào ngành thân mềm.

- HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo của trai sơng thích nghi với đời sống trong bùn cát.

- Nắm đợc các đặc điểm dinh dỡng, sinh sản của trai sơng.

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7 - Hiểu rõ khái niệm: áo và cơ quan áo

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

- Cĩ thái độ yêu thiên nhiên và bộ mơn

II. Đồ dùng dạy học

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H18.1 H18.4, bảng phụ, mẫu vật

III. Ph ơng pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm

IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

2. Dạy học bài mới:

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7

Ngơ Sĩ Trụ @yahoo.com 46

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, cấu

tạo của trai sơng.

+VĐ 1: Tìm hiểu về vỏ trai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV yêu cầu HS quan sát H18.1 H18.2 và đọc thơng tin, thảo luận nhĩm + Muốn mở vỏ trai để quan sát phải làm nh thế nào?

+ Mài mặt ngồi vỏ trai ngửi thấy cĩ mùi khét, vì sao?

+ Trai chết thì mở vỏ, vì sao?

HS quan sát H18.1 H18.2 và đọc thơng tin, thảo luận nhĩm sau đĩ trình bày, nhận xét và bổ sung

- GV nhận xét và hồn thiện kiến thức cho HS

+ VĐ 2: Cơ thể trai

- GV yêu cầu HS quan sát H18.3 và đọc thơng tin, thảo luận nhĩm

+ Cơ thể trai cĩ cấu tạo nh thế nào? + Trai sơng tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với cách tự vệ đĩ?

HS tiếp tục quan sát và thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung

- GV giảng giải cho HS: + Đầu trai tiêu giảm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức di

chuyển của trai sơng.

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin và quan sát H18.4, thảo luận:

+ Trai sơng di chuyển nh thế nào?

HS đọc thơng tin và quan sát H18.4, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét và hồn thiện kiến thức cho HS

+ Chân trai thị theo hớng nào thì cơ thể trai chuyển động theo hớng đĩ

* Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dỡng của

trai sơng.

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin và quan sát H18.3; H18.4, thảo luận câu hỏi: + Dịng nớc qua ống hút vào khoang áo thờng mang theo những chất gì vào miệng trai và mang trai?

+ Trai lấy mồi ăn và ơxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nớc hút vào, vậy đĩ là kiểu dinh dỡng gì(chủ động hay thụ động) ? + Nêu kiểu dinh dỡng của trai sơng? HS đọc thơng tin và quan sát H18.3;

I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai

- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lng

- Dây chằng ở bản lề cùng hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đĩng, mở - Vỏ trai cĩ lớp sừng bọc ngồi, lớp đá vơi ở giữa và lớp xà cừ ở trong

2. Cơ thể trai

- Cơ thể cĩ hai mảnh vỏ bằng đá vơi che chở bên ngồi

- Cấu tạo:

+ Ngồi: cĩ áo trai tạo thành khoang áo, cĩ ống hút và ống thốt

+ Giữa: Tấm mang

+ Trong: Thân trai và chân trai hình lỡi dìu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Di chuyển

Chân trai hình lỡi dìu, thị ra thụt vào kết hợp với sự đĩng mở của vỏ trai giúp cho trai di chuyển

III. Dinh d ỡng

- Nhờ cơ chế lọc nớc để lấy thức ăn là vụn hữu cơ và động vật nguyên sinh - Trao đổi ơxi qua mang

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7

3. Kiểm tra đánh giá:

- Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đĩ cĩ hiệu quả?

- Cách dinh dỡng của trai cĩ ý nghĩa nh thế nào với mơi trờng nớc?

* Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì sao nhiều ao thả cá, trai khơng thả mà tự nhiên cĩ?

4. Dặn dị:

- Học bài

- Đọc mục “ Em cĩ biết” - Soạn bài mới

Tiết 20 Một số thân mềm khác

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS nêu đợc một số đại diện của ngành thân mềm. - HS thấy đợc sự đa dạng của thân mềm.

- Giải thích đợc ý nghĩa của một số tập tính ở thân mềm.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ mơn

II. Đồ dùng dạy học

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H19.1 H19.5, bảng phụ - Vật mẫu: ốc sên, sị, mai mực, ốc nhồi - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. Ph ơng pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm

IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đĩ cĩ hiệu quả?

- Cách dinh dỡng của trai cĩ ý nghĩa nh thế nào với mơi trờng nớc?

2. Dạy học bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7

Ngơ Sĩ Trụ @yahoo.com 48

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại

diện

- GV yêu cầu HS quan sát H19.1 H19.5 và đọc các chú thích, thảo luận nhĩm hồn thành phiếu học tập: “ Một số đại diện của ngành thân mềm”

HS quan sát H19.1 H19.5 và đọc các chú thích, thảo luận nhĩm hồn thành phiếu học tập: “Một số đại diện của ngành thân mềm” sau đĩ lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của ngành thân mềm về số lồi, lối sống, mơi trờng sống * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tập tính

ở thân mềm

+ VĐ 1: Tìm hiểu tập tính đẻ trứng ở ốc

sên

- GV yêu cầu HS đọc chú thích và quan sát H19.6 trong SGK và thảo luận: + ốc sên tự vệ bằng cách nào?

+ ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?

HS đọc chú thích, quan sát H19.6, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận

- GV hồn thiện kiến thức cho HS + VĐ 2: Tìm hiểu tập tính ở mực

- GV yêu cầu HS đọc chú thích và quan sát H19.7 trong SGK và thảo luận: + Mực săn mồi nh thế nào trong 2 cách: Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ?

+ Mực phun chất lỏng cĩ màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhng bản thân mực cĩ nhìn rõ để trốn chạy khơng?

HS đọc chú thích, quan sát H19.7, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận

- GV hồn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I. Một số đại diện

- Nội dung nh phiếu học tập

- Thân mềm cĩ nhiều lồi, sống ở các mơi trờng khác nhau, cĩ lối sống vùi lấp, bị chậm chạp, di chuyển tốc độ cao II. Một số tập tính ở thân mềm 1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên - Tự vệ bằng cách thu mình vào vỏ - Đào lỗ đẻ trứng để bảo vệ trứng 2. Tập tính ở mực - Rình mồi

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7

3. Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm của một số đại diện ngành thân mềm? - Nêu một số tập tính ở thân mềm?

* Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì sao các đại diện thân mềm cĩ thể thích nghi với lối sống của mình?

4. Dặn dị:

- Học bài

- Đọc mục: “Em cĩ biết” - Soạn bài mới

Phiếu học tập: Một số đại diện của ngành thân mềm Đa dạng Đại diện MT sống Lối sống ốc sên Mực Bach tuộc Sị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phiếu học tập: Một số đại diện của ngành thân mềm Đa dạng

Đại diện MT sống Lối sống

ốc sên Mực

Bach tuộc Sị

Phiếu học tập: Một số đại diện của ngành thân mềm

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7

Đa dạng

Đại diện MT sống Lối sống

ốc sên Mực Bach tuộc Sị Tiết 21 Thực hành quan sát một số thân mềm I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt

1. Kiến thức:

- HS quan sát cấu tạo đặc trng của một số đại diện thân mềm.

- Phân biệt đợc cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngồi đến cấu tạo trong.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng sử dụng kính lúp

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành

II. Đồ dùng dạy học

- GV: - Chuẩn bị mẫu trai, mực mổ sẵn

- Chuẩn bị mẫu trai, mực, ốc để quan sát cấu tạo ngồi - HS: mẫu trai, ốc sên, sị,

III. Ph ơng pháp dạy học

- Trực quan, giảng giải, thực nghiệm - Tổ chức hoạt động nhĩm

IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày đặc điểm của một số đại diện ngành thân mềm? - Nêu một số tập tính ở thân mềm?

2. Dạy học bài mới:

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7

3. Kiểm tra đánh giá:

- GV đánh giá, nhận xét giờ thực hành, yêu cầu HS làm vệ sinh phịng học

4. Dặn dị:

- Học bài - Soạn bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 22 Đặc điểm chung

và vai trị của ngành thân mềm

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS nêu đợc sự đa dạng của ngành thân mềm.

- HS trình bày đợc đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ mơn

Ngơ Sĩ Trụ @yahoo.com 51

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

* Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo vỏ ốc

sên và mai mực

- GV yêu cầu HS dùng kính lúp quan sát vỏ ốc và mai mực, đối chiếu với hình vẽ để nhận dạng các chi tiết cấu tạo

HS dùng kính lúp quan sát và chú thích vào các H20.1; H20.2; H20.3 * Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo ngồi

của trai sơng và mực

- GV yêu cầu HS quan sát H20.4; H20.5, đọc chú thích trong SGK và sau đĩ đièn chú thích vào H20.4 ; H20.5 HS quan sát H20.4; H20.5, đọc chú thích sau đĩ điền chú thích vào H20.4; H20.5

* Hoạt động 3: Quan sát cấu tạo trong

của mực

- GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực nhận biết các bộ phận của cơ thể sau đĩ đối chiếu mẫu mổ để điền các số vào ơ trống của chú thích H20.6

- GV yêu cầu HS viết thu hoạch

I. Quan sát cấu tạo vỏ ốc sên và mai mực

II. Quan sát cấu tạo ngồi của trai sơng và mực

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Chuẩn bị tranh vẽ H21.1, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. Ph ơng pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm

IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Dạy học bài mới:

3. Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm? - Nêu vai trị của ngành thân mềm?

* Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bị chậm chạp?

4. Dặn dị:

- Học bài

- Đọc mục: “Em cĩ biết”

Ngơ Sĩ Trụ @yahoo.com 52

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm

chung của ngành thân mềm

- GV yêu cầu HS quan sát H21.1, đọc thơng tin, thảo luận hồn thành phiếu học tập “ Đặc điểm chung của ngành thân mềm”

HS quan sát H21.1và đọc thơng tin, thảo luận nhĩm hồn thành phiếu học tập: “Đặc điểm chung của ngành thân mềm” sau đĩ lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của

ngành thân mềm

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin và làm bài tập bảng 2 SGK

HS đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng 2 SGK sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hồn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I. Đặc điểm chung - Hệ tiêu hĩa phân hĩa - Thân khơng phân đốt - Cĩ vỏ đá vơi

- Khoang áo phát triển

II. Vai trị - Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho con ngời + Làm thức ăn cho động vật + Nguyên liệu xuất khẩu + Làm sạch mơi trờng nớc + Làm đồ trang sức, trang sức + Cĩ giá trị về mặt địa chất - Tác hại:

+ Là vật trung gian truyền bệnh + Phá hại cây trồng

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7 - Soạn bài mới

Tiết 23 Tơm sơng

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS biết đợc vì sao tơm đợc xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác

- HS giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngồi của tơm sơng thích nghi đời sống ở nớc.

- Nắm đợc các đặc điểm dinh dỡng, sinh sản của trai sơng.

2. Kĩ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

- Cĩ thái độ yêu thiên nhiên và bộ mơn

Một phần của tài liệu G.A-SH7(tron bo)-2009 (Trang 44 - 73)