Phần trắc nghiệm : Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm

Một phần của tài liệu G.A-SH7(tron bo)-2009 (Trang 123 - 143)

II. Mục tiêu: 1 Kiến thức:

A. Phần trắc nghiệm : Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm

Câu 1: ý D Câu 2: ý C Câu 3: ý B Câu 4: ý A Câu 5:

1 – 2 ngăn 2 – 2 vịng tuần hồn 3 – 3 ngăn cĩ thêm vách hụt 4 – 4 ngăn

B. Phần tự luận

Câu 1: Nêu đợc các ý đúng, mỗi ý cho 0,5 điểm

- Cĩ răng cửa cong sắc, thờng xuyên mọc dài (0,5 đ) - Thiếu răng nanh, cĩ khoảng trống hàm (0,5 đ)

- Răng hàm kiểu nghiền (0,5 đ)

- Ruột dài với manh tràng lớn là nơi tiêu hĩa xenlulơzơ (0,5 đ) Câu 2: Nêu đợc các ý đúng, mỗi ý cho 0,5 điểm

+ Cĩ hiện tợng thai sinh và nuơi con bằng sữa mẹ + Cĩ lơng mao bao phủ cơ thể

+ Bộ răng phân hĩa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

+ Tim cĩ 4 ngăn với 2 vịng tuần hồn, máu đi nuơi cơ thể là máu đỏ tơi + Bộ não phát triển, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não

+ Là động vật hằng nhiệt

Câu 3: - Vì cĩ tai thính, khi bay dơi phát ra sĩng siêu âm, sĩng này chạm vào vật cản và dội lại tai dơi giúp dơi xác định chính xác vị trí của vật thể và con mồi

Ngày soạn: 23 / 3 / 2008

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7 Tiết 56 Mơi trờng sống và sự vận động, di chuyển

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS nắm đợc các hình thức di chuyển của động vật - HS thấy đợc sự tiến hĩa cơ quan di chuyển của động vật

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ mơn

II. Đồ dùng dạy học

- GV: - Chuẩn bị băng hình(nếu cĩ), tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. Ph ơng pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm

IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

2. Dạy học bài mới:

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7

3. Kiểm tra đánh giá:

- Nêu những đại diện cĩ 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ cĩ một hình thức di chuyển?

- Nêu ý nghĩa của việc hồn chỉnh cơ quan di chuyển?

4. Dặn dị:

- Học bài

- Đọc mục: Em cĩ biết - Soạn bài mới

Tiết 57 Tiến hĩa về tổ chức cơ thể

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS thấy đợc sự tến hĩa của các cơ quan trong tổ chức cơ thể

Ngơ Sĩ Trụ @yahoo.com 125

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức

di chuyển của động vật

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát H53.1, thảo luận và hồn thành bbài tập HS thảo luận sau đĩ lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.

- GV hồn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiến hĩa

của cơ quan di chuyển

- GV yêu cầu HS quan sát H53.2, đọc thơng tin và thảo luận hồn thành bảng trang 174 SGK

HS thảo luận sau đĩ lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.

- GV hồn thiện kiến thức cho HS: Sự tiến hĩa thể hiện từ cha cĩ đến cĩ cơ quan di chuyển, từ đơn giản đến phức tạp

- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I. Các hình thức di chuyển

- Cĩ nhiều hình thức di chuyển khác nhau nh: bị, đi, bơi, chạy, nhảy ... phụ thuộc vào tập tính và mơi trờng sống của từng lồi động vật

II. Sự tiến hĩa cơ quan di chuyển - Sự hồn chỉnh của cơ quan vận động, di chuyển là sự phức tạp hĩa từ cha cĩ chi đến chi phân hĩa thành nhiều bộ phận đảm nhận các chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động cĩ hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ mơn

II. Đồ dùng dạy học

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. Ph ơng pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm

IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những đại diện cĩ 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ cĩ một hình thức di chuyển?

- Nêu ý nghĩa của việc hồn chỉnh cơ quan di chuyển?

2. Dạy học bài mới:

3. Kiểm tra đánh giá:

- Nêu sự phân hĩa và chuyên hĩa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hĩa của các ngành động vật: Hơ hấp, tuần hồn, thần kinh, sinh dục

4. Dặn dị:

- Học bài

- Đọc mục: Em cĩ biết - Soạn bài mới

Ngơ Sĩ Trụ @yahoo.com 126

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

* Hoạt động chung: Tìm hiểu sự tiến

hĩa về tổ chức cơ thể

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát H54.1, thảo luận và hồn thành bài tập “So sánh một số hệ cơ quan của động vật”

HS thảo luận sau đĩ lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.

- GV hồn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I. Sự tiến hĩa về tổ chức cơ thể

- Thể hiện ở sự phức tạp hĩa của các cơ quan trong cơ thể, sự chuyên hĩa của các cơ quan thành nhiều bộ phận cùng thực hiện một chức năng để nâng cao chất lợng hoạt động cơ thể thích nghi với điều kiện sống luơn thay đổi

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7 Tiết 58 Tiến hĩa về sinh sản

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS nắm đợc khái niệm sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính - HS thấy đợc sự tiến hĩa về các hình thức sinh sản hữu tính

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ mơn

II. Đồ dùng dạy học

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. Ph ơng pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm

IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu sự phân hĩa và chuyên hĩa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hĩa của các ngành động vật: Hơ hấp, tuần hồn, thần kinh, sinh dục

2. Dạy học bài mới:

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7

3. Kiểm tra đánh giá:

- Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức đĩ? - Sự tiến hĩa các hình thức sinh sản thể hiện ở các mặt nào? Cho biết ý nghĩa của sự tiến đĩ?

4. Dặn dị:

- Học bài

- Đọc mục: Em cĩ biết

Ngơ Sĩ Trụ @yahoo.com 128

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh sản vơ

tính

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận:

+ Sinh sản vơ tính là gì?

+ ở ĐVKXS, những đại diện nào cĩ hình thức sinh sản vơ tính bằng cách phân đơi hoặc mọc chồi?

HS thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.

- GV hồn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản hữu

tính

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận:

+ Sinh sản hữu tính là gì?

+ Hãy so sánh với hình thức sinh sản vơ tính?

+ Hãy cho biết giun đất, giun đũa, cá thể nào là lỡng tính, phân tính và cĩ hình thức thụ tinh ngồi hoặc thụ tinh trong? HS thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.

- GV hồn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tiến hĩa các

hình thức sinh sản hữu tính

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng trong SGK trang 180

HS thảo luận sau đĩ lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.

- GV hồn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I. Sinh sản vơ tính

- Là hình thức sinh sản khơng cĩ tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau

- Cĩ hai hình thức chính: phân đơi và mọc chồi

II. Sinh sản hữu tính

- Là hình thức sinh sản cĩ sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái

III. Sự tiến hĩa các hình thức sinh sản hữu tính

- Sự tiến hĩa đợc thể hiện ở các mặt: thụ tinh trong, đẻ con, thai sinh, hình thức chăm sĩc trứng và con

- ý nghĩa: Sự tiến hĩa hồn chỉnh các hình thức sinh sản này đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh học cao: nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sĩt, thúc đẩy sự tăng trởng nhanh ở động vật non

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7 - Soạn bài mới

Tiết 59 Cây phát sinh giới động vật

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS thấy đợc mối quan hệ giữa các nhĩm động vật thơng qua các di tích hĩa thạch

- HS thấy đợc sự tiến hĩa của giới động vật thơng qua cây phát sinh giới động vật, nắm đợc đặc điểm của cây phát sinh giới động vật

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ mơn

II. Đồ dùng dạy học

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. Ph ơng pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm

IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức đĩ? - Sự tiến hĩa các hình thức sinh sản thể hiện ở các mặt nào? Cho biết ý nghĩa của sự tiến đĩ?

2. Dạy học bài mới:

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7

3. Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật?

- Đặc điểm nào chứng tỏ lỡng c cổ và cá vây chân cổ cĩ quan hệ họ hàng với nhau?

+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Chứng minh chim cổ và bị sát cĩ mối quan hệ họ hàng với nhau?

4. Dặn dị:

- Học bài

- Đọc mục: Em cĩ biết - Soạn bài mới

Ngơ Sĩ Trụ @yahoo.com 130

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các bằng

chứng về mối quan hệ giữa các nhĩm động vật

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát H56.1 và H56.2, thảo luận:

+ Trình bày những đặc điểm của lỡng c cổ giống với cá vây chân cổ và những đặc điểm lỡng c cổ giống với lỡng c ngày nay?

+ Nêu những đặc điểm chim cổ giống với bị sát ngày nay?

+ Những đặc điểm giống nhau và khác nhau đĩ nĩi lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa lỡng c cổ và cá vây chân cổ, chim cổ và bị sát?

HS đọc thơng tin, quan sát, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.

- GV hồn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu cây phát sinh

giới động vật

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát H56.3, thảo luận:

+ Nêu khái niệm về cây phát sinh giới động vật?

+ Cây phát sinh giới động vật cho chúng ta biết những gì?

HS thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.

- GV hồn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung

I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhĩm động vật

- Những đặc điểm của lỡng c cổ giống với cá vây chân cổ: cĩ vây đuơi, cĩ vảy, cĩ nắp mang

- Những đặc điểm của lỡng c cổ giống lỡng c ngày nay: cĩ chi năm ngĩn

- Những đặc điểm chim cổ giống với bị sát ngày nay: hàm cĩ răng, cĩ đuơi dài

- Từ những đặc điểm giống và khác nhau chứng tỏ các lồi động vật cĩ mối quan hệ họ hàng với nhau

II. Cây phát sinh giới động vật

- Là một sơ đồ hình cây phát ra những từ một gốc chung, các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng là một nhĩm động vật

- Đặc điểm:

+ Nhìn vào kích thớc các nhánh cho biết số lồi của nhánh đĩ nhiều hay ít + Cho biết các nhĩm cĩ cùng nguồn gốc cĩ vị trí gần nhau thì cĩ họ hàng gần nhau hơn

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7 Tiết 60 Đa dạng sinh học

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS thấy đợc sự đa dạng sinh học của động vật

- HS thấy đợc sự thích nghi của động vật ở các mơi trờng đới lạnh và hoang mạc đới nĩng

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhĩm

3. Thái độ:

- Yêu thích bộ mơn

II. Đồ dùng dạy học

- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. Ph ơng pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhĩm

IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật?

- Đặc điểm nào chứng tỏ lỡng c cổ và cá vây chân cổ cĩ quan hệ họ hàng với nhau?

2. Dạy học bài mới:

Violet.THCS Diễn Liên Sinh học 7

3. Kiểm tra đánh giá:

- Trình bày đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nĩng. Giải thích?

- Khí hậu đới lạnh và đới nĩng đã ảnh hởng nh thế nào đến số lợng lồi động vật? Giải thích?

+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì sao số lợng động vật ở đới nĩng và đới lạnh lại ít?

4. Dặn dị:

- Học bài

- Đọc mục: Em cĩ biết - Soạn bài mới

Ngơ Sĩ Trụ @yahoo.com 132

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng

sinh học động vật ở mơi trờng đới lạnh

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát H57.1, thảo luận:

+ Đa dạng sinh học đợc biểu hiện bằng gì?

+ Vì sao ở đới lạnh vẫn cĩ những động vật sinh sống? Nêu những ví dụ cho thấy sự thích nghi của động vật ở mơi trờng đới lạnh?

HS đọc thơng tin, quan sát, thảo luận sau đĩ trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.

- GV hồn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng sinh

Một phần của tài liệu G.A-SH7(tron bo)-2009 (Trang 123 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w