Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3 MB
Nội dung
Báo cáo thực tập
Lời mở đầu
Côngnghệ thông tin là một trong những ngành ngày được quan tâm và sử dụng
rộng rãi trong mọi lĩnh vực cuộc sống. Với những ưu điểm mạnh có thể ứng dụng nhiều
trong cuộc sống thì côngnghệ thông tin đã giúp cho công việc quảnlýdễ dàng hơn. Để
quản lý một công việc cụ thê thì người quảnlý cần làm rất nhiều việc. Nhờ có phần mêm
thì công việc đó làm đơn giản hơn rất nhiều.
Ngày nay việc ứng dụng côngnghệ thông tin vào nhà trường nói chung và trường
tiểu học nói riêng là sử dụng CNTT như một công cụ lao động trí tuệ, giúp lãnh đạo các
nhà trường nâng cao chất lượng quản lí nhà trường; giúp các thầy giáo, cô giáo nâng cao
chất lượng dạy học; trang bị cho HS kiến thức về CNTT, HS sử dụng máy tính như một
công cụ học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập; góp phần rèn luyện HS một số phẩm
chất cần thiết của người lao động trong thời kì hiện đại hoá.
Sau hai tháng thực tập tại trường tìm hiểu trường và việc côngnghệ thông tin áp
dụng vào nhà trường thì có kinh nghiệm học hỏi cách làm việc, giao tiếp như thế nào.
Việc thực tập này rất quan trọng cho mỗi sinh viên chúng ta khi chuẩn bị hành trang để ra
trường tiếp xúc thực tế. Vì vậy nội dung chính của báo cáo này như sau:
PHẦN I: NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Dù em đã có nhiều cố gắng trong học tập và thực hiện đề tài nhưng vốn kiến thức
có hạn, kinh nghiệm còn hạn chế và thời gian không nhiều nên không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Vì vậy em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các
bạn để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTT: Nguyễn Thị Thu Thương Lớp: ĐH CNTT – K53
Báo cáo thực tập
Lời cảm ơn
Chúng em xin vày tỏ lòng cảm ơn chân thành quý thầy cô trường Đại Học Quảng
Bình, khoa Toán – Tin và Thạc sỹ Lê Minh Thắng đã tận tình hướng dẫn em trong quá
trình thực tập này.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn trường TH Số 2 Thanh Trạch đã tạo điều
kiện tận tình chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Xin chân thành cảm ơn sự
giúp đỡ, động viên và chỉ bảo rất nhiệt tình của các anh chị và tất cả các bạn đã giúp đỡ
em hoàn thành đề tài này.
Với trình độ, khả năng và thời gian có hạn nên em không thể tránh khỏi những sai
sót, những vấn đề chưa đi sâu hơn. Em rất mong nhận được sự đống góp ý kiến của tất
cả các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đồng hới, ngày 20 tháng 01 năm 2013
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thu Thương
SVTT: Nguyễn Thị Thu Thương Lớp: ĐH CNTT – K53
Báo cáo thực tập
MỤC LỤC
PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI THỰC TẬP 19
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 19
1.Lý do chọn đềtài: 19
2.Giới thiệu sơ lược về phần mềm: 19
a.Mục đích: 19
b.Công việc chính: 19
19
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 20
1.Phát biểu vấn đề: 20
2.Mục tiêu: 20
1.Lợi ích mang lại: 20
2.Thời gian dự tính: 20
3.Tiêu chuẩn đánh giá: 20
4.Quy định: 21
5.Quản lý: 21
6.Nghiệp vụ: 23
7.Hệ thống báo cáo: 23
CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 24
1.Tổng quan về UML: 24
2.Các biểu đồ (Diagrams) trong UML: 24
3.Biểu đồ use case (Usecase Diagrams): 25
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH 31
I.Sơ đồ use case: 31
1.Sơ đồ use-case tổng quát: 31
2.Sơ đồ cho actor “Ban Giám Hiệu”: 31
3.Sơ đồ cho ator “Giáo Vụ”: 32
4.Sơ đồ cho actor “Giáo Viên”: 32
II.Đặc tả Use-case: 33
1.Đặc tả Use-case Đăng Nhập: 33
2.Đặc tả Use-case Quảnlý người dùng: 33
3.Đặc tả use-case Phân công giáo viên: 35
4.Đặc tả Use-case Tìm kiếm học sinh: 36
5.Đặc tả Use-case tìm kiếm giáo viên: 36
6.Đặc tả Use-case Tiếp nhận học sinh: 36
7.Đặc tả Use-case Quảnlý điểm: 37
8.Đặc tả Use-case QuảnLý Năm Học: 38
9.Đặc tả Usecase Quảnlý lớp: 39
10.Đặc tả Usecase Giáo Viên: 40
11.Đặc tả Usecase QuảnlýHọc Lực: 41
12.Đặc tả usecase Quảnlý loại điểm: 42
13.Đặc tả usecase quảnlý tôn giáo: 43
14.Đặc tả Usecase quảnlý kết quả: 44
15.Đặc tả usecase phân lớp học sinh: 46
SVTT: Nguyễn Thị Thu Thương Lớp: ĐH CNTT – K53
Báo cáo thực tập
16.Đặc tả Usecase thống kê: 46
III.Biểu đồ tương tác đối tượng (biểu đồ tuần tự): 47
1.Đăng nhập: 47
2.Đổi mật khẩu: 47
3.Quản lý người dùng: 48
4.Phân công giáo viên: 50
5.Tìm kiếm học sinh: 51
6.Tìm kiếm giáo viên: 51
7.Tiếp nhận học sinh: 51
8.Điểm: 53
9.Năm học: 54
10.Lớp học: 56
11.Giáo viên: 57
12.Học lực: 59
13.Loại điểm: 60
14.Tôn giáo: 62
15.Kết quả: 63
16.Thống kê: 64
17.Phân lớp học sinh: 64
IV.Biểu đồ lớp: 65
1.Chi tiết các đối tượng: 65
2.Biểu đồ lớp tổng quát: 66
V.Thiết kế: 67
1.Thiết kế cơ sở dữ liệu: 67
2.Thiết kế giao diện: 69
72
CHƯƠNG IV. TỔNG KẾT 73
I.Các phần thực hiện: 73
II.Các phần chưa thực hiện: 73
III. Hướng phát triển: 73
IV. Nhận xét: 73
SVTT: Nguyễn Thị Thu Thương Lớp: ĐH CNTT – K53
Báo cáo thực tập
PHẦN I: NỘ DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
I. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁC NHIỆM VỤ THỰC TẬP
1. Tìm hiểu thực tế giáo dục
1.1. ý thức, tinh thần, thái độ
Ngay từ buổi đầu tiên về trường TH Số 2 Thanh Trạch thực tập, bản thân em
đã xác định nhiệm vụ thực tập này là nội dung rất quan trọng, sẽ giúp bản thân em
hiểu rõ vầ nắm bắt được các mối quan hệ trong công việc.
Chính vì vậy trong quá trình tìm hiểu thực tế nhà trường và địa phương, bản
thân em đã tích cực, chủ động tìm hiểu lắng nghe ý kiến nhà trường và địa phương.
Sự ý thức được tầm quan trọng của công việc, đặc biệt là sự chỉ đạo tận tình của các
thầy cô giáo hướng dẫn, sự quan tâm sắp xếp hợp lý, những tình cảm chân thành
của ban lãnh đạo Nhà trường đã giúp em cảm thấy tự tin hơn để hoàn thành tốt
công việc mà mình được giao. Đối với học sinh, em luôn luôn yêu mến quý trọng
và gần gũi, sẵn sàng giúp đỡ, khuyên bảo các em tận tình, chu đáo. Đối với công
việc thì tận tâm say mê và chấp hành tốt nội quy, quy chế của Nhà trường. Trong
quá trình tìm hiểu thực tế, bản thân em đã thực hiện nhiều biện pháp tiếp cận nên đã
tìm hiểu được nhiều vấn đề bổ ích cho bản thân trong qua trình học tập và công tác
sau này.
1.2. Những kết quả cụ thể
Sau khi tìm hiểu tình hình của nhà trường, địa phương và tìm hiểu ở một số đối tượng
khác, bản thân em đã nắm được nhiều tình hình thực tế của nhà trường và địa phương,
sau đây là một số tình hình mà em nắm được:
a. Về tình hình địa phương.
Xã Thanh Trạch là một xã thuộc huyện Bố Trạch đang trên đà phát triển về kinh tế văn
hóa với diện tích 644,59 ha. Phía Bắc Thanh Trạch giáp Hạ Trạch, phía Nam giáp Hải
Trạch, phíá Đông giáp Biển Đông. Xã Thanh Trạch bao gồm 10 thôn với 1323 hộ với
5896 nhân khẩu.
Xã Thanh Trạch có nền kinh tế chủ yếu sản xuất ngư - nông nghiệp , trong những
năm gần đây địa phương đưa vào một số mô hình để phát triển kinh tế kết hợp cả đánh
bắt hải sản, phát triển dịch vụ Đặc biệt dọc quốc lộ 1A có nhiều dịch vụ thương mại
diễn ra. Đảng uỷ chính quyền địa phương đã có những chủ trương chính sách phù hợp
với tình hình thực tế của địa phương, tạo điều kiện cho sự nghiệp giáo dục phát triển đáp
ứng được nhu cầu học tập của học sinh.
Trên địa bàn thuộc xã quảnlý gồm có 4 trường :
Trong đó có 2 trường đạt giỏi cấp huyện.
- THCS: 1027 học sinh; tỷ lệ tốt nghiệp lớp 9: 93,7%
Tiểu Học: - Số 1 Thanh Trạch : 825 học sinh; tỷ lệ tố nghiệp lớp 5: 99 %
SVTT: Nguyễn Thị Thu Thương Lớp: ĐH CNTT – K53
Báo cáo thực tập
- Số 2 Thanh Trạch: 413 học sinh; tỷ lệ tố nghiệp lớp 5: 99,6 %
- Giáo dục Mầm Non: 210 /210 cháu, đạt 100%
- Trong năm có 49 học sinh thi đậu ĐH, CĐ
* Văn hóa thể dục thể thao, thông tin và truyền thông:
Trong tổng số 1323 hộ trong đó có 960 hộ gia đình đạt hộ Gia Đình Văn Hóa đạt
72,5 % và có 344 hộ gia đình tiên tiến chiếm 26 %.
Phong trào khuyến học của địa phương phát triển mạnh mẽ. Có 1057 gia đình hiếu
học. Trong năm 2012 xã được công nhận có 1 thôn văn hoá cấp huyện, tỉ lệ gia đình văn
hoá là 72,5 %. Năm 2012 - 2013 xã phấn đấu các trường đạt tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh,
tiếp tục đầu tư tăng trưởng cơ sở vật chất cho các trường học. Năm 2013 tiếp tục phấn
đấu đầu tư nâng cao chất lượng trong giáo dục. Xã tập trung đổi mới phương thức các
hoạt động chăm lo cho giáo dục để từng bước nâng cao chất lượng dạy và học của các
trường đóng trên địa bàn như: hội khuyến học, hội cựu giáo chức, trung tâm học tập cộng
đồng kết hợp với đoàn thanh niên, hội phụ nữ để giúp cho hoạt động giáo dục đạt kết
quả cao.
b. Tình hình của trường trong năm học 2012-2013:
* Cơ cấu tổ chức:
Hiện nay nhà trường có: 29 cán bộ - giáo viên - nhân viên . Trường đã thực hiện tốt
mục tiêu đào tạo ở cấp cơ sở.
Trong đó:
Ban giám hiệu có gồm có 2 người:
Hiệu trưởng: Đ/c Phạm Văn Huyền
Phó hiệu trưởng: Đ/c Nguyễn Thị Huấn
Trường có 4 tổ chuyên môn
1 tổ hành chính
Tổ 1: 9 Đ/c
Tổ 2,3: 9 Đ/c
Tổ 4,5: 6 Đ/c
Chi bộ nhà trường có 13 Đảng viên đạt Chi bộ TSVM.
Có hội cha mẹ học sinh hoạt động tích cực
Nhà trường có một Chi bộ gồm 13 Đảng viên do thầy Phạm Văn Huyền làm Bí thư
chi bộ. Đội ngũ giáo, giáo viên Nhà trường đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, có 22
giáo viên biên chế. 7 giáo viên hợp đồng.
* Những thành tích nổi bật của trường Thanh Trạch.
- Về xây dựng các điều kiện dạy học và giáo dục
+ Xây dựng đội ngũ:
Hàng năm 100% CBGV đạt LĐG, LĐTT trong đó có 96 lần đồng chí đạt GVG,
CSTĐ cấp cơ sở, cấp Tỉnh, 13 CBGV được kết nạp vào Đảng CSVN, 17 CBGV đã hoàn
thành chương trình Đại học. 100% Giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo. Thực hiện
SVTT: Nguyễn Thị Thu Thương Lớp: ĐH CNTT – K53
Báo cáo thực tập
nghiêm túc quy chế giảng dạy, đánh giá xếp loại, cho điểm và thi cử. Thực hiện tốt các
cuộc vận động và phong trào về “Dân chủ trường học”, “Xã hội hóa giáo dục”, “Kĩ
cương tình thương trách nhiệm”, “Hai không” “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh “, “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo”
Tập thể CBGV nhà trường đoàn kết, thân ái.
- Học kì I năm học 2012- 2013 với kế hoạch được giao thì trường TH Số 2 Thanh
Trạch là: 29 cán bộ giáo viên - nhân viên ( trong đó 2 QL, 24GV, 1 TV, 1 KT, 1YT.)
Kết quả:
- Giáo viên xếp lọai Tốt: 29 đ/c; Khá: 0 đ/c; không dự xếp: 0(NS)
Từ những thành quả đã đạt được đó, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường
TH Số 2 Thanh Trạch luôn hướng tới xây dựng đội ngũ có nhận thức tư tưởng, có
chí hướng phấn đấu, đoàn kết, thân ái, thống nhất cao, luôn có ý thức xây dựng nhà
trường phát triển và thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường tốt.
+ Xây dựng cơ sở vật chất:
Đã đầu tư trên hơn 100 triệu đồng vào việc cải tạo, xây dựng và các phòng chức năng,
mua sắm đủ các phương tiện phục vụ dạy học và giáo dục, xây dựng trường đạt chuẩn
Quốc gia.
+ Cuối học kì I năm học 2012- 2013:
Trường có 2 dãy nhà là phòng học và còn có các phòng hiệu Trưởng, Phó Hiệu
Trưởng, Hành Chính, Văn phòng, Y tế …được trang bị đầy đủ
Tập trung xây dựng khuôn viên đạt tiêu chuẩn xanh- sạch- đẹp, cùng tăng trưởng
CSVC.
Thư viện mua 10 loại báo, sách tham khảo đưa tổng số sách lên: 6.433 bản, đáp ứng
cơ bản nhu cầu dạy và bồi dưỡng học sinh Giỏi, nhà trường khuyến khích việc mua thêm
sách có giá trị của giáo viên.
Về mở rộng quy mô trường lớp và phổ cập TH:
* Về số lượng học sinh:
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Tổng
Kế hoạch 96 (3 lớp) 98 (3 lớp) 85 (3 lớp) 67 (2 lớp) 68 (2 lớp) 413(13 lớp)
Thực hiện 96 (3 lớp) 98 (3 lớp) 85 (3 lớp) 67 (2 lớp) 68 (2 lớp) 413(13 lớp)
Đầu kỳ I 96 (3 lớp) 98 (3 lớp) 85 (3 lớp) 67 (2 lớp) 68 (2 lớp) 413(13 lớp)
Hết kỳ I 96 (3 lớp) 98 (3 lớp) 85 (3 lớp) 67 (2 lớp) 68 (2 lớp) 413(13 lớp)
Tỷ lệ 100% 100% 100% 100% 100% 100%
Trong đó, tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh tiên tiến hàng năm chiếm tỷ lệ khá cao.
Về phổ cập TH: Nhà trường đã điều tra xác lập số liệu 2012 đầy đủ, chính xác, bổ
sung đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu của công tác phổ cập.
c) Về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện:
- Về giáo dục đạo đức: Nhà trường đã tập trung xây dựng động lực ý thức chăm chỉ,
chuyên cần vươn lên của học sinh. Giáo dục hành vi nếp sống, kỉ cương, kỉ luật, tuân thủ
SVTT: Nguyễn Thị Thu Thương Lớp: ĐH CNTT – K53
Báo cáo thực tập
pháp luật, quy định nhà trường. Đồng thời giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội, quan tâm
đúng mức giáo dục giới tính, không để xảy ra các hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã
hội.
Vì thế hàng năm có trên 99% học sinh được xếp hạnh kiểm khá, tốt. Không có học
sinh vi phạm đạo đức, pháp luật, tệ nạn xã hội.
Học sinh: Năm học 2012- 2013, số học sinh đạt loại Tốt: 226 em, 54,72%; Khá: 135
em, 32,69%; TB: 50 em 12,11% ; Yếu: 2 em, 0,48 %.
Cán bộ - giáo viên- nhân viên: cuối năm học kỳ I, có 4 CSTĐ cấp cơ sở và cấp Tỉnh;
LĐ 16 Đ/c
Trường: là đơn vị thi đua xuất sắc dẫn đầu toàn khối TH toàn cụm; 4 tổ chuyên môn
xếp LĐGXS.
- Về chất lượng văn hóa:
+ Học sinh lên lớp hàng năm trên 99% (học sinh khá, giỏi, chiếm trên 90%)
+ Học sinh tốt nghiệp cuối cấp: đạt trên 99%
+ Các hoạt động giáo dục đều đạt thành tích ở mức độ cao.
* Dạy học các bộ môn văn hoá (Năm học 2012- 2013)
- Phần đấu HSG &TT: 60 -67%; Các môn Văn, Toán, Anh: đạt 85 -87% trở lên, các
môn khác 90% trở lên. HSG đạt giải Tỉnh: Từ 1 giải; Huyện từ 3-5 giải; TN lớp 5: 99%
trở lên, thi tuyển vào lớp 6 THCS điểm từ 5 trở lên: 90 - 99%, không còn H/S bị điểm: 0.
- Học sinh giỏi: Tuyển chọn và mở được lớp bồi dưỡng học sinh giỏi các môn thi cho
HSG khối lớp 5 (thực hiện từ 1/8 tuần 2 buổi, riêng Giải Tiếng Anh trên mạng và Toán
Tuổi Thơ tháng gần thi tuần 2 buổi; 13 lớp ĐT và phù đạo khối lớp 1, 2, 3, 4, 5 dạy đủ
các môn Anh, Toán, Văn.
Kết quả:
- Cuối học kỳ I:
* Về giáo dục thể chất, thẩm mỹ:
- Dạy đúng, đủ có chất lượng chương trình giáo dục thể chất chính khóa.
- Giáo dục ý thức rèn luyện thân thể khỏe mạnh, ý thức kĩ năng vệ sinh cá nhân.
- Hướng dẫn học sinh tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể một cách tự giác, đạt
trên 90%.
- Tập luyện để tham gia đầy đủ, đạt hiệu qủa các hội thi điền kinh, chạy việt dã, bơi, vờ
vua.
Kết quả : Có đội tuyển ĐK và cờ vua Cụm đạt 2 giải, 4 h/s thi tiếng Anh Olympic cấp
huyện có 1 giải nhì, 1 giải 3, 1 giải khuyến khích.
* Về hoạt động ngoài giờ lên lớp:
- Thực hiện đảm bảo tính giáo dục cao các hoạt động theo chủ đề, chủ điểm, xây dựng
và thực hiện chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với học sinh lớp 1, 2, 3, 4, 5.
- Tổ chức các hoạt động đầu giờ, giữa buổi. Xây dựng ý thức tự quản phối hợp chặt
chẽ cùng giáo dục giữa nhà trường gia đình xã hội. Củng cố phát huy sinh hoạt trên địa
SVTT: Nguyễn Thị Thu Thương Lớp: ĐH CNTT – K53
Báo cáo thực tập
bàn dân cư, tăng cường theo dõi, đảm bảo đánh gía nhất quán đạo đức học sinh trong
trường và ngoài giờ lên lớp.
- Tổ chức tốt hoạt động nhân đạo, từ thiện chăm sóc người tàn tật già cả, gia đình có
công với cách mạng, giúp đỡ bạn bè một cách tự giác với ý thức cao.
* Tổ chức triển khai kế hoạch năm 2012- 2013.
- Phương hướng, nhiệm vụ chung, mục tiêu:
Tiếp tục nâng cao khối đoàn kết thống nhất, khắc phục khó khăn, phát huy cao độ những
kết quả đạt được, phấn đấu hoàn thành tốt kế hoạch năm học 2012-2013.
Gĩư vững danh hiệu trường tiên tiến.
- Các nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2012-2013.
+ Gĩư vững số lượng và kết quả phổ cập.
+ Thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng toàn diện trên cơ sở thực hiện tốt cuộc vận
động" Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục"
1.3. Về công tác chủ nhiệm lớp
1.3.1. Vai trò, chức năng của người giáo viên trong trường học:
- GVCN chính là cầu nối giữa trường và học sinh.
- GVCN cùng với giáo viên bộ môn chịu trách nhiệm chính trong việc thi hành nhân cách
người học sinh trong lớp học.
- GVCN là người tổ chức điều phối mọi hoạt động giáo dục trong lớp.
- GVCN là người cố vấn cho tập thể học sinh, cho hoạt động Đội, Đoàn của lớp.
1.3.2. Nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm trong truờng học.
* Nhiệm vụ chung:
- Ngoài việc dạy bộ môn được phân công phải có trách nhiệm tổ chức hoạt động học tập
trong và ngoài giờ học cho học sinh.
- GVCN phải là hạt nhân trong lĩnh vực xây dựng mối quan hệ giữa thầy và trò một cách
tốt đẹp.
- GVCN phải cố vấn trong BCS lớp thành một tập thể đoàn kết có ý thức tự quản.
- GVCN phải là người chỉ đạo trong mọi công việc đồng thời phải kết hợp với giáo dục -
xã hội để giáo dục các em.
* Nhiệm vụ cụ thể :
- Phải chú ý rèn luyện đạo đức, tư cách của học sinh.
- Có trách nhiệm chính trong công tác chất lượng công tác của học sinh.
- GVCN chịu trách nhiệm chỉ đạo các hoạt động khác. (VN,TDTT, các hoạt động do nhà
trường tổ chức)
1.3.3. Nhiệm vụ người giáo viên trongcông tác xây dựng tập thể.
- Chủ nhiệm lớp: Tìm hiểu đối tượng có nhiều cách.
+ Cách 1: Nghiên cứu hồ sơ cá nhân.
+ Cách 2: Phát phiếu điều tra cho học sinh.
+ Cách 3: Qua tìm hiểu tiết dạy, giáo viên bộ môn.
SVTT: Nguyễn Thị Thu Thương Lớp: ĐH CNTT – K53
Báo cáo thực tập
- Bầu BCS lớp:
+ 1 lớp truởng.
+ 3 lớp phó: 1 lớp phó học tập, 1 lớp phó văn thể và một lớp phó lao động.
- Chia tổ:
+ Theo năng lực học tập (mỗi tổ có một tổ trưởng và một tổ phó).
- Phân nhóm: ( có thể có nhóm 2 bạn hoặc có nhóm 4 bạn).
- Cử đội sao đỏ của lớp.
1.3.4. Nghệ thuật trong công tác chủ nhiệm
- GVCN phải là tấm gương sáng, người có uy tín, được học sinh tin yêu và tôn trọng
(Trước hết GVCN phải có tay nghề vững vàng, tư cách mẫu mực, tác phong tốt, gần gũi
học sinh).
- Kinh nghiệm duy trì số lượng của học sinh.
- Giáo dục đạo đức cho học sinh, trong bất kỳ mọi sinh hoạt của giáo viên trong nhà
trường phải thực sự gương mẫu.
1.3.5. Kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt.
- Giáo dục học sinh bằng tình cảm của người giáo viên thông qua hiểu biết tâm lý của học
sinh, luôn gần gũi, giữ sĩ diện cho học sinh bằng cách trao đổi, nói chuyện riêng với học
sinh.
- GVCN phải luôn khơi dậy tinh thần của học sinh. (GVCN phải kiên trì, nhẫn nại để giáo
dục học sinh).
- Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lao động, phân công nhóm, tổ lao động.
1.4. Về công tác đội.
1.4.1. Tình hình Liên đội.
Tổng số Đội viên: 134
Tổng số chi đội: 13
Ban chỉ huy
Trong đó:
Liên đội trưởng: Phan Lê Hoài
Có một đội cờ đỏ với 4 em.
1.4.2. Chương trình hoạt động Liên đội.
a. Chương trình: Măng non đất nước tiếp bước cha anh
- Liên đội đã tổ chức nhiều hoạt động góp phần giáo dục truyền thống cách mạng về đảng
quang vinh, Bác Hồ vĩ đại, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước thông qua các hoạt
động nhân kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm.
- Liên đội đã phát động phong trào thi đua xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích
cực. Trong đó chú trọng GD lòng yêu quê hương đất nước, biết ơn người có công với
cách mạng qua nhiều hoạt động cụ thể mang tính thiết thực.
- Liên đội đã tiến hành học tập nội quy, nhiệm vụ học tập và kí cam kết không vi phạm
đạo đức, pháp luật trong học sinh.
SVTT: Nguyễn Thị Thu Thương Lớp: ĐH CNTT – K53
[...]... nghiệp cho việc quảnlý của trường Hồ sơ lưu trữ của nhà trường sẽ được tốt hơn Đáp ứng nhu cầu xử lý tính toán, tìm kiếm, thống kê, xuất báo cáo thông tin và điểm số của học sinh một cách nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả b Công việc chính: Nhập thông tin học sinh khi mới vào trường Phân lớp học sinh vào đầu năm học Phân công giáo viên Nhập điểm cho học sinh Tính điểm trung bình môn học, học kỳ, cả... lại: Học sinh xếp loại hạnh kiểm cả năm học từ Trung Bình trở lên nhưng học lực cả năm học loại Yếu, được lựa chọn một số trong các môn học có Điểm TB cả năm học dưới 5.0 để kiểm tra lại Điểm kiểm tra lại thay cho Điểm TB cả năm học của môn học đó để tính lại Điểm TB các môn học cả năm học và xếp loại lại về học lực; nếu đạt loại Trung Bình thì được lên lớp Rèn luyện trong hè: Học sinh xếp loại học. .. Tuổi học sinh phải 10 đến 30 Mỗi lớp không quá 50 học sinh Điểm số được lấy theo thang điểm 10, nếu môn nào lấy theo thang điểm 100 thì quy về thang điểm 10 Điểm kiểm tra miệng và 15 phút hệ số 1, điểm kiểm tra 1 tiết và kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên hệ số 2, điểm thi học kỳ hệ số 3 Điểm trung bình môn học kỳ 1 hệ số 1, điểm trung bình môn học kỳ 2 hệ số 2 Môn Toán và Ngữ văn hệ số 2 5 Quản lý: ... trong học tập và các kiến thức cơ bản, các phương pháp dạy học tại trường ĐH Quảng Bình 2 Tăng cường tiếp cận nhiều hơn với thực tế giảng dạy và học của các trườngđể làm quen nhiều hơn với hoạt động dạy học, giáo dục của các trường TH 3 Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nhà giáo, học tập nghiên cứu các văn bản hướng dẫn về học tập, quản lý, giáo dục học sinh để sau này thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học. .. Nghiệp vụ: Tiếp nhận học sinh: khi học sinh đến nhập học giáo vụ lưu thông tin học sinh trong bảng Học sinh Lập bảng phân lớp: Giáo vụ phân bổ học sinh đến các lớp học Nhập bảng điểm môn: Giáo viên hoặc Giáo vụ sẽ nhập điểm cho học sinh sau mỗi đợt kiểm tra hoặc thi học kỳ Lập bảng phân công giáo viên: BGH có nhiệm phân công giáo viên chủ nhiệm hoặc giảng dạy từng lớp Tra cứu học sinh Tra cứu giáo... xếp loại học tập cho học sinh Tra cứu học sinh, tra cứu giáo viên Thống kê kết quả học sinh vào cuối học kỳ, cuối năm học Thống kê danh sách giáo viên, danh sách học sinh SVTH: Nguyễn Thị Thu Thương 19 Lớp: Đại Học CNTT - K53 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1 Phát biểu vấn đề: Đây là công cụ hỗ trợ khá tốt, dễ sử dụng, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế khi dùng Excel để quản lýđiểm Giao... TẬP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Lý do chọn đềtài: Trong thời đại ngày nay, tin học đã trở nên phổ biến với mọi người từ mọi cấp học, từ mọi ngạch-bậc của xã hội Cùng với sự phát triển đó, mọi phần mềm ứng dụng tương ứng với từng chức năng cụ thể cũng đã ra đời Song, không thể có được một phần mềm có thể cung cấp hết các chức năng cho mọi công việc, từ công việc kế toán, quản lý nhân viên đến quản lý nhân... ĐV có đủ đồ dùng học tập, sách vở phục vụ việc học tập - Với chương trình này Liên đội đã phát động phong trào bông hoa điểm 10, ngày học tốt, buổi học tốt, tuần học tốt, 532 buổi học tốt, 5320 giờ học tốt Số bông hoa điểm tốt đã đạt được trong các đợt thi đua là 1653 bông hoa điểm tốt Có cá nhân đạt 10 bông hoa điểm 9, 10 - Liên đội đã thành lập 5 em trong đội cờ đỏ để theo dõi chấm điểm thi đua hằng... trường THPT Nếu có sự hỗ trợ của tin học thì việc quản lý từ toàn bộ hồ sơ học sinh, lớp học, giáo viên đến các nghiệp vụ tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học sinh trở nên đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn Ngược lại các công việc này dòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức mà sự chính xác và hiệu quả không cao, vì hầu hết đều làm bằng thủ công khá vất vả 2 Giới thiệu sơ lược... lý: Năm học: Một năm học có 9 tháng.Thông tin lưu trữ: Mã năm học, Tên năm họcHọc kỳ: Một năm học có 2 học kỳ Thông tin lưu trữ: Mã học kỳ, Tên học kỳ Khối lớp: Một trường có 3 khối lớp Thông tin lưu trữ: Mã khối lớp, Tên khối lớp, Hệ số Lớp: Một lớp có 1 giáo viên chủ nhiệm Thông tin lưu trữ: Mã Lớp, Tên lớp, Mã khối lớp, Mã năm học, Mã giáo viên, Sỉ số SVTH: Nguyễn Thị Thu Thương 21 Lớp: Đại Học CNTT .
trong cuộc sống thì công nghệ thông tin đã giúp cho công việc quản lý dễ dàng hơn. Để
quản lý một công việc cụ thê thì người quản lý cần làm rất nhiều. 40
11.Đặc tả Usecase Quản lý Học Lực: 41
12.Đặc tả usecase Quản lý loại điểm: 42
13.Đặc tả usecase quản lý tôn giáo: 43
14.Đặc tả Usecase quản lý kết quả: 44
15.Đặc