1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Insulin la mt ni tit t ca c th 1

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Insulin nội tiết tố thể, có khả làm hạ đường máu cách giúp đường máu vào tế bào để sản xuất lượng cung cấp cho hoạt động thể Insulin tế bào bê-ta đảo tụy Langerhans tiết Việc tiết insulin thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thay đổi đường máu có vai trị quan trọng Khi bạn bị mắc bệnh đái tháo đường, tức khả tiết insulin thể giảm khơng cịn, làm cho đường máu tăng cao NGUỒN GỐC CÁC LOẠI INSULIN Nguồn gốc động vật: Từ tụy bò hay lợn, có khác biệt chút cấu trúc so với insulin người Ngày loại insulin tinh chế phương pháp sắc ký đạt độ tinh khiết hóa cao Insulin người: Được sản xuất từ insulin động vật qua phương pháp: * Bán tổng hợp từ insulin lợn * Tái tổ hợp gen: loại insulin trung tính đơn thành phần, sản xuất kỹ thuật tái tổ hợp AND, sử dụng nấm men làm thể sinh sản đạt đến độ tinh khiết hóa chất lượng cao nhất, có cấu trúc giống hệt insulin tự nhiên người, tạo kháng thể thời gian tác dụng ngắn CÁC LOẠI INSULIN Insulin tác dụng nhanh Đặc tính: suốt, dùng tất đường tiêm: tĩnh mạch, da, tiêm bắp dùng tình Insulin có tác dụng sau tiêm 15 – 20 phút, có tác dụng cực đại sau -4 giờ, hết tác dụng sau – Lưu ý: dùng insulin tiêm da insulin có tác dụng nhanh ngắn vùng tiêm có tăng hoạt động thể lực (đùi tập chạy, cánh tay chơi tennis bụng bơi thuyền…) Ưu điểm: - Là loại dùng cấp cứu tác dụng hạ đường huyết nhanh chóng - Có thể trộn lẫn với insulin chậm tùy theo mục đích nhu cầu điều trị - Có thời gian tác dụng ngắn mạnh để làm giảm đường huyết sau ăn Nhược điểm : Thời gian tác dụng ngắn nên phải tiêm nhiều lần ngày (4 mũi tiêm da, thực tế không dùng riêng insulin tác dụng nhanh để điều trị mà phải kết hợp thêm insulin tác dụng bán chậm chậm) Insulin tác dụng bán chậm (dịch tiêm đục sữa) Để làm giảm bớt số lần tiêm ngày, người ta sản xuất loại insulin có tác dụng dài gồm loại insulin NPH (Neutral Protamine Hagedorn) hay IZS (Insulin Zinc Suspension) hay lent để sử dụng chế độ điều trị với hay mũi tiêm ngày Loại insulin NPH: Bắt đầu tác dụng sau Tác dụng mạnh sau – Hết tác dụng sau 14 – 18 Với loại insulin điểm gắn kết insulin protamin bão hịa nên loại insulin dùng trộn lẫn với insulin nhanh Tuy nhiên nhược điểm loại insulin gây loạn dưỡng mỡ nơi tiêm (hiếm gặp) Loại insulin IZS (insulin kẽm): Thời gian tác dụng từ – 36 tùy theo cách thức sản xuất Ưu điểm: loại insulin tác dụng trung bình có nhiều loại với thời gian tác dụng khác tùy thuộc vào yêu cầu điều trị thuận lợi bệnh nhân Nhược điểm: gây đau trộn với insulin nhanh Insulin trộn sẵn (dịch tiêm đục sữa) Là loại insulin trộn lẫn loại nhanh trung bình theo tỷ lệ định - Có tỷ lệ 30% insulin nhanh 70% insulin trung bình - Có tỷ lệ 50% insulin nhanh 50% insulin trung bình Ngồi cịn tiến hành trộn theo tỷ lệ khác mà loại nhanh chiếm 10- 20- 40% Đặc tính: lúc có tác dụng nhanh loại nhanh đảm trách kéo dài loại trung bình đảm trách Với người ăn nhiều tinh bột đường thích hợp với loại trộn 40-50% nhanh Phần lớn bệnh nhân dùng loại trộn 30% nhanh Một vài người có khuynh hướng hạ đường huyết bữa ăn nên dùng trộn 10 – 20% Ưu điểm: tiện dùng, phù hợp với sinh lý mà khơng địi hỏi phải tự trộn lấy liều dùng riêng loại nhanh chậm Nhược điểm: tỷ lệ pha trộn cố định nên khó điều chỉnh cho phù hợp với tình cụ thể: ăn bữa no tăng liều insulin nhanh chậm gây hạ đường huyết muộn Trong lẽ tăng từ đến đơn vị loại insulin nhanh Insulin tác dụng chậm (dịch tiêm đục sữa) Đặc tính: loại insulin có kết hợp với kẽm, chia làm nhóm Nhóm 1: loại tác dụng 24 Nhóm 2: loại tác dụng 36 Ưu điểm: Chỉ cần mũi tiêm có tác dụng 24 ngày Có thể dùng kỹ thuật mũi tiêm/ ngày, mũi nhanh vào trước bữa ăn mũi vào lúc ngủ (22 giờ) Nhược điểm: Tại chỗ: đỏ, đau nơi tiêm Hạ đường huyết không lường trước tác dụng kéo dài chồng chéo với mũi tiêm khác Thường không làm giảm đường máu sau ăn thời gian hấp thu vào máu chậm AI CẦN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG INSULIN ?  Bệnh nhân đái tháo đường týp 1,  Bệnh nhân đái tháo đường thai nghén,  Đái tháo đường týp giai đọan đặc biệt: Đái tháo đường týp thể khơng béo, Có bệnh lý gan, thận chống định với thuốc uống hạ đường máu, Đái tháo đường týp mắc bệnh nhiễm trùng cấp tính, phải phẫu thuật…, Thất bại việc kiểm soát đường máu với thuốc viên TIÊM INSULIN AN TOÀN BẰNG CÁCH NÀO? Nếu bạn bệnh nhân ĐTĐ phải tiêm Insulin lại không hiểu rõ phương pháp điều trị sau cách giúp bạn cải thiện kỹ thuật tiêm phòng ngừa biến chứng hay xảy sau tiêm Các vị trí tiêm Insulin gì? Vị trí tốt nhất?  Vùng bụng (dưới da quanh rốn): hấp thu nhanh nhất,  Vùng bắp tay (mặt ngồi cẳng tay): hấp thu trung bình,  Vùng mơng đùi : hấp thu chậm nhất, Nếu đường huyết không ổn định, bạn nên tiêm vào vùng định tốt vùng bụng nên xen kẽ bên phải, bên trái tránh gây phản ứng vùng tiêm Bệnh nhân nên thay đổi vị trí tiêm khơng nên trà xát, xoa bóp hay vận động mạnh sau tiêm cẳng tay đùi Kỹ thuật tự tiêm Insulin  Khi kê đơn điều trị Insulin, thường bác sỹ yêu cầu bệnh nhân ĐTĐ phải tự học tiêm Insulin Phương pháp phổ biến tiêm Insulin bơm (loại ½ ml) kim tiêm Đầu tiên bạn phải rút Insulin khỏi lọ thuốc, sau tiêm vào lớp da bạn (vì gọi tiêm da), từ Insulin hấp thu vào dòng máu  Về lý thuyết, Insulin tiêm vào vùng thể mà có lớp mỡ da khơng có mạch máu, dây thần kinh lớn, xương xung quanh Tuy nhiên chỗ tiêm tốt vùng bụng vị trí mà Insulin hấp thu nhanh ổn định Lưu ý tránh tiêm vào vùng cách rốn chừng cm Insulin khơng hấp thu tốt Bạn cần quay vịng vị trí tiêm để tránh mũi tiêm gần thời gian ngắn gây loạn dưỡng chỗ tiêm Các tượng kích ứng da chỗ tiêm  Những lần tiêm đầu tiên, bạn thấy da chỗ tiêm bị đỏ sưng nề nhẹ, Insulin không tinh khiết tiêm đẩy lượng cồn nhỏ vào mô da Để tránh tượng cần sát trùng cồn trước, đợi khô tiêm  Nếu chỗ da bị kích ứng kéo dài tuần bạn thấy khó chịu, đau phải báo cho bác sỹ bạn  Một tượng khác sau tiêm bạn thấy đau buốt vùng tiêm Để giảm thiểu tượng này, bạn : Lấy lọ Insulin khỏi tủ lạnh trước 15-20 phút, xoa nhẹ lòng bàn tay vài phút trước tiêm để lọ thuốc có nhiệt độ ngang nhiệt độ phòng Thả lỏng vùng tiêm Đâm kim nhanh qua da Đâm thẳng kim, không đổi hướng kim sau chọc qua da  Sau thời gian tiêm số người thấy vùng tiêm bị lồi lõm, dày lên cục Đó biến chứng chỗ tiêm teo đét phì đại tổ chức mỡ da, thường hậu tiêm khơng kỹ thuật Khi khơng nên tiêm vào vùng Insulin không hấp thu tốt Để hạn chế tượng này, cần tn thủ hướng dẫn quay vịng vị trí tiêm đổi chỗ tiêm bụng – đùi - cánh tay… Ngăn ngừa vấn đề khác xảy sau tiêm Insulin Tiêm Insulin hạn Insulin bị nhiễm bẩn làm đường máu tăng cao gây nhiễm trùng vị trí tiêm Để giảm thiểu nguy bị hậu xấu tiêm Insulin bạn cần:  Duy trì tiêm Insulin nhà sản xuất trừ thầy thuốc khuyên bạn nên đổi Điều giúp bạn có Insulin nguồn gốc, chủng loại nồng độ Phải nhớ kiểm tra hạn dùng ln có sẵn lọ dự trữ  Cất giữ Insulin tủ lạnh đem dùng Nhiệt độ bảo quản tốt – 8oC Tuy nhiên nhiệt độ 25oC, thuốc ổn định từ 24 – 36 tháng Do vậy, khơng có tủ lạnh nên để Insulin nơi khơ mát, tránh ánh nắng nơi có nhiệt độ cao Nếu để tủ lạnh khơng để vào ngăn đá  Trước tiêm phải làm ấm lọ Insulin lên ngang nhiệt độ phịng tiêm Insulin lạnh gây đau chỗ tiêm Lọ Insulin, sau mở nắp, giữ nhiệt độ phòng khoảng tuần Nên vứt bỏ lọ Insulin hạn lọ Insulin để tủ lạnh tuần  Không để môi trường nóng tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời  Quan sát thay đổi lọ thuốc, vứt lọ bị đổi màu có vẩn đục  Đánh dấu vào lọ Insulin dùng Ngồi bạn nên có sổ nhỏ ghi rõ tên điện thoại bác sỹ điều trị tên tất loại thuốc bạn dùng Mục đích để phịng bạn bị hạ đường hyết thầy thuốc người nhà bạn biết cách xử trí nhanh phù hợp  Khi khám bệnh khác, phải thông báo với thầy thuốc bạn phải tiêm Insulin để thầy thuốc không kê cho bạn dùng loại thuốc có tương tác ảnh hưởng đến tác dụng Insulin  Kiểm tra thường xuyên tủ thuốc Trước dùng loại thuốc cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng Nếu bạn phát có khuyến cáo khơng nên dùng thuốc cho người bệnh ĐTĐ nên xin ý kiến bác sĩ chuyên khoa bạn  Cảnh giác với dị ứng thuốc: Mặc dù xảy Insulin gây phản ứng dị ứng, nguy hiểm sốc phản vệ giống tất loại thuốc khác Các biểu thường gặp mệt khó thở, đau ngực… gây tử vong Tóm lại, tuân thủ dẫn htầy thuốc bạn thấy tiêm Insulin khơng q khó chẳng phiền tối chút Nếu bạn thấy thực chưa hiểu rõ cịn băn khoăn cách tiêm Insulin hỏi thầy thuốc để trợ giúp Bằng cách bạn đạt hiệu điều trị tốt an toàn tuyệt đối MỘT SỐ DẠNG BÀO CHẾ KHÁC CỦA INSULIN Insulin dạng xịt đường miệng (buccal insulin) Đây dạng thuốc nghiên cứu nhiều Về nguyên lý, sau xịt vào miệng, insulin hấp thu vào mô thành sau miệng họng Thách thức phương pháp khó tính liều insulin tối ưu Tại hội nghị Hội nghiên cứu ĐTĐ châu Âu - tháng 9/2005, Công ty Generex Biotechnology thông báo kết thử nghiệm lâm sàng nhỏ điều trị insulin dạng xịt tiến hành 10 BN ĐTĐ týp Theo dõi 12 ngày, kết cho thấy hiệu kiểm soát đường máu insulin tiêm (humulin) insulin xịt miệng tương đương Tuy nhiên, theo cơng ty này, mục đích thử nghiệm để xác định liều lượng dạng thuốc xịt cho thử nghiệm đa trung tâm lớn Mới công ty thông báo thuốc insulin xịt họ có tên oral-lyn Bộ Y tế Ecuado chấp thuận cho bán thị trường để điều trị cho BN ĐTĐ týp týp Insulin dán Ý tưởng sản xuất dán insulin xuất phát từ suy nghĩ số nhà nghiên cứu có dán nicotine giúp người bỏ thuốc lại khơng có dán insulin tương tự Tuy nhiên phân tử nicotine có kích thước bé nên hấp thu dễ dàng qua da phân tử insulin to nên không dễ hấp thu, để khắc phục trở ngại này, nhà nghiên cứu cố gắng phát triển phương pháp giúp insulin ngấm qua da tốt hơn, ví dụ sử dụng siêu âm dịng điện, hóa chất để đưa insulin qua da Có nhóm thuốc hạ đường máu: Insulin Nhóm Biguanid Nhóm sulfonylurea(sunfamit hạ đường huyết) Nhóm ức chế enzym α-glucosidase Nhóm Glitazone Nhóm Benfluorex Kết hợp thuốc: + Kết hợp Glibenclamid với Metformin: BD Glucovan + Kết hợp Rosiglitaron với Metformin Nhóm Biguanid: * Cơ chế: - ức chế tân sinh glucose gan - Tăng nhạy cảm insulin tổ chức ngoại vi - Tăng sử dụng glucose cơ, giảm hấp thu glucose ruột - ức chế tổng hợp lipid nên làm giảm cholesteron TG máu - Có tác dụng gây chán ăn nên tốt bệnh nhân ĐTĐ có béo phì * Đặc điểm tác dụng: Vì khơng kích thích tuỵ tiết insulin nên khơng gây hạ glucose máu sử dụng đơn độc - Còn dùng điều trị chống béo phì Cịn dùng Metfocmin c * Các nhóm: 03 - Phenethybiguaid - Buthylbiguanid - Methylbiguanid: Metfocmin(BD: Glucofase viên 500mg, 850mg, 1000mg * Tác dụng phụ: - Rối loạn tiêu hố phải dùng bữa ăn bắt đầu liều thấp - Toan hoá tăng acid lactic * CĐ: Hay sử dụng cho bn ĐTĐ thể béo, bn ĐTĐ có bệnh tim mạch thuốc có khả cải thiện tình trạng lớp nội mạc mạch máu, tăng cường vi tuần hoàn * CCĐ: - BN có tiền sử nhiễm toan lactic - Nhiễm khuẩn - Bệnh gan thận cấp mạn - Can thiệp phẫn thuật - Suy tim, suy hô hấp, truỵ tim mạch, sốc - Vữa xơ động mạch - Bệnh nhân dùng thuốc chống oxy hoá salisilat, barbiturat, kháng histamin - Phụ nữ có thai cho bú Nhóm sulfonylurea: * Cơ chế tác dụng: - Kích thích tế bào tuỵ đảo tiết insulin - Làm tăng nhạy cảm với insulin - Giảm đề kháng insulin - Giảm kết dính tiểu cầu - Bình thường hố q trình tiêu fibrin - Giảm hoạt tính gốc tự - Làm chậm tiến triển bệnh lý võng mạc * CĐ: - ĐTĐ trung bình tuổi 35-40 - ĐTĐ nhẹ điều trị chế độ ăn không kết * CCĐ: - ĐTĐ nặng tình trạng mê - ĐTĐ người trẻ tuổi - Hạ bạch cầu, tiểu cầu, thiếu máu - Đang có nhiễm khuẩn, can thiệp phẫu thuật - Phụ nữ có thai cho bú - Suy gan, thận * Tác dụng phụ: - Dị ứng da: đỏ da, ngứa, mày đay - Rối loạn tiêu hoá: ăn không ngon, đau thượng vị - Hạ bạch cầu, tiểu cầu phải kiểm tra định kỳ 7-10 ngày số lượng bạch cầu tiểu cầu máu(hay gặp với carbutamid chlorpropamid) * Các nhóm thuốc: - Thế hệ 1: Tolbutamid, Chlorpropamid, Carbutamid Nhóm dùng độc tính cao với thận(do trọng lượng phân tử lớn) - Thế hệ 2: + Glibenclamid: BD Maninil viên 5mg, Daonil viên nén 1,25mg, 2,5mg, 5mg + Gliclazid: BD Diamicron viên nén 80mg, Predian viên nén 80mg + Glimepirid:BD Amaryl viên nén 2mg, 4mg Thế hệ độc độc so với hệ Cliclazid có tác dụng đặc hiệu lên kênh KATP làm phục hồi đỉnh tiết sớm insulin, làm tăng nhạy cảm mô ngoại vi với insulin Lưu ý sử dụng sulfonylurea làm tăng cân dễ gây hạ glucose máu Để hạn chế tác dụng phụ người ta phối hợp Sulfonylurea với biguanid Glucovance gồm Metfocmin 500mg Glibenclamid 2,5mg 5mg, liều khởi đầu 1viên/24h uống bữa ăn , tuỳ theo đường huyết tăng 1-2v /ngày sau 1-2 tuần điều trị Đồng thời để hạn chế tác dụng phụ người ta thay đổi dạng bào chế loại giải phóng chậm MR(Modified Release): Diamicron MR 35mg * 1viên/ngày Nhóm ức chế α-glucosidase * Cơ chế: ức chế enzym α-glucosidase -enzym có tác dụng phá vỡ carbohydrat thành đường đơn Tác dụng làm chậm hấp thu monosaccharid làm hạ thấp glucose máu sau bữa ăn * Các nhóm thuốc: - Thế hệ 1(nhóm Acarbose): BD Glucobay viên 50mg, 100mg Tác dụng phụ: Tiêu chảy, sinh ruột, dị ứng, độc với gan nên ưa dùng - Thế hệ 2(nhóm Voglibose): BD Basen 0,2mg, 0,3mg: ức chế q trình phân huỷ đường đơi nên tác dụng không mong muốn hệ Nhóm dùng phổ biến Liều 3viên/ngày uống trước bữa ăn * CCĐ: - Bệnh nhân có bệnh lý ruột mạn tính - Dị ứng thuốc - Phụ nữ có thai cho bú * Chú ý: Cần sử dụng phối hợp với thuốc hạ đường huyết nhóm khác Nhóm Glitazone(Thiazolidinedione): Làm tăng nhạy cảm tổ chức mỡ với insulin cách hoạt hoá PPARγ(peroxisome proliferator activated receptor γ- receptor gamma -hoạt hố tăng sinh tiểu thể) làm tăng thu nạp gluocse từ máu Thuốc làm tăng nhạy cảm với insulin vân, cịn ngăn cản q trình tiết glucose từ gan Các nhóm thuốc: Pioglitazone Rosiglitazone Tác dụng phụ: tăng cân, giữ nước, rối loạn chức gan Nhóm benfluorex: * Cơ chế: - Giảm đề kháng insulin gan - Giảm TG tăng HDL-cholesteron máu ưu điểm thuốc: Không gây hạ đường huyết, khơng có nguy nhiễm toan tăng acid lactic, không độc với gan, không tương tác với thuốc chống đông bất lợi với kết hợp với biện pháp điều trị khác * CCĐ: - ĐTĐ bệnh nhân có viêm tuỵ mạn, - ĐTĐ trẻ em - Phụ nữ có thai cho bú * BD: Mediator viên nén 150mg * Lựa chọn thuốc * Đối với nhóm Metfomin/Glitazon: - Nên chọn trươờng hợp: Béo phì, RL lipid máu - Không nên chọn TH: Nhiễm toan lactic, Thiếu oxy tổ chức * Đối với nhóm Sulfonylurea: - Nên chọn TH: Glucose máu đói > 13,7mmol/l, Glucose máu bất kỳ > 16,5mmol/l - Không nên chọn: Hạ glucose máu, Tăng cân trở lại, Dị ứng thuốc * Đối với nhóm Acarbose-Voglibose: - Nên chọn: Tăng glucose máu sau ăn - Không nên chọn: Rối loạn tiêu hố * Đối với nhóm Glitazone; - Nên chọn: Béo phì,RL lipid máu, điều trị Metfocmin khơng kết - Không nên chọn TH: Bệnh mạch vành, bệnh gan * Mục tiêu điều trị ĐTĐ theo khuyến cáo tổ chức ĐTĐ Hoa Kỳ -2007: Mục tiêu điều trị(ABC): A: Giảm HbA1c < 6,5% B: (Blood pressure)Hạ HA(nếu có tăng HA) < 130/80mmHg( với người có suy thận < 125/75mmHg) C: Giảm HDL-C < 2,6mmol/l khơng có bệnh mạch vành, có bệnh mạch vành HDL-C < 1,7mmol/l Nếu khơng làm XN HbA1C mục tiêu là: Glucose máu lúc đói < 6,0 mmol/l, Glucose máu sau ăn 2h < 7,8 mmol/l HbA1C: Trong máu gluocse gắn với hemoglobin hồng cầu tạo thành phân tử glycosylat hemoglobin người trưởng thành(Adult) phân tử gọi HbA Phân tử có nhiều thành phần HbA1a1, HbA1a2, HbA1b, and HbA1c HbA1c chiếm nhiều Trong đái tháo đường đường máu tăng dẫn tới lượng HbA1c tăng XN HbA1c có ý nghĩa việc theo dõi kết điều trị khơng có ý nghĩa chẩn đốn ... bệnh kh? ?c, phải th? ?ng báo với th? ??y thu? ?c bạn phải tiêm Insulin để th? ??y thu? ?c không kê cho bạn dùng loại thu? ?c có t? ?ơng t? ?c ảnh hưởng đến t? ?c dụng Insulin  Kiểm tra th? ?ờng xuyên t? ?? thu? ?c Trư? ?c dùng... s? ?c phản vệ giống t? ? ?t loại thu? ?c kh? ?c C? ?c biểu th? ?ờng gặp m? ?t khó th? ??, đau ng? ?c? ?? gây t? ?? vong T? ?m lại, tuân th? ?? dẫn htầy thu? ?c bạn th? ??y tiêm Insulin khơng q khó chẳng phiền t? ??i ch? ?t Nếu bạn th? ??y... loạn tiêu hố phải dùng bữa ăn b? ?t đầu liều th? ??p - Toan hoá t? ?ng acid lactic * C? ?: Hay sử dụng cho bn ? ?T? ? th? ?? béo, bn ? ?T? ? c? ? bệnh tim mạch thu? ?c có khả c? ??i thiện t? ?nh trạng lớp nội m? ?c mạch máu, t? ?ng

Ngày đăng: 25/10/2022, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w