1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tích hợp KTLM trong dạy học địa lý bậc THCS

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 7,84 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS SƠN NGUYÊN TRƯỜNG THCS SƠN NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHXH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc Sơn Nguyên, ngày 18 tháng 10 năm 2016 SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ TỔ CHUYÊN MÔN 1 Tên chuyê[.]

TRƯỜNG THCS SƠN NGUYÊN TỔ: KHXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Sơn Nguyên, ngày 18 tháng 10 năm 2016 SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ TỔ CHUYÊN MÔN Tên chuyên đề: Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Địa lí trường THCS Lí thực chun đề: Hiện nay, tích hợp là mợt những quan điểm giáo dục quan tâm Thực hiện tích hợp dạy học sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành, phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh Chủ đề tích hợp liên mơn là những chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể hiện sự ứng dụng chúng một hiện tượng, quá trình tự nhiên hay xã hợi Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học Ở bậc THCS, dạy học các mơn theo phương pháp tích hợp kiến thức liên môn các môn học giúp học sinh có kiến thức bao quát rộng về nội dung học bài Trong những năm gần đây, việc dạy học tích hợp liên mơn trọng Tại trường THCS Sơn Nguyên việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn thực hiện từ năm học 2015 – 2016, năm học 2016 – 2017 là năm học tiếp tục thực hiện có hiệu quả các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng tăng cường kĩ vận dụng kiến thức liên môn nhằm phát triển lực cho HS, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ Hiện giáo viên rất tích cực việc đổi phương pháp, vận dụng quan điểm dạy học liên môn vào giảng dạy các bộ môn để nâng cao nữa hiệu quả giáo dục Giáo viên nêu những thuận lợi khó khăn vận dụng quan niệm dạy học này là số học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức các bộ môn nhất là các bộ tự nhiên ngày càng nhiều hơn, sách giáo khoa trình bày theo hướng “mở”.Tuy nhiên, việc vận dụng quan niệm dạy học này gặp phải những khó khăn nhất định điều kiện dạy học nhiều hạn chế, thiếu thốn, lượng kiến thức nhiều song thời gian học cho các mơn thì ít; đời sống giáo viên cịn thấp Học sinh hứng thú với các mơn xã hội Việc vận dụng tốt phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn mơn Địa lí trường THCS có vai trị quan trọng góp phần bổ sung kiến thức các môn học khác, nhằm giúp các em nắm kiến thức sâu hơn, rèn luyện các em về ý thức, kỹ năng, thái độ đắn.giúp học sinh hứng thú, say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu quả bài học, thực hiện tốt định hướng đổi phương pháp dạy học trường THCS hiện Xuất phát từ lý chúng tơi chọn chun đề Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Địa lí trường THCS Mục đích chuyên đề: - Giúp học sinh chủ đợng, tích cực say mê học tập Việc lồng ghép các nội dung khác như: bảo vệ môi trường, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người thông qua các kiến thức thực tiễn giúp các em phát triển toàn diện về mặt - Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học sẽ trở nên sinh động hơn, vì không có giáo viên là người trình bày mà học sinh tham gia vào quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực học sinh Dạy học liên môn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh, tạo cho học sinh một thói quen tư duy, lập luận tức là xem xét một vấn đề phải đặt chúng một hệ quy chiếu, từ đó có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo góp phần tăng khả tự học, tự nghiên cứu học sinh - Vận dụng kiến thức nhiều môn học, nhiều vấn đề khác để giải một vấn đề nào đó bài học, góp phần nâng cao kiến thức, tạo nhiều phương pháp để học sinh say mê môn học hơn, tạo kết quả cao học tập - Tạo điều kiện thuận lợi cho những học sinh có lực, có niềm đam mê, có sáng tạo học tập bộ môn - Khuyến kích người học học mợt cách toàn diện Khơng là kiến thức chun mơn mà cịn học lực từ ứng dụng các kiến thức đó - Qua việc vận dụng dạy học theo chủ đề tích hợp mơn Địa lí sẽ giúp các em tư tốt hơn, khả học tập linh hoạt hơn, hiểu mối quan hệ mật thiết giữa các kiến thức từ các môn học khác từ đó các em sẽ học tốt mơn Địa lí các môn học khác Nội dung giải pháp: Nội dung Việc vận dụng dạy học tích hợp liên mơn vào dạy học mơn Địa lí là có hiệu quả góp phần nâng cao một bước chất lượng dạy và học nhà trường phổ thơng Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên môn thực không phải là nội dung giáo dục có điều trước thực hiện theo cách hiểu, quan điểm cá nhân, riêng lẻ những môn học khác chưa có sự đồng bộ thống nhất Khi xây dựng các nội dung, các chủ đề tích hợp liên mơn cần đảm bảo các ngun tắc sau: - Đảm bảo tính hệ thống có sự thống nhất, đồng bộ giữa các môn liên quan - Có tính thực tế (tính khả thi cao): phù hợp với lực, thời gian và điều kiện sở vật chất, các thiết bị dạy học hiện - Đạt mục tiêu giáo dục phổ thông và giáo dục môn học, đảm bảo nội dung các môn học liên quan Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng các kiến thức, kỹ học cho quá trình học tập tiếp theo, vận dụng kiến thức học để giải các tình thách thức, bất ngờ c̣c sống Điều này có ích cho cuộc sống sau này làm công dân có lực, khả tư sâu và đánh giá khái quát vấn đề * Để thực hiện có hiệu quả các nội dung đó giáo viên cần - Xác định mục tiêu tích hợp (để làm gì?): - Xác định nợi dung tích hợp - Lựa chọn bài học và lựa chọn thời điểm thích hợp tiến trình giảng dạy để tích hợp 4.2 Giải pháp 4.2.1 Đưa số ngun tắc tích hợp liên mơn vào mơn Địa lí - Chỉ tích hợp với mợt số nội dung thực sự liên quan đến các môn học khác khơng gượng ép, khơng tràn lan, khơng tích hợp với bài những nội dung không liên quan Vì lại vậy? Mơn Địa lí là mợt mơn học giúp người có kiến thức về Địa lí tích hợp khơng phù hợp sẽ biến học mơn Địa lí thành học các mơn học khác Ví dụ: Khi giáo viên phân tích về bài 14” Giao thơng vận tải và bưu viễn thơng (Địa lí 9) Học sinh tìm hiểu về mạng lưới và các loại hình giao thông vận tải nước ta như: đường bộ, đường sông, đường biển… giáo viên lại tích hợp với mơn Âm nhạc với các tác phẩm viết về các đường bài hát “Tàu anh qua núi” hay tích hợp với mơn Vật lý nghiên cứu về nguyên liệu, cách thức tạo các loại giao thông vận tải thì quả thực không đem lại hiệu quả cho bài học mà làm học sinh mất tập trung - Phải đảm bảo đặc trưng môn học (phù hợp đặc trưng dạy về tự nhiên, kinh tế- xã hội), không biến học Địa lí thành học các mơn khác - Không tăng thêm nội dung kiến thức dẫn đến quá tải học: Thời lượng một tiết học có 45 phút Người giáo viên vừa phải đảm bảo cung cấp đầy đủ hệ thống kiến thức bản và biết lồng ghép nợi dung tích hợp liên mơn các mơn học Vì địi hỏi người giáo viên phải kiến thức tổng hợp, có sự phân chia thời gian hợp lý, hài hịa và dẫn dắt mợt cách hấp dẫn nội dung kiến thức các môn học có liên quan để kích thích sự hăng say học sinh mà bài dạy đạt hiệu quả cao nhất - Các vấn đề nội dung kiến thức các môn có liên quan cần chia nhỏ bài học, nội dung bài - Chỉ tích hợp các mức đợ phù hợp (có thể là tích hợp toàn phần, bợ phận hay mức độ liên hệ) - Giáo viên cần tạo sự hấp dẫn, lơi đưa Tích hợp liên mơn vào giảng dạy Không phải người giáo viên nào có tài thu hút người đối diện - các em học sinh Để tạo sự hấp dẫn ấy, đòi hỏi người giáo viên phải biết tự rèn luyện - từ giọng điệu, hành động hay nhờ những tác động tích cực các đối tượng khác như: tranh ảnh, video, sự khích lệ… - Giáo viên cần có kiến thức bản về các môn học có liên quan Để có kiến thức về các môn học khác và kiến thức về môi trường giáo viên cần: + Chủ đợng thu thập thơng tin từ tạp chí, Internet, thời sự, từ thực tiễn đời sống + Nghiên cứu các tài liệu liên quan đặc biệt là vận dụng các kiến thức học các nhà trường từ Tiểu học các trường chuyên nghiệp - Người giáo viên cần nắm những kiến thức bản một số môn học như: Môn Toán: Cách tính toán số liệu, số, các tính chất bản toán học tính chất đối xứng, tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, số đo, cách đo đạc… Môn Ngữ Văn: Kỹ thuyết minh; Phương pháp làm văn thuyết minh; Trình bày một vấn đề Môn Giáo dục cơng dân: Giáo dục lịng u nước, tự hào dân tộc; trách nhiệm công dân nói chung, học sinh nói riêng việc tham gia giải những vấn đề thiết nhân loại (bùng nổ dân số, đói nghèo, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường); Giáo dục trách nhiệm công dân với cộng đồng (nhân nghĩa; hịa nhập; hợp tác) Mơn Vật lý: Kiến thức về phần học, nhiệt học, quang học, âm học, điện học… Môn Âm nhạc: Các tác phẩm âm nhạc liên quan tới kiến thức bài Môn Sinh học kiến thức về thực vật, động vật, người, kiến thức về gen và di truyền, mối quan hệ giữa người, sinh vật với môi trường và hệ sinh thái Mơn Hóa học: các ngun tố, vai trị nó, các phản ứng hóa học bản Môn Lịch sử: Lịch sử Thế giới và lịch sử dân tộc Môn Công nghệ: Kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt… Môn Tin học: Các ứng dụng Công nghệ thông tin… 4.2 Một số hình thức đưa tích hợp liên mơn vào mơn Địa lí * Hình thức dạy học khóa lớp: Đó là việc đưa kiến thức các môn học có liên quan vào dạy học lớp Với một bài dạy cụ thể, người giáo viên sẽ lựa chọn những nội dung các môn học có liên quan phù hợp với bài học để tác động đến nhận thức học sinh * Hình thức dạy học ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo: Hình thức này thực tiễn thông qua: - Tổ chức thi tìm hiểu về mơn Địa lí qua các môn học khác - Tổ chức tham quan thực tế để tìm hiểu về mơn Địa lí mối quan hệ với các môn học khác (để kết hợp ký thuyết với thực tiễn) 4.2.3 Phương pháp dạy học vận dụng kiến thức liên mơn vào mơn Địa lí - Phương pháp vấn đáp (đàm thoại gợi mở): Giáo viên câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh có thể nêu ý kiến, giáo viên sẽ giúp các em giảng giải cách đàm thoại và gợi mở hệ thống câu hỏi nhỏ có quan hệ lơgic với Ví dụ: Dạy bài: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa (Địa lí 6), giáo viên vận dụng câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” đặt câu hỏi: Câu ca dao đó nói hiện tượng Địa lí gì ? Hiện tượng đó có khắp nơi bề mặt Trái Đất không? - Phương pháp dạy học đặt vấn đề giải vấn đề: Ví dụ: Khi dạy bài: Sự chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời (Địa lí 6), có hệ quả Giờ trái đất và đường chuyển ngày quốc tế Để dạy nội dung đường chuyển ngày quốc tế, để tạo sự tìm tòi, khám phá của học sinh giáo viên kể về một câu chuyện Lịch sử (liên quan đến Lịch sử: Những c̣c phán kiến Địa lí) kể về Ma-gie-lang đoàn thám hiểm vòng quanh giới (1521 – 1522) từ Châu Âu, qua Nam Mỹ, sang Châu Á và trở về Châu Âu, đoàn tàu vòng Khi tàu, ngày thấy Mặt Trời mọc, người thủy thủ đều xé một tờ lịch, sau hai năm tàu về đến cảng Một điều khác lạ xẩy là tàu về đến nơi, lịch tàu chậm lịch Tây Ban Nha lúc đó ngày Nhưng lúc đó khơng giải thích vì sao? Vấn đề đặt là gì ? Từ đó, giáo viên gợi ý học sinh tìm tòi, khám phá để lý giải sự lệch ngày qua câu chuyên Từ đó học sinh sẽ hiểu ý nghĩa đường chuyển ngày quốc tế… - Phương pháp trực quan: Phương pháp này nhằm khơi dậy, khích lệ trí tị mò, ham học hỏi, gây hứng thú cho học sinh và phương pháp này có thể áp dụng với hầu hết các bài Đặc biệt phương pháp này rất phù hợp với những nợi dung có Tích hợp liên mơn Với mơn Địa lí, phương pháp trực quan thể hiện việc sử dụng các phương tiện trực quan như: - Sử dụng bản đồ Sách giáo khoa, Atlat địa lí - Sử dụng tranh, ảnh Địa lí - Sử dụng băng, đĩa hình - Sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê Ví dụ: Khi dạy bài: Biển và đại dương ( Địa lí 6) dạy mục Các hình thức vận động nước biển có đề cập đến thủy triều GV cho học sinh quan sát vi deo chiến thắng sông Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền Liên môn với môn Lịch sử: Nghiên cứu về thủy triều có ý nghĩa nào kinh tế và quân sự? GV: Chuẩn kiến thức: - Kinh tế: Sản xuất muối, đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản, Giao thông vận tải, sản x́t điện - Quốc phịng: Trận đánh sơng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền HS: Quan sát video: Chiến thắng Bạch Đằng, từ đó rút mưu lược, lợi dụng thủy triều để chống giặc ngoại xâm Ngô Quyền - Phương pháp thực địa, trải nghiệm sáng tạo: Giúp học sinh có sự liên hệ, gắn kết nội dung bài học với thực tế cuộc sống Đây là một những phương pháp có vai trò cực kỳ quan trọng, nó góp phần đưa nội dung bài gắn với thực tiễn cuộc sống nên giúp các em dễ dàng tiếp nhận, hình dung và có những hành động cụ thể, rõ ràng 4.3 Một số ví dụ minh họa dạy học tích hợp liên mơn q trình dạy học mơn Địa lí THCS Ví dụ 1: Dạy bài: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa (Địa lí 6) GV có thể tích hợp các mơn: Lịch sử, Văn học, Sinh học vào bài dạy - Tích hợp kiến thức mơn Lịch sử 6:“Bài 2: Cách tính thời gian lịch sử” để HS nhớ cách tính thời gian lịch sử - Tích hợp kiến thức mơn Văn học để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa qua câu tục ngữ: Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối’’ - Tích hợp kiến thức mơn Sinh học 6: “Bài 21: Quang hợp” để biết sự trao đổi chất thực vật và vai trị xanh Ví dụ 2: Dạy bài: Vùng Bắc Trung Bợ (Địa lí 9) - Tích hợp kiến thức mơn Vật lí: (sự ngưng tụ) gió Tây bản chất là gió mát vượt qua dãy Trường Sơn đổ xuống lại là gió nóng, vì nước bị chặn lại sườn Tây gây mưa, gió này gọi là hiệu ứng Phơn Tây Nam hay gọi là gió vựợt núi (gió Lào) mang nóng cho vùng đồng và ven biển - Tích hợp kiến thức mơn Âm nhạc: Giáo viên cho học sinh nghe bài hát: “Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây” từ đó giúp hoc sinh thấy sự khác giữa khí hậu hai sườn đơng và tây dãy Trường Sơn - Tích hợp kiến thức mơn lịch sử: Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những sông lớn vùng Bắc Trung Bộ vào lịch sử và gắn liền với những chiến công hiển hách quân và dân ta: sông Mã, sơng Bến Hải, sơng Gianh - Tích hợp kiến thức môn Văn: (Đèo Ngang dãy Hoành Sơn) “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen lá, đá chen hoa” (Bà huyện Thanh Quan) - Tích hợp kiến thức môn Giáo Dục Công Dân: để giáo dục tinh thần đoàn kết, tương trợ, tương thân, tương ái, giáo dục ý thức vượt khó - Tích hợp kiến thức mơn Cơng Nghệ: Để giải thích rõ cho học sinh thấy ảnh hưởng điều kiện tự nhiên và đặc biệt là nhân tố địa hình đến phân bố dân cư và hoạt động kinh tế: Dạng địa hình đồi núi, đồng bằng, ven biển thích hợp phát triển mơ hình kinh tế gì? - Tích hợp kiến thức môn lịch sử: Bắc Trung Bộ quá khứ hiện người dân phải hứng chịu nhiều đau thương mất mát: Trong kháng chiến chống Mĩ thì là chiến trường khốc liệt nhất với các địa danh: Vĩ tuyến 17, Khe Sanh, Đường Nam – Lào, Thành Cổ Quảng Trị , yêu cầu học sinh kể tên mợt vài di tích lịch sử vùng + Vùng là nơi sản sinh những người anh hùng: Nguyễn Ái Quốc, Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu + Có nhiều tiềm phát triển du lịch sinh thái, văn hoá, lịch sử: Phong Nha – Kẽ Bàng, Thành nhà Hồ, Cố Huế, đường Hồ Chí Minh, đường hầm Hải Vân, dự án xây khu kinh tế mở biên giới Việt - Lào, dự án xây dựng hành lang Đông - Tây và mở triển vọng phát triển kinh tế cho vùng 4.4 Thực nghiệm dạy học tích hợp liên mơn mơn Địa lí Tiết 23 - Bài 21: MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết vị trí, giới hạn mơi trường đới lạnh bản đồ tự nhiên giới - Trình bày và giải thích mợt số đặc điểm bản đới lạnh - Biết sự thích nghi thực đợng vật với môi trường đới lạnh Kĩ năng: - Đọc bản đồ môi trường đới lạnh Bắc Cực và Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn đới lạnh - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa một vài địa điểm môi trường đới lạnh để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu mơi trường đới lạnh Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: - Quả địa cầu - Các hình vẽ, tranh ảnh SGK (phóng to) HS: Đọc trước bài trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại các hoang mạc ngày nay? Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các hoạt động kinh tế đó? - Hãy nêu một số biện pháp sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng giới? Bài mới: Vào bài: GV chiếu hình ảnh đất đóng băng, chim cánh cụt, gấu Bắc cực, GV đặt câu hỏi: em cho biết những hình ảnh thường thấy môi trường nào? Vậy môi trường đới lạnh có những đặc điểm gì, và các loài động thực vật thích nghi cách nào? Để trả lời cho những câu hỏi đó tìm hiểu nội dung bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm môi trường Đặc điểm môi trường *Mục tiêu: - Biết vị trí, giới hạn môi trường đới lạnh đồ tự nhiên giới (hoặc địa cầu) - Trình bày giải thích số đặc điểm đới lạnh - Đọc đồ môi trường đới lạnh vùng Bắc Cực vùng Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn đới lạnh - Đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mơi trường đới lạnh để hiểu trình bày đặc điểm khí hậu mơi trường đới lạnh - HS có kĩ vận dụng kiến thức mơn Tốn, Vật lí để giải vấn đề đặt học *Hoạt động: cá nhân/nhóm GV: sử dụng lược đồ hình 21.1 và 21.2 SGK: lưu ý cho học sinh các giải lược đồ: Quan sát hình 21.1 và 21.2, xác định ranh giới môi trường đới lạnh hai bán cầu? HS: xác định lược đồ - Vị trí: Nằm khoảng từ GV: Nhận xét -> chốt ý hai vòng cực đến hai cực Quan sát hình 21.1 và 21.2, nhận xét xem có gì khác giữa môi trường đới lạnh Bắc bán cầu với môi trường đới lạnh Nam bán cầu? HS: quan sát và trả lời GV: đới lạnh Bắc bán cầu: trung tâm là Bắc Băng Dương, bao quanh là rìa lục địa (Á – Âu và Bắc Mĩ) thì đới lạnh Nam bán cầu: trung tâm là lục địa Nam Cực, bao quanh là phía Nam đại dương lớn (Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương) Vậy mơi trường đới lạnh có đặc điểm khí hậu nào cô và các em phân tích biểu đồ nhiệt đợ và lượng mưa trạm Hon-man GV: sử dụng hình 21.3 và 21.1 SGK, xác định vị trí trạm Hon-man (Ca-na-da: 70033’B) hình 21.1 và giới thiệu điểm biểu đồ trạm Hon-man: Lượng mưa đó có lượng tuyết thể hiện chung mợt cợt mưa tháng * Tích hợp kiến thức mơn Tốn, học sinh đo tính nhiệt độ, lượng mưa, nhận xét độ dài mùa từ kết luận đặc điểm khí hậu đới lạnh Thảo luận nhóm: nhóm Thời gian: phút Quan sát hình 21.3, phân tích biểu đồ nhiệt đợ lượng mưa trạm Hon-man? Nhóm 1, 2: phân tích đặc điểm nhiệt đợ (khi tính biên độ nhiệt ý phép trừ khác dấu) Nhóm 3, 4: phân tích đặc điểm lượng mưa HS: thảo luận nhóm và điền kết quả vào bảng GV: mời đại diện nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: chuẩn kiến thức: Nhóm 1, 2: Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ Biên thấp độ nhất nhiệt năm T7: 9oC T2: 41oC -32oC Số tháng có nhiệt độ > 0o C Từ tháng đến giữa tháng (3,5 tháng) Số tháng có nhiệt độ < 0oC Từ giữa tháng đến tháng năm sau (8,5 tháng) Nhận xét Mùa đông rất dài, rất lạnh - Mùa hạ ngắn, nhiệt độ không quá 100C - Biên độ nhiệt năm rất lớn Nhóm 3, 4: Các tháng Các tháng Lượng Nhận xét mưa nhiều mưa mưa trung bình năm Tháng 7, 8, 1,2,3,4,5,6,10 133mm Mưa và 9: không ,11,12: chủ chủ yếu quá 20mm/ yếu dưới dạng tháng dạng tuyết rơi tuyết rơi Qua phân tích biểu đồ nhiệt đợ và lượng mưa trạm Honman, rút đặc điểm khí hậu mơi trường đới lạnh? - Khí hậu: GV: định HS trả lời + Mùa đông rất dài, rất lạnh -> Chốt ý + Mùa hạ ngắn, nhiệt độ tăng dần không quá 100C + Mưa và chủ yếu dạng tuyết rơi -> Khí hậu vơ khắc nghiệt và lạnh lẽo * Tích hợp kiến thức mơn Vật lí để giải thích tượng - Đất đóng băng quanh năm đóng băng đới lạnh Nguyên nhân nào làm đới lạnh có khí hậu lạnh lẽo và khắc nghiệt? HS: nằm vĩ độ cao Ở vùng Bắc cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến 10m vào mùa hạ, biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi: Hình 21.5 - Băng trôi Ở châu Nam Cực và Đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày 1500m, đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ thành các núi băng khổng lồ: Hình 21.4 - Núi băng So sánh sự khác giữa núi băng và băng trôi? HS: - Kích thước: núi băng lớn băng trơi - Băng trôi: là sự nứt vỡ từ biển băng - Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách từ một khiên băng lớn GV: Nhiều núi băng trơi theo các dịng biển gây nguy hiểm cho tàu thuyền giao thông biển Giới thiệu tàu Ti-ta-nic Tháng năm 1912, tàu Ti-ta-nic huyền thoại hạ thuỷ 23h40’ ngày 14/4/1912 nó va vào tảng băng trôi Đại Tây Dương, cách đảo Newfoundland, Canada, khoảng 600 km về phía nam Đến 2h20’ ngày 15/4, tàu chìm, khiến 1.500 người thiệt mạng Dẫn dắt: Như đới lạnh là mơi trường có khí hậu vơ lạnh lẽo và khắc nghiệt Trong điều kiện đó, đợng vật và thực vật đới lạnh thích nghi cách nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu thích nghi thực vật động vật với môi trường Mục tiêu: - Biết thích nghi thực vật động vật với môi trường đới lạnh - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường - HS có kĩ vận dụng kiến thức môn Sinh học, Công nghệ, Giáo dục công dân để giải vấn đề đặt học Hoạt động: cá nhân/cặp GV giới thiệu hình 21.6 và hình 21.7 SGK Nêu định nghĩa đài nguyên SGK/186? Quan sát hình 21.6 và 21.7: Nhận xét đài nguyên vào mùa hạ Bắc Mĩ và Bắc Âu? HS: Quan sát và trả lời GV: Cả hai địa điểm thực vật đều phát triển vào mùa hạ Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y (Địa y là hình thức cộng sinh tảo với nấm) Ảnh 21.6 cho thấy cảnh đài nguyên Bắc Âu với vài đám rêu và địa y nở hoa đỏ và vàng Phía xa ven bờ hồ 10 * Nguyên nhân: nằm vĩ đợ cao Sự thích nghi thực vật động vật với môi trường là thông lùn Ảnh 21.7 cho thấy cảnh đài nguyên Bắc Mĩ với thực vật nghèo nàn, thưa thớt Chỉ thấy vài túm địa y mọc lác đác nở hoa đỏ Ở không thấy những thông lùn ảnh Bắc Âu Toàn cảnh cho thấy đài nguyên Bắc Mĩ có khí hậu lạnh đài nguyên Bắc Âu GV: giới thiệu thêm một số hình ảnh đài nguyên Quan sát các hình ảnh đài nguyên em có nhận xét gì về đặc điểm thực vật đới lạnh? HS: Quan sát, trả lời GV: Nhận xét -> Chốt ý Thực vật: nghèo nàn, chủ yếu là rêu và địa y…chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, cối cịi cọc, thấp lùn * Tích hợp kiến thức mơn Sinh học: Giải thích thích nghi thực vật động vật với môi trường Vì thực vật đới lạnh thấp còi và phát triển vào mùa hạ? HS: Vận dụng kiến thức môn Sinh học trả lời GV: Mùa đơng giá lạnh, đất đóng băng thực vật phát triển vậy, mùa hạ, nhiệt độ tăng thời điểm thích hợp để cối phát triển Tuy nhiên, mùa hạ ngắn, thực vật thích nghi cách rút ngắn thời gian sinh trưởng; có cấu tạo thấp lùn, sống thung lũng để chống bão tuyết, có tán kín để giữ ấm, thực vật chủ yếu rêu địa y Ngồi ra, thường có màu sẫm để tăng khả quang hợp cho Dẫn dắt: Thực vật: nghèo nàn, phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, cối còi cọc, thấp lùn Vậy cịn đợng vật thích nghi với mơi trường cách nào? GV: Giới thiệu một số loài động vật đới lạnh Quan sát hình kết hợp hiểu biết hãy: kể tên một số loài động vật sống đới lạnh? HS: Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, gấu Bắc cực, cá voi xanh… * Tích hợp kiến thức mơn Sinh học để giải thích thích nghi thực vật động vật với môi trường Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt và lạnh lẽo, đợng vật thích nghi cách nào? HS: Trả lời GV: Động vật cấu tạo thể cho phù hợp với mơi trường sống: - Có lớp mỡ da dày để giữ nhiệt cho thể 11 dự trữ lượng chống rét (hải mã, cá voi, chim cánh cụt…) có lớp lơng dày khơng thấm nước - Nhiều lồi mùa đơng có lơng màu trắng dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù - Nhiều lồi chim, thú có tập tính di cư tránh rét, số ngủ suốt mùa đông để tiết kiệm lượng - Hoạt động ban ngày mùa hạ để tận dụng thời tiết nguồn thức ăn nhiều sống thành đàn để sưởi ấm cho -> Chốt ý * Tích hợp kiến thức môn Công nghệ giúp HS biết mối quan hệ thức ăn để giải thích phong phú động vật đới lạnh vào mùa hạ So sánh sự phong phú động vật và thực vật đới lạnh? HS: Động vật phong phú thực vật Vì khí hậu lạnh lẽo và khắc nghiệt đới lạnh có nhiều loài động vật sinh sống? HS: nguồn thức ăn dồi dào GV: Tuần lộc sống dựa vào cỏ, rêu, địa y đài nguyên, chim cánh cụt, hải cẩu sống dựa vào cá tôm biển Các sinh vật phù du phát triển mạnh đặc biệt vào mùa hạ cung cấp một nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá, vì động vật trở nên phong phú Tuy nhiên hiện một số loài động vật đới lạnh có nguy tuyệt chủng * Tích hợp kiến thức môn Giáo dục công dân, Mĩ thuật giáo dục HS ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ môi trường Em nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút số lượng một số loài động vật đới lạnh? HS: sự săn bắt, buôn bán động vật… GV: động vật đới lạnh có giá trị kinh tế cao: lấy lông, lấy da, thịt, mỡ… vì hiện bị khai thác quá mức dẫn đến nguy tuyệt chủng một số loài Cá voi xanh là loài động vật điển hình Mặc dù việc săn bắn cá voi xanh bị cấm từ năm 1966 sự phục hồi loài động vật biển có vú tuyệt đẹp này đến diễn một cách rất chậm chạp Hiện tượng băng tan chảy đe dọa đời sống các loài động vật đới lạnh Nguy tuyệt chủng cá voi xanh và một số loài thú có lông quý là vấn đề rất quan tâm đới lạnh Vì băng hai cực tan? HS: nhiệt độ Trái Đất tăng 12 - Động vật: T̀n lợc, chim cánh cụt thích nghi với khí hậu lạnh nhờ có lớp mỡ, lớp lông dày bộ lông không thấm nước Một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh Nhiệt độ Trái Đất tăng những nguyên nhân nào? HS: khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên Sự tan băng hai vùng cực gây nên những hậu quả gì sự sống người Trái Đất? HS: Mực nước biển dâng, nhiều vùng đất thấp có nguy bị xóa tên bản đồ giới GV: Lượng băng cả Bắc Cực và Nam Cực đều tan chảy nhanh dự kiến là một chứng nữa phản ánh tình trạng biến đổi khí hậu sự nóng lên toàn cầu mức báo động Theo các nhà khoa học, sự mất dần dần lượng băng tuyết hai cực sẽ gây những hậu quả nghiêm trọng, khiến mực nước biển dâng cao, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân các loài động vật và thực vật toàn cầu Việt Nam là một những quốc gia chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu Chúng ta phần nào cảm nhận điều này qua hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan, thiên tai xảy những năm gần đặc biệt vào năm 2016 HS xem video biến đổi khí hậu năm 2016 Bản thân em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu? HS: Trả lời GV: Chúng ta phải bảo vệ Trái Đất lành bảo vệ sự sống những hành động tưởng chừng nhỏ nhặt ngày như: tiết kiệm điện, nước; không xả rác bừa bãi; tích cực trồng cây, tham gia giao thơng các phương tiện công cộng, xe đạp hay bộ; tham gia các chiến dịch bảo vệ môi trường: vệ sinh môi trường, cổ động, vẽ tranh có nội dung tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường… để vận động người tham gia GV: Giới thiệu một số việc làm có ý nghĩa HS trường góp phần bảo vệ môi trường “Hãy chung tay bảo vệ Trái Đất” “Hãy hành động vì một hành tinh xanh” “Bảo vệ mơi trường là bảo vệ sự sống chúng ta” IV ĐÁNH GIÁ: - Trình bày đặc điểm khí hậu đới lạnh? Giải thích? - Đợng vật đới lạnh thích nghi với mơi trường cách nào? Cho ví dụ minh họa? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Bài vừa học: - Xác định vị trí, giới hạn mơi trường đới lạnh 13 - Trình bày và giải thích mợt số đặc điểm bản đới lạnh - Nắm sự thích nghi thực vật và động vật với môi trường đới lạnh - Làm bài tập SGK/70: Cho biết người I-nuc thích nghi với mùa đơng giá lạnh nào? Bài học: Bài 22: Hoạt động kinh tế người đới lạnh - Đọc lược đồ hình 22.1 SGK trang 71 kể tên các dân tộc sinh sống đới lạnh phương Bắc, địa bàn cư trú và hoạt đợng kinh tế dân tộc - Tìm hiểu việc nghiên cứu và khai thác môi trường đới lạnh 4.5 Kiểm tra kiến thức học sinh: 4.5.1 Kiểm tra đánh giá kết học tập * Cách thức kiểm tra: Quá trình kiểm tra, đánh giá thực hiện dạng bài kiểm tra 15 phút Mỗi học sinh làm một bài với nội dung câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Trình bày đặc điểm khí hậu đới lạnh? Giải thích? Câu hỏi 2: Đợng vật đới lạnh thích nghi với mơi trường cách nào? Cho ví dụ minh họa? * Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của học sinh là: - Trình bày và giải thích mợt số đặc điểm bản đới lạnh - Nắm sự thích nghi thực đợng vật với môi trường đới lạnh - Biết vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề 4.5.2 Các sản phẩm học sinh * Kết kiểm tra: Lớp Giỏi Khá T.bình Yếu Kém Trên TB SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 7A 11 27.5 17 42.5 12 30.0 0 0 40 100 7B 23.1 15 38.4 15 38.5 0 0 39 100 TC 20 25.3 32 40.5 27 34.2 0 0 79 100 *) Một số kiểm tra: 14 15 * Hình ảnh hoạt động giáo viên học sinh: 16 GV sử dụng quả Địa cầu xác định vị trí đới lạnh HS nhóm dán kết quả thảo luận HS hoạt động nhóm HS nhóm trình bày quả thảo luận 17 Kết luận: Qua quá trình giảng dạy có vận dụng kiến thức liên môn vào bài dạy cụ thể tơi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên môn vào một môn học có hiệu quả rõ rệt học sinh Tôi thực hiện thử nghiệm bợ mơn Địa lí nói chung và bài “Môi trường đới lạnh” nói riêng đối học sinh lớp đạt kết quả rất cao, nhận thấy phần lớn, sinh hứng thú học tập Một số nội dung giáo viên vận dụng kiến thức liên môn làm cho học sinh có ý thức tìm tòi kiến thức góp phần tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu, say mê, tìm tòi, sáng tạo học sinh Đồng thời, hình thức dạy học này có nhiều ưu điểm đòi hỏi giáo viên phải không ngừng tự học, tự nghiên cứu kiến thức các môn khác góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu đổi hình thức dạy học, đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh Tuy nhiên thực hiện mơn tích hợp gặp phải những khó khăn như: Còn các nhà trường, với giáo viên, với phương diện quản lý, tâm lý học sinh và phụ huynh các nhà khoa học bộ môn Trên là một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả việc vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy Địa lí Rất mong nhận sự góp ý đồng nghiệp Người báo cáo Võ Thị Hoàng Trang 18 ... họa dạy học tích hợp liên mơn q trình dạy học mơn Địa lí THCS Ví dụ 1: Dạy bài: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa (Địa lí 6) GV có thể tích hợp các mơn: Lịch sử, Văn học, Sinh học. .. tích hợp (để làm gì?): - Xác định nợi dung tích hợp - Lựa chọn bài học và lựa chọn thời điểm thích hợp tiến trình giảng dạy để tích hợp 4.2 Giải pháp 4.2.1 Đưa số ngun tắc tích hợp. .. lại vậy? Mơn Địa lí là mợt mơn học giúp người có kiến thức về Địa lí tích hợp khơng phù hợp sẽ biến học mơn Địa lí thành học các mơn học khác Ví dụ: Khi giáo viên phân tích về bài

Ngày đăng: 25/10/2022, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w