Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát triển năng lực bản đồ cho học sinh trong dạy học địa lý lớp 11

85 5 0
Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát triển năng lực bản đồ cho học sinh trong dạy học địa lý lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ    LÊ THỊ THU HIỀN SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƢ PHẠM ĐỊA LÝ Đà Nẵng, 5/2016 Với nỗ lực thân, giúp đỡ nhiệt tình giảng viên khoa Địa lí, bạn sinh viên lớp 12SDL thầy cô HS trƣờng THPT tiến hành điều tra khảo sát thực nghiệm sƣ phạm, em hoàn thành đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực đồ cho học sinh dạy học Địa lý lớp 11” Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – PGS.TS Đậu Thị Hịa tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu hoàn thành đề tài Những ý kiến kinh nghiệm quý báu thầy cô khoa Địa lí, thầy giáo em HS trƣờng TP Đà Nẵng Mặc dù có nhiều cố gắng song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài em khơng tránh đƣợc thiếu sót, mong đƣợc góp ý, bổ sung q thầy bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Lê Thị Thu Hiền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thông KT - XH Kinh tế - xã hội SGK Sách giáo khoa HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa NXB Nhà xuất 10 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 11 NVGQVĐ Nêu giải vấn đề A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Địa lí mơn học có tính tổng hợp, yếu tố thành phần gắn bó chặt chẽ với tác động lẫn Cho nên, dạy học Địa lí khơng việc trang bị cho HS kiến thức bản, chuẩn theo quy định Bộ GD&ĐT mà phải giúp cho HS phát triển đƣợc hệ thống kĩ năng, lực sử dụng đồ học tập nhƣ vận dụng vào thực tiễn đời sống Nhƣ biết đồ, tranh ảnh phƣơng tiện dạy học địa lí có sẵn thơng dụng đƣợc sử dụng phổ biến dạy học địa lí THPT từ trƣớc đến Trong chƣơng trình sách giáo khoa loại phƣơng tiện đƣợc coi trọng tính đơn giản, rẻ tiền, dễ xây dựng dễ vận dụng phổ biến tất học Trong dạy học địa lí nhà trƣờng phổ thơng, đồ có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng, sở thuận lợi cho việc truyền tải kiến thức tiếp nhận kiến thức địa lí nói chung, rèn luyện kỹ địa lí nói riêng Đặc biệt việc dạy học địa lí nay, nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học tập học sinh đồ có vai trò ý nghĩa to lớn Điều quan trọng đây, để dạy học địa lí phƣơng tiện đồ có hiệu cao ngƣời dạy phải biết tổ chức, hƣớng dẫn ngƣời học khai thác đồ nhƣ nào? Đạt đƣợc mức độ nào? Ngƣời học phải khai thác đồ nhƣ nào? Tiếp nhận kiến thức nhƣ cho hiệu cao nhất? Tuy nhiên để nâng cao hiệu dạy học, việc sử dụng chúng cần đƣợc triệt để tuân thủ theo hƣớng đề cao vai trò chủ thể nhận thức học sinh, xem chúng sở để học sinh chủ động tích cực tìm tịi khai thác kiến thức dƣới tổ chức hƣớng đẫn đạo giáo viên Hiện nay, đổi PPDH nhằm nâng cao chất dạy học trƣờng học vấn đề đƣợc ngành giáo dục toàn xã hội quan tâm Trong đó, trọng đến việc sử dụng PPDH cho phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo ngƣời học Tuy nhiên, làm để HS phát huy đƣợc điều quan tâm đến mơn Địa lí nói chung lực sử dụng đồ học tập địa lí nói riêng cần phải có PPDH tích cực phù hợp với nội dung bài, với tâm lí HS Trong thực tế giảng dạy Địa lí trƣờng THPT nói chung, việc phát triển lực sử dụng đồ dạy học địa lí cho HS cịn nhiều hạn chế, đa phần HS học thuộc hiểu vấn đề cách máy móc, cứng nhắc thụ động chƣa có đƣợc PPDH thích hợp, chƣa gây đƣợc hứng thú cho HS Vì vậy, việc phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh dạy học Địa nhiệm vụ hàng đầu mà GV Địa lí phải thực Với ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh dạy học địa lý, nhƣ vai trò việc sử dụng PPDH tích cực, cụ thể để nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí nhà trƣờng THPT, chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực đồ cho học sinh dạy học Địa lý lớp 11” để nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, vận dụng số PPDH tích cực để phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh dạy học Địa lí lớp 11 THPT - (Ban bản) nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học Địa lí lớp 11 trƣờng THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục tiêu đề tài, đặt nhiệm vụ cần nghiên cứu nhƣ sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phƣơng pháp dạy học tích cực để phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh dạy học Địa lý lớp 11 - Nghiên cứu đặc điểm chƣơng trình nội dung SGK Địa lý lớp 11 – Ban - Khảo sát thực trang phát triển lực đồ cho HS dạy học địa lí 11 - Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học để phát triển lực đồ cho học sinh dạy học Địa lý lớp 11 THPT- Ban - Xây dựng số giáo án, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm bƣớc đầu kiểm chứng hiệu việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Phƣơng pháp dạy học tích cực để phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh dạy học Địa lí lớp 11 – (Ban bản) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: + Nghiên cứu sử dụng số PPDH tích cực để nhằm phát triển lực sử dụng đồ cho HS: phƣơng pháp nêu giải vấn đề, phƣơng pháp đàm thoại gợi mở, phƣơng pháp báo cáo, phƣơng pháp dạy học hợp tác, phƣơng pháp phân tích số liệu thống kê, sử dụng sơ đồ tƣ + Thực nghiệm chƣơng trình Địa lý lớp 11 - Phạm vi khơng gian : Thực nghiệm trƣờng THPT Phan Châu Trinh Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Lịch sử nghiên cứu đề tài Hiện nay, trƣờng phổ thông việc đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học đƣợc thực rộng rãi Cũng có nhiều tài liệu, giáo trình, đề tài nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tích cực mơn Địa lý, kể đến số đề tài nhƣ : - Đặng Văn Đức – Nguyễn Thị Thu Hằng, Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Lâm Quang Dốc- Phùng Ngọc Đĩnh, Bản đồ học đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm - Nguyễn Dƣợc – Nguyễn Trọng Phúc, Lý luận dạy học Địa lý, NXB Đại học Sƣ phạm - Nguyễn Đức Vũ – Phạm Thị Sen, Đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Nội dung tài liệu trình bày vấn đề đổi PPDH PPDH học địa lí theo hƣớng tích cực Mỗi đề tài, giáo trình sở quan trọng cho việc đổi phƣơng pháp dạy hoc địa lí, nhiên đề tài chƣa sâu vào việc vận dụng PPDH tích Địa lí 11 THPT Các tác giả chƣa đề cập đến lực đồ học sinh dạy học Địa lí lớp 11 trung học phổ thơng Chính thế, tơi nghiên cứu cách tổng hợp dạy học tích cực phát triển lực đồ cho HS, cụ thể mơn Địa lí lớp 11: “Vận dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh qua mơn Địa lí 11THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Sử dụng phƣơng pháp lí thuyết bao gồm phƣơng pháp đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, phân loại, xếp, chọn lọc tài liệu… để xem xét đối tƣợng đƣợc nghiên cứu hệ thống hồn chỉnh , từ xác định đƣợc nội dung cần thiết đối tƣợng nghiên cứu Trong đề tài này, phƣơng pháp đƣợc thể qua việc nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học mơn Địa lí, chƣơng trình SGK Địa lí lớp 11 số tài liệu tham khảo khác để hình thành sở lí luận chung cho đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp điều tra khảo sát Sử dụng phƣơng pháp để điều tra, thu thập thông tin thực trạng lực sử dụng đồ học sinh dạy địa lí lớp 11 trƣờng THPT Trên sở đó, tiến hành phân tích, rút kết luận tình hình dạy học mơn Địa lí trƣờng phổ thơng đề xuất số PPDH nhằm phát huy tính tích cực HS Tiến hành điều tra khảo sát mặt sau: + Lấy ý kiến GV HS nhận thức của học sinh việc sử dụng đồ + Điều tra tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực việc nâng cao lực sử dụng đồ cho học sinh giáo viên 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp thƣờng đƣợc tiến hành để tìm kinh nghiệm dạy học mới, xác định xem nội dung PPDH có phù hợp với trình độ HS, có tạo hứng thú phát huy đƣợc tính tích cực HS hay khơng Dựa sở này, tiến hành tổ chức dạy thực nghiệm dạy đối chứng số lớp 10 trƣờng THPT để kiểm chứng hiệu PPDH lựa chọn 5.4 Phương pháp toán học Phƣơng pháp cho phép xử lí, phân tích kết điều tra, thực nghiệm thông qua việc sử dụng phép toán thống kê để rút kết luận cần thiết hiệu PPDH tích cực lựa chọn B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề lực 1.1.1 Khái niệm lực Năng lực có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia”, ngày có nhiều khái niệm lực đƣợc hiểu theo nghĩa khác Năng lực đƣợc hiểu nhƣ thành thạo, khả thực nhân công việc Khái niệm lực đƣợc dùng đối tƣợng tâm lí giáo dục học Có nhiều định nghĩa khác lực: “Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố nhƣ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm” Khái niệm lực gắn liền với khả hành động Năng lực hành động loại lực, nhƣng nói phát triển lực ngƣời ta hiểu đồng thời phát triển lực hành động lĩnh vực sƣ phạm nghề, lực đƣợc hiểu là: “Khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình khác thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm nhƣ sẵn sàng hành động” “Năng lực đƣợc xây dựng sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc nhƣ khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, thực hóa qua ý chí” (John Erpenbeck 1998) “ Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” “Năng lực khả kỹ nhận thức vốn có cá nhân hay học đƣợc…để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành cơng có trách nhiệm giải pháp…trong tình thay đổi” Khái niệm lực thƣờng đƣợc nhiều ngƣời sử dụng là: Năng lực khả vân dụng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng việc học tập sống Từ nhận định: Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ, phù hợp với lứa tuổi vận hành chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Trong chƣơng trình dạy học định hƣớng phát triển lực, khái niệm lực đƣợc sử dụng nhƣ sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học đƣợc mô tả thơng qua lực cần hình thành - Trong chƣơng trình, nội dung học tập hoạt động đƣợc liên kết với nhằm hình thành lực - Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn - Mục tiêu hình thành lực định hƣớng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phƣơng pháp - Năng lực mơ tả việc giải địi hỏi nội dung tình huống… - Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học - Mức độ phát triển lực đƣợc xác định tiêu chuẩn nghề; Đến thời điểm định đó, HS / phải đạt đƣợc gì? 1.1.2 Mơ hình cấu trúc lực Năng lực đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng lực Các lực cịn địi hỏi cơng việc, nhiệm vụ, vai trị vị trí cơng việc Vì vậy, lực đƣợc xem nhƣ phẩm chất tiềm tàng cá nhân địi hỏi cơng việc Từ hiểu biết lực nhƣ vậy, ta thấy nhà nghiên cứu giới sử dụng mơ hình lực khác tiếp cận mình:  Mơ hình dựa sở tính cách hành vi cá nhân cá nhân theo đuổi cách xác định “con ngƣời cần phải nhƣ để thực đƣợc vai trị mình”  Mơ hình dựa sở kiến thức hiểu biết kỹ đƣợc đòi hỏi theo đuổi việc xác định “con ngƣời cần phải có kiến thức kỹ gì” để thực tốt vai trị  Mơ hình dựa kết tiêu chuẩn đầu theo đuổi việc xác định ngƣời “cần phải đạt đƣợc nơi làm việc” Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác Theo quan điểm nhà sƣ phạm nghề Đức, cấu trúc chung lực hành động đƣợc mô tả kết hợp lực thành phần sau: Hình 1.1 Thành phần cấu trúc lực Các thành phần cấu trúc lực - Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn nhƣ khả đánh giá kết chuyên môn cách độc lập, có phƣơng pháp xác mặt chun mơn Trong bao gồm khả tƣ lơ-gic, phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng hố, khả nhận biết mối quan hệ hệ thống q trình Năng lực chun mơn hiểu theo nghĩa hẹp lực nội dung chuyên môn, theo nghĩa rộng bao gồm lực phƣơng pháp chuyên môn Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyên môn chủ yếu găn với khả nhận thức tâm lí vận động - Năng lực phƣơng pháp (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hƣớng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phƣơng pháp bao gồm lực phƣơng pháp chung phƣơng pháp chuyên môn Trung tâm phƣơng pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học phƣơng pháp luận – giải vấn đề - Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt đƣợc mục đích tình xã hội xã hội nhƣ nhiệm vụ khác phối hợp phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học giao tiếp - Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá đƣợc hội phát triển nhƣ giới hạn cá nhân, phát triển khiếu cá nhân, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối ứng xử hành vi Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức liên quan đến tƣ hành động tự chịu trách nhiệm Mơ hình cấu trúc lực cụ thể hố lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác Mặt khác, lĩnh vực nghề nghiệp ngƣời ta mơ tả loại lực khác Ví dụ lực GV bao gồm nhóm sau: Năng lực dạy học, lực giáo dục, lực chẩn đoán tư vấn, lực phát triển nghề nghiệp phát triển trường học Mơ hình bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO: Các thành phần lực Các trụ cột giáo dục UNESCO Năng lực chuyên môn Học để biết Năng lực phƣơng pháp Học để làm Năng lực xã hội Học để chung sống Năng lực cá thể Học để tự khẳng định Từ cấu trúc khái niệm lực cho thấy giáo dục định hƣớng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chun mơn mà cịn phát triển lực phƣơng pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động đƣợc hình thành sở có kết hợp lực  Mơ hình lực theo OECD: Trong chƣơng trình dạy học nƣớc thuộc OECD, ngƣời ta sử dụng mơ hình lực đơn giản hơn, phân chia lực thành hai nhóm chính, lực chung lực chun mơn Nhóm lực chung bao gồm: • Khả hành động độc lập thành cơng; • Khả sử dụng cơng cụ giao tiếp công cụ tri thức cách tự chủ; • Khả hành động thành cơng nhóm xã hội khơng đồng 1.1.3 Định hướng phát triển lực chung cho học sinh trường THPT a Chƣơng trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực chung nhƣ sau: - Làm quen với lớp thực nghiệm giới thiệu với em phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực đồ - Tiến hành giảng dạy 10: Cơng hịa nhân dân Trung Hoa Tiết 1: Tự nhiên dân cƣ xã hội - Sau học, tiến hành kiểm tra phút để đánh giá mức độ hiểu biết nắm học sinh - Phát phiếu điều tra lớp 11 thuộc trƣờng THPT Phan Châu Trinh để thu thập ý kiến học sinh đối lực đồ 3.3.2 Nội dung giảng dạy cụ thể 3.3.2.1 Đối với tiết dạy thực nghiệm Bài dạy thực nghiệm 10: “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tiết 1: Tự nhiên, dân cƣ xã hội” Bài dạy sử dụng giáo án điện tử kết hợp với đồ treo tƣờng Đối với giáo viên cần giúp học sinh nắm nội dung sau: - Biết đƣợc vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Trung Quốc - Trình bày đƣợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích đƣợc thuận lợi khó khăn chúng phát triển kinh tế Trung Quốc - Phân tích đƣợc đặc điểm dân cƣ ảnh hƣởng chúng tới kinh tế Quá trình giảng dạy đƣợc tiến hành qua bƣớc sau: - Giáo viên giới thiệu - Cho học sinh quan sát đồ tự nhiên Trung Quốc - Vận dụng phƣơng pháp đàm thoại gợi mở nêu, giải vấn đề để học sinh khai thác kiến thức đồ…Từ xác định đƣợc vị trí địa lí lãnh thổ Trung Quốc nhƣ thuận lợi khó khăn mà vị trí địa lí mang lại cho kinh tế- xã hội Trung Quốc Hình 10.1 Địa hình khống sản Trung Quốc  Điều kiện tự nhiên: giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm 1+2 tìm hiểu đặc điểm tự nhiên miền Đơng, nhóm 3+4 tìm hiểu đặc điểm tự nhiên miền Tây Giáo viên yêu cầu học sinh khai thác kiến thức từ đồ Sau nhóm lên 70 trình bày Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, tài ngun,… miền mà nhóm đƣợc phân cơng - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Giáo viên nêu thêm câu hỏi thảo luận, chiếu cho học sinh xem số hình ảnh, đồ để làm rõ thêm vấn đề - Giáo viên chuẩn lại kiến thức đồ  Dân cƣ xã hội: giáo viên yêu cầu học sinh xem hình 10.3, hình 10.4 để nhận xét thay đổi dân số Trung Quốc nhƣ phân bố dân cƣ Trung Quốc - Giáo viên cho học sinh làm kiểm tra phút (xem phụ lục) 3.3.2.2 Đối với tiết dạy đối chứng Tôi tiến hành dạy Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tiết 1: Tự nhiên, dân cƣ xã hội Đối với học học sinh cần nắm nội dung quan trọng là: - Biết đƣợc vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ - Trình bày đƣợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích đƣợc thuận lợi khó khăn chúng phát triển kinh tế - Phân tích đƣợc đặc điểm dân cƣ, xã hội ảnh hƣởng đặc điểm đến phát triển kinh tế Tôi tiến hành dạy theo phƣơng pháp truyền thống, nghĩa sử dụng phƣơng pháp nhƣ thuyết giảng, sử dụng hệ thống câu hỏi để gợi mở kiến thức cho học sinh Ngoài áp dụng phƣơng pháp hoạt động nhóm để tăng tính sinh động cho tiết dạy Cuối tơi có kiểm tra ngắn theo hình thức trắc nghiệm để kiểm tra mức độ hiểu nắm kiến thức học sinh 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Kết thực nghiệm giảng dạy 3.4.1.1 Đánh giá định lượng Đánh giá định lƣợng hiệu phƣơng pháp vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực đồ cho học sinh đƣợc tiến hành thông qua việc kiểm tra lấy kết tiết dạy thực nghiệm dạy đối chứng Mỗi tiết dạy tơi có kiểm tra ngắn phút, thang điểm 10 Phân loại đánh giá cụ thể nhƣ sau: 71 Bảng 3.1: Phân loại kết kiểm tra Điểm đạt 8.5 – 10 – 8.4 – 6.9 Dƣới Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Dựa vào tiêu chí xếp loại trên, đối chiếu với sô điểm kiểm tra, thu đƣợc kết nhƣ sau: Đối với tiết dạy đối chứng: Bảng 3.2: Kết kiểm tra sau tiết dạy đối chứng Điểm Giỏi Số lƣợng 15 (bài) Tỉ lệ (%) 34,9 Khá Trung bình Yếu Tổng 20 43 46,5 16,2 2,4 100 Đối với tiết dạy thực nghiệm: Bảng 3.3: Kết kiểm tra sau tiết dạy thực nghiệm Điểm Giỏi Số lƣợng 23 (bài) Tỉ lệ (%) 53,5 Khá Trung bình Yếu Tổng 15 43 34,9 9,3 2,3 100 Để tiện cho việc so sánh kết ta có biểu đồ sau: 60 53,5 46,5 50 40 34,9 34,9 Thực nghiệm 30 Đối chứng 16,2 20 9,3 10 2,3 2,4 Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ so sánh kết kiểm tra sau hai tiết dạy 72 Theo kết trên, rút số kết luận nhận xét nhƣ sau: - Sau học tiết dạy phƣơng pháp dạy học tích cực, số lƣợng học sinh đạt điểm giỏi tăng so với tiết dạy thông thƣờng ( 53,5% so với 34,9%) Số lƣợng học sinh đạt điểm trung bình yếu thấp so với tiết dạy thông thƣờng lớp đối chứng Điều phần chứng minh đƣợc hiệu việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực so với phƣơng pháp học thơng thƣờng - Thơng qua tính tốn số điểm trung bình kiểm tra hai tiết dạy thấy tiết dạy thực nghiệm có số điểm kiểm tra trung bình 8,5 điểm, cao so với 7,9 điểm tiết dạy đối chứng Điều lần khẳng định hiệu phƣơng pháp đồ tƣ mang lại cho học sinh 3.4.1.2 Về định tính Việc vận dụng PPDH tích cực vào dạy học mơn Địa lí 11THPT nhận đƣợc nhiều phản hồi tích cực GV HS Các PPDH tích cực, PPDH dạy học hợp tác đƣợc GV đánh giá cao, đƣợc khuyến khích vận dụng vào học Về phía HS, yêu thích, hứng thú đƣợc học theo PPDH tích cực Khơng khí tiết học trở nên thoải mái, sơi việc tiếp thu tri thức HS trở nên dễ dàng hiệu HS đƣợc tạo điều kiện hoạt động, chủ động, tích cực học tập, qua phát triển lực tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác kĩ đồ môn Địa lí Trong đó, việc dạy học theo PPDH truyền thống lớp đối chứng có nhiều hạn chế Tiết học diễn chủ yếu theo lối GV giảng giải, truyền thụ kiến thức HS ghi chép, tiếp thu kiến thức cách thụ động Khơng khí lớp học đơn điệu, nặng nề, học sinh khơng có hứng thú học tập Vì kết học tập chƣa cao, lực HS chƣa đƣợc phát triển Nhƣ vậy, việc vận dụng PPDH tích nhằm phát triển lực đồ cho HS qua mơn Địa lí lớp 11 đạt đƣợc hiệu cao, phù hợp với xu hƣớng đổi giáo dục Vấn đề cần đặt cần phải đẩy mạnh việc vận dụng PPDH tích cực vào dạy học, trọng đến việc hình thành phát triển lực cho HS, nhằm góp phần vào cơng đổi giáo dục, nâng cao hiệu giáo dục phổ thông nƣớc ta 73 A PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết đạt đƣợc Sau nghiên cứu hoàn thành thực nghiệm, đề tài đạt đƣợc kết sau: - Nắm đƣợc vấn đề lý luận dạy học đại, với việc đổi PPDH theo hƣớng tích cực mơn Địa lí định hƣớng phát triển lực đồ cho HS THPT - Xác định đƣợc hệ thống kĩ đồ cần phát triển cho HS qua môn Địa lý lớp 11 (Ban bản) PPDH tích cực theo hƣớng phát triển lực đồ cho HS - Thiết kế đƣợc số giảng vận dụng PPDH tích cực nhằm phát triển lực đồ cho HS mơn Địa lí lớp 11 THPT (Ban bản) - Tiến hành thực nghiệm giảng dạy số Địa lí lớp 11 có vận dụng PPDH tích cực nhằm phát triển lực đồ cho HS số trƣờng THPT thành phố Đà Nẵng Việc thực nghiệm tiến hành thành công đạt đƣợc kết cao, qua khẳng định việc vận dụng PPDH tích cực nhằm phát triển lực đồ cho HS qua mơn Địa lí quan trọng cần thiết 1.2 Hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt đƣợc, đề tài tồn số hạn chế định: - Đề tài tiến hành thực nghiệm hai lớp THPT Phan Châu Trinh nên kết nghiên cứu mức độ tƣơng đối, chƣa mang tính phổ thơng rộng rãi - Trong khoảng thời gian thực tập, tơi tiến hành thực nghiệm nên khơng có nhiều lựa chọn tìm điển hình để vận dụng số PPDH tích cực nhằm phát triển lực đồ cho HS - Việc vận dụng số PPDH tích cực nhằm phát triển lực đồ cho HS qua mơn Địa lí 11 THPT địi hỏi cần phải trải qua q trình dạy học lâu dài, liên tục Nhƣng đề tài nghiên cứu thực thời gian ngắn nên kết chƣa đƣợc nhƣ mong muốn Kiến nghị Qua việc nghiên cứu vận dụng số PPDH tích cực nhằm phát triển lực đồ cho học sinh qua mơn Địa lí lớp 11, đề tài xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở Giáo dục & Đào tạo trƣờng THPT nên điều chỉnh thời gian tiết học dài hơn, lớp học có số lƣợng HS để việc vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy đƣợc thuận lợi đạt hiệu cao - Các trƣờng THPT cần trọng đầu tƣ sở vật chất, xây dựng lớp học rộng rãi khang trang hơn, trang bị đầy đủ phƣơng tiện thiết bị dạy học nhƣ: đồ, tranh ảnh, mơ hình, thiết bị nghe nhìn, máy vi tính, máy chiếu - Tổ mơn nên tăng cƣờng tiết thao giảng có vận dụng PPDH tích cực, tham gia dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu dạy học Địa lí 74 - Các GV nên tích cực, chủ động, tăng cƣờng tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng PPDH đại vào dạy học mơn Địa lí Trong q trình dạy học cần ý đến hình thành phát triển lực cho HS - Các em HS cần phải có ý thức học tập đắn, tích cực, chủ động học tập Vì q trình dạy học có đạt kết cao hay khơng phần nhờ vào ý thức học tập HS 75 B TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình, Dạy học tích cực – số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm Lê Thị Thanh Hƣơng (2013), Phương pháp dạy học địa lí trường phổ thơng, Đề cƣơng giảng, ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng Đậu Thị Hòa (2010), Rèn luyện kỹ địa lí, Đề cƣơng giảng, ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng Đậu Thị Hòa (2015), Dạy học địa lí theo hướng tích cực, Đề cƣơng giảng, ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng Đậu Thị Hịa (2011), Lý luận dạy học Địa lí, Đề cƣơng giảng, ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng Trần Bá Hồnh (2003), Lí luận dạy học tích cực, dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội Vụ giáo dục trung học (2014), Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn, Hà Nội Phạm Thị Sen (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí lớp 10, Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thơng (2012), Sách giáo khoa địa lí 11, NXB giáo dục Việt Nam Ngô Đạt Tam - Nguyễn Quý Thao (2012) , Atlat địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Vũ Trọng Phúc (2004), Một số vấn đề dạy học Địa lí trường THPT, NXB ĐHQG, Hà Nội 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Tôi thực nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực đồ cho học sinh dạy học Địa lý lớp 11 Tôi hi vọng có đƣợc đóng góp ý kiến em thông qua việc trả lời câu hỏi dƣới Xin chân thành cảm ơn! A – THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên HS: ………………………………………… (không bắt buộc) Giới tính : ……………… Khối/lớp : ……………… B – NỘI DUNG PHỎNG VẤN Các em vui lòng đánh giá nội dung sau cách đánh dấu X vào ô trống mà em chọn Em cho biết q trình dạy học mơn Địa lí, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học sau nào? (0-khơng sử dụng, 1-ít sử dụng, 2-sử dụng, 3-sử dụng nhiều) STT Phƣơng pháp dạy học tích cực Phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề Phƣơng pháp dạy học đàm thoại gợi mở Phƣơng pháp dạy học hợp tác (theo nhóm) Phƣơng pháp khai thác tri thức từ số liệu thống kê Phƣơng pháp báo cáo Em cho biết hiệu học tập em giáo viên dạy học mơn Địa lí với phương pháp dạy học sau nào? (0-không hiệu quả, 1-ít hiệu quả, 2hiệu quả, 3-rất hiệu quả) STT Phƣơng pháp dạy học tích cực Phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở Phƣơng pháp dạy học hợp tác (theo nhóm) Phƣơng pháp khai thác tri thức từ số liệu thống kê Phƣơng pháp báo cáo Em cho biết mức độ u thích giáo viên dạy học mơn Địa lí với phương pháp dạy học sau? (0-khơng thích, 1-bình thường, 2-thích, 3-rất thích) ST Phƣơng pháp dạy học tích cực T Phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề Phƣơng pháp đàm thoại gợi mở 77 Phƣơng pháp dạy học hợp tác (theo nhóm) Phƣơng pháp khai thác tri thức từ số liệu thống kê Phƣơng pháp báo cáo Em tự đánh giá lực chung thân theo mức độ sau đây? (0-yếu, 1-trung bình, 2-khá, 3-giỏi) STT Các lực chung Năng lực giải vấn đề Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác (làm việc nhóm) Năng lực tự học Năng lực sáng tạo Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Em tự đánh giá lực đồ mơn Địa lí lớp 11 thân theo mức độ sau đây? (0-yếu, 1-trung bình, 2-khá, 3-giỏi) STT Kĩ đồ Kĩ xác định vị trí địa lí đồ Kĩ mô tả đối tƣợng địa lí đồ Kĩ xác định mối quan hệ đối tƣợng địa lí đồ Trong dạy học mơn Địa lí, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (chủ yếu giáo viên truyền thụ tri thức) với phương pháp dạy học tích cực (tạo điều kiện cho em hoạt động), em thấy phương pháp có hứng thú học tập, hiệu phát triển lực ? (đánh dấu X vào ô trống) Các phƣơng pháp dạy Các phƣơng pháp dạy học truyền thống học tích cực Hứng thú học tập Hiệu học tập Phát triển lực Điều em thấy thích học tập sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực đồ thân (tạo điều kiện cho em hoạt động) mơn Địa lí là? ………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… Điều em thấy khơng thích học tập sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực đồ (tạo điều kiện cho em hoạt động) mơn Địa lí là? 78 ………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Kính thƣa quý thầy cô giáo! Em thực nghiên cứu đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực đồ cho học sinh dạy học Địa lí lớp 11” Em hi vọng nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy cô thông qua việc trả lời câu hỏi dƣới Các ý kiến quý báu quý thầy cô giúp cho đề tài tăng thêm chất lƣợng hiệu Em xin hứa thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu, khơng dùng vào việc khác Em xin chân thành cảm ơn! ************ Q thầy vui lịng đánh giá nội dung sau cách khoanh tròn đáp án (hoặc đánh dấu X vào ô trống) Theo thầy (cơ), phương pháp dạy học tích cực (PPDH TC) trường phổ thông là: a PPDH TC thuật ngữ rút gọn, để phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học b PPDH TC phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học c PPDH TC phƣơng pháp giáo dục, dạy học, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm nhỏ để học sinh thực nhiệm vụ định thời gian định d PPDH TC hình thức dạy học, ngƣời học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ đƣợc ngƣời học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, làm việc nhóm hình thức Thầy (cơ) đánh giá mức độ giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Địa lí, theo mức độ sau đây? (0-khơng sử dụng, 1-ít sử dụng, 2sử dụng, 3-sử dụng nhiều) STT Phƣơng pháp dạy học tích cực 79 Phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề Phƣơng pháp dạy học đàm thoại gợi mở Phƣơng pháp dạy học hợp tác (theo nhóm) Phƣơng pháp khai thác tri thức từ số liệu thống kê Phƣơng pháp báo cáo Thầy (cô) đánh giá mức độ cần thiết việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Địa lí, theo mức độ sau đây? (0-khơng cần thiết, 1-ít cần thiết, 2-cần thiết, 3-rất cần thiết) STT Phƣơng pháp dạy học tích cực Phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề Phƣơng pháp dạy học đàm thoại gợi mở Phƣơng pháp dạy học hợp tác (theo nhóm) Phƣơng pháp khai thác tri thức từ số liệu thống kê Phƣơng pháp báo cáo Thầy (cô) đánh giá mức độ hiệu học tập sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Địa lí, theo mức độ sau đây? (0-khơng hiệu quả, 1-ít hiệu quả, 2-hiệu quả, 3-rất hiệu quả) STT Phƣơng pháp dạy học tích cực Phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề Phƣơng pháp dạy học đàm thoại gợi mở Phƣơng pháp dạy học hợp tác (theo nhóm) Phƣơng pháp khai thác tri thức từ số liệu thống kê Phƣơng pháp báo cáo Thầy (cô) đánh giá lực tư tổng hợp theo lãnh thổ mơn Địa lí lớp 11 học sinh theo mức độ sau đây? (0-yếu, 1-trung bình, 2-khá, 3-giỏi) STT Kĩ đồ Kĩ xác định vị trí địa lí đồ Kĩ mơ tả đối tƣợng địa lí đồ Kĩ xác định mối quan hệ đối tƣợng địa lí đồ 80 Trong yếu tố so sánh phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực, thầy (cô) thấy phương pháp ưu điểm hơn? (đánh dấu X vào ô trống) Yếu tố so sánh Các phƣơng pháp học truyền thống dạy Các phƣơng học tích cực pháp dạy Hứng thú học tập Hiệu học tập Phát triển lực HS Điều thầy (cô) thấy thuận lợi vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực tư theo lãnh thổ mơn Địa lí là? ………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… Điều thầy (cô) thấy khó khăn vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực tư theo lãnh thổ mơn Địa lí là? ………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 3: PHIẾU CÂU HỎI KIỂM TRA NĂNG LỰC HỌC SINH Họ tên học sinh: Lớp: Trường THPT: Câu 1: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí Trung Quốc? Câu 2: So sánh đặc điểm yếu tố tự nhiên Miền Đông Miền Tây 81 Trung Quốc? Miền Miền Đông Miền Tây Đặc điểm Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Tài ngun Câu 3: Đánh giá thuận lợi khó khăn vị trí địa lý TNTN phát triển kinh tế - xã hội Đông Nam Á 82 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .4 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .4 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Lịch sử nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết 5.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát 5.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .5 5.4 Phƣơng pháp toán học B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Mơ hình cấu trúc lực 1.1.3 Định hƣớng phát triển lực chung cho học sinh trƣờng THPT 1.2 Các phƣơng pháp dạy học tích cực .13 1.2.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực 13 1.2.2 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 14 1.2.3 Ý nghĩa việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để phát triển lực đồ cho học sinh dạy học Địa lý lớp 11 16 1.3 Đặc điểm chƣơng trình sách giáo khoa địa lý lớp 11- ban 17 1.3.1 Mục tiêu chƣơng trình địa lý lớp 11 17 1.3.1.1 Mục tiêu chung 17 1.3.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 1.3.2 Cấu trúc nội dung chƣơng trình mơn Địa lý lớp 11 18 1.3.2.1 Cấu trúc chƣơng trình Địa lý lớp 11 18 1.3.2.2 Nội dung chƣơng trình mơn Địa lý 11 THPT 19 1.3.3 Đặc điểm sách giáo khoa Địa lý lớp 11 20 1.4 Kĩ đồ mơn địa lí trƣờng THPT 21 1.5 Đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức học sinh lớp 11 23 1.6 Thực trạng rèn luyện lực sử dụng đồ cho học sinh dạy học Địa lí lớp 11, địa bàn thành phố Đà Nẵng 25 1.6.1 Mục đích, nội dung, phƣơng pháp điều tra 25 1.6.1.1 Mục đích 25 1.6.1.2 Nội dung 25 1.6.1.3 Phƣơng pháp điều tra 25 1.6.2 Kết điều tra 25 CHƢƠNG II: SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 28 2.1 Xác định kĩ đồ chủ yếu chƣơng trình Địa lí lớp 11 THPT .28 83 2.2 Phƣơng pháp phát triển lực đồ cho học sinh dạy học địa lí 11 THPT (Ban bản) 33 2.2.1 Năng lực xác định vị trí địa lí khu vực, quốc gia đồ 34 2.2.1.1 Vai trị vị trí địa lí .34 2.2.1.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển lực xác định vị trí địa lí cho học sinh 34 2.2.2 Năng lực mô tả yếu tố địa lí đồ .38 2.2.2.1 Mô tả yếu tố tự nhiên 38 2.2.2.2 Mô tả yếu tố kinh tế xã hội .43 2.2.3 Năng lực xác lập mối quan hệ địa lí đồ 50 2.2.3.1 Các mối quan hệ địa lí chƣơng trình địa lí 11 50 2.2.3.2 Các phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực xác lập mối quan hệ địa lí đồ cho học sinh .51 2.3 Thiết kế số giáo án Địa lý 11 vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh 56 2.3.1 Giáo án 1: 56 2.3.2 Giáo án 2: 62 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm 69 3.1.1 Mục đích 69 3.1.2 Nhiệm vụ .69 3.1.3 Nguyên tắc 69 3.2 Thời gian, địa điểm đối tƣợng thực nghiệm 69 3.2.1 Thời gian thực nghiệm .69 3.2.2 Địa điểm thực nghiệm 69 3.2.3 Đối tƣợng thực nghiệm .69 3.3 Tiến hành thực nghiệm 69 3.3.1 Các bƣớc thực nghiệm 69 3.3.2 Nội dung giảng dạy cụ thể 70 3.3.2.1 Đối với tiết dạy thực nghiệm 70 3.3.2.2 Đối với tiết dạy đối chứng 71 3.4 Kết thực nghiệm .71 3.4.1 Kết thực nghiệm giảng dạy 71 3.4.1.1 Đánh giá định lƣợng 71 3.4.1.2 Về định tính 73 A PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 B TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 84 ... trí địa lí đồ có 2% yếu 27 CHƢƠNG II: SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 2.1 Xác định kĩ đồ chủ yếu chƣơng trình Địa. .. việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Phƣơng pháp dạy học tích cực để phát triển lực. .. phƣơng pháp dạy học tích cực để phát triển lực sử dụng đồ cho học sinh dạy học Địa lý lớp 11 - Nghiên cứu đặc điểm chƣơng trình nội dung SGK Địa lý lớp 11 – Ban - Khảo sát thực trang phát triển lực

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan