LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX CHỦ ĐỀ 4: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Mục tiêu Kiến thức + Trình bày nét tình hình trị , kinh tế, văn hóa triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX + Khái quát tình hình xã hội nửa đầu kỉ XIX đấu tranh nhân dân Kĩ + Khái quát, hệ thống kiện, vấn đề lịch sử tiêu biểu Việt Nam nửa đầu kỉ XIX + Đánh giá vai trò, trách nhiệm triều đại + Lý giải kiện, tượng lịch sử Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM A TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HĨA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) Tình hình trị Sự thành lập: Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lấy niên hiệu Gia Long, lập nhà Nguyễn, đóng Phú Xn (Huế) Tình hình trị - Tổ chức máy nhà nước Chính quyền Trung ương tổ chức theo mơ hình thời Lê + Gia Long chia nước làm vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành Trực doanh (Trung Bộ) triều đình trực tiếp cai quản + Năm 1831 – 1832, Minh Mạng thực cải cách hành chia nước làm 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Đứng đầu Tổng đốc, Tuần phủ hoạt động theo điều hành triều đình - Tuyển chọn quan lại: thông qua giáo dục, khoa cử - Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ với 400 điều - Quân đội: tổ chức quy củ, trang bị vũ khí đầy đủ - Ngoại giao + Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc) + Bắt Lào, Campuchia thần phục + Với phương Tây: đóng cửa, khơng chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao với họ 2, Tình hình kinh tế - Nơng nghiệp: + Nhà nước thực sách quân điền diện tích đất cơng cịn qn điền khơng cịn hiệu + Khuyến khích khai hoang hình thức doanh điền + Nhà nước huy động nhân dân sửa, đắp đê điều - Thủ công nghiệp: + Thủ công nghiệp nhà nước tổ chức quy mô lớn, với nhiều ngành đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức + Trong nhân dân, nghề thủ cơng truyền thống trì khơng phát triển trước Xuất nghề mới: in tranh dân gian - Thương nghiệp: + Nội thương phát triển chậm chạp sách thuế khóa Nhà nước Trang + Ngoại thương Nhà nước nắm độc quyền, kiểm sốt chặt chẽ Các thị Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà tàn lụi 3, Tình hình văn hóa – giáo dục - Tư tưởng, tơn giáo, tín ngưỡng: + Độc tơn Nho giáo + Nhà nước hạn chế Phật giáo, cấm đoán Thiên Chúa giáo tín ngưỡng dân gian - Giáo dục: Giáo dục Nho học củng cố xong số người thi, đỗ đạt lại không kỉ trước - Văn học: + Văn học Hán phát triển + Văn học chữ Nơm phong phú, hồn thiện Các tác giả tiêu biểu Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,… - Sử học: + Quốc sử quán thành lập + Nhiều sử lớn biên soạn: Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú), Gia Định thành thơng chí (Trịnh Hồi Đức),… - Nghệ thuật: + Kiến trúc: Kinh đô Huế lăng tẩm, Khuê Văn Các, Cột cờ thành Hà Nội,… + Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển theo hình thức cũ B TÌNH HÌNH XÃ HỘI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN 1, Tình hình xã hội - Xã hội phân chia thành giai cấp + Giai cấp thống trị: Vua quan, địa chủ, cường hào + Giai cấp bị trị: đại đa số nông dân - Nhà Nguyễn cố gắng ổn định tình hình khơng ngăn chặn tệ tham quan ô lại Địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân 2, Phong trào đấu tranh nhân dân - Nguyên nhân: Gánh nặng sưu thuế, lao dịch, thiên tai, mùa, Đời sống nhân dân cực khổ Mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt Bùng nổ phong trào đấu tranh nhân dân - Thời điểm bùng nổ: Nổ từ đầu kỉ XIX nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền - Phạm vi, quy mô + Diễn khắp đất nước + Quy mô lớn thời gian kéo dài khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi - Các đấu tranh tiêu biểu Cuộc khởi nghĩa Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa Nông Văn Vân Thời gian 1821 – 1827 1833 – 1835 1833 – 1835 Địa bàn Sơn Nam Hạ, Hải Dương, An Quảng Gia Định Cao Bằng Trang Khởi nghĩa Cao Bá Quát 1854 – 1855 Hà Nội Hưng Yên - Kết quả, tác động + Đều bị đàn áp + Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng Khả phòng thủ đất nước suy giảm Đặt Việt Nam vào bất lợi trước xâm lược người Pháp II HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Kinh đô nước ta thời nhà Nguyễn A Thăng Long B Phú Xuân C Cổ Loa D Hoa Lư Câu 2: Vua Gia Long xây dựng quyền trung ương nhà Nguyễn theo quy mơ hình triều đại trước đó? A Nhà Lý B Nhà Trần C Nhà Lê D Nhà Hồ Câu 3: Cải cách hành vua Minh Mạng chia nước ta thành A vùng: Bắc Thành, Gia Đình Thành Trực doanh B 31 tỉnh phủ Thừa Thiên C 30 tỉnh phủ Thừa Thiên D vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành phủ Thừa Thiên Câu 4: Nhà Nguyễn làm để bảo vệ quyền uy tuyệt đối Hồng đế? A Không đặt chức Tể tướng, không lấy đỗ Trạng ngun, khơng lập Hồng hậu, khơng phong vương cho người ngồi họ B Đặt chức Tể tướng, khơng lấy đỗ Trạng ngun, khơng lập Hồng hậu, khơng phong vương cho người ngồi họ C Lấy đỗ Trạng ngun, khơng đặt chức Tể tướng, khơng lập Hồng hậu, khơng phong vương cho người ngồi họ D Lấy Hồng hậu, khơng đặt chức Tể tướng, không lấy đỗ Trạng nguyên, không phong vương cho người họ Câu 5: Dưới thời nhà Nguyễn, Hồng Việt luật lệ cịn gọi A Luật Hình thư B Luật Gia Long C Bộ Hình luật D Luật Hồng Đức Câu 6: Từ thời Minh Mạng, hoạt động tôn giáo bước bị nhà Nguyễn hạn chế? A Thiên Chúa giáo B Phật giáo C Đạo giáo D Nho giáo Câu 7: Về đối ngoại, chủ trương nhà Nguyễn nước phương Tây nào? A Thiết lập quan hệ ngoại giao với nước phương Tây B Hợp tác với nước phương Tây hoạt động giao thương C Đồng ý cho giáo sĩ thương nhân phương Tây tham gia truyền đạo D Chủ trương đóng của, khơng chấp nhận đặt quan hệ với họ Câu 8: Thể loại văn học phát triển phong phú hoàn thiện với triều Nguyễn? A Văn học chữ Hán B Văn học chữ Nôm C Văn học dân gian D Văn học thống Câu 9: Ý sau khơng phải đóng góp nhà Nguyễn lịch sử dân tộc? Trang A Hoàn thành thống đất nước mặt lãnh thổ B Tiếp tục phát triển văn hóa, nghệ thuật C Khẳng định chủ quyền với đảo Hoàng Sa Trường Sa D Phát triển kinh tế, xây dựng tiềm lực quân mạnh Câu 10: Tác giả thời Nguyễn vinh danh danh nhân văn hóa giới? A Nguyễn Trãi B Hồ Xuân Hương C Bà Huyện Thanh Quan D Nguyễn Du Câu 11: Nghề thủ công xuất nước ta vào đầu kỷ XIX? A làm đường trắng B khắc in gỗ C in tranh dân gian D làm đồng hồ Câu 12: Cơng trình văn hóa vật thể nhà Nguyễn UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới? A Phố cổ Hội An B Thánh địa Mỹ Sơn C Kinh thành Huế D Kinh thành Thăng Long Câu 13: Để củng cố quyền phong kiến chuyên chế, nhà Nguyễn thi hành sách tơn giáo? A Độc tôn Nho giáo B Cho phép Phật giáo Đạo giáo phát triển C Phát triển tín ngưỡng nhân dân D Cấm đạo Thiên Chúa Câu 14: Nét khác biệt tình hình xã hội nhà Nguyễn so với triều đại phong kiến trước gì? A Khởi nghĩa nhân dân nổ vào cuối triều đại B Khởi nghĩa nhân dân nổ từ đầu triều đại C Các khởi nghĩa nhân dân khiến nhà Nguyễn khủng hoảng toàn diễn D Các khởi nghĩa nhân dân khiến nhà Nguyễn sụp đổ Câu 15: Trong xã hội thời Nguyễn, giai cấp thống trị bao gồm A Vua quan, quý tộc, binh lính B Vua, quan lại, tướng lĩnh thương nhân giàu có C Vua quan, địa chủ cường hào D Vua, quý tộc, lãnh chúa phong kiến Câu 16: Câu ca dao sau phản ánh thực trạng xã hội nhà Nguyễn? “ Con mẹ bảo Cướp đêm giặc, cướp ngày quan” A Nạn cướp, phá hoành hành B Quan lại bắt cướp bảo vệ dân C Tệ tham quan ô lại D Nhân dân cần cảnh giác trước nạn cướp giật Câu 17: Nối nhân vật lịch sử cột bên phải với địa danh cột bên trái cho phù hợp khởi nghĩa nhân dân thời Nguyễn Phan Bá Vành (1821 – 1827) a) Cao Bằng Cao Bá Quát (1854 – 1855) b) Phiên An (Gia Định) Lê Văn Khôi (1833) c) Sơn Nam Hạ (Nam Định, Thái Bình,…) Nơng Văn Vân (1833 – 1835) d) Hà Tây, Hà Nội, Hưng Yên Trang A – c ,2 – a , – b, 4- d B – b ,2 – a , – c , 4- d C – b ,2 – d , – b, 4- a D – a ,2 – b , – d, 4- c CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Khái quát nội dung đánh giá cải cách hành Vua Minh Mạng Câu 2: Đánh giá mặt tích cực hạn chế sách kinh tế thời Nguyễn Câu 3: Trình bày nhận xét sách ngoại giao nhà Nguyễn Câu 4: Lập bảng thống kê thành tựu văn hóa tiêu biểu nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX (theo mẫu) STT Lĩnh vực Tín ngưỡng Văn học Sử học Kiến trúc Nghệ thuật dân gian Thành tựu Câu 5: Vì thời nhà Nguyễn, phong trào đấu tranh nhân dân lại diễn mạnh mẽ, liên tục? Lập bảng thống kê khởi nghĩa lớn công dân nửa đầu kỉ XIX (theo mẫu) STT Tên khởi nghĩa Thời gian Địa điểm Người lãnh đạo HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1-B 11 - C 2-C 12 - C 3-C 13 - A 4–A 14 - B 5-B 15 - C –A 16 - C 7-D 17 - C 8–B 9-D 10 – D CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Khái quát nội dung đánh giá cải cách hành Vua Minh Mạng * Khái quát nội dung cải cách hành vua Minh Mạng - Năm 1831 – 1832, Minh Mạng thực cải cách hành chính, theo đó: + Chia nước thành 30 tỉnh Phủ Thừa Thiên + Mỗi tỉnh có tổng đốc, tuần phủ cai quản hai ti, hoạt động theo điều hành triều đình + Các phủ, huyện, châu, tổng, xã giữ cũ * Đánh giá: - Sự phân chia tỉnh Minh Mạng dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lý, dân sư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi quản lý tỉnh - Hệ thống quan quản lí hành tổ chức chặt chẽ, gọn nhẹ chưa có Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước từ trung ương đến địa phương - Thống hệ thống đơn vị hành nước, làm sở cho phân chia tỉnh huyện ngày Trang Câu 2: Đánh giá mặt tích cực hạn chế sách kinh tế thời Nguyễn * Nơng nghiệp: - Chính sách Quân điền: thực năm 1804 Nhận xét: + Tích cực: Giải vấn đề ruộng đất cho nơng dân, động viên nhân dân tích cực tham gia sản xuất + Hạn chế: Khơng có tác dụng, mang tính tượng trung Vì ruộng đất cơng cịn (20%) Hơn nữa, việc chia ruộng đất lại ưu tiên quan lại, quý tộc binh lính nên người nơng dân khơng có ruộng, ruộng, phải chịu bóc lột nặng nề - Chính sách Doanh điền: Nhà nước khuyến khích khai hoang nhiều hình thức, cho dân tự động tổ chức, nhà nước góp vốn ban đầu cho dân mua sắm nơng cụ, trâu bò, mở thêm nhiều đồn điền Nhận xét: + Tích cực: Mở rộng diện tích nơng nghiệp, thành lập làng xóm, giải phần vấn đề ruộng đất cho nông dân + Hạn chế: Chưa trở thành phổ biến, * Thủ cơng nghiệp: - Khuyến khích thủ công nghiệp, tăng cường xây dựng quan xưởng Nhận xét: + Tích cực: Thúc đẩy thủ cơng nghiệp phát triển, đóng tầu thủy chạy nước + Hạn chế: Quy mơ mang tính chất nhỏ, lẻ, tiếp cận với cơng nghiệp khí dừng lại mức độ thấp * Thương nghiệp - Nhà nước nắm độc quyền, cấm tự buôn bán, thuyền bè nước phía nam vào số cảng Gia Định, thuyền buôn nước phương Tây vào cảng Đà Nẵng - Nhà Nguyễn thực sách ngoại thương “Bế quan, tỏa cảng” xuất phát từ việc muốn hạn chế nhịm ngó nước phương Tây nhằm ổn định đất nước, phát triển kinh tế - Chính sách hạn chế ngoại thương nhà Nguyễn bối cảnh đất nước lúc vừa phù hợp, vừa có điểm hạn chế kìm hãm phát triển giao lưu kinh tế, văn hóa hình thành từ kỉ trước Câu 3: Trình bày nhận xét sách ngoại giao nhà Nguyễn - Sau thiết lập quyền nhà Nguyễn chủ trương thực sách ngoại giao: Đối với nhà Thanh phục; Đối với Lào, Cao Miên bắt họ phục; phương Tây “đóng cửa”, “bế quan tỏa cảng” - Chính sách đối ngoại nhà Nguyễn sách đối ngoại bảo thủ xuất phát từ tầm nhìn hạn chế giai cấp phong kiến, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước xu phát triển thời đại - Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn làm cho đất nước hội tiếp cận với phát triển tiên tiến giới; ngày rơi vào tình trạng lạc hậu khơng lối bị cô lập Trang Câu 4: Lập bảng thống kê thành tựu văn hóa tiêu biểu nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX (theo mẫu) STT Lĩnh vực Tín ngưỡng Văn học Thành tựu Nho giáo độc tơn, Phật, Đạo, đạo Thiên Chúa, tín ngưỡng dân gian phát triển Chữ Nôm: phát triển mạnh: Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương Thành lập Quốc sử quán; tác phẩm Lịch triều hiến chương lọa chí (Phan Huy Sử học Chú), Lịch triều hiến chương tạp kỉ (Ngơ Cao Lăng), Gia Định thành thơng chí Kiến trúc Nghệ thuật (Trình Hồi Đức) Quần thể cung điện Huế, Cột cờ Hà Nội Chèo, tuồng, hát ví, phát triển mạnh dân gian Câu 5: Vì thời nhà Nguyễn, phong trào đấu tranh nhân dân lại diễn mạnh mẽ, liên tục? Lập bảng thống kê khởi nghĩa lớn công dân nửa đầu kỉ XIX(theo mẫu) *Thời nhà Nguyễn, phong trào đấu tranh nhân dân lại diễn mạnh mẽ, liên tục vì: - Vấn đề kinh tế người dân khơng giải quyết, sách kinh tế không đáp ứng, giải yêu cầu xã hội đặt - Chính sách cai trị, bóc lột nặng nề (tô thuế, lao dịch); thiên tai, mùa khiến cho đời sống nhân dân cực khổ, bùng nổ khởi nghĩa * Lập bảng thống kê khởi nghĩa lớn nông dân nửa đầu kỉ XIX STT Tên khởi nghĩa Phan Bá Vành Thời gian 1821 – 1827 Địa điểm Người lãnh đạo Thái Bình, Nam Định, Quảng Phan Bá Vành Nông Văn Vân Cao Bá Quát 1833 – 1835 1854 – 1856 Ninh, Hải Phòng Tuyên Quang , Cao Bằng Hà Tây, Hà Nội Nông Văn Vân Cao Bá Quát Trang ... thống kê khởi nghĩa lớn công dân nửa đầu kỉ XIX (theo mẫu) STT Tên khởi nghĩa Thời gian Địa điểm Người lãnh đạo HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1-B 11 - C 2-C 12 - C 3-C 13 - A 4? ??A 14 - B 5-B... cực khổ, bùng nổ khởi nghĩa * Lập bảng thống kê khởi nghĩa lớn nông dân nửa đầu kỉ XIX STT Tên khởi nghĩa Phan Bá Vành Thời gian 1821 – 1827 Địa điểm Người lãnh đạo Thái Bình, Nam Định, Quảng Phan... liên tục? Lập bảng thống kê khởi nghĩa lớn công dân nửa đầu kỉ XIX( theo mẫu) *Thời nhà Nguyễn, phong trào đấu tranh nhân dân lại diễn mạnh mẽ, liên tục vì: - Vấn đề kinh tế người dân không giải