Triều nguyễn với công cuộc thống nhất đất nước bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc nửa đầu thế kỉ XIX

17 10 2
Triều nguyễn với công cuộc thống nhất đất nước bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc nửa đầu thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - NGUYỄN HỒ MINH DƯƠNG Triều Nguyễn với công thống đất nước bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc nửa đầu kỉ XIX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tháng năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên hoàng đế, lấy niên hiệu Gia Long, “làm chủ lãnh thổ trải dài từ Hà Tiên đến Móng Cái giáp miền biên giới Việt - Trung”, định đô Phú Xuân (Huế), xây dựng chế độ quân chủ quan liêu chuyên chế, phục hồi lại quyền phong kiến Chúa Nguyễn Đất nước từ liền dải từ Bắc vào Nam Theo tiến sĩ Huỳnh Công Bá “Lịch sử Việt Nam” thì: “Dưới triều Nguyễn, lần có hệ thống hành địa phương thống lãnh thổ rộng lớn hết” Trên lãnh thổ đó, “Minh Mạng vị vua Việt Nam cai quản vương quốc thống từ biên giới Trung Quốc đến vịnh Thái Lan theo luật hành kinh tế Trung Quốc địa hóa” Đồng thời nhà Nguyễn tìm cách bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc thực dân Pháp âm mưu xâm lược Việt Nam việc “xây dựng hệ thống phòng thủ cửa biển, bảo vệ vùng biển đảo, xây dựng đồn lũy, quân miền núi tỉnh miền Trung” “biến Đà Nẵng thành thành trì bất khả xâm phạm để bảo vệ hải cảng trọng yếu có vị trí vùng yết hầu kinh Huế, mà cịn muốn xây dựng biểu tượng sức mạnh vương triều Nguyễn với giới bên ngồi” Đánh giá vai trị lịch sử triều Nguyễn giai đoạn từ trước tới có nhiều nhận định trái chiều Những năm gần đây, trình nghiên cứu triều Nguyễn bình diện rộng lớn, chuyên sâu tăng cường, nhiều hội nghị khoa học lịch sử triều Nguyễn tổ chức góp phần nâng cao nhận thức triều Nguyễn Nghiên cứu đề tài “Triều Nguyễn với công thống đất nước bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc nửa đầu kỉ XIX” mong muốn nhìn nhận đánh giá vấn đề rõ Ngoài ra, sinh viên khoa lịch sử, qua trình học tập rèn luyện, tơi muốn có cơng trình nghiên cứu khoa học để rèn luyện kĩ đánh giá kết học tập Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Triều Nguyễn với công thống đất nước bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc nửa đầu kỉ XIX” làm công trình khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TRIỀU NGUYỄN VỚI CÔNG CUỘC THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, XÂY DỰNG CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN 1.1 Triều Nguyễn với cơng thống đất nước, xác lập vương triều 1.1.1 Triều Nguyễn thống đất nước Năm 1802, Gia Long đánh bại nhà Tây Sơn, lên vua Lập nên vương triều phong kiến cuối nước ta Triều đại tồn 143 năm, tức từ năm 1802 đến năm 1945, từ vua Gia Long dựng nên triều đại đến vua Bảo Đại thoái vị Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, xóa bỏ tình trạng cát mà nhà Tây Sơn tạo Đất nước thống lãnh thổ quyền Trong nghiệp thống đất nước này, nhà Tây Sơn có cơng việc đặt sở, mở đường cho Nguyễn Ánh kế thừa Công lao thống đất nước Nguyễn Ánh “đem giang sơn mối, nam bắc nhà, làm cho nước ta thành nước lớn phương nam vậy” để khẳng định vậy, nhà sử học Trần Trọng Kim “Việt Nam sử lược” dành chương dài 12 trang, đề cao: “Nguyễn Vương thống nước Nam” “Nhà Nguyễn tiếp tục trì chế độ phiên thần cho thổ tù biên giới tập, nhận quan chức triều đình làm nhiệm vụ sưu thuế nhà nước, gọi thổ quan Năm 1802, phủ, huyện, châu, thổ dân Yên Quảng, Thái Nguyên, Hưng Hoá, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Thanh Nghệ…lấy quan người thổ quản lãnh Trong máy quyền, Gia Long cịn đặt chức Man phủ sứ để chuyên trách công việc phủ dụ lôi kéo tộc người miền núi” Vua Gia Long giữ nguyên cách phân chia hành cũ: Ở Đàng Ngồi cấp hành trấn - phủ - huyện - xã, Đàng Trong trấn - dinh huyện - xã Sau Gia Long đặt thêm cấp Tổng, trung gian huyện xã 1.1.2 Triều Nguyễn xác lập vương triều Nhà Nguyễn giữ nguyên hệ thống quan chế cấu quyền trung ương giống triều đại trước Đứng đầu nhà nước vua, nắm quyền hành tay, giúp vua giải giấy tờ, văn thư ghi chép có Thị thư viện (sang thời Minh Mạng đổi thành Văn thư phịng năm 1829 lại đổi Nội Các) Việc quân quốc trọng có bốn vị Điện đại học sĩ gọi Tứ trụ đại thần, đến năm 1834 trở thành Viện mật Ngồi cịn có Tơng nhân phủ phụ trách cơng việc triều đình Để đề cao uy quyền nhà vua ngăn chặn nạn quyền thần lấn át Hoàng đế, vua Gia Long đặt lệ “Tứ bất” bao gồm: Không lập Tể tướng, khơng lấy Trạng ngun, khơng lập hồng hậu, khơng lập thái tử Với “bốn không” này, nhà vua nắm tồn quyền lực, khơng phân chia cho tổ chức, cá nhân nào, kể Viện Cơ Mật, Nội Các, Tứ Trụ Năm 1813, vua Gia Long dụ: “Các cháu trẫm nên canh giữ làm hiến pháp, không sửa đổi để sinh tệ hại Ví đời sau có kẻ làm trái lời trẫm, chả lẽ khơng có hai người trung thần theo mà can gián, thời quan nên nghĩ kĩ lời nói ta Nếu có kẻ bầy tơi dám ngờ vực cho phải, trái cho kiến nghị kịp thay đổi bắt tội cực hình khơng tha” Bên dưới, triều đình lập Bộ, người đứng đầu Quan Thượng thư chịu trách nhiệm đạo công việc chung nhà nước: Bộ Lại coi việc khảo xét công trạng, thảo tờ chiếu sắc, Bộ Hộ coi việc đinh điền, thuế má, tiền bạc…Bộ Lễ coi việc tế tự, tôn phong, cách thức học hành thi cử…Bộ Binh coi việc binh lính…Bộ Hình coi việc pháp luật…Bộ Cơng coi việc làm cung điện, dinh thự Ngồi Bộ cịn có Đơ sát viện (tức Ngự sử đài bao gồm khoa), chuyên tra quan lại Hàn Lâm viện chuyên trách sắc dụ, công văn, tự phụ trách số vụ, Phủ nội vụ coi kho tàng, Quốc Tử Gíam phụ trách giáo dục, Thái Y viện chịu trách nhiệm việc chữa bệnh thuốc thang…Bên cạnh cịn số Ty Cục khác 1.2 Triều Nguyễn với công xây dựng đất nước, củng cố quyền 1.2.1 Triều Nguyễn xây dựng củng cố phát triển quyền Hệ thống quyền có phân biệt rõ rệt trung ương địa phương Tổ chức nhà nước giống thời Lê, tăng cường tập trung quyền lực tay nhà vua, tăng cường chuyên chế máy nhà nước, máy nhà nước chuyên chế hoàn thiện vào đời vua Minh Mạng Đáng ý tổ chức máy nhà nước thời Nguyễn việc trì, dung dưỡng tính chất lạc hậu, phản động tổ chức thôn xã Thôn xã đơn vị hành cuối nhà nước Triều đình cần nắm số dân đinh, diện tích điền thổ số lượng sản vật địa phương để định tô thuế Hằng năm, bọn kì hào xã phải nộp đủ cho nhà nước số tơ thuế Triều đình thiếu thuế cần “gõ” vào đầu Lý trưởng Nhiều xã họp lại thành Tổng, chức Chánh phó tổng làm nhiệm vụ trung gian huyện xã Chánh phó tổng Lý trưởng, phó lý thường địa chủ, phú hào nông thôn Chúng cấu kết với nhau, lập thành bè cánh, nắm tất quyền hành thôn xã Lợi dụng việc thu thuế, bắt lính, bắt phu, việc chia cơng điền vụ kiện cáo mà làm mưa làm gió bóc lột đàn áp nhân dân Nạn cường hào hồnh hành thơn xã phản ánh sắc nét sớ dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ năm 1828 Bài sớ có đoạn viết: “Cái hại quan lại hai phần mười, hại cường hào đến tám, chín phần mười Bởi quan lại chẳng qua kiếm lợi nhỏ giấy tờ, đòi tiền ngồi lệ thuế khóa, hại gần nhỏ, việc phát lộ giáng cách ngay, biết hối Cịn hại cường hào làm nhà người ta mồ côi, vợ người ta thành góa bụa, giết tính mạng người ta, hết gia tài người ta mà việc không lộ, cơng nhiên khơng kiêng sợ gì” Thực bọn quan lại không làm hại dân “một hai phần mười” mà cịn cường hào sống xã thôn nên ngày gây bao tai họa trực tiếp nhân dân Mặc dù triều Nguyễn có nhiều cố gắng tệ tham nhũng không giảm, trở thành vấn đề lớn triều đình với nạn tiếm nghịch, biển thủ cơng ăn hối lộ Ngun nhân hệ thống hành thiếu kiểm tra điều khiển Quyền lực Hoàng đế đặt lên thần dân thành nguyên tắc, đưa dân chúng vào khuôn phép, phải tuyệt đối tuân lệnh từ bề Nhà vua trung tâm chủ động guồng máy hành tập trung lại khơng đủ khả để điều hành toàn guồng máy 1.2.2 Triều Nguyễn với sách xây dựng, phát triển kinh tế Tình hình kinh tế suy thối triều Nguyễn với nạn cướp đoạt ruộng đất, nạn cường hào tham nhũng, chế độ lao dịch nặng nề nhà nước quân chủ làm cho kinh tế tiểu nông bị phá sản nghiêm trọng Mặc dù nhà Nguyễn không thờ ơ, bỏ mặc nhân dân trước tai họa, triều đình đề số sách xây dựng, phát triển kinh tế khơng thúc đẩy kinh tế phát triển lên, không làm dịu đấu tranh nhân dân tạo sở cho đoàn kết dân tộc Nguyên nhân tư tưởng bảo thủ, triều đình khơng nhìn xu phát triển chung xã hội, thời đại Nhất tầm quan trọng phát triển công thương nghiệp mà trở thành điều kiện quan trọng để giải khó khăn mâu thuẫn nơng nghiệp Triều Nguyễn coi nông nghiệp gốc cho ổn định, phát triển xã hội Chính tư tưởng thủ cựu, bảo thủ khiến cho triều đình khơng trọng phát triển cơng thương nghiệp mà ý phát triển nông nghiệp để lấy phát triển nông nghiệp giải cho yêu cầu xã hội Đây sai lầm sách triều Nguyễn Khi triển khai sách, triều Nguyễn mắc phải sai lầm Ngay từ năm 1804, Nhà nước ban hành lại sách quân điền ruộng đất cơng cịn khoảng 20% tổng diện tích ruộng đất Hơn nữa, theo sách, việc chia ruộng phải ưu tiên cho quan lại, quý tộc binh lính, điều dẫn đến nạn tập trung ruộng đất công vào tay quan lại, q tộc, binh lính, nơng dân có ruộng, mà có đa số ruộng xấu Như vậy, thấy lúng túng sách biện pháp triều Nguyễn Các vua đầu triều Nguyễn không muốn mở cửa giao lưu bn bán với bên ngồi, mà muốn hạn chế thông thương với phương Tây Điều xuất phát từ nhiều lí do, có nhu cầu bảo vệ an tồn trị triều đình Nền cơng thương nghiệp nửa đầu kỉ XIX không tạo nên điều kiện cần thiết cho chuyển biến xã hội 1.3 Những nhận định, đánh giá chung công thống đất nước, xây dựng củng cố quyền nhà Nguyễn Sau lật đổ triều đại Tây Sơn, Nguyễn Ánh đứng trước khả to lớn để xây dựng đất nước Dựa sở vua Quang Trung làm được, Nguyễn Ánh hồn tồn xây dựng quốc gia thống với hoàn chỉnh cương vực quốc gia, thống thị trường tiền tệ, xây dựng kinh tế xã hội mạnh mẽ, mở rộng giao thương quốc tế, canh tân đất nước, đưa đất nước tiếp tục lên Trong buổi đầu thống đất nước, xây dựng củng cố quyền, tình hình trị triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX phức tạp Đặc biệt thời vua Gia Long, lực chống đối nhà Tây Sơn, nhà Lê - Trịnh liên tục quấy phá, gây bất ổn trị Việc vua Gia Long giết hại cơng thần khiến nhiều quan lại bất bình lòng tin Tuy vậy, với cố gắng định, triều Nguyễn có biện pháp tích cực xây dựng quản lí đất nước Những thành vương triều Nguyễn việc xây dựng nhà nước quân chủ phong kiến tập quyền thống toàn lãnh thổ ghi nhận từ việc quản lí đất nước Đặc biệt thành tựu cải cách hành triều Minh Mạng đến nhiều giá trị Dưới thời Minh Mạng, đất nước có ổn định phát triển nhiều mặt Khác với triều đại trước, nhà Nguyễn khẳng định chủ quyền quốc gia miền lãnh thổ, có sở quản lí dân cư chặt chẽ Các sách kinh tế, trị nửa đầu kỉ XIX bước đầu góp phần ổn định tình hình vùng biên cương đất nước, đặc biệt với sách “lưu quan” tăng cường khống chế trung ương dân tộc vùng biên viễn, đẩy lùi xóa bỏ mưu đồ cát số thổ tù lực xảy triều đại trước Trong buổi đầu thống đất nước, xây dựng củng cố quyền, tình hình trị triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX phức tạp Với cố gắng định, triều Nguyễn có biện pháp tích cực xây dựng quản lí đất nước Những thành vương triều Nguyễn việc xây dựng nhà nước quân chủ phong kiến tập quyền thống toàn lãnh thổ ghi nhận từ việc quản lí đất nước Đặc biệt thành tựu cải cách hành triều Minh Mạng đến nhiều giá trị Dưới thời Minh Mạng, đất nước có ổn định phát triển nhiều mặt CHƯƠNG 2: TRIỀU NGUYỄN VỚI CÔNG CUỘC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN ĐỘC LẬP DÂN TỘC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 2.1 Việt Nam trước âm mưu xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây 2.1.1 Âm mưu xâm lược thực dân phương Tây Có nhiều nước phương Tây đến Việt Nam vừa đặt quan hệ bn bán vừa để thăm dị chuẩn bị cho kế hoạch lâu dài Ban đầu hoạt động buôn bán, trao đổi truyền đạo Sau phương Tây chuyển sang sách xâm lược biến nước phương Đơng nói chung nước phương Tây nói riêng thành thuộc địa Để trao đổi bn bán, đặc biệt để thăm dò đặt sở cho xâm chiếm kế hoạch, phương Tây dùng vũ lực để chiếm vùng đất ven biển thuận lợi, đặt trụ sở, thương điếm Tại đây, họ xây dựng đồn bốt, hệ thống cửa hàng, kho tàng đưa hàng hóa từ Châu Âu tới để buôn bán trao đổi lấy sản vật Châu Á Từ phương Tây dùng lực kinh tế bành trướng lực địa phương Trong buổi đầu, công buôn bán chinh phục quốc gia phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng giao cho cơng ty Đơng Ấn Các cơng ty thực sách “vừa bn bán, vừa ăn cướp” Các công ty phép thay mặt phủ định tất sách, miễn đem lại lợi ích cho đất nước thực dân, chúng thành lập “nhà nước con” với máy quyền quân đội đầy đủ Sang kỉ XIX, nước tư phương Tây hoàn thành cách mạng tư sản nên có đủ tiềm lực kinh tế, quân để mở rộng bên đường tìm đến phương Đơng ngày mở rộng 2.1.2 Thái độ triều Nguyễn âm mưu thực dân Pháp Trong trình đấu tranh với nhà Tây Sơn, xác lập vương triều, Nguyễn Ánh không từ thủ đoạn nào, kể việc cầu cứu ngoại viện Trong có giúp đỡ người Pháp Nhưng thân Nguyễn Ánh thận trọng, qua trình tiếp xúc với giới phương Tây, nhà vua cảnh giác giúp đỡ “nhiệt tình” họ Do đó, năm 1790, lúc nhà vua thu phục nửa giang sơn, Nguyễn Ánh “đã viết thơ sang đại ý cảm ơn nói khơng cần cứu viện Pháp nữa” Hành động cho thấy mâu thuẫn thái độ Nguyễn Ánh, ông vừa muốn dựa vào viện trợ để nhanh chóng đánh thắng nhà Tây Sơn, vừa khơng muốn mang nhiều ân nghĩa với người phương Tây Cũng khơng phải Nguyễn Ánh tự tin sức mạnh qn mình, mà ơng lo sợ âm mưu đằng sau giúp đỡ ảnh hưởng đến độc lập, tự dân tộc Một tàu chiến Pháp đến Đà Nẵng vào năm 1817, yêu cầu Gia Long thực hiệp ước năm 1787 cho phép Pháp có đặc quyền bn bán với nước ta cửa Đà nẵng đảo Côn Lôn, Gia Long phớt lờ 2.2 Chủ trương sách triều Nguyễn việc củng cố bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc 2.2.1 Tăng cường phòng thủ bảo vệ đất nước Nguyễn Ánh lên ngôi, định chọn Huế làm Kinh đô với dụng ý muốn dựa vào vị trí địa lí vùng đất để thực yêu cầu phòng thủ Kinh - trung tâm đầu não đất nước Đó nhu cầu cần thiết không với vương triều Nguyễn mà lịch sử chế độ phong kiến, triều đại trước có biện pháp phịng vệ cho kinh đô, biện pháp bảo vệ vương quyền, bảo vệ đất nước Đối với vương triều Nguyễn, việc phòng thủ nhằm giữ vững lãnh thổ, tranh thủ thời gian giữ vững tình hình chiến lược khu vực định mà quan trọng Kinh Cũng thế, nhiều cơng trình kiến trúc quân triều đình Huế cho xây dựng từ năm 1802 đến năm 1885 vị trí xung yếu nhằm phịng vệ cho kinh Huế vị trí chiến lược nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia mà nguy phương Tây xâm lược nước ta trở nên tất yếu Một mạng lưới cơng trình qn rải khắp nước, từ trung tâm hành cấp đến vị trí xung yếu Vào nửa đầu kỉ XIX, sách vị vua đầu triều Nguyễn làm cho qn đội nước ta thời kì đơng mạnh, trang bị vũ khí khơng theo kịp trình độ đại lực lượng quân nước phương Tây, song cỏi Đã có đủ loại binh chủng, vũ khí, có khả bảo vệ Tổ quốc có ngoại xâm Quân đội biên chế, tổ chức đạt trình độ quy, cấu tạo chặt chẽ, huy thống Các thành lũy bố phòng, bảo vệ kinh thành, tỉnh thành, nơi hiểm yếu quy mơ, đại Đã có kết hợp kinh nghiệm cha ông với kĩ thuật tiên tiến phương Tây lúc Tuy nhiên, sau, lực lượng quân đội yếu đi, đặc biệt triều vua Tự Đức, làm hạn chế khả chống ngoại xâm triều đình 2.2.2 Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc Để khẳng định chủ quyền vùng đất miền biên viễn, mà nhà nước không trực tiếp cai quản được, triều đình mộ thổ dân lập thơn ấp, ban cho nhiều ưu đãi miễn thuế thân tạp dịch để họ lại cày cấy dọc ven núi, tự giữ gìn đất đai biên giới Triều đình cịn lấy nửa số dân, sai chế mác dài, hai người giữ cái, lúc yên ổn làm ăn, đến kì thao diễn phải đem luyện tập Bên cạnh biện pháp mềm dẻo triều đình sẵn sàng sử dụng lực lượng quân để đàn áp nhóm dân chống lại triều đình Từ năm 1833, để khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, triều Nguyễn cho cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền, lập miếu thờ, trồng Triều đình xem chứng pháp lí nước có chủ quyền thực thi chủ quyền lãnh thổ Để giữ vững độc lập dân tộc, ngồi biện pháp phịng thủ, đề phịng với âm mưu xâm lược từ bên ngồi, triều Nguyễn sử dụng biện pháp ngoại giao Trong lĩnh vực này, vua nhà Nguyễn tỏ dè dặt thận trọng, cố gắng trì tình hịa bình khu vực, đặc biệt khơng chủ quan mà lơ nguy rình rập Triều Nguyễn tránh xung đột, va chạm với nước láng giềng Chủ trương nhà Nguyễn “thần phục” nhà Thanh, với nước láng giềng phương Nam “khơng muốn gây việc binh đao, dùng lời nói mà trang trải việc”, bình tĩnh, kiềm chế, khơng tự gây chuyện trước Ngay Vạn Tượng Xiêm La có xung đột, triều Nguyễn khơng đứng phía Điều thể triều đình Huế có ý thức việc bảo vệ, giữ gìn tồn vẹn lãnh thổ nhân dân sống yên ổn, làm sở giữ vững độc lập dân tộc 2.2.3 Chính sách đối ngoại triều Nguyễn 2.2.3.1 Đối với khu vực Bằng đường lối ngoại giao khéo léo, mềm mỏng, Gia Long nối lại mối bang giao với nhà Thanh, trì mối quan hệ hịa hiếu hai nước, có điều kiện hịa bình để chun tâm xây dựng ổn định nước nhà, tạo uy tín nước khu vực Đó mối quan hệ bình đẳng, khơng mang tính lệ thuộc, có chịu sắc phong, chấp nhận triều cống, song Việt Nam quốc gia phong kiến độc lập Đó kiểu ứng xử ngoại giao khơn khéo, thích hợp nước nhỏ nước lớn hơn, mạnh nhiều lần Trên tinh thần tuân theo nguyên tắc cổ truyền mối quan hệ với nước lớn “thần phục giả danh, độc lập thực tế” giúp triều Nguyễn giữ thể diện quốc gia chủ quyền đất nước Điều chưa thắng lợi đường lối đối ngoại Việt Nam năm đầu kỉ XIX, đóng góp thiết thực Gia Long việc giữ yên bờ cõi củng cố vương triều Trước băng hà, nhà vua dặn lại Minh Mạng “chớ nên gây hấn với ngoại biên” Điều chứng tỏ nhà vua ý thức mối quan hệ với bên ngoài, với Trung Hoa việc giữ vững hưng khởi quốc gia 2.2.3.2 Đối với phương Tây Triều Nguyễn “mong muốn hi vọng giao lưu với phương Tây đồng thời lo sợ xâm lược quân va truyền giáo họ” Suốt thời gian tồn mình, đặc biệt vị vua đầu triều Nguyễn, vị vua cử nhiều phái đến phương Tây với mong muốn giao lưu buôn bán, học hỏi khoa học kĩ nghệ thiết lập mối quan hệ với nước ngồi Có thể nói triều Nguyễn bị hấp dẫn văn hóa khoa học kĩ nghệ phương Tây Nhiều ý tưởng phương Tây đặc biệt quân triều Minh Mạng Thiệu Trị chấp nhận Nhiều đoàn người phương Tây mà đa số giáo sĩ thương nhân đến nước ta Triều đình thuê Gabelin, Tabert Odirico làm công việc thông dịch biên dịch Huế từ năm 1826 đến năm 1828 2.4 Những nhận định đánh giá rút từ công thống đất nước, bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc nửa đầu kỉ XIX triều Nguyễn Chúng ta ghi nhận công lao thống đất nước Gia Long triều Nguyễn, đồng thời phê bình biện pháp chưa đem lại hiệu triều đình việc phịng thủ đất nước, dẫn đến phải chịu trách nhiệm việc nước Trên lãnh thổ thống rộng lớn tương ứng với lãnh thổ Việt Nam đại, bao gồm đất liền hải đảo Các vua triều Nguyễn cố gắng khơi phục mơ hình nhà nước qn chủ chun chế trở nên lỗi thời kìm hãm lịch sử phát triển dân tộc Đã đạt số thành tựu công thống đất nước, ghi nhận nỗ lực thực thi biện pháp bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc Nhìn chung triều Nguyễn khơng cứu vãn tình khủng hoảng, suy vong chế độ phong kiến quan liêu cực đoan, chuyên chế Triều Nguyễn lại sức bốc lột nhân dân nặng nề, đàn áp khốc liệt dậy nhân dân khiến nhân dân bất bình Trong thực tế, triều Nguyễn cố gắng ổn định xã hội nông thôn, củng cố máy quản lý sở, cho lập địa bạ, quản lí đất đai đàng hồng minh bạch cơng việc phải làm nhiều, mà việc làm thật chưa Đã vậy, lại bảo thủ, đóng cửa với giới bên ngồi, khơng chịu nhìn nhận thời mà cải cách, đưa đất nước khỏi khủng hoảng Cuối khơng bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc Trong nước có nhiều điều trần đề nghị canh tân đất nước trước sau, vua quan khước từ Với nhân dân thi hành số sách, biện pháp gây chia rẽ dân tộc, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân cấm đạo Thiên Chúa, giết hại giáo dân, vơ tình tạo điều kiện cho kẻ thù lợi dụng thực ý đồ xâm lược chúng Việt Nam trở thành nơi thuận tiện cho dã tâm chiếm thuộc địa Pháp KẾT LUẬN Nguyễn Ánh có cơng lớn thống đất nước, phải khơng thống lịng dân, nên xã hội thời Nguyễn từ thời điểm bắt đầu không ổn định, khởi nghĩa nông dân nổ triền miên triều Nguyễn giải Sự thống quốc gia vào đầu kỷ XIX công riêng ông vua đầu triều Nguyễn, mà đặt sẵn tảng trước hai thập nên với việc xóa bỏ ranh giới sơng Gianh qn Trịnh mở Nam chinh vào đầu năm 1775 lúc hoàng đế Quang Trung mở Bắc phạt vào năm 1788 nói Và, việc thiết lập vương triều Nguyễn dựa tảng số triều đại tiền nhiệm dòng chảy lịch sử dân tộc, mà đặc biệt quan trọng vương triều thời Chúa Nguyễn Xã hội giống người bị ốm nặng mà lâu chưa tìm phương thuốc chữa chạy hữu hiệu Sau vua Gia Long qua đời phong trào khởi nghĩa nông dân bùng phát đến đỉnh cao với khoảng 250 khởi nghĩa 20 năm trị vua Minh Mạng Vương triều Nguyễn, với thời kì phát triển vương triều bao gồm đời vua Gia Long (1802 - 1820), Minh Mệnh (1820 - 1841) Thiệu Trị (1841 - 1847), tức khoảng nửa đầu kỷ XIX, thời thịnh đạt triều vua Minh Mệnh, thành tựu vĩ đại xác định chủ quyền lãnh thổ dải giang sơn rộng lớn; mở rộng lãnh thổ vào tận đồng sông Cửu Long, xác lập chủ quyền vùng đất mới, sở tới thống quốc gia lãnh thổ rộng lớn tương ứng với lãnh thổ Việt Nam đại, bao gồm đất liền hải đảo Xác lập lãnh thổ đại mốc quan trọng lịch sử quốc gia - dân tộc Xây dựng quyền quân chủ tập trung hoàn thiện lịch sử đất nước; thiết lập máy luật pháp, hành chính; xây dựng kinh tế có chủ quyền, có thơng thương; bắt đầu manh nha ý tưởng canh tân xã hội Những đội Hoàng Sa Chúa Nguyễn lập, đồ “Đại Nam Nhất thống toàn đồ” vẽ thời vua Minh Mạng chứng góp phần vào nghiệp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Triều Nguyễn để lại di sản thiêng liêng mà thời đại ngày kế thừa không gian lãnh thổ quốc gia thống ... tài: ? ?Triều Nguyễn với công thống đất nước bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc nửa đầu kỉ XIX? ?? làm cơng trình khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TRIỀU NGUYỄN VỚI CÔNG CUỘC THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC,... nhận định đánh giá rút từ công thống đất nước, bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc nửa đầu kỉ XIX triều Nguyễn Chúng ta ghi nhận công lao thống đất nước Gia Long triều Nguyễn, đồng thời phê bình... CHƯƠNG 2: TRIỀU NGUYỄN VỚI CÔNG CUỘC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN ĐỘC LẬP DÂN TỘC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 2.1 Việt Nam trước âm mưu xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây 2.1.1 Âm mưu xâm lược thực dân phương

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan