Bài 26 TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG ...

2 37 0
Bài 26 TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2.Tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng tình cảm căm ghét giai cấp phong kiến bóc lột, yêu thương nhân dân, khâm phục tinh thần đấu tranh của người lao động bị áp bức?. Tổ chức hoạt động dạy - h[r]

(1)

TIẾT 32 Bài 26 TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Học sinh hiểu được

- Đầu kỉ XIX xã hội Việt Nam trở lại ổn định mâu thuẫn giai cấp không dịu đi, nhà Nguyễn có số cố gắng nhằm giải khó khăn máy quan lại sa đọa, mùa đói thường xuyên xảy ra, đời sống nhân dân cực

- Các đấu tranh nhân dân diễn liên tục, mở rộng khắp nước, lơi binh lính

2.Tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng tình cảm căm ghét giai cấp phong kiến bóc lột, yêu thương nhân dân, khâm phục tinh thần đấu tranh người lao động bị áp

Kỹ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp II ĐỒ DÙNG – TÀI LIỆU: - Bản đồ Việt Nam đánh địa bàn khởi nghĩa

- Một số thơ, ca dao quan lại tham ô, đời sống nhân dân khởi nghĩa III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

Kiểm tra cũ: - Nêu nét tình hình kinh tế thời Nguyễn? Mặt tích cực hạn chế? - Nêu thành tựu văn hóa tiêu biểu triều Nguyễn?

Giới thiệu mới

Tổ chức hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN

GV: Nhà Nguyễn lên ngơi tình hình trị xã hội phức tạp chế độ phong kiến dường suy tàn

Hoạt đông: Cá nhân

HS: Tình hình XHVN thời Nguyễn ? GV: Nhận xét, chốt ý , minh hoạ câu thơ , lời nhận xét SGK

HS: Đời sống nhân dân thời Nguyễn so sánh với TKXVIII ?

GV: Nhận xét dẫn chứng : “Đời vua Thái tổ , Thái Tông

Lúa trổ đầy đồng trâu chẳng buồn ăn” Hoạt động: Nhóm

GV: Lược thuật khởi nghĩa

GV: Giới thiệu sơ lược Phan Bá Vành , Cao Bá Quát

HS: Nguyên nhân binh lính dậy đấu tranh ?

1 Tình hình xã hội đời sống nhân dân

- Tình hình xã hội: Nhà Nguyễn tăng cường tính chuyên chế Xã hội chia thành hai giai cấp :

+ Giai cấp thống trị: vua quan địa chủ cường hào

+ Giai cấp bị trị: tầng lớp nhân dân (chủ yếu nông dân)

Quan lại tham ơ, địa chủ cường hào hồnh hành ức hiếp nhân dân

- Nhân dân bị bóc lột nặng nề: sưu cao thuế nặng, lao dịch, mùa đói kém… Đời sống vơ cực

=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt

2 Phongbtrào đấu tranh nhân dân binh lính

Từ đầu kỉ XIX khởi nghĩa nông dân nổ ra, phát triển khắp nước

- Khởi nghĩa Phan Bá Vành: bùng nổ năm 1821 Sơn Nam hạ, sau mở rộng hoạt động Hải Dương, An Quảng Đến 1827 khởi nghĩa bị dẹp yên - Khởi nghĩa Cao Bá Quát: bùng nổ năm 1854 Ứng Hóa (Hà Tây), mở rộng hoạt động Hà Nội, Hưng Yên Năm 1855 bị đàn áp

(2)

HS: Cuộc đấu tranh thời Nguyễn có đặc điểm khác ?

GV: Nhận xét, chốt ý

HS: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh dân tộc người ?

GV: Lược thuật phong trào đấu tranh dân tộc người

3 Đấu tranh dân tộc người

Nửa đầu kỉ XIX, dân tộc người nhiều lần dậy khởi nghĩa

- Phía Bắc: khởi nghĩa người Tày Cao Bằng Nông Văn Vân lãnh đạo (1833 – 1835), khởi nghĩa người Mường Hịa Bình Tây Thanh Hóa (1832 – 1838)

- Vùng Tây Nam Kì nhiếu khởi nghĩa người Khơme nổ (1840 – 1848)

Phong trào đấu tranh nhân dân tạm lắng xuông thực dân Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta

4 Củng cố: - Nguyên nhân đời sống nhân dân cực triều Nguyễn?

- Phong trào đấu tranh nơng dân thời Nguyễn có khác triều đại trước? Dặn dò: - Học nắm kiến thức bản, trả lời câu hỏi SGK

- Xem trước chuẩn bị nội dung mới: QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC - Thời kì dựng nước nào?

- Từ kỉ X – XV máy nhà nước quân chủ nào? - Nguyên nhân tình trạng chia cắt đất nước?

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan