Luận Văn: Báo cáo Thực tập Quá trình – Thiết bị Xí nghiệp Thức Ăn Chăn Nuôi An Phú
Trang 11.7 Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp 9
Phần 2 DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 10
ANGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 10
2.7 Các chất bổ sung phi dinh dưỡng 14
BNGUỒN NGUYÊN LIỆU 14
4.1 Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn gia súc 18
4.2 Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn cho tôm 26
Phần 4MÁY MÓC – THIẾT BỊ 31
4.1 Máy sấy hồng ngoại 31
4.2 Máy nghiền búa 33
4.3 Máy nghiền tinh 35
Trang 2Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với các máy móc, thiết bị liên quan đếnngành chế biến thực phẩm, nhà trường đã kết hợp với Xí nghiệp Thức Ăn Chăn Nuôi AnPhú cho chúng em đi thực tập tại xưởng sản xuất của xí nghiệp.
Đây là lần đầu tiên chúng em được tiếp xúc với thực tế, đem những kiến thức mình đãhọc để vận dụng vào thực tế để hiểu sâu, hiểu rõ thêm đồng thời mở rộng thêm kiến thức,học hỏi thêm những điều chưa biết
Qua đợt thực tập này, chúng em tìm hiểu về thực tế sản xuất, cách bố trí máy móc thiếtbị tại xưởng, cách vận hành chúng, những sự cố thường gặp trong quá trình sản xuất, vànhững cách khắc phục sự cố đó Đồng thời chúng em học tập được cách điều hành, bố trínhân sự trong xưởng sản xuất, mặt bằng thiết kế của nhà máy.
Chúng em xin chân thành cảm ơn:Thầy Nguyễn Sĩ Xuân Ân.
Chú Nam, cô Hương cùng các anh chị làm việc trong phòng phân tích.Cùng tập thể các cô chú công nhân làm việc tại xưởng.
đã hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện cho chúng em hồn thành đợt thực tập này.
Trang 4Trước năm 1975, Xí Nghiệp Thức Ăn Chăn Nuôi An Phú là công ty trách nhiệm hữu hạnScala, chuyên sản xuất thức ăn gia cầm và thức ăn heo (có 1 trại gà ở Lâm Đồng và 1 trại heo ởThủ Đức).
Trang 5Sau năm 1975, nhà nước tiếp quản và đổi tên thành Xí Nghiệp Thức Ăn Gia Súc An Phútrực thuộc Công Ty Chăn Nuôi Heo 1 Năm 1988, Xí Nghiệp Thức Ăn Gia Súc An Phú trựcthuộc Liên Hiệp Xí Nghiệp Chăn Nuôi Heo.
Hiện nay, xí nghiệp có tên là Xí Nghiệp Thức Ăn Chăn Nuôi An Phú trực thuộc TổngCông Ty Nông Nghiệp Sài Gòn.
2 CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ:
Xí Nghiệp Thức Ăn Chăn Nuôi An Phú là doanh nghiệp nhà nước có nhiệm vụ sản xuất, kinhdoanh các loại thức ăn gia súc, gia cầm, tôm và các loại nguyên liệu phục vụ cho chăn nuôi nhưđậu nành sấy hồng ngoại, bắp sấy hồng ngoại…
3 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG:
Xí nghiệp tọa lạc tại số 162 Nguyễn Thị Định, phường An Phú, quận 2, TP.HCM.
Tổng diện tích sử dụng hơn 9000m2, trong đó xưởng sản xuất, nhà kho, văn phòng làm việc…chiếm khoảng 65% diện tích.
Xí nghiệp được xây dựng gần trung tâm thành phố Hồ Chí Minh nên các điều kiện về tựnhiên cũng mang nét đặc trưng của khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Địa điểm thuận tiện về giao thông liên lạc, gần khu dân cư và các vùng nguyên liệu chính nhưĐồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An và các tỉnh miền Tây.
4 TỔ CHỨC NHÂN SỰ:
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC XÍ NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NUÔI AN PHÚ
Trang 5
Trang 6Nhân viên kế toán: viết hóa đơn, khoNhân viên lái xe
Nhân viên bảo vệNhân viên bốc xếp lênNhân viên bốc xếp xuốngThủ kho nguyên liệuThủ kho bào bì – thuốc thú yThủ kho thành phẩm
Nhân viên thống kê – nhận đăng kýNhân viên tiếp thị TĂGSNhân viên tiếp thị thức ăn tômNhân viên thu hồi công nợCông nhân vận hành ép viên TĂGSCông nhân vận hành ép viên tômCông nhân vận hành sấy hồng ngoạiCông nhân cân nguyên liệuCông nhân vận chuyển nguyên liệuCông nhân đứng máy xay nghiềnCông nhân vận hành cyclo, đổ hộcCông nhân đóng bao thành phẩmCông nhân chất bao thành phẩm
Trang 7Thực tập Quá trình – Thiết bị Xí nghiệp Thức Ăn Chăn Nuơi An Phú
1 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ MÁY
2 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY:
Trang 7
G SX TĂ
XƯỞNG SX TĂ GIA SÚC VÀ KHO NGUYÊN LIỆU
KHOCỬA
B N G
CƠNG VIÊNWC BV
KHO BAO BÌP.PHÂN
TÍCHWCNỒI HƠI
P CƠ KHÍ
HỘI TRƯỜNG P.KD NGUYÊN LIỆU LĐTL
P.HC.TC-NƠI ĐỂ XE CBCNV
P TRỘN CHẤT BỔ
P.KĨ
P.KIỂM SỐT CÂN XETHỦ
KHO VẬT
Trang 8Xí nghiệp cĩ những nội qui cụ thể để đảm bảo an tồn lao động như:
- Phải nắm chắc nhiệm vụ được giao trong sản xuất hàng ngày của phân xưởng.- Kiểm tra an tồn trước khi vận hành máy.
- Báo cáo kịp thời các tình huống của máy mĩc thiết bị để kịp thời sửa chữa, khĩa hãm cácvan gas nguyên liệu để tránh cháy nổ.
- Hệ thống điện phải luơn kiểm tra đảm bảo an tồn.
- Trong lúc sản xuất khơng được rời bỏ nơi làm việc, phải theo dõi thường xuyên tình trạngmáy mĩc đang hoạt động.
- Khơng để nguyên liệu quá lượng quy định, làm cho các động cơ chạy qúa tải bị cháy vànổ rờ-le.
- Sắp xếp nguyên liệu gọn gàng, thứ tự chừa lối đi để khi gặp tình huống cĩ thể xử lý kịpthời.
- Cơng nhân phải nắm vững quy trình cơng nghệ thiết bị mới, tuyệt đối phải tuân theo quiđịnh vận hành máy mĩc thiết bị đã được ban hành.
Ngồi ra xí nghiệp cịn cĩ những nội quy nhằm phịng chống cháy nổ như:
- Cấm khơng được sử dụng lửa, củi đun nĩng, hút thuốc trong kho nơi sản xuất và nơi cấmlửa.
- Cấm khơng ##ơ#c câu, mắc, s## du#ng #ie#n tuy# tiên, hết giơ# la#m vie#c pha#ikie#m tra va# tắt #e#n, qua#t va# bếp #ie#n tr#ớc khi về.
- Khơng du#ng giấy #ồng, giấy ba#c #e# thay cầu chì.- Khơng du#ng dây #ie#n cắm tr##c tiếp va#o o# cắm.- Khơng để các chất dễ cháy gần cầu chì, bảng điện.
7 XỬ LÍ PHẾ THẢI VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP 7.1 Xử lý phế thải:
Trang 9Hiện nay việc xử lý phế thải, chống ô nhiễm chỉ giải quyết tạm thời vì trong tương lai xínghiệp sẽ dời ra ngoại ô Lúc đó phương án giải quyết ô nhiễm được đặt lên hàng đầu trước khibố trí mặt bằng sản xuất
Cụ thể là:
- Dùng túi vải hứng các bụi thức ăn để giảm ô nhiễm không khí Mặt khác các bụi thức ănnày sẽ được tận dụng để tái chế.
- Đặt máy nghiền dưới hầm để giảm bụi thức ăn và giảm tiếng ồn.
- Dùng hệ thống lọc mùi hôi: đường ra của hơi được chuyển qua hệ thống cống có thanhoạt tính hút lại giảm mùi hôi tanh, giảm ô nhiễm không khí.
7.2 Vệ sinh công nghiệp:
- Sau khi sản xuất phải vệ sinh tại chỗ.
- Hàng tuần vệ sinh định kì tồn bộ thiết bị sản xuất, vệ sinh nhà kho, thông cống rãnh xịtthuốc diệt côn trùng và mọt, đặt bẫy diệt chuột Tuy nhiên nếu cần cũng phải vệ sinh đột xuất đốivới từng máy.
Phần 2 : DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ A NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho vật nuôi, gồm có 2 loại:
Chất trích ly không đạm (Nitrogen free extract – NFE): đường, tinh bột…
Trang 9
Trang 10 Chất xơ thô: cellulose, hemicellulose, polysaccharide.
Bắp: ở nước ta có 2 loại bắp phổ biến là bắp vàng và bắp trắng Hiện nay bắp vàng
được sử dụng phổ biến cho thức ăn chăn nuôi Bắp vàng được xem là tốt vì có nhiềusắc tố vàng, ngồi ra còn cung cấp một phần sinh tố A Để đảm bảo bắp tốt trong quá
trình bảo quản thì phải phơi hoặc sấy để loại độc tố Aflatoxin do nấm Aspergillusflavus.
Tấm: là nguồn nguyên liệu cung cấp nhiều năng lượng vì có khả năng tiêu hóa cao,
ngon miệng, thường thay thế với bắp trong thức ăn chăn nuôi.
Cám gạo: chứa nhiều vitamin B1 Chất béo trong cám gạo chứa nhiều acid béo không
no chủ yếu là acid oleic và acid isolinolic nên rất dễ bị oxy hóa làm cám gạo ôi Cámgạo còn là môi trường hoạt động của vi sinh vật làm cho cám dễ bị chua, mốc, vóncục và gây vị đắng Ngồi ra trong cám gạo có nhiều xơ nên dễ ảnh hưởng đến độ kếtdính của viên thức ăn.
Cám mì: chứa hầu hết các vitamin nhóm B với hàm lượng protein và xơ khá cao, giá
trị dinh dưỡng (về chất bột đường) đạt 67% so với bắp Cám mì và cám gạo có thểthay thế lẫn nhau.
Khoai mì lát: được phơi khô để loại acid HCN Sử dụng khoai mì lát trong khẩu phần
thức ăn của vật nuôi còn nhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm (phổ biến dùng chothú thương phẩm).
Bột mì: vừa là nguồn cung cấp bột đường, vừa là chất kết dính tự nhiên cho thức ăn
viên
Chức năng của nguyên liệu bột đường: cung cấp năng lượng cho vật nuôi Chất bột
đường sẽ chuyển thành glucose trong quá trình biến dưỡng Glucose sẽ chuyển thànhglycogen tích lũy trong gan và tế bào cơ Nếu trong khẩu phần ăn có dư chất bộtđường thì sẽ chuyển thành mỡ trong vật nuôi.
Bao gồm các acid amin thiết yếu và không thiết yếu Tiêu chuẩn chính để xác định giá trị sinhhọc và vai trò sinh lý các acid amin là khả năng duy trì sự phát triển của vật nuôi Một số acidamin khi thiếu thì vật nuôi sẽ chậm tăng trưởng và giảm trọng dù rằng các thành phần khác đềuđầy đủ.
Acid amin thiết yếu: là acid amin mà vật nuôi không tự tổng hợp được, phải bổ sung từ thức ăn,đó là: lysine, methionine, phenylalanine, threonine, arginine, histinine, tyrosine, leucine,isoleucine, tryptophan và valine Thiếu một trong các acid amin cần thiết dẫn tới rối loạn sử dụng
tất cả acid amin khác Sự thiếu hụt 1 acid amin cần thiết còn gọi là yếu tố hạn chế của thức ăn.Acid amin không thiết yếu: là acid amin mà vật nuôi tự tổng hợp được trong cơ thể Nhữngacid amin không thiết yếu là glycine, acid glutamic, acid aspatic, proline, alanine, serine,asparagine…
2.1 Đạm động vật:
Bột cá: là nguồn nguyên liệu protein động vật phổ biến nhất dùng trong sản xuất thức
ăn chăn nuôi, có giá trị dinh dưỡng cao, kích thích tính thèm ăn cho vật nuôi Bột cá
Trang 11có hàm lượng lysine cao, chứa nhiều sinh tố nhóm B, bột cá có thể nhiễm độc tốSalmonella.
Bột thịt: được sản xuất từ gia súc, gia cầm và các bộ phận hay phế liệu trong các sản
phẩm thịt ở nhà máy giết mổ, xí nghiệp chế biến thịt… mà không đủ tiêu chuẩn dùngcho người Vì thành phần nguyên liệu sử dụng để sản xuất bột thịt rất khác nhau nênchất lượng bột thịt cũng khác nhau Có các loại bột thịt, bột thịt – xương Quá trìnhbảo quản bột thịt bị hạn chế do dễ bị oxy hóa.
Bột tôm: là nguồn đạm sản xuất từ đầu, càng, vỏ tôm do các nhà máy chế biếm tôm
đông lạnh thải ra Trong bột tôm có chứa nhiều sắc tố như carotenoide, cholesterol vàmột số acid béo Hàm lượng protein trong bột tôm khoảng 30 – 35% Bột đầu tômgiàu Ca và có chứa nhiều chitine và chất xơ (14 – 17%).
Bột sữa: sử dụng cho heo con tập ăn Sử dụng cho heo thịt và heo nái sẽ không đạt
hiệu quả về kinh tế.
Bột huyết: thành phần acid amin trong bột huyết thấp hơn trong bột cá, đạm thô
thường từ 74 – 92%.
Bột ruốc: hàm lượng protein trong bột ruốc khoảng 45 – 55% Chất lượng của bột
ruốc phụ thuộc vào loại ruốc, độ tươi, tạp chất và hàm lượng muối.
Bột mực: được sản xuất từ phụ phế phẩm trong chế biến mực như gan mực, lòng
mực, đầu da mực hoặc những con mực nhỏ không đạt quy cách Bột mực có mùi thơmhấp dẫn được sử dụng trong thức ăn thủy sản.
2.2 Đạm thực vật:
Đậu nành (đậu nành hạt, bánh dầu đậu nành): là nguồn cung cấp đạm dồi dào, rất cần
thiết và tạo tính ngon miệng cho vật nuôi Đậu nành phải xử lý chín để hạn chế cácyếu tố ngăn cản hấp thu dinh dưỡng Đậu nành có thành phần acid amin ổn định vàcân bằng.
Bánh dầu dừa: có giá trị dinh dưỡng gần bằng 85% dầu đậu nành nhưng có hàm
lượng lysine và methionine thấp hơn.
Bánh dầu mè: có giá trị dinh dưỡng gần bằng 89% dầu đậu nành, có rất ít lysine.
Chức năng của chất đạm: làm tăng năng suất vật nuôi, sức sinh trưởng, sinh sản, sức
sản xuất trứng, sữa, tinh trùng, tạo kháng thể…
Gồm 2 loại:
Chất béo động vật: mỡ cá, dầu cá, dầu mực… Chất béo thực vật: dầu đậu nành, dầu cọ, dầu dừa…
Chức năng của chất béo: tăng giá trị dinh dưỡng, cung cấp năng lượng, cung cấp
acid béo cần thiết như acid linoleic…, tăng tính ngon miệng, tăng sinh tố, giảm độ bụicủa thức ăn dạng bột.
Trang 11
Trang 124 CHẤT KHỐNG
Khống đa lượng: Ca, P, Na, Mg… Nguồn khống đa lượng cho vật nuôi được lấy từ
bột vỏ sò, xương, đá vôi, MCP (monocanxiphosphate), DCP (dicanxiphosphate). Khống vi lượng: Fe, Cu Zn, I,Co, Mn, Si, Br, Mo, Ni… Nguồn khống vi lượng
thường được trộn sẵn dưới dạng premix
Ngồi ra còn sử dụng nguồn khống hữu cơ là các acid amin giúp vật nuôi hấp thu thứcăn tốt hơn.
Chức năng của chất khống: tạo xương chắc (Ca, Mg, Zn), cân bằng acid bazơ (Na,
K, Cl), xúc tác các phản ứng enzyme (Cu, Mn, Zn), ảnh hưởng hồng cầu (Fe)…
Là hợp chất hữu cơ với hàm lượng nhỏ, đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường Nếu thiếu vitamine sẽ xuất hiện rối loạn trong cơ thể Các rối loạn này là đặc trưng riêng cho từng loại vitamine Vitamine không cung cấp năng lượng và chỉ cần với hàm lượng rất thấp.
Trang 13Các nguyên liệu cung cấp vitamine:
* Vitamine tan trong nước:
Bột cá, phế phẩm của lò sát sinh.Các loại đậu, nấm men.
Gan, nấm men, các sản phẩm từ sữa.Cơ thịt cá, nấm men, lòng cá, bột cá.Mầm lúa mì, các loại đậu.
Mầm lúa mì, các loại đậu, nấm men.Cơ thịt cá tươi.
Dầu cá.Dầu cá.Dầu thực vật.
Bột cỏ linh lăng, bột cá.
Chức năng của vitamine:
Tổng hợp glycoprotein, nếu thiếu gây mù mắt (A).
Điều hòa hấp thu Ca, giúp xương rắn chắc, phát triển tồn vẹn các mô cơ, chốngstress (D).
Thiếu vit E sẽ gây sẩy thai ở chuột.
Giúp đông máu (K).
Liên quan đến biến dưỡng (B).
Chuyển hóa chất bột đường, tạo tính ngon miệng (B1).
Thiếu vit B2 sẽ gây bệnh Derma: tổn thương da, bệnh về mắt.
Thiếu vit B12 sẽ gây bệnh thiếu máu.
Trang 13
Trang 14Không có giá trị dinh dưỡng, có tác dụng kích thích sự tiêu hóa Chất xơ phổ biến được sửdụng trong thức ăn chăn nuôi là bột cỏ…
7.CÁC CHẤT BỔ SUNG PHI DINH DƯỠNG:
Là các chất khi thêm vào không làm tăng giá trị dinh dưỡng, không hại vật nuôi mà chỉ nhằmmục đích tăng mùi vị thức ăn để kích thích tính thèm ăn cho vật nuôi, diệt một số sinh vật gâybệnh…
Kháng sinh: tetracycline, oxytetracycline, clotetracycline.
Chất trợ sinh (probiotics): Lactobacillus, Acidophillus, Streptococcus,
Saccharomyces cerevisiae…
Thuốc tẩy giun: piperazine, ivermectine.
Chất tiền sinh (prebiotics): monosaccharide, fructose (oligosaccharide) sẽ làm thay
đổi khả năng các mầm bệnh cư trú trong đường ruột.
Enzyme: cellulase, hemicellulase, amylase, phytase, protease…
Chất acid hóa: acid citric, acid fumaric, acid formic, có tác dụng làm giảm pH ở tá
tràng, do đó giảm khả năng sinh sản của vi khuẩn có hại ở dạ dày và ruột non. Chất ngọt: giúp ngon miệng cho heo con.
Chất chống oxy hóa: dùng để ngăn ngừa quá trình oxy hóa chất béo và sự tổn thất
vitamine có trong thức ăn, ví dụ như BHT (Butyl Hydroxy Toluen), BHA (ButylHydroxy Anison), ethoxyquine.
Chất chống nấm mốc: chất chống mốc thường được sử dụng trong thức ăn chăn nuôi
là acid propionic và các muối của nó (muối K, Ca, Na) nhằm bảo quản thức ăn đượclâu hơn.
B NƠI CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU
Nội địa: nguồn nguyên liệu trong nước chủ yếu là: bắp, tấm, cám gạo, cám mì, khoai mì lát,
khô dầu dừa, khô dầu mè, bột cá từ 50-62% protein, bột ruốc, bột sò, bột xương
Ngoại nhập: bột mì từ Nhật; bột cá 62-68% protein từ Peru, Chile; khô dầu đậu nành từ
Argentina, Ấn Độ; bắp có thể nhập từ Trung Quốc (khi nguồn hàng trong nước đáp ứng khôngđủ).
Riêng các chất bổ sung như: sinh tố, khống vi lượng, kháng sinh, chất tạo mùi, chất chôngoxy hóa, chất chống nấm mốc thường là nguyên liệu nước ngồi được các công ty có mặt ở ViệtNam (công ty TNHH của VN, công ty 100% vốn nước ngồi, công ty liên doanh VN & nướcngồi) nhập về và kinh doanh.
C SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY1.THỨC ĂN NUÔI TÔM
1.1 Thức ăn nuôi tôm Topfeed: thức ăn cao cấp nuôi tôm công nghiệp
Top 1 : sử dụng cho tôm từ 0,02-0,2gTop 2: sử dụng cho tôm từ 1-2,6gTop 3: sử dụng cho tôm từ 2,6-4,6g
Trang 15Top 4: sử dụng cho tôm từ 4,6-10gTop 5: sử dụng cho tôm từ 10-25gTop 6: sử dụng cho tôm từ 25-34g
1.2 Thức ăn nuôi tôm ASFE: thức ăn nuôi tôm công nghiệp.
S1-601: Sử dụng cho tôm sú có trọng lượng nhỏ hơn 0,2gS2-602: Sử dụng cho tôm sú có trọng lượng từ 0,2-2gG1-603: Sử dụng cho tôm sú có trọng lượng từ 2-7gG2-604: Sử dụng cho tôm sú có trọng lượng từ 7-12gG3-605: Sử dụng cho tôm sú có trọng lượng từ 12-20gF-606: Sử dụng cho tôm sú có trọng lượng lớn hơn 20g
1.3 Thức ăn nuôi tôm ViTa: thức ăn nuôi tôm bán công nghiệp
S1-9501: Sử dụng cho tôm có trọng lượng nhỏ hơn 0,2gS2-9502: Sử dụng cho tôm có trọng lượng từ 0,2-2gG1-9503: Sử dụng cho tôm có trọng lượn từ 2-7gG2-9504: Sử dụng cho tôm có trọng lượng từ 7-12gG3-9505: Sử dụng cho tôm có trọng lượng từ 12-20gF-9506: Sử dụng cho tôm có trọng lượng lớn hơn 20g
1.4 Thức ăn nuôi tôm SP45: Thức ăn nuôi thúc tôm ở giai đoạn 2 tháng trước khi thu hoạch.
2.THỨC ĂN NUÔI GIA SÚC
2.1 Thức ăn hỗn hợp cho gà công nghiệp:
Số 1 – 22% protein: Gà con (nuôi lấy trứng) từ 1 ngày – 10 tuần tuổiSố 2 – 17% protein: Gà hậu bị từ 11 tuần – 20 tuần tuổi
Số 3 – 19% protein: Gà đẻ
Số 4 – 22% protein: Gà con nuôi thịt từ 1 ngày – 21 ngày tuổiSố 5 – 2-% protein: Gà thịt từ 22 ngày – 42 ngày tuổi, xuất chuồng
2.2 Thức ăn cho gà ta, gà tu:
Số 4T – 18% protein: Gà con từ 1 – 42 ngày tuổiSố 5T – 16% protein: Gà thịt từ 42 ngày tuổi trở lên
2.3 Thức ăn đậm đặc cho gà – cút:
Đậm đặc 14 – 38% protein: Gà con, gà thịtĐậm đặc 15 – 38% protein: Gà đẻ
Đậm đặc 12 – 36% protein: Cút đẻ
Trang 15
Trang 162.4 Thức ăn hỗn hợp cho vịt siêu thịt, trứng:
D4 – 22% protein: Vịt con 4 ngày – 21 ngày tuổiD5A – 20% protein: Vịt thịt 22 ngày – 42 ngày tuổi
D5B – 18% protein: Vịt thịt vỗ béo từ 42 ngày tuổi đến xuất chuồngD3 – 20% protein: Vịt đẻ
2.5 Thức ăn đậm đặc cho vịt:
DD3 – 32% protein: Vịt đẻDD5 – 30% protein: Vịt thịt
Dng để pha trộn với la, gạo lức, tấm.
2.6 Thức ăn hỗn hợp cho bị sữa, bị thịt
Số 11 – 16% protein: Bị sữaSố 11A – 15% protein: Bị thịt
D CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍCHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Chất lượng sản phẩm được người tiêu dùng bình chọn 2005 (hàng Việt Nam chất lượng cao)Hiện chưa tiến hành quản lí chất lượng theo ISO vì cơ sở còn vướng mắc về di dời (chưaổn định về địa điểm) Tuy nhiên, các biện pháp quản lí chất lượng đã được tiến hành như:
Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào và đăng kí về pháp lí chất lượng thành phẩm đầura.
Có KCS trong các khâu: nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất, thành phẩm đầu ra, quátrình bảo quản.
Lấy mẫu và lưu mẫu.
Đầu tư trang thiết bị để kiểm tra chất lượng nguyên liệu và thành phẩm, cụ thể:Đánh giá các chỉ tiêu cảm quan: màu sắc, mùi, vị, độ đồng đều, tạp chất, độ ẩm v.v
Phân tích các chỉ tiêu hóa học: đạm thô, béo, xơ, Ca, P, NaCl, độ chín sống của đậu nànhrang, độc tố nấm mốc
Gởi mẫu cho cơ quan phân tích bên ngồi để đối chiếu với kết quả phân tích nội bộ khi cầnthiết.
Đội ngũ tiếp thị kĩ thuật theo dõi và phản hồi chất lượng sản phẩm ngồi thị trường thôngqua năng suất và tình hình sức khỏe vật nuôi.
E THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
Tp Hồ Chí Minh, miền Tây, miền Trung, miền Đông Nam bộ.
F SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THIẾT BỊ – MÁY MÓC
(đính kèm)
Trang 17Cân, may bao thành phẩm
Chuyển lên bồn chứa thức ăn viênCân, may bao thành phẩm
Hơi nước
Thức ăn viên
Thức ăn bộtNguyên
Nhập liệu
PHÓ GIÁM ĐỐC
Trang 18 Thuyết minh quy trình công nghệ 1.1 Quá trình nhập liệu :
Nguyên liệu ở công đoạn này không bao gồm các chất bổ sung như chất kháng sinh, chất trợsinh, sinh tố
Nguyên liệu gồm 3 dạng:
Nguyên liệu thô: sẽ đi vào các công đoạn tiếp theo như trên sơ đồ: loại tạp chất, nghiền và sau đóchuyển lên bồn chứa.
Nguyên liệu mịn: được làm sạch các tạp chất vào sẽ đi thẳng vào bồn chứa.
Nguyên liệu xử lý hồng ngoại: đối với các vật nuôi còn nhỏ như heo con tập ăn, gà con 1-2 tuầntuổi thì trong nguyên liệu sẽ bao gồm đậu nành và bắp có xử lý hồng ngoại để tăng khả năng tiêuhóa rồi mới đi tiếp vào các công đoạn như sơ đồ
Nguyên liệu được vận chuyển từ các kho chứa đến các máy nghiền bằng xe đẩy, và đượcphân loại để chứa vào từng cyclo thích hợp Nguyên liệu vào phải đúng loại theo công thức yêucầu và phải được kiểm tra về mặt cảm quan như màu sắc, trạng thái mùi và lượng trấu, mức độđộc tố có trong nguyên liệu.
Nguyên liệu được cân đúng tỉ lệ dựa trên cơ sở công thức phối chế cho từng loại vật nuôi.Công thức của các loại nguyên liệu phụ thuộc vào điều kiện của cơ sở sản xuất và kế hoạch sảnxuất đã đề ra Công thức này được tính tốn bằng phần mềm chuyên dụng với hai tiêu chí:
Đảm bảo đủ giá trị dinh dưỡng. Giá thành của sản phẩm thấp nhất.
1.2 Quá trình loại tạp chất:
Trang 19Các nguyên liệu có thể lẫn những tạp chất không mong muốn như đá sỏi, dây nhợ, kim loạinhư sắt,… Do đó cần phải có khâu làm sạch để giải quyết độ mịn theo yêu cầu và không làm hưhại lưới nghiền.
Khi đổ nguyên liệu vào máy nghiền cần chú ý để loại bỏ những tạp chất mà mắt thường cóthể nhìn thấy được Trước khi vào máy nghiền, nguyên liệu được đi qua máy tách từ để loại sắt.Chú ý đổ nguyên liệu từ từ và đúng hướng trực tiếp vào cửa máy nghiền.
1.3 Nghiền:
Thức ăn cho gia súc chủ yếu là dạng bột và dạng viên, do đó quá trình nghiền rất quan trọng.Độ mịn của vật liệu là một trong những yếu tố quyết định đến độ chặt của viên thức ăn
Mục đích: đưa nguyên liệu từ dạng thô và còn nhiều tạp chất về dạng bột và đạt độ mịn theo
yêu cầu sản xuất
Yêu cầu:
- Trạng thái lưới nghiền không bị rách, hở.
- Trạng thái sản phẩm sau khi nghiền và sàng phải mịn đều và không lần tạp chất.
- Mỗi loại nguyên liệu đòi hỏi độ mịn khác nhau nên sử dụng những máy nghiền có công suất khácnhau và kích thước lưới cũng khác nhau Kích cỡ lưới nghiền có nhiều loại đường kính như 2;2.5; 3; 3.5; 4 mm
- Kích cỡ hạt nguyên liệu sau khi nghiền là 0.6 – 0.8 mm
- Độ mịn của nguyên liệu có thể được điều chỉnh bằng cách thay đổi các tấm lưới nghiền đểnguyên liệu đạt được đến độ mịn cần thiết và phụ hợp với từng loại thức ăn theo đúng nhu cầucủa công thức phối trộn.
- Các nguyên liệu đem nghiền phải được phơi hoặc sấy khô, độ ẩm của nguyên liệu không lớn hơn13% Tăng độ ẩm trong vật liệu thô sẽ làm giảm hiệu suất nghiền.
Cách thực hiện:
Nguyên liệu sau khi loại bỏ tạp chất sẽ đổ vào cửa nhập liệu của máy nghiền Các gàu tải sẽchuyển động liên tục để đưa nguyên liệu đến bộ phận nghiền khi nguyên liệu rơi xuống, các lưỡidao quay ly tâm đập mạnh vào nguyên liệu và làm chúng vỡ vụn ra Những mảnh vụn này sẽđược đẩy tiếp qua các lỗ lưới nghiền để đạt kích cợ nghiền theo yêu cầu (với kích cỡ lỗ lướinghiền tùy thuộc vào loại nguyên liệu, ví dụ như đối với bắp thì sử dụng lỗ lưới 4 mm, đậu nànhsử dụng lỗ lưới 3.5 mm, cám gạo sử dụng lỗ lưới 2.5 mm) Sau khi đạt yêu cầu về độ mịn và quađược lỗ lưới nghiền, chúng sẽ được các vis tải vận chuyển đến các gàu tải Gàu tải sẽ đưa bộtnghiền vào các cyclo chứa Còn lại các bụi bột sẽ được lắng trong cyclo chứa buuị và được dẫn rangồi, chứa trong các túi lọc bụi.
Đối với các loại nguyên liệu đã đạt độ mịn và tinh chất (không bị lần tạp chất) sẽ không phảiqua giai đoạn nghiền và được chuyển thẳng lên các cyclo
1.4 Quá trình đưa nguyên liệu lên các bồn chứa:
Trang 19
Trang 20Mục đích: các loại nguyên liệu thường được sử dụng với khối lượng lớn trong công thức khẩu
phần như bắp, tấm, cám gạo, khoai mì thường được đưa lên 8 cyclo chứa nhằm giúp cho quátrình trộn nguyên liệu được dễ dàng, nhanh chóng
Yêu cầu: các cyclo chứa phải có thứ tự rõ ràng để người đứng máy điều khiển dễ dàng phân
biệt Hiện nay thứ tự nguyên liệu chứa trong các cyclo là: Cyclo 1: bắp nghiền
Cyclo 2: khoai mì Cyclo 3: xác dừa Cyclo 4: bánh dầu Cyclo 5: tấm
Cyclo 6: cám gạo lau Cyclo 7: cám gạo ép Cyclo 8: cám mì
Thời gian lưu nguyên liệu trong mỗi bồn để sản xuất từng đợt tối đa là 48h.
Cách thực hiện: nguyên liệu sau khi nghiền được gàu tải chuyển đến 8 cyclo chứa, từng cyclo
chứa từng loại nguyên liệu phân biệt khác nhau, và thường các cyclo dùng để chứa các nguyênliệu cung cấp chất bột đường và chất đạm là chủ yếu Đối với những gia súc mà công thức thứcăn của nó có nhiều hơn 8 loại nguyên liệu thì những nguyên liệu còn lại sẽ được bổ sung trực tiếpvào vis tải đưa lên thùng trộn.
1.5 Quá trình cân định lượng:
Mục đích: nhằm đảm bảo đúng và đủ lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất theo công thức
khẩu phần.
Yêu cầu:
- Cân đúng khối lượng và theo công thức yêu cầu.
- Nếu lượng thức ăn cần dùng chiếm khối lượng lớn trong công thức, kỹ thuật viên sẽ nhập số liệuvào bảng điện tử, nguyên liệu sẽ tự động đi xuống từ các cyclo đến bàn cân tự động.
- Nếu lượng thức ăn cần dùng chỉ chiếm lượng nhỏ trong công thức, công nhân sẽ tiến hành cânbằng cân tay, sau đó trộng sơ bộ ở các máy trộn vi lượng, rồi cuối cùng mới đi đến các bồn trộnđều cho đủ 1 tấn/mẻ.
Cách thực hiện: có thể cân theo 2 cách:
- Cân bằng cân tự động: nguyên liệu các loại như bắp, tấm, cám gạo trong cyclo được gàu tải đưađến bàn cân tự động (ở ngay phía dưới cyclo) Một bộ phận điện tử tự động sẽ ngắt lượng nguyênliệu đi xuống khi trên cân đã có đủ lượng đã nhập trong công thức, và tiếp tục cân các nguyênliệu từ các cyclo khác Sau khi lấy đủ lượng nguyên liệu yêu cầu, nguyên liệu từ bàn cân địnhlượng sẽ được vis tải đẩy đến gàu tải và đưa lên bồn trộn.
Trang 21- Cân bằng các loại cân tay: đối với các loại nguyên liệu như bột sò, DCP, muối, chất bổ sung sinhtố, chất tạo vị thì được cân bên ngồi bằng tay và được công nhân thêm trực tiếp vào máy trộn.Năng suất của máy trộn là 1 tấn, do đó ta lập công thức cho 1 tấn nguyên liệu Từ đó dựa vào tỉ lệgiữa các loại nguyên liệu mà xác định khối lượng của từng loại nguyên liệu.
Trong hệ thống cân nguyên liệu có bố trí thêm trục trộn giúp trộn các nguyên liệu với nhau.Đường tải vật liệu đến thùng trộn chính có vis tải vừa có tác dụng di chuyển vật liệu vừa trộnnguyên liệu Thời gian trộn sơ bộ là 3 phút.
Quá trình trộn đều:
Khi nhập liệu được 1/3 thể tích bồn trộn thì mới cho chất bổ sung vào Chất bổ sung phảiđược trộn trước ở bồn trộn vi lượng có năng suất là 100 – 200kg/mẻ Trộn nguyên liệu với chấtbổ sung trong 3 phút rồi mới bổ sung thêm dầu hoặc mỡ cá ba sa (nếu có), trộn thêm 3 phút nữa.Tổng thời gian trộn là 1 mẻ/6 phút.
Vật liệu sau khi trộn sẽ được chuyển vào 2 bồn chứa
Nếu sản xuất thức ăn dạng bột thì sau khi trộn vật liệu sẽ đưa vào bồn chứa thành phẩm thứcăn dạng bột có gắn với hệ thống cân tự động để xác định đúng khối lượng tịnh của bao chứa.
Nếu sản xuất thức ăn dạng viên thì vật liệu sau khi trộn sẽ được đưa qua bồn chứa trung giantrước khi vào gàu tải để đưa lên bộ phận ép viên.
1.7 Quá trình ép viên: (áp dụng đối với thức ăn dạng viên)
Mục đich: định hình thức ăn từ dạng bột sang dạng viên; nghĩa là làm chặt lại các hỗn hợp
bột, tăng khối lượng riêng, làm giảm khả năng hút ẩm và oxy hóa trong không khí, ổn định chấtlượng dinh dưỡng Ngồi ra còn tăng hiệu suất sử dụng thức ăn với vật nuôi, giảm tình trạng haohụt thức ăn.
2.2 mm đối với thức ăn tập ăn cho heo con;
3.5 mm đối với thức ăn cho heo >15kg, gà vịt > 3 tuần tuổi;
2.2 – 2.5 mm đối với thức ăn cho gà con 2 -3 tuần tuổi, vịt con, bồ cầu < 3 tuần tuổi.- Dao cắt không bị mẻ, mòn cùn.
- Trạng thái sản phẩm: hai mặtcắt của viên đều, mặt viên bóng, không bị cháy đen.
Cách thực hiện:
Từ bồn chứa II, hỗn hợp sau khi trộn được đưa đến máy ép viên Tùy chủng loại thức ăn,khuôn ép được sử dụng với các đường kính lỗ khuôn khác nhau.
Trang 21
Trang 22Khởi động động cơ, mở vis cung cấp nguyên liệu để đưa nguyên liệu từ cửa nạp liệu vào bộphận ép viên Tại đây, thành phần bột được hồ hóa một phần bằng hơi nước (hơi nước từ nồi hơiđến khung máy ép viên và được trộn với bột ở nhiệt độ 55 - 700C) với mục đích tạo tính kết dínhcho viên.
Khi thành phần bột đã được hồ hóa rơi vào trong khuôn, hai con lăn tạo lực ép giữa bột vàthành phần bên trong, ép nguyên liệu từ trong ra ngồi khuôn, sau đó hai con dao cắt bên ngồikhuôn sẽ cắt viên đạt đến độ dài yêu cầu Hai lưỡi dao này có thể điều chỉnh độ dài theo yêu cầu.
Kích cỡ thức ăn viên Đường kính viên Chiều dài viên
Mục đích: làm thức ăn viên có nhiệt độ gần với nhiệt độ môi trường tránh cho viên khỏi bị
biến tính, bảo quản được lâu hơn.
Yêu cầu:
- Nhiệt độ viên thức ăn sau khi làm nguội là 30 – 330C.- Thời gian thức ăn lưu trong bồn làm nguội là 20 phút.- Độ ẩm viên thức ăn sau khi làm nguội tối đa là 11%.
Trang 23Nhờ quạt gió, không khí được hút từ phía dưới máy len lỏi qua các lớp viên để làm nguộichúng Thức ăn viên di chuyển theo chiều ngược lại (từ trên rơi xuống), và được làm nguội liêntục Ngồi ra, thiết bị làm nguội còn có kính quan sát và đầu dò để kiểm sốt mức viên Để quátrình làm nguội viên được tốt cần duy trì một bề dày lớp viên cần thiết trong bồn làm mát Khivận hành, cần luôn quan sát mức viên qua cửa kính Hai đầu dò sẽ kiểm sốt mức viên cao nhất vàthấp nhất bằng tín hiệu tác động cho động cơ xả liệu đóng mở
Khi dòng không khí nóng bị cuốn đi sẽ kéo theo một lượng ẩm trong viên thức ăn theo Do đóquá trình làm nguội này cũng có tác dụng làm giảm độ ẩm của viên xuống độ ẩm bảo quản (do độẩm của viên đã tăng lên trong quá trình làm ẩm bằng hơi nước bão hòa).
Thời gian làm nguội là 20 phút.
1.9 Quá trình sàng viên:
Mục đích: nhằm thu bụi và những mảnh vụn không đúng quy cách và cho vào trở lại máy ép
viên để tái sản xuất Loại bỏ tạp chất và bụi.
Trong quá trình ép viên, một phần nhỏ bột thức ăn chưa kịp ép đã lọt qua khuôn Do đó tronghỗn hợp viên thức ăn có chứa một lượng nhỏ bột nguyên liệu Đồng thời có một số viên khôngđạt kích thước yêu cầu do bị vụn, do lúc cắt trong máy ép Trước khi đóng bao phải tiến hànhsàng phân loại để thu những viên có kích thước theo yêu cầu.
Lưới sàng đảm nhận công việc chủ yếu là tách bột và viên vỡ vụn ra khỏi viên thành phẩm.Nguyên liệu nằm trên bề mặt sàng được nhận dao động truyền từ chính bản thân mặt sàng và tiếnhành phân loại Nhờ có rung động, lỗ sàng được làm sạch, tăng hiệu quá của quá trình phân loại.
Những viên không đạt kích thước và bột thức ăn sẽ được vis tải đưa trở về bể tiếp liệu để épviên và tiếp tục các công đoạn tiếp theo cho đến khi ra thành phẩm.
1.10 Quá trình đưa vào bồn chứa thành phẩm dạng viên:
Mục đích: Cũng như thức ăn dạng bột, sau các quá trình thực hiện sản phẩm được đưa vào
một bồn chứa có gắn với cân định lượng để tiến hành đóng bao.
Yêu cầu: bồn chứa phải được vệ sinh sạch, không lẫn các loại vật lạ.
Cách thực hiện: từ thiết bị sàng, thức ăn viên được chuyển xuống bồn chứa thức ăn viên.
Trang 23
Trang 241.11 Quá trình cân và may bao thành phẩm:
Mục đích: cân đúng khối lượng bao yêu cầu và đóng gói thành sản phẩm thức ăn viên.Yêu cầu:
- Phải đúng khối lượng yêu cuầ ghi trên bao bì.
- Trạng thái sản phẩm sau khi đóng bao: đồng đều, đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng và an tồn(đạm, muối, Ca, P, vi sinh).
- Kiểm tra các chỉ tiêu cảm quan của thành phẩm ( độ mịn, tạp chất mùi, màu sắc, trạng thái
Bao thành phẩm có nhiều trọng lượng khác nhau tùy từng loại vật nuôi hay tùy đơn đặt hàngcủa khách Thông thường nhà máy sử dụng các loại bao có khối lượng tịnh là 25; 30; 40kg.
2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO TÔM
Sàng Cán miểng
Cân, vô baoSàng phân cỡ miểng
Làm nguộiTrộn đều
Chất bổ sung + nước + dầu
Ép viên
Tiền xử lí bằng hơi nước Hơi nước
(từ nồi hơi)
(Không có chất bổ sung) Nghiền tinh
Tách liệu Lắng tụ TĂ tinh
Nguyên liệuLàm sạch liệu
Hút sắtTrộn sơ bộ
(Không có chất bổ sung) Dây nhợ, gạch vụn…