1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

báo cáo thí nghiệm quá trình thiết bị bài chưng luyện

7 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 48,97 KB

Nội dung

Chạy hệ thống gia nhiệt bằng hơi nước, và gia nhiệt đáy tháp bằng nguồn điện..  Khi nhiệt độ đỉnh tháp khoảng 800C, mở van hồi lưu sản phẩm đỉnh..  Khi các thông số ổn định ta ghi lại

Trang 1

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Bài 3: Chưng luyện

Ca: Sáng thứ 5

Nhóm 3: DƯƠNG THỊ LONG MSV: 1152010119

I Hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm

1 Hóa chất

Hỗn hợp ethanol – nước

2 Dụng cụ

Nhiệt kế, rượu kế, ống đong,

3.Cách tiến hành

 Đo nồng độ nhập liệu bằng cồn kế

 Nguyên liệu được đưa vào nồi đun Đo mực chất lỏng nhập liệu Để tính thể tích nhập liệu

 Bật công tắc nguồn Chạy hệ thống gia nhiệt bằng hơi nước, và gia nhiệt đáy tháp bằng nguồn điện

 Khi nhiệt độ đỉnh tháp khoảng 800C, mở van hồi lưu sản phẩm đỉnh Bắt đầu tính thời gian chưng cất Duy trì nhiệt độ ở đỉnh là 800C Bằng cách tắt gia nhiệt bằng nguồn điện Và điều chỉnh bằng nhiệt từ hơi nước

 Khi các thông số ổn định ta ghi lại nhiệt độ tại đỉnh, đáy, nồi đun, hồi lưu, vào tháp

 Sau 30 phút chưng luyện, tắt hệ thống điện

 Đo mực chất lỏng còn lại

 Đo thể tích sản phẩm đỉnh thu được

 Đo nồng độ sản phảm đáy, sản phẩm đỉnh Đo 3 lần lấy trung bình

II Kết quả thí nghiệm

Chiều

cao cột

NL đầu

H1(mm)

Nồng

độ NL

đầu xF

(%V)

Lượng sản phẩm đỉnh P (ml)

Nồng

độ sản phẩm đỉnh xP (%V)

Nồng

độ sản phẩm đáy xW (% V)

Thời gian chưng cất ( phút)

Chiều cao cột sản phẩm đáy H2

Nhiệt

độ đáy tháp tW (0C)

Nhiệt

độ đỉnh tháp tP (0C)

Trang 2

153 10 1110 70 7.13 30 139 96.33 82.67

III Tính toán

Gọi:

 F là lượng nhập liệu ban đầu (mol)

 W là lượng sản phẩm đáy (mol)

 P là lượng sản phẩm đỉnh (mol)

Ta có: cân bằng vật chất cho toàn hệ:

F = W+P (1)

Cân bằng vật chất cho cấu tử dễ bay hơi:

F∗x F=W∗x W+P∗x P(2)

Tong đó xF, xW, xP là nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu, đáy và đỉnh tháp

Thể tích nguyên liệu đầu:

V hh=S∗H= π D

2

4 ∗H =

3.14∗0.32

4 ∗0.153=0.01081 m

3

=10.81(l)

Bảng kết quả 3.1 Nhập liệu( F) Sản phẩm đáy(W) Sản phẩm đỉnh(P)

Tra bảng khối lượng riêng, trang 9, sổ tay quá trình thiết bị tập 1 ta có:

Bảng 3.2 Bảng khối lượng riêng của nước, rượu ethylic

Ta có: khối lượng riêng của nước ở 360C:

Trang 3

ρ N= Y2∗(X− X1)+Y1∗(X2−X)

X2−¿X

1=992∗(36−20 )+988∗(40−36)

993.2

Tương tự ta có khối lượng riêng của rượu ở 360C:

ρ R=772∗(36−20)+789∗(40−36)

Ta có:

1+

ρ N

ρ RM R

M N (

1−a

a )

Nồng độ nhập liệu ban đầu:

1+

993.2

75.4 ∗46

1−0.1 0.1 )

=0.0328

→ ´x F= x F

x F+M R

M N(1−x F)

0.0328+46

18∗(1−0.0328)

=0.0404

Nồng độ sản phẩm đáy:

1+

993.2

775.4∗46

18 ∗(1−0.07130.0713 )

=0.0229

→ ´x W= x W

x W+M R

M N∗(1−xW)

0.0229+46

28∗(1−0.0229)

=0.4

Nồng độ sản phẩm đỉnh:

1+

993.2

775.4∗46

18 ∗(1−0.70.7 )

=0.4162

Trang 4

→ ´x P= x P

x P+M R

M N∗(1−xP)

0.4162+46

18∗(1−0.4162)

=0.67

Khối lượng riêng hỗn hợp ( kg/m3):

ρ hh= ρ Rρ N

´

x Fρ N+ρ R∗(1− ´xF)=

775.4∗993.2 0.404∗993.2+ 775.4∗(1−0.404)=891.98

Khối lượng của hỗn hợp:

m hh=ρ hhV hh=891.98∗10.81=9642.3 kg

Ta có hệ phương trình cân bằng vật chất:

{ W + ´P= ´F´

´

W∗´x W+ ´P∗´x P= ´F∗´x F →{ W + ´P=9642.3´

0.4∗ ´W + 0.67∗ ´P=9642.3∗0.404

{W =9499.45 kg´

´

P=142.85 kg

Lượng sản phẩm đáy W= 9499.45 kg

Bảng 3.3 Bảng số liệu cân bằng pha lỏng hơi của hệ rượu ethylic – nước

4

90 100

2 44.2 53.1 57.6 61.4 65.4 69.9 75.3 81.8 89.4 89.8 100

Trang 5

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

55

60

65

70

75

80

85

90

95

100

0

33.2

44.2

53.1 57.6 61.4 65.4 69.9 75.3 81.8 89.4

100

Chart Title

Đồ thị chưng luyện hệ 2 cấu tử rượu ethylic – nước.

Theo hình vẽ ta đếm số đĩa lý thuyết bằng cách đếm số tam giác

Số đĩa lý thuyết N lt = 5

Hiệu suất: ɳ= N¿

N tt

=5

5∗100=100 %

Tính chỉ số hồi lưu:

Từ đồ thị, kéo dài đương thẳng nối từ A đến B ta có:

x P

R +1=13→ xP=13 (R+1)→ R=x P−13

41.62−13

Phương trình đường làm việc đoạn luyện:

y= R

R+1x +

x P R+1=

2.2 2.2+1x +

0.4162 2.2+1

→ y=11

6 x +0.13

Trang 6

Phương trình đường làm việc đoạn chưng:

y= R+L

R+1 x−

L−1

R +1 x W → y= 2.2+ L

2.2+1x−

L−1

2.2+1∗0.0229

Ta có: L= x Px W

x Fx W=

0.4162−0.0229 0.0328−0.0229=39.72

→ y=2.2+39.72

2.2+1 x−

39.72−1 2.2+1 ∗0.0229=13.1 x−0.277

Sản phẩm đáy tính theo H 2 :

V W=π D2

4 ∗H2=

3.14∗0.32

1000 =0.00982m

3

=9.82l

Ta có:

ρ Wx Wρ R+(1−´x W)∗ρ N=0.4∗775.4+(1−0.4)∗993.2=906.08

m W=ρ WV W=906.08∗9.82=8897.7056 kg

So sánh kết quả theo 2 cách:

Cách 1 theo cân bằng vật chất lượng sản phẩm đáy tính được 9499.45kg, cách 2 tính theo chiều cao cột chất lỏng còn lại, tính được lượng sản phẩm đáy là 8897.7056kg

IV Trả lời câu hỏi

1 Nhiệt đổ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Nhiệt độ làm việc phải ở 800C Nếu nhiệt độ cao quá thì cấu tử nhẹ sẽ bay hơi nhiều đồng thời hơi nước cuốn theo nhiều Vì ở nhiệt độ cao nước sẽ hóa hơi, lẫn vào sản phẩm đỉnh, làm cho chất lượng sản phẩm đỉnh k cao Nếu quá thấp, cấu tử nhẹ là rượu sẽ bay hơi không hoàn toàn

2 Phần chưng và phần luyện được xác đình bằng đĩa nạp liệu Dưới đĩa nạp liệu là phần chưng, trên đĩa nạp liệu là phần luyện

3 Áp suất làm việc của hệ thường lớn hơn áp suất khí quyển Nằm trong khoảng

1,2 ÷1,5 Để trừ hao Trong quá trình làm việc có thể mất mát

Ngày đăng: 10/08/2015, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w