1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

hướng dẫn thí nghiệm quá trình thiết bị tập 2

24 406 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 1:THÍ NGHIỆM CƠ HỌC THỦY LỰCI.HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM1.Hóa chất:1.1.Phần 1 : Thí nghiệm ReynoldNước, thuốc tím.1.2.Phần 2 : Dòng chảy qua lỗ2. Dụng cụ 2.1.Phần 1: thí nghiệm Reynold Mô hình thí nghiệm Reynold 2.2.Phần 2 :Dòng chảy qua lỗ Mô hình dòng chảy qua lỗ3.Cách tiến hành thí nghiệm3.1.Phần 1 : thí nghiệm Reynold3.2.Phần 2: dòng chảy qua lỗ

Báo cáo thí nghiệm QTTB BÀI 1:THÍ NGHIỆM CƠ HỌC THỦY LỰC I. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1. Hóa chất: 1.1.Phần 1 : Thí nghiệm Reynold Nước, thuốc tím. 1.2.Phần 2 : Dòng chảy qua lỗ 2. Dụng cụ 2.1.Phần 1: thí nghiệm Reynold Mô hình thí nghiệm Reynold 2.2.Phần 2 :Dòng chảy qua lỗ Mô hình dòng chảy qua lỗ 3. Cách tiến hành thí nghiệm 3.1.Phần 1 : thí nghiệm Reynold 3.2.Phần 2: dòng chảy qua lỗ II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Phần 1: thí nghiệm Reynold Lưu lượng tăng dần Chảy tầng Thể tích chất lỏng(nước) V=50.10 -3 ( m 3 ) Thời gian đo lần 1, t 1 = 119 (s) Thời gian đo lần 2, t 2 = 121 (s) Thời gian đo lần 3, t3= 125 (s) Thời gian đo trung bình, t tb = = =122,3(s) Lưu lượng dòng chảy Q= = = 4,09.10 -4 (m 3 /s) Tiết diện ống S = = = 3,46.10 -4 (m 2 ) Vận tốc dòng chảy W = = = 1,182 (m/s) Re = = = 30,862 ( Với v = = = 8,043.10 -4 (m 2 /s) ). Chảy quá độ Thể tích chất lỏng(nước) V=50.10 -3 ( m 3 ) Thời gian đo lần 1, t 1 = 65 (s) Thời gian đo lần 2, t 2 = 66 (s) Thời gian đo lần 3, t3= 66 (s) Thời gian đo trung bình, t tb = = =65.7 (s) Nhóm 5- Ca ST 5 GVHD: Nguyễn Quốc Hải Báo cáo thí nghiệm QTTB Lưu lượng dòng chảy Q= = = 7,61.10 -4 (m 3 /s) Tiết diện ống S = = = 3,46.10 -4 (m 2 ) Vận tốc dòng chảy W = = = 2.199 (m/s) Re = = = 57,42 ( Với v = = = 8,043.10 -4 (m 2 /s) ). Chảy rối Thể tích chất lỏng(nước) V=50.10 -3 ( m 3 ) Thời gian đo lần 1, t 1 = 52 (s) Thời gian đo lần 2, t 2 = 52 (s) Thời gian đo lần 3, t 3 = 53 (s) Thời gian đo trung bình, t tb = = = 52,3 (s) Lưu lượng dòng chảy Q= = = 9,56.10 -4 (m 3 /s) Tiết diện ống S = = = 3,46.10-4 (m 2 ) Vận tốc dòng chảy W = = = 2,763 (m/s) Re = = = 72,14 ( Với v = = = 8,043.10 -4 (m 2 /s) ). Lưu lượng giảm dần Chảy tầng Thể tích chất lỏng(nước) V=50.10 -3 ( m 3 ) Thời gian đo lần 1, t 1 = 87 (s) Thời gian đo lần 2, t 2 = 89 (s) Thời gian đo lần 3, t3= 89 (s) Thời gian đo trung bình, t tb = = = 88,3 (s) Lưu lượng dòng chảy Q= = = 5,663.10 -4 (m 3 /s) Tiết diện ống S = = = 3,46.10 -4 (m 2 ) Vận tốc dòng chảy W = = = 1,637 (m/s) Re = = = 42,74 ( Với v = = = 8,043.10 -4 (m 2 /s) ). Chảy quá độ Thể tích chất lỏng(nước) V=50.10 -3 ( m 3 ) Thời gian đo lần 1, t 1 = 65 (s) Thời gian đo lần 2, t 2 = 65 (s) Thời gian đo lần 3, t3= 66 (s) Thời gian đo trung bình, t tb = = =65.3 (s) Lưu lượng dòng chảy Q= = = 7,657.10 -4 (m 3 /s) Tiết diện ống S = = = 3,46.10 -4 (m 2 ) Nhóm 5- Ca ST 5 GVHD: Nguyễn Quốc Hải Báo cáo thí nghiệm QTTB Vận tốc dòng chảy W = = = 2.213 (m/s) Re = = = 57,781 ( Với v = = = 8,043.10 -4 (m 2 /s) ). Chảy rối Thể tích chất lỏng(nước) V=50.10 -3 ( m 3 ) Thời gian đo lần 1, t 1 = 52 (s) Thời gian đo lần 2, t 2 = 51 (s) Thời gian đo lần 3, t 3 = 51 (s) Thời gian đo trung bình, t tb = = = 51,3 (s) Lưu lượng dòng chảy Q= = = 9,747.10 -4 (m 3 /s) Tiết diện ống S = = = 3,46.10 -4 (m 2 ) Vận tốc dòng chảy W = = = 2,817 (m/s) Re = = = 73,551 ( Với v = = = 8,043.10 -4 (m 2 /s) ) Nhận xét: các giá trị Reynold đo được ở thực nghiệm gồm chế độ chảy tầng và chảy rối lần lượt là 30,862 và 72,14 (lưu lượng tăng dần) thì chỉ có giá trị Reynold ở chế độ chảy tầng là thỏa mãn với giá trị Reynold đưa ra la Re < 2300 còn ở chế độ chảy rối thì giá trị Re > 10000 thi không thỏa mãn. Nguyên nhân có thể là trong quá trình thí nghiệm thì thao tác điểu chỉnh dòng chảy để xác định các chế độ chảy là chưa chính xác xảy ra sai số hoặc cũng do việc canh chỉnh thời gian để xác định chế độ dòng chảy chưa thật chính xác hoặc 1 phần khách quan nữa cũng là do thiết bị tiến hành thí nghiệm.vv…nên dẫn đến sai số khi tính toán. Phần 2: Dòng chảy qua lỗ a).Sự chảy qua lỗ khi chất lỏng ổn định STT V(m 3 ) T(s) 1 1.10 -3 10 2 1.10 -3 10 3 1.10 -3 10 Trung bình 1.10 -3 10 Lưu lượng dòng chảy: Q = = = (m 3 /s) Diện tích lỗ: S = π. = 1,963.10 -5 (m 2 ) Vận tốc dòng chảy qua lỗ theo thực nghiệm: Nhóm 5- Ca ST 5 GVHD: Nguyễn Quốc Hải Báo cáo thí nghiệm QTTB W = = = 5,094 (m/s) Vận tốc theo lí thuyết: Phương trình Bernouli: H+ + = + Do mực chất lỏng ổn định nên w 2 = 0, p 1 = p 2 H = → w 1 = = = 3,051 (m/s) Ta thấy kết quả thực nghiệm có vận tốc dòng chảy lớn hơn giá trị lí thuyết tới 1,7 lần nguyên nhân la do áp suất tac động nên khi mực chất lỏng thay đổi thì nó cũng ảnh hưởng tới vận tốc dòng chảy, mực chất lỏng càng lớn thì vận tôc dòng chảy càng mạnh và ngược lại. b).Sự chảy qua lỗ khi chất lỏng ổn định Thời gian mực chất lỏng chảy từ vị trí H tới H 1 = = = 315 (s) Theo lí thuyết thới gian chất lỏng chảy từ H đến H 1 là: T = – = – =294(s) (với S 0 = 18,6.10 -2 *18,3.10 -2 = 0,034 (m 2 ), H= 47,5.10 -2 (m) S = π*(0,25*10 -2 ) 2 = 1,963*10 -5 (m 2 ), H 1 = 4,2.10 -2 (m) ). Ta thấy kết quả này va theo thực nghiệm thì có kết quả không xa nhau nhiều.Nguyên nhân có thời gian lớn hơn kết quả thực nghiệm la do trong quá trình thực nghiệm với tiết diện nhỏ của lỗ như vậy cộng với lượng nước còn rất thấp trong bể thi quá trình mà để nước chảy hết khỏi bể thì rất lâu mà hầu như là chỉ nhỏ giọt nên thời gian chúng ta chờ để lượng nước này chảy hết thì nó sẽ lâu hơn ma trong tính toán lí thuyết thi lưu lượng chay lúc nào cũng ổn định hết nên thời gian chảy sẽ nhanh hơn. c). Tính chiều xa của dòng nước. Chiều cao thực tế của ngon nước là: 41,6 cm Chiều xa thực tế của ngọn nước là: 74,5 cm Tính toán lí thuyết: X(cm ) 8, 5 14, 3 20, 4 26, 5 32, 5 38, 3 44, 4 50 56, 1 62 Y(cm ) 0, 7 1,6 3 4,7 7,3 9,9 13, 1 16, 5 20, 8 24,9 Nhóm 5- Ca ST 5 GVHD: Nguyễn Quốc Hải Báo cáo thí nghiệm QTTB Thay y= 41,6 vào phương trình y= 0,006x 2 + 0,016x+ 0,069 ta được chiều xa của ngọn nước tinh theo lí thuyết là 81,9(cm) Nhận xét: so sánh với kết quả thực tế thì kết quả lí thuyết là (81,9cm) không lớn hơn nhiều so với kết quả thực tế (74,5 cm) nên trong nhiều trường hợp ta có thể áp dụng phương pháp này để tính chiều xa trong thực tế mà sai số thi không đáng kể. BÀI 2 THÍ NGHIỆM TRÍCH LY RẮN-LỎNG I. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1. Hóa chất. Nước, chè rắn. 2. Dụng cụ. Sợi chỉ khâu, bộ chưng cất, cân phân tích, tủ sấy. 3. Cách tiến hành thí nghiệm 3.1. Chuẩn bị mẫu Làm khô nguyên liệu bằng cách sấy nguyên liệu ở 100-105 0 C đến khối lượng không đổi, để nguội trong bình hút ẩm. Cắt 1 mảnh giấy lọc kích thướt 8 x 10cm, gấp thành bao nhỏ, sẩy ở Nhóm 5- Ca ST 5 GVHD: Nguyễn Quốc Hải Báo cáo thí nghiệm QTTB 105 0 C, đến khối lượng không đổi, để nguội trong bình hút ẩm, cân bao giấy. Ghi nhận sợi chỉ và bao giấy đã sấy khô hoàn toàn. Cân chính xác trên cân phân tích 1 mẫu chè khoảng 2gam cho vào túi giấy trên và dùng chỉ buộc lại. 3.2. Chuẩn bị mẫu trong thiết bị Soxhlet Đặt bình đun lên bếp đun bình cầu, nước chứa ½ bình Lắp bình chiết khớp với miệng bình đun Đặt bao giấy vào đáy bình chiết Lắp ống sinh hàn vào bình chiết Đặt phễu thủy tinh lên miệng ống sinh hàn Lắp hệ thống nước làm mát cho ống sinh hàn Cho nước chảy vào, kiểm tra hoạt động ống sinh hàn 3.3. Tiến hành chiết. Sau khi lắp hệ thống bật nguồn điện và đun sôi tiến hành chiết liên tục cho đến khi màu của nước nhạt dần và đến trong thì kết thúc quá trình trích ly. II. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN Lượng mẫu trước trích ly: m 1 = 2,075 (g) Lượng mẫu sau trích ly: m 2 = 1,476 (g) Lượng cấu tử cần tách: G= m 1 – m 2 =2,075 – 1,476= 0,599(g) Tỷ lệ cấu tử cần tách: G 2 = (G/m 1 ).100%=(0,599/2,075).100%= 28,867% III. TRẢ LỜI CÂU HỎI. 1. Cơ chế quá trình trích ly rắn lỏng Giai đoạn 1: là giai đoạn trộn lẫn hai pha vào với nhau để tạo sự tiếp xúc pha tốt cho dung chất truyền từ hỗn hợp đầu vào dung môi. Nếu thời gian tiếp xúc pha đủ thì quá trình truyền vật chất xảy ra cho đến khi đạt cân bắng giữa hai pha. Giai đoạn kế tiếp: là giai đoạn tách pha, hai pha tách ra dễ dàng hay không tùy thuộc vào sự sai biệt khối lượng riêng giữa hai pha. Một pha gồm pha trích chủ yếu là dung môi và môi chất, một pha gọi là pha rafinat gồm chủ yếu là phần còn lại của hỗn hợp ban đầu. Nhóm 5- Ca ST 5 GVHD: Nguyễn Quốc Hải Báo cáo thí nghiệm QTTB Thường thì các cấu tử trong hỗn hợp và dung môi đều ít nhiều có tan lẫn vào nhau vì thế trong pha đều có sự hiện diện của cả ba pha. 2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình trích ly. Khả năng khuếch tán, diện tích bề mặt tiếp xúc, tính chất vật liệu, nhiệt độ. BÀI 3:CHƯNG LUYỆN I. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Hóa chất: cồn 20 0 Dụng cụ: nhiệt kế, thì kế, rượu kế, lưu lượng kế, bình chứa… Cách tiến hành thí nghiệm: - Nguyên liệu đầu có nồng độ 10% thể tích. Nạp vào nồi đun đáy sao cho chiều cao mực chất lỏng trong ống đạt 20cm. - Bật công tắc nguồn của hệ thống. - Chạy hệ thống gia nhiệt đáy tháp. - Mở van cho nước vào thiết bị ngưng tụ hồi lưu. - Khi nhiệt độ đầu ở đáy tháp đạt trên 100 0 C dung dịch ở trong bình cầu bắt đầu sôi. - Đợi cho sản phẩm đỉnh xuất hiện (khoảng 80 0 C) thì ta mở van hồi lưu sản phẩm đỉnh ( độ mở van khoảng 50%) bắt đầu tính thời gian chưng cất. Nhóm 5- Ca ST 5 GVHD: Nguyễn Quốc Hải Báo cáo thí nghiệm QTTB - Khi các thong số ổn định thì tiến hành đo sản phẩm đỉnh, lượng nguyên liệu đầu, nhiệt độ sản phẩm đáy, nhiệt độ đỉnh, đáy , đĩa tiếp liệu và nhiệt độ đầu vào, chiều cao mực chất lỏng trong ống thủy tinh lúc bắt đầu và kết thúc. II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Thời gian chưng cất t(phút) Nhiệt độ đỉnh tháp t D ( 0 C) Lưu lượng sản phẩm đỉnh D (ml) Nồng độ sản phẩm đỉnh x D (%V) Nhiệt độ đáy tháp t W ( 0 C) 5 87 320 51 96 10 89 470 50 96 15 90 580 44 98 20 90 240 36 100 25 89 120 35 100 30 90 50 35 100 35 90 35 35 100 40 88 25 32 100 Nồng độ ban đầu là 10%V và độ cao ban đầu trong ống thủy tinh là 20cm. Thể tích V= π.r 2 .h= π.0,15 2 .0,2= 0,0141(m 3 )= 14,1 (l) Nồng độ lúc sau la 5%V và độ cao lúc sau trong ống thủy tinh 17,3cm. Thể tích V= π.r 2 .h= π.0,15 2 .0,173= 0,0122 (m 3 )= 12,2(l) Biểu đồ thể hiện thời gian chưng cất theo nhiệt độ đỉnh. Biểu đồ thể hiện thời gian theo thể tích. Biểu đồ thể hiện thời gian theo độ rượu. III. TRẢ LỜI CÂU HỎI. Nhóm 5- Ca ST 5 GVHD: Nguyễn Quốc Hải Báo cáo thí nghiệm QTTB 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình chưng cất - Chưng cất là phương pháp tách dùng nhiệt để tách hỗn hợp đồng thể (dung dịch) của các chất lỏng khác nhau dựa vào độ bay hơi của chúng ( hay nhiệt độ sôi khác nhau ở cùng áp suất). - Do các chất lỏng có áp suất hơi khác nhau tại cùng một nhiệt độ nên quá trình chưng cất dựa trên nhiệt độ sôi khác nhau của các chất lỏng tham gia. Vì có áp suất hơi khác nhau nên khi đưa năng lượng vào hệ thống, chất có áp suất hơi cao hơn (hay nhiệt độ sôi thấp hơn) bốc hơi nhiều hơn các chất khác, vì thế mà trong quá trình chưng cất, nồng độ chất có nhiệt độ sôi thấp hơn trong phần cất cao hơn là ở trong hỗn hợp ban đầu. - Chưng cất là quá trình trong đó cả dung môi và chất tan đều bay hơi, khác với cô đặc, là quá trình trong đó chỉ có dung môi bay hơi. - Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì bao nhiêu cấu tử sẽ thu được bấy nhiêu sản phẩm. Nếu xét hệ đơn giản chỉ có 2 hệ cấu tử thì ta thu được 2 sản phẩm: sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm gồm cấu tử có độ bay hơi lớn (nhiệt độ sôi nhỏ), sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi bé (nhiệt độ sôi lớn). Ví dụ, đối với hệ nước – acid acetic sản phẩm đỉnh là nước, sản phẩm đáy chủ yếu gồm acid acetic và một ít nước. 2. Cách xác định phần chưng và phần cất. Phần cất: - Thiết bị ngưng tụ hóa lỏng hoàn toàn dòng hơi ra đỉnh G 1 thành lỏng bão hòa L 0 và D có y 1 = x D = x 0 . - Do suất lượng của dòng lỏng, L mol/s, và của dòng hơi, G mol/s, không đổi qua mỗi mâm của phần cất nên không cần có chỉ số dưới ký hiệu. Tuy nhiên thành phần của mỗi dòng thay đổi qua mỗi mâm. Pha hơi có thành phần y n rời mâm lý thuyết thứ n ở trạng thái cân bằng với pha hơi có thành phần xn rời mâm lý thuyết thứ n. Điểm (x n ,y n ) sẽ nằm trên đường cân bằng của giản đồ xy. G = L + D = D(R+1) vì L=L 0 với cấu tử A: Gy n+1 = Lx n + Dx D từ đó rút ra phương trình làm việc cho phần cất: y n+1 = x n + x D Nhóm 5- Ca ST 5 GVHD: Nguyễn Quốc Hải Báo cáo thí nghiệm QTTB y n+1 = x n + - Đây là phương trình đường thẳng trên tọa độ xy, liên hệ giữa nồng độ của hai pha vào và ra mâm thứ n bất kỳ có hệ số góc là L/G = R/ (R+1) và tung độ góc là x D /(R+1). Khi x n =x D thì y n+1 =x D cho thấy đường thẳng đi qua điểm D(x = y =x D ) nằm trên đường 45 0 . Điểm này và tung độ góc giúp ta xác định dễ dàng đường làm việc phần cất. Phần chưng: - Hơi rời nồi đun cân bằng với sản phẩm đáy. - Xét mâm lý thuyết thứ m trong phần chưng, suất lượng pha lỏng và pha hơi không đổi khi đi qua mỗi mâm nhưng không nhất thiết phải bằng với L, G trong phần cất.Cân bằng vật chất tổng cộng: = +W Với cấu tử A: x m = y m+1 + Wx w Từ đó rút ra đường phương trình làm việc cho phần chưng: y m+1 = x m - x w y m+1 = x m - x w - Đây là phương trình đường thẳng có hệ số góc bằng /=/(–W) và khi x m =x w thì y m+1 =x w nên đường thẳng đi qua điểm W(x=y=x w ) trên đường 45 0 .Nếu pha hơi rời nồi đun ở trạng thái cân bằng với dòng sản phẩm đáy thì bậc thang cuối cùng biểu diễn nồi đun. 3. Mô tả sơ đồ hệ thống chưng cất Nguyên liệu ban đầu được đưa vào một vị trí thích hợp trên tháp. Phần trên vị trí nhập liệu gọi là phần cất, phần dưới gọi là phần chưng. Pha lỏng chuyển động trong phần cất từ trên xuống do dòng hoàn lưu từ đỉnh tháp. Dòng hoàn lưu và dòng sản phẩm đỉnh là do pha hơi ở đỉnh ngưng tụ lại chứa nhiều cấu tử dễ bay hơi. Pha lỏng chuyển động trong pha hơi càng xuống dưới càng giảm nồng độ, cấu tử bay hơi vì đã bị pha hơi tạo nên từ nồi đun lôi cuốn cấu tử dễ bay hơi. Chất lỏng lấy ra từ nồi đun gọi là sản phẩm đáy chứa nhiêù cấu tử khó bay hơi. Bên trong tháp pha lỏng và pha hơi luôn luôn ở nhiệt độ sôi và nhiệt độ ngưng tụ do có nhiệt độ cao nhất là tại đáy và thấp nhất là tại đỉnh. Độ tinh khiết sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy tùy thuộc vào tỉ số lỏng/khí đi trong tháp vá số mâm lý thuyết của tháp. Nhóm 5- Ca ST 5 GVHD: Nguyễn Quốc Hải [...]... 1 128 ,6 1 126 ,2 1 125 ,4 1 124 ,4 1 123 ,9 1 122 ,8 1 121 ,9 31,7 31,8 31,7 31,7 31,7 31,8 31,6 31,4 31,5 31,4 31 ,2 31 ,2 30,9 30,8 69 69 71 72 71 72 70 69 71 71 69 69 69 70 16,7 16,7 16,8 17,1 17 ,2 17 ,2 16,8 16,6 16,7 16,8 16,5 16,4 15,9 15,8 53 55 55 55 55 55 55 55 55 56 54 52 53 53 45,1 44,8 45,1 44,9 44,8 44,9 44,9 44,8 45,1 44,9 45 ,2 45,1 44,8 44,9 32, 0 32, 1 32, 1 32, 1 32, 1 32, 1 32, 0 32, 2 32, 3 32, 1 32, 3 32, 2... 45 ,2 45,1 45,1 42, 8 44,9 45,1 44,9 45,1 44,9 44,8 32, 5 32, 6 32, 3 32, 2 32, 1 32 32 32 32 32 31,8 T0 (0C) H0 (%) T11 (0C) H11 (%) T 12 (0C) T2 (0C) 31,5 31,4 31,5 31,7 31,8 31,8 69 69 69 70 69 69 19 16,7 16,6 16,6 16,7 16,7 50 52 53 54 55 54 47,1 44,9 44,9 45,1 44,9 44,9 32, 7 32, 4 32, 2 32, 2 32, 2 32, 1 GVHD: Nguyễn Quốc Hải Báo cáo thí nghiệm QTTB 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 1167,8 11 62 1156,6... 0,6455 0, 623 9 0,60 32 0,5718 0,5387 0,5 029 0,4577 0,4045 0,3 422 0 ,26 22 0,1683 0,1173 0,0989 0,0749 0,0 ,23 0,0335 0,0086 Độ ẩm tuyệt đối của vật liệu Uk (%) 2, 28 32 2,0809 1,9104 1, 820 8 1,6589 1, 520 2 1,3353 1,1676 1,0116 0,8439 0,67 92 0, 520 2 0,3555 0 ,20 23 0,1 329 0,1098 0,0809 0,0665 0,0347 0,0087 (%/h) II.TRẢ LỜI CÂU HỎI 1 Định nghĩa sấy và sấy đối lưu - Sấy là quá trình tách ẩm (chủ yếu là nước và hơi... 1176,6 20 1170,6 25 1165,7 30 1158,7 35 11 52, 2 40 1145,8 45 1138 50 1131,3 55 1 126 ,7 Chế độ sấy II Thời Khối gian Δτ lượng (phút) G (g) 5 120 0,6 10 1193,6 15 1187,7 20 1184,6 25 1179 30 1174 ,2 Nhóm 5- Ca ST 5 T0 (0C) H0 (%) T11 (0C) H11 (%) T 12 (0C) T2 (0C) 32 32, 1 32, 1 32 31,8 31,5 31,7 31,7 31,5 31,4 31,1 62 62 62 63 63 65 68 68 68 68 68 17,9 17,9 17,9 18 17,9 17,9 18,7 18,8 18,7 18,6 18 ,2 68 69...Báo cáo thí nghiệm QTTB Bài 5 : BƠM LY TÂM 1.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Bảng 1: Số liệu thô Chế độ DIRECT N N (W) (rpm) 556 29 15 545 29 25 516 29 30 513 29 45 Chế độ INVERTER Q (lpm) 69 65 60.5 56.5 P (bar) 0.1 0.11 0. 12 0.13 Q (lpm) P (bar) U (V) I (A) Cos µ n (rpm) 69 65 60.5 56.5 0. 123 0.109 0.093 0.078 174.4 165.9 155.7 146 0.590 0.494 0.453 0. 42 0.986 0.999 1 0.998 21 50 20 36 1893 1751 Nhóm 5-... không đủ để tách loại ẩm này Liên kết vật lý Quá trình sấy tách được loại ẩm:liên kết hóa lý,liên kết cơ lý GVHD: Nguyễn Quốc Hải Báo cáo thí nghiệm QTTB 19 Quá trình sấy kết thúc khi nào ?cách nhận biết ? • Quá trình sấy kết thúc khi khối lượng 2 lần cân cuối không thay đổi • Nhận biết bằng các nhìn vào cân 20 Nêu mối quan hệ giữa các thông số sấy? • G=G0+G, 21 Vật liệu sấy trong bài là gì ?tại sao không... 0,80 0, 62 0,40 0 ,23 0,097 (%/h) GVHD: Nguyễn Quốc Hải Báo cáo thí nghiệm QTTB Thời gian sấy Δτ(h) 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 Khối lượng vậy liệu ẩm G1(kg) 0,114 0,107 0,101 0,098 0,0 92 0,087 0,081 0,075 0,069 0,064 0,058 0,053 0,047 0,041 0,039 0,038 0,037 0,036 0,035 0,034 Chế độ sấy 2 Độ ẩm tương đối của vật liệu U (%) 0,6954 0,6754 0,6564 0,6455 0, 623 9 0,60 32 0,5718... 32, 1 32, 0 32, 2 32, 3 32, 1 32, 3 32, 2 32, 2 32, 2 SỐ LIỆU ĐÃ XỬ LÝ Bảng 2: Kết quả tính toán từ số liệu Thời gian sấy Δτ(h) 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 Nhóm 5- Ca ST 5 Khối lượng vậy liệu ẩm G1(kg) 0,1053 0,0995 0,0895 0,0836 0,0787 0,0717 0,06 52 0,0588 0,051 0,0443 0,0397 Chế độ sấy 1 Độ ẩm tương đối của vật liệu U (%) 0,656 0,636 0,596 0,567 0,54 0,495 0,445 0,384 0 ,29 0,183 0,088 Độ ẩm tuyệt đối của... nhất 16 Nêu và giải thích các đại lượng cơ bản của động lực quá trình sấy ? • q=ρ0.R0.r.+C.ρ0.R0 =(1+).( ρ0.R0.r =(1+Rb).( ρ0.R0.r) 17 Nêu chuẩn số đặc trưng cho động lực quá trình sấy ? ý nghĩa ? • Rb=1+ • Ý nhĩa: 18 Các loại liên kết ẩm ? quá trình sấy thương tách được loại ẩm nào ? • Liên kết hóa học:cơcó năng lượng lien kết rất lớn,với năng • • Nhóm 5- Ca ST 5 lượng nhiệt của quá trình sấy không đủ... NDIR(kW) NINV(kW) 0.556 0.0909 0.545 0.0819 η(%) 22 .54 21 .23 GVHD: Nguyễn Quốc Hải Báo cáo thí nghiệm QTTB 60.5 56.5 Hiệu suất bơm: 0.516 0.513 0.0708 0.06 12 19.76 18.46 η= cơ năng cấp cho bơm (W) tỷ trong chất lỏng (kg/m3) gia tốc trọng lực chuẩn (9.80665 m/s2) cột áp làm việc (m) lưu lương bơm (m3/s) hiệu suất bơm cột áp làm việc ( ) là tổng của độ chênh cao trình bên đẩy và bên hút và cột áp tổn thất

Ngày đăng: 04/12/2014, 06:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w