1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

119 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.4.1. Về lý luận

      • 1.4.2. Về thực tiễn

  • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

    • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài

        • 2.1.1.1. Khái niệm thực phẩm

        • 2.1.1.2. Khái niệm kinh doanh thực phẩm, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

        • 2.1.1.3. Khái niệm an toàn thực phẩm

        • 2.1.1.4. Khái niệm quản lý nhà nước

        • 2.1.1.5. Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

      • 2.1.2. Vai trò của quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

      • 2.1.3. Nội dung quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

        • 2.1.3.1. Ban hành và triển khai tổ chức thực hiện các văn bản có liên quanđến an toàn thực phẩm

        • 2.1.3.2. Tuyên truyền, phổ biến và tập huấn kiến thức về ATTP

        • 2.1.3.3. Cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP

        • 2.1.3.4. Công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm về ATTP

      • 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về ATTP

        • 2.1.4.1. Chính sách, pháp luật về ATTP

        • 2.1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ATTP

        • 2.1.4.3. Nguồn lực đầu tư cho quản lý nhà nước về ATTP

        • 2.1.4.4. Sự phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước về ATTP

        • 2.1.4.5. Các yếu tố thuộc về cơ sở, hộ kinh doanh thực phẩm

        • 2.1.4.6. Nhận thức của người dân về an toàn thực phẩm

    • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • 2.2.1. Kinh nghiệm quốc tế

        • 2.2.1.1. Kinh nghiệm tổ chức quản lý ATTP Vương quốc Bỉ

        • 2.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) của EU

      • 2.2.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm ở trong nước

        • 2.2.2.1. Kinh nghiệm quản lý ATTP tại Huyện Long Điền - Bà Rịa - Vũng Tàu

        • 2.2.2.2. Kinh nghiệm quản lý ATTP tại Bắc Giang

        • 2.2.2.3. Kinh nghiệm quản lý ATTP tại Quận Hải Châu - Đà Nẵng

      • 2.2.3. Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm chohuyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

  • PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

      • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

        • 3.1.1.1. Vị trí địa lý

        • 3.1.1.2. Điều kiện địa hình

        • 3.1.1.3. Điều kiện khí hậu

        • 3.1.1.4. Thuỷ văn

      • 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

        • 3.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai

        • 3.1.2.2. Tình hình dân số - xã hội

        • 3.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

    • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

      • 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

        • 3.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:

        • 3.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

      • 3.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu

      • 3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu

        • 3.2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả

        • 3.2.4.2. Phương pháp so sánh

      • 3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

        • 3.2.5.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh thực phẩm

        • 3.2.5.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý nhà nước về ATTP

        • 3.2.5.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguồn lực đầu tư cho công tác ATTP

        • 3.2.5.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh về trình độ cán bộ làm công tác ATTP

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN4.1.

    • 4.1. KHÁI QUÁT TÌNH KINH DOANH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN GIA LÂM

      • 4.1.1. Khái quát các cơ sở kinh doanh thực phẩm trên địa bàn

      • 4.1.2. Khái quát về bộ máy quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn huyện

    • 4.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ATTP TẠIHUYỆN GIA LÂM

      • 4.2.1. Thực trạng ban hành các văn bản về ATTP

        • 4.2.1.1. Tình hình xây dựng và triển khai văn bản chính sách pháp luật về ATTP

        • 4.2.1.2. Đánh giá kết quả ban hành, triển khai văn bản về an toàn thực phẩm

      • 4.2.2. Đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến tập huấn kiến thức về ATTP

      • 4.2.3. Đánh giá về cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP

      • 4.2.4. Đánh giá hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về ATTP

        • 4.2.4.1. Đánh giá về công tác thanh, kiểm tra về ATTP

        • 4.2.4.2. Xử lý vi phạm về an toàn thực phẩm

    • 4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ATTPTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM

      • 4.3.1. Chính sách, pháp luật về ATTP

      • 4.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về ATTP

      • 4.3.3. Nguồn lực đầu tư cho quản lý ATTP tại huyện Gia Lâm

        • 4.3.3.1. Các nguồn nhân lực dành cho công tác QLNN về ATTP

        • 4.3.3.2. Nguồn lực tài chính cho công tác QLNN về ATTP

        • 4.3.3.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác QLNN về ATTP

      • 4.3.4. Sự phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước

      • 4.3.5. Các yếu tố thuộc về cơ sở kinh doanh thực phẩm

      • 4.3.6. Nhận thức của người dân về an toàn thực phẩm

      • 4.3.7. Những ưu điểm và hạn chế

        • 4.3.7.1. Ưu điểm

        • 4.3.7.2. Hạn chế, tồn tại chủ yếu

        • 4.3.7.3. Nguyên nhân cơ bản

    • 4.4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

      • 4.4.1. Định hướng nhằm tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

        • 4.4.1.1. Mục tiêu chung

        • 4.4.1.2. Mục tiêu cụ thể

        • 4.4.2.2. Giải pháp đẩy mạnh công tác truyền truyền, phổ biến và tập huấn kiếnthức về an toàn thực phẩm

        • 4.4.2.3. Giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý

        • 4.4.2.4. Giải pháp tăng cường nguồn lực đầu tư cho công tác quản lý nhànước về an toàn thực phẩm

        • 4.4.2.5. Giải pháp tăng cường công tác quản lý cấp giấy chứng nhận cơ sở đủđiều kiện ATTP, giấy cam kết thực hiện đảm bảo ATTP

        • 4.4.2.6. Giải pháp đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, tăng cường cácđợt thanh kiểm tra, kiểm tra đột xuất và nâng cao hiệu quả công tác xửlý vi phạm

        • 4.4.2.7. Giải pháp tăng cường công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành trongQLNN về an toàn thực phẩm

  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1. KẾT LUẬN

    • 5.2. KIẾN NGHỊ

      • 5.2.1. Đối với Trung ương

      • 5.2.2. Đối với Thành phố

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành Quản lý kinh tế Mã số 8340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hường i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng - Phó trưởng Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Tài nguyên môi trường, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức huyện Gia Lâm giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hường ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, hình ix Danh mục biểu đồ ix Danh mục hộp x Trích yếu luận văn xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 2.1.2 Vai trò quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 2.1.3 Nội dung quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước ATTP 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế 17 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm nước 21 2.2.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm cho huyện iii download by : skknchat@gmail.com Gia Lâm, thành phố Hà Nội 23 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 30 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 31 3.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 33 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 34 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 36 4.1 Khái quát tình kinh doanh thực phẩm địa bàn huyện Gia Lâm 36 4.1.1 Khái quát sở kinh doanh thực phẩm địa bàn 36 4.1.2 Khái quát máy quản lý nhà nước ATTP địa bàn huyện 38 4.2 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước attp huyện Gia Lâm 40 4.2.1 Thực trạng ban hành văn ATTP 40 4.2.2 Đánh giá công tác tuyên truyền, phổ biến tập huấn kiến thức ATTP 46 4.2.3 Đánh giá cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP 52 4.2.4 Đánh giá hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm ATTP 55 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước ATTP địa bàn huyện Gia Lâm 62 4.3.1 Chính sách, pháp luật ATTP 62 4.3.2 Tổ chức máy quản lý Nhà nước ATTP 64 4.3.3 Nguồn lực đầu tư cho quản lý ATTP huyện Gia Lâm 66 4.3.4 Sự phối hợp quan quản lý nhà nước 72 4.3.5 Các yếu tố thuộc sở kinh doanh thực phẩm 72 4.3.6 Nhận thức người dân an toàn thực phẩm 73 4.3.7 Những ưu điểm hạn chế 74 4.4 Định hướng đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 78 4.4.1 Định hướng nhằm tăng cường quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 78 iv download by : skknchat@gmail.com 4.4.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn huyện Gia Lâm 81 Phần Kết luận kiến nghị 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị 93 5.2.1 Đối với Trung ương 93 5.2.2 Đối với Thành phố 94 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 99 v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BC Báo cáo BCĐ Ban đạo BQ Bình qn CP Chính phủ CT Chỉ thị EU Liên minh Châu âu FASFC Cơ quan liên bang Bỉ an toàn thực phẩm HACCP Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc NĐ Nghị định NXB Nhà xuất QLNN Quản lý nhà nước TAĐP Thức ăn đường phố TTg Thủ tướng Chính phủ TTYT Trung tâm Y tế TU Thành ủy Hà Nội TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO Tổ chức Y tế giới vi download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số tiêu dân số huyện Gia Lâm gia đoạn 2016 - 2018 28 Bảng 3.2 Thu thập liệu, thông tin thứ cấp 31 Bảng 3.3 Số lượng mẫu điều tra, nghiên cứu 33 Bảng 4.1 Số lượng sở kinh doanh thực phẩm địa bàn huyện Gia Lâm qua năm (2016- 2018) 36 Bảng 4.2 Tổng hợp hộ điều tra địa bàn huyện Gia Lâm 37 Bảng 4.3 Một số văn huyện Gia Lâm tiếp nhận, triển khai ban hành pháp luật An toàn thực phẩm 42 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp kết xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thực thi pháp luật ATTP huyện Gia Lâm (giai đoạn 2016 - 2018) 43 Bảng 4.5 Đánh giá mức độ cập nhật văn ATTP 45 Bảng 4.6 Tổng hợp số liệu thông tin, giáo dục, truyền thông an toàn thực phẩm địa bàn Huyện, 47 Bảng 4.7 Ý kiến đánh giá hộ kinh doanh hộ tiêu dùng công tác thông tin, tuyên truyền an toàn thực phẩm 48 Bảng 4.8 Ý kiến đánh giá thay đổi nhận thức hành vi hộ sau tuyên truyền, giáo dục an toàn thực phẩm 50 Bảng 4.9 Tình hình tập huấn an tồn thực phẩm địa bàn huyện Gia Lâm 51 Bảng 4.10 Tổng hợp cấp giấy chứng nhận/ giấy cam kết sở đủ điều kiện ATTP 54 Bảng 4.11 Tổng hợp đoàn tra, kiểm tra ATTP huyện Gia Lâm giai đoạn 2016 – 2018 55 Bảng 4.12 Ý kiến hộ kinh doanh tiếp nhận thông tin kiểm tra ATTP 56 Bảng 4.13 Ý kiến hộ kinh doanh số lần tra, kiểm tra ATTP 57 Bảng 4.14 Bảng tổng hợp kết công tác thanh, kiểm tra sở kinh doanh thực phẩm, dịch vụ địa bàn huyện Gia Lâm 58 Bảng 4.15 Bảng tổng hợp kết xử lý sở vi phạm ATTP 60 Bảng 4.16 Nội dung vi phạm an toàn thực phẩm chủ yếu địa bàn huyện Gia Lâm, giai đoạn 2016-2018 61 vii download by : skknchat@gmail.com Bảng 4.17 Nhận định mức độ ảnh hưởng độ trễ văn sách 63 Bảng 4.18 Tổng hợp số lượng cán làm công tác QLNN ATTP 65 Bảng 4.19 Trình độ chuyên môn cán quản lý 66 Bảng 4.20 Nguồn lực tài phục vụ quản lý nhà nước ATTP huyện Gia Lâm giai đoạn 2016-2018 68 Bảng 4.21 Tình hình trang thiết bị phục vụ quản lý nhà nước ATTP 69 Bảng 4.22 Trang thiết bị phục vụ công tác ATTP 70 Bảng 4.23 Tổng hợp xét nghiệm toàn huyện qua năm 2016-2018 71 viii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1 Hệ thống sách pháp luật 14 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 25 Hình 4.1 Sơ đồ máy quản lý nhà nước ATTP địa bàn huyện Gia Lâm 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Ý kiến đánh giá cán công tác hướng dẫn thực thi văn pháp luật ATTP địa bàn huyện 44 Biểu đồ 4.2 Đánh giá cán mức độ rõ ràng văn hướng dẫn thực thi văn pháp luật ATTP địa bàn huyện 44 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ Mức độ vi phạm ATTP năm 2016 - 2018 59 ix download by : skknchat@gmail.com thực phẩm dịch vụ ăn uống địa bàn; có chế khuyến khích bảo mật thông tin cá nhân phản ánh, tố giác sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng an tồn, tội phạm liên quan đến lĩnh vực ATTP Cần phối kết hợp tốt với giám sát HĐND, tổ chức đoàn thể tổ chức, công dân công tác thực tốt hạn chế đáng kể sai phạm quản lý Bố trí đủ nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn, có đủ “tâm, đủ tầm”, cơng minh, xử lý nghiêm tập thể, cá nhân vi phạm phận, xã, thị trấn, công chức thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý, không xử lý nghiêm minh sở vi phạm ATTP, bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nước cho công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật ATTP, trang thiết bị kiểm nghiệm, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật ATTP Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý cấp huyện an tồn thực phẩm Nhanh chóng kiện toàn ổn định tổ chức tra chuyên ngành đơn vị giao nhiệm vụ tra chuyên ngành ATTP 4.4.2.7 Giải pháp tăng cường công tác phối hợp cấp, ngành QLNN an toàn thực phẩm Sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ cấp, ngành chức việc quản lý nhà nước ATTP nhân tố quan trọng góp phần hồn thành tốt mục tiêu huyện đề Trong giai đoạn đến, huyện Gia Lâm cần quan tâm số giải pháp cụ thể như: Ký kết quy chế, kế hoạch phối hợp quan chức với nội dung phối hợp thực cụ thể sở chức năng, nhiệm vụ đơn vị phân cơng để cụ thể hóa quy chế phối hợp phù hợp với hoạt động thực tiễn công tác đảm bảo ATTP huyện Các cấp, ngành tích cực hỗ trợ phối hợp công tác đảm bảo ATTP huyện; tăng cường trao đổi thông tin UBND huyện, phòng ngành chức huyện với nhau, ngành chức có thẩm quyền hoạt động quản lý ATTP huyện thành phố để kịp thời nắm bắt, giải tốt vấn đề phát sinh ATTP theo chức năng, nhiệm vụ phân công, phân cấp Đánh giá lại kết thực quy chế phối hợp quan chức thực sách đảm bảo ATTP địa bàn huyện Trong 90 download by : skknchat@gmail.com trọng công tác phối hợp hướng dẫn, tập huấn cung cấp kịp thời quy định pháp luật ATTP tất lĩnh vực liên quan Tăng cường phối hợp tuyên truyền pháp luật, tác hại việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn, ô nhiễm, chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, nâng cao nhận thức người dân ATTP, tuyên truyền kết hoạt động phòng ngừa, đấu tranh, xử lý hành vi vi phạm hoạt động sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm dịch vụ ăn uống Tranh thủ lãnh đạo, đạo Ban Quản lý An toàn thực phẩm thành phố chủ trương chuyên môn nghiệp vụ thực kế hoạch, chương trình đảm bảo ATTP huyện Tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng quyền cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm Phát huy vai trò Ban Chỉ đạo ATTP, tổ chức tốt hoạt động phối hợp liên ngành phòng y tế làm đầu mối Phối hợp với quận, huyện địa bàn thành phố ngăn chặn việc vận chuyển, kinh doanh thực phẩm giả, chất lượng, hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu gian lận thương mại, hàng thực phẩm vi phạm pháp luật ATTP xâm nhập vào địa bàn huyện 91 download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong năm qua đảm bảo an toàn thực phẩm chịu sức ép trình phát triển KT-XH huyện Gia Lâm đặc biệt thời gian qua thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc xuất xứ tràn lan thị trường chưa kiểm soát, hoạt động khác như: giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, quy hoạch đô thị… sức ép đáng kể lên công tác quản lý ATTP Huyện Từ q trình nghiên cứu cơng tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn rút nội dung cơng tác quản lý nhà nước an tồn thực thẩm bao gồm nội dung sau: 1) Ban hành triển khai tổ chức thực văn có liên quan đến an tồn thực phẩm; 2) Công tác tuyên truyền, phổ biến tập huấn kiến thức an tồn thực phẩm; 3) Cơng tác cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn tồn thực phậm; 4) Cơng tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm an toàn thực phẩm Thứ hai, qua phân tích thực trạng QLNN ATTP địa bàn huyện Gia Lâm ta thấy: quản lý chặt chẽ quyền cấp nên chất lượng ATTP giữ vững có bước cải thiện đáng kể so với giai đoạn 20102015 công tác đảm bảo ATTP nâng cao chất lượng Công tác xử lý sở không đảm bảo ATTP triển khai liệt Đặc biệt việc thực Luật ATTP, việc triển khai Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị Đảng, Chính phủ việc đảm bảo ATTP Huyện trọng thơng qua nhiều hình thức tun truyền phổ biến, tập huấn, sử dụng phương tiện truyền thơng báo đài, pano áp phích tổ chức buổi mitting, phát động phong trào đến cộng đồng Hệ thống quan QLNN ATTP hình thành vào hoạt động có hiệu Về chế quản lý tổ chức máy quản lý có thay đổi rõ rệt, nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý ATTP Cơng tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn trọng thông qua việc mở lớp đào tạo, tập huấn kỹ chuyên môn… tập huấn kiến thức cho sở ngày trọng Việc kiểm tra, giám sát cấp giấy 92 download by : skknchat@gmail.com chứng nhận đủ điều kiện ATTP, giấy cam kết thực bước đầu có hiệu Hầu hết sở đảm bảo điều kiện trước hoạt động Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác đảm bảo ATTP huyện nhiều tồn tại: Nguồn nhân lực từ Huyện xuống xã, thị trấn chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, công tác phối hợp số quan đơn vị cơng tác kiểm tra cịn chồng chéo, cịn sở chưa có giấy chứng nhận, giấy cam kết đồn kiểm tra chưa đến thực kiểm tra, giám sát Công tác tuyên truyền, phổ biến tập huấn chưa đa dạng, chưa vào chiều sâu Việc xử lý vi phạm cịn mang tính nhắc nhở nhiều xử lý theo quy định pháp luật nên chưa mang tính răn đe Thứ ba, cơng tác quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Gia Lâm bị ảnh hưởng số yếu tố sau: (1) Các sách, pháp luật quản lý Nhà nước ATTP; (2) Tổ chức máy quản lý Nhà nước ATTP; (3) Nguồn lực đầu tư cho QLNN ATTP; (4) Sự phối kết hợp quan quản lý; (5) Các yếu tố thuộc sở kinh doanh thực phẩm; (6) Nhận thức người dân ATTP Vì cơng tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm huyện Gia Lâm chưa đạt kết mong muốn Thứ tư, qua trình tìm tiểu thực trạng cơng tác quản lý, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội, đề tài rút số giải pháp như: Tăng cường đạo hoàn thiện xây dựng, triển khai tổ chức thực sách pháp luật ATTP; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến tập huấn kiến thức ATTP; Hoàn thiện máy tổ chức; Tăng cường nguồn lực đầu tư cho quản lý nhà nước ATTP; Tăng cường công tác quản lý cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP; Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm; Tăng cường phối hợp cấp ngành 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Trung ương Tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh văn lãnh đạo, đạo, đặc biệt quy định pháp luật liên quan đến công tác ATTP đảm bảo đồng bộ, chặt chẽ, giải dứt điểm chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị liên quan, tạo sở pháp lý vững để nâng cao chất lượng thực sách ATTP 93 download by : skknchat@gmail.com Tăng cường phân bổ kinh phí, đảm bảo nguồn lực cần thiết cho địa phương, đơn vị tổ chức thực tốt sách ATTP từ sở 5.2.2 Đối với Thành phố Đẩy mạnh công tác lãnh đạo, đạo kiểm tra, giám sát Ban Chỉ đạo liên ngành ATTP thành phố Kiểm sốt tình hình xin cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, tình hình cấp giấy phép an tồn thực phẩm thuộc thẩm quyền tình hình thực giấy phép vệ sinh an tồn thực phẩm địa bàn Tích cực tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất kinh doanh thực phẩm cho nhân dân nắm bắt thực Tăng định mức biên chế nhà nước cán phụ trách công tác quản lý ATTP tuyến huyện xã, thị trấn Tăng cường công tác kiểm tra, nắm bắt tình tình quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm địa bàn; kiên xử lý trường hợp vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật Phối hợp chặt chẽ với quan cấp công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn theo quy định phân công, phân cấp hành 94 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011) Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình Báo đời sống Việt Nam (2017) An toàn thực phẩm nhức nhối thực trạng thực phẩm bẩn Truy cập ngày 10/10/2017 tại: http://doisongvietnam.vn/bai-viet-ve-antoan-thuc-pham-nhuc-nhoi-thuc-trang-thuc-pham-ban-hien-nay-30167-8.html Bộ Cơng thương (2014) Bắc Giang: Khai trương mơ hình: “Chợ thí điểm bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm” địa bàn Truy cập ngày 07/01/2014 trang https://moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/bac-giang-khai- truong-mo-hinh-cho-thi-%C4%91iem-bao-%C4%91am-ve-sinh-an-toan-thucpham-%C4%91au-tien-tren-%C4%91ia-ban-102677-23.html Bùi Dương Phú (2016) An toàn thực phẩm, vấn đề xã hội xúc cần giải Truy cập ngày 10/09/2017 https://trungtamnghiencuuthucpham.vn/vesinh-toan-thuc- pham-van-de-xa-hoi-buc-xuc-can-duoc-giai-quyet/ Bùi Văn Huyền (2018) Vai trò kiến tạo Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Truy cập ngày 22/5/2018 tại: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu traodoi/trao-doi-binh-luan/vai-tro-kien-tao-cua-nha-nuoc-trong-thuc-day-tang-truongkinh-te-134841.html Chính phủ (2016) Chỉ thị số 13/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 09/5/2016 việc “tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP” Chính phủ (2017) Báo cáo số 211/BC-CP ngày 18/5/2017 thi hành sách pháp luật ATTP (giai đoạn 2011-2016) Chử Tuyết Nhung (2019) Đánh giá cơng tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặng Công Hiến (2018) Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam Truy cập ngày 28/10/2018 http://m.tapchicongthuong.vn/giai-phap-nang-cao-hieu-qua-thuchien-phap-luat-ve-an-toan-thuc-pham-trong-hoat-dong-thuong-mai-o-viet-nam 20180124105838657p0c488.htm 95 download by : skknchat@gmail.com 10 Đinh Công Tuân (2008) Xây dựng kế hoạch quản lý an toàn thực phẩm Truy cập ngày 15/09/2017 http://www.vfa.gov.vn/chi-dao-dieu-hanh/ke-hoach-trienkhai-cong-tac-bao-dam-an-toan-thuc-pham-tet-nguyen-dan-mau-tuat-va-mua-lehoi-xuan-2018.html 11 Đỗ Mai Thành (2010) Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm liên minh Châu Âu học Việt Nam Tạp chí cộng sản điện tử, số 12 (204) năm 2010 12 Đoàn Sơn (2017) Siết chặt quản lý an toàn thực phẩm Truy cập ngày 23/6/2017 trang https://www.baodanang.vn/channel/5399/201706/siet-chat-quan-ly-antoan-thuc-pham-2559236/ 13 Đoàn Trọng Truyến (1993) Nội dung phương thức hoạt động quản lý máy nhà nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Đề tài KX 05-08, Hà Nội 14 Hồ Văn Vĩnh (2013) Giáo trình Khoa học quản lý NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hoàng Quốc Hùng (2012) Kế hoạch Triển khai công tác tra, kiểm tra, hậu kiểm an toàn thực phẩm Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế 16 Học viện Hành Quốc gia (1998) QLNN công chức cao cấp, Hà Nội 17 Hữu Danh (2016) An tồn thực phẩm vấn đề khơng riêng Truy cập ngày 17/3/2016 tại: http://ehis.vn/song-an-tin-tuc-su-kien-ve-sinh-an-toan-thuc-phamvan-de-khong-cua-rieng-ai-3034 18 Huyện ủy Gia Lâm (2018) Báo cáo sơ kết nhiệm kỳ Đại hội Đảng huyện Gia Lâm lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020 19 Khuyết danh (2014) Bắc Giang: Thí điểm thành cơng mơ hình chợ an tồn thực phầm Truy cập ngày 18/7/2014 trang http://congly.vn/doanhnghiep/thuong-truong/bac-giang-thi-diem-thanh-cong-mo-hinh-cho-an-toan-dautien-56449.html 20 Lê Anh (2018) Thực phẩm khơng an tồn gây nhiều bệnh tật, Truy cập ngày 24/02/2018 trang http://soha.vn/thuc-pham-khong-an-toan-gay-ra-nhieu-benhtat-201802241228239.html 21 Lê Cơng Thuấn (2010) Thực sách đảm bảo an toàn thực phẩm từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Luận văn Thạc sĩ - Học viện khoa học xã hội 22 Lê Thị Như Trang (2017) Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vềan toàn thực phẩm địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 96 download by : skknchat@gmail.com 23 Minh Thiên (2016) Mơ hình ẩm thực an tồn: khó nhân rộng Truy cập ngày 04/7/2016 trang http://www.baobariavungtau.com.vn/xa-hoi/201607/mo-hinhkhu-am-thuc-an-toan-kho-nhan-rong-686456/ 24 Ngô Thị Xuân (2010) Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Luận văn Thạc sĩ - Học viện Nông nghiệp Việt Nam 25 Nguyễn Duy Lãm (1996) Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Huy Đường (2015) Quản lý nhà nước kinh tế Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Huế (2018) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm chế biến Khoa kinh tế, Đại học Sao đỏ 28 Nguyễn Ngọc Diệp (1999) 1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam NXB thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thị Minh Phương (2015) Quản lý phát triển xã hội quyền sở số nước giới NXB Lao động- xã hội, Hà Nội 30 Như Tâm (2016) Quản lý an toàn thực phẩm: Bài học từ Bỉ Truy cập ngày 13/5/2016 trang https://baodautu.vn/quan-ly-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-baihoc-tu-bi-d44756.html 31 Như Ý (1996) Từ điển Tiếng Việt thông dụng NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Phạm Đức Hòa (2012) Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Báo dân chủ pháp luật (7) tr – 33 Phạm Thanh Học (2013) Hà Nội với vấn đề an toàn thực phẩm - Cuộc thử thách, Truy cập ngày 25/8/2018 tại: http://www.tuyengiao.vn/xa-hoi/suc-khoe/ha-noivoi-van-de-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-cuoc-thu-thach-cam-go-50468 34 Quốc hội (2010) Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH 12 ngày 17/06/2010 35 Thế Công (2017) Năm 2017, số vụ ngộ độc thực phẩm giảm số người tử vong tăng gấp đôi Truy cập ngày 14/12/2017 trang https://baomoi.com/nam-2017-so-vungo-doc-thuc-pham-giam-nhung-so-nguoi-tu-vong-tang-gap-doi/c/24294739.epi 36 Trần Ngoan (2016) Thực phẩm bẩn thủ phạm số gây bện ung thư Truy cập ngày 26/3/2016 trang https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/thucpham-ban-la-thu-pham-so-mot-gay-benh-ung-thu-3376582.html 97 download by : skknchat@gmail.com 37 UBND huyện Gia Lâm (2018) Báo cáo công tác an toàn thực phẩm năm 2016, 2017, 2018 38 Phịng Y tế huyện Gia Lâm (2018) Báo cáo cơng tác an toàn thực phẩm năm 2016, 2017, 2018 39 Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm (2018) Báo cáo cơng tác an tồn thực phẩm năm 2016, 2017, 2018 40 UBND huyện Gia Lâm (2018) Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng huyện Gia Lâm năm 2018, nhiệm vụ năm 2019 41 Văn Hào (2018) Tọa đàm trực tuyến công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2018 Truy cập ngày 28/10/2018 tại: http://hadong.hanoi.gov.vn/portal/Pages/20180511/toa-dam-truc-tuyen-ve-cong-tacbao-dam-an-toan-ve- sinh-thuc-pham-nam-2018.aspx 42 WHO (2000) Tiêu chuẩn quốc gia 5603: 2008 Quy phạm thực hành nguyên tắc chung an toàn thực phẩm Truy cập ngày 25/03/2018 trang: http://www.who.int/topics/food_safety/en/ 98 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho cán QLNN ATP) I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Đơn vị công tác… Chức vụ: II Đánh giá hoạt động QLNN ATTP Đánh giá hệ thống văn bản, thực thi sách ATTP (Đánh dấu x vào phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt Thực thi sách ATTP phù hợp Thực thi sách ATTP kịp thời Thực thi sách ATTP có tính ổn định Thực thi sách ATTP có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng - Đánh giá tính rõ ràng, dễ hiểu văn thực thi sách ATTP: Kết đánh giá tính rõ ràng, dễ hiểu văn ông bà ntn? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) [ ] Không rõ ràng [ ] Rõ ràng [ ] Rất rõ ràng - Đánh giá mức độ đầy đủ văn pháp luật ATTP? [ ] Không đầy đủ [ ] Đầy đủ [ ] Rất đầy đủ - Đánh giá mức độ cập nhật văn ATTP [ ] Theo năm [ ] Theo qúy [ ] Theo tháng, tuần [ ] Không cập nhật Đánh giá nguồn nhân lực quản lý ATTP (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Đội ngũ cán đáp ứng u cầu cơng việc Trình độ Chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc Khả tiếp cận cơng việc nhanh chóng Mức độ hồn thành công việc tốt 99 download by : skknchat@gmail.com Tốt Đánh giá sở vật chất, trang thiết bị (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt CSVC đáp ứng yêu cầu công việc Trang thiết bị đầy đủ Các thiết bị đại Các thiết bị bổ sung thường xuyên Đánh giá công tác tập huấn (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Kém Trung bình Tốt Thời gian lớp tập huấn phù hợp Số lượng lớp/năm phù hợp Nội dung tập huấn phù hợp Đánh giá công tác tuyên truyền (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt Các hình thức tuyên truyền đa dạng Thông tin tuyên truyền phong phú Nội dung tuyên truyền phù hợp Công tác tuyên truyền đạt hiệu cao Đánh giá nhận thức ATTP - Kết đánh giá hiểu biết ông/ bà kiến thức ATTP? [ ] Hiểu biết [ ] Hiểu biết chưa - Kết đánh giá ông/ bà thực hành ATTP? [ ] Thực hành [ ] Thực hành chưa Đánh giá công tác tra, kiểm tra (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Đội ngũ cán kiểm tra có trình độ chun mơn cao Sự phối hợp đoàn liên ngành kiểm tra tốt Sự phối hợp q trình kiểm tra Cơng tác kiểm tra nhanh gọn Kết kiểm tra xác, khách quan Cơng tác kiểm tra rõ ràng, minh bạch Các hình thức xử lý vi phạm có hiệu Xin cảm ơn ông/bà! Khá 100 download by : skknchat@gmail.com Tốt Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho Người kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng) I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: Ngành nghề Địa [ ] Người kinh doanh thực phẩm [ ] Người tiêu dùng (Nếu người tiêu dùng, trả lời câu câu 4) II ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QLNN ATTP Đánh giá thực thi văn quy phạm pháp luật ATTP 1.1 Kết đánh giá tính rõ ràng, dễ hiểu văn ông bà ntn? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) [ ] Không rõ ràng [ ] Rõ ràng [ ] Rất rõ ràng 1.2 Đánh giá mức độ cập nhật văn ATTP [ ] Theo năm [ ] Theo qúy [ ] Theo tháng, tuần [ ] Không cập nhật 1.3- Đánh giá tổ chức thực thi văn sách Nhà nước ATTP? [ ] Chưa hiệu [ ] Bình thường [ ] Đạt hiệu 1.4- Đánh giá hiệu phương pháp QLNN ATTP [ ] PP hành [ ] Phương pháp Kinh tế [ ] Phương pháp tuyên truyền Đánh giá công tác tập huấn (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Thời gian lớp tập huấn phù hợp Số lượng lớp/năm phù hợp Nội dung tập huấn phù hợp 101 download by : skknchat@gmail.com Khá Tốt Đánh giá công tác tuyên truyền (Đánh dấu X vào ô phù hợp) Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Khá Tốt Các hình thức tuyên truyền đa dạng Thông tin tuyên truyền phong phú Nội dung tuyên truyền phù hợp Công tác tuyên truyền đạt hiệu cao 3.1 - Nguồn cung cấp thông tin [ ] Ti vi, đài báo, internet [ ] Loa phát [ ] Tờ rơi, [ ] không loại 3.2- Mức độ cung cấp thông tin [ ] Thường xuyên [ ] Không thường xuyên [ ] Rất 3.3- Tính thiết thực thơng tin [ ] Thiết thực [ ] Bình thường [ ] Khơng thiết thực Đánh giá nhận thức ATTP - Kết đánh giá hiểu biết ông/ bà kiến thức ATTP? [ ] Hiểu biết [ ] Hiểu biết chưa - Kết đánh giá ông/ bà thực hành ATTP? [ ] Thực hành [ ] Thực hành chưa Đánh giá công tác tra, kiểm tra (Đánh dấu X vào ô phù hợp Chỉ tiêu đánh giá Trung Khá bình Đội ngũ cán kiểm tra có trình độ chun mơn cao Sự phối hợp đồn liên ngành kiểm tra tốt Sự phối hợp q trình kiểm tra Cơng tác kiểm tra nhanh gọn Kết kiểm tra xác, khách quan Cơng tác kiểm tra rõ ràng, minh bạch Các hình thức xử lý vi phạm có hiệu 102 download by : skknchat@gmail.com Tốt Ý kiến đánh giá hộ kinh doanh công tác thông tin, tuyên truyền ATTP TT Diễn giải Ý kiến Tần suất tuyên truyền, giáo về VSATTP - Thường xuyên - Không thường xuyên Chất lượng tuyên truyền - Tốt - Bình thường - Khơng tốt Hình thức tổ chức tun truyền - Đa dạng - Không đa dạng Cách thức truyền đạt buổi tuyên truyền - Dễ hiểu - Khó hiểu Nội dung tuyên truyền - Phong phú, trọng tâm - Nghèo nàn Nhận định mức độ ảnh hưởng độ trễ văn sách Nhận định Tỷ lệ đồng ý - Văn chuyển đến kịp thời - Văn chuyển đến chậm không ảnh hưởng tới việc triển khai thực - Văn chuyển đến chậm ảnh hưởng nhiều tới việc triển khai thực Ý kiến hộ kinh doanh thủ tục hành q trình cấp giấy chứng nhận ATTP Chỉ iêu Xã Xã Dương Xá Ninh Hiệp - Nhanh gọn, thời gian ngắn - Kéo dài, cán nhũng nhiễu 103 download by : skknchat@gmail.com Thị trấn Trâu Quỳ Ý kiến đánh giá thay đổi nhận thức hành vi hộ sau tuyên truyền, giáo dục an toàn thực phẩm TT Diễn giải Nâng cao nhận thức, ý thức cơng tác giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm đến hộ khác Thay đổi hành vi hộ an toàn thực phẩm Xử lý, chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh, an toàn chất lượng Không sử dụng chất độc hại chế biến thực phẩm làm ảnh hưởng đến người Sử dụng sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ Khơng sử dụng chất bảo quản nguy hại, có danh mục cấm Khơng có thay đổi gì, thói quen cũ lặp lại Xin cảm ơn ơng/bà! 104 download by : skknchat@gmail.com Ý kiến ... nhà nước an toàn thực phẩm huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội; - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian tới 1.3... quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm huyện Gia. .. công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn huyện Gia Lâm từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm địa bàn huyện Gia Lâm thời gian tới Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 05/04/2022, 20:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong tình hình hiện nay, để QLNN về ATTP đạt hiệu quả cao thì chính sách và pháp luật về ATTP của Đảng và Nhà nước ta phải được xây dựng và phát  triển một cách phù hợp, đúng với vị trí và vai trị của nó đối với thực tiễn xã hội  từ  đó  sẽ  nâng  cao  h - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
rong tình hình hiện nay, để QLNN về ATTP đạt hiệu quả cao thì chính sách và pháp luật về ATTP của Đảng và Nhà nước ta phải được xây dựng và phát triển một cách phù hợp, đúng với vị trí và vai trị của nó đối với thực tiễn xã hội từ đó sẽ nâng cao h (Trang 29)
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (Trang 40)
Bảng 3.3. Số lượng mẫu điều tra, nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Bảng 3.3. Số lượng mẫu điều tra, nghiên cứu (Trang 48)
Bảng 4.2. Tổng hợp các hộ điều tra trên địa bàn huyện Gia Lâm - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Bảng 4.2. Tổng hợp các hộ điều tra trên địa bàn huyện Gia Lâm (Trang 52)
Hình 4.1. Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn huyện Gia Lâm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Hình 4.1. Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước về ATTP trên địa bàn huyện Gia Lâm (Trang 54)
Bảng 4.4. Bảng tổng hợp kết quả xây dựng, ban hành văn bản hướng dẫn - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Bảng 4.4. Bảng tổng hợp kết quả xây dựng, ban hành văn bản hướng dẫn (Trang 58)
Bảng 4.5. Đánh giá mức độ cập nhật văn bản mới về ATTP - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Bảng 4.5. Đánh giá mức độ cập nhật văn bản mới về ATTP (Trang 60)
Qua bảng 4.6 cho thấy: Công tác tuyên truyền được thực hiện chủ động với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với điều kiện của địa phương đơn  vị như: tổ chức hội nghị tọa đàm, tuyên truyền; các tin, bài đăng trên Cổng thông  tin điện tử huyện, cá - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
ua bảng 4.6 cho thấy: Công tác tuyên truyền được thực hiện chủ động với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với điều kiện của địa phương đơn vị như: tổ chức hội nghị tọa đàm, tuyên truyền; các tin, bài đăng trên Cổng thông tin điện tử huyện, cá (Trang 63)
Bảng 4.8. Ý kiến đánh giá về sự thay đổi nhận thức và hành vi của các hộ sau khi được tuyên truyền, giáo dục về an toàn thực phẩm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Bảng 4.8. Ý kiến đánh giá về sự thay đổi nhận thức và hành vi của các hộ sau khi được tuyên truyền, giáo dục về an toàn thực phẩm (Trang 65)
Bảng 4.9. Tình hình tập huấn vềan tồn thực phẩm trên địa bàn huyện Gia Lâm  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Bảng 4.9. Tình hình tập huấn vềan tồn thực phẩm trên địa bàn huyện Gia Lâm (Trang 66)
Bảng 4.10. Tổng hợp cấp giấy chứng nhận/ giấy cam kết cơ sở đủ điều kiện ATTP  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Bảng 4.10. Tổng hợp cấp giấy chứng nhận/ giấy cam kết cơ sở đủ điều kiện ATTP (Trang 69)
Theo bảng số liệu 4.10 về số lượng giấy chứng nhận đảm bảo trên địa bàn huyện  Gia  Lâm - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
heo bảng số liệu 4.10 về số lượng giấy chứng nhận đảm bảo trên địa bàn huyện Gia Lâm (Trang 69)
Bảng 4.11. Tổng hợp các đoàn thanh tra, kiểm tra ATTP huyện Gia Lâm - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Bảng 4.11. Tổng hợp các đoàn thanh tra, kiểm tra ATTP huyện Gia Lâm (Trang 70)
Qua bảng 4.13 ta thấy có 44 phiếu (chiếm 73,3%) tiếp nhận thông tin kiểm tra ATTP từ văn bản, có 16 ý kiến (chiếm 26,7%) là bất ngờ, không được thông  báo, khơng có ý kiến nào nhận được từ “điện thoại” - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
ua bảng 4.13 ta thấy có 44 phiếu (chiếm 73,3%) tiếp nhận thông tin kiểm tra ATTP từ văn bản, có 16 ý kiến (chiếm 26,7%) là bất ngờ, không được thông báo, khơng có ý kiến nào nhận được từ “điện thoại” (Trang 72)
Bảng 4.15. Bảng tổng hợp kết quả xử lý cơ sở vi phạm ATTP - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Bảng 4.15. Bảng tổng hợp kết quả xử lý cơ sở vi phạm ATTP (Trang 75)
Bảng 4.19. Trình độ chun mơn của cán bộ quản lý - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Bảng 4.19. Trình độ chun mơn của cán bộ quản lý (Trang 81)
Bảng 4.20. Nguồn lực tài chính phục vụ quản lý nhà nước về ATTP huyện Gia Lâm giai đoạn 2016-2018  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Bảng 4.20. Nguồn lực tài chính phục vụ quản lý nhà nước về ATTP huyện Gia Lâm giai đoạn 2016-2018 (Trang 83)
1 Đầu tư cho bộ máy quản lý - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
1 Đầu tư cho bộ máy quản lý (Trang 83)
Bảng 4.21. Tình hình trang thiết bị phục vụ quản lý nhà nước về ATTP - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Bảng 4.21. Tình hình trang thiết bị phục vụ quản lý nhà nước về ATTP (Trang 84)
2 TTYT Huyện - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
2 TTYT Huyện (Trang 85)
Bảng 4.22. Trang thiết bị phục vụ công tác ATTP - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Bảng 4.22. Trang thiết bị phục vụ công tác ATTP (Trang 85)
3. Đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị (Đánh dấ uX vào ô phù hợp) - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
3. Đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị (Đánh dấ uX vào ô phù hợp) (Trang 115)
Các hình thức tuyên truyền đa dạng Thông tin tuyên truyền phong phú  Nội dung tuyên truyền phù hợp  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
c hình thức tuyên truyền đa dạng Thông tin tuyên truyền phong phú Nội dung tuyên truyền phù hợp (Trang 115)
Hình thức tổ chức tuyên truyền -Đa dạng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội
Hình th ức tổ chức tuyên truyền -Đa dạng (Trang 118)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w