Luận Văn: Báo cáo thực tập tổng quan TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP ÔTÔ VIỆT NAM (VINAMOTOR)
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động, cho vay, đầu tư vàcung cấp các dịch vụ khác Huy động vốn – hoạt động tạo nguồn vốn cho Ngânhàng Thương mại – đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt độngcủa Ngân hàng Vốn của Ngân hàng là điều kiện ban đầu để thành lập Ngânhàng Vốn là nguồn tài trợ chính cho xây dựng trụ sở Ngân hàng, mua sắm thiếtbị và duy trì hoạt động của Ngân hàng
Trong điều kiện nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xâydựng một nền kinh tế thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong xu hướng hộinhập kinh tế toàn cầu thì vốn là một bài toán quan trọng không chỉ đặt ra cho cácNgân hàng mà là cho cả nền kinh tế Để đáp ứng cho nhu cầu giải quyết các vấnđề về nguồn lực, vấn đề vốn – vấn đề thuộc cơ sở hạ tầng mềm cho phát triển,đòi hỏi chúng ta cần có cái nhìn toàn diện về vốn và đề ra những giải pháp huyđộng vốn mang tính thiết thực và cụ thể, những chiến lược mang tính cách mạngtrong dài hạn nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốncũng như nâng cao khả năng hấpthụ vốn của nền kinh tế Trong đó, Ngân hàng thương mại với chức năng củamình cần phải có biện pháp thích hợp tập trung mọi nguồn vốn còn nhàn rỗitrong dân cư, nhất là khai thác nguồn trung và dài hạn để cho vay và đầu tư
Tuy nhiên, tình trạng chung của các Ngân hàng thương mại hiện nay nóichung và Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội nói riêng là hiệuquả huy động vón chưa cao do đó làm hạn chế khả năng sử dụng vốn cũng nhưtác động đến tốc độ tăng trưởng của mình Giảỉ pháp mang tính cấp thiết, có ýnghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn là giải quyết bài toán nâng cao hiệu quả huyđộng vốn Vì thế, trong thời gian thựuc tập tại Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt
chi nhánh Hà Nội em đã chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại
Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội” làm đề tài cho chuyên
đề tốt nghiệp.
Trang 3Ngoài lời mở đầu và kết lận thì kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1 Tổng quan về hoạt động huy động vốn của Ngân hàngthương mại
Chương 2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Liêndoanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội
Chương3 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàngLiên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội
Trang 4Chương 1: Tổng quan về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại
1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại
Khái niệm về Ngân hàng thương mại:
Ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế,là tổ chức hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết trong nền kinh tế Ngân hàng làmột loại hình doanh nghiệp đặc biệt bởi vì nó có mối liên hệ với hầu hết các đốitượng trong nền kinh tế Nhiều cá nhân tổ chức, hộ gia đình và các doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hôi đều gửi tiền tại Ngân hàng Ngân hàng giữvai trò thủ quỹ cho toàn xã hội Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối vớicác doanh nghiệp, các cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức xã hội Không thể đưara một định nghĩa chính xác và duy nhất về khái niệm Ngân hành thương mại docó nhiều cách tiếp cận Ngân hàng dưới nhiều góc độ khác nhau
Xuất phát từ sự ra đời của Ngân hàng thương mại từ những chức năng sơ
khai về Ngân hàng thương mại khái niệm Ngân hàng thương mại được hiểu là: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh trên lĩnh vựctiền tệ Nó cung cấp một số dịch vụ cho khách hàng và ngược lại nó nhận tiềngửi của khách hàng dưới nhiều hình thức khác nhau” Như vậy, Ngân hàng là tổ
chức trung gian tài chính cung cấp các khoản tín dụng trả góp cho người tiêudùng, là một thành viên quan trọng trên thị trường tín phiếu và trái phiếu do Nhànước hoặc chính quyền địa phương phát hành, cũng như của một số tổ chức cungcấp vốn lưu động quan trọng nhất cho các doanh nghiệp cũng như cho doanhnghiệp vay trung và dài hạn để mua sắm tài sản cố định.
Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế Ngân hàng ngàycàng đảm nhiệm nhiều chức năng hơn trong nền kinh tế Hoạt động của Ngânhàng ngày càng hướng đến đa dạng như vươn sang lĩnh vực kinh doanh bất động
Trang 5sản, chứng khoán, bảo hiểm, cho thuê tài chính và mở rộng doanh mực dịch vụthỏa mãn đa dạng yêu cầu của khách hàng Ở Mỹ, một số nhà kinh tế học đã tìmcách phân biệt Ngân hàng với các tổ chức tài chính phi Ngân hàng bằng cáchtiếp cận từ những loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp để từ đó đưa ra định
nghĩa: “ Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tài chính cung cấp mộtdanh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm,dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ mộttổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế “
Theo luật các Tổ chức tín dụng của nước Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa ViệtNam, Ngân hành thương mại được định nghĩa là “ Ngân hàng là loại hình tổchức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinhdoanh khác có liên quan Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệvà dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng sốtiền này để cung cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán “ Ngân hàngthương mại chịu sự điều tiế vĩ mô của Ngân hàng Nhà nước trong việc tôn trọngvà chấp hành các chính sách và các biệ pháp quản lý mà Ngân hàng Nhà nướcđưa ra, đồng thời Ngân hàng thương mại làm nhiệm vụ về đại lý, ủy nhiệm choNgân hàng Nhà nước.
1.1.1 Chức năng và vai trò của Ngân hàng thương mại.
Trung gian tài chính.
Ngân hàng là trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệmthành đầu tư, đòi hỏi phải có sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trongnền kinh tế: (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâ hụt chi tiêu và (2) các cánhân tổ chức tạm thời thặng dư trong chi tiêu Sự tồn tại của hai laọi cá nhân tổchức này hoàn toàn độc lập với Ngân hàng Điều tất yếu tiền sẽ chuyển từ nhóm(2) sang nhóm (1) nếu cả hai cùng có lợi Như vậy thu nập gia tăng là động lựctạo mối quan hệ giữa hai nhóm Nếu dòng tiền di chuyển với điều kiện phải quay
Trang 6là quan hệ tín dụng Có hai laọi quan hệ tín dụng: tín dụng trực tiếp và tín dụnggián tiếp Quan hệ tín dụng trực tiếp đã có rất lâu và tồn tại đến ngày nay tuynhiên, quan hệ trực tiếp bị nhiều giới hạn do không phù hợp về quy mô, thờigian, không gian… diều này cản trở quan hệ tín dụng trực tiếp phát triển chính làđiều kiện phát triển quan hệ tín dụng gián tiếp Những trung gian tài chínhchuyển vốn từ người cho vay – người tiết kiệm sang người vay – người chi tiêu.Như vậy các trung gian tài chính làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ đókhuyền khích tiết kiệm, đồng thời làm giảm phí tổn cho người đầu tư (làm tăngthu nhập cho người đầu tư) từ đó khuyến khích đầu tư Trung gian tài chính tậphợp các người tiết kiệm và đầu tư, vì vậy giải quyết được mâu thuẫn mà tín dụngtrực tiếp bị hạn chế Cơ chế hoạt động của trung gian tài chính hiệu quả khi nógánh chịu rủi ro và sử dụng các kĩ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro vàgiảm chi phí giao dịch.
Tạo phương tiện thanh toán
Tiền – vàng có chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán CácNgân hàng không có chức năng tạo tiền kim loại nhưng các Ngân hàng có thểtạo ra phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nợ với khách hàng Giấy nợ doNgân hàng phát hành với ưu điểm nhất đinh đã trở thành phương tiện thanh toánrộng rãi được nhiều người chấp nhận Như vậy, ban đầu các Ngân hàng đã tạo racác phương tiện thanh toán thay cho tiền kim loại dựa trên số tiền kim loại đangnắm giữ Với nhiều ưu thế, dần dần giấy nợ của Ngân hàng đã thay thế tiền kimloại làm phương tiện lưu thông và cất trữ; nó trở thành tiền giấy Việc in tiềnmang lại lợi nhuận lớn, đồng thời với nhu cầu có đồng tiền quốc gia duy nhấtdẫn đến việc Nhà nước tập trung quyền lực phát hành (in) tiền giấy vào một tổchức là Bộ tài chính hoặc Ngân hàng Trung ương Từ đó chấm dứt việc Ngânhàng thương mại tạo ra giấy bạc riêng cho mình.
Trong diều kiện phát triển thanh toán qua Ngân hàng, khách hàng nhận thấynếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả được
Trang 7hàng hóa và các dịch vụ theo yêu cầu Theo quan điểm hiện đại, lượng tiền nàybao gồm nhièu bộ phận Thứ nhất là tiền giấy trong lưu thông (M0), thứ hai là sốdư trên khoản tiền gửi giao dịch của khách hàng tại các Ngân hàng, thứ ba là tiềngửi trên tài khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kì hạn… Khi Ngân hàng chovay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, kháchhàng có thể dùng để mua hàng hóa dịch vụ Do đó, bằng việc cho vay (hay tạotín dụng) các Ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán (tham gia tạo ra M1)
Toàn bộ hệ thống Ngân hàng tham gia tạo phương tiện thanh toán khi cáckhoản tiền gửi được mở rộng từ Ngân hàng này đến Ngân hàng khác trên cơ sởchovay
Trung gian thanh toán.
Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết cácquốc gia Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóavà dịch vụ Để thanh toán nhanh chóng, thuận tiện, và tiết kiệm chi phí, Ngânhàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc,ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ… cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kếtnối các quỹ cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần Các Ngân hàng còn thực hiệnthanh toán bù trừ với nhau thông qua Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua cáctrung tâm thanh toán Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hóa góp phần tạotính thống nhất không chhỉ giữa các Ngân hàng trong một quốc gia mà còn giữacác Ngân hàng trên toàn thế giới Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiếtlập đã làm tăng hiệu quả thanh toán qua Ngân hàng, biến Ngân hàng trở thànhtrung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tếtoàn cầu.
Trang 81.1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại.
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn.
Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho Ngân hàng thương mại,đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của Ngân hàng Đểbắt đầu hoạt động ngân hàng ( được pháp luật chi phép) chủ Ngân hàng phải cómột khối lượng vốn nhất định gọi là vốn chủ sở hữu Đây là loại vốn Ngân hàngcó thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị nhà cửa cho Ngân hàng.Nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn này rất đa dạng tùy theo tínhchất sở hữu, năng lực của chủ Ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thịtrường.
Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của Ngânhàng thương mại Khi một Ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên làmở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cáchđó Ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và của dân cư.Tiền là nguồn tiền quan trọg chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của Ngânhàng.
Để gia tăng tiền gửi trong môi trờng cạnh tranh và để có nguồn tiền có chấtlượng ngày càng cao, các Ngân hàng đã thực hiện nhiều hình thức huy độngkhác nhau Một trong các hình thức huy động vốn của Ngân hàng là huy độngnguồn tiền gửi thanh toán Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vàoNgân hàng để nhờ Ngân hàng giữ hộ và thanh toán hộ Trong phạm vi số dư chophép, các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp và cá nhân được Ngân hàng thựchiện Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân đều có thể đượcnhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu Nhìn chung, lãi suất của khoản tiềnnày rất thấp (hoặc bằng không), thay vào đó chủ của tài có thể được hưởng cácdịch vụ của Ngân hàng với mức chi phí thấp Ngân hàng mở các tài khoản tiềngửi thanh toán (tài khoản có thể viết séc) cho khác hàng Thủ tục mở rất đơn
Trang 9giản Yêu cầu của Ngân hàng là khách hàng phải có tiền và chỉ được thanh toántrong phạm vi số dư cho phép của tài khoản Một số Ngân hàng kết hợp tàikhoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay (thấu chi – chi trội trên số dưcủa tài khoản thanh toán) Một số Ngân hàng sử dụng nhiều hình thức “biếntướng” của tài khoản thanh toán để nâng lãi suất loại tiền gửi này nhằm cạnhtranh với các tổ chức tín dụng khác.
Nguồn tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong Ngân hàng là nguồn huy độngtừ tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội Nhiều khoản thubằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau một thờigian xác định Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toánsong lãi suất thấp Để đáp ứng nhu cầu tăng thu cho người gửi tiền, Ngân hàngđưa ra hình thức huy động tiền gửi có kỳ hạn Người gửi tiền không được sửdụng các hình thức thanh toán để áp dụng đối với loại tiền gửi này Nếu cần chitiêu, người gửi phải đến Ngân hàng rút tiền ra Tuy không thuận lợi trong tiêudùng bằng hình thức tiền gửi thanh toán song tiền gửi có kỳ hạn được hưởng lãisuất cao hơn tùy theo độ dài của kỳ hạn.
Ngoài ra các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sửdụng (các khoản tiền tiết kiện) Trong điều kiện khả năng tiếp cận với Ngânhàng, họ đều có thể gửi tiết kiện nhằm thực hiện các nục tiêu bảo toàn và sinh lờiđối với các khoản tiết kiệm, các Ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân cưthay đổi thói quen gữi tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy độngbằng cách đưa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn.Ngân hàng có thể mở rộng cho mỗi người tiết kiệm nhiều chương mục tiết kiệm(hoặc sổ tiết kiệm) cho mỗi kỳ hạn và mỗi lần gửi khác nhau Tiền tiết kiệm nàydùng để thanh toán tiền hàng và dịch vụ song có thể thế chấp để vay vốn nếuđược Ngân hàng cho phép
Trang 10Ngoài ra, nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác,Ngân hàng thương mại này có thể gửi tiền tại Ngân hàng khác Tuy nhiên, quymô nguồn này thường không lớn.
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất cảu Ngân hàng thương mại Tuy nhiênkhi cần, Ngân hàng có thể huy động thêm vốn bằng cách vay mượn thêm Tạinhiều nước, Ngân hàng Trung ương thường quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huyđộng và vốn chủ sở hữu Do đó nhiều Ngân hàng vào những giai đoạn cụ thểphải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động vốn bịhạn chế.
Hoạt động của Ngân hàng còn bao gồm các hoạt động ủy thác như: ủy tháccho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân và thu hộ v v Cáchoạt động này tạo nên nguồn ủy thác, làm gia tăng nguồn vốn của Ngân hàng.
1.1.2.2 Hoạt động cho vay đầu tư.
Hoạt động chính của Ngân hàng thương mại là tìm kiếm các khoản vốn(huy động vốn) để sử dụng vốn nhằm thu lợi nhuận Việc sử dụng vốn chính làquá trình tạo nên các loại tài sản khác nhau cho Ngân hàng, trong đó cho vay vàđầu tư là hai hoạt động chính và quan trọng nhất của Ngân hàng.
Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp king doanh tiền tệ Do đó, đặc thùlà phần lớn tài sản của Ngân hàng là các tài sản chính gồm có các hợp đồng chovay, hợp đồng thuê – mua, các chứng khoán, các khoản tiền gửi v v Một phầnnhỏ trong khối tài sản của Ngân hàng là các tài sản cố định Mỗi loại tài sảnđược hình thành theo các cách thức khác nhau, vì những mục tiêu khác nhausong đều tập trung đảm bảo an toàn và sinh lợi tối đa cho Ngân hàng.
Ngân hàng thực hiện đầu tư vào nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế nhằm đadạng hóa tài sản vì mục tiêu sinh lợi Ngân hàng nắm giữ chứng khoán hay đầutư vào chứng khoán vì chúng mang lại thu nhập cho Ngân hàng và Ngân hàng có
Trang 11thể bán đi để gia tăng thêm ngân quỹ khi cần thiết Ngân hàng thường chiachứng khoán thành loại thanh khoản và kém thanh khoản Thông thường cácchứng khoán có tính thanh khoản cao (chứng khoán thanh khoản) là chứngkhoán an toàn, dễ bán, ít giảm giá, nhưng có tỷ lệ sinh lợi thấp; ngược lại cácchứng khoán kém thanh khoản (chứng khoán đầu tư) có mức độ rủi ro cao vàthường có tỷ lệ sinh lời cao.
Hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại tài sản ở phần lớncác Ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của Ngân hàng Hoạtđộng cho vay dầu tư của Ngân hàng bao gồm:
Cho vay thương mại:
Ngay ở thời kỳ dầu, các Ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tếlà cho vay đối với người bán (người bán chuyển các khoản phải thu cho Ngânhàng để lấy tiền trước) Sau đó là bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếusang cho vay trực tiếp đối với khách hàng (là người mua), giúp họ có vốn đểmua hàng hóa dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh
Cho vay tiêu dùng:
Trong giai đoạn đầu hầu hết các Ngân hàng không tích cực cho vay đối vớicác cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng rủi rovỡ nợ tương đối cao Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranhtrong cho vay đã buộc các Ngân hàng hướng tới người tiêu dùng như một kháchhàng tiềm năng Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trởthành loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất ở các nước có nền kinh tế pháttriển.
Tài trợ dự án:
Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các Ngân hàng cònngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho xây dựng nhà máy mới đặcbiệt là trong nghành công nghệ cao Do rủi ro trong loại hình tín dụng này nói
Trang 12chung là cao song lãi lại lớn Một số Ngân hàng còn cho vay để đầu tư vào đấtđai.
1.1.2.3 Hoạt động trung gian.
Hiện nay ở hầu hết các quốc gia, Ngân hàng là tổ chức trung gian thanhtoán lớn nhất Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hànghóa và dịch vụ Khi các doanh nhân gửi tiền vào Ngân hàng, họ nhận thấy Ngânhàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng củahọ Thanh toán qua Ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt,tức là người gửi tiền không cần phải đến Ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viếtgiấy chi trả cho khách (còn được gọi là séc), khách hàng mang giấy đến Ngânhàng sẽ nhận được tiền Các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt (antoàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí) đã góp phần rút ngắn thời giankinh doanh và nâng cao thu nhập cho các doanh nhân Khi Ngân hàng mở chinhánh, thanh toán qua Ngân hàng được mở rộng phạm vi, càng tạo nhiều tiện íchcho các doanh nhân Điều này khuyến khích các doanh nhân gửi tiền vào Ngânhàng để nhờ thanh toán hộ Như vậy, một dịch vụ mới, quan trọng nhất đượcphát triển là tài khoản tiền gửi giao dịch, cho phép người gửi tiền viết séc thanhtoán cho việc mua hàng hóa và dịch vụ Việc đưa ra loại tài khoản tiền gửi mớinày được xem là một trong những bước đi quan trọng nhất trong công nghiệpNgân hàng Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, nhiều thể thức thanhtoán được phát triển như Ủy nhiệm chi, nhờ thu, L/C, thanh toán bằng điện,thẻ…
Nghiệp vụ bảo lãnh là một trong những hoạt động trung gian mà ngân hàngcung cấp cho khách hàng Do khả năng thanh toán của Ngân hàng cho một kháchhàng rất lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của các khách hàng, nên Ngânhàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng Trong những năm gần đây,nghiệp vu bảo kãnh ngày càng đa dạng và phát triển mạnh Ngân hàng thường
Trang 13bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng hóa và trang thiết bị, pháthành chứng khoán, vay vốn của tổ chức tín dụng khác…Nhiều ngân hàng đangphấn đấu cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách hàng thỏa mãnmọi nhu cầu Đây là một trong những lý do khiến các Ngân hàng bắt đầu bán cácdịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách cơ hội mua cổ phiếu, tráiphiếu và các chứng khoán khác mà không phải nhờ đến người kinh doanh chứngkhoán Trong một vài trương hợp, các Ngân hàng tổ chức ra các công ty chứngkhoán hoặc công ty môi giới chứng khoán.
Ngoài ra, nhiều Ngân hàn trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chinhánh hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi Nhiều Ngân hàng (thường là Ngân hànglớn) cung cấp dịch vụ Ngân hàng đại lý cho các Ngân hàng khác như thanh toánhộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm Ngân hàng đầu mối trong đồng tàitrợ…làm phong phú thêm các hoạt đông trung gian của Ngân hàng trong nền
kinh tế
1.2 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại.
1.2.1 Vốn và cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại.
1.2.1.1 Khái niệm vốn:
Tiền tệ ra đời là một trong những phát minh vĩ đại của loài người và làmthay đổi bộ mặt của nền kinh tế - xã hội Mọi sự vận động của sản xuất và tiêudùng đều liên quan mật thiết đến sự vận động của tiền tệ và có sự tác động qualại.
Đồng tiền trở thành thước đo chung cho tất cả hoạt động kinh doanh củanền kinh tế Khái niệm vốn xuất hiện và vai trò của vốn ngày càng qua trọng.Vốn trở thành yếu tố quyết định của sản xuất Tuy nhiên, khi nền kinh tế cònmang tính tự cung, tự cấp, người ta ít chú ý đến vốn Nhưng từ sau cách mạngCông nghiệp (cuối thế kỷ XVIII ), vấn đề vốn đã được quan tâm nhiều hơn Vốn
Trang 14theo khái niệm rộng, không chỉ là tiền tệ mà là nguồn lực như tài nguyên thiênnhiên, đất đai, lao động, trí tuệ Khi hệ thống Ngân hàng và các tổ chức tàichính phi Ngân hàng ra đời và phát triển, vốn đồng nghĩa với tiên và được gọi làvốn tài chính.
Trong nền kinh tế hàng hóa, vốn trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, làđiều kiện tiên quyết của mọi quá trình đầu tư cho sản xuất và kinh doanh Thôngqua thị trường, vốn giao lưu rộng rãi và càng thể hiện rõ bản chất cũng như vaitrò của nó C.Mác đã khái quát hóa phạm trù vốn qua phạm trù “tư bản” “ tư bảnlà giá trị mang lại giá trị thặng dư” Định nghĩa cô đọng này đã thể hiện cả nộidung, đặc trưng và vai trò, tác động của vốn Để nhận thức đúng quan điểm củaC.Mác, cần phải hiểu một cách sâu sắc phạm trù vốn cùng các đặc trưng của nó.
Lịch sử phát triển trong nhiều năm qua đã chứng minh rằng các Tổ chứcTài chính – tín dụng vẫn là các trung gian tích tụ và tập trung vốn lớn nhất trongnền kinh tế Ngoài kênh dẫn vốn là thj trường chứng khoán ra thì Ngân hàng làcầu nối đáp ứng mối quan hệ cung – cầu vốn trong nền kinh tế Ngân hàng trởthành nhân tố quan trọng trong đầu tư phát triển Về tổng thể vai trò của vốn tíndụng Ngân hàng được thể hiện rõ thông qua các mặt sau:
Góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển:
Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển củanền kinh tế, thông qua các hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại, nó tạora khả năng tài trợ cho các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệpvà các dịch vụ của đất nước.
Đối với ngành công nghiệp, nguồn vốn tín dụng Ngân hàng đã tạo điều kiệnđể duy trì thường xuyên mối liên hệ không tách rời giữa sản xuất, lưu thông hànghóa và tiêu dùng xã hội Vốn tín dụng NH không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắnhạn để dự trữ vật tư hàng hóa,trang trải các chi phí sản xuấtvà thanh toán những
Trang 15khoản nợ,mà còn cho vay đầu tư XDCB, như xây dựng các xí nghiệp mới, cáccơ sở kinh tế hạ tầng, cải tiến đổi mới kỹ thuật bằng vốn trung và dài hạn.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, nhờ vốn tín dụng mà nông dân có khả năngmua các loại giống, thức ăn, phân bón, thiết bị máy móc và thuê mướn côngnhân cho việc trồng trọt và thu hoạch trên đồng ruộng của họ.
Trong thương nghiệp, các cửa hàng bán buôn và bán lẻ có khả năng dự trữnhững hàng hóa và vận chuyển những hàng hóa đó đến tay người tiêu dùng, nhờnguồn tín dụng của NH Ngoài ra, nguồn tín dụng Ngân hàng đáp ứng đáng kểnhu cầu tín dụng trong tiêu dùng.
Đối với Ngân sách Nhà nước do thu nhập của Nhà nước không phải lúc nàocũng tương ứng với các khoản chi, dẫn đến tình trạng thiếu hụt Ngân sách tạmthời, đòi hỏi phải đáp ứng Hiện nay, theo luật Ngân sách được nhà Quốc hội phêchuẩn, thì “Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho Ngân sách Trung ương để xử lýthiếu hụt Ngân sách tạm thời Quỹ Ngân sách Nhà nước theo quyết định của Thủtướng Chính phủ Khoản tạn ứng này phải được hoàn trả trong năm Ngân sách,trừ trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định “ Tuy nhiên, việccải thiện tình hình thiếu hụt Ngân sách không phải lúc nào cũng vay Ngân hàng,mà có thể vay dân chúng thông qua phát hành chứng khoán công cộng hoặc vaynước ngoài Vậy bằng việc mua các chứng khoán công cộng, Ngân hàng thựchiện việc cung ứng vốn cho Nhà nước và Nhà nước sử dụng vốn đó cho việc xâydựng cơ sở hạ tầng và các công việc của Nhà nước.
Cùng với vốn Ngân sách, vốn tín dụng Ngân hàng đã hỗ trợ đầu tư dướidạng cho vay vào lĩnh lực công cộng sẽ thu hút thêm số lượng lao động, đặc biệtlà các chương trình tạo việc làm của Chính phủ Việc đầu tư vào vốn tín dụngNgân hàng được tăng lên sẽ có điều kiện để gia tăng thêm việc sử dụng thêmnguồn nhân lực.
Trang 16 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của nền kinh tế nói chung và chuyểndịch cơ cấu kinh tế nội bộ trong từng ngành kinh tế, kỹ thuật nói riêng sẽ có ýnghĩa quyết định đối với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế của nềnkinh tế Nước ta đang trên đường tiến lên công nghiệp hóa hiện đại hóa, nên tấtyếu phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp, giảm dần tỷ trọngtrong nông nghiệp và tăng trưởng dần tỷ trọng trong các ngành công nghiệpvàdịch vụ Do đó nhằm tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, một trong các yếu tốquan trọng là phân phối và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng Ngân hàngđể đầu tư vào các ngành, lĩnh vực theo chiến lược phát triển kinh tế đã đề ra.Vốn tín dụng của Ngân hàng được thể hiện thông qua việc kích thích hay hạnchế quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nâng cao khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp:
Nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng tác động đến hiệu quả, đến nhịp độphát triển sôi động, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Trong môitrường cạnh tranh, các chủ thể kinh tế phải chủ động tìm kiếm và thực hiện nhiềubiện pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh như ứng dụng thành tựu khoa học kỹthuật, đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản trị nhân lực.
1.2.1.2 Đặc trưng của vốn:
Truớc hết vốn phải được biểu hiện dưới hình thái giá trị của tài sản.Tức là vốn phải đại diện cho một lượng giá trị thực của tài sản nhất định, baogồm tài sản hữu hình như tư liệu sản xuất, nhà máy, đất đai, nguyên vật liệu vàtài sản vô hình như chất xám, nhân lực, thông tin Điều đó phân biệt rõ vốnkhác với tiền Có người ngộ nhận rằng có sự đồng nhất giữa đồng tiền phát hànhvới “đồng vốn” và cho rằng tiền do Nhà nước phát hành cũng là vốn Suy nghĩnhư vậy là không chính xác Vì nếu một lượng tiền được in khống, phát hànhkhông trên cơ sở giá trị thực của hàng hóa để đưa vào lưu thông thì đó chỉ là vốn
Trang 17“giả tạo” chứ không phải là vốn đầu tư thực chất Chỉ những đồng tiền phát hànhtrên cơ sở được đảm bảo bằng giá trị hàng hóa mới được gọi là vốn.
Vốn phải vận động: Vốn được biểu hiện bằng tiền, nhưng không phảilà tiền được vận động với mục đích sinh lời Do đó các tài sản cố định khôngsử dụng, hàng hóa vật tư ứ đọng, tiền để dành trong két Chỉ là đồng vốn chết.
Trong quá trình vận động, vốn – tiền đều có điểm xuất phát và kết thúclà T, sau mỗi chu kỳ vận động T sẽ “lớn hơn” một lượng là T = T+∆T
Để có thể phát huy được tác dụng, vốn phải được tích tụ, tập trung đếnmột lượng nhất định Trong đầu tư sản xuất kinh doanh , thường đòi hỏi phảicó một lượng vốn nhất định, mới có thể xản xuất kinh doanh bình thường vàmang lại hiệu quả , đồng thời tăng sức cạnh tranh lẫn nhau Do đó, nếu vốn bịphân tán thì không phát huy được tác dụng mạnh mẽ Vì thế các nhà đầu tưngoài việc khai tiềm năng vốn của đơn vị, còn tìm cách huy động vốn thôngqua các hình thức như: hùn vốn liên doanh, phát hành trái phiếu, cổ phiếu vv
Trong nền kinh tế thị trường, vốn là một loại hàng hóa đặc biệt vàđược gắn với một chủ sở hữu nhất định.
Đối với hàng hóa thông thường, được lưu thông, mua bán trên thịtrường hàng hóa và người sở hữu hàng hóa đã bán quyền sở hữu của mình Còn“hàng hóa vốn” thì đã được lưu thông, mua bán trên thị trường vốn và người sởcủa hữu vốn lại không bán quyền sở hữu vốn mà chỉ bán quyền sử dụng vốn.Sau một thời gian nhất định, người mua quyền sử dụng vốn phải trả cho ngườichủ sở hữu vốn một khoản gọi là lợi tức Như vậy, lợi tức là giá mà người muaphải trả cho người chủ sở hữu về quyền sủ dụng vốn Thị trường vốn là nơidiễn ra mua bán giữa người có vốn và người có nhu cầu sủ dụng vốn Người tasử dụng đặc điểm quan trọng này trong lưu thông vốn nhằm tạo ra các dòngchảy, các “kênh” từ cung đến cầu về vốn.
Người chủ sở hữu vốn có thể đồng nhất với người sử dụng vốn hoặc có thể
Trang 18phải được ưu tiên, đảm bảo quyền lợi và được tôn trọng quyền sở hữu đồng vốncủa mình Để huy động được vốn nhàn rỗi trong xã hội, cần phải tuân thủnguyên tắc này.
Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền – phản ánh giá trị của những tài sảnhữu hình nhue đất đai , nhà cửa, thiết bị mà còn được biểu hiện bằng tài sảnvô hình như: nhãn hiệu, vị trí sản xuất kinh doanh, bản quyền, phát minh, sángchế vv Tài sản vô hình rất đa dạng, phong phú và giá trị của nó rất lớn Nếubiết khai thác và sử dụng có hiệu quả tài sản này sẽ đem lại lợi nhuận đáng kể.Đặc biệt, trong việc góp vốn đầu tư liên doanh, đánh giá lại tài sản của Doanhnghiệp để bán thanh lý cần phải đánh giá giá trị một cách chính xác các tàisản, trong đó có tài sản vô hình.
Từ những phân tích trên đây về phạm trù vốn trong nền kinh tế thị trường,
có thể rút ra định nghĩa chung: Vốn đầu tư là giá trị của các tài sản xã hội
được đưa vào đầu tư nhằm mang lại hiệu quả trong tương lai.
1.2.1.3 Cơ cấu vốn của Ngân hàng Thương mại
Vốn chủ sở hữu:
Vốn hình thành ban đầu:
Tùy theo tính chất của mỗi Ngân hàng mà nguồn gốc hình vốn ban đầukhác nhau Nếu Ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, Ngân sách Nhà nước cấp.Nếu là Ngân hàng cổ phần, các cổ đông đóng góp thông qua việc mua cổ phầnhoặc cổ phiếu do Ngân hàng phát hành Ngân hàng Liên doanh do các bên liêndoanh đóng góp; Ngân hàng tư nhân thuộc vốn sở hữu của tư nhân.
Nguồn vốn hình thành trong quá trình hoạt động:
Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng gia tăng vốn chủ theo nhiều phươngthức khác nhau tùy theo hình thức hoạt động và điều kiện cụ thể của từng Ngânhàng.
Trang 19- Nguồn thu từ lợi nhuận: trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không, chủ
Ngân hàng có xu hướng gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu của mình bằng cáchchuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư Tỷ lệ trích lũy tùy thuộc vàocân nhắc của chủ sở hữu Ngân hàng về tích lũy và tiêu dùng Những ngân hànglâu năm, thu nhập ròng lớn, nguồn trích lũy từ lợi nhuận sẽ cao hơn so với vốnchủ sở hữu được hình thành ban đầu
- Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm… để mở
rộng quy mô hoạt động, hoặc để đổi mới trang thiết bị hoặc để đáp ứng yêu cầugia tăng vốn của chủ do Ngân hàng Nhà nước quy định… Đặc điểm của hìnhthức huy động này là không thường xuyên, song giúp cho Ngân hàng có đượclượng vốn sở hữu lớn vào lúc cần thiết.
Các quỹ:
Ngân hàng có nhiều quỹ Mỗi quỹ có một mục đích riêng Trước tiên là quỹdự phòng tổn thất Quỹ này được trích lập hàng năm và được tích lũy nhằm bùđắp những tổn thất xảy ra Quỹ bảo tồn vốn nhằm bù đắp hao mòn của vốndưới tác động của lạm phát Quỹ thặng dư là phần đánh giá lại tài sản của Ngânhàng và chênh lệch giữa thị giá và mệnh giá của cổ phiếu khi phát hành cổphiếu mới tùy theo quy định cụ thể của từng nước, các Ngân hàng có thể cóQuỹ phúc lợi, Quỹ khen thưởng , Quỹ giám đốc…
Các quỹ của ngân hàng thuộc sở hữu của chủ Ngân hàng Nguồn hình thànhcác quỹ này là từ thu nhập của Ngân hàng Tuy nhiên khả năng sử dụng cácQuỹ này vào hoạt động kinh doanh tùy thuộc vào mục đích sử dụng Quỹ.
Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần:
Các khoản vay trung và dài hạn của Ngân hàng thương mại mà có khả năngchuyển đối thành vốn cổ phần có thể được coi là bộ phận sở hữu của Ngân hàng(vốn bổ sung) do nguồn này có một số đặc điểm như sử dụng lâu dài, có thể đầutư vào nhà cửa, đất đai và có thể không phải hoàn trả khi đến hạn.
Trang 20 Vốn vay:
Nguồn tiền gửi
Tiền gửi của khác hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của Ngân hàngthương mại Một khi Ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở cáctài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đóNgân hàng có thể huy động được tiền của doanh nghiệp, các tổ chức và của dâncư.
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồntiền của Ngân hàng Để gia tăng lượng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh vàđể có được nguồn tiền có tính ổn định và chất lượng ngày càng cao, các Ngânhàng đã đưa ra nhiều hình thức huy động khác nhau.
Tiền gửi thanh toán:
Đây là tiền của các doanh nghiệp hoặc các cá nhân gửi vào Ngân hàng vớimục đích nhờ Ngân hàng giữ và thanh toán hộ.Trong phạm vi số dư cho phép,các nhu cầu chi trả thanh toán của doanh nghiệp và cá nhân đều được Ngân hàngthực hiện Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân có thể đều đượcnhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu Nói chung, lãi suất của các khoản tiềnnày thấp hoặc bằng không thay vào đó chủ tài khoản được hưởng các dịch vụcủa Ngân hàng cung cấp đi kèm với mức phí thấp Ngân hàng mở tài khoản tiềngửi thanh toán theo yêu cầu (tài khoản có thể phát séc ) cho khách hàng Thủ tụcmở rất đơn giản, yêu cầu của Ngân hàng là khách hàng phải có tiền và chỉ thanhtoán trong phạm vi số dư Một số Ngân hàng kết hợp cả tài khoản tiền gửi thanhtoán và tài khoản cho va ( thấu chi - chi trội trên số dư có của tài khoản thanhtoán) Ngân hàng cũng có thể sử dụng hình thức biến tướng của tài khoản thanhtoán để nâng cao lãi suất loại tiền gửi này nhằm cạnh tranh với các tổ chức tíndụng khác.
Trang 21Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội:
Nhiều khoản phải thu bằng tiền của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hộisẽ được chi trả sau một thời gian xác định Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiệncho hoạt động thanh toán nhưng lãi suất lại rất thấp Để đáp ứng nhu cầu tăngdoanh thu cho người gửi tiền, Ngân hàng đã đưa ra hình thức có kì hạn Ngườigửi tiền không được sử dụng các hình thức thanh toán đối với loại tiền gửi có kìhạn Nếu cần chi tiêu, người gửi phải đến Ngân hàng để rút tiền ra Tuy khôngthuận lợi cho tiêu dùng bằng tiền gửi thanh toán nhưng loại tiền gửi có kì hạnđược hưởng lãi suất cao hơn tùy theo độ dài của kì hạn gửi tiền.
Tiền gửi tiết kiệm của dân cư:
Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (cáckhoản tiền tiết kiệm) Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với Ngân hàng, họđều có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối vớicác khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn Nhằm thu hút ngày càng nhiềutiền tiết kiệm, các Ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thóiquen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưara các hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn ( ví dụ như tiềngửi với các kì hạn khác nhau, tiết kiệm bằng ngoại tệ, bằng vàng…) Ngân hàngcó thể mở cho mỗi người tiết kiệm nhiều chương mục tiết kiệm (hoặc là sổ tiếtkiệm) cho mỗi kì hạn và mỗi lần gửi khác nhau Sổ tiết kiệm này không dùng đểthanh toán tiền hàng và dịch vụ song có thể thế chấp để vay vốn nếu được Ngânhàng cho phép.
Tiền gửi của các Ngân hàng khác:
Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, Ngân hàngthương mại này có thể gửi tiền tại Ngân hàng khác Tuy nhiên quy mô nguồnnày thường không lớn.
Trang 22 Nguồn đi vay
Tiền gửi là nguồn vay quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại Tuynhiên, khi cần Ngân hàng thường vay mượn thêm Tại nhiều nước Ngân hàngTrung ương thường quy định tỷ leej giữa nguồn tiền huy động và vốn củaChính phủ Do vậy nhiều Ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể phải vaymượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế.
Vay Ngân hàng Nhà nước:
Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của Ngânhàng thương mại Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu dự trữ bắt buộc, dựtrữ thanh toán) Ngân hàng thương mại thường vay Ngân hàng Nhà nước Hìnhthức cho vay chủ yếu của Ngân hàng nhà nước là tái chiết khấu (hoặc tái cấpvốn) Các thương phiếu đã được các Ngân hàng thương mại chiết khấu (hoặc táichiết khấu) trở thành tài sản của họ Khi cần tiền Ngân hàng mang những thươngphiếu này lên tái chiết khấu tại Ngân hàng Nhà nước Nghiệp vụ này làm thươngphiếu của Ngân hàng thương mại giảm đi và dự trữ (tiền mặt hoặc tiền gửi tạiNgân hàng Nhà nước) tăng lên Ngân hàng Nhà nước điều hành vay mượn nàymột cách chặt chẽ; Ngân hàng thương mại phải thực hiện các điều kiện đảm bảovà kiểm soát nhất định Thông thường Ngân hàng Nhà nước chỉ tái chiết khấucho những thương phiếu có chất lượng (thương phiếu có thời gian đáo hạn ngắn,khả năng trả nợ cao) và phù hợp với mục tiêu của Ngân hàng Nhà nước trongtừng thời kì Trong điều kiện chưa có thương phiếu Ngân hàng Nhà nước choNgân hàng thương mại vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụngnhất định.
Vay các tổ chức tín dụng khác:
Đây là nguồn các Ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay các Tổ chức tíndụng khác trên thị trường liên Ngân hàng Các Ngân hàng đang có dự trữ vượtyêu cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảmcho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các Ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất
Trang 23cao hơn Ngược lai, các Ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượntức thời để đảm bảo thanh khoản Như vậy nguồn vay mượn từ các Ngân hàngkhác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trườnghợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ Ngân hàng Nhà nước.Quá trình vay mượn rất đơn giản Ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp vớiNgân hàng cho vay hoặc thông qua Ngân hàng đại lý (hoặc Ngân hàng Nhànước) khoản vay có thể không cần đảm bảo hoặc được đảm bảo bằng cácchứng khoán của kho bạc Kết quả là dự trữ của Ngân hàng cho vay giảm đi vàcủa Ngân hàng đi vay tăng lên.
Vay trên thị trường vốn:
Giống như các doanh nghiệp khác, các Ngân hàng cũng vay mượn bằngcách phát hành các giấy nợ (kì phiếu, hối phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn.Rất nhiều Ngân hàng thương mại thiếun hụt nguồn tiền gửi trung và dài hạn dẫnđến không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay của khách hàng với những khoản tíndụng trung và dài hạn Do vậy, các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổ sungcho các nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu đầu tư và cho vay trung và dài hạn.Thông thường đây là khoản vay không có đảm bảo Những Ngân hàng có uy tínhoặc trả lãi suất cao sẽ vay mượn được nhiều hơn Các Ngân hàng nhỏ thườngkhó vay mượn trực tiếp bằng cách này; họ thường phải vay thông qua các Ngânhàng đại lý hoặc được bảo lãnh của các Ngân hàng khác Khả năng vay mượntùy thuộc vào trình độ phát triển của thị trường tài chính, khả năng chuyển đổicủa các công cụ nợ dài hạn của Ngân hàng Nghiệp vụ cho vay mượn tương đốiphức tạp Ngân hàng cần nghiên cứu kĩ thị trường để quyết định quy mô, mệngiá, lãi suất và thời hạn vay mượn thích hợp Các vấn đề chuyển nhượng, điềuchỉnh lãi suất, quỹ bảo hộ… cũng được các Ngân hàng quan tâm nhằm phát huytối đa lượng vốn huy động.
Trang 24 Nguồn khác
Nguồn ủy thác:
Ngân hàng thương mại thực hiện các nghiệp vụ ủy thác như ủy thác chovay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân và thu hộ… Các hoạtđộng này tạo nên nguồn ủy thác tại Ngân hàng Cùng với sự phát triển các mốiquan hệ đa phương, rất nhều các tổ chức kinh tế, xã hội cùng có mục tiêu pháttriển như Ngân hàng, có nguồn tài chính, đã sử dụng mạng lưới của Ngân hàngnhư các kênh dẫn vốn tới các mục tiêu Kết quả hình thành nên nguồn ủy tháccho Ngân hàng làm gia tăng nguồn vốn cho Ngân hàng.
Nguồn trong thanh toán:
Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồntrong thanh toán cho Ngân hàng (séc trong qua trình chi trả, tiền kí quỹ để mở L/C…) Những ngân hàng là Ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từtiền của các Ngân hàng đồng thành viên chuyển về để thực hiện cho vay.
1.2.2 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại
Nguồn vốn của Ngân hàng Thương mại được huy động chủ yếu là để chovay hay nói cách khác là Ngân hàng kiếm lời từ việc sử dụng tiền “tạm thời nhànrỗi” của người cho vay – người đầu tư cho người khác Vì vậy hoạt động huyđộng vốn của Ngân hàng ảnh hưởng đến hoạt động kinh daonh của Ngân hàngvà chiến lược phát triển của Ngân hàng.
Hiệu quả huy động vốn là pạhm trù phản ánh trình độ và khả năng đảm bảothực hiện hoạt động huy động vốn đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn của
Các khoản nợ là các tài nguyên của Ngân hàng Chất lượng và số lượng củanó ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng và số lượng các khoản cho vay và đầu tưcủa Ngân hàng Mục tiêu quản lý các khoản vốn huy động không nằm ngoài mục
Trang 25tiêu quản lí chung của Ngân hàng đó là an toàn và sinh lợi.quản lí các khoản nợnhằm các mục tiêu cụ thể sau:
- Tìm kiếm các nguồn nhằm đáp ứng yêu cầu về quy mô cho vay và đầu tư.- Đa dạng hóa các nguồn nhằm tìm kiếm cơ cấu nguồn có chi phí thấp nhấtvà phù hợp với nhu cầu sử dụng
- Duy trì tính ổn định của ngồn tiền.
- Tìm kiếm các công cụ nợ mới nhằm phát triển thị trường nợ của Ngânhàng.
- Ngân hàng Thương mại với chi phí bỏ ra thấp nhất.
Đối với Ngân hàng Thương mại hiệu quả huy động vốn có mối quan hệbiện chứng với hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Có nghĩa là việchuy động vốn tốt và đạt hiệu quả cao sẽ là nền tảng bền vững cho sự phát triểnvà là cơ sở cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao.
Nghiên cứu đến huy động vốn chúng ta xem xét vấn đề trong những mặt: - Quy mô huy động vốn của Ngân hàng có đáp ứng đử nhu cầu sử dụng vốncủa Ngân hàng hay không?
- Cơ cấu nguồn vốn có phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn đảm bảo cho hoạtđộng của Ngân hàng diễn ra an toàn và hiệu quả hay không?
- Nguồn vốn tăng trưởng có ổn định hay không?- Chi phí huy động vốn có hợp lí hay không?
1.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả huy động vốn của NHTM
Chỉ tiêu phản ánh về sự gia tăng về vốn
Quy mô huy động vốn có phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn củaNHTM
Trang 26Xem xét đến quy mô và cơ cấu vốn nhằm đưa ra và thực hiện các biện phápđể gia tăng quy mô, thay đổi cơ cấu vốn một cách có hiệu quả nhất Không thểđánh giá được là hiệu quả huy động vốn của một Ngân hàng cao nếu việc huyđộng vốn không đáp ứng đủ nhu cầu về sử dụng vốn cho kế hoạch kinh doanhhay việc sử dụng vốn để dáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Quy mô vốn ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số cho vay và hoạt động đầutư Nếu lượng vốn huy động không đủ đáp ứng cho nhu cầu vay vốn của kháchhàng hay nhu cầu đầu tư của Ngân hàng, có nghĩa là Ngân hàng đã bỏ qua nhiềucơ hội đầu tư và cho vay hay nói cách khác Ngân hàng đã bỏ qua một phần thunhập.Nếu Ngân hàng sử dụng vốn chủ sở hữu để đầu rư cho vay thì rất đắt đỏnguyên nhân là do chi phí trả cổ tức thường cao 20% - 30% đẩy chi phí vốn củaNgân hàng lên cao Mặt khác nếu như nhu cầu sử dụng vốn nhỏ hơn huy độngvốn thì xảy ra tình trạng ứ đọng vốn huy động làm tăng chi phí của Ngân hàng.Như vậy, việc quản lí quy mô vốn ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả huy động vốnvà ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Tốc độ tăng trưởng vốn huy động
Trang 27 Kỳ hạn vốn
Kỳ hạn danh nghĩa
Kỳ hạn danh nghĩa là kỳ hạn vốn huy động do Ngân hàng công bố Thờnggắn với một mức lãi suất nhất định theo hướng nguồn có kỳ hạn danh nghĩa càngcao thì lãi suất càng cao.
Việc xác dịnh kỳ hạn danh nghĩa có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt độngcủa Ngân hàng Kỳ hạn danh nghĩa liên quan đến tính ổn định và vì vậy lienquan tới kỳ hạn sử của sử dụng vốn.
Kỳ hạn thực tế
Kỳ hạn thực tế được các Ngân hàng quan tâm đến nhiều hơn bởi vì “Kỳ hạnthực tế” lien quan chặt chẽ đến kỳ hạn các khoản vay và đầu tư Kỳ hạn thực tếlà thời gian thực tế mà nguồn tiền tồn tại lien tục trong Ngân hàng.
Do nguồn vốn huy động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn huy động lànguồn ngắn hạn trong khi các khoản tín dụng và các khoản đầu tư của Ngânhàng là trung và dài hạn để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn trung và dài hạn củaNgân hàng nên Ngân hàng quan tâm và muốn kéo dài các kỳ hạn thực tế của cáckhoản vay Một nguồn tiền ngắn hạn có thể tồn tại lien tục trong nhiều năm tứclà trở thành một nguồn có kỳ hạn thực tế là trung và dài hạn đièu này được tạo ratừ việc tiếp nối các khoản huy động vốn ngắn hạnh Ngân hàng thực hiện chuyểnhoán các kỳ hạn của nguồn tiền gửi từ ngắn hạn sang trung và dài hạn để làmtăng tính ổn định cho các nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn huy động
Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn
Vốn HĐ
Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn =
Tổng nguồn vốn
Trang 28Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn phản ánh tỷ trọng vốn huy độngtrong tổng nguồn vốn tương quan đến vốn chủ sở hữu Phản ánh khả năng huyđộng vốn và quy mô thu hút vốn từ nền kinh tế.
Tỷ lệ huy động vốn trên tổng nguồn vốn huy động phản ánh một đồng vốnchủ sở hữu có thể huy động được bao nhiêu đồng vốn huy động Tỷ lệ này càngcao có nghĩa là nguồn vốn bên ngoài càng cao Tuy nhiên tỷ lệ này phải đảm bảoan toàn cho hoạt động của Ngân hàng.
Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn
TG không kỳ hạn
- Tỷ lệ vốn huy động không kỳ hạn =
Tổng vốn HĐ Vốn HĐ có kỳ hạn
- Tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn =
Tổng vốn HĐVốn huy động có kỳ hạn = Tiền gửi có kỳ hạn + Tiền vay có kỳ hạn
Tỷ trọng từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn ảnh hưởng nguồn vốn huyđộng.
Mỗi loại nguồn vốn huy động có yêu cầu khác nhau: thời hạn, chi phí huyđộng, thanh khoản, kỳ hạn hoàn trả… Một sự thay đổi nguồn vốn ảnh hưởng đầutiên đến chi phí vốn làm gia tăng tỷ trọng Tỷ lệ vốn huy động không kỳ hạn vàTỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn Khi tỷ lệ vốn huy động không kỳ hạn tăng thì chiphí giảm Tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn tăng thì chi phí vốn tăng
Sự thay đổi cơ cấu cho vay hoặc đầu tư cũng kéo theo sự biến động nguồnthu, lợi nhuận, rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng Do đó dựa vào chỉ tiêu nàycó thể điều chỉnh cơ cấu vốn theo hướng phù hợp với nhu cầu và mực tiêu sửdụng vốn của Ngân hàng.
Trang 29 Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu sử dụng vốn
Hệ số sử dụng vốn càng tiến gần đến 1 càng tốt, có nghĩa là Ngân hàng khai
thác triệt để nguồn vốn huy động (diều kiện đảm bảo là giới hạn an toàn đảm bảotỷ lệ dự trữ bắt buộc, dự trữ tanh khoản…
Trang 30Mặt khác, Ngân hàng luôn huy động chủ yếu là vốn ngắn hạn trong khi sửdụng vốn là trung và dài hạn Do đó, để không bỏ lỡ nhu cầu kinh doanh Ngânhàng thường xuyên chuyển hoán nguồn ngắn hạn thành trung và dài hạn Việcchuyển hoán kỳ hạn này làm duy trỉ ke hở lãi suất, ke hở kỳ hạn dẫn đến rủi rolãi suất (khi lãi suất thị trường có xu hướng tăng) và rủi ro thanh khoản Vì vậy,tính toán hợp lý tỷ lệ vốn Ngân hàng cho vay trung và dài hạn nhằm đảm bảo antoàn cho hoạt động và nâng cao doanh thu cho Ngân hàng.
Chỉ tiêu phản ánh chi phí vốn huy động
Để huy động vốn của doanh nghiệp và dân cư, Ngân hàng phải trả lãi Việxác định các loại và cơ cấu lãi suất trả cho các nguồn tiền khác nhau nhằm đảmbảo duy trì qui mô và kết cấu nguồn phù hợp với yêu cầu của Ngân hàng Lãisuất chi trả càng cao thì có thể huy động vầ vay mượn được càng lớn, từ đó màmở rộng cho vay và đầu tư Tuy nhiên, lãi suất cao làm gia tăng chi phí củaNgân hàng và nếu doanh thu không tăng kịp chi phí thì lợi nhuận của Ngân hànggiảm tương ứng Vì vậy, chi phí vốn ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn củaNgân hàng
Chi phí nguồn huy động
Chi phí huy động = Chi phí trả lãi cho nguồn HĐ + Chi phí HĐ khác
Chi phí trả lãi là chi phí lớn của Ngân hàng ảnh hưởng đến thu nhập của
Ngân hàng Quy mô, cơ cấu nguồn trả lãi và lãi suất cá biệt đối với từng nguồnảnh hưởng đến Thu nhập của Ngân hàng.
Lãi suất huy động bình quân= ∑ tỷ trọng nguồn vốn i * lãi suất nguồn i
Lãi suất huy động bình quân cho ta thấy xu hướng thay đổi lãi suất của
nguồn, mức độ thay đổi lãi suất của mỗi nguồn Lãi suất bình quân đóng vai tròquan trọng trong việc xác định chênh lệch lãi suất (phản ánh khả năng sinh lờicủa Ngân hàng).
Thu lãi Chí phí trả lãi Chênh lệch lãi suất bình quân = -
Tài sản sinh lời Vốn phải trả
Trang 31Thông qua chênh lệch lãi suất bình quân ta xác định được chênh lệch lãi
suất bình quân đầu vào và chênh lệch lãi suất bình quân đầu ra, từ đó cho thấyđược phần lãi suất Ngân hàng được hưởng Tỷ lệ này đo được khả năng cạnhtranh trên thị trường của Ngân hàng.
Chênh lệch lãi suất bình quân xu hướng ngày càng giảm do Ngân hàngchuyển sang cạnh tranh với nhau bằng chất lượng dịch vụ thay cho cạnh tran lãisuất.
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả huy động vốn
Khả năng sinh lời của vốn huy động
Lợi nhuận sau thuế
Khả năng sinh lời của vốn HĐ =
1.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của NHTM
Công tác huy động vốn của Ngân hàng
Chính sách lãi suất của Ngân hàng
Đối với mỗi người có tiền gửi tại Ngân hàng, họ đều quan tâm đến vấn đềlãi suất Nó được coi là một căn cứ quan trọng, trước khi họ quyết định đem tiềnđến gửi tại Ngân hàng Do đó, một Ngân hàng muốn huy động được nhiều vốnphục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì họ phải đua ra một cơ
Trang 32không phải là điều đơn giản đối với một Ngân hàng Thương mại Bởi vì hoạtđộng tín dụng Ngân hàng Thương mại là quá trình “đi vay để cho vay” cho nênNgân hàng không thể đưa ra mức lãi suất huy động tùy ý, mà nó phụ thuộc vàomức lãi suât cho vay của Ngân hàng, phù hợp với mức chụi đụng của nền kinhtế Trong nền kinh tế thị trường, lãi suất huy động vốn của Ngân hàng thườngphụ thuộc vào các yếu tố sau: thời gian đáo hạn của khoản tiền gửi, khả năngchuyển hoán giữa các kỳ hạn, tỷ lệ lạm phát dự kiến, mức rủi ro và lợi nhuậnmang lại từ các khoản đầu tư khác, và cuối cùng là lãi suất cho vay mà Ngânhàng có thể áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế
Ngoài ra, một yếu tố cũng không kém phần quan trọng là chi phí của Ngânhàng, nếu một Ngân hàng có thể cắt giảm chi phí kinh doanh thì họ có thể nângcao mức lãi suất huy động trong khi vẫn giữ nguyên mức lãi suất cho vay mà vẫnthu được lợi nhuận như mong muốn
Ngoài mức lãi suất cụ thể, các hình thức huy động khác cũng có tác dụngkích thích người gửi tiền như: phương thức trả lãi (trả lãi trước hoặc trả lãi hàngtháng), được hưởng lãi khi rút trước thời hạn…
Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng
Như chúng ta biết, khi một nền kinh tế càng phát triển thì thu nhập củangười dân không ngừng tăng thêm Tuy nhiên, trong nền kinh tế hàng hóa, cácdòng chảy tiền tệ luôn đan xen nhau; các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư cũngtrở nên đa dạng phong phú và ở trạng thái luôn vận động, chuyển hóa lien tụcgiữa tiêu dùng với sản xuất, giữa tích lũy và đầu tư Nó chứa đựng khả năng vànhu cầu sinh lợi, nhưng có thể vận động tự phát, không tạo thành luồng chuchuyển nhất định nên khó kiểm soát Nhận thức được điều này, Ngân hàng đãchỉ ra rằng công tác huy động nguồn tiền nhàn rỗi vào Ngân hàng phải biết kếthợp hài hòa các đặc tính của nó Hay nói cách khác, để thu hút triệt để các nguồntiền nhàn rỗi trên thị trường các Ngân hàng cần tạo ra những hình thức huy độngvốn phong phú, đa dạng, hấp dẫn, phù hợp với đặc tính của từng loại tiền nhàn
Trang 33rỗi trong công chúng Chẳng hạn, Ngân hàng phải đa dạng hóa kỳ hạn tiền gửihay đa dạng hóa hình thức huy động như tiền gửi tiết kiệm có mục đích, pháthành các chứng chỉ tiền gửi loại lớn, tiết kiệm có đảm bảo…
Quy mô của Ngân hàng
Quy mô của Ngân hàng
Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng quyết định khả năng huy động vốn Quymô của Ngân hàng cũng là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn củaNgân hàng Những Ngân hàng có quy mô lớn thường có khả năng huy động vốncao hơn các Ngân hàng quy mô nhỏ hơn
Mạng lưới chi nhánh của Ngân hàng
Hoạt động marketing của Ngân hàng
Chiến lược marketing của Ngân hàng cũng là một phần quan trọng màNgân hàng cần phải chú trọng đúng mức trong chiến lược sản xuất kinh doanhvà kế hạch kinh doanh lâu dài nói cung và huy động vốn của Ngân hàng nóiriêng Xây dựng một chiến lược marketing hoàn chỉnh có tầm nhìn xa sẽ tăngkhả năng sinh lời trong kinh doand cũng như tăng cường vốn huy động choNgân hàng Trong cơ chế thị trường, các Ngân hàng phải cạnh tranh để tồn tại vàphát triển, tạo ra sự khác biệt vượt trội hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh là xuhướng cạnh tranh chung của các Ngân hàng Trong thực tế, để đạt được điều nàykhông đơn giản vì khi áp dụng marketing vào Ngân hàng thường phải đối mặtvới những khó khăn như: xu hướng phát triển kinh tế, nhu cầu ngày càng cao củakhách hàng Các ngân hàng cần phải đổi mới nhanh chóng trang thiết bị, kỹthuật, công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ… Thông qua chính sáchmarketing Ngân hàng cần phải nâng cao các hoạt động huy động vốn với lãisuất, thời hạn hợp lý phù hợp với từng giai đoạn của Ngân hàng để đáp ứng tốtnhu cầu của khách hàng, nâng cao chất lượng chủng loại sản phẩm của Ngânhàng cung ứng Không những thế, công tác marketing của Ngân hàng phải biếtkích thích nhu cầu của khách hàng nhằm lôi kéo khách hàng về với mình để
Trang 34không ngừng mở rộng thêm các khách hàng mới, ngày càng thu hút được nhiềuvốn hơn.
Thông qua việc nghiên cứu thị trường Ngân hàng có thể nắm bắt được toànbộ các thông tin về môi trường kinh doanh, về khách hàng, đồng thời xây dựngchiến lược marketing phù hợp, linh hoạt, mềm dẻo để thỏa mãn mọi nhu cầu củakhách hàng.
Ngân hàng chú trọng các chính sách thông tin, nghiên cứu, tìm hiểu điều tracho Ngân hàng có cái nhìn đồng bộ và toàn diện hơn về thị trường Và có nhữngphân thích tổng hợp các lĩnh vưch cơ bản liên quan đến thị trường của Ngânhàng Từ đó, Ngân hàng có những chính sách giá cả sản phẩm và chính sáchphân phối và phát triển thị trường hợp lý.
Yếu tố về năng lực của Ngân hàng
Trình độ nghiệp vụ của các cán bộ Ngân hàng
Trình độ nghiệp vụ của các cán bộ Ngân hàng là yếu tố quyết định sự thàngcông của Ngân hàng Như vậy, muốn hoạt động hiệu quả thì các cán bộ nhânviên Ngân hàng cũng cần phải học hỏi và nân cao chất lượng của chính mình đểcó thể sử dụng các phương tiện hiện đại, nắm bắt kịp thời các thông tin về kinhtế, thị trường phục vụ cho hoạt động kinh daonh của Ngân hàng, đáp ứng yêucầu của công việc cũng như nhu cầu của khách hàng Hoạt động trong lĩnh vựckinh doanh tiền tệ những người làm ngân hàng vừa phải là nhà phân tích vừaphải là người đánh giá khách hàng để mang đến những hợp đồng có lợi choNgân hàng.
Thái độ phục vụ của Ngân hàng đối với khách hàng
Khách hàng được phục vụ một cách tận tình chu đáo chính là điều kiệnthành công của Ngân hàng Chính thái độ phục vụ của Ngân hàng đối với kháchhàng giúp Ngân hàng duy trì và huy động được nguồn vốn ổn định Thái độ củaNgân hàng chính là cầu nối giữa Ngân hàng và khách hàng thêm gắm bó Ngaynay, các Ngân hàng thương mại bên cạnh nâng cao chất lượng dịch vụ, công
Trang 35nghê, uy tín … thì Ngân hàng luôn quan tâm đến khách hàng luôn xem kháchhàng là người bạn thâm thiết đối với Ngân hàng và luôn cố gắng duy trì mốiquan hệ thân thiết đó
Công nghệ của Ngân hàng.
Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng ngày càng có sức cạnh tranh mạnhmẽ không chỉ giữa các Ngân hàng trong nước mà còn diễn ra mạnh mẽ trên toànthế giới trong tiến độ hội nhập kinh tế thế giới Hệ thống các Ngân hàng ViệtNam chịu sự cạnh tranh gay gắt với các Ngân hàng có nhiều kinh nghiệm và cótiềm lực về tài chính trên toàn thế giới Công nghệ Ngân hàng là một nhân tốquan trọng quyết định thành công hay thất bại của một Ngân hàng trong lĩnh vựckinh doanh nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng Công nghệ Ngânhàng quyết định đến các hoạt động như thanh toán, giao dịch, kế toán, chuyểnkhoản… Một Ngân hàng sử dụng công nghệ lạc hậu so với Ngân hàng khác cónghĩa là các hoạt động giao dịch, thanh toán và các dịch vụ còn thực hiện thủcông dẫn đến chậm trễ trong giao dịch với khách hàng và không đa dạng hóađược các laọi dịch vụ cung cấp cho khách hàng, điều này sẽ làm hạn chế khảnăng thu hút khách hàng của Ngân hàng Điều đó cũng dẫn đến Ngân hàngkhông cạnh tranh được với các Ngân hàng được đầu tư công nghệ hiện đại hơn.Để có thể cạnh tranh hiệu quả trên thị trường vốn, các Ngân hàng phải khôngngừng đổi mới công nghệ, áp dụng những công nghệ Ngân hàng tiên tiến vàocác hoạt động thúc đẩy việc giao dịch và thanh toán với khách hàng diễn ranhanh chóng Đối với Ngân hàng có công nghệ hiện đại thì chất lượng phục vụthỏa mãn nhu cầu của khách hàng sẽ tốt hơn, việc huy động vốn sẽ tốt hơn CácNgân hàng thương mại của Việt Nam hiện nay đang đầu tư cho mình nhữngcông nghệ tiến tiến hiện đại và coi đây là một sức mạnh của Ngân hàng để cạnhtranh trên thị trường dịch vụ tài chính Việc ứng dụgn công nghệ thông tin: ứngdụng mạng lập trình thanh toán liên Ngân hàng nội bộ tập trung, hệ thống quản
Trang 36toán SWIFT, mở rộng dịch vụ thẻ ATM với các dịch vụ thanh toán đi kèm đãmở ra nhiều cơ hội cho Ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn mới Các sản phẩm dichvụ dựa trên nền tảng công nghệ của Ngân hàng càng ngày càng làm phong phúvà đa dạng thêm các gói dịch vụ của Ngân hàng hướng đến tối ưu hóa và tiện íchhóa lợi ích của kách hàng.
Uy tín của Ngân hàng
Do việc huy động vốn là việc Ngân hàng chiếm dụng vốn tạm thời của cánhân, tổ chức nên người gửi tiền chỉ yên tâm gửi tiền vào những Ngân hàng cóuy tín lớn vì khi xa rời vốn của mình trong một thời gian dài để gửi tiền vàoNgân hàng người gửi thường lo sợ trước sự biến động cảu nền kinh tế, như vậyhhọ thường cân nhắc và lựa chọn một Ngân hàng nào đó mà họ cho là an toànhay nói cách khác là một Ngân hàng có uy tín nhất định đối với khách hàng.Thông thường người gửi tiền đánh giá sự uy tín của một Ngân hàng dựa vào cácnhân tố sau: sự hoạt động lâu năm của Ngân hàng, quy mô cảu Ngân hàng, trìnhđộ quan lý, công nghệ… Do đó, các Ngân hàng không ngừng nâng cao uy tíncủa mình thông qua các nghiệp vụ của mình nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu củangười gửi tiền
Các dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng
Nếu một Ngân hàng đưa ra các dịch vụ tốt và đa dạng, thường lợi thế hơncác Ngân hàng khác có dịch vụ giới hạn chính vì điều này mà ở các nước pháttriển, bằng việc tạo ra nhiều hoạt động dịch vụ (có bãi gửi xe rộng rãi, có quầygiao dịch gần đường, có hệ thống chi trả tự động…) mà hệ thống Ngân hàng củahọ gắn bó rất than thiết đối với khách hàng làm cho Ngân hàng là hệ thốngkhông thể thiếu trong đời sống của người dân Một cá nhân sẽ thích gửi tiền vàomột Ngân hàng mà ở đó Ngân hàng sẽ thay mặt người đó thực hiện các khoảnthanh toán về hàng hóa, dịch vụ mà họ đã sử dụng Bên cạnh đó, một kháchhàng sẽ lựa chọn một Ngân hàng mà có bộ phận cho vay được chuyên môn hóa,một phòng ký thác an toàn và tiện nghi Các cá nhân hay các hãng kinh doanh có
Trang 37thể bị thu hút bởi một Ngân hàng có các dịch vụ mà ngoài giờ vẫn làm việc Mộtnông dân có thể bị thu hút bởi một Ngân hàng có khả năng khuyến nông sẵnsàng cho anh ta lời khuyên về các vấn đề thị trường hay sản xuât hay cung cấpcác thông tin cần thiết Song song với các dịch vụ bảo lãnh, phát hành chứngkhoán, Ngân hàng có thể chiếm dụng được mộ khối lượng vốn lớn nếu Ngânhàng cung cấp các dịch vụ lưu ký …
Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng
Ngân hàng huy động vốn nhằm sử dụng vốn huy động để mang lại hiệu quảcao nhất Sự tồn tại của Ngân hàng dựa vào khả năng sinh lời của Ngân hàng.Quy mô huy động càng tăng tài sản càng tăng dẫn đến tăng khả năng sinh lời củanguồn vốn và ngược lại Ngân hàng có thể theo đổi lãi suất huy động cao để tìmkiếm nguồn tiền với quy mô lớn, để cho vay với lãi suất cao hoặc từ lãi suất chovay chấp nhận trên thị trường, nỗ lực tìm các nguồn với chi phí thấp Ngân hàngkhông tham gia đặt giá (không đủ điều kiện tham gia đặt giá trên thị trường) phảitự điều chỉnh nguồn vốn huy động và tài sản nhằm thỏa mãn yêu cầu sinh lời củamình.
Các yếu tố cạnh tranh
Cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở nên quyếtliệt khi các Ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục các dịch vụ.Các Ngân hàng, các quỹ đầu tư, các quỹ hưu trí, các hiệp hội tiết kiệm… dangcạnh tranh để tìm kiếm các nguồn tiết kiệm và thị trường dịch vụ Áp lực cạnhtranh đóng vai trò như một lực đẩy tạo ra sự phát triển dịch vụ cho tương lai.Ngoài ra cạnh tranh làm cho chất lượng của các Ngân hàng tăng lên đáng kể.Cạnh tranh thúc đẩy các Ngân hàng cung cấp các tiện ích ngày càng tốt hơn chokhách hàng Công chúng có một mức thu nhập khá hơn từ khoản tiết kiệm củamình Nhiều loại tài khoản tiền gửi mới được phát triển Lãi suất cho vay là điềukhaỏn cho vay cũng thông thoáng hơn Ngoài ra, cạnh tranh buộc các Ngân hàng
Trang 38đổi mới công nghệ thay đổi tư duy về tuyển dụng nhân sự, mức lương, quảngcáo và đặc biệt chú trọng đến các chất lượng các dịch vụ.
Các yếu tố kinh tế - xã hội
Môi trường kinh tế xã hội
Đây là yếu tố khách quan đối với Ngân hàng, yếu tố này ảnh hưởng chungđến việc huy động vốn và khơi thông nguồn vốn của cả nền kinh tế trong đó cónguồn vốn của Ngân hàng chịu tác động mạnh Sự ổn định và phát triển của mộtnền kinh tế chính là động thái của nền kinh tế là cơ sở đầu tiên để người gửi tiềnquyết định gửi tiền vào Ngân hàng, tích trữ vàng, USD hay các tài sản khác.Ngược lại, khi nền kinh tế bất ổn định, giá cả và sức mua của đồng tiền biếnđộng mạnh thì người dân có xu hướng tích trữ các loại tài sản các khác thay choviệc gửi tiền vào Ngân hàng, dẫn đến Ngân hàng thiếu hụt nguồn vốn huy động.
Tỷ lệ lạm phát cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến khả năng huy động vốncủa Ngân hàng Mặt khác khi nền kinh tế ổn định, tỷ lệ lạ phát ổn định với tỷ lệhợp lý thì người dân sẽ có một cái nhìn khả quan hơn và xu hướng tiền gửi tạicác Ngân hàng Thương mại tăng là một điều tất yếu.
Ngoài ra, các yếu tố như thu nhập của dân cư, tâm lý tiêu dùng dân cư, yếu tốtiết kiệm trong nền kinh tế cũng là các yếu tố tác động đến khả năng huy động vốncủa Ngân hàng Thương mại Dân cư có thu nhập càng cao thì mức tiếp kiệm càngnhiều Tại các thành phố lớn, nơi tập trung đông dân cư có thu nhập cao hơn so vớinông thôn sẽ hình thành nguồn tiền gửi lớn hơn Thu nhập gia tăng là điều kiện giatăng quy mô và thời hạn của nguồn tiền gửi Đặc biệt thu nhập bình quân đầu ngườiđạt đến độ cao nhất định thì tỷ lệ tiết kiệm không tương quan với thu nhập nữa màchúng sẽ tăng theo một tỷ lệ lớn hơn so với thu nhập và với mục đích thỏa mãn nhucầu cao hơn trong tương lai Tâm lý tiêu dùng của dân cư cũng tác động đến quy môvà thời hạn của nguồn tiền gửi Tâm lý này rất khác nhau giữa các vùng, các địaphương và các quốc gia Tâm lý phụ thuộc vào thói quen tiêu dùng, thu nhập củangười dân, sự phát triển của xã hội…
Trang 39 Chính sách, pháp luật
Môi trường pháp lý và các chính sách kinh tế vĩ mô là các yếu tố ảnh hưởngtrực tiếp đên chủ trương, phương hướng hoạt động huy động vốn cũng như các hoạtđộng khác của Ngân hàng Thương mại Ngân hàng xây dựng cho mình các chiếnlược kinh doanh riêng dựa trên cơ sở tuân thủ pháp luật và các chính sách kinh tế vĩmô của Nhà nước như chính sách tiết kiệm, chính sách lãi suất … Ngân hàng Nhànước điều hành chính sách tiền tệ theo hướng nâng cao năng lực, vai trò hiệu quảtheo sát thị trường, phối hợp chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác thì mớitạo điều kiện và thúc đẩy phát triển thị trường tiền tệ cũng như đảm bảo hoạt độngcó hiệu quả cao nhất của hệ thống Ngân hàng Mặt khác, xây dựng môtk môitrường pháp lý lành mạnh, thông thoáng cũng là một nhân tố ảnh hưởng góp phầntăng hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại.