1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH tâm lý học GIA ĐÌNH bản đôi

144 21 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 29,52 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM HÀ NỘI

TRUNG TAM GIAO DUC TU XA TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI TRUNG TAM GIAO DUC TU XA PGS.TS NGO CONG HOAN 3140 TRINH TÂM LÝ HỌC GIA †

(Dành cho học viên ngành Gido duc Mam non Hệ đào tạo Tại chức và Từ xa) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHAM HA hee Ea sig ei WH fe fa ee i Bik PGS.TS NGO CONG HOAN GIÁO TRÌNH LÝ HỌC GIA E

(Dành cho học viên ngành Giáo dục Mẫm non

Hệ đào tạo Tại chức và Từ xa)

Trang 3

| / | MUC LUC

Trane

LO? BIG) THiGU 4⁄1 eesti

Chuong 1: NHUNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH cc s5 7 L Khái niệm chung về gia dink oo ccc cv 2k2 21111122 112221 re 7

II Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học gia đình 2.2 222122222 ksse2 13 HIL Phương pháp nghiên cứu các hiện tuong tam If ee eeeeeee tenes L§

Chương 2: CƠ SỐ TÂM LÍ CÁC CHỨC NÀNG CỦA GIÁ ĐÌNH 23

[ Một số khía cạnh tâm lí khi thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người 25 _ TI Một số đặc điểm của tâm lí vợ, chồng khi thực hiện chức năng kinh tế 28

II Chức năng thoả mãn các nhu cầu — sinh lí cho các thành viên trong IV Chúc năng giáo dục con cát, còn gọi là chúc năng xã hội hoá trẻ em 41 V Chức năng chăm sóc sức khoẻ người cao tudi t1 11111111111 511 1111111111111 1111111 kg 30

Chương 3: BẦU KHƠNG KHÍ TÂM LÍ TRONG GIÁ ĐÌNH 84

I Khái niệm chung về bầu không khí tâm lí trong gia đình 34

II Các yếu tố cơ bản tạo thành bầu không khí tâm lí trong gia đình SỐ

II Các loại bầu không khí tâm lí trong gia đình c ii 63 IV Ảnh hưởng bầu không khí tâm lí trong gia đình đối với sự phát triển

AEG OM c2 222222222222 tt 2 n2 E2 eeeerrerree 66

- Chương 4: NHŨNG ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỔ TÂM Lf GIA DINH TRƯỚC VÀ SAU KHI ĐỨA TRẺ RA ĐỜI - 82 -1 Bản chất lì 08190 /08uì10) TNNỚặỹỚh 82 I] Những yếu tố tâm lí thuận lợi cho quá trình hình thành và phát triển 0080177 ‹.aiIiI(i(iã la 84 HI Những yếu tố tâm lí không thuận lợi trong quá trình hình thành, phát ñi:0)101/ 080107 87

IV Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lí ở các bà mẹ khi mang thai 89 V Các kiểu quan hệ vợ chồng và ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển 020 S111 13111131 510111 TH TH TH 0191 HH Hà TH g0 92 VI Stress Ở trẻ trong quan hệ gia đình - ác ác c2 11 212111112211 ee 105 | 2 MUC LUC Trang

LOD GIGL UNGU a nõă-1.ố 5

Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH c.ccccscc 7

[ Khái niệm chung về gia đình ác 1 212211111212 11H HH HH He 7 I1 Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học gia đình , cv vs 2n no 13 HH Phương pháp nghiên cứu các hiện tượng tâm ÏÍ cv che 1S

Chuong 2: COSO TAM LI CAC CHUC NANG CUA GIÁ ĐÌNH 23

1 Một số khía cạnh tâm lí khi thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người 25 - H Một số đặc điểm của tâm lí vợ, chồng khi thực hiện chức năng kinh tế 28

HI Chức năng thoả mãn các nhu cầu — sinh lí cho các thành viên trong IV Chúc năng giáo dục con cai, con gọi là chức năng xã hội hoá trẻ em 4I V Chức năng cham sóc sức khoẻ người cao TUOL cece sees teece tees encessneeeeeniiee SO

Chitong 3: BAU KHONG KHÍ TÂM LÍ TRONG GIÁ ĐÌNH 34

1 Khái niệm chung về bầu không khí tâm lí trong gia đình 34

H Các yếu tố cơ bản tạo thành bầu không khí tâm lí trong gia đình SỐ

II Các loại bầu không khí tâm lí trong gia đình ào 63 IV Ảnh hưởng bầu không khí tâm lí trong gia đình đối với sự phát triển

TT 66

- Chương 4: NHŨNG ẢNH HƯỚNG CUA YEU TO TAM Li GIA DINH TRUGC VA SAU KHI ĐỨA TRẺ RA ĐỜI - -. ccc¿ 82

J Ban chat quan hệ vợ chồng cctcthhhhheeriiririee 82 II Những yếu tố tâm lí thuận lợi cho quá trình hình thành và phát triển

§ 08000 II 84

HH Những yếu tố tâm lí không thuận lợi trong quá trình hình thành, phát šš12ì8i 761 0 1 87 IV Anh hưởng của các yếu tố tâm lí ở các bà mẹ khi mang thai 89

.V Các kiểu quan hệ vợ chồng và ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển U1 TT 2Q ng HH THẾ HH TH HH TT TH TH HH HH TH TH HT 92

Trang 4

Chuong 5: NOLDUNG TAM LI CUA NEP SONG, TRUYEN THONG, THÓI QUEN CỦA GIA ĐÌNH VÀ SỰHÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ 113

[ Khái niệm chung về truyền thống, nếp sống, thói quen và nội dung tâm

lí của chúng "— ` 113 LÍ Những ảnh hưởng của truyền thống, nếp sống, thói quen của gia đình

tới sự hình thành nhân cách trể sSs se tccen ren Hee 127

IL Quan điểm của các thành viên trong gia đình đối với sự hình thành "0u in 1n" 138 Tài liệu tham khảo N ap NO Ho N HH mm CÀ ^ ^ ~~ oo = PN Bae Ta ae ho cm”

Chương 5: NỘI DỤNG TÂM LÍ CỦA NẾP SỐNG, TRUYỀN THỐNG, THÓI

QUEN CỦA GIA ĐÌNH VÀ SỰHÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ

ï Khái niệm chung về truyền thống, nếp sống, thói quen và nội dung tâm lí của chúng se HH KÖ TH HH cu GA KH HH TH ng ng

HÍ Những ảnh hưởng của truyền thống, nếp sống, thói quen của gia đình

tới sự hình thành nhân cách trẻ

LH Quan điểm của các thành viên trong gia đình đối với sự hình thành nhân cách trẻ ieee ee eee eee ee TES eee eee ee eee ee ee ee rns

eee eee ee ee ene

Trang 5

Gia đình là tế bào của xã hội Gia đình bên vững không chỉ là niềm hạnh phúc cho mỗi cá nhân mà còn là sự lành mạnh và an toàn của toàn xã hội

Xây dựng gia đình đâm ấm, hạnh phúc đang là vấn để thu hút sự

quan tâm của nhiều người ở nước ta cũng như các nước tiên tiến trên thế

giới Cùng với những biến động của xã hội, gia đình cũng có những thay đổi về chất Trong khi tiếp nhận ảnh hưởng tích cực của những trào lưu tiến bộ về kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hoá xã hội v.v của thời đại _ đang diễn ra trong phạm vi toàn cầu, gia đình còn gặp phải những biến động mang tính chất tiêu cực đã làm tan vỡ không ít tổ ấm, kéo theo sự suy thoái của nhiều nhân cách, làm ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của _ thế hệ trẻ, đặc biệt là trẻ thơ Do đó, gia đình đầm ấm, hạnh phúc khóng chỉ là niềm mong ước của mọi người mà còn là một trách nhiệm của các lực lượng xã hội đối với thế hệ trẻ

Để mỗi gia đình thực sự là tổ ấm, là nơi nuôi đưỡng và giáo dục con cái, nơi phụng dưỡng bố mẹ già, là nơi chăm lo cho hạnh phúc lứa đôi,

cần phải có hiểu biết mọi mặt về cuộc sống gia đình Cuốn Tâm lí học gia

“đình của PGS.TS Ngơ Cơng Hồn sẽ cung cấp cho bạn đọc những hiểu biết về những đặc điểm, những quy luật tâm lí diễn ra trong cuộc sống thường ngày của mỗi gia đình Trong cuốn sách này tác giả đã tập hợp được khá nhiều công trình nghiên cứu của các nhà triết học, xã hội học,

tâm lí học, giáo dục học, trong và ngoài nước, và đã đề cập vấn đề gia

đình trên nhiều mặt trong cuộc sống đương đại cũng như trong truyền thống dân toc

Cuốn Tâm lí học gia đình vừa là một giáo trình cần thiết cho việc -_ giảng dạy trong các trường đại học và cao đẳng sư phạm, vừa là một cuốn

sách phổ biến kiến thức bổ ích dành cho tất cả những ai quan tâm đến vấn

đề xây dựng hạnh phúc gia đình, đặc biệt là các bạn trẻ, những người sẽ

là chủ nhân tương lai tổ ấm của chính mình

Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc PGS.PTS Nguyễn Ánh Tuyết ,113 113 127 138 142

LỜI GIỚI THIỆU

Gia đình là tế bào của xã hội Gia đình bên vững không chỉ là niềm hạnh phúc cho mỗi cá nhân mà còn là sự lành manh và an toàn của toàn xã hội

Xây dựng gia đình đầm ấm, hạnh phúc đang là vấn để thu hút sự

quan tâm của nhiều người ở nước ta cũng như các nước tiên tiến trên thế

giới Cùng với những biến động của xã hội, gia đình cũng có những thay đổi về chất Trong khi tiếp nhận ảnh hưởng tích cực của những trào lưu tiến bộ về kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hoá xã hội v.v của thời đại _đang diễn ra trong phạm vi toàn cầu, gia đình còn gặp phải những biến động mang tính chất tiêu cực đã làm tan vỡ không ít tổ ấm, kéo theo sự suy thoái của nhiều nhân cách, làm ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thế hệ trẻ, đặc biệt là trẻ thơ Do đó, gia đình đầm ấm, hạnh phúc không chỉ là niềm mong ước của mọi người mà còn là một trách nhiệm của các luc lượng xã hội đối với thế hệ trẻ

Để mỗi gia đình thực sự là tổ ấm, là nơi nuôi dưỡng và giáo dục con cái, nơi phụng dưỡng bố mẹ già, là nơi chăm lo cho hạnh phúc lứa đôi, cần phải có hiểu biết mọi mặt về cuộc sống gia đình Cuốn Tâm lí học gia đình của PGS.TS Ngơ Cơng Hồn sẽ cung cấp cho bạn đọc những hiểu

biết về những đặc điểm, những quy luật tâm lí diễn ra trong cuộc sống thường ngày của mỗi gia đình Trong cuốn sách này tác giả đã tập hợp

được khá nhiều công trình nghiên cứu của các nhà triết học, xã hội học, tâm lí học, giáo dục học, trong và ngoài nước, và đã đề cập van dé gia đình trên nhiều mặt trong cuộc sống đương đại cũng như trong truyền thống dân tộc

_ Cuốn Tám lí học gia đình vừa là một giáo trình cần thiết cho việc - giảng đạy trong các trường đại học và cao đẳng sư phạm, vừa là một cuốn

sách phổ biến kiến thức bổ ích dành cho tất cả những ai quan tâm đến vấn

đề xây dựng hạnh phúc gia đình, đặc biệt là các bạn trẻ, những người sẽ

là chủ nhân tương lai tổ ấm của chính mình

_ Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc

Trang 7

Chuong I

^ “

NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VE GIA ĐÌNH

1 KHAI NIEM CHUNG VE GIA ĐÌNH 1 Gia đình là øì?

Theo C Mac va Ph Angghen thì gia đình là "mối quan hệ giữa

chồng và vợ, giữa cha mẹ và con cái

Theo định nghĩa của Đào Văn Tập trong Tự điển Việt Nam phó thông: "Gia đình chỉ tất cả mọi người quen thuộc trong một nhà” Trong Từ điển Hán Việt của Dao Duy Anh từ Gide quyến có nghĩa là người thân

thuộc trong một nhà

Bác sĩ Nguyễn Khác Viện đã viết trong Từ điển tâm lí: Gia đình

(Famille) gồm bố mẹ, con và có hay không một số người khác ở chung một nha PGS PTS Đặng Xuân Hoài coi gia đình là một đơn vị nhỏ nhất của xã hội, phụ thuộc vào xã hội và là tấm gương phản chiếu mọi thành tựu, cũng như mâu thuẫn của xã hội (dưới góc nhìn của Tâm lí học xã hội)

Nha xã hội học Nga T A Pha-na-xê-va tổng kết có ba quan điểm

khác nhau về gia đình:

- Quan điểm thứ nhất: Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội, liên kết

với nhau bằng một chỗ ở, bằng một ngân sách chung và các mối quan

hệ ruột thịt

- Quan điểm thứ hai: Cho rằng cần bổ sung thêm vào định nghĩa trên cho hoàn chỉnh là giữa các thành viên có quan hệ gắn bó giúp đỡ lẫn nhau "Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội liên kết với nhau trong một nhà, _ bằng một ngân sách chung và các mối quan hệ giúp đỡ lẫn nhau bằng

tình.cảm và trách nhiệm”

- Quan điểm thứ ba: Gia-đình hiện tại là một nhóm xã hội bao gồm bố mẹ và con cái của một vài thế hệ, các thành viên trong gia đình có quan hệ ràng buộc về vật chất và tính thần theo những nguyên tắc, mục

đích sống như nhau về các vấn đề chủ yếu trong sinh hoại

Như vậy có thể thống kê rất nhiều định nghĩa về gia đình, bởi vì các

tác giả đúng trên các góc độ khoa học khác nhau để xem xét khái niệm về gia đình Gần đây rất nhiều khoa học nghiên cứu gia đình, ví dụ xã hội học nghiên cứu gia đình chính là những vấn đề xã hội của gia đình hiện

đại, họ coi gia đình là một hiện tượng xã hội trên hai bình diện

Chương I

NHŨNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ ĐÌNH

I KHAI NIEM CHUNG VE GIA DINH 1 Gia đình là øì?

Theo C Mac va Ph Angghen thi gia đình là “mối quan hệ giữa chồng và vợ, giữa cha mẹ và con cái -

Theo định nghĩa của Đào Văn Tập trong Tự điển Việt Nam pho

thông: "Gia đình chỉ tất cá mọi người quen thuộc trong một nhà” Trong Từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh từ Gi# quyến có nghĩa là người thân

thuộc trong một nhà

Bác sĩ Nguyễn Khác Viện đã viết trong Từ điển tâm lí: Gia đình (Famille) gồm bố mẹ, con và có hay không một số người khác ở chung mội nhà PGS PTS Đặng Xuân Hoài coi gia đình là một đơn vị nhỏ nhất của xã hội, phụ thuộc vào xã hội và là tấm gương phản chiếu mọi thành tựu, cũng như mâu thuẫn của xã hội (dưới góc nhìn của Tâm lí học xã hội)

Nhà xã hội học Nga T A Pha-na-xê-va tổng kết có ba quan điểm khác nhau về gia đình:

- Quan điểm thứ nhất: Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội, liên kết

với nhau bằng một chỗ ở, bằng một ngân sách chung và các mối quan

hệ ruột thh

- Quan diém thit hai: Cho rang cần bổ sung thêm vào định nghĩa trên

cho hoàn chỉnh là giữa các thành viên có quan hệ gắn bó giúp đỡ lấn nhau "Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội liên kết với nhau trong một nhà, -_ bằng một ngân sách chung và các mối quan hệ giúp đỡ lẫn nhau bằng

tình.cảm và trách nhiệm"

- Quan điểm thứ ba: Gia-đình hiện tại là một nhóm xã hội bao gồm bố mẹ và con cái của một vài thế hệ, các thành viên trong gia đình có quan hệ ràng buộc về vật chất và tỉnh thần theo những nguyên tắc, mục đích sống như nhau về các vấn đề chủ yếu trong sinh hoại

— Như vậy có thể thống kê rất nhiều định nghĩa về gia đình, bởi vì các

Trang 8

* Các mối quan hệ bên trong gia đình (quan hệ giữa các thành viên bên trong gia đình và quan hệ giới tính);

* Quan hệ và tác động qua lại giữa gia đình và xã hội (quan hệ gia, đình

và họ hàng, làng xã, các tổ chúc sản xuất, chính tri, van hod, )'”

- Kinh tế học nghiên cứu gia đình với tư cách là đơn vị kinh tế, đơn vị tiêu dùng

- Nhân chúng học nghiên cứu gia đình theo sự biến đổi đa dạng của các mô hình gia đình giữa các nền văn hoá

- sử học nghiên cứu các mô hình gia đình đã qua trong các thời kì lịch sử

- Dân tộc học nghiên cứu các đặc trưng gia đình 0 cdc dân tộc khác nhau

Để cho khái niệm gia đình bao ham duoc một nội dung chuẩn xác

chúng ta hãy xét các đặc trưng cơ bản của gia đình

1 - Gia đình là một nhóm xã hội (một thiết chế xã hội), một người không thể là gia đình được, nhất thiết phải có từ hai người trở lên

2 - Trong gia đình phi có cả hai giới tính (nam, nữ), đây là đặc trưng cơ bản của nhóm xã hội mà chúng ta gọi là gia đình Gia đình bao gồm các giới tính khác nhau thông qua quan hệ hôn nhân (gọi tất là đặc trưng giới (ính) Tuy nhiên, một số gia đình, vì lí do này lí do khác bị khuyết thiếu (người vợ, người chồng)

- Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình phải là guan hệ ruột thị: huyết thống, nghĩa là có quan hệ tdi sản xiết con người, không có quan hệ này không thể gọi là gia đình đúng nghĩa (Trong thực tế có gia đình không thực hiện chức năng này, nhưng vẫn gọi là gia đình nhưng sự tồn tại của nó chỉ có thể trong một thời gian nhất định)

4 - Trong gia đình, giữa các thành viên gắn bó với nhau về đặc điểm (huyết thống) /đm sinh lí Bố mẹ sẽ truyền lại cho con cái những đặc diểm thể chất qua kênh gen di truyền sinh học Thông qua nếp sống sinh

#

- Ph Ảngghen: Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu trẻ nhân và của nhà nước Lời tựa

viết cho lần xuất bản thứ nhất năm 1884 trong C.Mác - Ph.Ăngghen tuyển tập - tập 6 NXB Su that Ha Noi 1984 tr.26

- Lê Ngọc Văn: Nơi hướng tiếp cận cơ bản và hai khái niệm then chốt ì ‘ong nghiên cứu xử hội học về gia dale Trong cuốn "Nhận diện gia dinh Viet Nam hién nay" (Ki yéu hội nghi) Hà Nội 1991: tr 18-24 8 ba - đc: thị tré; trì; lãi

* Các mối quan hệ bên trong gia đình (quan hệ giữa các thành viên bên trong gia đình và quan hệ giới tính);

* Quan hệ và tác động qua lại giữa gia đình và xã hội (quan hệ gia đình và họ hàng, làng xã, các tổ chức sản xuất, chính trị, van hoa, )'”

- Kinh tế học nghiên cứu gia đình với tư cách là đơn vị kinh tế, đơn vị tiêu dùng

- Nhân chủng học nghiên cứu gia đình theo sự biến đổi đa dạng của các mô hình gia đình giữa các nền văn hoá

- Sử học nghiên cứu các mô hình gia đình đã qua trong các thời kì lịch sử

- Dân tộc học nghiên cứu các đặc trưng gia đình ở các dân tộc khác nhau

Để cho khái niệm gia đình bạo hàm được một nội dung chuẩn xác chúng ta hãy xét các đặc trưng cơ bản của gia đình

| - Ga đình là một nhóm xã hội (một thiết chế xã “hội), mỘt người

không thể là gia đình được, nhất thiết phải có từ hai người trở lên

2- Trong gia đình phải có ca hai giới tính (nam, nữ), đây là đặc trưng cơ bản của nhóm xã hội mà chúng ta gọi là gia đình Gia đình bao gồm các giới tính khác nhau thông qua quan hệ hôn nhân (gọi tất là đặc mrưng giới (tính) Tuy nhiên, một số gia đình, vì lí do này lí do khác bị khuyết thiếu

(người vợ, người chồng)

- Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình phải là guan hệ ruột ihit huyết thống, nghĩa là có.quan hệ (ái sản xuất con người, không có quan hệ này không thể gọi là gia đình đúng nghĩa (Trong thực tế có gia đình không thực hiện chức năng này, nhưng vẫn gọi là gia đình nhưng sự tồn tại của nó chỉ có thể trong một thời gian nhất định)

4 - Trong gia đình, giữa các thành viên gắn bó với nhau về đặc điểm (huyết thống) (âm sinh lí Bố mẹ sẽ truyền lại cho con cái những đặc điểm thể chất qua kênh gen di truyền sinh học Thông qua nếp sống sinh

i

- Ph Angghen: Ngudén géc của gia đình, của sở hữu tư nhân và của nhà nước Lời tựa viết cho lần xuất bản thứ nhất năm [884 trong C.Mdc - Ph.Angghen tuyén tập - tập 6 NXB Sư thật Hà Nội 1984 tr.26

- Lê Ngọc Văn: Hưi hướng tiếp cận cơ bản và hai khái niệm then chốt trong nghién cứu

xử hội học về gia đình Trong cuốn "Nhận diện gia đình Việt Nam hiện nay" (Kỉ yếu hội

nghị) Hà Nội 1991: tr 18-24,

Trang 9

hoạt, truyền thống, phong tục tập quán: con cái mang những đấu ấn tâm lí của cha mẹ, ông bà trong đời sống tính thân của mình

5 - Quan hệ kính tế, các thành viên trong gia đình sống và hoạt done bằng một ngân sách chung, do các thành viên lao động trong gia đình dem lại thu nhập cho gia đình

6 - Các thành viên trong øra đình sống trong môi nhà,

Từ các đặc trưng trên, chúng ta có thể định nghĩa pía đình dưới sóc độ tâm lí học như sau: Giư đình là một nhóm nho vũ hỏi, các thành viên

If, cing c6O chung cdc eid ni vit chat tinkthdn ốu ch trong các thoi

diém lịch sử nhất định

(Trong một số trường hợp, gia đình chỉ có quan hệ hôn nhân hay huyết thống)

2 Các loại gia đình và mô hình của chúng ⁄# MIC

Nhu trên đã phân tích, các đặc trưng cơ bản của gia dinh khi xét các loại hình và cơ cấu gia đình không thể tách khỏi những đặc trưng cơ bản đó Trong xã hội hiện đại, người ta thường nói đến năm thiết chế cơ ban và mối quan hệ của chúng đó là: nhà nước, tôn giáo, kinh tế giáo dục và gia đình; coi gia đình là một tế bào của xã hội, một nhóm nhỏ xã hội góp phần tạo thành xã hội Nhà duy vật biện chứng Ph Ángghen đã viết: "Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử, quy cho đến cùng là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt, ra thức ăn, quần áo, nhà ở và những công cụ -_ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản „

thân con người, là sự truyền nòi giống Cái quyết định sức sản xuấi trên một mặt là đo trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do

trình độ phát triển của gia đình”

Như vậy từ lâu gia đình, theo quan điểm xã hội học, đã được nghiên cứu một cách sâu sắc với các quan hệ kinh tế, quan hệ người như là động

lực phát triển xã hội

a Cơ cấu gia đình - Nhóm xã hội nhỏ hay còn gọi là nớm thân

tình, nhóm sơ cấp (theo Ch H Cooley, nhà xã hội học Mĩ) có đặc điểm: Toàn bộ hành vi cá nhân, tính cách con người và các sắc thái tình cảm được bộc lộ rõ ràng, các thành viên trong nhóm sơ cấp gắn bó, hiểu biết lẫn nhau và quan tâm đến tất cả hành vị của những người frong nhóm VIên đình đơn - của yi kì xác ười ung Các 0IỚI liếu

hoạt, truyền thống, phong tục tập quấn; con cát mang những đấu ấn tam

lí của cha mẹ, ông bà trong đời sống tĩnh thần của mình

5 - Quan hệ kinh tế, các thành viên trong gia đình sống và hoạt động bằng một ngân sách chung, đo các thành viên lao động trong, sia đình dem lai thu nhập cho gia đình

6 - Các thành viên trong gia đình song trong mot nha

Từ các đặc trưng trên, chúng ta có thể định nghĩa sía đình dưới sóc

độ tâm lí học như sau: Giœ đình là một nhóm nho vĩ hỏi, các thành viện

Lân hoặc huvớt thông, tâm - xinh - a Irong nhóm có quan hệ li, cringe có chung các diểm lịch sử nhất dinh (Trong một số trường hợp, gia đình chỉ có quan hệ hôn nhân hay huyết thống)

2 Các loại gia đình và mô hình của chúng ⁄f oC

Như trên đã phân tích, các đặc trưng cơ bản của gia đình khi xét các loại hình và cơ cấu gia đình không thể tách khỏi những đặc trưng cơ bản đó Trong xã hội hiện đại, người ta thường nói đến năm thiết chế cơ bản và mối quan hệ của chúng đó là: nhà nước, tôn giáo, kinh tế giáo dục và gia đình; coi gia đình là một tế bào của xã hội, một nhóm nhỏ xã hội góp phần tạo thành xã hội Nhà duy vật biện chứng Ph Ángghen đã viết: "Theo quan điểm duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sứ, quy cho đến cùng là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt, ra thức ăn, quần áo nhà ở và những công cụ

ˆ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó: mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống Cái quyết định sức sản xuất trên một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do

trình độ phát triển của gia đình”

Như vậy từ lâu gia đình, theo quan điểm xã hội học, đã được nghiên cứu một cách sâu sắc với các quan hệ kinh tế, quan hệ người như là động

lực phát triển xã hội

Trang 10

t u ‡ d ì Fi ị i i | TT nến TT gan {

Có nhiều cách phân loại cơ cấu gia đình, ở mỗi loại đều có những căn cứ, tiêu chuẩn khác nhau Vậy cơ cấu gia đình là gì? _

Nghiên cứu các mối quan hệ liên nhân cách của các thành viên trong gia đình chính là cách tiếp cận cơ cấu, thành phần, số lượng các thành Yiên trong gia đình

Do đó, cơ cấu gia đình được hiểu là số lượng thành phần và mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong gia đình

Nếu lấy hôn nhân làm chuẩn thì có:

- Gia đình một vợ một chồng ` Sơ đồ gia đình đơn hôn

gọi là gia đình đơn hôn hoặc gia đình Vo chéng son tre l

- Gia đình đa hôn một chồng Sơ đồ gia đình da hôn nhiều vợ hoặc một vợ nhiều chồng Chồng Vợ 3

Vol Vo2 Néu theo xố thế hệ trong gia đình thì có:

- Gia đình hai thế hệ là gia đình kiểu hạt nhân Đây là loại gia đình

dang phát triển mạnh ở đất nước ta trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước hiện nay, đặc biệt ở các đô thị

Loại gia đình này có cha, mẹ - con cái (gia đình có hai thế hệ) Sơ đồ gia đình hạt nhân

Cha — | Me

to 2

(1, 2 con trai hoặc con gai) |

- Gia đình ba thế hệ trở lên là gia đình mở rộng Đây là loại gia đình dang cé xu thé giam dan ở nước ta Sơ đồ gia đình mở rộng ` one Ba | : Thé he 1 Bac Cha TT Mẹ Thếhệ2 Con gái Con trai Thế hệ 3 - St b ị { ị i 1= ÏÝŸ_ ae i hh ll

Có nhiều cách phân loại cơ cấu gia đình, ở mỗi loại đều có những căn cứ, tiêu chuẩn khác nhau Vậy cơ cấu gia đình là gì?

Nghiên cứu các mối quan hệ liên nhân cách của các thành viên trong

gia đình chính là cách tiếp cận cơ cấu, thành phần, số lượng các thành

viên trong gia dinh

Do đó, cơ cấu gia đình được hiểu là số lượng thành phần và mối

quan hệ qua lại giữa các thành viên trong gia đình Nếu lấy hôn nhân làm chuẩn thì có:

- Gia đình một vợ một chồng ` Sơ đồ gia đình đơn hôn

gọi là gia đình dơn hôn hoặc gia đình Vo chéng son tre l

- Gia đình đa hôn một chồng _ Sơ đồ gia đình da hôn nhiều vợ hoặc một vợ nhiều chồng Chồng Vo3 ,

Vợi- "Vợ 2

Nến theo xố thế hệ trong gia đình thì có: |

- Gia dinh hai thé hé 1a gia dinh kiểu hạt nhân Đây là loại gia đình

dang phát triển mạnh ở đất nước ta trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước hiện nay, đặc biệt ở các đô thị

Loại gia đình này có cha, mẹ - con cái (gia đình có hai thế hệ) Sơ đồ gia đình hạt nhân

Cha Mẹ |“ 2

(1, 2 con trai hoặc con gái)

Trang 11

Cũng cần lưu ý, gia đình mở rộng sau chiến tranh ở nước ta còn có

sự Xáo trộn về cơ cấu: bố có con riêng, mẹ có con riêng (vì lí do chiến tranh một bên mất vợ, một bên mất chồng nếu kết hôn lần thứ hai) Sau

đó họ có con chung (con anh, con tôi, con chúng ta) & Sơ đồ gia đình mở rộng Mẹ TT Bố Mẹ TT Bố Con | Con | Con 2 coose đã mất

Cơ cấu gia đình thay đổi theo sự phát triển của nên kinh tế xã hội,

hình thát xã hội Độ bền vững, quy mô, các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình biến động cùng với sự phát triển xã hội, sự sinh sôi, nảy nở các gia đình mới; sự gìn giữ tính ổn định: phong tục, truyền thống nếp sống của mỗi gia đình phụ thuộc vào những nguyên nhân khách quan, chủ quan và theo tập quán của người Việt Nam “Đèn nhà ai nhà ấy rạng” vẫn còn tồn tại.cho đến nay Gia đình hiện nay là cơ sở kinh tế quan trong cha su phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Nết căn cứ vào số con trong gia đình thì có:

- Gia đình có quy mô nhỏ có mội, hai con

- Gia đình có quy mô lớn có từ ba, bốn con trở lên Nếu căn cứ vào sự thiếu hay đủ cha mẹ thì có:

- Gia đình đầy đủ cả cha lẫn mẹ

- Gia đình không đầy đủ chỉ còn cha hoặc mẹ (do gố bụa hoặc lí hơn )

b Kiểu gia đình theo các mối quan hệ giữa các thành viên

* A E Litrcô căn cứ vào cấu trúc gia đình và mối quan hệ giữa các

thành viên trong gia đình để chia làm bốn loại:

- Những gia đình đầy đủ (có cả cha lẫn me)

- Những gia đình không đầy đủ (thiếu vợ hoặc chồns)

- Những gia đình mở rộng (có những người họ hàng ruột thịt khác là

thành viên trong gia đình)

- Những gia đình biến dạng (có bố dượng, dì ghẻ) ting ong anh nh én

Cũng cần lưu ý, gia đình mở rộng sau chiến tranh ở nước ta còn có

sự xáo trộn về cơ cấu: bố có con riêng, mẹ có con riêng (vì lí do chiến tranh một bên mất vợ, một bên mất chồng nếu kết hôn lần thứ hai) Sau đó họ có con chung (con anh, con tôi, con chúng ta) a

So do gia dinh mo rong

Me Bố Mẹ TT Bố

Con | Con | _ Con 2

/ coos CA mal

Cơ cấu gia đình thay đổi theo sự phát triển của nền kinh tế xã hội

hình thát xã hội Độ bền vững, quy mô, các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình biến động cùng với sự phát triển xã hội, sự sinh sôi, nảy nở các gia đình mới: sự gìn giữ tính ổn định: phong tục, truyền thống nếp sống của mỗi gia đình phụ thuộc vào những nguyên nhân khách quan, chủ quan và theo tập quán của người Việt Nam “Đèn nhà ai nhà ấy rạng” vẫn còn tồn tại.cho đến nay Gia đình hiện nay là cơ sở kinh tế quan lrọng của sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

Nếu căn cứ vào số con trong gia đình th có:

- Gia đình có quy mô nhỏ có một, hai con

- Gia đình có quy mô lớn có từ ba, bôn con trở lên _ Nếu căn cứ vào sự thiếu hay đủ cha mẹ thì có:

- Gia đình đầy du ca cha lan me

- Gia dinh khong đầy đủ chỉ còn cha hoặc mẹ (do goá bụa hoặc li

hôn ) l

b Kiểu gia đình theo các mốt quan hệ giữa các thành viên

* A, E LHrcô căn cứ vào cấu trúc gia đình và mối quan hệ giữa các

thành viên trong gia đình để chia làm bốn loại:

- Những gia đình đầy đủ (có cả cha lẫn mẹ)

- Những gia đình không đầy đủ (thiếu vợ hoặc chồng)

_= Những gia đình mở rộng (có những người họ hàng ruột thịt khác là thành viên trong gia đình)

Trang 12

* Nếu lấy mục đích giáo dục con cái làm tiêu chuẩn V Kudriasev (1975) đã chia gia đình thành ba loại gia đình (theo quan điểm về lội

phạm học)

-1 - Những gia đình trong đó cha mẹ không muốn giáo dục con cát theo mt cầu của xã hội, mặc dù có thể và có khả nãng làm điều đó,

- Những gia đình mà cha mẹ không thể giáo dục con chu đáo đúng dân (do quá bận công việc, bệnh tật, ốm dau, vắng mặt một thời gian dài ) mặc dù họ mong muốn và có khả năng làm dược điều ấy

- Những gia đình trong đó cha mẹ không biết cách giáo dục con cái (do trình độ văn hoá, sư phạm thiếu nếp sống cần thiết trong gia đình)

F Dựa vào bầu không khí tâm lí trong gia đình mà phân chia thi A B Xakharov (1961) chia gia đình làm ba loại:

I - Những gia đình bình yên (bầu không khí tâm lí tốt)

2 - Những gia đình không bình yên - Những gia đình bình yên giả tạo:

t Xét về mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong gia đình E: A Aidemilier chía gia đình ra làm sáu loại:

L- Gia đình hài hoà: Sự giao tiếp tình cảm giữa các thành viên trong gia đình ấm áp, hoà thuận Vai trò của họ bù trừ được cho nhau, không mot ai trong gia dinh chiếm đoạt quyền hạn, nghĩa vụ của người khác

- Gia dình không hài hoà: Một trong hai người cha hoặc mẹ giữ vai trò quá áp đảo, còn người kia quá phụ thuộc Sở thích của người này được

thoa mãn nhờ sự nhường nhịn, thiệt thòi, mất mắt của người kia

3 - Gia đình biến đổi: Các thành viên trong gia đình có khả năng bù trừ cho nhau, hiểu biết chia sẻ với nhau trong các vấn đề đời sống, nhưng

trong quan hệ tình cảm thiếu cân bằng, thiếu sự đồng điệu

4 - Gia đình rạn nứt: Xung đột gay gắt, khả năng cha (mẹ) rời bỏ gia đình rất cao

5 - Gia đình thụ động, thân ái giả tạo: Sự áp chế tuyệt đối của cha (mẹ) gây nên tình trạng lệ thuộc thụ động của người kia, sự khoe khoang lộ liều cuộc sống gia đình; thiếu hẳn sự ấm áp thân ái trong tình cảm các thành viên trong gia đình

6 Gia đình dự tan vố: Một trong hai người (vợ hoặc chồng) đã rời bỏ

nhà ra đi nhưng ở một mức độ nào đó vẫn tiếp tục giữ liên hệ với gia đình và thực hiện một phần nghĩa vụ, chức năng của mình (đóng gop kinh té, cham sóc con cái về mat tinh cam, ) 12 co ot C1,

* Néu lay mục dich giao duc con cái làm tiêu chuẩn V Kudriasev (1975) đã chia gia đình thành ba loại gia đình (theo quan điểm về tội

phạm học)

-J - Những gia đình trong đó cha mẹ không muốn giáo dục con cát

theo yêu cầu của xã hội, mặc dù có thể và có khả năng làm điều đó

- Những gia đình mà cha mẹ không thể giáo dục con chu dao dung

dan do quá bán công việc, bệnh tật, ốm dau, vắng mặt một thời gian

đài ) mặc dù họ mong muốn và có khả năng làm được điều ãy

3 - Những gia đình trong đó cha mẹ không biết cách giáo dục con cái (do trình độ văn hoá, sư phạm thiếu nếp sống cần thiết trong gia đình)

* Dựa vào bầu không khí tâm lí trong gia đình mà phân chia thì A B Xakharov (1961) chia gia đình làm ba loại:

| - Những gia đình bình yên (bầu không khí tâm lí tốD 2 - Những øia đình không bình yên

- Những gia đình bình yên giả tạo:

*# Xét về mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong gia đình LE A Aidemilier chia gia dinh ra lam sau loại:

| - Gia dành hài hoà: Sự giao tiếp tình cảm giữa các thành viên trong gia đình ẩm áp, hoà thuận Vai trò của họ bù trừ được cho nhau, không một ai trong gia đình chiếm doạt quyền hạn, nghĩa vụ của người khác

- Gia dình không hài hoà: Một trong hai người chà hoặc mệ giữ vai trò quá áp đảo, còn người kia quá phụ thuộc Sở thích của người này được thoá mãn nhờ sự nhường nhịn, thiệt thòi, mất mát của người kia

3 - Gia đình biến đổi: Các thành viên trong gia đình có khả ñãng bù

trừ cho nhau, hiểu biết chia sẻ với nhau trong các vấn đề đời sống, nhưng

trong quan hệ tình cảm thiếu cân bằng, thiếu sự đồng điệu

4 - Gia đình rạn nứi: Xung đột gay gắt, khả năng cha (me) rời bỏ gia đình rất cao

5 - Gia dink thu dong, than di gia tao: Swap chế tuyệt đối của cha

(mẹ) gây nên tình trạng lệ thuộc thụ động của người kia, sự khoe khoang lộ liễu cuộc sống gia đình; thiếu hẳn sự ấm áp thân ái trong tình cảm các thành viên trong gia đình

6 Gia đình dã tan vố: Một trong hai người (vợ hoặc chồng) đã rời bỏ nhà ra đi nhưng ở một mức độ nào đó vẫn tiếp tục giữ liên hệ với gia đình và thực hiện một phần nghĩa vụ, chức năng của mình (đóng góp kinh tế, chăm sóc con cái về mặt tình cảm ) | SỐ

Trang 13

Set

un

Theo kết qua tổng điều tra đân số qua các năm gần đây cho thấy, quy mô gia đình Việt Nam liên tục giảm trong vòng hơn 20 năm từ 5.22 người/hộ gia đình năm 1979 xuống 4,88 người/hộ gia đình năm 1989 và 4,6 người/hộ gia đình năm 1999,

Quy mô gia đình thay đổi theo các vùng miền khác nhau Ví dụ: Đồng bằng sông Hồng có quy mô gia đình thấp nhất: 4,1 người/hộ Vùng Tây Bắc cao nhất: 5,2ngườihộ: Đồng bằng sơng Cửu Long 4§ người: Đồng bằng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ 4.6 người Trong cả nước, số hộ từ ! đến 4 người chiếm trên một nửa (55%) Ở Đồng bằng sông Hồng, cứ ba hộ thì có đến 2 hộ chỉ có từ I đến 4 người (Tổng điều

tra đân số và nhà ở Việt Nam 1999, Kết quả điều tra mẫu: 30)

Hiện nay xu hướng phát triển chung của gia đình Việt Nam là quy mô gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân, tạo điều kiện thúc đấy quá trình phát triển kinh tế, dân chủ trong gia đình và khẳng định tự do cá nhân

Tóm lại, mỗi cách phân loại gia đình đều có cơ sở xuất phát, căn cứ

khoa học (xã hội học, tâm lí học, tội phạm học, giáo duc .); song phan

lớn dựa vào các quan hệ xã hội trong sia đình và cơ câu của chúng, số lượng thế hệ trong gia đình và số con trong gia đình cũng là những tiêu chí phân loại gia đình

x Il POI TUGNG, NHIEM VU CUA TAM Li HOC GIA DINH -1, Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học gia đình

Tâm lí học gia đình là một phân môn của Tâm lí học xã hội, bởi lẽ: Tâm lí học xã hội nghiên cứu các nhóm xã hội, các quy luật tâm lí nay sinh, hình thành và phát triển trong các nhóm xã hội mà gia đình -_ là nhóm nhỏ xã hội

Tâm lí học Xã hội nghiên cứu các hiện tượng tâm lí trong các quan hệ xã hội, sự hình thành và phát triển các quy luật tâm lí từ các quan hệ xã hội đó Gia đình được hình thành từ quan hệ xã hội vợ - chồng từ quan hệ vợ chồng, nhiều hiện tượng tâm lí xã hội được nảy sinh trong sia đình Do VẬY, tâm lí học gia đình như là khoa học nghiên cứu các quy luật tâm lí được hình thành và phát triển từ quan hệ vợ - chồng cha mẹ - Con Cái

Tâm lí học gia đình nghiên cứu sự khác biệt tâm lí về vai trò của vợ, chồng của các thành viên trong gia đình như là sự khác biệt tâm lí giới tính - đó là một bộ phận của tâm lí học xã hội ISCV tội cái inh ng ng

Theo kết quả tổng điều tra dân số qua các năm gan day cho thay, quy mô gia đình Việt Nam liên tục giảm trong vòng hơn 20 năm từ 5,22 người/hộ gia đình năm 1979 xuống 4,68 người/hộ gia đình năm 1989 và 4,6 người/hộ gia đình năm 1999,

Quy mô gia đình thay đổi theo các vùng miền khác nhau Ví dụ: Đồng bằng sông Hồng có quy mô gia đình thấp nhất: 4.1 người/hộ Vùng Tây Bắc cao nhất: 5,2ngườihộ: Đồng bằng sông Cửu Long 4§ người: Đồng bằng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ 4.6 người Trong cả nước, số hộ từ 1 đến 4 người chiếm trên một nửa (55%) Ở Đồng bằng sông Hồng, cứ ba hộ thì có đến 2 hộ chỉ có từ I đến 4 người (Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999 Kết quả điều tra mẫu: 30)

Hiện nay xu hướng phát triền chung của gia đình Việt Nam là quy mo

gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân, tạo điều kiên thúc đẩy quá trình phát triển

kinh tế, đân chủ trong gia đình và khẳng định tự do cá nhân

Tóm lại, mỗi cách phân loại gia đình đều có cơ sở xuất phát, căn cứ khoa học (xã hội học, tâm lí học, tội phạm học, giáo dục .); song phần lớn dựa vào các quan hệ xã hội trong sia đình và cơ câu của chúns, số lượng thế hệ trong gia đình và số con trong gia đình cũng là những tiêu chí phân loại gia đình

`ễ II ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ HỌC GIA ĐÌNH

-1 Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học gia đình

Tâm lí học gia đình là một phân môn của Tâm lí học xã hội, bởi lẽ: Tâm lí học xã hội nghiên cứu các nhóm xã hội, các quy luật tâm lí nảy sinh, hình thành và phát triển trong các nhóm xã hội, mà gia đình là nhóm nhỏ xã hội

Tâm lí học Xã hội nghiên cứu các hiện tượng tâm lí trong các quan hệ Xã hội, sự hình thành và phát triển các quy luật tâm lí từ các quan hệ xã hội đó Gia đình được hình thành từ quan hệ xã hội vợ - chồng từ quan hệ vợ chồng, nhiều hiện tượng tâm lí xã hội được nảy sinh trong gia đình Do vậy, tâm lí học gia đình như là khoa học nghiên cứu các quy luật tâm lí được hình thành và phát triển từ quan hệ vợ - chồng cha mẹ - con cai

Tâm lí học gia đình nghiên cứu sự khác biệt tâm lí về vai trò của vợ, _ chồng của các thành viên trong gia đình như là sự khác biệt tâm lí giới

Trang 14

j

Vai trò quản lí của vợ chồng trong một gia đình, những yếu tố tâm lí

chỉ phối vào quá trình quản lí các hoạt động chung của gia đỉnh - với ý nghĩa này tâm lí gia đình như là một bộ phận của tâm lí học quản lí

Như vậy, tâm lí học gia đình như Jà một chuyên ngành tâm lí học ứng dụng của tâm lí học xã hội trong cuộc sống gia đình Tâm lí học gia đĩnh cũng như các ngành tâm lí học đám đông tâm lí học tôn giáo, tâm lí

Dựa vào các quy luật chung nhất của tâm lí học và xã hội học, tâm lí học xã hội nghiên cứu các quy luật tâm lí nảy sinh, hình thành và phát

triển trong gia đình

Tóm lại - tâm lí học gia đình nghiên cứu các quy luật tâm lí nảy sinh, hình thành và phát triển trong các quan hệ xã hội của gia đình

2 Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học gia đình Eee

- Nghiên cứu cơ sở tâm lí của tình yêu, hôn nhân nam, nữ thanh niên,

tiền hôn nhân

- Nghiên cứu những khía cạnh tâm lí diễn ra trong quá trình thực hiện các chức năng của gia đình

- Nghiên cứu những yếu tố kinh tế, giáo dục, văn hoá xã hội tác động lén quá trình hình thành và phát triển bầu không khí tâm lí trong gia đình

- Gia đình là nhóm xã hội đầu tiên nơi con người sinh ra, lớn lên, mỗi cá nhân chịu sự chi phối từ tâm lí gia đình Vậy các cơ chế hình thành tâm lí cá nhân từ gia đình cũng là nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí

học gia đình s

- Thói quen của các thành viên trong gia đình, quá trình hình thành nếp song, truyền thông của gia đình đã tác động đến mỗi thành viên của gia dinh ra sao? Quá trình hình thành những đặc trưng nhân cách, nhân cách gốc của lí học gia đình -

- Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình hội nhập sâu vào các nền kinh tế thế giới, xu thế tồn cầu hố tác động mạnh vào đời sống sinh hoạt mỗi gia đình Đó cũng là những hướng nghiên cứu mới đối với gia đình Việt Nam từ đó những xu hướng tâm lí mới trong gia đình như: Cho con du học nước ngoài, mọi người trỏng gia đình nâng cao trình độ học vấn, học thêm ngoại ngữ; khẳng định thương hiệu các sản phẩm hàng hoá

{4

1

hoạt dộng tích cực ở đó Do vậy, quá trình hình thành, phát triển tâm lí - trẻ em trong gia đình như thế nào? Đó cũng là nhiệm vụ nghiên cứn của tâm

Vai trò quản lí của vợ, chồng trong một gia đình, những yếu tố tâm lí

chỉ phối vào quá trình quản lí các hoạt động chung của gia đỉnh - với ý nghĩa này tâm lí gia đình như là một bộ phận của tâm lí học quản lí

Như vậy, tâm lí học gia đình như là một chuyên ngành tâm lí học

ứng dụng của tâm lí học xã hội trong cuộc sống gia đình Tâm lí học gia

đĩnh cũng như các ngành tâm lí học đám đông tâm lí học tôn giáo, tâm lí

Dựa vào các quy luật chung nhất của tâm lí học và xã hội học, tâm lí

học xã hội nghiên cứu các quy luật tâm lí nảy sinh, hình thành và phát

triển trong gia đình

Tóm lại - tâm lí học gia đình nghiên cứu các quy luật tâm lí nảy sinh, hình thành và phát triển trong các quan hệ xã hội của gia đình

2 Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học gia đình

- Nghiên cứu cơ sở tâm lí của tình yêu, hôn nhân nam, nữ thanh niên, tiền hôn nhân

- Nghiên cứu những khía cạnh tâm lí điễn ra trong quá trình thực hiện các chức năng của gia đình

- Nghiên cứu những yếu tố kinh tế, giáo dục, văn hoá xã hội tác động lén quá trình hình thành và phát triển bầu không khí tâm lí trong gia đình

- Gia đình là nhóm xã hội đầu tiên nơi con người sinh ra, lớn lên, hoạt động tích cực ở đó Do vậy, quá trình hình thành, phát triển tâm lí mỗi cá nhân chịu sự chỉ phối từ tâm lí gia đình Vậy các cơ chế hình thành tâm lí cá nhân từ gia đình cũng là nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí

học gia đình

- Thói quen của các thành viên trong gia đình, quá trình hình thành nếp sông, truyền thông của gia đình đã tác động đến mỗi thành viên của gia đình ra sao? Quá trình hình thành những đặc trưng nhân cách, nhân cách gốc của trẻ em trong gia đình như thế nào? Đó cũng là nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học gia đình | ;

- Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình hội nhập sâu vào các nền kinh tế thế giới xu thế toàn cầu hoá tác động mạnh vào đời sống sinh hoạt mỗi gia đình Đó cũng là những hướng nghiên cứu mới đối với gia đình Việt Nam từ đó:những xu hướng tâm lí mới trong gia đình như: Cho con du học nước ngồi, mọi người trơng gia đình nâng cao trình độ học vấn, học thêm ngoại ngữ; khẳng định thương hiệu các sản phẩm hàng hoá

Trang 15

do gia đỉnh mình lao động sáng tạo ra đang từng bước được phát triển Sự giao lưu, hội nhập, và nhập khẩu nhiều sản phẩm văn hoá vật chất, tỉnh

thần từ nhiều quốc gia vào Việt Nam và ngược lại người Việt Nam đi học

tập, xuất khẩu lao động, công tác, xuất khẩu hàng hố ra nước ngồi từ

đó tạo ra những đặc điểm tâm lí tự tin vào bản thân mình trong hợp tác với mọi người cùng với nhiều yếu tố kinh tế, tâm lí xã hội khác xu hướng lấy chồng, lấy vợ người nước ngoài tăng lên - Đó cũng là những nhiệm vụ mới đặt ra cho tâm lí học gia đình ở Việt Nam nghiên cứu

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU NHŨNG HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ

TRONGGIA DINH

1 Phương pháp luận nghiên cứu các hiện tượng tâm lí trong gia đình Có thể nói chưa bao giờ các khoa học lại tập trung nghiên cứu về gia đình nhiều như hiện nay Thời đại kinh tế tri thức, trước đây khi nói đến giàu có người ta đề cập đến một nhóm người, một đất nước, quốc gia giàu có, hưng thịnh Nay sự giàu có đến với tùng cá nhân, từng sia đình; hàng năm danh sách các tỉ phú trên thế siới được tạp chí lforbcs công bố Ví du: Tai san khổng lồ của cựu Chủ tịch hãng phần mềm Microsost - Bill

Gates nam 2007 là 59 tỉ USD”) Trong khi đó có những quốc gia chậm

phát triển, đói nghèo, nước nhỏ, thu nhập cả năm không bằng tài sản của Bill Gates Theo kinh tế học gia đình, nghiên cứu gia đình như một đơn vị

sản xuất và tiêu thụ

Các nhà xã hội học nghiên cứu gia đình trong hệ thống các mối quan hệ xã hội Luật học coi gia đình là chủ thể của pháp chế Dân tộc học nghiên cứu các nghỉ lễ gia đình (cưới xin, tang ma, sinh đẻ ), các quan hệ tộc người trong gia đình

Chính vì sự khác biệt về đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu mà phương pháp luận nghiên cứu các hiện tượng tâm lí trong gia đình phải xuất phát từ các cách tiếp cận sau: |

l.I Nghiên cứu các hiện tượng tâm li gia đình trong cái chung, cái riêng và cái đơn nhất

Gia đình Việt Nam cũng như bao gia đình các quốc gia trên thế giới họ có các quan hệ xã hội vợ - chồng; cha mẹ và con cát quan hệ kinh tr Mi: Bill Gates tiép tuc ding đầu danh sách 400 người giàu nhất Tiền phong số 265 ngày 22/9/2007 TS 15

do gia đình mình lao động sáng tạo ra đang từng bước dược phát triển

Sự giao lưu, hội nhập, và nhập khẩu nhiều sản phẩm văn hoá vật chất, tĩnh thần từ nhiều quốc gia vào Việt Nam và ngược lại người Việt Nam đi học tập, xuất khẩu lao động, công tác, xuất khẩu hàng hố ra nước ngồi từ

đó tạo ra những đặc điểm tâm lí tự tin vào bản thân mình trong hợp tác

với mọi người cùng với nhiều yếu tố kinh tế tâm lí xã hội khác xu hướng lấy chồng, lấy vợ người nước ngoài tăng lên - Đó cũng là những

nhiệm vụ mới đặt ra cho tâm lí học gia đình ở Việt Nam nghiên cứu

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHŨNG HIỆN TƯỜNG TÂM LÍ TRONG.GIA ĐÌNH

1 Phương pháp luận nghiên cứu các hiện tượng fâm lí trong gia đình Có thể nói chưa bao giờ các khoa học lại tập trung nghiên cứu về øia đình nhiều như hiện nay Thời đại kinh tế tri thức, trước đây khi nói đến giàu có người ta đề cập đến một nhóm người, một đất nước, quốc gia giàu có, hưng thịnh Nay sự giàu có đến với từng cá nhân, từng gia đình: hàng năm danh sách các tÏ phú trên thế giới được tạp chí Forbes công bố Ví dụ: Tài sản khổng lồ của cựu Chủ tịch hãng phần mềm Microsost - BI Gates nam 2007 là 59 tỉ USD", Trong khi đó có những quốc gia chậm: phát triển, đói nghèo, nước nhỏ, thu nhập cả năm không bằng tài sản của Bill Gates Theo kinh té hoc gia đình, nghiên cứu gia đình như một đơn vị

sản Xuất và tiêu thụ

Các nhà xã hội học nghiên cứu gia đình trong hệ thống các mối quan hệ xã hội Luật học coi gia đình là chủ thể của pháp chế Dân tộc học nghiên cứu các nghi lễ gia đình (cưới xin, tang ma, sinh đẻ ), các quan

hệ tộc người trong gia đỉnh

Chính vì sự khác biệt về đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu mà phương pháp luận nghiên cứu các hiện tượng tâm lí trong gia đình phải xuất phát từ các cách tiếp cận sau: |

Td Nghién citu cac hién tuong tam li gia dinh trong cai chung, cái riêng và cai don nhát

Gia đình Việt Nam cũng như bao gia đình các quốc gia trên thế giới họ có các quan hệ xã hội vợ - chồng: cha mẹ và con cái quan hệ kinh

tr

° MT: Bill Gates tiếp tục đứng đầu danh sách 400 người giàu nhất Tiền phong số 265 ngày 22/9/2007

Trang 16

tờ, giáo dục Cá chung, cái phổ biến không chỉ là quan hệ xã hội mà nguồn gốc, cội nguồn gia đình trong xã hội hiện đại được xây dựng từ sự tự nguyện đến với nhau của hai giới (nam và nữ) từ tình yêu hai giới đến hôn nhân

Do có nhiều điểm chung và phổ biến nên các chức năng của gia đình cũng có nhiều điểm chung và phổ biến như: Gia đình là nơi giúp cá nhân diều chỉnh hành vị giới; là nơi sinh đẻ bảo tồn, bảo toàn giống nòi; là nơi xã hội hoá trẻ em, giáo dục con cái theo mẫu, mô hình nhân cách của xã hội dương thời

Tuy nhiên, nghiên cứu gia đình chúng ta vẫn nhận thấy được những khác biệt giữa các gia đình ở các cộng đồng xã hội khác nhau, được thể hiện như là nếp sống, truyền thống gia đình - khác biệt này tạo ra những nét riêng cho các gia đình ở các dòng tộc, dòng họ, địa phương, dân tộc, ví dụ sia đình Việt Nam có cái riêng của mình đó là có bàn thờ tổ tiên (bàn thờ gia tiên) Trong khi đó những gia đình theo các tôn giáo khác nhau thì họ có cái riêng của họ phù hợp với các giáo li tôn giáo đó

Nghiên cứu gia đình không thể bỏ qua cái đơn nhất, cát có một

không hai của mỗi gia đình, cái đơn nhất bắt nguồn từ sự khác biệt cá nhân của mỗi thành viên trong gia đình; vẫn là thực hiện chức năng giáo dục con cái, nhưng mỗi gia đình có cách giáo dục riêng; Có gia đình ít chú ý đến giáo dục con trong gia đình, đứa trẻ lớn lên chủ yếu bằng nhập tâm, bắt chước các khuôn mẫu hành ví ở những người xung quanh để tồn tại và phát triển để thích ứng; Nhưng có gia đình lại quá quan tâm đến mức đứa trẻ bị động, nhút nhát, ỷ lại vào người khác Các thói quen của các thành viên trong gia đình nếp sống các gia đình cũng khác nhau bắt nguồn từ quá trình tổ chức cuộc sống sinh hoạt gia đình khác nhau

1.2 Nghiên cứu tâm lí gia đình với cách tiếp cận lịch sử

Gia đình là một thiết chế xã hội cơ bản, nó được hình thành rất sớm trong quá trình phát triển xã hội loài người, cùng với lịch sử phát triển xã

hội, gia đình luôn luôn vận động và phát triển để thích ứng với các quan

hè xã hội, kinh tế, văn hoá và giáo dục của xã hội |

Sự phát triên các hình thái kinh tế - xã hội, kéo theo sự phát triển, thay đổi các quan niệm tổ chức cuộc sống gia đình Từ kinh tế tự cấp, tu túc đến kinh tế thị trường hàng hố; quy mơ gia đình thay đổi, kiểu quan

16 hộ „

nh::

tế, giáo dục Cái chung, cái phố biến không chí là quan hệ xã hội mà

nguồn gốc, cội nguồn gia đình trong xã hội hiện đại được xây dựng từ sự tự nguyện đến với nhau của hai giới (nam và nữ) từ tình yêu hai giới đến hôn nhân | ¬

[Do có nhiều điểm chung và phổ biến nên các chức năng của gia đình

cũng có nhiều điểm chung và phổ biến như: Gia đình là nơi giúp cá nhân diều chỉnh hành vi giới; là nơi sinh đẻ bảo tồn, bảo toàn giống nòi; là nơi xã hội hoá trẻ em, giáo dục con cái theo mẫu, mô hình nhân cách của xã hội đương thời

Tuy nhiên, nghiền cứu gia đình chúng ta vẫn nhận thấy được những khác biệt giữa các gia đình ở các cộng đồng xã hội khác nhau, được thể hiện như là nếp sống, truyền thống gia đình - khác biệt này tạo ra những nét riêng cho các gia đình ở các dòng tộc, dòng họ, địa phương, dân tộc, ví dụ gia đình Việt Nam có cái riêng của mình đó là có bàn thờ 16 tiên (bàn thờ gia tiên) Trong khi đó những gia đình theo các tôn giáo khác nhau thì họ có cái riêng của họ phù hợp với các giáo lí tôn giáo đó

Nghiên cứu gia đình không thể bỏ qua cái đơn nhát, cát có một

không hai của mỗi gia đình, cái đơn nhất bắt nguồn từ sự khác biệt cá

nhân của mỗi thành viên trong gia đình; vẫn là thực hiện chức năng giáo dục con cái, nhưng mỗi gia đình có cách giáo dục riêng; Có gia đình ít chú ý đến giáo đục con trong gia đình, đứa trẻ lớn lên chủ yếu bảng nhập lâm, bắt chước các khuôn mẫu hành vi ở những người xung quanh để ton

tại và phát triển để thích ứng: Nhưng có gia đình lại quá quan tâm đến

mức dứa trẻ bị động, nhút nhát, ỷ lại vào người khác Các thói quen của các thành viên trong gia đình nếp sống các gia đình cũng khác nhau bắt nguồn từ quá trình tổ chức cuộc sống sinh hoạt gia đình khác nhau

12.N ghiên cứu tâm lí gia đình với cách tiếp cận lịch sử

Gia đình là một thiết chế xã hội cơ bản, nó dược hình thành rất sớm trong quá trình phát triển xã hội loài người, cùng với lịch sử phát triển xã hội, gia đình luôn luôn vận động và phát triển để thích ứng với các quan hè xã hội kinh tế, văn hoá và giáo dục của xã hội |

Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội, kéo theo sự phát triển, thay đổi các quan niệm tổ chức cuộc sống gia đình Từ kinh tế tự cấp, tự túc đến kinh tế thị trường hàng hoá; quy mô gia đình thay đổi, kiểu quan

16

Trang 17

na nh in ƠI Xa

hệ vợ chồng dân chủ, bình đăng ngày càng nhiều ở các sia đình, gía đình

hiện nay đã thực sự là đơn vị kinh tế cơ sở, đơn vị tiêu dùng

Nghiên cứu gia đình xưa và nay để có những nhận thức khách quan toàn diện và khoa học, từ đó có khả năng giải thích, lí giải được những mâu thuẫn trong gia đình Việt Nam hiện nay về các vấn đẻ: trọng nam khinh nữ; thừa kế tài sản: trách nhiệm và bổn phận nghĩa vụ và quyền của vợ chồng đối với nhau; cha mẹ - con cát với nhau theo đó xảy dựng gia định hạnh phúc, gia đình thực sự là tổ ấm của các thành viên trong gia đình

1.3 Nghiên cứu gia đình theo quan điển phái triển

Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có an toàn, phát triên thì xã

hội mới ổn định và phát triển; Gia đình và xã hội quan hệ tác động qua lại

lẫn nhau, chịu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp lẫn nhau Sự thực hiện các chức năng cơ bản của gia đình tác động trực tiếp đến sự ổn định và phát triển xã hội Ví dụ: Dân số của xã hội do gia đình cung cấp; kinh tế của

xã hội phát triển bắt nguồn từ gia đình; Sự phát triển văn hoá, giáo dục của xã hội đều bắt nguồn từ gia đình

Xã hội nói chung và các cộng đồng xã hội (các dòng họ, dân tộc ) về đại thể là luôn ở trạng thái vận động và phát triển Do vậy gia đình

cũng luôn ở trạng thái vận động và phát triển

Gia đình phát triển từng ngày, sự ra đời của một đứa trẻ trong gia đình, sự lớn lên của một cá nhân về lứa tuổi, thể chất diễn ra liên tục từng

ngày, tháng, năm Gia đình liên tục phát triển, ngay cả một thời điểm

nào đó ta thấy một gia đình suy thoái thì chính lúc đó ta nhận thấy con cái, cháu họ đã, đang xây dựng thêm các gia đình mới Từ một gia đình mở rộng đến vài gia đình (Tre già, măng mọc) trẻ hình thành, cứ như vậy

gia đình mới phát triển, phủ định nguồn gốc sinh ra mình

Sự phát triển các chức năng, các hoạt động chung, các quan hệ xã hội liên tục diễn ra trong gia đình Do vậy, khi nghiên cứu gia đình phải nhận thức được ý nghĩa này để có những nhận xét đánh giá khác

nhau, khoa học

Tóm lại, phương pháp luận tiếp cận lịch sử, phát triển, mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất, giúp cho chúng ta có cách nhận thức đúng đắn, khoa học và khách quan trong nghiên cứu các vấn đề tâm ‘If xay ra trong gia đình Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá - 17 1 mà tur su dén dinh whan [nol axa ung thé ting tộc, HIẾN hác not ca ido 1 it oO im - an

hệ vo chéng dan chủ, bình đăng ngày cang nhiéu 6 cdc gia dinh, gia dinh

hiện nay đã thực sự là đơn vị kinh tế cơ sở, đơn vị tiêu dùng

Nghiên cứu gia đình xưa và nay để có những nhận thức khách quan toàn điện và khoa học, từ đó có khả năng giải thích, lí giải được những mâu thuẫn trong gia đình Việt Nam hiện nay về các vấn đề: trọng nam khinh nữ; thừa kế tài sản; trách nhiệm và bổn phận nghĩa vụ và quyền của vo chồng dối với nhau; cha mẹ - con cát với nhau theo đó xảy dựng gia đình hạnh phúc, gia đình thực sự là tổ ấm của các thành viên trong gia đình

1.3 Nghiên cứu gia đình theo quan điểm phát triển

Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có an toàn, phát triển thì xã hội mới ổn dịnh và phát triển; Gia đình và xã hội quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, chịu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp lẫn nhau Sự thực hiện các chức năng cơ bản của gia đình tác động trực tiếp đến sự ổn định và phát triển xã hội Ví dụ: Dân số của xã hội do gia đình cung cấp; kinh tế của

xã hội phát triển bắt nguồn từ gia đình; Sự phát triển văn hoá, giáo dục của xã hội đều bắt nguồn từ gia đình

Xã hội nói chung và các cộng đồng xã hội (các dòng họ, dân tộc ) về đại thể là luôn ở trạng thái vận động và phát triển Do vậy gia đình

cũng luôn ở trạng thái vận động và phát triển

Gia đình phát triển từng ngày sự ra đời của một đứa trẻ trong gia

đình, sự lớn lên của một cá nhân về lứa tuổi, thể chất điễn ra liên tục từng

ngày, tháng, năm Gia đình liên tục phát triển, ngay cả một thời điểm nào đó ta thấy một gia đình suy thoái thì chính lúc đó ta nhận thấy con cái, cháu họ đã, đang xây dựng thêm các gia đình mới Từ một gia đình mở rộng đến vài gia đình (Tre già, mãng mọc) trẻ hình thành, cứ như vậy,

gia đình mới phát triển, phủ định nguồn gốc sinh ra mình

Sự phát triển các chức năng, các hoạt động chung, các quan hệ xã hội liên tục điễn ra trong gia đình Do vậy, khi nghiên cứu gia đình phải nhận thức được ý nghĩa này để có những nhận xét đánh giá khác

nhau, khoa hoc

Tóm lại, phương pháp luận tiếp cận lịch sử, phát triển, mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất, giúp cho chúng fa có cách nhận

thức đúng đắn, khoa học và khách quan trong nghiên cứu các vấn đề tâm

- lí xảy ra trong gia đình Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá

Trang 18

2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lí Học gia đình 2.1 Phương pháp quan sát

Cũng như các khoa học: Tâm lí học đại cương, Xã hội phương pháp quan sát được sử dụng trong nghiên cứu các hiện tượng tâm lí xảy ra trong đời sống gia đình Tuỳ theo mục đích quan sất và chương trình kế hoạch quan sát có thể chia làm hai loại phương pháp quan sát

* Quan sat trực tiếp

- Nhà nghiên cứu (nhà khoa học) có thể đến trực tiếp gia đình, trong các buổi sinh hoạt thường nhật (ngày chủ nhật hoặc vào ngày nghị, lễ ) theo đõi một số những diễn biến hành vi, hành động hoặc thái độ, cảm xúc của các thành viên trong gia đình hoặc một thành viên nào đó trong gia đình

- Quan sát các quan hệ xã hội như vợ - chồng; cha - con; mẹ - con; anh - em; chị - em; ông - bà; ông, bà - cháu Theo đó dựa vào các mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu mà thu thập các thông tin, sự kiện nhằm khẳng định, phủ định một giả thuyết khoa học nào đó về gia đình trong các công trình nghiên cứu tâm lí về gia đình

* Quan sdt gián tiếp

Nhà nghiên cứu (nhà khoa học) có thể quan sát qua các Kĩ thuật nghe, nhìn qua camera, theo dõi gián tiếp những xung đột, hoặc những hành vi, cử chỉ quyến luyến của con cái đối với cha mẹ; thèo dõi những sinh hoạt gia đình như ăn uống, nghỉ ngơi, vui choi giai tri trong gia

đình, đặc biệt những thói quen, nếp sống được con cái trong gia đình

nhập tâm, bất chước cha mẹ (kế cả những thói quen tốt, xấu ) Trong những trường hợp quan sát gián tiếp, cần được chủ gia đình cho phép vì - mục đích khoa học (không được tuỳ tiện theo dõi trộm, hoặc nghe lén lút mà không được gia đình đồng ý)

Có thể nói phương pháp quan sát dùng trong nghiên cứu các hiện tượng tam lí gia đình cho ta thu thập được những số liệu, thông tin sinh động, khách quan và khá trung thực (tuy nhiên các mức độ khách quan, tin cậy phụ thuộc rất nhiều vào trình độ chuyên môn, đạo đức của nhà nghiên cứu)

2.2 Phương pháp điều tra viết (Ankét)

Nghiên cứu các hiện tượng tâm lí trong gia đình có thể thu thập các thông tin, sự kiện thông qua bảng câu hỏi, được thiết kế theo các mục i i

đích nghiên cứu đã đặt trước dur của | | VIÊI | ngh thúc tâm dint 2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lí Học gia đình 2.1 Phương pháp quan sát

Cũng như các khoa học: Tâm lí học đại cương, xã hội phương pháp quan sát được sử dụng trong nghiên cứu các hiện tượng fâm lí xảy ra trong đời sống gia đình Tuỳ theo mục đích quan sát và chương trình kế hoạch quan sát có thể chia làm hai loại phương pháp quan sát

* Quan sát trực tiếp

- Nhà nghiên cứu (nhà khoa học) có thể đến trực tiếp gia đình, trong các buổi sinh hoạt thường nhật (ngày chủ nhật hoặc vào ngày nghỉ, lễ ) theo đõi một số những diễn biến hành vi, hành động hoặc thái độ, cảm xúc của các thành viên trong gia đình hoặc một thành viên nào đó trong gia đình

- Quan sát các quan hệ xã hội như vợ - chồng; cha - con; me - con; anh - em; chị - em; ông - bà; ông, bà - cháu Theo đó dựa vào các mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu mà thu thập các thông tin, sự kiện nhằm khẳng định, phủ định một giả thuyết khoa học nào đó về gia đình trong các công trình nghiên cứu tâm lí về gia đình

* Quan sát gián tiếp

Nhà nghiên cứu (nhà khoa học) có thể quan sát qua các kĩ thuật nghe, nhìn qua camera, theo dõi gián tiếp những xung đột, hoặc những hành vi, cử chỉ quyến luyến của con cái đối với cha mẹ; thèo dõi những sinh hoạt gia đình như ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí trong gia đình, đặc biệt những thói quen, nếp sống được con cái trong gia đình nhập tâm, bắt chước cha mẹ (kể cả những thói quen tốt, xấu ) lrong những trường hợp quan sát gián tiếp, cần được chủ gia đình cho phép vì mục đích khoa học (không được tuỳ tiện theo dõi trộm, hoặc nghe lén lút mà không được gia đình đồng ý)

Có thể nói phương pháp quan sát dùng trong nghiên cứu các hiện tượng tam lí gia đình cho ta thu thập được những số liệu, thông tin sinh động, khách quan và khá trung thực (tuy nhiên các múc độ khách quan, tin cậy phụ thuộc rất nhiều vào trình độ chuyên môn, đạo đức của nhà nghiên cứu)

2.2 Phương pháp điều tra viết (Ankét)

Trang 19

Điều rất quan trọng của các bang hỏi là cách chỉ dẫn thực hiện trả lời các câu hỏi cũng như thiết kế các câu hỏi sao cho mạch lạc, rõ rang va dién ta được mục đích và nhiệm vụ cần nghiên cứu Ví dụ nhà tâm lí muốn nghiên cứu sự bình đẳng giới trong gia đình, có thể sử dụng các câu hỏi sau đây:

Câu hói: Khi quyết định chọn trường cho con vào học, bạn sẽ lựa chọn cách nào sau đây; đề nghị trả lời một cách chính

xác nhất:

1) Suy nghĩ Kĩ và trao đổi, thảo luận với vợ (chồng) trước khi quyết định 2) Trao đổi trước với vợ (chồng) và con để mọi người nêu quan điểm

của mình, rồi sau đó lựa chọn hợp lí nhất

-3) Mặc dù có trao đổi với vợ (chồng) và con nhưng bản thân đã quyết định trước đó rồi

4) Việc học của con, không cần bàn bạc mà chỉ cần con thích học ở

dâu thì để cho nó tự chọn

-3) Quyết định cho con học trường nào vợ (chồng) toàn quyền quyết định, không cần phải bàn bạc (quyết định này thuộc về chủ gia đình)

Bảng hỏi có thể đưa trực tiếp cho các thành viên trong gia đình, tại nhà ở của họ, với sự có mặt của người nghiên cứu; cũng có thể gửi qua bưu điện để các thành viên trong gia đình tự trả lời các câu hởi theo các hình thức đánh dấu vào các ô trống hợp lí (với các câu hỏi đóng); viết bổ sung ý kiến của mình (với các câu hỏi mở, nhiều phương án trả lời không

đặt trước) Các câu hỏi dùng để diễn tả các trạng thái tâm lí, hoặc chỉ dẫn

cách thức trả lời, ảnh hưởng rất nhiều đến mức độ trung thực, độ tin cậy của các thông tin, sự kiện thu thập từ bảng hỏi, do vậy cần thiết kế sao

cho câu hỏi mạch lạc, dễ hiểu, có thể trả lời được 2.3 Phương pháp phỏng vấn

- Trong nghiên cứu gia đình, phương pháp phỏng vấn từng thành viên đem lại nhiều thông tin có thể trái chiều khác nhau, song lại có ý nghĩa giúp cho việc tham vấn tâm lí, trị liệu tâm lí gia đình có hiệu quả

= Thường trong nghiên cứu tâm lí gia đình người ta sử dụng hai hình thức (hai loại) phỏng vấn: 'Ong tt —— cảm › đó >on; nuc 1ằm ong at ting ng gia inh ong ) VÌ lút mg ng, shu sác HỤC

Điều rất quan trọng của các bảng hỏi là cách chỉ dân thực hiện trả lời các câu hỏi, cũng như thiết kế các câu hỏi sao cho mạch lạc, rõ ràng và điễn tả được mục đích và nhiệm vụ cần nghiên cứu Ví dụ nhà tâm lí muốn nghiên cứu sự bình đăng giới trong gia đình, có thể sử dụng các câu hỏi sau đây:

Câu hỏi: Khi quyết định chọn trường cho con vào học, bạn sẽ lựa

chọn cách nào sau đây; để nghị trả lời một cách chính xác nhất:

1) Suy nghĩ kĩ và trao đối, thảo luận với vợ (chồng) trước khi quyết định

2) Trao đổi trước với vợ (chồng) và con để mọi người nêu quan điểm

của mình, rồi sau đó lựa chọn hợp lí nhất

-3) Mặc dù có trao đổi với vợ (chồng) và con nhưng bản thân đã quyết định trước đó rồi

4) Việc học của con, không cần bàn bạc mà chỉ cần con thích học ở

đâu thì để cho nó tự chọn

5) Quyết định cho con học trường nào vợ (chồng) toàn quyền quyết

định, không cần phải bàn bạc (quyết định này thuộc về chủ gia đình) Bảng hỏi có thể đưa trực tiếp cho các thành viên tong sia đình, tại nhà ở của họ, với sự có mặt của người nghiên cứu; cũng có thể gửi qua bưu điện để các thành viên trong gia đình tự trả lời các câu hởi theo các hình thức đánh dấu vào các ô trống hợp lí (với các câu hỏi đóng); viết bổ sung ý kiến của mình (với các câu hỏi mở, nhiều phương án trả lời không

đặt trước) Các câu hỏi dùng để diễn tả các trạng thái tâm lí, hoặc chỉ dẫn

cách thức trả lời, ảnh hưởng rất nhiều đến mức độ trung thực, độ tín cậy của các thông tin, sự kiện thu thập từ bảng hỏi, do vậy cần thiết kế sao

cho câu hỏi mạch lạc, đễ hiểu, có thể trả lời được 2.3 Phương pháp phỏng vấn

- Trong nghiên cứu gia đình, phương pháp phỏng vấn từng thành viên đem lại nhiều thông tin có thể trái chiều khác nhau, song lại có ý ughia giúp cho việc tham vấn tâm lí, trị liệu tâm lí gia đình có hiệu quả

Trang 20

ee

ee

+ Phỏng vấn đã được chuan bi truéc théo chi đề, thậm chí các câu

hỏi đã được chuẩn bị trước theo một trình tự nhất định nhằm các mục -

đích nghiên cứu khác nhau

+ Phỏng vấn không được chuẩn bị trước (thực chất là không chuẩn bị trước các câu hỏi cụ thể những vấn để nghiên cứu hoặc hướng phỏng vấn

đã có) Trong những trường hợp này, để hai bên hiểu biết nhau hơn, người

nghiên cứu cần giải thích các câu hỏi tỉ mí hơn, bằng mọi cách khuyến khích kích thích sự trả lời ở các đối tượng phỏng vấn; những vấn để xảy

+ ˆ ` ` + ad ? a ^ af

ra trong gia đình, thường các đối tượng được phòng vấn không muốn cho người ngoài biết, vì vậy họ thường lắng tránh hoặc trả lời thiếu thong tin Ví dụ: khi xung đột xảy ra trong gia đình, với tư cách là vợ (chồng), anh (chị) thường giải quyết theo cách nào?

_3.4 Phương pháp nghiên cứu chiều doc

Đây là phương pháp nghiên cứu tiến hành trên một đối tượng: hay

một quan hệ xã hội trong gia đình (vợ hoặc chồng; quan hệ vợ - chồng )

trong một khoảng thời gian dài

pe tA 4 “ ˆ a x ^“ \ A ˆ Mã +

V/ dụ {: Nghiên cứu các nguyên nhân dan dén |i than, li hon cua cac cập vợ chồng: từ nghiên cứu các mâu quan hệ vợ - chồng trong một sỐ năm rồi so sánh với các cặp vợ chồng có độ bền vững cao để chỉ ra các

i

nguyên nhan chinh, phu, dan dén li than, li hon

Vý dụ 2: Nghiên cứu các mối quan hệ trong gia đình có trẻ bị rối nhiều hành vi tâm lí Các nhà tâm lí học đã nghiên cứu nhiều năm rồi đi đến nhận xét ở những gia đình này thường có những đặc điểm sau:

- Bố mẹ không hiểu những đặc điểm phát triển nhân cách trẻ, thường

kìm hãm các nhu cầu của chúng như: nhu cầu được an tồn, được thừa nhận,

dược tơn trọng, được thương yêu, được tự kháng định mình

- Bố mẹ không thừa nhận cá tính của trẻ, không tin vào kinh nghiệm của trẻ, xúc phạm lòng tự trọng của trẻ

- Những yêu cầu và mong muốn của bố mẹ không tương xứng với

nhu cầu và khả năng của trẻ

+ Phỏng vấn đã được chuẩn bị trước théo chủ đề, thậm chí các câu hỏi đã được chuẩn bị trước theo một trình tự nhất định nhằm các mục đích nghiên cứu khác nhau

+ Phỏng vấn không được chuẩn bị trước (thực chất là không chuẩn bị

trước các câu hỏi cụ thể những vấn đề nghiên cứu hoặc hướng phỏng vân

đã có) Trong những trường hợp này, để hai bên hiểu biết nhau hơn, người

nghiên cứu cần giải thích các câu hỏi tỉ mĩ hơn, bằng mọi cách khuyến khích kích thích sự trả lời ở các đối tượng phỏng vấn; những vấn đề xảy ra trong gia dinh, thường các đối tượng được phỏng vấn không muốn cho người ngoài biết, vì vậy họ thường lắng tránh hoặc trả lời thiếu thông tin Ví dụ: khi xung đột xảy ra trong gia đình, với tư cách là vợ (chồng), anh (chị) thường giải quyết theo cách nào?

2.4 Phuong phap nghiên cứu chiều đọc

Đây là phương pháp nghiên cứu tiến hành trên một đối tượng: hay một quan hệ xã hội trong gia đình (vợ hoặc chồng: quan hệ vợ - chồng )

trong một khoảng thời gian dài |

> ~ \ A ` ^ˆ ? La

V/ du 1: Nghiên cứu các nguyên nhân dân đến li than, li hon cua cac cập vợ chồng: từ nghiên cứu các mẫu quan hệ vo - chồng trong một số

năm rồi so sánh với các cặp vợ chồng có độ bên vững cao để chỉ ra các

nguyên nhân chính, phụ, dân đến l¡ thân, li hon

Ví du 2: Nghiên cúu các mối quan hệ trong gia đình có trẻ bị rối nhiễu hành vi tâm lí Các nhà tâm lí học đã nghiên cứu nhiều nãm rồi đi đến nhận xét ở những gia đình này thường có những đặc điểm sau:

- Bố mẹ không hiểu những đặc điểm phát triển nhân cách trẻ, thường

kim hãm các nhu cầu của chúng như: nhu cầu được an tồn, được thừa nhận,

dược tơn trọng, được thương yêu, được tự kháng định mình

- Bố mẹ không thừa nhận cá tính của trẻ, không tin vào kinh nghiệm của trẻ, xúc phạm lòng tự trọng của trẻ |

Trang 21

cau nuc 1 bi van ƯỜI yến Kay cho tin inh mg an, sm với

- Thái độ quá nghiêm khác hay quá nuông chiều con (su báo hộ quá đáng), sự đối xử không nhất quán với trẻ hay sự không thống nhất vẻ quan điểm hoặc hành động trong giáo dục trẻ của bố, mẹ

¬

2,5 Phương pháp nghiên cứu theo chiều ngang

- là phương pháp nghiên cứu các hiện trạng đang xảy ra Ở các gia đình khác nhau trong cùng một thời điểm Ví dụ nghiên cứu các nội dung giáo dục con cái trong gia đình hiện nay ở thành phố Bằng nghiên cứu các loại hình gia đình trong thành phố với các mâu thuân khác nhau (mức thu nhập, gia đình người lao động, công chức Nhà nước, chủ doanh nghiệp ) từ đó thống kê những nội dung giáo dục ưu tiền của các mẫu

khác nhau của một gia đình rồi nhận xét

| 2.6 Phương pháp nghiên cứu tiền sử - thường được sử dung nghiên

cứu những đặc điểm hình thành và phát triển tâm lí trẻ em trong gia đình,

-_ từ đớ xác định nguyên nhân chỉ phối các rối nhiều tâm lí trẻ (thường hay sử dụng trong tâm lí học lâm sàng trẻ em) Đây là phương pháp nghiền cứu các sự kiện, trạng thái đã xảy ra ở những thời điểm trước đây (thuộc

quá khứ) tại thời điểm nghiên cứu

Ví dụ: Đứa trẻ trầm cảm, xuất hiện trạng thái trầm cam từ khi bố mẹ li hôn, đứa trẻ bị:bỏ rơi không được bố mẹ quan tâm chăm sóc, hiện nay trẻ ở với bà ngoại

Ngoài những phương pháp liệt kê trên, tâm lí học gia đình còn sử dụng các phương pháp của tâm lí học xã hội, tâm lí học dại cương như: Trắc nghiệm, thực nghiệm để nghiên cứu các hiện tượng tâm lí trong -gia đình, theo đó phát hiện những quy luật tâm lí được hình thành và chì phối vào đời sống sinh hoạt của các thành viên trong gia đình, các quan

hệ xã hội (vợ - chồng, cha, mẹ - con cái; anh, chị - em ) trong gia đình 21 ec cau : mục - aan bi iz van nguol *uyến xảy n cho ig tin, ), anh o hay “ng ) | la cac \Ột SỐ "a các bị rối roi di - wong nhan, rhiệm ¡Ø VỚI 3 t

- Thái độ quá nghiêm khác hay quá nuông chiều con (sự bảo hộ qua đáng), sự đối xử không nhất quán với trẻ hay sự không thống nhất vẻ quan điểm hoặc hành động trong giáo dục trẻ của bố, mẹ

¬

2.5 Phương pháp nghiên cứu theo chiều ngang

- là phương pháp nghiên cứu các hiện trạng dang xảy ra ở các giá đình khác nhau trong cùng một thời điểm Ví dụ nghiên cứu các nội dune giáo dục con cái trong gia đình hiện nay ở thành phố Bàng nghiên cứu các loại hình gia đình trong thành phố với các mâu thuan khác nhau (mức thu nhập gia đình người lao động, công chức Nhà nước, chủ doanh nghiệp ) từ đó thống kê những nội dung giáo dục ưu tiền của các mẫu khác nhau của một gia đình rồi nhận xét

| 2.6 Phuong pháp nghiên cứu tiển sử - thường được sử dụng nghiên cứu những đặc điểm hình thành và phát triển tâm lí trẻ em trong gia đình, từ đớ xác định nguyên nhân chi phối các rối nhiều tâm lí trẻ (thường hay sử dụng trong tâm lí học lâm sàng trẻ em) Đây là phương pháp nghiên cứu các sự kiện, trạng thái đã xảy ra ở những thời điểm trước đây (thuộc

quá khứ) tại thời điểm nghiên cứu

Ví dụ: Đứa trẻ trầm cảm, xuất hiện trạng thái tram cam từ khi bố mẹ li hôn, đứa trẻ bị bỏ rơi không được bố mẹ quan tâm chăm sóc, hiện nay trẻ Ở với bà ngoại

Trang 22

CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP

x Phân tích những đặc trưng cơ bản của gia đình, Nêu định nghĩa

| gia dinh? iadinh? ma © Way “ 7 f7 |

X 2 Phân tích đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học gia đình ME z AM

pe 3 Trình bày phương pháp luận và một số phương pháp nghiên cứu cụ thể thường sử dụng trong nghiên cứu tâm lí học gia đình teh po 1 Phân tích những đặc trưng cơ bản của gia đình, Nêu định nghĩa

gia đình? “Wae) € Mau GF

Phân tích đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học gia

đình đã y—.l /

Trang 23

Wa ‘ta tu ` Chương 2

CƠ SỞ TÂM LÍ CÁC CHỨC NANG CUA GIA ĐÌNH

Về các chức năng của gia đình cũng có nhiều quan điểm khác nhau Theo GS§.TS triết học người Nga G V Oxipop thì gia đình thực hiện các chức nãng “tái tạo và nối đõi nòi giống, giáo dục con cái, tổ chức sinh

hoạt vào thời gian nhàn rỗi""”,

Quan hệ cơ bản nhất theo G V Oxipop của gia đình đó là hôn nhân "nếu như hôn nhân không phải là cơ sở của gia đình thì nó không phải là đối tượng của luật pháp, thí dụ tình bạn chẳng hạn” (C Mác và Ph Angghen)

Ở các nền văn hoá khác nhau, việc xác định các chức năng cơ bản

cũng khác nhau Ở nước Anh gia đình hạt nhân là phổ biến, theo tác gia Tony Bilton, Kernvin Bonnett thi gia dinh thuc hiện bốn chức năng cơ

1? Z ` ˆ

ban dé 1a”:

- Chức năng sinh sdn bao gém sit thu thai va de con

- Chức năng tính dục, hay là giao hop hop li dé dam bao thu thai - Chite ndng xd hoi hod, dua con edi vao nén van hod cua xd hor - Chức năng duy trì, cũng cấp sự hỗ trợ về kinh tế và đảm bdo vẻ vải chất cho con cái khí chúng trưởng thành

Gia đình hạt nhân đang thực hiện tốt các chức năng trên Theo các _nhà khoa học xã hội Anh thì khi gia đình hạt nhân thực hiện các chức

năng đó thì nó sẽ là một thiết chế xã hội phổ biến

Đối với các nhà khoa học xã hội Mĩ, các chức năng cơ bản của gia đình phù hợp với nền văn hoá của họ là:

- Chức năng điều chỉnh hành vị giới

—= Chúc năng sinh san tái sn xuất rd con HgHỜI - Chức năng chăm xóc va bdo vé tré em

- Chức năng gắn vai trò và thiết lập vị thế đã được thừa kế trong gia đình

- Chức năng kinh tế:

1G, V.Oxipop Những cơ sở nghiên cứu xã hội học NXB Tiến bệ và KHXH - 1988 tr.75 ˆ!** TonyBilton, Kevin Bonnett Nhập môn xã hội học NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1993 tr 236 23 zhia gia cứu „6 ` Chương 2

CƠ SỞ TÂM LÍ CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH Về các chức năng của gia đình cũng có nhiều quan điểm khác nhau

Theo GS.TS triết học người Nga G V ÔOxipop thì gia đình thực hiện các chức năng "tái tạo và nối dõi nòi giống, giáo dục con cái, tố chức sinh

hoạt vào thời gian nhàn rỗi""",

Quan hệ cơ bản nhat theo G V Oxipop của gia đình đó là hon nhân "nếu như hôn nhân không phải là cơ sở của gia đình thì nó không phải là đối tượng của luật pháp, thí dụ tinh ban chang han" (C Mac va Ph Angghen)

Ở các nền văn hoá khác nhau, việc xác định các chức năng cơ bản

cũng khác nhau Ở nước Anh, gia đình hạt nhân là phô biến, theo tác giả Tony Bilton, Kernvin Bonnett thì gia đình thực hiện bốn chức nang co

xv easno

bản đó làt”:

- Chức năng sinh sản bao gồm su thu thai va de con

- Chức năng tính dục, hay là giao hợp hợp lí để đảm báo thụ thai - Chức năng xã hội hoá, đưa con cái vào nên văn hoá của xd hor - Chức năng duy trì, cung cấp sự hỗ trợ về kinh tếvà đảm báo vẻ vải chất cho con cái khi chúng trưởng thành

Gia đình hạt nhân đang thực hiện tốt các chức nang trén Theo cac nhà khoa học xã hội Anh thì khi gia đình hạt nhân thực hiện các chức

_ năng đó thì nó sẽ là một thiết chế xã hội phổ biến

Đối với các nhà khoa học xã hội Mĩ, các chức nãng cơ bản của gia

đình phù hợp với nền văn hoá của họ là:

- Chức năng điều chỉnh hành vì giới

- Chức năng sinh san tái sẳn xuất ra con người - Chức năng chăm sóc và bảo vệ trẻ em

- Chức năng gắn vai trò và thiết lập vị thế đã dược thìa kế Irong gia dinh

- Chức năng kinh tế

+ V Oxipop Những cơ sở nghiên cứa xã hội học NXB Tiến bộ và KHXH - 1988 tr.75 `! TonyBilon, Kevin Bonnett Nhập môn xd hội học NXB Khoa học xã hội Hà Nội

1993 tr 236

Trang 24

Ca hai quan điểm trên đều có điểm chung khi bàn về chức nang

điều chỉnh hành vi giới; chức năng tính dục hay là giao hợp đều đặn để

đảm bảo thụ thai Chúc năng trên đảm bảo thoả mãn nhu cầu tình cảm, sinh lí mà chỉ trong gia đình, trong quan hệ vợ, chồng mới được đáp ứng một cách đầy đủ, toàn diện Chính sự không thoả mãn nhu cầu này trong gia đình dẫn đến hậu quả l¡ thân, li hôn, ngoại tình, gây nên tan vỡ gia đình và chiếm tỉ lệ phần trăm khá cao ở các nước phát triển

* Theo nhà tâm lí học Trung Quốc Từ Thanh Hán, °) thì gia đình ' thực hiện bốn chức năng:

- Chức năng duy trì nòi giống: Gia đình là nơi hợp pháp để nam nữ biểu hiện ham muốn tình dục, cuộc sống tình dục hài hoà của vợ chồng

không chỉ là nhân tố quan trọng để duy trì tình cảm mà còn để bảo tồn

nòi giống | - Chức năng giáo đục trẻ: Bố mẹ là người thầy đầu tiên của trẻ, giáo dục giả đình có ý nghĩa quan trọng cả đời người đối với trẻ Giáo dục trẻ thành những người tài, có sức khoẻ, thông minh, phẩm chất tốt là trách nhiệm bát buộc của mỗi gia đình

- Chức năng kinh tế

- Chức năng thoả mãn các nhụ câu về tâm Íí, sinh lí để phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ và nhân cách trong sự yên ổn, an

toàn trong gia đình

|

Hội thảo khoa học về "Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay và vai IrÒ người phụ nữ Irong gia đình” tại Hà Nội vào ngày 25/4 - 26/4/1990 do Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ thuộc Viện Khoa học xã hội _ Việt Nam tổ chức đã có nhiều báo cáo nói đến chức năng gia đình: chức

năng sinh đẻ, tái sản xuất ra con người; chúc năng kinh tế, chức năng thoả

mãn các nhu cầu tâm lí, tình cảm; chức năng giáo dục con cái, chức năng chăm sóc sức khoẻ người già |

Ở đây chỉ giới thiệu một số chức năng cơ bản dưới góc độ tâm lí học

và giáo dục học phù hợp với truyền thống và những biến đổi đang diễn ra

ở gia đình Việt Nam hiện nay: | °*'Từ Thanh Hán: 500 giải đáp tâm lí con người NXB Thanh Hoá 2005 tr 157-158 24 XU, nàc phâ nữ, bar tai tinl có VỐI mô qué phé san nhí chí ng nói: nhil nhị đưc tro bie ti Ny phi -© me = 6 & thé _ gấ

Cả hai quan điểm trên đều có điểm chung khi bàn về chức năng

điều chỉnh hành vi giới; chức năng tính dục hay là giao hợp đều đặn để

dam bao thu thai Chúc năng trên đảm bảo thoả mãn nhu cầu tinh cam,

sinh lí mà chỉ trong gia đình, trong quan hệ vợ, chồng mới được đáp ứng một cách đầy đủ, tồn diện Chính sự khơng thoả mãn nhu cầu nay trong gia đình dẫn đến hau qua li than, li hon, ngoại tình, gây nên fan vỡ gia đình và chiếm tỉ lệ phần trăm khá cao ở các nước phát triển

* Theo nhà tâm lí học Trung Quốc Từ Thanh Hán ”? thì gia đình '

thực hiện bốn chức năng:

- Chức năng duy trì nòi giống: Gia đình là nơi hợp pháp để nam nữ biểu hiện ham muốn tình dục, cuộc sống tình dục hài hồ của vợ chồng

khơng chỉ là nhân tố quan trọng để duy trì tình cảm mà còn để bảo tồn

nồi giống

_- Chức năng giáo dục trẻ: Bố mẹ là người thầy đầu tiên của trẻ, giáo dục gia đình có ý nghĩa quan trọng cả đời người đối với trẻ Giáo dục trẻ thành những người tài, có sức khoẻ, thông minh, phẩm chất tốt là trách nhiệm bát buộc của mỗi gia đình

- Chức năng kinh tế

- Chức năng thoả mãn các nhu cầu về tâm lí, sinh lí để phát triển

toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ và nhân cách trong sự yên ổn, an toàn trong gia đình

| Hội tháo khoa học về "Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay và vai rò người phụ nữ trong gia đình” tại Hà Nội vào ngày 25/4 - 26/4/1990 do Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức đã có nhiều báo cáo nói đến chức năng gia đình: chức nang sinh de, tái sản xuất ra con người; chức năng kinh tế, chức năng thoả , mmãn các nhu cầu tâm lí, tình cảm; chức năng giáo dục con cát, chức năng chăm sóc sức khoẻ người già

2 Ki st "aA ^ ` a “ ~ ° 7," 4 ˆ ˆ 4

O day chi gidi thiéu một số chức năng cơ bản dưới góc độ tâm lí học

và giáo dục học phù hợp với truyền thống và những biến đổi đang diễn ra

ở gia đình Việt Nam hiện nay:

“Từ Thanh Hán: 500 giải đáp tâm lí con người NXB Thanh Hoá 2005 tr.157-158

24 |

Trang 25

JQ ga aot

I MOT SO _KUEA CANH TÂM LÍ KHI THỰC HIẾN CHÚC NÀNG TẠI SAN_

XUAT RA CON NGƯỜI (CHỨC NANG SINH DE)

Tất cả các nhốm Xã hội, các thiết chế xã hội Không có nhóm xã hội nào tái sản xuất ra con người trừ gia đình Như các dặc trưng gia dinh da phân tích ở trên nhất thiết trong quan hệ gia đình phải có giới tính năm - nữ chồng - vợ là quan hè ra đời rất sớm bất nguồn từ những như câu cơ

bản có tính chất sinh học Nếu không có quan hệ hôn nhân (nam - nữ) và

tái sản xuất ra con người thì quan hệ giữa hai người có the chỉ là tỉnh bạn, tình đồng nghiệp, đồng chí Mọi quan hệ người suy cho đến cùng đẻu có những sản phẩm nhất định, ví dụ: quan hệ "làm ăn kinh tế” người ta bỏ vốn chung nhau rồi chia lãi; quan hệ “đồng nghiệp” giữa các giáo viên bộ môn, sản phẩm chung đó là chất lượng giảng dạy và học tập ở học sinh quan hệ hợp tác về văn hoá, văn học nghệ thuật Sản phẩm là các tác phẩm văn học nghệ thuật không có quan hệ nào lại không cần dén moi sản phẩm chung Sản phẩm chụng của vợ chồng trong gia đình chính là những đứa con Sự chung góp về tình cảm, thân xác “máu thịt” của vợ

chồng tạo thành đứa trẻ "con người" Có thể nói để có một sản phẩm con

người, trước đó đôi nam nữ thanh niên đã trải qua một thời kì yêu đương

nóng bỏng, buồn rồi vui, tin tưởng, nghỉ ngờ, giận hờn, bực dọc

Đi đến hôn nhân, nam nữ thanh niên đã trải qua nhiều mối quan hệ nhiều lần lựa chọn, có người ngay mối tình dau da di đến hôn nhân nhưng cũng không ít người trải qua nhiều lần yêu đương mới kết hôn được Các nhà văn, nhà thơ đã từng gọi là "Vị đắng của tình yêu”

Nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học về tình yêu đã đi đến nhận xét

trong khi yêu đương, tâm lí của người đang yêu có những trạng thái đặc biệt sau:

- Hiệu ứng nhiễm sắc được gọi là "đẹp trong mắt người nhìn Khi bị

tình yêu chi phối, hầu hết mọi người chỉ nhìn thấy ưu điểm của đổi phương, rồi phóng đại lên: “Yêu nhau yêu cả duong di’

- Mất hiệu ứng cá tính hoá: Khi yêu một người sẽ bị sức hút từ người đó làm mất đi cá tính củá mình, đặc biệt đứng trước người yêu, con người trở nên mềm mỏng hơn, độ lượng hơn, mất đi những toan tính, bực dọc của cá nhân

- Hiệu ứng phấn chấn: sức mạnh của tình yêu khiến người ta cảm thay tinh than phấn chấn hẳn lên Quan sát khoa học nhận thấy, người con gái được yêu mặt mày rạng rỡ hơn, hay nói, hay cười hơn đôi lúc hát 25 ` ` ” in

ï MỘT SỐ RHÍA CANH TÂM LÍ KHI THỤC HIẾN CHỨC NÀNG TẠI SÀN

XUẤT RA CÓN NGƯỜI (CHÚC NANG SINH DE)

Tất cả các nhóm Xã hội, các thiết chế xã hội Không có nhóm xa hoi nào tái sản xuất ra con người trừ gia đình Như các đặc trưng gia đình da phân tích ở trèn nhất thiết trong quan hệ gia đình phải có giới tính năm - nữ chồng - vợ là quan hệ ra đời rất sớm bất nguồn từ những như cầu cơ

bản có tính chất sinh học Nếu không có quan hệ hôn nhân (nam - nữ) và

tái sản xuất ra con người thì quan hệ giữa hai người có thê chỉ là tỉnh bạn, tình đồng nghiệp, đồng chí Mọi quan hệ người suy cho đến cùng đẻu có những sản phẩm nhất định, ví dụ: quan hệ "làm ăn kinh tế” người ta bỏ vốn chung nhau rồi chia lãi; quan hệ "đồng nghiệp” giữa các giáo viên bộ môn, sản phẩm chung đó là chất lượng giảng dạy và học tập ở học sinh quan hệ hợp tác về văn hoá, văn học nghệ thuật Sản phẩm là các tác phẩm văn học nghệ thuật không có guan hệ nào lại khong dan dén moi

sản phẩm chưng Sản phẩm chung của vợ chồng trong gia đình chính là

những đứa con Sự chung góp về tình cảm, thân xác "máu thịt” của vợ

chồng tạo thành đứa trẻ "con người" Có thể nói để có một sản phẩm con

người, trước đó đôi nam nữ thanh niên đã trải qua một thời kì yêu dương nóng bỏng, buồn rồi vui, tin tưởng, nghỉ ngờ, giận hờn, bực dọc

Đi đến hôn nhân, nam nữ thanh niên đã trải qua nhiều mối quan hệ nhiều lần lựa chọn, có người ngay mối tình đầu đã đi đến hôn nhân nhưng cũng không ít người trải qua nhiều lần yêu dương mới kết hón

được Các nhà văn, nhà thơ đã từng gọi là "VỊ đẳng của tình yêu”

Nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học về tình yêu đã đi đến nhận xét trong khi yêu đương, tâm lí của người đang yêu có những trạng thát đặc _ biệt sau: -

- Hiệu ứng nhiễm sắc được gọi là "đẹp trong mất người nhìn Khi bị

tình yêu chi phối, hầu hết mọi người chỉ nhìn thấy ưu điểm của đối phương, rồi phóng đại lên: "Yêu nhau yêu cả đường đi”

- Mất hiệu ứng cá tính hoá: Khi yêu một người sẽ bị sức hút từ người đó làm mất đi cá tính củá mình, đặc biệt đứng trước người yêu, con người trở nên mềm mỏng hơn, độ lượng hơn, mất đi những toan tính, bực dọc của cá nhân

- Hiêu ứng phấn chấn: sức mạnh của tình yêu khiến người ta cảm thấy tinh than phan chan han lên Quan sát khoa học nhận thấy, người con gái được yêu mặt mày rạng rỡ hơn, hay nói, hay cười hơn đôi lúc hát

Trang 26

những bài hát mình yêu thích một mình Tâm trạng bồn chồn khi chuẩn

bi gap người yêu

- Hiệu ứng shi nhớ; trong đầu óc mình lúc nào cũng xuất hiện hình ảnh người mình yêu ở mọi tư thế, ở ánh mắt, nụ cười, thậm chí những dáng nét bên ngoài, màu sắc quần áo:

“Mình về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ miệng hoa mình cười?”

- Hiện tượng thiếu đũng khí: trong khi yêu, người ta thường không du can dam để nói, bày tỏ thái độ của mình Thậm chí không dám ngăn, hoặc nói ra một vài thói quen xấu của đối phương, sợ người yêu hiểu lầm

- Hiện tượng ghen: khi yêu, người ta rất nhạy cảm và không vui khi người mình yêu, mình ngưỡng mộ có quan hệ với người khác giới, chỉ tnone đối phương yêu mình là người duy nhất “Trái tim dành cho minh"

- Nghịch lí trong tình yêu (chuyển hoá ngược của tình yêu): do tình

yêu không thành công, nên chuyển thành thù hận

Hiểu biết được những hiện tượng tâm lí trong khi yêu để các bậc cha ine nhẹ nhàng, định hướng dúng cho con cái, làm cho gia đình thực sự là chỗ dựa tỉnh thần, an toàn cho con ở tuổi thanh niên Không nên can thiệp thô bạo, cưỡng bức, áp đặt thô thiển dẫn đến xung đột trong gia đình

Từ phân tích trên có thể dé nhận thấy hôn nhân và gia đình trải qua Giai doan 1: Ở giai đoạn này, nam nữ thanh niên gặp nhau cảm mến nhau, có nhụ cầu giao tiếp trao đổi tư tưởng, tình cảm để nhận thức, hiểu nhau về những phẩm chất nhân cách, về nguồn øốc xã hội những thói quen nếp sống của cả hai bên Khi đã chín muối, hiểu nhau thì tình yêu đôi lứa chuyển giai đoạn đến hôn nhân _

Giai đoạn 2: Giai đoạn này chính là giai đoạn hôn nhân, về mặt pháp ti sau Khi có đăng kí kết hôn, về mặt tình cảm có chung những rung cảm

nghia la yêu dương đích thực

Giai doạn 3: Sau hôn nhân "tuần trăng mật” Sự thoả mãn như: cầu tỉnh thần, nhu cầu sinh lí đạt được đỉnh cao của nó Tuỳ phong tục tập quán và nhu cầu của gia đình, của cá nhân vợ và chồng mà xuất hiện nhu cầu có con ngay hay chậm hơn Sự tái sản xuất ra con người chủ yếu xảy ra Ở giai đoạn này Giai đoạn này với mục tiêu xây dựng gia đình, thích phi với cuộc sống chung | x 26 doi chỉ: VỚI nơ kh thà cat da: "Q_ hu phi khi nãi : học rs Val khi COI tre v6 mt dir ` (ĐT những bài hát mình yêu thích một mình TânT trạng bồn chồn khi chuẩn b1 øập người yêu

- kHiệu ứng shi nhớ; trong dầu óc mình lúc nào cũng xuất hiện hình ảnh người mình yêu ở mọi tư thế, ở ánh mắt, nụ cười, thâm chí những đáng, nét bên ngoài, màu sắc quần áo:

“Mình về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ miệng hoa mình cười?”

- Hiện tượng thiếu dũng khí: trong khi yêu, người ta thường không dủ cạn đảm để nói, bày tỏ thái độ của mình Thậm chí không dám ngăn, hoặc nói ra một vài thói quen xấu của đối phương, sợ người yêu hiểu lầm

- Hiện tượng ghen: khi yêu, người ta rất nhạy cảm và không vui khi tpười mình yêu, mình ngưỡng mộ có quan hệ với người khác giới, chỉ nnone đối phương yêu mình là người duy nhất “Trái tim dành cho mình”

- Nehich lí trong tình yêu (chuyển hoá ngược của tình yêu): do tình ˆ he, © *

u khơng thành công, nên chuyển thành thù hận

Hiểu biết được những hiện tượng tâm lí trong khi yêu để các bậc cha

¡ne nhẹ nhàng, định hướng dúng cho con cái, làm cho gia đình thực sự là chỗ dựa tỉnh thần, an toàn cho con ở tuổi thanh niên Không nên can thiệp thỏ bạo, cưỡng bức, áp đặt thô thiển dẫn đến xung đội trong gia đình

Từ phân tích trên có thể để nhận thấy hôn nhân và gia đình trải qua Giai đoạn }: Ổ giai đoạn này, nam nữ thanh niên gặp nhau cảm mến

nhau, có nhụ cầu giao tiếp trao đổi tư tưởng, tình cảm để nhận thức, hiểu

nhau về những phẩm chất nhân cách, về nguồn gốc xã hội những thói quen nếp sống của cả hai bên Khi đã chín muối, hiểu nhau thì tình yêu đôi lứa chuyển giai đoạn đến hôn nhân

Giai doạn 2: Giai đoạn này chính là giai đoạn hôn nhân, về mặt pháp

——

di sau khi có đăng kí kết hôn, về mật tình cảm có chung những rung cảm nphra là yêu dương dích thực -

Giai đoạn 3: Sau hôn nhân "tuần trăng mật” Sự thoả mãn như cầu tinh thần nhu cầu sinh lí đạt được đỉnh cao của nó Tuỳ phong tục tập quán và nhu cầu của gia đình, của cá nhân vợ và chồng mà xuất hiện nhu cầu có con ngay hay chậm hơn Sự tái sản xuất ra con người chủ yếu xảy ra ở giai đoạn này Giai đoạn này với mục tiêu xây dựng gia đình, thích

Trang 27

^_-an inh ing “BL Xecmiajco, 142 tinh huống gido duc gia dinh NXB Gido dục, 1991 tr 18 Giai doan 4: Dita tré ra doi, tinh yéu, hén nhân chuyển sang một giai

đoạn mới, giai đoạn mà vợ chồng phải lo toan nhiều việc ăn, ở, mặc, chăm sóc con cái Chức năng làm vợ, làm mẹ trở thành hiện thực đối với nữ; Chức năng làm cha đối với nam trong gia đình: Giai đoạn này này nở nhiều quan hệ phức tạp vốn có của gia đình mà các giai đoạn trước không có

Xã hội phát triển, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển nhiều thành tựu khoa học, nhất là ngành y đã đi vào ngõ ngách của đời sống tình cảm gia đình, đi vào những điều "cấm kị", "bí ẩn" đầy giới tính mà trước đây dư luận xã hội coi là thiêng liêng, bất khả xâm phạm ở mỗi con người "Quyển con người - sở hữu của mỗi cá nhân được đem ra nghiên cúu, hướng dẫn" Cái "khoái cảm trong sinh hoạt vợ chồng" phần lớn để lại sản phẩm là đứa trẻ - thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người, nay "cái khoái cảm trong sinh hoạt vợ chồng” - không đơn thuần thực hiện chức nang trên mà còn có ý nghĩa giải trí, thoả mãn một nhu cầu sinh lí có khoa học Từ sự can thiệp của các thành tựu khoa học, nhất là y học - gia đình vẫn còn giữ được sự ổn định nhưng đồng thời cũng xuất hiện nhiều yếu tố không bền vững của gia đình, ngoài ra sự ổn định của gia đình còn bị chỉ

phối bởi nhiều yếu tố khác: nhất là kinh tế, quan hệ xã hội )

V.A.Xu-khôm-linxki đã từng viết "Có hàng chục, hàng trăm ngành nghề, công việc khác nhau: người xây dựng đường sắt, người kia làm nhà

ở, người thì làm bánh mì, người thì chữa bệnh, người thì may quần áo Nhưng có một công việc phổ biến nhất, phức tạp nhất và cao quý nhất, như

nhau đối với mọi gia đình, đồng thời lại có tính đặc thù và không lặp lại trong mỗi gia đình - đó là sự sáng tạo ra con người " "Sự sáng tạo ra con

người - đó là sự nỗ lực cao nhất của tất cả các sức mạnh tinh thần của bạn Đó là sự khôn ngoan, là tài nghệ, là nghệ thuật rong cuộc sống của ban”

_"_ Gia đình là tổ chức xã hội duy nhất có chức năng tái sản xuất ra

con người

Đây là chức năng số một của gia đình truyền thống Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, chức năng này không phải lúc nào cũng tôn tại với các gia đình Trên thực tế xuất hiện những cặp vợ chồng không muốn có con hoặc không thể có con (trường hợp nhận con nuôi hay gia đình đồng giới) | 27 huan hinh 1ững Giai đoạn +: Đứa trẻ ra đời, tình yêu, hôn nhân chuyển sang một giai

đoạn mới, giai đoạn mà vợ chồng phải lo toan nhiều việc ăn, ở, mặc chăm sóc con cái Chức năng làm vợ, làm mẹ trở thành hiện thực đối với nữ; Chức năng làm cha đối với nam trong gia đình: Giai đoạn này này nở nhiều quan hệ phức tạp vốn có của gia đình mà các giai đoạn trước không có

Xã hội phát triển, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển, nhiều

thành tựu khoa học, nhất là ngành y đã đi vào ngõ ngách của đời sống tình cảm gia đình, đi vào những điều "cấm ki", "bf an" đầy giới tính mà trước đây dư luận xã hội coi là thiêng liêng, bất khả xâm phạm ở mỗi con người "Quyền con người - sở hữu của mỗi cá nhân được đem ra nghiên cứu, hướng dẫn" Cái "khoái cảm trong sinh hoạt vợ chồng" phần lớn để lại sản phẩm là đứa trẻ - thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người, nay "cái khoái cảm trong sinh hoạt vợ chồng" - không đơn thuần thực hiện chức nang trén ma con có ý nghĩa giải trí, thoả mãn một nhu cầu sinh lí có khoa học Từ sự can thiệp của các thành tựu khoa học, nhất là y học - gia đình vẫn còn giữ được sự ổn định nhưng đồng thời cũng xuất hiện nhiều yếu tố không bên vững của gia đình, ngoài ra sự ổn định của gia đình còn bị chỉ phối bởi nhiều yếu tố khác: nhất là kinh tế, quan hệ xã hội )

V.A.Xu-khôm-linxki đã từng viết "Có hàng chục, hàng trăm ngành

nghề, công việc khác nhau: người xây dựng đường sắt, người kia làm nhà

ở, người thì làm bánh mì, người thì chữa bệnh, người thì may quần áo Nhưng có một công việc phổ biến nhất, phức tạp nhất và cao quý nhất, như nhau đối với mọi gia đình, đồng thời lại có tính đặc thù và không lặp lại trong mỗi gia đình - đó là sự sáng tạo ra con người " "Sự sáng tạo ra con người - đó là sự nỗ lực cao nhất của tất cả các sức mạnh tinh thần của bạn Đó là sự khôn ngoan, là tài nghệ, là nghệ thuật trong cuộc sống của ban", _ ` Gia đình là tổ chức xã hội duy nhất có chức năng tái sản xuất ra

con người

Đây là chức năng số một của gia đình truyền thống Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, chức năng này không phải lúc nào cũng tồn tại với các gia đình Trên thực tế xuất hiện những cặp vợ chồng không muốn có con hoặc không thể có con (trường hợp nhận con nuôi hay gia

đình đồng giới)

Trang 28

UL MOT SỐ ĐẶC DIEM TAM Li CUA VG HOAC CHONG KHI THUC HIEN ae ean CHỨC NÀNG KINH TẾ _

Trước những năm 90, đặc biệt trước Khoán 10 các gia đình nông dân, kinh tế gia đình ngoài chăn nuôi thì phần đất 5% được chăm sóc với năng suất cao, góp phần ổn định đời sống gia đình trong những "ngày ba tháng tam” Ở nước ta hiện nay, trên 9 triệu gia đình nông dân sống bằng nông nghiệp và các ngành nghề khác ở nông thôn; ở thành phố, cán bộ công nhân viên chức đời sống ngày càng được nâng cao, đảm bảo cho đời sống gia đình ồn định |

Nhiều làng quê xưa, nay đã và đang làm nhiều nghề truyền thống

như đệt, may thêu, làm đồ mĩ nghệ, đồ mộc, trồng dâu nuôi tắm, đan lát,

làm bánh, đay, Tuy nhiên, vấn đề thị trường, nơi tiêu thụ, chất lượng hàng hoá, tự do cạnh tranh gặp nhiều khó khăn Hiện nay lao động nữ trong nóng nghiệp chiếm 60-70%, chủ hộ nông thôn là phụ nữ chiếm từ 20-30% Như vậy người phụ nữ ở nông thôn cực kì vất vả, họ là người lao động chính phải lo từ cày bừa, giống vốn, kĩ thuật và toàn bộ các khâu chăm sóc, ngoài ra còn chăn nuôi lợn, gà, chăm sóc con cái Thời gian lao động trong ngày thường đến 12 giờ trong một ngày

Kinh tế hệ gia đình là tổng thể các hoạt động nhằm dem lại thu nhập cho cỉ hộ Kinh tế gia đình nhằm đem lại sự tồn tại và phát triển gia đình Những nguồn thu từ lương CBCNV, sản phẩm nông nghiệp, ngư nghiệp,

lâm nghiệp, các nghành nghề, các loại sản xuất và dịch vụ, bao gồm cả

các sản phẩm nhận khoán, gia công cho kinh tế quốc doanh, các trang trai, hợp tác xã nhắm thoả mãn các nhu cầu ăn, mặc, học hành, chăm sóc sức khoẻ, vui chơi giải trí, các hoạt động lễ hội Trong nhiều năm tới kinh tế gia đình ở Việt Nam đang vươn dần trở thành cơ sở của:nền

\

Kinh tế quốc đân

Sự.phát triển kinh tế thị trường đã tạo ra những biến đổi sâu sắc về

chức năng kinh tế gia đình:

- Kinh tế hộ gia đình đã trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân -

- Kinh tế gia đình đang gặp nhiều khó khăn về vốn, đầu tư khoa học

kĩ thuật tiên tiến, sản phẩm sản xuất ra có nhiều rủi ro như dịch bệnh 28 H MỘT ï SỐ DAC DIEM TAM Li CUA VỢ HOẶC CHỒNG KHI THỤC HIẾN - ——7———— -———_Ö-_ CHÚC NẴNG KINH TẾ _

Trước những năm 90, đặc biệt trước Khoán 10 các gia đình nông dan, kinh tế gia đình ngồi chăn ni thì phần đất 5% được chăm sóc với năng suất cao, góp phần ổn định đời sống gia đình trong những "ngày ba tháng tam" _O nước ta hiện nay, trên 9 triệu gia đình nông dân sống bằng nông nghiệp và các ngành nghề khác ở nông thôn; ở thành pho, cán bộ công nhân viên chức đời sống ngày càng được nâng cao, đảm bảo cho đời sống

gia đình ổn định |

Nhiều làng quê xưa, nay đã và đang làm nhiều nghề truyền thống

như đệt, may, thêu, làm đồ mĩ nghệ, đồ mộc, trồng dâu nuôi tằm, đan lát, làm bánh, đay, Tuy nhiên, vấn đề thị trường, nơi tiêu thụ, chất lượng hàng hoá, tự do cạnh tranh gặp nhiều khó khăn Hiện nay lao động nữ trong nông nghiệp chiếm 60-70%, chủ hộ nông thôn là phụ nữ chiếm từ 20-30% Như vậy người phụ nữ ở nông thôn cực kì vất vả, họ là người lao động chính phải lo từ cày bừa, giống vốn, kĩ thuật và toàn bộ các khâu chăm sóc, ngoài ra còn chăn nuôi lợn, gà, chăm sóc con cái Thời gian lao động trong ngày thường đến 12 giờ trong một ngày

Kinh tế hộ gia đình là tổng thể các hoại động nhằm đem lại thu nhập

cho cả hộ Kinh tế gia đình nhằm đem lại sự tồn tại và phát triển gia đình Những nguồn thu từ lương CBCNV, sản phẩm nông nghiệp, ngư nghiệp, -

lâm nghiệp, các nghành nghề, các loại sản xuất và dịch vụ, bao gồm cả

các sản phẩm nhận khoán, gia công cho kinh tế quốc doanh, các trang trại, hợp tác xã nhằm thoả mãn các như cầu ăn, mặc, học hành, chăm sóc sức khoẻ, vui chơi giải trí, các hoạt động lễ hội Trong nhiều năm

tới kinh tế gia đình ở Việt Nam đang vươn dần trở thành cơ sở của-nền \

kinh tế quốc dân

Sự.phát triển kinh tế thị trường đã tạo ra những biến đổi sâu sắc về

chức năng kinh tế gia dinh:

- Kinh tế hộ gia đình đã trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân °

- Kinh tế gia đình đang gặp nhiều khó khăn về vốn, đầu tư khoa học kĩ thuật tiên tiến, sản phẩm sản xuất ra có nhiều rủi ro như dịch bệnh

Trang 29

(dịch cúm gia cầm, gia súc ) không đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng hàng hoá - Kinh tế gia đình có quy mô nhỏ, lao động ít, sản xuất nặng tính chất tự cấp tự túc

Các số liệu nghiên cứu khảo sát thực tiễn ở nhiều tỉnh và thành phố trong cả nước của đề tài "Đánh giá nhu cầu của các vợ chồng trẻ Về xây dựng mô hình gia đình trẻ Việt Nam phát triển bền vững theo chuẩn mực “no ấm", "bình đẳng", "tiến bộ", "hạnh phúc” và "bền vững” do Viện Nghiên cứu Thanh niên thực hiện năm 2004, Th.Sĩ Nguyễn Thị Bích

Điểm làm chủ nhiệm” cho thấy ba vấn để ưu tiên mà các vợ chồng trẻ

lựa chọn cần tập trung là:

- Phát triển kinh tế gia đình chiếm 81,3%

- Chăm sóc: giáo dục con cái chiếm 73.3% - Củng cố các mối quan hệ gia đình chiếm 52,3%

Kinh tế hộ gia đình hiện nay đã thực sự góp phần quan trọng vào xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, thu hút lao động dư thừa, nông nhàn ở nông thôn, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá cho xã hội và cho gia đình, vì vậy góp phần đáng kể vào sự tăng nhanh chóng thu nhập bình quân đầu người tronp các hộ gia đình Theo điều tra mức sống dân cư 1997-1998 và kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 của Tổng cục Thống kê cho thấy: Tính chung mức chỉ tiêu bình quân đầu người của dân cư Việt Nam đã tăng từ 1,3 triệu đồng năm 1993 lên 2,8 triệu đồng

năm 1998 và 3,2 triệu đồng năm 2002”) Từ sự tăng nhanh chóng thu

nhập bình quân đầu người của cư đân Việt Nam, cùng với mức sống của mọi ngươi dân tăng lên đáng kể đã tác động trực tiếp đến các gia đình trẻ

hiện nay Theo kết quả khảo sát về những vấn đề bức xúc nhất hiện nay

về kinh tế gia đình của các cặp vợ chồng trẻ do Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích _ Điểm tổng kết ở bảng sau: Bảng 1: Những vấn đề bức xúc của các gia đình tre liện nay ` a Nguyễn Thị Bích Điểm, Những vấn đề bức xúc của các gia đình trẻ hién nay Tap chi - Tâm lí học số 4 (73), 4/2005 Tr 35-37 #1 £¿ Ngọc Văn Gia đình Việt Nam và những vấn dé đặt ra hiện nay Tạp chí Gia đình - Trẻ em - Kì I tháng 10/2005 Tr.5 29 THIỆN dân, lang lang ong ong ong ống lát, dng ini 1 tt lao 1au lao lập Trẻ em - Kì I tháng 10/2005 Tr.5 (dịch cúm gia cầm, gia súc ) không đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng hàng hoá - Kinh tế gia đình có quy mô nhỏ, lao động ít, sản xuất nặng tính chất tự cấp tự túc

Các số liệu nghiên cứu khảo sát thực tiễn ở nhiều tính và thành pho trong cả nước của đề tài "Đánh giá nhu cầu của các vợ chồng trẻ VỆ xav

dựng mô hình gia đình trẻ Việt Nam phát triển bên vững theo chuẩn mực

"no ấm", "bình đẳng", "tiến bộ", "hạnh phúc” và "bền vững" do Viện Nghiên cứu Thanh niên thực hiện năm 2004, Th.Sĩ Nguyễn Thị Bích Điểm làm chủ nhiệm?” cho thấy ba vấn dé ưu tiên mà các vợ chồng trẻ

lựa chọn cần tập trung là:

- Phát triển kinh tế gia đình chiếm 81,3%

- Chăm sóc' giáo dục con cái chiếm 73.3% - Củng cố các mối quan hệ gia đình chiếm 52,3%

Kinh tế hộ gia đình hiện nay đã thực sự góp phần quan trọng vào xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, thu hút lao động dư thừa, nông nhàn ở nông thôn, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá cho xã hội và cho gia đình, vì vậy góp phần đáng kể vào sự tăng nhanh chóng thu nhập bình quân đầu người trong các hộ gia đình Theo điều tra mức sống dân cư 1997-998 và kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 của Tổng cục Thống kê cho thấy: Tính chung mức chi tiêu bình quân đầu người của dân cư Việt Nam đã tăng từ 1,3 triệu đồng năm 1993 lên 2,8 triệu đồng năm 1998 và 3,2 triệu đồng năm 2002 Tir su tang nhanh chóng thu nhập bình quân đầu người của cư đân Việt Nam, cùng với mức sống của ‘moi ngươi dân tăng lên đáng kể đã tác động trực tiếp đến các gia đình trẻ hiện nay Theo kết quả khảo sát về những vấn để bức xúc nhất hiện nay

Trang 30

Rat | Bic | Binh |, | Điển | V„ Rat | Bic | Binh |, Dién | , gs „ „ _ | không Xếp TU ae : „ lÏW không Xếp Các van dé bức xúc | thường bức xúc trung | hang Cac van dé bức xúc | thường , | frung han xúc % | % | % bình %| xúc % | Jo | % | PMC pinnae) “OF

Thiéu von 52,4 | 34,3 | 11,6 1,8 3,37- 1 Thiéu von 52,4 34,3 | 11,6 1,8 3,37 |

Thiếu đất canl hiếu đất c :

kc an) 98,9 | 29,9] 345 | 67 | 281 | 5 2 | Lhiếu đấtcanh| eo |2oo| 345 | 67 | 281 | 5 tac Thiếu các Thiếu các | phuong tién, 195 | 40,3 | 33,3 6,9 2,72 12 phương tiện, 195 | 40,3 | 33,3 6,9 2,72 | 12 cong cu cong cu Thiếu hoặc Thiếu hoặc không có việ nh né sa khôngcóviệcC | soo | 323] 135 | 40 | 329 | 2 lam thu nhap khong coviec | soo | 323] 13,5 | 40 | 329 | 2 lam thu nhap thap thap

Thiéu kién Thiéu kién

thức trong hoạt| 29,6 | 40,7 | 26,0 3,8 2,96 3 thức trong hoat} 29,6 | 40,7 | 26,0 3,8 2,96 3 dong kinh té ; động kinh tế Gia đình có ứ Gia đình có người nghiện lệ người nghiện mm 48,68 | 16,2 | 163 | 22,8 2,83 4 lì au 6.3 rượu, mặc vào ộ rượu, mắc vào 48,68 | 16/2 | 16,3 22.8 2,89 ‘ các tệ nạn xã hội : các tệ nạn xã hội

Các số liệu bảng trên cho thấy, kinh tế gia đình đang thực sự là sự: quan tâm của các gia đình trẻ hiện nay, cao nhất tỉ lệ phần trăm là thiếu

vốn để làm ăn (52,4%) tiếp đến là thiếu hoặc không có việc làm, thu nhập

thấp (50,2%), thiếu kiến thức trong hoạt động kinh tế (29,6%) Toạ đàm

với nhóm các vợ chồng trẻ ở Võ Ninh - Quảng Bình là vùng nông thôn

cho thấy: Ở nông thôn hiện nay, do đa số là làm ruộng nên vấn đề kinh tế

là vấn đề bức xúc nhất trong các gia đình trẻ Ví dụ, trong các cặp vợ

chồng trẻ sau khi kết hôn thì thường không có vốn để làm ăn, hoặc có vốn thì vốn cũng rất nhỏ, còn công việc ổn định thi chưa có, nên nhiều thanh

niên thường hay bỏ làng, xã đi làm ăn xa, hoặc đi lao động xuất khẩu, do

30

Các số liệu bảng trên cho thấy, kinh tế gia đình đang thực sự là sự quan tâm của các gia đình trẻ hiện nay, cao nhất tỉ lệ phần trăm là thiếu vốn để làm ăn (52,4%) tiếp đến là thiếu hoặc không có việc làm, thu nhập - thấp (50,2%), thiếu kiến thức trong hoạt động kinh tế (29,6%) Toạ đàm với nhóm các vợ chồng trẻ ở Võ Ninh - Quảng Bình là vùng nông thôn cho thấy: Ở nông thôn hiện nay, do đa số là làm ruộng nên vấn đề kinh tế

là vấn đề bức xúc nhất trong các gia đình trẻ Ví dụ, trong các cặp vợ

chồng trẻ sau khi kết hôn thì thường không có vốn để làm ăn, hoặc có vốn thì vốn cũng rất nhỏ, còn công việc ổn định thì chưa có, nên nhiều thanh niên thường hay bỏ làng, xã đi làm ăn xa, hoặc đi lao động xuất khẩu, do

Trang 31

đó hay xảy ra mâu thuần giữa hai vợ chồng” Trên 70% lực lượng lao động trẻ nằm ở nông thôn, giải quyết việc làm cho lực lượng thanh niên nông thôn cũng là một nhu cầu bức xúc của toàn xã hội

* Sự phân công lao động trong gia đình

Theo số liệu điều tra của Nguyễn Linh Quân về quan hệ giới của gia đình nông thôn miền núi thuộc xã Cát Thịnh, huyện Chăn Yên, tính Yên

Bái, một xã nghèo thuộc miền núi phía Bác: Dân số có 7620 người

(6/2001) thuộc 1.645 hộ có 10 dân tộc sinh sống Kinh - 44.6%; Tày - 22,5%; Mông - 17,8%; Dao - 8%; Nùng - 5,5%; Thái I.3%; còn lại 0.3% là các dân tộc Ê Đê, Xa Phang, Phù Lá, Cao Lan Về sản xuất và kinh doanh chủ yếu là sản xuất và buôn bán dịch vụ Cát Thịnh sản xuất lúa cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi Tất cả những người được hỏi đều cho rằng tất cả các hoạt động kinh tế của gia đình thì cả nam và nữ (vợ, chồng) đều tham gia Qua các ý kiến cho thấy: “Trong nông nghiệp thì người đàn ông bao giờ cũng xốc vác các công việc nặng nhọc như: cày, bừa, gánh phân, phun thuốc trừ sâu, phun thuốc trừ có, khi thu hoạch thì vận chuyển, tuốt lúa Còn nữ đảm nhiệm các công việc nhẹ hơn: gieo hạt, nhổ mạ, cấy, nhổ cỏ, gặt, phơi cất trữ, bảo quản và bán” (Phỏng vấn chi Hoang Thi Nh dan toc Tày) Đối với trồng cây công nghiệp: "Nam giới làm đất, phân cấp đất, phun thuốc trừ sâu, vận chuyển chè đi bán Nữ làm chính: chăm sóc chè, mua phân, mua thuốc trừ sâu, hái chè Các công việc không phân biệt được ai làm chính: trồng chè, bón phân (thảo luận nhóm nam thôn Văn Hưng, dân tộc Kinh)

Khác với hoạt động sản xuất, hoạt động buôn bán dịch vụ ở Cát Thịnh chủ yếu do người phụ nữ thực hiện, sự tham gia của nam giới không đáng kể: phỏng vấn sâu chị Nguyễn Thị M dân tộc Kinh "Kinh tế nhà em đúng là một tay em làm thật, nhưng nếu không có ông chồng thì một mình em không làm được Chả phải ông ấy làm giúp mình đâu Ông giáo nhà em có biết giá cả gì đâu" Thảo luận nhóm nam thôn Ba Khe - dân tộc Tày: "Nếu muốn giàu có, phải là chăn nuôi, trồng rừng và buôn bán Biết buôn bán là giàu hơn nhưng không dám làm vì không có vốn,

không có điều kiện” PQ MR 5 Bo fe woe

đó hay xảy ra mâu thuẫn giữa hai vợ chồng” Trên 70% lực lượng lao động trẻ nằm ở nông thôn, giải quyết việc làm cho lực lượng thanh niên nông thôn cũng là một nhu cầu bức xúc của toàn xã hội

* Suv phân công lao động trong gia đình

Theo số liệu điều tra của Nguyễn Linh Quân về quan hệ giới của gia

đình nông thôn miền núi thuộc xã Cát Thịnh huyện Chấn Yên tính Yên

Bái, một xã nghèo thuộc miền núi phía Bắc: Dân số có 7820 người (6/2001) thuộc 1.645 hộ có 10 dân tộc sinh sống Kinh - 44.6%; Tày - 22,5%: Mông - 17,8%; Dao - 8%; Nùng - 5,5%; Thái 1,3%; còn lại 0.3% là các dân tộc Ê Đê, Xa Phang, Phù Lá, Cao Lan Vẻ sản xuất và kinh - doanh chủ yếu là sản xuất và buôn ban dịch vụ Cát Thịnh sản xuất lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi Tất cả những người được hỏi

đều cho rằng tất cả các hoạt động kinh tế của gia đình thì cả nam và nữ

(vợ, chồng) đều tham gia Qua các ý kiến cho thấy: “Trong nông nghiệp thì người đàn ông bao giờ cũng xốc vác các công việc nặng nhọc như: cày, bừa, gánh phân, phun thuốc trừ sâu, phun thuốc trừ có, khi thu hoạch thì vận chuyển, tuốt lúa Còn nữ đảm nhiệm các công việc nhẹ hơn: gico

hạt, nhổ mạ, cấy, nhé cd, gặt, phơi cất trữ, bảo quản và bán” (Phỏng vấn

chị Hoàng Thị Nh dân tộc Tày) Đối với trồng cây công nghiệp: "Nam giới làm đất, phân cấp đất, phun thuốc trừ sâu, vận chuyển chè đi bán Nữ làm chính: chăm sóc chè, mua phân, mua thuốc trừ sâu, hái chè Các công việc không phân biệt được ai làm chính: trồng chè, bón phân (thảo luận

nhóm nam thôn Văn Hưng, dân tộc Kinh)

Khác với hoạt động sản xuất, hoạt động buôn bán dịch vụ ở Cát Thịnh chủ yếu do người phụ nữ thực hiện, sự tham gia của nam giới ‘khong đáng kể: phỏng vấn sâu chị Nguyễn Thị M dân tộc Kinh “Kinh tẾ nhà em đúng là một tay em làm thật, nhưng nếu không có ông chồng thì một mình em không làm được Chả phải ông ấy làm giúp mình đâu Ông xiáo nhà em có biết giá cả gì đâu" Thảo luận nhóm nam thôn Ba Khe - dân tộc Tày: "Nếu muốn giàu có, phải là chãn nuôi, trồng rừng và buôn bán Biết buôn bán là giàu hơn nhưng không dám làm vì không có vốn,

Trang 32

Việc tiếp cận nguồn lực chủ yếu do người chồng (nam giới) Theo

cán bộ xã thì người đứng tên số đỏ đất đai (mặc dù chưa cấp), số chính,

các giấy tờ về gia đình chủ hộ hầu như là nam giới, chủ hộ nữ không dáng kể

Tóm lại, trong sản xuất kinh doanh, vai trò chủ đạo phần lớn là ở

người chồng, nam giới trong gia đình Đối với xã miền núi nghèo thì vấn để thiểu vốn, thiếu các phương tiện, thiết bị kĩ thuật máy móc, thậm chí thiếu đất canh tác, thiếu kiến thức về sản xuất kinh doanh càng trở nên bức xúc:

Trong chức năng kinh tế gia đình, còn một khía cạnh khác là chức năng tiêu dùng các sản phẩm hàng hoá do lao động xã hội sản xuất ra Hàng hoá của xã hội bán ra được các gia đình mua sắm; sức mua của dân

mạnh thì mới kích thích được sản xuất phát triển Kinh tế gia đình phát

triển (đân có giàu thì nước mới mạnh), mức sống được nâng cao sẽ là

tt

động lực thúc dấy nên Kinh tế toàn xã hội phát triển

Cùng với đời sống tình cảm trong các quan hệ xã hội ở gia đình thì Kinh tế gia định là một trong những yếu tố vật chất có ý nghĩa quan trọng đảm bảo sự "no ấm” "ổn định" "bền vững” và "hạnh phúc” của gia đình

Chức năng này đảm bảo cho sự tổn tại và phát triển của gia đình

thông qua sự đóng góp về kinh tế của các thành viên Sư tồn tại kinh tế

của gia đình dược da ai mặt hoạt động: một là hoạt động kinh tế để dem lại thu nhập cho gia đình (có thể là ngân sách do tác thành viên

trống gia đình đóng góp hoặc một hoặc một số thành viên cung cấp

nguồn tài chính nhưng tất cả đều có sự gắn bó, liên kết về mặt vật chất); hai là tiêu dùng các giá trị vật chất của xã hội Trên thực tế hai mặt này là một bởi lẽ không xuất hiện nhu cầu tiêu dùng thì cũng không có đòi hỏi phải hoạt động kinh tế

Chức này cũng bao gốm các chức năng khác như: nuôi con, chăm sóc người già và các thành viên không có khả năng lao động, v.v Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp các chức này được đảm bảo bởi xã hội thông qua hệ thống bảo hiểm xã hội và các tổ chức y tế cộng đồng như ở các nước phương Tây 2

32

—ở

Việc tiếp cận nguồn lực chủ yếu do người chồng (nam giới) Theo

cán bộ xã thì người đứng tên số đỏ đất đai (mặc dù chưa cấp), số chính,

các giấy tờ về gia đình chủ hộ hầu như là nam giới, chủ hộ nữ không

đáng kê

Tóm lại, trong sản xuất kinh doanh, vai trò chủ đạo phân lớn là ở - người chồng nam giới trong gia đình Đối với xã miền núi nghèo thì vấn ti thiểu vốn thiếu các phương tiện, thiết bị kĩ thuật máy móc, thậm chí thiếu đất canh tác, thiếu kiến thức về sản xuất kinh doanh càng trở nên

bức xúc:

Trong chức năng kinh tế gia đình, còn một khía cạnh khác là chức năng tiêu dùng các sản phẩm hàng hoá do lao động xã hội sản xuất ra Hang hoá của xã hội bán ra được các gia đình mua sắm; sức mua của dân mạnh thì mới kích thích được sản xuất phát triển Kinh tế gia đình phát triển (dân có giàu thì nước mới mạnh), múc sống được nâng cao sẽ là 2T” TT + re = 7 cát — động lực thúc đây nên kinh tế toàn xã hội phat trién manera Cn Ciins véi doi sone tinh cam trong cdc quan hé xa hoi 6 gia dinh thi oO o o v v

Kinh tế gia đỉnh là một trong những yếu tố vật chất có ý nghĩa quan trọng dam bảo sự "no ấm” "ổn định” "bền vững” và "hạnh phúc” của gia đình

Chức năng này đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của gia đình

thông qua sự đóng góp về kinh tế của các thành viên Sự tồn tại kinh tế

?

của gia dinh duoc dar ai mật hoạt động: một là hoạt động kinh

tế để đem lại thu nhập cho gia đình (có thể là ngân sách do tác thành viên trống gia đình đóng góp hoặc một hoặc một số thành viên cung cấp nguồn tài chính nhưng tất cả đều có sự gắn bó, liên kết về mặt vật chất); hai là tiêu dùng các giá trị vật chất của xã hội Trên thực tế hai mặt này là một, bởi lẽ không xuất hiện nhu cầu tiêu dùng thì cũng không có đòi hỏi phái hoạt động kinh tế

Chức này cũng bao gồm các chức năng khác như: nuôi con, chăm #óc người già và các thành viên không có khả năng lao động, v.v Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp các chức này được đảm bảo bởi xã hội thông qua hệ thống bảo hiểm xã hội và các tổ chức y tế cộng đồng như ở các nước phương Tây

Trang 33

HH CHUC_NANG THOA MAN CAC _NHU CAU TAM - SINH Li CHO CAC

THANH VIEN TRONG GIA ĐÌNH

1 Nhu câu là những đòi hỏi tất yếu hợp quy luật của cá nhân để

tôn tại và phát triển cá nhân theo yêu cầu đòi hỏi của xã hội đương thời

- Nhu cầu của con người được xuất hiện khi cơ thể cá nhân ở trạng

thái mất cân bằng |

+ Mất cân bang vé trang thai sinh If - xuat hién cdc nhu cau sinh lí

nhu thiéu dudng chat xuat hién nhu cau dinh dưỡng (thèm an một thức ăn nào đó) Cơ thể thiếu nước xuất hiện nhu cầu uống nước

+ Mất cân bằng về giao tiếp xã hội - xuất hiện nhu cầu nhận thức bản thân, nhu cầu nhận thức vẻ người khác (người khác giới) nhu cầu hợp tác nhu cầu hoà nhập vào các nhóm xã hội

+ Mất cân bằng về tâm lí (tình cảm, nhận thức, quyền lực, yêu

thương ) con người có nhu cầu ham muốn, tìm tòi cái mới để thoả mãn

nhu cầu nhận thức | 2 Nhu cầu có những đặc điểm sau

- Tính đối tượng của nhu cầu, nhu cầu nào cũng hướng đến một dối tượng xác định Ví dụ: Nhu cầu dinh dưỡng sẽ hướng tới một loại lương thực, thực phẩm nào đó, (ăn cơm, ăn phở, an bánh, hoa quả, ); nhu cầu gắn bó, giao tiếp với ai, phải có một người cụ thể để thoả mãn nhu cầu gắn bó, giao tiếp, ví dụ: Đứa trẻ năm đầu, mẹ là đối tượng để thoả mãn nhu cầu

gắn bó, giao tiếp

- Phương tiện thoả mãn nhu câu: Các cá nhân muốn chiếm lĩnh đối tượng thì nhu cầu mới được thoả mãn Ví dụ: Muốn ăn cơm phải dùng thìa, đũa bát, muốn có cơm phải cày, bừa, cấy trồng lúa mới có thóc muốn có gạo để nấu cơm phải có máy xay, sát lúa thì mới có gạo Muốn thoả mãn nhu cầu nhận thức thì các ðiác quan mắt, tai, xúc giác (da, đôi bàn tay, ) mũi, lưỡi phải thính, tính nhạy Sách, báo, tạp chí, các phương tiện thông tin đại chúng (tivi, radio, máy vi tính, ) đó là các phương tiện giúp con người thoả mãn nhu cầu nhận thức

- Khả năng lợp tác với những người xung quanh: Để thoả mãn bất kì một nhu cầu nào của cá nhân, cá nhân đó phải biết hợp tác với những người xung quanh Muốn được bú mẹ no nê đứa trẻ phải biết hợp tác với mẹ (phương tiện hợp tác ban đầu là tiếng khóc, tay chân cử động, tiếp theo là các phản ứng hành vi xúc cảm biểu cảm trên nét mặt, phản ứng *, 33 là ở vân ¡ chí nên

HE CHUC NANG THOA MAN CAC NHŨU CẤU TÂM - SINH LÍ CHO CÁC

THANH VIÊN TRƠNG GIA ĐÌNH

1 Nhu cầu là những đòi hỏi tất yếu hợp quy luật của cá nhân để tôn tại và phát triển cá nhân theo yêu cầu đòi hỏi của xã hội đương thời

- Nhu cầu của con người được xuất hiện khi cơ thể cá nhân ở trạng

thái mất cân bằng , |

+ Mất cân bằng về trạng thái sinh lí - xuất hiện các nhu cầu sinh lí như thiếu dưỡng chất xuất hiện nhu cầu dinh dưỡng (thèm ăn một thức ăn nào đó) Cơ thể thiếu nước xuất hiện như cầu uống nước

+ Mất cân bằng về giao tiếp xã hội - xuất hiện nhủ cầu nhận thức bản thân, nhu cầu nhận thức về người khác (người khác giới) nhu cầu hợp tác nhu cầu hoà nhập vào các nhóm xã hội

+ Mất cân bằng về tâm lí (nh cảm, nhận thúc, quyền lực, yêu thương ) con người có nhu cầu ham muốn, tìm tòi cát mới để thoả mãn nhu cầu nhận thức

2 Nhu cầu có những đặc điểm sau

- Tính đối tượng của nhu cầu, nhu cầu nào cũng hướng đến một dối tượng xác định Ví dụ: Nhu cầu dinh dưỡng sẽ hướng tới một loại lương - thực, thực phẩm nào đó, (ăn cơm, ăn phở, ãn bánh, hoa quả, ); như cầu

gắn bó, giao tiếp với ai, phải có một người cụ thể để thoả mãn nhu cầu gắn

bó, giao tiếp, ví dụ: Đứa trẻ năm đầu, mẹ là đối tượng để thoả mãn nhu cầu

gắn bó, giao tiếp

- Phương tiện thoả mãn nhụ cầu: Các cá nhân muốn chiếm lĩnh đối tượng thì nhu cầu mới được thoả mãn Ví dụ: Muốn ăn cơm phải dùng thìa, đũa, bát, muốn có cơm phải cày, bừa, cấy trồng lúa mới có thóc, muốn có gạo để nấu cơm phải có máy xay, sát lúa thì mới có gạo Muốn thoả mãn nhu cầu nhận thức thì các Šiác quan mắt, tai, xúc giác (da, đôi bàn tay, ) mũi, lưỡi phải thính, tỉnh nhạy Sách, báo, tạp chí, các phương tiện thông tin đại chúng (tivi, radio, máy vị tính, ) đó là các phương tiện giúp con người thoả mãn nhu cầu nhận thức

- Khả năng hợp tác với những người xung quanh: Để thoả mãn bất kì

một nhu cầu nào của cá nhân, cá nhân đó phải biết hợp tác với những

người xung quanh Muốn được bú mẹ no nê đứa trẻ phải biết hợp tác với mẹ (phương tiện hợp tác ban đầu là tiếng khóc, tay chân cử động, tiếp theo là các phản ứng hành vị xúc cảm biểu cảm trên nét mặt, phản ứng

,

Trang 34

hanh vi toan than, tu thế, rồi đến ngôn ngữ nói) Muốn thoả mãn nhu

cầu gắn bó, giao tiếp với bạn đời, phải biết thể hiện bằng nét mặt các

phản ứng hành vi xúc cảm, biểu cảm yêu thương, trìu mến; phải biết nói những điều thân thiết, yêu thương để đối tượng cảm nhận chính xác nhu cầu cần gì, muốn gì

- Nhu cầu của cá nhân phụ thuộc vờo các điều kiện tự nhiên và xã hội chỉ phối, phải nhận thức được các quy luật tự nhiên và xã hội thì nhu

cầu của cá nhân mới được thoả rnãn hợp lí Sự phát triển cá nhân trong

gia đình và xã hội có nhiều tiêu chí xác định Song có một tiêu chí quan trọng là sự phát triển nhận thức (cá nhân phải lĩnh hội và sử dụng được các tri thức, hiểu biết của loài người, cộng đồng xã hội) để điều chỉnh, điều khiển hành vi, hoạt động thoả mãn nhu cầu hợp lí cho mình

- Nhu câu cá nhân phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, giáo dục gia đình, nghề nghiệp, frình độ nhận thức do vậy, những đòi hỏi thoả mãn nhu cầu mang tính cá nhân cao Cũng là nhu cầu ăn, nhưng có người ăn đơn giản, nhưng cũng có người đòi hỏi sự cầu kì về món ăn, bữa ăn, không khí tâm lí trong khi ăn to

- Nhu cầu của cá nhân liên tục được phát triển ngay từ trong © phương thức tổ chức cuộc sống gia đình, đến cộng đồng xã hội Hướng - phát triển của nhu cầu theo đối tượng (phạm vi đối tượng thoả mãn nhu cầu) ngày càng nhiều, đa dạng phong phú (từ bú sữa mẹ đến ăn cơm, bánh, bún, phở, miến, mì sợi, ) theo phương tiện (từ bằng tay, đến sử dụng các phương tiện công cụ trung gian) như : từ bóc cam đến gọt cảm, bằng tay, bằng dạo, đến cho vào máy quay sinh tố để uống nước cam

Tất cả những đặc điểm thoả mãn nhu cầu cá nhân đều được hình

thành và phát triển từ gia đình, Tất cả các phương thức thoả mãn nhu cầu cá nhân mang tính xã hội hiện đại (đương thời) hoặc không hiện đại

(truyền thống) đều được hình thành từ gia đình Do xậy, nhân cách gốc của mỗi cá nhân được hình thành từ gia đình |

Trong tất cả các loại nhu cầu cơ bản của con người như nhu cầu

dinh dưỡng (ăn, uống đủ các dưỡng chất); nhu cầu gắn bó - giao tiếp; nhu cầu xúc cảm, biểu câm; nhu cầu nhận thức; nhu cầu vận động (vui chơi học tập và lao động); nhu cầu.an toàn đều được hình thành và phát triển từ gia đình Nhiều nhà khoa học phân ra làm hai loại để nghiên cứu sâu về nhu cầu, căn cứ vào đối tượng thoả mãn nhu cầu

chúng ta có: nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh than -

34

hành vi toàn thân, tư thế, rồi đến ngôn ngữ nói) Muốn thoả mãn nhu cầu gắn bó, giao tiếp VỚI ¡ bạn đời, phải biết thể hiện bằng nét mặt các phản ứng hành vi xúc cam, biểu cảm yêu thương, tru mến; phải biết nói những điều thân thiết, yêu thương để đối tượng cảm nhận chính xác nhu cầu cần gì, muốn gì

- Như cầu của cá nhân phụ thuộc vào các diéu kiện tự nhiên và xế hội chỉ phối, phải nhận thức được các quy luật tự nhiên và xã hội thì nhu

cầu của cá nhân mới được thoả rnãn hợp lí Sự phát triển cá nhân trong

gia đình và xã hội có nhiều tiêu chí xác định Song có một tiêu chí quan trọng là sự phát triển nhận thức (cá nhân phải lĩnh hội và sử dụng được các tri thức, hiểu biết của loài người, cộng đồng xã hội) để điều chỉnh, điều khiển hành vi, hoạt động thoả mãn nhu cầu hợp lí chò mình

- Nhu cdu cá nhân phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, giáo đục gia đình, nghề nghiệp, frình độ nhận thúc do vậy, những đòi hỏi thoả mãn nhu cầu mang tính cá nhân cao Cũng là nhu cầu ăn, nhưng có người ăn đơn giản, nhưng cũng có người đòi hỏi sự cầu kì về món ăn, bữa ăn, không khí tâm lí trong khi ăn

- Nhu cầu của cá nhân liên tục được phát triển ngay từ trong phương thức tổ chức cuộc sống gia đình, đến cộng đồng xã hội Hướng phát triển của nhu cầu theo đối tượng (phạm vi đối tượng thoả mãn nhu cầu) ngày càng nhiều, đa dạng phong phú (từ bú sữa mẹ đến ăn cơm, bánh, bún, phở, miến, mì sợi, ) theo phương tiện (từ bằng tay, đến sử dụng các phương tiện công cụ trung gian) như : từ bóc cam đến gọt cảm, bằng tay, bằng dạo, đến cho vào máy quay sinh tố để uống nước cam

Tất cả những đặc điểm thoả mãn nhu cầu cá nhân đều được hình thành và phát triển từ gia đình Tất cả các phương thức thoả mãn nhu cầu cá nhân mang tính xã hội hiện đại (đương thời) hoặc không hiện đại (truyền thống) đều được hình thành từ gia đình Do xậy, nhân cách gốc của mỗi cá nhân được hình thành từ gia đình

Trong tất cả các loại nhù cầu cơ bản của con người như nhu cầu

dinh dưỡng (ăn, uống đủ các dưỡng chất); nhu cầu gắn bó - giao tiép; nhu cầu xúc cảm, biểu cảm; nhu cầu nhận thức; nhu cầu vận động (vui chơi học tập và lao động); nhu cầu.an toàn đều được hình thành và phát triển từ gia đình Nhiều nhà khoa học phân ra làm hai loại để nghiên cứu sâu về nhu cầu, căn cứ vào đối tượng thoả mãn nhu cầu chúng ta có: nhu cầu vật chất và nhu cầu tĩnh thần

Trang 35

Nhu cầu vật chất hướng đến các đối tượng vật chất để thoả mãn

nhu cầu như: cơm ăn, nước uống, quần áo mặc, nhà ở, xe CO

Nhu cầu tỉnh thần hướng đến các đối tượng phi vật chất mang tính xã hội như nhu cầu nhận thức (đối tượng, là tri thức khoa học), tín ngưỡng, tình cảm, quyền lực, tự khẳng định mình, hoà nhập, hợp tác

Ngoài các nhu cầu vật chất thì nhu cầu tĩnh thần (nhụ cầu về tam If)

6 gia đình trong xã hội hiện đại ngày càng phong phú, da dang - xuat phát từ xu hướng quy mô gia đình nhỏ (hạt nhân) ngày càng phát triển mạnh, trình độ dân trí ngày càng nâng cao, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình dân chủ trong gia đình và khẳng định tự do cá nhân Theo đó sự đáp ứng nhu cầu tâm lí, tình cảm cho các thành viên trong gia đình ngày càng trở nên bức xúc

+ Khi các nhu cầu vật chất như ăn, uống, mặc, nhà ở đã được thoả mãn, thậm chí có nhiều gia đình ở mức sống khá giả thì nhu cầu tinh thần, tâm lí, tình cảm lại càng phát triển, nhiều khi bố mẹ và con cái không hiểu nhau; vợ chồng rất lúng túng vì không biết lam thé nao dé dap ứng và thoả mãn cho nhau (thiếu sự hiểu biết cần thiết để duy trì và phát

triển sự hoà hợp bền vững về tâm lí, tình cảm cho nhau) về tình cảm

+ Đất nước ta từ một nước nghèo đi lên, đang thời kì phát triển kinh tế _ xã hội nhanh chóng, trong khi đó nhiều cách giao tiếp, ứng xử, chăm sóc, đáp ứng các nhu cầu tinh thần, tâm lí tình cảm cho nhau còn nhiều lúng túng Ví dụ: Nếu con đói thì cha mẹ cuống quýt mua bánh, cơm, mì sợi đáp ứng ngay; nhưng con cần cha mẹ quan tâm chia sẻ sự thành công hay thất bại trong học hành thì cha mẹ lại nói là không có thời gian Trò chuyện cùng con cái trong gia đình, theo nghiên cứu của Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Diểm thì có đến 58,1% các cặp vợ chồng trẻ cho rằng thiếu thời gian, không có thời gian để chăm sóc, giáo dục con cái (nghĩa là chưa đáp ứng

được các nhu cầu tình cảm và tâm lí cho con)

- Trong nhiều nhu cầu của.vợ, chồng thì nhu cầu sinh lí được quan tâm đặc biệt Nhu cầu sinh lí, tình dục được một số nhà khoa học Nga (A.Bédaliov, ) Anh (Aries Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones; Michelle Stanworth, ) coi oi như là một chức năng của _gia đình -

chức năng tính dục, hay là giao hợp đều đặn để đảm bảo thụ thai’,

hoặc các nhà tâm lí học xã hội Mi thi cor lã chúc nang điều iêu chỉnh “ Tony Bilton, Kenvin Bonnett Nhap m6n x4 héi hoc NXB Khoa hoc xa hoi 1963 tr 236 ‘ ‘ 35 ong Lộ ớng : nhu 7m, | str im,

Như cầu vật chất hướng đến các đối tượng vật chất để thoả mãn nhu cầu như: cơm ăn, nước uống, quần áo mặc, nhà ở, xe cộ

Nhh cầu tỉnh thân hướng đến các đối tượng phi vật chất mang tính xã hội như nhu cầu nhận thức (đối tượng là trị thức khoa học), tín ngưỡng, tình cảm, quyền lực, tự khẳng định mình, hoà nhập, hợp tác,

Ngoài các nhu cầu vật chất thì nhu cầu tỉnh thần (nhu cầu về tâm lí) ở gia đình trong xã hội hiện đại ngày càng phong phú, đa đạng - xuất phát từ xu hướng quy mô gia đình nhỏ (hạt nhân) ngày càng phát triển mạnh, trình độ dân trí ngày càng nâng cao, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình dân chủ trong gia đình và khăng định tự do cá nhân Theo đó sự đáp ứng nhu cầu tâm lí, tình cảm cho các thành viên trong gia đình ngày càng trở nên bức xúc

+ Khi các nhu cầu vật chất như ăn, uống, mặc, nhà ở đã được thoả mãn, thậm chí có nhiều gia đình ở mức sống khá giả thì nhu cầu tỉnh thần, tâm lí, tình cảm lại càng phát triển, nhiều khi bố mẹ và con cái không hiểu nhau; vợ chồng rất lúng túng vì không biết làm thế nào để đáp

ứng và thoả mãn cho nhau (thiếu sự hiểu biết cần thiết để duy trì và phát

triển sự hoà hợp bền vững về tâm lí, tình cảm cho nhau) về tình cảm

+ Đất nước ta từ một nước nghèo đi lên, đang thời kì phát triển kinh tế

- xã hội nhanh chóng, trong khi đó nhiều cách giao tiếp, ứng xử, chăm sóc, đáp ứng các nhu cầu tinh thần, tâm lí tình cảm cho nhau còn nhiều lúng túng Ví dụ: Nếu con đói thì cha mẹ cuống quýt mua bánh, cơm, mì sợi đáp ứng ngay; nhưng con cần cha mẹ quan tâm chia sẻ sự thành công hay thất bại trong học hành thì cha mẹ lại nói là không có thời gian Trò chuyện cùng con cái trong gia đình, theo nghiên cứu của Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Điểm thì có đến 58,1% các cặp vợ chồng trẻ cho rằng thiếu thời gian, không có thời gian để chăm sóc, giáo dục con cái (nghĩa là chưa đáp Ứng được các nhu cầu tình cảm và tâm lí cho con)

- Trong nhiều nhu cầu của vợ, chồng thì nhu cầu sinh lí được quan tâm đặc biệt Nhu cầu sinh lí, tình dục được một số nhà khoa học Nga

(A.Bédaliov, ) Anh (Aries Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip

Jones; Michelle Stanworth, ) coi như là mộ là một chức nãng của gia đình -

chức năng tính dục, hay là giao hợp đều đặn để đảm bảo thụ thai’,

hoặc cá các nhà tâm lí học xã hội Mi thĩ cøi lä chức năng điều lêu chỉnh

“ Tony Bilton, Kenvin Bonnett Nhap mon xa héi hoc NXB Khoa hoc xa hoi 1963 tr 236

Trang 36

hành vi giới Nhiều nghiên cứu cho thấy quan hệ vợ chồng thì nhu

cầu quan hệ tình dục không thể thiếu được, thiếu nó sẽ không thành vợ chồng Trong.sinh hoạt vợ chồng cần có hiểu biết về "Văn hoá tình dục: , "Đạo đức tình dục" nhằm duy trì sự hoà hợp tình dục vợ chồng,

- Nguyên tắc cơ bản của “Đạo đức tình dục là sự thống nhất trong tình yêu, quan hệ vợ chồng bình đăng, đẳng, chung sống hoà vn không làm” tổn hại hạnh phúc của người khác, ic, khong làm tổn hại sú khoẻ của thế hệ sau, không tổn hại cho si sự ổn định xã hội Sự thông đâm, mai dam sinh hoạt tình dục ngồi hơn nhân, sinh hoạt tình dục trước khi kết hôn dưới mọi hình thức đều là không phù hợp với nguyên tác đạo đức xã hội - Sự hoà hợp tình dục - Là sự sinh hoạt tình dục đạt đến cực khoái,

cả hai đều cảm thấy thoả mãn Sự hoà hợp tình duc là mot trong nhiều

yếu fố cơ bản nhằm tăng cường, củng cố và phát triển tình cảm vợ

chồng Sự hoà hợp tình dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Hai vợ chồng trong trạng thái vui vẻ, thần kinh của vợ chồng ở trạng thái hưng phấn tốt nhất; môi trường thích hợp (tạo cảm giác an íoàn); tôn trọng, quan tâm lân nhau; cần chú ý điều hoà khi giao hợp nam bị kích thích sớm hơn nữ; tranh thủ để đồng thời cả hai đạt cực khoái; không nên coi thường giai đoạn suy thoái (duy trì khoảng thời gian để âu yếm, vuốt ve, ôm ấp và nói chuyện thân mật với nhau); số lần giao hợp thích hợp để hai bên đều có hứng thú đạt được sự thoả mãn, sinh hoạt tình dục xuất phát từ tình cảm, tự nhiên, không thể là thủ đoạn đề đạt các mục đích khác

Nhiều thành tựu y học, tâm lí học đã chứng minh tình dục là bản năng sinh vật của con người có từ khi bắt đầu có sự sống, là nội dung tất yếu trong cuộc sống sinh hoạt của con người, đặc biệt ở giai đoạn tình

yêtr-ồn nhân và cuộc sốt sống gia đình trong quan Rẹ vợ chỏng Cuộc sống

hea hop tinh duc 1a nén tang vững chắc của -6a-dinh, phat trién vã Bến vững, hạnh phúc hae

"Nghiên cứu y học, tâm lí học, sinh lí học hiện đại đã chứng mình nhân cách của tình dục được kiến lập trên cơ sở hệ thống liên quan mật thiết của ba điểm: thần kinh tự động, nội tiết và à đại não, đó cũng là "chủ

thé" của cuộc sống Nệ 2ä -sống tình dục

hoặc bị áp chế tình dục sẽ dân tới không chỉ đau ốm; bệnh tật về sinh lí mà về tâm lí cũng sẽ tạo nên sự dẫn vặt, trăn trở, lo Jang "cdi toi", con

a)

2(

hanh vi gidi Nhiéu nghién cttu cho thay quan hé vo chéng thi nhu cau quan hé tinh duc khong thể thiếu được, thiếu nó sẽ không thành vợ chồng Trong,sinh hoạt vợ chồng cần có hiểu biết về "Văn hoá tình dục”- "Đạo đức tình dục” nhằm duy trì sự hoà hợp tình dục vợ chồng

- Nguyên tắc cơ bản của "Đạo đức tình dục” là sự thống nhất trong TƯ TT TT AT

tình yêu, quan hệ vợ chồng bình | dang, chung sống hoà hợp, khong làm”

tổn hại hạnh phúc của người khác, ác, không tông làm tốn hại sức khoẻ của thế hệ sau,

hệ sau, không tổn hai cho sỉ sự ổđ định xã hội Sự thơng đâm, mại dâm sinh hoạt tình dục ngồi hơn nhân, sinh hoại tình dục trước khi kết hôn

dưới mọi hình thức đều là không phù hợp với nguyên tắc đạo đức xã hội

- Sự hoà hợp tình dục - Là sự sinh hoạt tình dục đạt đến cực khoái,

cả hai đều cảm thấy thoả mãn Sự hoà hợp tình dục là một trong nhiều yếu tố cơ bản nhằm tăng cường, củng cố và phát triển tình cảm vợ

chồng Sự hoà hợp tình dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Hai vợ chồng trong trạng thái vui vẻ, thần kinh của vợ chồng ở trạng thái hưng phấn tốt nhất; môi trường thích hợp (tạo cảm giác an toàn); tôn trọng, quan tâm

lẫn nhau; cần chú ý điều hoà khi giao hợp nam bị kích thích sớm hơn nữ;

tranh thủ để đồng: thời cả hai đạt cực khoái; không nên coi thường giai

đoạn suy thoái (duy trì khoảng thời gian để âu yếm, vuốt ve, ôm ấp và nói chuyện thân mật với nhau); số lần giao hợp thích hợp để hai bên đều có hứng thú đạt được sự thoả mãn, sinh hoạt tình dục xuất phát từ tình cảm, tự nhiên, không thể là thủ đoạn để đạt các muc dich khac ,

Nhiều thành tựu y học, tâm lí học đã chứng minh tình dục là bản nang sinh vật của con người có từ khi bất đầu có sự sống, là nội dung tất yếu trong cuộc sống sinh hoạt của con người, đặc biệt Ở giai đoạn tình vêu; hồn nhân và cuộc sống gia đình trong quan hệ vợ ch Tỏng Cuộc số ống -phát-triển hea op tinh duc là nên tang viing chac cua Pome ~ an và bên vững, hạnh phúc

“Nghiên cứu y học, tâm lí học, sinh lí học hiện đại đã chứng minh nhân cách của tình dục được kiến lập trên cơ sở hệ thống liên quan mật thiết của ba điểm: thần kinh tự động, nội tiết và đại não, đó cũng là, "chủ

ế u aI ộc sống tình dục hoặc bị áp chế tình dục sẽ dẫn tới không chỉ đau ốm, ' bệnh tật về sinh lí

Trang 37

hu

nguor yeu cuộc sống hãy coi trọng cuộc sống tình dục của chính mình” xuất hiện chứng thần kinh mẫn cảm mất thăng bằng trong nội tiết, Con

(1)

- Trong đời sống thường nhật, sự không hoà hợp tình dục được biểu đạt bằng cụm từ "không hợp nhau" Theo nghiên cứu của Nguyên Thị Bích Điểm về những vấn đề bức xúc của các gia đình trẻ hiện nay trọng quan hệ vợ chồng Bảng 1: Những vấn để bức xúc của các gia đình trẻ liện nay Rái _ | Bình | „TP | Điểm | vụ

¬ ¬ , Buc ` không | „ Xep T1 Cac van dé bức vúc % thường bức irung | nung xúc % % " bình ý | "nã ` xúc Không chung | cày 40,3 17,3 20,6 21,8 2,71 | thuy Gia dinh hay 2 | mau thuẫn bất 33,3 21,5 23,0 22,2 2,66 2 hoa

Cac thanh vién

3 | thờơ không quan | 29,0° | 25,4 | 28,1 17,5 2,66 3 tam dén nhau 4 Jong (nong 291 | 243 | 236 | 230 | 259 | 4 s | Ihiêu bình dang | 564 | 233 | 271 | 233 ] 2,53 | 5 trong gia dinh

—- Với những số liệu trên, sự khơng hồ hợp tình dục, hay nói một

cách khác là không hợp nhau trong quan hệ vợ chồng dan dén li hon, hi

thân là điều khó tránh khỏi Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm _1999, tỉ lệ l¡ hôn trong dân số từ 13 tuổi trở lên là 0,7%, trong đó nam là 23,92%, nữ là 76,08%, so với thế giới thì tỉ lệ li hôn ở nước ta thấp hơn nhiều Trong số các nguyên nhân li hôn, thì nguyên nhân do "mâu thuần gia đình, bị đánh đập ngược đãi" chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến là nguyên

nhân "ngoại tình"), |

Theo nghiên cứu của các nhà tâm lí học Trung Quốc, các thành viên trong gia đình cần dành thời gian trong ngày để quan tâm, chăm 0) Nguyễn Thị Hồng Khanh Căng thẳng tâm lí và cách điêu tiết NXB Y học Hà Nội 2005 tr 220 37 TE 16 = ®> 3 1 xuất hiện chứng thần kinh mãn cảm mất thăng bằng trong nội tiết, Con

người yêu cuộc sống hãy coi trọng cuộc sống tình dục của chính mình” - Trong đời sống thường nhật, sự khơng hồ hợp tình dục được hiểu đạt bằng cụm từ "không hợp nhau" Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị

Bích Điểm về những vấn đề bức xúc của các gia đình trẻ hiện nay trọng quan hệ vợ chồng Bang 1: Những vấn để bức xúc của các gia đình trẻ hiện nay ' ` it/ ca | Ra pie | PP | tạng | ĐẾN | vạp Tl Các ván dé bức vúc % thường bức rung | nang xúc % ° % ca binh % | [808 ` xúc Không chung I _— 40,3 17,3 20,6 21,8 2/71 | thuy

Gia dinh hay

2 | mau thuần bat 33,3 21,5 23,0 22,2 2,66 2 hoa Cac thanh vién 3 | thờ ơ không quan | 29,0’ 25,4 28,1 17,5 2,66 3 tam dén nhau 4 wpe tôn trọng 291 | 2443 23,6 23,0 2,59 4 5 Thiểu bình dang 26.4 23,3 27,1 23,3 2,93 5 trong gia dinh

Với những số liệu trên, sự khơng hồ hợp tình dục, hay nói một

cách khác là không hợp nhau trong quan hệ vợ chồng dẫn đến li hôn |i thân là điều khó tránh khỏi Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm

1999, tỉ lệ l¡ hôn trong dân số từ 12 tuổi trở lên là 0,7%, trong đó nam là

23,92%, nữ là 76,08%, so với thế giới thì tï lệ li hôn ở nước ta thấp hơn

nhiều Trong số các nguyên nhân li hôn, thì nguyên nhân do “mâu thuẫn gia đình, bị đánh đập ngược đãi" chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến là nguyên

nhân "ngoại tình"®),

Theo nghiên cứu của các nhà tâm lí học Trung Quốc, các thành viên trong gia đình cần dành thời gian trong ngày để quan tâm, chăm

0) Nguyễn Thị Hồng Khanh Căng thẳng tâm lí và cách điều tiết NXB Y học Hà Nội

2005 tr 220

Trang 38

SÓC lẫn nhau, thoả mãn nhu cầu tình cảm cho-nhau Đối với trẻ tuổi

càng nhỏ thì thời gian chăm sóc, cung cấp sự yêu thương, trìu mến, vỗ về, gắn B6 cảng nhiều bấy nhiêu Đối với vợ chồng, nhu cầu “1x _ l qũan tâm chăm sóc nhau hàng ngày, chia sẻ những thành công, Thất bại,

những buồn vui trong sự nghiệp trong quan hệ gia đình ri cơm an,

nước uống vậy Chuyện Lỗ Ban, ông tổ nghề Mộc (Trung Quốc), có lần ông đứng ra chủ trì xây dựng nhà khách, do một chút sơ suất, ông nhớ

nhầm kích thước, thành ra cắt hụt mất một loạt cột trụ bằng gỗ quý Long não thơm Ông hết sức bối rối, một là không có tiền đền, hai là cứ

cho 1a dén được thì cũng chẳng biết mua ở đâu, nếu chủ nhân biết

chuyện sẽ quở trách ông, thậm chí kiện ông ra toà, khiến ông phải ngồi

tù Lỗ Ban lo lắng đến mất ăn, mất ngủ, bà vợ biết chuyện liền an ủi

chồng: "Việc đó có gì mà ông phải lo sốt vó như thế, ông xem, tôi người hơi lùn, tôi đã nghĩ cách đệm thêm miếng gỗ dưới đế giày, cài thêm chùm hoa hoặc trâm bằng ngọc trên búi tóc, thì có vẻ cao bằng người _ khác đấy thôi!" Từ gợi ý đó, Lỗ Ban cho kê dưới chân cột những viên

đá tảng hình tròn màu trắng, trên đầu cột kê bằng tổ hợp điêu khắc hoa,

lá, chim muông, không những sơ suất của ông được xử lí êm thấm mà

tiếng tăm của ông cũng được nâng cao”, và cũng từ đó vợ chồng gắn bó

yêu thương nhau hơn

"Tổ ấm gia đình" một khái niệm đời thường, xa xưa, nhưng nó chứa dung một nội dung tình cảm rõ nét, nơi đây mọi thành viên được thoả

mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần ở mức tối đa; nơi đây cảm giác

ăn toàn được đảm bảo chính nơi đây là không gian thuộc quyển sở hữu riêng của các thành viên trong gia đình Nơi đây ý thức con người được

hình thành và phát triển; cái ấm áp trong

trong miùa ñẽ oi nồng được gia đình thoả mãn

—- Sau một ngày làm việc mệt nhọc ở nhà máy, xí nghiệp, cơ quan, ngoài cánh đồng người ta được nghỉ ngơi, thư giãn tại gia đình

- Tất cả sự căng thẳng trong quan hệ người ở nơi làm việc, ngoài

đường , gia đình sẽ làm cho họ được bình tâm, yên tinh, diu đi

- Những nhu cầu cơ bản nhất như ăn, ở, nghỉ ngơi được thoả mãn

một cách triệt để nhất ở gia đình một cách rất riêng tư 01 ê Ngọc Văn Gia đình Việt Nam và những vấn đề đặt ra hiện nay Tạp chí Gia đình va tré em, ki I thang 10/2005 Tr.7 Tưởng Tỉnh Nặp 30 cách dạy trẻ động não NXB Văn hố thơng tin Hà Nội 2004 tr 228 38 lá lanh, cái mát mẻ biết là n hìm tint hệ ï i gọi phá _yển làm _ tTOI Mu

sóc lẫn nhau, thoả mãn nhu cầu tình cảm cho nhau Đối vớt trẻ em tuổi

càng nhỏ thì thời sian cham sóc, cung cấp su ƒ yêu thương, trìu mến, vỗ

những Buốn vui trong sự nghiệp trong “athe aia dint nhạc com an

nướt uống vậy Chuyện Lỗ Ban, ông tổ nghề Mộc (Trung Quốc), có lần

ông đứng ra chủ trì xây dựng nhà khách, do một chút sơ suất, ông nhớ

nhầm kích thước, thành ra cắt hụt mất một loạt cột trụ bằng gỗ quý Long não thơm Ông hết sức bối rối, một là không có tiền đền, hai là cứ

cho là đến được thì cũng chẳng biết mua ở đâu, nếu chủ nhân biết chuyện sẽ quở trách ông, thậm chí kiện ông ra tồ, khiến ơng phải ngồi tù Lỗ Ban lo lắng đến mất ăn, mất ngủ, bà vợ biết chuyện liền an ủi chồng: "Việc đó có gì mà ông phải Ìo sốt vó như thế, ông xem, tôi người hơi lùn, tôi đã nghĩ cách đệm thêm miếng gỗ dưới đế giày, cài thêm chùm hoa hoặc trâm bằng ngọc trên búi tóc, thì có vẻ cao bằng người khác đấy thôi!" Từ gợi ý đó, Lỗ Ban cho kê dưới chân cột những viên đá tảng hình tròn màu trắng, trên đầu cột kê bằng tổ hợp điêu khắc hoa, lá, chìm muông, không những sơ suất của ông được xử lí êm thấm mà tiếng tăm của ông cũng được nâng cao”, và cũng từ đó vợ chồng gắn bó yêu thương nhau hơn

"Tổ ấm gia đình" một khái niệm đời thường, xa xưa, nhưng nó chứa

đựng một nội dung tình cảm rõ nét, nơi đây mọi thành viên được thoả, mãn r n những nhu | Cầu vật chất và tinh than Ở mức tối đa; nơi đây cảm giác tr o a he o1 nong duoc gia đình thoả mãn TC ^ ` ` ta A + ` + Z "hn a

- Sau một ngày làm việc mệt nhọc ở nhà máy, xí nghiệp, cơ quan,

ngoài cánh đồng người ta được nghỉ ngơi, thư giãn tại gia đình

- Tất cả sự căng thẳng trong quan hệ người ở nơi làm việc, ngoài đường , gia đình sẽ làm cho họ được bình tâm, yên tính, dịu đi

Trang 39

- Những nhu cầu tỉnh thần như nhận thức, giao tiếp, học tập mot

phần cơ bản được hình thành và phát triển từ gia đình

"Tổ ấm gia đình" như một bến lớn để tàu thuyền cập bến tránh gió, bão, giông tố về với gia đình, những kỉ niệm thơ ấu được gợi lên Thậm chí có những người còn có nhu cầu "ấ

toàn được xuất hiện mãi sau này

ấp ủ nơi lòng mẹ” để cảm giác an + Đối với trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi không có gì chấn động mạnh - trong đổi sống tâm lí sau này bằng sự chia l¡ của cha mẹ, bằng sự tách rẽ

“ Trong nghiên cứu của chúng tôi, cháu Trinh T.T sinh được 4 tháng đem cho một gia đình ở Hà Tây làm con nuôi, gia đình bố mẹ nuôi làm pháo nhân dịp tết, không may bị hoả hoạn, cháu bị thương đem về bệnh viện nhi Thuy Điển cứu chữa, cùng với vết thương là bệnh viêm phế quản Một đêm ở bệnh viện, hai bệnh kết hợp đưa cháu đến trạng thái "ngất lịm", bác sĩ cho là cháu đã chết, yêu cầu gia đình đưa cháu xuống nhà xác, mẹ đun đẩy con vì "khác máu tanh lòng” hơn nữa đêm hôm khuya - khốt, người đàn bà khơng ôm cháu xuống nhà xác Sáng hôm sau bác sĩ mới đến thăm phòng "nhìn xác chết" mới được bàn giao, khi mở chăn ra cháu vẫn ấm hơi người, bằng các động tác chuyên môn, hô hấp nhân tạo bác sĩ cứu cháu sống trở lại Sau đó người ta đưa chấu về với gia đình mẹ đẻ của cháu, cháu được bình phục rất nhanh, khoẻ, đời sống tinh thần linh lợi han lén

Tinh yéu u người trong gia đình nó trung thực, hồn nhiên và đậm đà - biết bao! Chính phong cách gia đình tạo dựng nên tình yêu đó Tình yêu là một yếu tố cơ bản, chất keo dính kết các thành viên trong gia đình Sự _ hình thành gia đình được bắt đầu trừ tình yêu lứa đôi (nam + nñ), rồi từ tình yêu nảy nở tình yêu chồng vợ, cha con, mẹ con, anh em mỗi quan hệ người trong gia đình mang một sắc-thái tình cảm đặc biệt mà chúng-ta gọi là tình mẫu tử, tình anh em ruột thịt, tình cha con

Toàn bộ các loại Tình yêu và sắc Thái củ ïĩ chủng nạ được hình thành, phát triển và hoàn thiện trong gia đình, đồng thời những tình yêu đó lại là

‘yéu tố quyết định sự tôn tại của gia đình Do vậy, nuôi dưỡng tình yêu,

làm cho “cây finh yêu” nở hoa kết trái đem lại hoa thơm, quả ngọt cho mọi người trong gia đình là trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình Trong điều tra xã hội học (Viện KHXH Thành phố Hồ Chí Minh) vẻ phụ nữ với việc thực hiện các chức năng của gia đình (của nữ

39

- Những nhu cầu tính thần như nhận thức, giao tiếp, học tập mội

phần cơ bản được hình thành và phát triển từ gia đình

"Tổ ấm gia đình" như một bến lớn để tàu thuyền cập bến tránh gió,

bão, giông tố về với gia đình, những kỉ niệm thơ ấu được gợi lên Thậm chí có những người còn có nhu cầu "ấp ủ nơi lòng mẹ” để cảm giác an toàn được xuất hiện mãi sau nay

+ Đối với trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi không có gì chấn động mạnh - trong đổi sống tâm lí sau này bằng sự chia li của cha mẹ, bằng sự tách rẽ sông xa gia đình T—

Trong nghiên cứu của chúng tôi, cháu Trịnh TT sinh được 4 tháng dem cho một gia đình ở Hà Tây làm con nuôi, gia đình bố mẹ nuôi làm pháo nhân dịp tết, không may bị hoả hoạn, cháu bị thương đem về bệnh viện nhi Thuy Điển cứu chữa, cùng với vết thương là bệnh viêm phế quản Một đêm ở bệnh viện, hai bệnh kết hợp đưa cháu đến trạng thái "ngất lịm", bác sĩ cho là cháu đã chết, yêu cầu gia đình đưa chau xuống nha xác, mẹ đun đẩy con vì "khác máu tanh lòng" hơn nữa đêm hơm khuya - khốt, người đàn bà không ôm cháu xuống nhà xác Sáng hôm sau bác sĩ mới đến thăm phòng "nhìn xác chết" mới được bàn giao, khi mo chan ra cháu vẫn ấm hơi người, bằng các động tác chuyên môn, hô hấp nhân tạo bác sĩ cứu cháu sống trở lại Sau đó người ta đưa cháu về với gia đình mẹ đẻ của cháu, cháu được bình h phục rất nhanh, khoẻ, đời sống tinh thần linh lợi hẳn lên

Tình yêu n#ười trong gia đình nó trung thực, hồn nhiên và đậm đà - biết bao! Chính phong cách gia đình tạo dựng nên tình yêu đó Tình yêu là một yếu tố cơ bản, chất keo dính kết các thành viên trong gia đình Sự _ hình thành gia đình được bắt đầu rừ tình yêu lứa đôi (nam + nữ), rồi từ tình yêu nảy nở tình yêu chồng vợ, cha con, mẹ con, anh em mỗi quan hệ người trong gia đình mang một sắc-thái.tình cảm đặc biệt mà chúng-ta gọi là tình mẫu tử, tình anh em ruột thịt, tình cha con

Toàn bộ các loại tình vê Đi nữ sức Thái ta ching được hình thành, ow gs PA xa ` phát triển và hoàn thiện trong gia đình, đồng thời những tình yêu đó lại là "yến tố quyết định sự tôn tại của gia đình Do vậy, nuôi dưỡng tình yêu,

làm cho "cây tình yêu” nở hoa kết trái đem lại hoa thơm, quả ngọt cho mọi người trong gia đình là trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình Trong điều tra xã hội học (Viện KHXH Thành phố Hồ Chí Minh) về phụ nữ với việc thực hiện các chức năng của gia đình (của nữ

Trang 40

giáo viên và công nhân) thì 62,4% ý kiến chơ rằng sự hồ thuận của đơi vợ chồng (tình cảm thuận hoà) đảm bảo cho gia đình hạnh phúc Chỉ có 14,7% ý kiến cho rằng điều kiện vật chất không quá thiếu thốn

Không nên nghĩ rằng để được thưởng thức "hoa thơm, trái ngọt”,

những thành viên trong gia đình không phải trải qua những thử thách, "giông tố” ghê gớm trong các quan hệ người "Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi” Vì thương con nhiều bà mẹ, ông bố đánh đập con, rồi chính họ phải khóc để rèn con vào một thói quen, nếp sống tốt, hoặc trách phạt con cái vì một lỗi lầm Vì quá yêu chồng mà đôi khi "máu ghen tuông” xuất hiện Một quy luật rất tự nhiên người nào đem lại cho ta niềm vui nhất, thì cũng chính họ mang lại cho ta những nỗi buồn sâu sắc nhất Trong gia đình hay xảy ra những điều xích mích Raymond Offner đã nói “Thường sự bất hoà hay xảy ra giữa những kẻ thân yêu trong gia đình, là

vì nơi đây người ta hay nói trắng sự thật”

Quy luật rất tự nhiên là mọi sự thoả mãn nhu cầu đều phải trả giá nhất định bằng tài năng, trí tuệ, sức lực của chính mình Đậu phải lúc nào con người cũng được thoả mãn những nhu cầu vật chất, tinh thần của mình Chính sự không thoả mãn những nhu cầu này mà các thành viên trong gia đình có những lúc "như là vật cản vậy" Niềm vui, nỗi buồn đều được mọi người trong gia đình chia sẻ "một con ngựa đau cả tàu không ăn có” v.v

Chức năng thoả mãn, hoà hợp các nhu cầu tâm lí, tình cảm của các

thành viên trong gia đình là một chức năng quy định sự bền vững và phát triển của gia đình Hạnh phúc và bất hạnh cũng do chức năng này đem lại một phần lớn Một bữa cơm thịnh soạn với nhiều món ăn quý giá nếu khơng có sự hồ hợp về tình cảm, sống trong bầu không khí căng thẳng xung đột thì người ta sẽ không ăn, hoặc có ăn đi nữa thì cảm giác ngon miệng cũng không có

- Chúc năng được thực hiện thông qua các sinh hoạt trong gia đình bao gồm nội trợ, giải trí, học tập, vui chơi, thư giãn của các thành viên, trong bối cảnh gia đình

Thông qua những sinh hoạt này, các thành viên trong gia đình được thoả mãn các nhu cầu tâm lí như: được chăm sóc, yêu thương, được nghỉ" ngơi, thư giãn Các hoạt động này nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lí của các thành viên: người được chăm sóc thấy duoc vai trod, vi trí của mình trong gia đình, người chăm sóc thoả mãn nhu cầu tâm lí thấy mình có trách nhiệm với gia đình 40 _việ: “hi Na _tuổ phi: din hạt - IV oo ‘HO COL qui từ clk tru du ra két SÓI là vừ nh tất

giáo viên và công nhân) thì 62,4% ý kiến chơ rằng sự hồ thuận của đơi vợ chồng (tình cảm thuận hoà) đảm bảo cho gia đình hạnh phúc Chỉ có

14,7% ý kiến cho rằng điều kiện vật chất không quá thiếu thốn

Không nên nghĩ rằng để được thưởng thúc "hoa thơm, trái ngọt”, những thành viên trong gia đình không phải trải qua những thử thách, "giông tố” ghê gớm trong các quan hệ người “Yêu cho roi cho vọt, ghét

cho ngọt cho bùi" Vì thương con nhiều bà mẹ, ông bố đánh đập con, rồi

chính họ phải khóc để rèn con vào một thói quen, nếp sống tốt, hoặ trách

phạt con cái vì một lỗi lầm Vì quá yêu chồng mà đôi khi "máu ghen:

tuông” xuất hiện Một quy luật rất tự nhiên người nào đem lại cho ta niềm vui nhất, thì cũng chính họ mang lại cho ta những nỗi buồn sâu sắc nhất Trong gia đình hay xảy ra những điều xích mích Raymond Offner đã nói "Thường sự bất hoà hay xảy ra giữa những kẻ thân yêu trong gia đình, là

vì nơi đây người ta hay nói trắng sự thật" s

Quy luật rất tự nhiên là mọi sự thoả mãn nhu cầu đều phải trả giá nhất định bằng tài năng, trí tuệ, sức lực của chính mình Đậu phải lúc nào con người cũng được thoả mãn những nhu cầu vật chất, tĩnh thần của mình Chính sự không thoả mãn những nhu cầu này mà các thành viên trong gia đình có những lúc "như là vật cản vậy” Niềm vul, nỗi buồn đều được mọi người trong gia đình chia sẻ "một con ngựa đau cả tàu không ăn có” v.v

Chức năng thoả mãn, hoà hợp các nhu cầu tâm lí, tình cảm của các thành viên trong gia đình là một chức năng quy định sự bền vững và phát triển của gia đình Hạnh phúc và bất hạnh cũng do chức ñăng này đem lại một phần lớn Một bữa cơm thịnh soạn với nhiều món ăn quý giá nếu khơng có sự hồ hợp về tình cảm, sống trong bầu không khí căng thẳng xung đột thì người ta sẽ không ăn, hoặc có ăn đi nữa thì cảm giác ngon miệng cũng không có

- Chức năng được thực hiện thông qua các sinh hoạt trong gia đình bao gồm nội trợ, giải trí, học tập, vui chơi, thư giãn của các thành viên, trong bối cảnh gia đình

Thông qua những sinh hoạt này, các thành viên trong gia đình được thoả mãn các nhu cầu tâm lí như: được chăm sóc, yêu thương, được nghỉ?

ngơi, thư giãn Các hoạt động này nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lí của các

Ngày đăng: 25/10/2022, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w