Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
534 KB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Tâm lý học gia đình Dùng cho lớp: - ĐH GD Mầm non - ĐH Tâm lý học (QTNS) Mã học phần: 181085 (Đào tạo theo học chế tín chỉ) Thanh Hoá - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Bộ môn: Tâm lý- Giáo dục Bộ môn: Tâm lý học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC GIA ĐÌNH MÃ HỌC PHẦN: 181085 Thơng tin giảng viên: - Họ tên: Nguyễn Thị Phi Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, P.308 A5.Cơ sở I ĐH Hồng Đức Địa liên hệ: SN 25/ 13 Tản Đà- Phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá Điện thoại: 0373.910153; DĐ: 0915951319 Email: nguyenthiphi25@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngành Tâm lý học TLh đại cương, TLH phát triển, TLH nhân cách, TLH lứa tuổi- Sư phạm, TLH giao tiếp, TLH Quản lý kinh doanh Thông tin trợ giảng (nếu có): Khơng - Họ tên: Nguyễn Thị Hoa Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, P.308 A5.Cơ sở I ĐH Hồng Đức Địa liên hệ: SN 74 triệu Quốc Đạt, Thành phố Thanh Hoá Điện thoại: 0373.851538 DĐ: 01279543427 Email: hoahdu@gmail.com - Họ tên: Lê Thị Hương Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, P.308 A5.Cơ sở I ĐH Hồng Đức Địa liên hệ: SN 01 ngõ 80, Dương Đình Nghệ, phường Tân Sơn, Thành phố Thanh Hoá Điện thoại: 0373.755055; DĐ: 0915240299 Email: Huongle_tl@yahoo.com 2 Thông tin chung học phần: - Tên ngành: Giáo dục mầm non, Tâm lý học (định hướng QTNS) - Khóa đào tạo: + ĐH GD Mầm non K13 (2010-2014) + ĐH Tâm lý học (QTNS) K11 (2008- 2012) - Tên học phần: Tâm lý học gia đình - Số tín học tập: 02 - Học kỳ: Kỳ (ĐH GD Mầm non), Kỳ (ĐH Tâm lý học) - Học phần: Tự chọn - Học phần tiên quyết: Tâm lý học mầm non (ĐHGD MN); PP luận PP nghiên cứu TLH (ĐH Tâm lý) - Các học phần kế tiếp: Không - Các học phần tương đương, học phần thay thế: + Giao tiếp cô giáo với trẻ mầm non (ĐHGD MN) + Đạo đức nghề nghiệp; TLH quản lý HCNN (ĐH Tâm lý) - Giờ tín hoạt động: + Lý thuyết: 18t + Thảo luận nhóm, BT: 24 t + Tự học: 90t - Địa đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn Tâm lý học P308 A5.CSI ĐH Hồng Đức Mục tiêu học phần: 3.1 Về kiến thức: Sinh viên: - Phân tích số vấn đề gia đình khái niệm, loại, cấu, chức gia đình; Mối quan hệ cơng việc gia đình - Phân tích khái niệm, đặc điểm yếu tố tạo nên bầu không khí tâm lí gia đình Trình bày ảnh hưởng bầu khơng khí gia đình phát triển tâm lý, nhân cách - Phân tích diễn biến tâm lý kiểu quan hệ vợ chồng có ảnh hưởng đến phát triển cái; - Trình bày nội dung tâm lý nếp sống, truyền thống, thói quen gia đình ảnh hưởng phát triển nhân cách 3.2 Về kỹ năng: Sinh viên hình thành: - Kỹ vận dụng kiến thức tâm lý học gia đình vào việc giải thích tượng tâm lý đời sống thực tiễn - Kỹ vận dụng kiến thức tâm lý học gia đình để giải tập giải nhiệm vụ học tập - Kỹ vận dụng kiến thức tâm lý học gia đình vào cơng tác nghề nghiệp sau tư vấn tâm lý, quản trị nhân 3.3 Về thái độ: Sinh viên: - Có quan điểm vật biện chứng xem xét tượng tâm lý diễn sống gia đình - Có thái độ đắn việc học tập môn tâm lý học gia đình - Có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức tâm lý vào sống hoạt động nghề nghiệp sau giáo dục, tư vấn tâm lý, quản trị nhân - Bản thân có ý thức, trách nhiệm việc xây dựng gia đình đầm ấm, hạnh phúc Tóm tắt nội dung học phần: Học phần giới thiệu cho sinh viên vấn đề lý luận chung gia đình khái niệm, loại gia đình, cấu chức gia đình; mối quan hệ cơng việc gia đình Một số vấn đề bầu khơng khí tâm lý gia đình: Khái niệm, đặc điểm yếu tố tạo nên bầu khơng khí tâm lý gia đình; Các loại bầu khơng khí gia đình ảnh hưởng phát triển tâm lý Giới thiệu cho sinh viên kiến thức diễn biến tâm lý kiểu quan hệ vợ chồng có ảnh hưởng phát triển cái; Sự xuất Stress trẻ em quan hệ gia đình Các nội dung tác động tâm lý nếp sống, truyền thống, thói quen gia đình hình thành phát triển nhân cách cái; Ảnh hưởng quan điểm thành viên gia đình hình thành nhân cách trẻ Nội dung chi tiết học phần: Chương I : Những vấn đề lý luận chung gia đình Khái niệm chung gia đình 1.1 Gia đình gì? 1.2 Cơ cấu gia đình loại gia đình 1.2.1 Cơ cấu gia đình 1.2.2 Kiểu gia đình theo mối quan hệ thành viên Các chức gia đình 2.1 Chức tái sản xuất người (chức sinh đẻ bảo tồn giống nòi) 2.2 Chức giáo dục (xã hội hoá trẻ em) 2.3 Chức kinh tế 2.4 Chức thoả mãn nhu cầu tâm lý thành viên gia đình 2.5 Chức chăm sóc sức khoẻ người già Mối quan hệ công việc gia đình Chương II : Bầu khơng khí tâm lý gia đình Khái niệm chung bầu khơng khí tâm lý gia đình 1.1 Khái niệm bầu khơng khí tâm lý gia đình 1.2 Đặc điểm bầu khơng khí tâm lý gia đình Các yếu tố tạo nên bầu không khí tâm lý gia đình 2.1 Tổ chức đời sống vật chất gia đình 2.2 Tổ chức đời sống tinh thần gia đình 2.2.1 Cơ sở tâm lý quan hệ vợ chồng 2.2.2 Một số giá trị truyền thống gia đình Việt Nam 2.2.3 Tín ngưỡng gia đình 2.2.4 Tổ chức lễ, hội, tang ma, cưới xin, giỗ tết 2.2.5 Thoả nãn nhu cầu cho thành viên gia đình Các loại bầu khơng khí tâm lý gia đình ảnh hưởng phát triển tâm lý 3.1 Bầu khơng khí tâm lý gia đình sạch, lành mạnh, thuận lợi 3.2 Bầu khơng khí tâm lý gia đình khơng sạch, không lành mạnh không thuận lợi Chương III : Những ảnh hưởng yếu tố tâm lý gia đình phát triển Những diễn biến tâm lý vợ, chồng ảnh hưởng hình thành phát triển thai nhi 1.1 Những diễn biến tâm lý thuận lợi cho trình hình thành phát triển thai nhi 1.2 Những diễn biến tâm lý không thuận lợi cho trình hình thành phát triển thai nhi Ảnh hưởng yếu tố tâm lý bà mẹ mang thai 2.1 Sự phát triển thể chất thai nhi 2.2 Ảnh hưởng yếu tố tâm lý bà mẹ mang thai 2.3 Một vài dẫn ưu sinh Các kiểu quan hệ vợ chồng ảnh hưởng chúng đến phát triển 3.1 Quan hệ dân chủ, bình đẳng 3.2 Quan hệ vợ chồng kiểu gia trưởng, áp đặt 3.3 Sự thiếu, vắng quan hệ vợ chồng (cha, mẹ) gia đình Stress trẻ quan hệ gia đình 4.1 Stress gì? 4.2 Những tác động gây stress gia đình 4.2.1 Stress xuất từ xung đột gia đình 4.2.2 Những bệnh tật cha mẹ 4.2.3 Những đặc điểm tổ chức sinh hoạt gia đình làm nảy sinh stress trẻ Chương IV : Nội dung tâm lý nếp sống, truyền thống, thói quen gia đình hình thành nhân cách Khái niệm nội dung tâm lý nếp sống, truyền thống, thói quen 1.1 Nếp sống 1.1.1 Khái niệm nếp sống 1.1.2 Nội dung nếp sống 1.2 Truyền thống 1.2.1 Truyền thống gì? 1.2.2 Những nội dung truyền thống gia đình 1.2.2.1 Các thành phần truyền thống 1.2.2.2 Những biểu truyền thống 1.3 Thói quen 1.3.1 Thói quen gì? 1.3.2 Nội dung thói quen Những ảnh hưởng tâm lý nếp sống, truyền thống, thói quen gia đình tới hình thành nhân cách 2.1 Những đặc trưng nhân cách 2.2 Ảnh hưởng tâm lý nếp sống, truyền thống, thói quen phát triển nhân cách 2.2.1 Vô thức 2.2.2 Ý thức 10 phút (Bài 1) - KT ứng dụng MQH công việc gia đình Hình thành thái độ thực tiễn SV đắn học tập Tuần 4: Khái niệm chung bầu khơng khí tâm lý gia đình HTTC T.gian, u cầu SV Ghi Nội dung Mục tiêu cụ thể dạy học đ.điểm chuẩn bị Lý thuyết Chương 2: Bầu Sinh viên: *Đọc tài liệu: Trên lớp khơng khí tâm lý - Phân tích khái niệm -Q2: Tr 26 - 28 (2tiết) gia đình để làm rõ chất bầu * SV đọc tài kiệu Khái niệm chung khơng khí tâm lý gia kết hợp lấy ví dụ BKKTL đình minh họa để làm rõ gia đình - Xác định đặc đặc điểm điểm bầu khơng khí tâm bầu khơng khí tâm 1.1 Khái niệm lý gia đình lý gia đình BKKTL gia - Trên sở có nhìn đình đắn BKKTL gia đình biết vận dụng 1.2 Đặc điểm vào sống hoạt động BKKTL gia nghề nghiệp đình Bài tập / hảo luận Thực ành Khác Tự học, tự -Ở nhà * SV tìm hiểu thực ghiên -Thư * Tìm hiểu thực tế Sinh vận dụng kiến thức lý tiễn, lấy ví dụ cụ thể ứu viện đặc điểm thuyết giải thích vấn đề để phân tích làm rõ BKKTL gia thực tiễn liên quan đến đặc đặc điểm đình điểm BKKTL gia BKKTL gia đình đình gia đình * Tìm hiểu ứng dụng vấn đề HĐ nghề nghiệp thân Tư vấn Trên lớp - HD sinh viên tự học - SV hiểu trình bày GV nội dung giải vấn đề cần NC - SV chuẩn bị VPBM đáp thắc mắc - SV có khả vấn đề thắc mắc - Tìm hiểu ứng ứng dụng vấn đề nghiên để hỏi GV dụng kiến thức cứu thực tiễn HĐ thực tiễn KT- ĐG -Trênlớp - KT chuẩn bị nội - KT mức độ hiểu biết - Vở tự học chuẩn dung học, thảo vấn đề nghiên cứu kỹ bị ND tuần luận, tự học vận dụng kiến thức giải BKKTL gia thích vấn đề thực - Bản báo cáo kết đình tiễn BKKTL gia HĐ nhóm - KT liên hệ thực đình; ĐG thái độ tích cực tiễn SV sinh viên học tập 18 - Kiểm tra diện SV Tuần 5: Các yếu tố tạo nên BKKTL gia đình HTTC T.gian, Nội dung Mục tiêu cụ thể dạy học đ.điểm Lý thuyết Các yếu tố tạo Sinh viên: Trên lớp nên BKKTL gia - Phân tích yếu tố tạo nên đời sống (2tiết) đình vật chất gia đình 2.1 Tổ chức đời sống - Trình bày sở tâm lý VC gia đình quan hệ vợ chồng dựa 2.2 Tổ chức đời sống yếu tố nhận thức, thái độ hành tinh thần GD động người 2.2.1 Cơ sở tâm lý - Từ rút kết luận cho HĐ quan hệ vợ chồng thực tiễn thân Bài tập / 2.2 Tổ chức đời sống Sinh viên phân tích thảo luận - Trên lớp tinh thần GĐ yếu tố tạo nên bầu khơng khí (3 tiết) 2.2.2 Một số giá trị tâm lý gia đình: Truyền thống, truyền thống gia tín ngưỡng, tổ chức lễ, hội, đình Việt Nam tang ma, cưới xin, giỗ tết 2.2.3 Tín ngưỡng gia đình.Từ tìm gia đình biện pháp nhằm tạo bầu khơng 2.2.4 Tổ chức lễ, khí tâm lý gia đình đầm ấm hội, tang ma, cưới xin, giỗ tết Thực hành Khác Tự học, tự - Ở nhà 2.2.5 Thoả mãn nhu Sinh viên xác định nghiên -Thư viện cầu thành viên nhu cầu tình cảm, nhận thức cứu gia đình cần thoả mãn nhu cầu cho thành viên nhằm tạo BKKTL gia đình đầm ấm Rút học bổ ích cho thân Tư vấn - Trên lớp - HD sinh viên tự học - SV hiểu trình bày GV nội dung giải vấn đề cần NC VPBM đáp thắc mắc - SV có khả - Tìm hiểu ứng ứng dụng vấn đề nghiên dụng kiến thức cứu thực tiễn HĐ thực tiễn KT- ĐG -Trên lớp - KT viết (CN): Các - Thời ND lý thuyết KN vận - ĐG mức độ hiểu biết gian: 30 dụng KT giải BT về: BKKTL gia đình kỹ Yêu cầu SV Ghi chuẩn bị *Đọc tài liệu: -Q2: Tr 28 - 32 * SV tìm hiểu thực tiễn, lấy ví dụ cụ thể để phân tích làm rõ ưu điểm hạn chế việc tổ chức đời sống vật chất tinh thần gia đình *Đọc tài liệu: -Q2: Tr 30-35 * SV đọc tài liệu tóm tắt ND tổ chức đời sống tinh thần gia đình * Tìm hiểu ứng dụng vấn đề thực tế * SV thảo luận nhóm, cá nhân đại diện trình bày - Q2: Tr 34-35 * Lấy ví dụ minh họa nhu cầu tình cảm, nhận thức thành viên có ảnh hưởng đến BKKTL gia đình - SV chuẩn bị vấn đề thắc mắc để hỏi GV - SV chuẩn bị BT cá nhân/tuần 19 phút (Bài 2) BKKTL gia đình - Giao ND KTgiữa kỳ: K.Tra chương 1, 2: ND lý thuyết KN vận dụng KN để giải vấn đề thực tiễn vận dụng kiến thức để lý giải vấn đề thực tiễn - Hình thành thái độ đắn sinh viên học tập - Ôn tập ND KT kỳ Tuần 6: Các loại BKKTL gia đình ảnh hưởng PT trẻ em HTTC T.gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung Mục tiêu cụ thể dạy học đ.điểm chuẩn bị Lý thuyết Các loại bầu khơng Sinh viên trình bày *Đọc tài liệu: Trên lớp khí tâm lý gia biểu loại -Q2: Tr 35 – 38 (2tiết) đình ảnh hưởng bầu khơng khí tâm lý * SV lấy ví dụ gia đình Từ rút kết biểu phát triển trẻ em luận cần thiết thực tiễn loại bầu khơng khí 3.1 Các loại bầu cho thân tâm lý gia đình khơng khí gia sạch, lành mạnh đình, khơng lành mạnh Bài tập / 3.2 Ảnh hưởng Sinh viên xác định *Đọc tài liệu: hảo luận - Trên lớp bầu khơng khí tâm ảnh hưởng thuận lợi Q2: Tr38-52 (3 tiết) lý gia đình đối khơng thuận lợi BKKTL http://tamlyhoc.net với phát triển gia đình * SV tóm tắt nội phát triển quan hệ xã hội, dung bản, lấy dẫn tâm lý nhân cách chứng minh họa gia đình Từ tìm biểu hiện, ngun nhân biện pháp nhằm ảnh hưởng tạo bầu khơng khí tâm lý gia khơng tốt bầu đình lành mạnh, đầm ấm khơng khí TLgia đình * SV thảo luận nhóm, phân cơng cá nhân đại diện nhóm trình bày Thực ành Khác Tự học, tự - Ở nhà - Ảnh hưởng Sinh viên trình bày ảnh *Đọc tài liệu: ghiên -Thư viện BKKTL gia hưởng BKKTL gia -Q2: Tr 50 ứu đình phát đình phát triển * Tìm hiểu ứng triển thể chất thể dẫn đến số bệnh dụng vấn đề tật thể thực tế Tư vấn - Trên lớp - HD SV tự học SV hiểu trình bày GV ND chuẩn bị vấn đề loại ảnh SV chuẩn bị VPBM học SV hưởng BKKTL gia vấn đề thắc mắc loại ảnh hưởng đình phát triển để hỏi GV BKKTL cái, ứng dụng gia đình thực tiễn phát triển - Giải đáp thắc mắc 20 KT- ĐG - Kiểm tra kỳ: - ĐG mức độ hiểu biết - SV chuẩn bị ND -Trên lớp K.Tra chương 1, 2: Nội vấn đề nghiên cứu kỹ kiểm tra kỳ Thời dung lý thuyết kỹ phân tích, tổng hợp, gian vận dụng kiến đánh giá vấn đề - Bản báo cáo kết (50 thức để lý giải vấn - Có khả tự học, tự HĐ nhóm phút) đề thực tiễn nghiên cứu; - KT diện - Có thái độ đắn SV học tập Tuần 7: Những diễn biến TL vợ, chồng ảnh hưởng HT PT thai nhi HTTC T.gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung Mục tiêu cụ thể dạy học đ.điểm chuẩn bị Lý thuyết Chương III: Những Sinh viên: Trên ảnh hưởng yếu - Phân tích ảnh hưởng *Đọc tài liệu: lớp tố tâm lý gia đình đối thuận lợi khơng thuận lợi -Q1:Tr44-54; (2tiết) với PT của diễn biến tâm lý -Q2:Tr54 – 64 Những diễn biến vợ chồng HT PT -Q4:Tr27– 36; TL vợ, chồng ảnh thai nhi - Q3:Tr 192 - 201 hưởng HT - Xác định ảnh hưởng * SV tóm tắt PT thai nhi yếu tố tâm lý nội dung bản, lấy Ảnh hưởng bà mẹ mang thai dẫn chứng minh họa yếu tố TL PT thai nhi PT biểu thuận bà mẹ mang não, vận động, giác lợi không thuận thai quan lợi TL vợ chồng 2.1 Sự phát triển - Vận dụng hiểu biết HT thể chất thai vào hoạt động tư vấn gia PT thai nhi nhi đình, GD quan tâm đến * Tìm hiểu ứng dụng đời sống gia đình người LĐ vấn đề thực công tác QTNS tế Bài tập / thảo luận Thực hành Khác Tự học, tự - Ở nhà 2.2 Ảnh hưởng Sinh viên: *Đọc tài liệu: nghiên -Thư yếu tố tâm lý - Xác định ảnh hưởng -Q2: Tr 62-54 cứu viện bà mẹ mang thai tình cảm, lý tưởng, mâu * SV tóm tắt 2.3 Một vài dẫn thuẫn sống… nội dung bản, lấy ưu sinh người mẹ có ảnh hưởng tốt dẫn chứng minh họa không tốt đến PT thai nhi biểu thuận lợi - Trình bày nguyên lý di không thuận lợi truyền học thông qua việc loại trừ yếu tố tâm lý đặc trưng di truyền xấu, giữ gìn người mẹ gen tốt để cải thiện tố chất di HT PT thai nhi truyền người * Liên hệ thực tế - Ứng dụng hiểu biết vào vấn đề hoạt động tư vấn gia đình, GD cơng tác QTNS 21 Tư vấn GV - Trên lớp -VPBM - HD sinh viên tự học nội dung giải đáp thắc mắc - Tìm hiểu thực tiễn - SV hiểu trình bày vấn đề cần NC - SV có khả ứng dụng vấn đề nghiên cứu thực tiễn - KT chuẩn bị - KT mức độ hiểu biết vấn SV nội dung đề nghiên cứu kỹ BTCN/tuần thực hành vận dụng kiến thức - ChoSVđăngkýBTL/kỳ để lý giải vấn đề thực tiễn KT- ĐG -Trên lớp Lý thuyết Trên lớp Các kiểu quan hệ (2tiết) vợ chồng ảnh hưởng chúng đến PT 3.1 Quan hệ dân chủ, bình đẳng 3.2 Quan hệ vợ chồng kiểu gia trưởng, áp đặt - SV chuẩn bị vấn đề thắc mắc để hỏi GV - SV chuẩn bị BTCN/tuần - Cho SV đăng ký BTL/kỳ chọn đề tài để NC Tuần 8: Các kiểu quan hệ vợ chồng ảnh hưởng chúng đến phát triển trẻ em HTTC T.gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung Mục tiêu cụ thể dạy học đ.điểm chuẩn bị Bài tập / hảo luận Thực ành Khác Tự học, tự ghiên - Ở nhà 3.3 Sự thiếu, vắng ứu -Thư viện quan hệ vợ chồng (cha, mẹ) gia đình Tư vấn GV -Trên lớp - VPBM - HD sinh viên tự học nội dung giải đáp thắc mắc - Tìm hiểu ứng dụng kiến thức HĐ thực tiễn Sinh viên: - Mô tả biểu kiểu quan hệ vợ chồng (dân chủ, bình đẳng, kiểu gia trưởng, áp đặt) - Phân tích ảnh hưởng kiểu quan hệ vợ chồng đến phát triển - Từ rút kết luận cần thiết thực tiễn (tư vấn, giáo dục, QTNS) *Đọc tài liệu: -Q1:Tr 60 - 69 -Q2: Tr 64-77 * SV đọc TL tóm tắt nội dung kiểu quan hệ vợ chồng ảnh hưởng chúng đến phát triển trẻ em, lấy dẫn chứng minh họa - SV trình bày ảnh hưởng thiếu vắng cha mẹ phát triển trẻ em Từ biết ứng dụng HĐ nghề nghiệp *Đọc tài liệu: -Q2: Tr 76-77 * Tìm hiểu biểu mức độ ảnh hưởng vấn đề thực tế - SV hiểu trình bày - SV chuẩn bị các vấn đề cần NC vấn đề thắc mắc - SV có khả để hỏi GV ứng dụng vấn đề nghiên cứu thực tiễn 22 KT- ĐG - Trên lớp - KT chuẩn bị BTCN/tuần - KT BT liên hệ thực tiễn SV - Kiểm tra diện SV Đánh giá mức độ hiểu biết ảnh hưởng yếu - SV chuẩn bị tố gia đình đến PT BTCN/tuần kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá vấn đề NC; Có thái độ đắn học tập Tuần 9: Stress trẻ quan hệ gia đình HTTC T.gian, Nội dung Mục tiêu cụ thể dạy học đ.điểm Lý thuyết Bài tập / thảo luận Trên lớp Stress trẻ Sinh viên: (3tiết) quan hệ gia đình - Phân tích khái niệm 4.1 Stress gì? Stress 4.2 Những tác - Xác định nguyên động gây stress nhân gây Stress xuất từ gia đình xung đột gia đình, 4.2.1 Stress xuất từ bệnh tật cha mẹ từ xung đột - Từ rút biện pháp gia đình nhằm hạn chế xuất 4.2.2 Những bệnh Stress trẻ quan hệ tật cha mẹ gia đình Thực hành Khác Tự học, tự 4.2.3 Những đặc Sinh viên: nghiên - Ở nhà điểm tổ chức sinh - Xác định phân tích cứu -Thư viện hoạt gia đình nguyên nhân gây Stress trẻ làm nảy sinh stress từ việc tổ chức sinh trẻ hoạt gia đình - Từ rút biện pháp tổ chức tốt sinh hoạt gia đình nhằm hạn chế xuất Stress trẻ - Vận dụng KT học vào HĐ tư vấn, GD, QTNS Tư vấn -Trên lớp - Hướng dẫn sinh GV - VPBM viên tự học Sinh viên hiểu khái ĐĐ tổ chức quát vấn đề sinh hoạt gia liên quan đến stress trẻ đình làm nảy sinh quan hệ gia đình Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi -Q1:Tr 83 - 86 -Q2:Tr98 – 101 *SV đọc tài liệu trả lời câu hỏi: “Những tác động gia đình gây nên bệnh Stress trẻ em? * Sưu tầm mẩu chuyện xuất Stress trẻ từ xung đột cha mẹ * SV thảo luận nhóm, phân cơng cá nhân đại diện nhóm trình bày *Đọc tài liệu: Q4:Tr 279-296 * Sưu tầm phân tích mẩu chuyện xuất Stress trẻ từ việc trẻ bị thiếu hụt nhu cầu vận động khơng gian gia đình q chặt hẹp SV chuẩn bị vấn đề thắc mắc để hỏi GV 23 stress trẻ - Giải đáp thắc mắc SV KT- ĐG - Trên lớp - KT viết (CN): Nội 30 phút dung lý thuyết kỹ - ĐG mức độ hiểu biết - SV ôn tập để kiểm (Lần3) vận dụng kiến thức vấn đề nghiên cứu tra viết để lý giải vấn đề kỹ phân tích, đánh thực tiễn chương giá, vận dụng KT giải BT, - Bản báo cáo kết - Kết BT vận dụng thái độ tích cực SV HĐ nhóm KT sinh viên học tập - Kiểm tra diện SV Tuần 10: Khái niệm nội dung tâm lý nếp sống, truyền thống, thói quen HTTC T.gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung Mục tiêu cụ thể dạy học đ.điểm chuẩn bị Lý thuyết Chương IV: Sinh viên: *Đọc tài liệu: Trên Nội dung tâm lý - Phân tích khái niệm -Q1:Tr 92 - 103 lớp nếp sống, truyền thống, nếp sống -Q2: Tr 85 - 93 (2 tiết) thói quen gia - Khái quát nội dung http://tamlyhoc.net đình HT nhân nếp sống gia đình, hiểu * Sưu tầm phân cách trẻ vai trò đối hình tích mẩu chuyện Khái niệm nội thành PT nhân cách ảnh hưởng nếp dung tâm lý nếp - Rút kết luận bổ ích cho HĐ sống gia đình (sinh sống, truyền thống, thói nghề nghiệp sống hoạt, giao tiếp ứng quen thân xử ) PT 1.1 Nếp sống trẻ em Bài tập / 1.2 Truyền thống Sinh viên : *Đọc tài liệu: hảo luận - Trên lớp 2.1 Truyền thống - Phân tích khái niệm -Q1:Tr 104-109, (3 tiết) gì? truyền thống, thói quen -Q2:Tr 93-99, 1.2.2 Những nội - Khái quát nội dung * SV tóm tắt ND dung truyền thống truyền thống thói quen gia bản, lấy dẫn chứng gia đình đình minh họa ảnh 2.2.1 Các thành - Hiểu vai trị đối hưởng truyền phần truyền hình thành phát triển thống thói quen thống nhân cách trẻ gia đình 2.2.2 Những biểu - Rút kết luận bổ ích cho HĐ PT trẻ em truyền nghề nghiệp sống * SV thảo luận nhóm, thống thân phân cơng cá nhân đại 1.3 Thói quen diện nhóm trình bày 1.3.1 Thói quen gì? Thực ành Khác Tự học, tự - Ở nhà 1.3.2 Nội dung - SV khái quát nội dung - Q1: Tr 107-110; ghiên - Thư thói quen thói quen gia đình Từ thấy - Q2: Tr 98; ứu viện vai trị đối hình thành phát triển nhân cách trẻ 24 Tư vấn GV - Trên lớp - HD sinh viên tự học - VPBM ND thói quen giải đáp thắc mắc - Liên hệ thực tiễn - SV nắm vấn đề thói quen - Có khả phát ứng dụng vấn đề nghiên cứu thực tiễn, từ có thái độ tích cực học tập - KT chuẩn bị SV - KT mức độ hiểu biết vấn đề nội dung BTCN/tuần nghiên cứu kỹ thực hành vận 10 dụng kiến thức để lý giải vấn đề - Kiểm tra diện thực tiễn SV SV chuẩn bị vấn đề thắc mắc để hỏi GV KT- ĐG -Trên lớp - SV chuẩn bị BTCN/tuần 10 Tuần 11: Những ảnh hưởng tâm lý nếp sống, truyền thống, thói quen gia đình tới PT nhân cách HTTC T.gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung Mục tiêu cụ thể dạy học đ.điểm chuẩn bị Lý thuyết Trên lớp Những ảnh Sinh viên: *Đọc tài liệu: (2tiết) hưởng tâm lý - Phân tích khái niệm - Q1: Tr 114-121 nếp sống, chung nhân cách trẻ - Q2: Tr 99-104 truyền thống, thói - Trình bày đặc http://ebook.edu.net.vnht quen gia đình trưng nhân cách trẻ tp://tamlyhoc.net tới hình thành dáng đi, hành vi ứng xử, * SV tóm tắt nhân cách ngơn ngữ nói, ý thức, hoạt ND đặc 2.1 Những đặc động trí tuệ Rút kết luận điểm nhân cách trẻ trưng nhân cách bổ ích HĐ thực tiễn Bài tập / 2.2 Ảnh hưởng Sinh viên: *Đọc tài liệu: thảo luận - Trên lớp tâm lý nếp sống, - Phân tích ảnh -Q1:Tr 122-130 (3 tiết) truyền thống, thói hưởng tâm lý nếp -Q2:Tr 104-110 quen PT sống, truyền thống, thói * SV tóm tắt nhân cách quen gia đình tới hình ND 2.2.1 Ý thức thành nhân cách ý thức, biểu 2.2.2 Ngơn ngữ ngơn ngữ, trí tuệ, hành vi … tiền đề hình 2.2.3 Trí tuệ - Rút kết luận bổ ích thành nhân cách 2.2.4 Hành vi ứng xử HĐ thực tiễn PT nhân * SV thảo luận cách thân nhóm thống ND, phân cơng cá nhân đại diện nhóm trình bày Thực hành Khác Tự học, tự - Ở nhà Sinh viên xác định nghiên -Thư viện 2.2.1 Vơ thức biểu vai trị vơ cứu thức Tư vấn - Trên lớp - HD sinh viên tự - SV nắm vấn GV - VPBM học ND đề ảnh hưởng SV chuẩn bị 25 giải đáp thắc mắc tâm lý nếp sống, truyền vấn đề thắc mắc SV thống, thói quen gia để hỏi GV - Liên hệ thực tiễn đình tới HT nhân cách - Có khả phát ứng dụng vấn đề nghiên cứu thực tiễn - Có thái độ tích cực học tập KT- ĐG -Trên lớp - K tra BTN/tháng: - ĐG mức độ hiểu biết - Kiểm tra SV 50 phút Nội dung lý thuyết vấn đề nghiên cứu kỹ BTN/tháng (Bài 4) kỹ vận dụng kiến phân tích, tổng hợp, (Lần4) thức để lý giải vấn đánh giá vấn đề - Bản báo cáo kết đề thực tiễn (chương 4) - Có khả tự học, tự HĐ nhóm nghiên cứu; - Có thái độ đắn học tập Tuần 12: Quan điểm thành viên gia đình hình thành nhân cách HTTC dạy học Lý thuyết T.gian, đ.điểm Nội dung Bài tập / hảo luận - Trên lớp Quan điểm (3 tiết) thành viên gia đình HT nhân cách 3.1 Sự thống quan điểm giáo dục gia đình 3.2 Sự khơng thống quan điểm gia đình Thực ành Khác Tự học, tự - Ở nhà ghiên -Thư ứu viện Tư vấn GV Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Sinh viên: - Trình bày biểu thống không thống quan điểm giáo dục gia đình - Phân tích ảnh hưởng thống (hoặc khơng thống nhất) hình thành PT nhân cách trẻ - Từ rút kết luận bổ ích hoạt động nghề nghiệp (tư vấn, giáo dục) \* Đọc tài liệu: -Q1:Tr 131-134 -Q2:Tr 110-111 * SV tóm tắt ND bản, lấy dẫn chứng minh họa ảnh hưởng thống không thống quan điểm giáo dục gia đình PT trẻ em * SV thảo luận nhóm, phân cơng cá nhân đại diện nhóm trình bày Ghi * Tìm hiểu thực tế - Có khả phát Lấy dẫn chứng quan điểm giáo ứng dụng vấn đề nghiên minh họa dục gia đình cứu thực tiễn thống không thống quan điểm GD - Trên lớp -VPBM HD sinh viên tìm hiểu Sinh viên: 26 điểm thành viên gia đình hình thành nhân cách trẻ - Giải đáp thắc mắc SV KT- ĐG -Trên lớp - Hiểu khái quát vấn đề cần nghiên cứu SV chuẩn bị - Có khả phát vấn đề thắc mắc ứng dụng vấn đề nghiên để hỏi GV cứu thực tiễn - Có thái độ tích cực học tập - KT chuẩn bị - KT mức độ hiểu biết vấn - SV chuẩn bị SV nội dung đề nghiên cứu kỹ BTCN/tuần 12 BTCN/tuần 12 vận dụng kiến thức để lý giải vấn đề thực tiễn - Thu tập lớn/kỳ Chính sách mơn học: Sinh viên phải có đủ điều kiện sau dự thi cuối kỳ đánh giá kết môn học: - Mức độ chuyên cần: Sinh viên phải tham gia học tối thiểu 80% số tiết học lớp - Thái độ học tập: Sinh viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, làm tập đầy đủ nộp hạn theo yêu cầu giáo viên; tích cực tham gia thảo luận nhóm, tích cực tham gia ý kiến xây dựng lớp - Điểm q trình phải có tối thiểu điểm thường xuyên điểm kiểm tra kỳ - Điểm thi kết thúc học phần: Sinh viên phải tham gia dự thi có đủ ĐK dự thi Hoặc sinh viên làm làm tập lớn thay thi kết thúc học phần với điều kiện: Sau học 1/2 số tiết học phần, khơng có điểm kiểm tra thường xun 7,0 điểm TBC điểm kiểm tra thường xuyên trình học tập phải đạt từ 8,0 trở lên Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số 30% - Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhằm xác định kết học tập hàng ngày sinh viên mức độ hiểu biết, kỹ đạt tinh thần thái độ học tập nói chung, tự học nói riêng, kiểm tra thái độ chuyên cần, tạo động lực thúc đẩy sinh viên học tập - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nội dung chuẩn bị học, thảo luận tự học có hướng dẫn, trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu; kiểm tra kiến thức 27 lý thuyết chương, vấn đề tìm hiểu thực tiễn, kỹ thực hành, kết làm tập vận dụng kiến thức, hoạt động nhóm, ý thức xây dựng học, tham gia buổi học lớp… - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết, vấn đáp, kỹ thực hành hoạt động theo nhóm lớp - Số lần kiểm tra: Học phần TLH gia đình phải có điểm đánh giá thường xuyên/1sinh viên Trung bình 2->3 tuần sinh viên phải có điểm kiểm tra thường xuyên Điểm đánh giá thường xuyên phải rải q trình dạy học Trong đó: + Tham gia học tập lớp: Chuyên cần, tinh thần, thái độ, ý thức xây dựng học Hoàn thành nội dung tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, thực hành, BT vận dụng (1con điểm) + Kiểm tra cá nhân: Kiểm tra viết tự luận, điểm Thời gian kiểm tra 30 phút/bài + Kiểm tra kết thảo luận, thực hành BTN/tháng: điểm Thời gian kiểm tra 50 phút 9.2 Kiểm tra - đánh giá kỳ: Trọng số 20% - Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra kỳ nhằm đánh giá tổng hợp mục tiêu nhận thức kỹ phân tích, đánh giá, vận dụng kiến thức … giai đoạn môn học, làm sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp giảng dạy phương pháp học nửa kỳ sau - Nội dung kiểm tra: Các vấn đề lý thuyết kỹ vận dụng kiến thức giải tập, giải vấn đề hoạt động nghề nghiệp - Số lần kiểm tra: Sau học nửa thời gian, sinh viên làm kiểm tra kỳ - Hình thức kiểm tra: Tự luận lớp Thời gian kiểm tra 50 phút 9.3 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50% - Mục tiêu kiểm tra: Đây hình thức kiểm tra quan trọng học phần nhằm đánh giá toàn mục tiêu nhận thức mục tiêu khác đặt - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra toàn nội dung học phần, gồm vấn đề lý thuyết kỹ vận dụng kiến thức giải tập, giải vấn đề hoạt động nghề nghiệp - Hình thức kiểm tra: Tự luận lớp làm tập lớn Tiêu chí đánh giá cho loại tập, kiểm tra 28 * Tiêu chí đánh giá tham gia học tập lớp: Sinh viên phải tham gia đầy đủ buổi học tập lớp, có ý thức cao học tập, tích cực tham gia ý kiến xây dựng học, thảo luận nhóm, … * Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ học tập (cá nhân/ tuần, tập nhóm/ tháng): - Bài tập cá nhân/ tuần: + Sinh viên phải làm đầy đủ tập cá nhân theo yêu cầu giáo viên, đọc tài liệu hướng dẫn học tập để chuẩn bị nội dung học trước lên lớp, nội dung thảo luận, xêmina, tự học, tìm hiểu thực tế, làm tập vận dụng + Các tiêu chí đánh giá loại tập cá nhân gồm: Về nội dung: Sinh viên phải xác định vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý, thể kĩ phân tích, tổng hợp, việc giải nhiệm vụ nghiên cứu Bài viết thể rõ ràng sử dụng tài liệu giáo viên hướng dẫn Về hình thức: Ngơn ngữ sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ không dài - Bài tập nhóm/ tháng: Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ nội dung thảo luận, xêmina, tìm hiểu thực tế, làm tập vận dụng hoạt động nhóm phân công nhiệm vụ cho thành viên; thảo luận, thống nội dung trình bày; đặt câu hỏi chất vấn; nhận xét đánh giá nhóm khác; tham gia đầy đủ buổi học thảo luận, thực hành; có sổ sách để ghi chép, máy ảnh, máy ghi hình, ghi âm (nếu có); chấp hành nội quy quy định nhóm Mỗi nhóm tổng hợp thành văn báo cáo kết hoàn chỉnh theo mẫu sau: MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khoa: Tâm lý - Giáo dục Bộ môn: Tâm lý học Báo cáo kết nghiên cứu nhóm Tên vấn đề nghiên cứu: Danh sách nhóm nhiệm vụ phân công STT Họ tên Nhiệm vụ phân công Ghi Nhóm trưởng Thư kí Nhóm viên 29 Q trình làm việc nhóm (miêu tả buổi làm việc, lịch trình thực nhiệm vụ học tập) Tổng hợp kết làm việc nhóm: Các nội dung tiến hành, kết thu nhận Kiến nghị, đề xuất (nếu có) Ngày… tháng… năm Nhóm trưởng (kí tên) * Tiêu chí đánh giá tập lớn/ học kỳ: Mỗi tập lớn trình bày từ 10 đến 15 trang đánh máy Tùy điều kiện thời gian, khả sinh viên mà giáo viên tập lớn cho sinh viên thực Khi giao phải hồn thành tiến độ, có kết tốt, tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học đảm bảo tiêu chí sau: Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu hợp lý lơgíc Có chứng lực tư duy, kĩ phân tích tổng hợp, đánh giá việc giải nhiệm vụ nghiên cứu Có chứng việc sử dụng tư liệu, phương pháp, giải pháp giáo viên hướng dẫn Bố cục hợp lý, ngơn ngữ sáng, trích dẫn phù hợp, trình bày đẹp, quy cách văn khoa học Biểu điểm sở đạt tiêu chí trên: Điểm - 10 Tiêu chí - Ghi Đạt tiêu chí - Đạt tiêu chí đầu 7-8 - Tiêu chí có sử dụng tài liệu, song chưa đầy đủ, chưa có bình luận - Tiêu chí cịn mắc vài lỗi nhỏ - Đạt tiêu chí 5-6 - Tiêu chí chưa thể rõ tư phê phán, kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá cịn hạn chế - Tiêu chí 3, cịn mắc lỗi Dưới - Khơng đạt tiêu chí 30 Lịch thi, kiểm tra * Kiểm tra thường xuyên: Lịch kiểm tra: + Kiểm tra chuyên cần ý thức, thái độ học tập lớp Hoàn thành nội dung tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, thực hành, làm tập vận dụng… Kiểm tra hàng ngày, kết hợp chấm chuẩn bị nội dung tự học thảo luận, thực hành, kết làm tập Kiểm tra hàng ngày, tổng hợp toàn học kỳ cho 1con điểm + Kiểm tra cá nhân: Kiểm tra viết tự luận toàn học kỳ bài, lịch kiểm tra vào tuần tuần + Đánh giá kết thảo luận nhóm, thực hành: Đánh giá kết hoạt động nhóm tuần, kết hợp kiểm tra thực hành nhóm/ tháng vào tuần tuần 11 * Kiểm tra kỳ: Thời gian lịch kiểm tra: Thời gian làm 50 phút, vào tuần * Kiểm tra cuối kỳ: - Bài tập lớn: Tuần 12 thu tập lớn - Hoặc kiểm tra cuối kỳ viết tự luận lớp: 60 phút, theo lịch chung nhà trường 10 Các yêu cầu khác giảng viên * Yêu cầu sinh viên : - Nghiên cứu trước nội dung giáo viên trình bày lớp - Chuẩn bị nội dung thảo luận, xêmina, làm tập, tìm hiểu thực tiễn… đầy đủ theo yêu cầu cán giảng dạy - Có thái độ nghiêm túc học tập: tích cực tham gia ý kiến xây dựng học hoạt động nhóm - Chuẩn bị đầy đủ, có chất lượng nội dung tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu đề cương chi tiết môn học Ngày 20 tháng năm 2017 Trưởng khoa Lê Hữu Mùi Trưởng môn TLH Nguyễn Thị Phi Người biên soạn ĐCCT Nguyễn Thị Phi 31 32 ... Nội dung chi tiết học phần: Chương I : Những vấn đề lý luận chung gia đình Khái niệm chung gia đình 1.1 Gia đình gì? 1.2 Cơ cấu gia đình loại gia đình 1.2.1 Cơ cấu gia đình 1.2.2 Kiểu gia đình theo...TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Bộ môn: Tâm lý- Giáo dục Bộ môn: Tâm lý học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC GIA ĐÌNH MÃ HỌC PHẦN: 181085 Thông tin giảng viên: - Họ... thức tâm lý học gia đình vào việc giải thích tượng tâm lý đời sống thực tiễn - Kỹ vận dụng kiến thức tâm lý học gia đình để giải tập giải nhiệm vụ học tập - Kỹ vận dụng kiến thức tâm lý học gia đình