Các giải pháp phát triển hoạt động xuất nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam
Trang 2T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C N G O Ạ I T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG
POREION TRÍ1DE UNIVERSiry
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài
XUẤT NHẬP KHẨU DƯỢC PHÍM cùn Vlậ NAM
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Xuất và nhập là hai hoạt động song song trong nghiệp vụ kinh doanh
quốc tế Trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế V i ệ t Nam vào thị trường thế giới, N h à nước ta đã và đang thực hiện các biện pháp đê thúc đẩy nền kinh tế theo hướng xuất khẩu từ đó khẳng định vai trò của kinh tế Việt Nam trên trường quốc tế Tuy nhiên, trong k h i nhiều ngành kinh tế của Việt Nam còn m ớ i bọt đầu bước vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thì chúng ta không thể không chú trọng nhập khẩu những m à trong nước chưa sản xuất được Đ ấ y cũng là một vấn đề đặt ra v ớ i ngành công nghiệp dược của Việt Nam trong thời điếm hiện nay: một mặt thúc đấy hoạt động xuất khấu, tạo tiền đề đế công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành dược, mặt khác hỗ trợ cho hoạt động nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu điều trị trong nước Việt Nam là một đất nước có trên 80 triệu dân và hon 60 dân tộc khác nhau sống trên miền khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm và có địa hình phức tạp, do
đó cơ cấu bệnh tật ờ V i ệ t Nam hết sức đa dạng Ngành dược V i ệ t Nam do xuất phát điểm thấp nên chưa thể đáp ứng được nhu cầu điều trị của nhân dân cũng như có thể trở thành một ngành xuất khẩu m ũ i nhọn Xuất khẩu dược phẩm trong thời gian qua mang tính tự phát, đơn lẻ v ớ i qui m ô nhỏ và giá trị thấp, không tương xứng v ớ i tiềm năng và thế mạnh của V i ệ t Nam Còn hoạt động nhập khẩu dược phẩm do chưa có kế hoạch cụ thề, chưa quản lí tốt thuốc nhập khẩu nên xảy ra tình trạng hỗn loạn về giá thuốc trong thời gian gần đây, cơ cấu thuốc nhập khẩu chưa phù họp v ớ i m ô hình bệnh tật của Việt Nam, thuốc nhập về kém chất lượng, không rõ nguồn gốc Đ ẩ y mạnh xuất khấu dược phẩm nhằm phát huy nội lực trên cơ sờ tận dụng t ố i
đa những ưu thế tuyệt đối và tương đối trong lĩnh vực dược phẩm của nước nhà và nhập khẩu những loại thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc hiếm có hàm lượng công nghệ cao cần thiết cho nhu cầu chữa trị trong nước đang là một yêu cầu bức xúc đặt ra đối v ớ i ngành dược trong quá trình hội nhập
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6- KHOA KINH TÉ NGOẠI THƯƠNG
Trang 4KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
M ụ c đích nghiên cứu: Đ e tài vận dụng lí luận đế xem xét, phân tích thực trạng xuất nhập khẩu dược phẩm của V i ệ t N a m để đề ra những biện pháp nhằm đấy mạnh hơn nữa hoạt động xuất nhập khấu dược phàm, góp phần thực hiện tốt các chính sách y tế cộng đờng của N h à nước
Đ ố i tượng và p h ạ m v i nghiên cứu: Đ e tài nghiên c ứ u khả năng đẩy mạnh xuất nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam Đ ờ n g thời trọng tâm của đề tài là phân tích tình hình xuất nhập khấu dược phẩm của V i ệ t Nam trong những năm gần đây, thực tiễn vận dụng các biện pháp thúc đẩy và hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu dược phẩm
N ộ i d u n g của K h ó a l u ậ n : Đ e tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương Ì:Giới thiệu chung vê thị trường thuốc thê giới và Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuãt nhập khâu dược phàm của Việt Nam Chương 3: Các giải pháp phát triển hoạt đỊng xuất nhập khẩu dược phẩm
Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên việc thu thập tài liệu thực tế và kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề tờn tại trong hoạt động xuất nhập khẩu dược phẩm và những ảnh hường của nó tới thị trường thuốc nội, từ đó đưa ra các giải pháp hợp lí đê dây mạnh và lành mạnh hóa hoạt động xuất nhập khẩu dược phẩm nhàm đáp ứng nhu cầu chữa trị của nhân dân cũng như thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành dược
Tác giả x i n chân thành cảm ơn sự giúp đõ, động viên của các thầy cô giáo, gia đinh, bạn bè và đặc biệt là sự giúp đỡ, hướng dẫn khoa học của cô giáo V ũ thị Hạnh Tác giả cũng x i n chân thành cảm ơn T h ư viện Trường Đại học Ngoại Thương, Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đ ạ i học Dược, ban lãnh đạo Công ty X N K Y tế ì, Cục Quản lí dược, Tổng Cục Thống kê, Phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế Tổng công ty D ư ợ c Việt Nam
đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài này
Vói thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn, luận văn không tránh khỏi những hạn chê, tác giả rất mong nhận được sự góp ý, bố sung của các thầy cô giáo và bạn bè
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -Ả6- KHOA KINH TÉ NGOẠI THƯƠNG 2
Trang 5Chương ì:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG DƯỢC PHẨM
THÊ GIỚI VÀ VIỆT NAM
ì Vai trò, vị trí của dược phẩm
1 Khái niệm dược phẩm
Theo Thông tư số 07/2004/TT-BYT ngày 31 tháng 5 năm 2004 của Bộ
Y tế về việc hướng dẫn xuất nhập khẩu thuốc và mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoe con ngưại thì dược phẩm xuất nhập khẩu được hiểu là:
- Nguyên liệu, phụ liệu và bao bì tá dược dùng trong sản xuất thuốc
- Thuốc thành phẩm đã được cấp số đăng ký tại Việt Nam
- Thuốc thành phẩm chưa có số đăng ký ở Việt Nam nhưng cần cho nhu cầu điều trị
- Dược liệu, tinh dầu - những sản phẩm có nguồn gốc thực vật sẽ được chế biến để sử dụng trong ngành công nghiệp dược
Theo qui định của "Qui chế đăng kí thuốc" ban hành kèm theo quyết định 3121/QĐ-BYT ngày 18/7/2001 của Bộ trưạng Bộ Y tế thì:
- Thuốc là những sản phẩm dùng cho ngưại nhằm phòng bệnh, chữa bệnh, làm giảm triệu chứng bệnh, chẩn đoán bệnh, hoặc điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể
- Thuốc thành phẩm là dạng thuốc đã qua tất cả các giai đoạn sản xuất để lưu thông, phân phối và sử dụng
- Nguyên liệu làm thuốc là những chất có hoạt tính (hoạt chất) hay không có hoạt tính (dung môi, tá dược) tham gia vào thành phần cấu tạo cùa sản phẩm trong quá trình sản xuất
- Thuôc Tân dược bao gồm:
+ Nguyên liệu hóa dược và sinh học dùng làm thuốc
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6- KHOA KỈNH TẾ NGOẠI THƯƠNG 3
Trang 6KHÓA L UẨN TỐT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
+ Thành phẩm hóa dược và sinh học
N h ư vậy, với quan niệm về dược phẩm bao gồm cả dược liệu, tinh dầu thì khái niệm dược phẩm có nội dung rộng rãi và phù hợp hơn Bời vì, dược liệu, tinh dầu không những được sử dụng trong công nghiệp bào chê thuốc m à còn được sử dụng rộng rãi trong sản xuất các loỏi thuôc đông dược, nó có liên quan trực tiếp đến sức khỏe của nhân dân H ơ n thê nữa, hằng năm chúng t a nhập khẩu một lượng lớn dược liệu t ừ Trung Quốc, Lào để sản xuất thuốc đông dược hoặc tái xuất nếu không có sự quản lý, giám sát cùa nhà nước đối với việc nhập khẩu này thì có thể phải hứng chịu những hậu quả xấu, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của nhân dân
Tuy nhiên, trong khái niệm về dược phẩm của V i ệ t N a m theo Thông
tư 07/2000/TT-BYT có một số hỏn chế và khác biệt so với quan niệm của các nước:
- N ó không bao gồm các loỏi vacxin phòng bệnh, một số hóa chất trong điều trị, một số sinh phẩm học do V ụ Trang thiết bị y tế hoặc V ụ y
tế d ự phòng quản lý Do xuất phát từ nhãn quan của Cục Quản lí dược như vậy nên các số liệu thống kê về sản xuất và xuất nhập khẩu dược phàm thường không chính xác, quản lí nhà nước đối với sản xuất k i n h doanh dược phẩm không thống nhất
- Không giống như quan niệm về dược phẩm của chúng ta, một số nước phát triển như EU, Mỹ, xem một vài sản phàm m à hiện chúng ta đang xem là trang thiết bị y tế (như dụng cụ phòng tránh trai) hoặc một sô sinh bệnh phàm, hóa chất điều trị, vacxin là dược phẩm và thống nhất một cơ quan quan lý nhà nước
2 Đặc điếm của mặt hàng dược phàm
N h ư tất cả các hàng hóa khác, thuốc được sản xuất, kinh doanh trên thị trường và chịu sự tác động của qui luật thị trường như: qui luật giá trị, qui
Trang 7luật cung cầu, qui luật cạnh tranh Tuy nhiên ngoài thuộc tính v ố n có như các loại hàng hóa thông thường, thuốc còn nhiều điểm khác biệt cần chú ý
Trước hết thuốc là hàng hóa đặc biệt, nó có liên quan trực tiếp t ớ i tính mạng và sức khỏe của con người Đây là điểm khác biệt cơ bản nhất của mặt hàng thuốc so v ớ i các loại hàng hóa khác Do vậy đế đảm bảo an toàn sức khỏe cho nhân dân và làm lành mạnh thử trường thuốc, hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc cần có sự quản lí, kiếm tra chặt chẽ của B ộ Y tế, B ộ Thương mại và các cơ quan nhà nước có thấm quyền, tránh trường hợp nhập khấu hàng quá hạn dùng, hàng nhập lậu, nhập khấu và sản xuất hàng kém chất lượng, hàng giả
Thứ hai là sản phẩm ngành dược không có sản phẩm thay thế
Bên cạnh đấy thuốc được sử dụng một cách đặc biệt dưới sự chỉ đửnh của bác sĩ, dược sĩ Do đó trong quá trình tiếp thử và phân phối thuốc phải nhằm cả hai mục đích: một mặt hướng dẫn người tiêu dùng, mặt khác phải mang lại hiệu quả hoạt động sản xuất k i n h doanh Vì vậy lực lượng bán hàng và các thành viên trong kênh phân phối phải là những người có chuyên
m ô n y tế và nghiệp vụ marketing
Thuốc có qui đửnh chặt chẽ về thời hạn sử dụng, liều dùng, công
dụng Vì thế cần phải chú ý tới hạn sử dụng của thuốc và thực hiện tốt công tác d ự trữ và bảo quản thuốc
Nhu cầu tiêu dùng cũng như tác dụng sử dụng của thuốc rất đa dạng: thuốc có loại để chữa bệnh, có loại để tăng cường sức đề kháng của cơ thể bồi bổ sức khỏe Ngày nay nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, thu nhập
và trình độ dân trí ngày càng được nâng cao thì nhu cầu về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe càng được nhân dân quan tâm hơn khiến cho nhu cầu về mặt hàng thuốc cũng gia tăng
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6- KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG 5
Trang 8KHÓA L UẨN TỐT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
3 Vai trò, vị trí của thuốc chữa bệnh
M o n g muốn và ước vọng trên hết của m ỗ i con người là được khỏe mạnh, không có bệnh tật, vì vậy m ỗ i k h i có một căn bệnh, dịch bệnh phát sinh là một sự lo lắng của bản thân, gia đình và xã hội, thậm chí có nhiều dịch bệnh còn gây ra sự sợ hãi cho cả nhân loại
M ộ t dân tộc trên thế giới muốn t ữ n tại và phát triển tới đỉnh cao của
xã hội văn minh thì m ỗ i công dân của dân tộc đó phải khỏe mạnh, không bệnh tật, dân tộc đó không bị các dịch bệnh hoành hành Vì vậy Chính phú của m ỗ i quốc gia đều có những kế hoạch, chiến lược bảo vệ sức khỏe cho dân tộc mình Nhưng dịch bệnh phát sinh không theo biên giới, nhất là trong một thời gian rất ngắn Do vậy một kế hoạch phòng và chữa bệnh không chỉ trong phạm v i của một quốc gia m à nhiều k h i phải mang tính toàn cầu
M u ố n phòng và chữa bệnh có hiệu quả cần phải có một nền y học phát triển trên m ọ i phương diện: Chính sách y tế của N h à nước, trình độ y dược học cao, nhận thức về sức khỏe của xã hội đững đều Nhưng vấn đề trước hết là phải có đủ thuốc và các phương tiện chữa bệnh nếu không thì các nhà y học dù có giỏi cũng đành bó tay K h i không có đủ thuốc chữa bệnh sẽ không ngăn chặn được bệnh tật ngay t ừ đầu, bệnh tật sẽ phát triển ảnh hường đến sức khỏe và có thể gây ra những hậu quả không lường Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và đững bộ đã giúp nền y học thế giới có những tiến bộ vượt bậc, nhiều căn bệnh nan y trước đây tường như không phương cứu chữa nay đã bị loại trừ N h i ề u bệnh hiểm nghèo đã nằm trong tầm tay của các thầy thuốc C ó được những thành t ự u này là do nền y học có các phương tiện hiện đại và có những thuốc đặc hiệu
M ỗ i một quốc gia trên thế giới hiện nay đều có nền y học của mình tữn tại dưới hai hình thức: Y học hiện đại và y học cổ truyền dân tộc Đ ể phòng và chữa bệnh cho nhân dân thì tùy từng trường hợp và điều kiện cụ thể m à có những phương thức điều trị thích hợp Nhưng x u hướng chung hiện nay của các nước là kết hợp hai hình thức đó
Trang 9Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệp của các nước rát
khác nhau, đặc biệt là công nghiệp hóa dược (ngành công nghiệp sản xuât ra
nguyên liệu làm thuốc) và lịch sử y học cổ truyền của các dân tộc Do nhu
cầu và vi lợi ích chung của nhân loựi trình độ và kinh nghiệm chữa bệnh của
các nước thường xuyên được trao đổi, lĩnh vực phòng và chữa bệnh cho con
người cũng gần như không có biên giới Chính vì vậy m à thuốc chữa bệnh,
các nguyên liệu làm thuốc, các y cụ được giao lưu rộng rãi khắp thế giới
Do vậy k h i một quốc gia có nền y dược học phát triển thì không những đảm
bảo được việc chăm sóc sức khỏe dân tộc mình m à còn đem lựi một nguôn
lợi kinh tế vô cùng to lớn thông qua con đường xuất khẩu
Thực tế cho thấy trong những năm gần đây các quốc gia trên toàn thê
giới đã phải họp tác với nhau để chống lựi những căn bệnh thế k i , những đựi
dịch toàn cầu C ó những căn bệnh cho đến g i ờ phút này toàn thể nhân loựi
vẫn chưa t i m được phương thuốc điều trị hữu hiệu như A I D S hay bệnh cúm
gia cầm, lựi có những đựi dịch dù đã được dập tắt nhưng vẫn còn để lựi nỗi
kinh hoàng cho toàn thể nhân loựi như đựi dịch SARS N ó không chỉ cướp
đi sinh mệnh của hàng ngàn con người trên thế giới, làm đảo lộn cuộc sông,
sinh họat thường nhật, gây ra tâm lí hoang mang, lo lang cho các Chính phủ
và mỗi người dân, m à còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế của m ỗ i
quốc gia, tới giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới
Qua đó chúng ta thấy rằng thuốc là một mặt hàng thiết yếu trong nhu
cầu xã hội, đóng một vai trò rất quan trọng việc đảm bảo sức khỏe con
người, cho sự ôn định phát triển của m ỗ i dân tộc và toàn nhân loựi Hiện
nay, nhiêu loựi thuốc m ớ i ra đời đã chặn đứng những căn bệnh hiêm nghèo
làm cho con người yên tâm, tin yêu cuộc sống
4 Các nhân tồ ảnh hưởng tới giá thuốc và sự biến động về giá thuốc
Theo các nhà sản xuât và kinh doanh thuốc trên thế giới đê một mặt
hàng thuốc được chấp nhận và cựnh tranh được trên thị trường thì phải có 3
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 7
Trang 10KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
yếu tố: Trước hết thuốc đó phải có mặt trong bảng danh mục đạt được các
y ế u tố tích cực: là thuốc thiết yếu, là thuốc có chất lượng cao, giá thành đê nghị v ớ i các cơ quan chức năng thấp T h ứ hai, thuốc đó có thế được cung cấp thường xuyên và đều đặn trên thị trường và m ọ i miền của đất nước V à thứ ba là người k i n h doanh phải quan hệ tốt v ớ i nhà chức trách và các thây thuốc (người kê đơn)
Trong cạnh tranh giá thuốc là một trong nhầng nhân tố đóng vai trò rất quan trọng, yếu tố này thuộc về chủ quan của nhà sản xuât - kinh doanh
Vì vậy, một thuốc được sản xuất ra hoặc nhập khẩu về muốn lưu hành lâu dài trên thị trường cần phải có một giá cả hợp lí Đ ể có một giá hợp lí người sản xuất và kinh doanh phải cân nhắc tới nhiều yếu tố có liên quan tới mặt hàng, đó là các nhân tố làm ảnh hường tới giá thuốc
Tinh toán giá thành: Nếu là thuốc sản xuất thì phải tính toán hợp lí ờ
mọi khâu trong dây chuyền sản xuất đế làm thế nào có được một giá thành hợp lí nhất N ế u là thuốc nhập khẩu phải tính toán tới m ọ i chi phí làm thế nào đê giảm chi phí tới mức tối thiếu
cùng một hoạt chất nhưng sản xuất theo nhầng công nghệ khác nhau, bao bì khác nhau, qui cách đóng gói khác nhau thì giá cả cũng khác nhau N h ầ n g thuốc có cùng hoạt chất nếu mang tên gốc thì giá thường thấp, nếu mang tên biệt dược giá cả thường cao hơn Vì vậy, k h i định giá một mặt hàng phải hết sức thận trọng, phải so sánh v ớ i nhầng thuốc có cùng hoạt chất để định giá họp lí
Tinh toán tới mức giá thuốc chung ở trong nước: Phải tính toán tới
giá thuốc chầa bệnh chung ở trong nước nhất là v ớ i nhầng loại thuốc và nhóm thuốc có tác dụng chầa bệnh tương tự Dựa vào mặt bàng giá thuốc trong nước để định giá cho họp lí, không thể đặt một loại thuốc ờ giá quá cao hoặc quá thấp so v ớ i giá chung về thuốc ờ trong một nước
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 8
Trang 11Tính tới giá của những sản phẩm cùng loại ở những nước khác nhau: Cùng một sản phẩm nhưng sản xuất ờ những nước khác nhau thì giá
khác nhau Mặt khác, cùng một sản phẩm sản xuất ờ một nơi nhưng bán ở các nước khác nhau thì giá khác nhau Bởi vì có rất nhiều yếu tố chi phối tới giá thuốc như: công nghệ, giá sức lao động, chính sách thuế, khả năng tiêu thụ, thị hiếu thầy thuốc Do đó khi định giá phải tính tới yếu tố này, nếu không dễ bị củnh tranh bời những nhà sản xuất và kinh doanh khác
Tính toán tới khối lượng hàng bán: Khối lượng hàng bán được rất
có ý nghĩa tới giá hàng Khối lượng hàng bán ra thường tỉ lệ nghịch với giá hàng hóa
Tinh tới giả trị chữa bệnh: phải xem thuốc đó là thuốc đặc hiệu hay
không đặc hiệu, khả năng chữa bệnh của loủi thuốc đó tới đâu, so sánh giá thuôc của nó với giá của nhóm thuốc cùng tác dụng
Tính tới kinh tế y tế: Giá trị kinh tế của mặt hàng đó so với thuốc
Trang 12KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Bàn thân giá thuốc không chiếm toàn bộ sự tăng trường chung của chỉ tiêu cho dược phẩm Tuy nhiên giá thuốc có vai trò nhất định đặc biệt là đối với những sản phàm m ớ i hiện đang được đưa ra thị trường thông qua hệ thống nghiên cứu và chế thể Xác định và so sánh giá dược phẩm là quá trình hết sức phức tạp và thường là nhất quán, trong đó nhiều điều kiện được tính đến cùng v ớ i việc áp dụng nhiều phương pháp tính toán Không chỉ có một cách duy nhất để định giá một sản phẩm m à thường có nhiều yếu tố được tính đến trong đó có sự thành công tương đối về mặt thương mại của đại lí, giá cả, các đặc điểm của sản phẩm, mức độ cạnh tranh, các đặc điểm riêng của bệnh nhân, giá trị kinh tế xã hội của phương pháp điều trị, các chỉ tiêu có tính quyết định của người kê đơn và những người có ảnh hường đến việc ra quyết định đó, doanh số các điều kiện khác như môi trường thanh toán bảo hiểm hiện tại và d ự đoán sau đó, khả năng của bản thân các công ty sản xuất và những đặc điếm của họ
Việc quản lí giá có nhiều phương án Phần lớn các nước áp dụng một
số hình thức nào đó trong vòng 30 năm qua M ộ t số nước không chính thức điều tiết giá dược phẩm nhưng nhiều nước dùng sức mạnh chính quyền đế xác định giá dược phẩm Chẳng hạn như ở A n h các công ty dược phải đàm phán với C ơ quan quản lí Y tế quốc gia Tại một số nước chính phủ định giá thuốc trên cơ sờ giá trị chữa bệnh, chi phí điều trị có so sánh, sự đóng góp của chính còng ty sàn xuất cho nền kinh tế của nước đó, giá thuốc ở các nước khác Trong một số trường họp, quản lí giá thuốc chỉ thực hiện đối với các loại dược phẩm trong danh mục được chính phủ thanh toán thông qua hệ thống bảo hiềm y tế Đ à m phán giữa các công t y dược v ớ i chính quyền thường kéo dài và căng thẳng Công t y dược thường đổ lỗi cho quá trình này gây ra sự chậm trễ cho việc đưa sản phẩm ra thị trường
Trang 13l i Đặc trưng của thị trường dược phẩm thế giói
1 Lịch sử sản xuất thuốc trên thế giới
Loài người đã biết dùng thuốc t ừ hàng nghìn năm trước đây, song việc dùng thuốc hoàn toàn là các kinh nghiệm tích lũy qua quá trình dùng các cây cỏ, muông thú và các khoáng vật N g ư ờ i đầu tiên tập hợp và đúc rút
các kinh nghiệm dùng thuốc là Hypocrat, người H y Lạp ờ thế kỷ v u và
được coi là ông tố của ngành y thế giới T ừ chỗ dùng các nguyên liệu ờ dạng nguyên thế đế ăn, dần dần con người đã biết chế biến, sao tữm thành các dược liệu có công dụng theo ý muốn để làm thuốc chữa bệnh cho con người hoặc chế biến thành các dạng như nước sắc, cao lỏng, cao đặc và các hình thức cùng đa dạng hơn: xông hơi, xoa bóp, uống, đáp tại chò
T ừ sau thế chiến lần thứ nhữt và đặc biệt trong chiến tranh thế giới lần thứ hai khoa học kỹ thuật đã phát triển nhanh chóng, nhiều ngành công nghiệp đã ra đời để phục vụ chiến tranh Trên cơ sở phát triển của khoa học
kỹ thuật và cũng một phần do đòi hỏi của chiến tranh ngành sản xuữt thuôc cũng được hình thành trên qui m ô công nghiệp Trong thời kỳ này người ta
đã xác định được cữu trúc hóa học của một số thuốc và đã chiết xuữt được
nó từ các nguyên liệu t ự nhiên Đặc biệt, người ta đã sản xuữt ra được loại khoáng sinh có hoạt phổ cao nhữt lúc bữy g i ờ (năm 1940) là loại Penixilin phân lập từ môi trường nuôi cữy loại nữm Penixilum Notatum đế phục vụ chữa các vết thương chiến tranh Loại khoáng sinh này ra đời là một thành tựu lớn của y học, nhờ vậy m à những căn bệnh truyền nhiễm được gọi là " t ử chứng nan y" đã được giải quyết dễ dàng
Ngày nay, trên thế giới sản xuữt thuốc đã trở thành một ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng với rữt nhiều tập đoàn và các công ty đa quốc gia Sản xuữt thuốc là ngành có thể nói là kết quả ứng dụng của rữt nhiều ngành khoa học khác nhau: chế tạo máy, hóa học, sinh học Việc sản xuữt thuốc không còn đơn thuần là sự chiết xuữt hoạt chữt t ừ động thực vật,
Trang 14KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
khoáng vật m à t ừ các chất tự nhiên người ta bắt chước để bán tổng hợp hoặc tống hợp nó bằng các phương pháp hóa học Ở các nước công nghiệp phát triển, nghiên cộu và sản xuất thuốc đã đạt trình độ công nghệ cao, hiện đại Dựa trên các nhóm chộc hóa học của các đơn chất, dựa trên tác dụng của một số chất đã được dùng, người ta thiết lập nên các công thộc hóa học theo các tác dụng mong muốn T ừ các công thộc hóa học này người ta nghiên cộu chất nào có khả năng thiết lập được trên thực tế, và thiết lập thử Các chất sau khi được thiết lập sẽ được đem t h ử độc tính và tác dụng bằng các phương pháp hóa học Sau đó người ta thử trên các xúc vật, nếu thấy có tác dụng và an toàn thì thử trên người và nếu đạt yêu cầu thì m ớ i đem nghiên cộu qui trình công nghiệp và sản xuất hàng loạt Theo các nhà dược học Pháp thì xác suất thành công là 1/10.000 Nghĩa là cộ 10.000 chất được thiết lập sau các quá trình nghiên cộu thử nghiệm thì có một chất được dùng làm thuốc thời gian để nghiên cộu ra một thuốc mới, mất khoảng 7-10 năm và tốn kém hàng trăm triệu USD N h ờ vậy m à hiện nay tất cả các bệnh đã phát hiện được đều có thuốc chữa đặc hiệu (trừ bệnh A I D S ) và m ỗ i căn bệnh cũng đã có nhiều loại thuốc chữa
Ngày nay, Intemet đang làm thay đổi phương thộc m à các công ty dược làm ăn v ớ i nhau và đối v ớ i người tiêu dùng Intemet đang làm thay đôi quá trình nghiên cộu và phát triển sản phẩm cùng v ớ i các công nghệ m ớ i và
sẽ có tác động to lớn trong tương lai đôi v ớ i ngành dược phàm
2 Khả năng sản xuất và thị trường dược phàm thế giới
2.1 Đặc điếm chung của thị trường dược phàm thế giới
Thị trường dược phàm thế giới có nhiều đặc điểm đáng đế tìm hiếu Thực tế không có một thị trường dược phẩm nào chuyên biệt K h i nghiên cộu người ta thấy rằng không có một mộc giá cố định cho m ộ t sản phẩm nhất định Trên thị trường có hệ thống khách hàng nhiêu cấp, các kênh phân phối nhiều tầng, có nhiều hệ thống bù giá nhiều lớp và nhiều hợp đồng mua
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Trang 15bán nhiều cấp, kỹ thuật tiếp thị đa tầng và các công cụ k i ể m soát giá thành nhiều lớp
Cùng v ớ i x u hướng k h u vực hóa và toàn cầu hóa về kinh tế, thị trường dược phẩm thế giới cũng đã có những phát triển bước nhảy vọt, nó được phản ánh trước hết ở doanh sạ bán thuạc, tạc độ tăng trường của doanh sạ bán tại các k h u vực
Mức tăng trưởng của ngành dược trên thế giới hiện nay rất cao, khoảng ] Ì ,6%, trong khi mức tăng trường chung của thế giới là 2-3%/năm (nguồn Pharmaceutical Marketing in the 2 1s t
century - 2003)
Doanh sạ bán thuạc phân bạ không đều, 3 k h u vực Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản bán ra với doanh sạ chiếm 80%/tổng doanh sạ thuạc bán ra trên thế giới Trong khi đó dân sạ của 3 khu vực này chiếm 3 0 % dân sạ trên thế giới, đây cũng là k h u vực có nền kinh tế và công nghiệp phát triển Ngành dược cũng là ngành được các nước tư bản phát triển quan tâm đầu tư cao
Châu Á là k h u vực có tạc độ tăng trường kinh tế cao nhất thế giới nhưng tạc độ tăng trường của ngành dược chưa tương xứng T r o n g khi tạc
độ tăng trường của ngành dược thế giới là 11,6%/năm thì tạc độ tăng trường của ngành dược Châu Á là 7,6%/năm, thị phần Châu Á cũng nhỏ bé v ớ i 7 % trong khi dân sạ Châu Á chiếm 3 0 % dân sạ thế giới T r o n g k h u vực Bắc Á thì Trung Quạc và Hàn Quạc là những nước có doanh sạ bán thuôc rất cao
và có tiềm năng lớn cả về sức bán và sức mua Chứng tỏ tiềm năng phát triển công nghiệp dược ờ đây còn rất lớn, cần được nghiên cứu đầu tư phát triển một cách thích hợp
M ộ t đặc điếm hết sức quan trọng nữa của thị trường dược phàm thê giới là tính độc quyền rất cao N g u ồ n thuạc bán ra chỉ tập trung vào một sạ hãng và tập đoàn dược phẩm lớn, 25 hãng hàng đầu trên thế giới bán ra v ớ i
148 tì USD, chiếm 6 0 , 8 % thuạc được bán ra trên thế giới Thể hiện x u hướng tích tụ và tập trung hóa cao độ của nền k i n h tế tư bản ở ngành dược trong cơ chế thị trường
Trang 16KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Điều đáng chú ý là các hãng hàng đầu trên thế giới bán 9 0 % sàn phàm của họ ra nước ngoài Điều này cho thấy việc vươn ra thị trường thê giới là cơ sở tất yếu đối v ớ i sự tăng trường, phát triển và lớn mạnh của các tập đoàn dược phẩm lớn trên thế giới
2.2 Một số thị trường dược phẩm lớn trên thế giới
2.2 Ì Thị trường dược phẩm Pháp
Pháp là nước sổn xuất dược phàm lớn nhất trong Liên m i n h Châu  u (EU) với 300 xí nghiệp dược các loại hoạt động trên khắp lãnh thổ nước này Ngành dược phẩm có đóng góp quan trọng trong khoổn thặng dư cán cân thanh toán 14 tỷ Euro của Pháp L ự c lượng lao động trong ngành có trên 100.000 người và ngành dược bỏ ra 1 2 , 1 % tổng doanh thu cho hoạt động nghiên cứu và phát triển Pháp là nước xuất khẩu dược phẩm l ớ n thứ 4 trên thế giới Thị trường Pháp có giá trị khoổng 5 % thị trường toàn thế giới và hiện có liềm năng tăng trường cao do sự già đi của dân số và các động lực của việc sáng chế các loại thuốc mới
Các công ty của Pháp chiếm một nửa sổn lượng trong k h i các công ty châu  u chiếm 3 3 % và các công ty M ỹ chiếm 18% Tất cổ các công ty dược phẩm hàng đầu đều có mặt tại thị trường Pháp trong đó 3 công t y nước ngoài có mặt trong danh sách 6 công ty lớn nhất tại Pháp và có t ớ i 34 công
ty nước ngoài trong số 50 công ty hàng đầu tại nước này Chỉ có 3 công ty của Pháp là Aventis, Sanoíi-Synthélabo và Server có mặt trong số 10 công
ty dược phẩm đứng đầu tại Pháp Giống như các công t y của Pháp xuất khẩu của các công ty nước ngoài chiếm trên 1/3 sổn lượng của họ tại đây Tuy nhiên các công ty nước ngoài chủ yếu xuất khẩu sang các nước khác ờ Châu  u v ớ i 7 2 % sổn lượng so v ớ i 6 3 % sổn lượng của các công ty Pháp
T ừ Pháp các công t y nước ngoài dễ dàng tổ chức mạng lưới sổn xuất đã được toàn cầu hóa trên toàn lãnh thổ Châu Âu Cũng chính nhờ sự năng động của các công ty nước ngoài m à Pháp trở thành nước xuất khẩu dược
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Trang 17phẩm đứng hàng t h ứ tư trên thế giới (chiếm 9,7% thị phần), tiếp theo đó là Đức 12,4%, M ỹ 12,3% và A n h v ớ i 1 0 %
Xét về phương diện quốc gia, Pháp vẫn duy trì vị trí thứ 3 trên thê giới về sàn xuất dược phẩm và đang cố gắng đê duy trì vị trí của mình trong điều kiện kinh tế không thuận l ợ i
Pháp có một hệ thống định giá chặt chẽ nhất Châu  u đểng thời v ớ i những biện pháp rất tốn kém cho Chính phủ tiến hành để duy trì mức giá thấp hơn 1 5 % so v ớ i tại A n h và Đức Pháp vẫn được coi là nước có mức chi tiêu cho được phẩm lớn nhất và là nước thành công trong thực hiện các chính sách tốn kém đế giảm mức chi tiêu vào dược phẩm Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển dược phàm có rất nhiều dấu hiệu khả quan Theo số liệu điều tra lực lượng lao động trong ngành dược tăng 3 lần trong 20 năm qua
và hàng năm có thêm Ì 000 chỗ làm việc m ớ i được tạo ra trong ngành Hiện tại có 1 8 % trong tổng số 100.000 ngàn lao động làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển C ó khoảng 12.000 lao động làm việc cho các d ự
án liên quan tới điều trị bệnh ung thư vú
M ộ t chính sách khác quan trọng của chính phủ là phát triển các loại thuốc thông thường Pháp được coi là có bước đi chậm trong lĩnh vực này
do một s ố nguyên nhân như giá các loại biệt dược thấp và sự ngần ngại cùa
cả ngành công nghiệp dược phẩm cũng như của bác sĩ và bệnh nhân Thị trường thuốc thông thường có mức tăng trường t ừ mức gần không t ể n tại vào năm 1997 mức 3 0 % trong năm 2003 và chiếm 6 % doanh thu của ngành dược Trong hai năm gần đây chính quyền đã khuyến khích thị trường thuốc thông thường bằng cách cho phép các dược sỹ thay thế một mặt hàng thông thường bằng một mặt hàng thuốc biệt dược do bác sĩ kê đơn Chính quyền cũng đểng thời khuyến khích các bác sĩ kê đơn v ớ i nhiều loại thuốc thông thường bằng cách nâng phí kê đơn T u y nhiên không phải tất cả các biện pháp trên đều không thuận lợi cho ngành dược m à chính quyền còn có một
số chính sách như các công ty dược định giá của tất cả các loại thuốc được
Trang 18KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
phát m i n h miễn là giá đó không vượt quá mức giá trung bình tại 4 nước
Châu  u là Anh, Đức, Italy và Tây ban nha Các loại thuốc thông thường hiện nay chiếm trên 6 % tổng doanh số và còn tiếp tục tăng trường T u y vậy theo d ự báo của I M S tăng trưởng của thị trường dược phẩm Pháp chấ đạt mức 5 % so v ớ i mức chung 7 , 1 % của cả Châu Ầ u
2.2.2 Thị trường dược phàm Mêhicô
Thị trường dược phẩm Mêhicô được xếp là lớn nhất tại Châu M ỹ L a
tinh và đứng t h ứ l o trên thế giới Ngành dược Mêhicô hy vọng tạo ra một
môi trường thuận l ợ i cho sự phát triển của mình bằng cách tham gia các liên doanh và các hình thức liên kết kinh doanh khác, nâng cấp trình độ chuyên m ô n cho lực lượng lao động trong ngành Thị trường dược Mêhicô
có sự tăng trường liên tục trong những năm gần đây n h ờ nền kinh tế tăng trưởng ổn định và trao đổi thương mại v ớ i các nước N A F T A và E U cũng như nhũng cô găng của chính quyền trong việc m ờ rộng hơn nữa mạng lưới chăm sóc sức khỏe tới người dân
Thị trường dược của Mêhicô có trị giá khoảng 11,3 tỷ USD trong
năm 2005, đứng đầu k h u vực Châu M ỹ L a tinh và đứng t h ứ l o trên thế giới
Tuy nhiên tại Mêhicô các loại thuốc tương đương sinh học thông thường chưa được sử dụng rộng rãi và chấ chiếm dưới 3 % thị phần Mêhicô cũng có thể đáp ứng một số nhu cầu của các thị trường nổi tiếng như Mỹ, Canada và với các thị trường khác tại các nước khu vực châu Mỹ-La tinh
Ngành dược phẩm Mêhicô ngày nay gặp thêm thuận l ợ i nhờ sức mua của người dân trong nước tăng lên cùng v ớ i nhận thức về nâng cao sức khỏe của họ Tuông lai ngành dược nước này phụ thuộc nhiều vào những thay đổi trong hệ thống luật và những cải cách trong hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tháng Ì năm 2005, Thượng viện Mêhicô đã thông qua việc sửa đối điều 376 của Luật Y tế Chung theo đó đăng ký dược phẩm có giá trị
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Trang 19trong 5 năm và các tiêu chuẩn tương đương về mặt sinh học đôi v ớ i các loại thuốc thông thường trờ thành bắt buộc
Dân số tăng và sự tồn tại của các loại bệnh tật thường xuyên tạo ra khả năng có một khối lượng lớn bệnh nhân cừn phải điều trị N ă m 2003 Mêhicô có t ớ i 26.000 bệnh nhân được điều trị thường xuyên tại các bệnh viện và con số này tăng lên 37.000 người trong n ă m 2004
Ngành dược phẩm Mêhicô có lực lượng nhân công khoảng 30.000 người lao động trực tiếp và hỗ trợ về việc làm cho thêm 150.000 người trên khắp nước Hiện tại Mêhicô có 179 công ty dược phẩm và các công t y này đang chịu áp lực ngày càng tăng t ừ các công t y nước ngoài Phừn lớn các công ty dược phẩm quốc tế hàng đừu đều có mặt tại thị trường Mêhicô và hoạt động chủ yếu tại khu vực t h ủ đô Mêhicô cùng các bang l ớ n như Morelos, Puebla và Jalisco M ộ t trong số những m ố i quan ngại của các công
ty quốc tế hoạt động tại Mêhicô là việc các qui định của nước này chưa đủ chặt chẽ để ngăn chặn các sản phẩm làm nhái trên thị trường nội địa Luật bảo vệ sớ hữu trí tuệ nhìn chung rất khó áp dụng tại phừn lớn các nước Châu Mỹ-La tinh Các công ty quốc tế lớn và chi nhánh tại Mêhicô nhìn chung chiếm lĩnh phừn lớn thị phừn nhưng các công ty nội địa cũng cố gắng đế cạnh tranh hơn nữa M ộ t số công ty nội địa có tham vọng và tìm được một
số mặt hàng có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế T u y nhiên các công t y nội địa gặp rất nhiều khó khăn do vẫn quen sàn xuất những mật hàng thuốc thông thường có chi phí thấp và chưa phải đối đừu v ớ i những thách thức của quá trình nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới
3 Tình hình phân phoi và nhu cầu thuốc của thế giới
N h u cẩu thuốc chữa bệnh của con người gừn như không giới hạn và khả năng đáp ứng của các nhà sản xuất cũng rất lớn Song hiện nay nhu cừu của con người gặp rất nhiều hạn chế, điều này là do khả năng kinh tế của họ
và tình hình chính trị - xã hội - kinh tế của quốc g i C ^ a ặ n g ^ ện g
ISJC>C CA' "0-Ị , _,0A' I K I I C N G Ị
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -Ấ6- KHOA KINH TÉ NGOA 17
Trang 20KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Cho đến nay hơn Vì dân số thế giới vẫn không được cung cấp đều đặn
những loại thuốc cần thiết Trong thập k i vừa qua, đối v ớ i các nước đang phát triển, luật pháp và quy chế dược không phát huy được nhiều tác dụng, còn thiếu sự phối hợp giữa các chính sách v ớ i các chiến lược, việc cung ứng thuốc vừa thiếu, v ừ a không đọng đều, giá thuốc không phù hợp và sử dụng thuốc không hợp lí làm cho tình trạng cung cấp thuốc trờ nên trầm trọng ờ các nước này T r o n g k h i có t ớ i 7 5 % dân số sống trong các nước nghèo thì chì có 2 0 % sản lượng thuốc sản xuất ra được phân phối cho họ M ộ t nước càng công nghiệp hóa bao nhiêu thì càng tiêu dùng thuốc nhiều bấy nhiêu
N ă m 2002, thị trường dược phẩm của các nước phát triển chiếm 8 5 % doanh số toàn cầu, trong khi khu vực này chi chiếm 1 0 % số dân thế giới Thị trường châu Á, châu Phi và châu M ỹ la-tinh chỉ chiếm 1 2 % doanh số Giá thuốc, đặc biệt là các thuốc m ớ i phát m i n h ngày càng cao vượt quá sức chịu đựng của các nước đang phát triển Các thuốc m ớ i phát minh chủ y ế u hướng đến phục vụ m ô hình bệnh tật của các nước giàu
Một trong những giải pháp cơ bản để thoát k h ỏ i tình trạng nói trên là các nước đang phát triển phải xây dựng một nền công nghiệp bào chế dược phẩm của đất nước để sản xuất những thuốc thiết yếu nhất phục vụ m ô hình bệnh của nhân dân và xây dựng một chính sách sử dụng thuốc đúng đắn và hợp lí
IU Khái quát chung về thị trường dược phẩm Việt Nam
1 Đặc điểm của thị trường dược phẩm Việt Nam
Thị trường dược phẩm V i ệ t Nam hiện nay rất sôi động, có x u hướng phát triển mạnh, hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển và thu hút sự quan tâm rất lớn cùa các nhà k i n h doanh dược phẩm trong nước và nước ngoài Việt Nam là nước có tốc độ phát triển k i n h tế cao và ổn định 7-7,7%, trong đó ngành dược Việt Nam tăng trường bình quân 15-20%/năm Cùng
Trang 21với sự tăng lên của t h u nhập bình quân đầu người thì mức tiêu thụ thuôc bình quân hằng năm cũng tăng theo
Bảng Ì: Thu nhập bình quân và mức tiêu thụ thuốc bình quân ở
Việt Nam qua một số năm
(Nguồn: Niên giảm Thống kê năm 1998, 2000, 2002, 2004)
Qua đó ta có thể thấy mức tiêu thụ thuốc bình quân đầu người tăng nhanh hơn so v ớ i mức thu nhập bình quân V ớ i qui m ô dân số hơn 80 triệu dân như hiện nay thì qui m ô thị trường dược phừm V i ệ t Nam ờ vào khoảng
550 USD/năm Theo d ự báo của Tổng cục thống kê thì dân số V i ệ t Nam vào
2010 sẽ tăng khoảng 93 triệu dân và tiền thuốc bình quân đầu người khoảng
15 USD/người N h ư vậy qui m ô thị trường dược phừm V i ệ t Nam sẽ đạt t ừ 1,4 - 1,5 t i USD Đây là một thị trường m à tiềm năng còn rất lớn, cần được
tổ chức khai thác tốt
Sự phát triển của thị trường dược phừm V i ệ t N a m còn thể hiện ở sự
gia tăng không ngừng các loại thuốc lưu thông, s ố thuốc đang lưu hành tại
thị trường Việt Nam hiện nay khoảng 8.700 loại (nguồn: Cục quản lí
dược-Bộ Y tế) Cho nên vấn đề lựa chọn sản phừm để sản xuất, k i n h doanh là vấn
đề cần được nghiện cứu, tính toán trong chính sách sản phừm của chúng ta
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 19
Trang 22KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
H ệ thống phân phối thuốc tại thị trường V i ệ t N a m hiện nay bao gồm: Các doanh nghiệp dược của Việt Nam và các hãng dược phẩm nước ngoài hoạt động tại V i ệ t Nam dưới hình thức liên doanh hoặc buôn bán trao đổi với công ty kinh doanh xuất nhập khấu dược phẩm V i ệ t Nam
Báng 2: Các doanh nghiệp dược Việt Nam và nước ngoài hoạt động
tại Việt Nam năm 2004
S Í T L o a i doanh nghiêp Sô lượng
1 Doanh nghiệp dược Trung ương 20
2 Công ty xuât khâu dược địa phương 126
3 Công ty xuât khâu dược thuộc B ộ ngành khác 06
4 Công ty liên doanh và d ỏ án đã cáp phép 195
5 Doanh nghiệp tư nhân, T N H H , cô phân 195
6 Hăng, công ty dược nước ngoài 201
(Nguồn: Cục quản lí dược Việt Nam)
2 Quản li Nhà nước đối với mặt hàng dược phẩm
Thuốc chữa bệnh là một loại hàng hóa đặc biệt, nó ảnh hường trỏc tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng Chính vì vậy Đ ả n g và N h à nước có chủ trương rất rõ ràng, nhất quán về việc quản lí trong sản xuất, phân phối và tiêu dùng N ế u tính t ừ ngày cơ quan quản lý N h à nước về dược đầu tiên được thành lập v ớ i tên gọi "Vụ D ư ợ c chính" thì đến nay ngành D ư ợ c V i ệ t Nam đã trải qua 56 năm xây đỏng và trưởng thành Hiện nay, cơ quan quản
lí, theo dõi trong lĩnh vỏc dược là Cục quản lí dược - B ộ Y tế, là đơn vị quàn lí mọi hoạt động trong lĩnh vỏc dược: quản lí về vấn đề cấp phép xuất, nhập khẩu thuốc, cấp và gia hạn visa những sản phẩm được sản xuất trong nước, cấp phép - đình chỉ, cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn đối v ớ i cơ sờ sản xuất thuốc, quản lí nhà nước về lĩnh vỏc quảng cáo, hội nghị, h ộ i chợ, hội thảo trong lĩnh vỏc y dược, quản lí mạng lưới hành nghề y dược tư nhân, là
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 20
Trang 23cơ quan tham m ư u cho B ộ Y tế để đề ra luật, các chính sách và nghị định liên quan về việc quản lí lĩnh vực dược, cụ thế:
- Đ ố i v ớ i cơ sờ sản xuất thuốc: phải được cấp phép của Cục quản lí dược-BỘ Y tế m ớ i được sản xuất trên thị trường
- Đ ố i v ớ i m ọ i thành phạm, nguyên liệu làm thuốc: có nguồn gốc nhập khạu hay sản xuất trong nước phải được cấp phép (số visa) của Cục quản lí dược mói được lưu hành trên thị trường
Cục quản lí dược còn có nhiệm vụ quản lí N h à nước về dược như sau:
- Xây dựng và trình cơ quan Nhà nước có thạm quyền ban hành chính sách pháp luật về dược
- Xây dựng và ban hành quy định tiêu chuạn về thuốc, kiếm tra, khảo sát, đề ra các hình thức phạt, xử lí đối v ớ i các trường hợp v i phạm pháp luật cũng như pháp lệnh, chì thị liên quan tới thuốc
- Ban hành pháp lệnh hành nghề dược, cấp và thu h ồ i giấy chứng nhận thành lập cơ sờ được, cấp và thu hồi giấy phép kinh doanh dược
- Giải quyết các khiếu nại, tố cáo của các tố chức và cá nhân trong lĩnh vực liên quan tới ngành dược
3 Tình hình sản xuất dược phẩm của Việt Nam
3.1 Các nhân tố chính ảnh hưởng tới việc sản xuất dược phẩm 3.1.1 Đặc điếm kinh tế-kĩ thuật
Thuốc là hàng hóa đặc biệt, có liên quan trực tiếp đến sức khỏe của người dân và có tính thiết yếu trong đời sống của nhân dân Điều đó có nghĩa là dù t h u nhập của người dân có thế cao thấp khác nhau, tiêu dùng những phạm cấp thuốc khác nhau, song không thể không tiêu dùng thuốc khi có nhu cầu và nếu thu nhập của dân cư thấp thì ngân sách quốc gia phải chi trả cho nhu cầu tiêu dùng thuốc của dân cư ở một mức độ nào đó Thực
tế thì quốc gia nào cũng chi một phần ngân sách của mình cho nhu cầu cùa người dân về thuốc, t ố i thiêu là thuốc thiết yếu
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 21
Trang 24KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
D ư ợ c phàm có ảnh hường trực tiếp đến sức khỏe của người dân nên tất cả các nước đều k i ể m soát việc sản xuất và kinh doanh thuốc rát chặt chẽ, ở các nước càng phát triến thì dược phàm càng bị k i ế m soát chặt chẽ
Vì vậy, k h i xuất khấu dược phửm các doanh nghiệp phải chú ý đến các qui định quản lí cụ thể của nước sờ tại
Thuốc và nguyên liệu sản xuất thuốc đã qua bào chế là kết quả của quá trình nghiên cứu, t h ử nghiệm và sản xuất phức tạp v ớ i công nghệ sản xuất cao nên chi những người có kiến thức, am hiếu về thuốc (bác sĩ, dược sĩ) m ớ i hiếu hết công dụng, đối tượng, tác dụng chữa bệnh, tác dụng phụ của thuốc
Họ chính là những người tư vấn cho người mua thuốc và có tác động quyết định trong việc sử dụng thuốc của người tiêu dùng cuối cùng
Vì sản xuất thuốc đòi hỏi công nghệ cao nên đa số các nước đang phát triền phải nhập khâu thuốc cho nhu cầu tiêu dùng của mình là chủ yếu Cũng chính vì công nghệ và nhất là nguyên liệu sản xuất thuốc đòi hỏi trình
độ cao nên thường các nước phát triến đi đầu về công nghệ sản xuất mặt hàng mói và độc chiếm khâu sản xuất nguyên liệu sản xuất thuốc Do vậy,
"người tiêu dùng cuối cùng" đối v ớ i tinh dầu, dược liệu xuất khửu chính là các nước phát triển
Các loại dược liệu, tinh dầu có quan hệ phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện khí hậu và đất đai Chính vì vậy, một số loại dược liệu chỉ có thể trồng
và phát triển tốt ờ những nước này m à không phải nước khác hay cùng một loại dược liệu, song ờ những nước khác nhau thì chất lượng, hàm lượng chất chính, tạp chất lại khác nhau
3.1.2 Cơ sở vật chất của ngành công nghiệp dược Việt Nam
Cho t ớ i nay V i ệ t Nam có 165 cơ sở sản xuất dược phửm do trung ương các tỉnh, thành phố và các B ộ ngành khác ( B ộ Quốc Phòng, do B ộ N ộ i Vụ ) quản lí, hầu hết các xí nghiệp này là xí nghiệp bào chế thuốc m à nguyên liệu chủ yếu là nhập từ nước ngoài bằng nhiều nguồn khác nhau
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6~ KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 22
Trang 25V ê trang thiết bị, nhà xưởng phần lớn là các cơ sở được xây dựng trong thòi kì chiến tranh, một số xí nghiệp đã có dây chuyền công nghệ có trình độ tương đương v ớ i các nước trong k h u vực nhưng việc đầu tư chưa theo một quy hoạch tống thế và dài hạn
K h i chuyến đối sang nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp đã chù động trong việc kinh doanh sản xuất, phần lớn đã dần thích nghi, đứng vững
và phát triển V ớ i sự giúp đử cùa Nhà nước, các xí nghiệp, doanh nghiệp đã
lo được vốn đế nhập khấu trang thiết bị và nguyên liệu sản xuất Việc sản xuất, kinh doanh đã phần nào cân bằng được cung cầu sử dụng thuốc trong nhân dân
N h i ề u xí nghiệp đã cải tạo, xây dựng m ớ i cơ sờ vật chất, kho tàng, đôi m ớ i trang thiết bị công nghệ, công tác kiếm nghiệm, k i ể m tra chất lượng thuôc trong quá trình sản xuất thuốc do đó cũng được nâng cao Bên cạnh đấy, một vài xí nghiệp đã đi sâu nghiên cứu để làm tăng tuổi thọ và tính sinh khả ứng của thuốc
Theo phân loại chung của nước ta hiện nay thì các xí nghiệp của ta được phân làm 2 loại:
- Xí nghiệp nhỏ có vốn dưới Ì tỷ đồng và dưới 100 lao động
- Xí nghiệp vừa có vốn từ Ì đến 10 tỷ đồng và có tò 100 đến 500 lao động Theo sự phân loại này thì các xí nghiệp sản xuất dược phẩm của V i ệ t Nam nói chung thuộc loại vừa và nhỏ
3.1.3 Tiềm năng dược liệu cho sản xuất thuốc
Việt Nam có nền Y D ư ợ c học cổ truyền lâu đời, có một truyền thống văn hóa phi vật thể của dân tộc được hình thành t ừ những ngày dựng nước Bắt nguồn từ những kinh nghiệm đơn giản như ăn gừng để chống ho, ăn giềng, tía tô để chống rối loạn tiêu hóa đã được đúc kết thành lý luận và phát triển cùng v ớ i sự giao lưu, phát triển văn hóa-xã h ộ i của các dân tộc cũng như v ớ i các nước lân cận Cùng v ớ i truyền thống sử dụng và nghiên cứu các
Trang 26KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
loại dược liệu cũng như các bài thuốc cổ truyền thì V i ệ t Nam có điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp cho sự sinh trường và phát triển của nhiều loại dược liệu quí và có giá trị thương mại
T i ề m năng t ừ nguồn cây thuốc V i ệ t Nam: V i ệ t N a m là quốc gia có nguồn cây thuốc dồi dào và một truyền thống sử dỉng dược liệu từ nguồn gốc tự nhiên lâu đời V i ệ t Nam được đánh giá là nước đứng thứ 16 trên thê giới về sự phong phú và đa dạng sinh vật Theo tài liệu của Pháp, trước n ă m
1952 toàn Đông Dương chỉ biết có 1350 loài cây thuốc, nằm trong 160 họ thực vật Sách "Những cây thuốc và vị thuốc V i ệ t Nam" của GS Đ ồ Tất L ợ i (1999) giới thiệu 800 cây con và vị thuốc Sách "Cây thuốc V i ệ t Nam" của Lương y Lê Trần Đ ứ c (1997) có ghi 830 cây thuốc Cuốn "Từ điển cây thuốc Việt Nam" của TS V õ Văn Chi (1997) đã thống kê khoảng 3200 loài cây thuốc, nhưng trong đó lại có cả những cây nhập nội như bạch chỉ (Angelica dahurica), đương quy (Angelica sinensis), độc hoạt (Angelica pubescens) và kết quả điều tra khảo sát của các nhà nghiên cứu khoa học
đa ngành m ớ i nhất cho biết Việt Nam có 10.650 thực vật trong đó có 3.850 loại cây thuốc; có 403 loài động vật làm thuốc và gần 5 0 % trong tổng số 11.000 loại hải sản và sinh vật biển có thể làm thuốc được phân bố rộng khắp cả nước C ó thể kể ra ờ đây một số vùng nuôi trồng dược liệu, tinh dầu
có tính thương phẩm cao, chẳng hạn như:
- Quế ờ nước ta có ba loại chủ yếu là quế Thanh Hóa, N g h ệ An, quế giống Trung Quốc và quế giống Srilanca phân bố rải rác trong cả nước, trong đó tập trung nhiều ở Thanh Hóa, N g h ệ An, H à Tĩnh,Yên Bái, Quảng Ninh Thường sau 5 năm là có thế thu hoạch và m ù a thu hoạch là vào tháng
4, tháng 5 hay tháng 9, tháng 10 Hàng năm có thể thu hoạch được vài nghìn tấn chủ yếu là khai thác t ự nhiên, vài năm trờ lại đây việc nuôi trồng quế mới được quan tâm
- Tràm phân bố trong cả nước, nhưng tập trung chủ yếu ờ miền nam sau các rừng sú, ngoài ra còn có nhiều ở Bình Trị Thiên, Nghệ Tĩnh, Vĩnh Phú,
Trang 27Bắc Thái Cùng với các rừng tràm tự nhiên thì việc nuôi trồng m ớ i chủ yêu ờ phía Nam và hàng năm có thể khai thác được hàng nghìn tân tinh dâu tràm
- H ồ i tập trung chủ yếu ờ Lạng Sơn và một số tỉnh giáp với Trung Quốc Khai thác hồi tự nhiên là chủ yếu v ớ i sản lượng vài trăm tụn
Vùng núi V i ệ t Nam chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, là nơi cư trú của
54 dân tộc m à chủ yếu là các dân tộc thiểu số v ớ i khoảng 24 triệu người,
c h i ế m hơn 1/3 dân số quốc gia C ó những cộng đồng dân tộc m à số dân chỉ khoảng vài trăm như người Rục (khoảng 370 người, thuộc xã Thượng Hóa, huyện M i n h Hóa, tỉnh Quảng Bình), người Chút Các nhóm dân tộc thiêu
số thường sống xen lẫn nhau Riêng tỉnh Lai Châu có t ớ i 20 dân tộc cùng sinh sống Chính sự đa dạng về sắc tộc cùng với sự khác biệt về tập quán, về văn hóa trong tùng cộng đồng dân tộc đã dẫn đến sự đa dạng những kinh nghiệm gia truyền trong việc chữa bệnh và cách sử dụng nguồn nguyên liệu làm thuốc bản địa Cùng một cây thuốc, nhưng m ỗ i dân tộc lại có cách dùng khác nhau
N g u ồ n cây cỏ phong phú và t r i thức về cách sử dụng chúng đe làm thuốc là hai mặt của vụn đề tài nguyên cây thuốc, ở V i ệ t Nam, chúng ta may mắn có cả hai yếu tố này: Nguồn cây thuốc V i ệ t Nam rụt phong phú i
và nền Y học cổ truyền ờ Việt Nam nói chung (bao gồm y học cổ truyền chính thống và y học cổ truyền bản địa cùa các dân tộc thiểu số) cũng rụt phát triển Lịch sử y học cổ truyền chính thống ở V i ệ t Nam đã ghi nhận nhiều danh y như Nguyễn Chí Thành (hiệu M i n h Không, thế kỷ 12, đời Lý), Nguyễn Bá Tĩnh (hiệu Tuệ Tĩnh, thế kỷ 14, đời Trần), Hoàng Đ ô n H ò a (thế
kỷ 16, đời Lê), Lê H ữ u Trác (tức H ả i Thượng Lãn Ông, thế kỷ 18, đời Lê) với những tác phẩm nổi tiếng như "Nam dược thần hiệu", "Hồng nghĩa giác tư y thư" của Tuệ Tĩnh, "Hải thượng y thông tâm lĩnh" của Hải thượng Lãn Ông
T ừ 1993 đến nay Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cố truyền (CREDEP) ở H à Nội, đã và đang tiến hành điều tra, nghiên
Trang 28KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
cứu về tài nguyên cây thuốc tại cộng đồng các dân tộc Tày, Dao, M ư ờ n g , Sán Chay, Sán Dìu, Rục ờ một số k h u vực trên miền Bắc và miền Trung, theo các phương pháp m ớ i của thực vật dân tộc học Đ ồ n g thời cũng triên khai các d ự án nghiên cứu bảo t ồ n và sử dụng bền v ữ n g tài nguyên những cây có ích, trong đó có cây làm thuốc Qua đó cho thợy có nhiều cây thuốc dân tộc và cách sử dụng chúng một cách độc đáo m à chúng ta chưa biết và
lẽ dĩ nhiên là cũng không có t r o n g sách vờ Đây thực sự là một kho tàng cây thuốc dân tộc cũng như tri thức sử dụng cây thuốc phong phú m à chúng ta cần tìm hiếu, khai thác, cần phải bảo vệ và sử dụng chủng một cách lâu bền Hiện nay xây dựng ngành dược V i ệ t Nam mang tính độc đáo, tự chủ, đáp ứng phần lớn nhu cầu thuốc trong nước và kế thừa, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại để xây dựng nền y dược học của dân tộc là một chủ trương đúng đắn, đã được Bộ Y tế xác định trong định hướng chiến lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân đến năm 2000 và
2020 Trong đó, vợn đề xây dựng công nghiệp nguyên liệu làm thuốc có ý nghĩa đặc biệt trong đó nền tảng là hình thành các vùng nguyên liệu v ớ i cơ cợu cây trồng hợp lý, nhàm khai thác hiệu quả nhợt l ợ i thế khí hậu, đợt đai
và lao động từng vùng Công nghệ nguyên liệu làm thuốc trong đó công nghệ chế biến sau thu hoạch đóng vai trò quan trọng vì nó quyết định chợt lượng sản phẩm
3.2 Tình hình sản xuất dược phẩm ở Việt Nam
3.2.1 Những kết quả đạt được
Sản xuất thuốc thành phẩm: Cuối những n ă m 80, theo chủ trương
phân cợp những hiệu thuốc huyện giao cho ủ y ban nhân dân quản lý, ngành Dược V i ệ t Nam có hàng trăm công ty, xí nghiệp trung ương, tỉnh và công ty dược cợp huyện Thực hiện Nghị định 388/HĐBT, ngành D ư ợ c đã từng bước sắp xếp lại mạng lưới các doanh nghiệp một cách hợp lý và hiệu quả
Trang 29từ chỗ hơn 600 doanh nghiệp đến nay còn 300 doanh nghiệp trung ương và địa phương chuyên sản xuất, kinh doanh dược phẩm
K ế t quả thay đổi rõ nét của ngành D ư ợ c trong gần 20 năm đổi m ớ i là ngành D ư ợ c cũng như các ngành khác, ngành D ư ợ c có nhiều thành phần kinh tế cũng tham gia sản xuất, kinh doanh thuốc, trong đó có cả doanh nghiệp nước ngoài
T ừ giữa thập kỷ 90 của thế kỷ 20, sau k h i Chính phủ ban hành Chính sách quốc gia về thuốc, công nghiệp dược Việt Nam tăng trưồng liên tục v ớ i
tỷ lệ 12-15%/năm N ă m 2002, lần đầu giá trị sàn lượng thuốc trong nước đạt hơn 3.200 tỷ đồng (tương đương 200 triệu USD) và năm 2003, đạt 3.800 tỷ đồng T ừ chỗ thiếu thuốc, chủ yếu là thuốc nhập khẩu, đến nay thuốc sản xuất trong nước đã đáp ứng được khoảng 4 0 % nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Hiện tại, V i ệ t Nam đã có trên 6.786 tên thuốc được cấp số đăng kí (chiếm 6 0 % số thuốc được đăng kí tại Cục quản lí dược V i ệ t Nam) v ớ i 422 hoạt chất (chiếm 5 8 % trong tổng số hoạt chất) C ơ cấu mặt hàng chủ yếu là thuốc kháng sinh, thuốc cảm sốt và V i t a m i n chiếm khoảng 3 0 % thuốc y học cố truyền dân tộc chiếm 4 0 %
Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ qua đã từng bước xây dựng một ngành công nghiệp bào chế dược phẩm và đến nay đã được xếp vào danh sách của 84 nước đang phát triển có nền công nghiệp dược n ộ i địa ồ trình độ trung bình theo phân loại cùa Tổ chức Phát triển quốc tế của Liên hợp quốc (UNIDO): C ó thể sản xuất được dược phẩm dưới các dạng bào chế quy ước từ nguyên liệu nhập nội
Trước đây, các xí nghiệp sản xuất dược phẩm trong nước đều là xí nghiệp bào chế thuốc m à nguyên liệu chủ yếu được nhập t ừ nước ngoài theo các con đưồng khác nhau Trang thiết bị, m á y móc, nhà xưởng phần lớn còn
cũ kỹ, lạc hậu, trình độ công nghệ rất hạn chế N h ữ n g n ă m gần đây nhiều xí nghiệp dược đã mạnh dạn đầu tư, đổi m ớ i công nghệ đồng bộ và hiện đại
Trang 30KHÓA L VẬN TỐT NGHIỆP -ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
cải tạo, xây dựng lại cơ sờ sản xuất, thực hiện tốt tiêu chuẩn sản xuât thuôc ( G M P ) của khối A S E A N Đ ế n cuối năm 2003 đã có 42 nhà m á y dược phẩm đạt tiêu chuẩn (Thực hành tốt sản xuất thuốc) ( G M P - Good Manuíacturing Practice) và cho t ớ i nay thì đã có tới 49/300 cơ sở sản xuất dược phẩm đạt tiêu chuẩn này, như : Công t y D ư ợ c phẩm Đ ồ n g Tháp (nay là Công ty D ư ợ c phẩm T W 7), Dây truyền sản xuất thuốc viên của X N D P và sinh học y tế (mebipha), X N L H D ư ợ c H ậ u Giang, Liên doanh sanoíi pharma V i ệ t Nam, Công ty T N H H dược phẩm Hisamitsu, Công ty T N H H Novartis, Công t y
T N H H Rohto Mentholatum V i ệ t Nam, Xí nghiệp liên doanh Rhône Poulenc Rorer, Công ty D ư ợ c - T T B Y T Traphaco B ộ Giao thông vận tải, Công ty
D ư ợ c và T T B Y T Bình Đểnh ; Công ty DP B-Brown H à N ộ i , X N United pharma VN Bên cạnh đấy chất lượng và chủng loại thuốc cũng không ngừng được nâng cao
Các xí nghiệp đã chú ý đầu tư nâng cấp trang thiết bể và nâng cao trình độ chuyên m ô n kiểm nghiệm chất lượng thuốc, nghiên cứu để tăng tuổi thọ và sinh khả dụng của thuốc Chủng loại các mặt hàng sản xuất trong nước ngày càng đa dạng, phong phú, mẫu m ã được cải tiến và chất lượng thuốc cũng không ngừng được nâng cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng
Nuôi trồng dược liệu: Tính đến nay Tống công ty dược V i ệ t nam đã
thực hiện được 1.200ha trong đó Công ty dược liệu trung ương Ì là 550ha, Công t y D ư ợ c liệu Trung ương 2 là 500ha và Công t y X N K Y tế l i là 150ha M ộ t m ô hình đáng được quan tâm là Công t y dược liệu Ì đã trồng 300ha bạc hà giống Nhật Bản tại Châu Giang-Hưng Y ê n để cung cấp lại cho Nhật Bản, trồng Thanh cao hoa vàng để chiết suất Artemisinin chữa sốt rét Việc trồng dược liệu trong dân cư và của các đểa phương cũng đang được quan tâm và theo đánh giá của các chuyên gia là l ớ n hơn so v ớ i Tống công
ty dược V i ệ t N a m song rất tiếc là không có số liệu thống kê
Trang 313.2.2 Cúc vấn đề còn tồn tại trong săn xuất dược phẩm của Việt Nam
Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu sau gần 20 n ă m đổi mới, nhưng
là một nước có dân số xếp thứ hạng cao trên thế giới, xếp t h ứ ba trong khôi
A S E A N và có thu nhập quốc dân trên đầu người vào loại thấp thì ngành công nghiệp dược v i ệ t Nam vẫn còn nhỏ bé trước nhu cầu về thuôc ngày càng cao cảa nhân dân và phụ thuộc khá chặt chẽ vào nguồn nguyên liệu dược nhập ngoại
Sàn xuất thuốc thành phẩm: Năng lực sản xuất cảa các xí nghiệp
bào chế dược phẩm nước ta hiện nay còn nhiều hạn chế Đ a số các xí nghiệp bào chế dược phẩm cảa ta hiện nay có quy m ô vừa và nhỏ, máy móc và trang thiết bị nghèo nàn, lại bế tắc trong sử dụng hết công suất vì vậy, khối lượng thuốc tuy đã được nâng cao nhưng chưa đáp ứng được đòi hòi cảa thị trường thuốc nội Gần đây một số xí nghiệp nhập công nghệ nước ngoài tương đối hiện đại nhưng chưa có qui hoạch một cách có hệ thống đông bộ, việc triển khai G M P còn quá tải đối v ớ i một số xí nghiệp D o đó có nhiều mặt hàng trong nước đã sản xuất được nhưng chúng ta vẫn phải nhập ngoại
vì không đáp ứng đả nhu cầu điều trị trong nước
Bên cạnh đấy các nhà sản xuất dược phẩm V i ệ t Nam cũng chưa đầu tư thích đáng cho công tác nghiên cứu tạo mặt hàng mới M ặ t hàng m ớ i ờ đây là mặt hàng lần đầu tiên được sản xuất tại cơ sở chứ không phải chỉ có những mặt hàng có hoạt chất mới, công thức mới, đường sử dụng mới, dạng bào chế mới, liều dùng m ớ i m ớ i đòi hỏi phải nghiên cứu Tất nhiên, tùy theo từng loại mặt hàng m à đặt yêu cầu về mức độ và nội dung phải nghiên cứu là gì Đ ố i với nhũng mặt hàng có tính m ớ i như đã nêu trên thì nội dung nghiên cứu là toàn diện, còn những mặt hàng "thuốc gốc" (generic) thì nội dung và mức độ đòi hòi ít hơn Nhưng đã nghiên cứu thì đòi hỏi phải nghiêm túc và đảm bảo tính khoa học, không thề làm qua loa chiếu lệ Do đó, ngành dược Việt Nam vẫn phải phụ thuộc chặt chẽ vào các nhà sản xuất nước ngoài đoi với những mặt hàng thuốc chuyên khoa đặc trị và thuốc hiếm
Trang 32KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Hiện nay, có một vấn đề hết sức nổi cộm không chỉ ảnh hưởng t ớ i năng lực cạnh tranh của ngành dược Việt Nam m à còn tác động xâu t ớ i công tác chăm sóc sức khỏe người dân đó là hiện tượng thuốc giả, thuôc kém phặm chất còn nhiều, thuốc sản xuất ra chưa phù hợp v ớ i m ô hình bệnh tật của Việt Nam Tìm hiểu vấn đề này có một số nguyên nhân hết sức chú ý như sau:
- Do không quản lý chặt từ khâu nguyên liệu, quá trình sản xuât, kiêm nghiệm và quy trình đánh giá xuất xương nên các nhà sản xuất (cả trong nước và nước ngoài) còn để lọt các lô thuốc kém phàm chất vào lưu thông
N h i ề u xí nghiệp hiện nay chỉ dựa duy nhất vào phiếu k i ể m nghiệm thành phặm để xuất xưởng m à không xem xét lại quá trình sản xuất lô được thê hiện trên "Hồ sơ lô" Trong tài liệu "Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc của các nước Asean" người ta đã nêu thành một nguyên tắc là: "Đạt két qua kiểm nghiệm thành phặm theo tiêu chuặn chất lượng chưa đủ đế kết luận chất lượna của một sản phặm m à chất lượng phải được chứng minh trong suốt quá trình sản xuất" Ở Thụy Điển người ta cũng nêu thành một
"Nguyên tắc vàng của chất lượng" (a golden rule o f quality) như sau: "Chất lượng của một sản phàm không thế cao hơn mắt xích yếu nhất trong dây chuyền sản xuất t ừ nguồn nguyên liệu đến thành phặm cuối cùng đã nằm trong đồ đựng cuối cùng"
- Điều kiện bảo quản thuốc sau sản xuất chưa được chú ý đúng mức Nhiêu thuốc đòi hỏi bảo quản ờ nhiệt độ lạnh, mát, tránh ánh sáng, chất oxy hóa, và sự tương tác v ớ i đồ đựng nhất là khi vận chuyển Lý thuyết và quy chế bảo quản đã nói rõ: các thuốc kháng sinh phải bảo quản chỗ mát từ 15-25°c, vacxin, huyết thanh nước từ 4-10°C, và nhiệt độ thích hợp chung là 25°c. Các thuốc dễ bị phân hủy dưới tác dụng của ánh sáng và các chất xúc tác k i m loại như các loại vitamin A, D, c, E, B I , Bó, B2, B I 2 , nhiều thuốc loại alcaloid và base tống họp v.v Đ ố i chiếu v ớ i tình hình thực tế, chúng ta thấy hầu hết các nhà thuốc, nhiều kho thuốc, và phương tiện vận chuyển thuốc hiện nay không
Trang 33CÓ điều kiện bảo quản đúng quy định H ệ thống phân phối quá phức tạp hiện
nay càng khó cho việc cải thiện điều kiện bảo quản thuốc
- N h i ề u nhà sản xuất còn cho xuất xưởng các lô hàng đạt tiêu chuân
có sai số âm Sai số â m trong tiêu chuẩn đăng ký, và trong D ư ợ c điên là giới hạn cho phép có sự biến đối hàm lượng trong lưu thông k h i còn hạn dùng quy định, chứ không phải là sai số cho phép trong khi xuất xưởng Các nhà sản xuất muốn đảm bảo cho thuốc của mình không bị thu hồi k h i lun thông thì phải có quy định tiêu chuẩn xuất xưởng chặt hơn so v ớ i tiêu chuẩn đăng
ký, chẳng hạn k h i xuất xưởng không được có sai số âm
- Hoạt đờng sản xuất thuốc ở các xí nghiệp nhiều khi còn tự phát, không bắt nguồn từ việc nghiên cứu thị trường và nhu cầu thuốc cùa nhân dân dẫn tới tình trạng thuốc thiếu thì vẫn thiếu m à thuốc thừa thì vẫn thừa
V ớ i mờt nước trong k h u vực nhiệt đới gió m ù a như V i ệ t Nam, cơ cấu bệnh tật hết sức phức tạp, việc tổ chức nghiên cứu thị trường là vấn đề hết sức cần thiết v ớ i các nhà sản xuất dược phẩm để đáp ứng chính xác các đòi hỏi của thị trường
Chúng ta cũng còn nhiều hạn chế trong công tác tố chức Do lịch sử đê lại, tổ chức các xí nghiệp dược phẩm của ta quá phân tán Sự phân tán này là nguồn gốc của bế tắc trong đầu tư Nêu tập trung, N h à nước chỉ đầu tư vài xí nghiệp trong toàn quốc (thay vì đầu tư vài chục xí nghiệp như hiện nay) Bên cạnh đấy chúng ta còn nhiều bế tắc trong phân công sản phẩm, v ớ i mờt dược chất, mỗi xí nghiệp tại thành phố sản xuất ra mờt biệt dược, và m ỗ i tỉnh mờt biệt dược thì không thể có được mờt biệt dược có chất lượng tốt
Nuôi trồng dược liệu: Việt Nam có tiềm năng dồi dào về dược liệu
nhưng lại không được phát huy hết hiệu quả, trong k h i đấy thì trên 9 0 % nguyên liệu cho sản xuất thuốc phải nhập khẩu M ờ t trong những nguyên nhân đó là chúng ta chưa phát triển, qui hoạch tốt các vùng dược liệu, sản xuất nguyên liệu hóa-dược Đ ấ y là mờt vấn đề đã gây ra nhiều tranh cãi nhưng vẫn chưa tìm được hướng giải quyết hiệu quả Bên cạnh đấy, nền y
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6- KHOA KINH TÉ NGOẠI THƯƠNG
Trang 34KHÓA L UẨN TỐT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
học dân tộc cổ truyền của dân tộc ta tuy có một bề dày lịch sử nhưng chúng
ta vẫn chưa biết cách phát huy các hiệu quả của nó, chưa biết cách kết hợp giữa y học hiện đại và truyền thống
Mục tiêu của Chiến lược phát triển ngành D ư ợ c do T h ủ tướng Chính phủ ban hành năm 2002 là đến năm 2010 sản xuầt dược phẩm trong nước phải bảo đảm cung ứng 6 0 % nhu cầu tiêu dùng thuốc v ớ i mức bình quân 15 USD/người/năm, thuốc phải có chầt lượng tốt v ớ i giá cả chầp nhận được và qui hoạch các vùng trồng nguyên dược liệu để phục vụ cho tốt cho công tác sản xuầt thuốc Đây không chỉ là nhiệm vụ nặng nề và thách thức lớn cho công nghiệp dược m à còn là một vần đề có ý nghĩa quốc gia
Trang 35Chương li:
THỤ C TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU DƯỢC PHẨM
CỦA VIỆT NAM
ì Tình hình xuất nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam từ năm
1989 trỏ' về trước
ỉ Tinh hình nhập khấu dược phàm
Công cuộc đối mói nền kinh tế của Đảng ta bắt đầu từ cuối năm 1979, đầu những năm 80 và đặc biệt là từ sau Địi hội V I (cuối 86), Đảng ta đã nhấn mịnh vai trò của kinh tế đối ngoịi và chủ trương mở rộng hoịt động kinh tế kinh tế này, đó là: "Mờ rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoịi"
ơ tầm vĩ mô các đơn vị kinh doanh XNK chịu trách nhiệm về việc cân đôi các yếu tố tài chính đế đảm bảo các điều kiện sản xuất và thu mua hàng xuất khẩu, có quyền sử dụng ngoịi tệ thu được từ việc xuất khẩu để nhập khâu hàng hóa và bù đắp chi phí trong quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu Song do quan điểm của Địi hội Đảng V "Nhà nước độc quyền ngoịi thương, thông nhát quản lí ngoịi tệ " nên lúc bấy giờ cả nước chỉ có duy nhất Ì công ty làm nhiệm vụ chuyên trách xuất nhập khẩu y tế
Thời kỳ từ 1989 trở về trước, nguồn thuốc cung cấp cho ngành Y tế chủ yếu là thuốc nhập khẩu theo Nghị định thư từ các nước thuộc khu vực ì
và thuốc viện trợ của các nước trên thế giới (đặc biệt là Thụy Điển), các tổ chức quốc tế Nguồn thuốc trên thị trường thường bị động về thời gian, về
số lượng và chủng loịi vỉ tất cả đều phụ thuộc vào nước ngoài
Hằng năm nước ta nhập khẩu theo Nghị định thư khoảng 28 - 32 triệu Rúp - USD (trong đó có khoảng Ì triệu USD) Giá trị thuốc nhập khẩu từ nguồn viện trợ địt khoảng 3 - 4 triệu USD Như vậy hằng năm Việt Nam nhập khoảng 35 triệu Rúp - USD, với số dân trên 60 triệu người thỉ bình quân số tiền thuốc khoảng 0,5 USD/người/năm
Nguồn nguyên liệu nhập để cung cấp cho các xí nghiệp sản xuất dược phẩm cũng rất thất thường cà về số lượng và chất lượng Điều này dẫn tới
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6- KHOA KỈNH TẾ NGOẠI THƯƠNG 33
Trang 36KHÓA L UẨN TỐT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
tình trạng bị động trong sản xuất và việc đáp ứng nhu cầu thuốc chữa bệnh cho nhân dân cũng không kịp thời
Trong khoảng thời gian 88-89 thuốc nhập khẩu vào V i ệ t Nam theo đường phi mậu dịch đã tăng nhanh (chủ yếu là dưới hình thức quà biếu)
N h à nước chưa có chính sách thỏa đáng và cách thức quản lí cũng chưa thích hểp do đó lưểng thuốc nhập thông qua thùng quà biếu vào Việt Nam ngày càng nhiều đã gây trờ ngại rất lớn cho các nhà sản xuất và nhập khẩu thuốc trong nước Trung bình hằng năm giá trị thuốc nhập theo đường phi mậu dịch khoảng 20-25 triệu USD, trong đó N h à nước chỉ thu đưểc khoảng
2 0 % và cũng có nghĩa là chỉ quản lý đưểc khoảng 2 0 % lưểng thuốc nhập khẩu theo hình thức này Điều này không chỉ gây ra tình trạng rối loạn thị trường, m à còn cho thấy một điều rằng ngành Y tế không kiểm soát đưểc chất lưểng và nguồn gốc xuất xứ của thuốc nhập ngoại
Trong thời gian này Việt Nam nhập khẩu khoảng 2.000 loại thuốc, tập trung chủ yếu là các loại thuốc kháng sinh, thuốc hạ nhiệt, giảm đau, thuốc bổ, vitamin và một số biệt dưểc
Do có sự biến động về chính trị và kinh tế ờ Đông  u các năm
1988-1989 thuốc nhập khẩu theo đường Nghị định thư giảm hẳn Lúc này do đòi hỏi của thị trường và do cơ chế, hàng trăm công ty X N K tống họp đã làm nhiệm vụ nhập khẩu thuốc trong đó nhiều công ty không có chức năng và nghiệp vụ chuyên m ô n về thuốc Thị trường thuốc trong nước lộn xộn xảy ra tình trạng tranh mua, tranh bán, giảm giá, tăng giá tùy tiện, chất lưểng thuốc không đảm bảo gây ảnh hường lớn tới người dùng thuốc và ngành Y tế không quản lý đưểc cả số lưểng lẫn chất lưểng thuốc lưu thông trên thị trường
Đè chấn chỉnh việc nhập khẩu thuốc, ổn định thị trường, tháng 5/1989 Nhà nước chính thức giao cho ngành Y tế thống nhất quản lí X N K thuốc chữa bệnh (theo Quyết định số 113/HĐBT ngày 9/5/1989 của Chủ tịch H ộ i đồng B ộ trưởng) Quyết định này khẳng định trách nhiệm của ngành y tế phải tố chức X N K thuốc cho nhu cầu chữa bệnh của nhân dân
Trang 37Triển khai thực hiện Quyết định 113/HĐBT, ngành Y tế được sự ủng
hộ của Bộ Thương Mại và Tổng cục Hải quan đã ban hành Thông tư 17/TTLB-YT-KTĐN ngày 10/8/1989 và Thông tư 18/BYT/TT ngày 15/8/1989 hướng dẫn công tác XNK thuốc trong cả nước
Sau ngày có quyết định 113/HĐBT các công ty XNK tổng họp không
có chức năng nhỒp khẩu thuốc Ngành Y tế chính thức thành lỒp 2 còng ty xuất nhỒp khẩu thuốc và trang thiết bị y tế cho Ngành, đó là: VIMEDIMEX
Hà nội và VIMEDIMEX TP.HỒ Chí Minh Tiếp đó, ngành Y tế cũng cho phép 5 công ty khác trong ngành được phép làm công tác XNK thuốc, 11 công ty được phép XNK theo chuyến hàng, 5 công ty được nhỒp khẩu theo chuyến hàng lẻ
Đe quản lí được thuốc nhỒp khẩu vào Việt Nam sao cho phù hợp với
nhu cầu chữa bệnh của nhân dân, ngày 25/8/1989 Bộ Y tế ra Quyết định số
477/BYT/QĐ ban hành danh mục thuốc và nguyên liệu làm thuốc: c ấ m
nhỒp, nhỒp hạn chế và nhỒp không hạn chế Đến năm 1989, nguồn thuốc nhỒp theo Nghị định thư giảm (chi chiếm 5 5 % trong tổng số thuốc nhỒp khẩu vào Việt Nam), nguồn ngoại tệ Nhà nước cấp cho ngành Y tế không còn nhiều như các năm trước Một số công ty đã tự lo được ngoại tệ để nhỒp khẩu thuốc cho nhu cầu của nhân dân (đặc biệt là các công ty ờ TP Hồ Chí Minh và các tình phía Nam)
2 Tinh hình xuất khẩu dược phẩm
Trong thời kì trước năm 1989 chúng ta hầu như không xuất khẩu thành phàm mà mới chỉ xuất khẩu được một số tinh dầu, một số dược liệu
và một vài loại cao xoa chống lạnh Kim ngạch xuất khẩu hằng năm đạt khoảng 3 triệu Rúp-USD
Tinh dâu là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong giai đoạn này song cũng không ổn định, khối lượng xuất khẩu qua các năm thay đồi rất thất
thường Nếu tính trung binh l o năm (1980- 1989) mỗi năm ta xuất khẩu
được khoảng 140 tấn tinh dầu các loại chủ yếu là: tinh dầu Hồi Sả Bạc hà Hương nhu, Quế và xá xi
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6- KHOA KỈNH TẾ NGOẠI THƯƠNG 35
Trang 38KHÓA L UẨN TỐT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Tông k i m ngạch xuất khẩu các loại tinh dầu trong giai đoạn này đạt khoảng 2 triệu Rứp-USD/năm
Số lượng xuất khẩu tinh dầu của Việt Nam được thể hiện trong bảng
sô liệu 10 năm như sau:
Bảng 3: Khối lượng xuất khẩu tinh dầu cửa Việt Nam trước năm 1990
Đ ơ n vị: tẩn
Nước 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89
Liên Xô 6 6 5,7 5 25 5 40 45 CHDC Đức 2 6 4 2 5,9 17,5 Hung 5 4 2 3 2 4 10 Bungari 3 5 3,1 5 8,6
Tiệp 7 3 3 2 6 21,8 5,2
Ba Lan 8 2 4,5 2 5,1 Rumani 6 5 1
Pháp 12 8 7,3 5 27 14 10,4 15,2 Tây Đức 22 0,4 6 22 2 12
Liên Xô 4 5 4 8 44 48 30 20 10 Tiệp 2 2 3 3 5 8,4 10,8 10 10 Bungari 9 3 2 7 18 l i 15 14,8 20 14
Ba Lan 2 0,6 Hung 9 2 3
(Ngiiôn: Cục quàn lí dược Việt Nam)
Trang 39Qua bảng trên ta cũng nhận thấy thị trường xuất khẩu chủ yếu của
V i ệ t N a m trong thời gian này là Liên X ô và các nước X H C N (cũ) Ngoài
ra, chúng t a còn xuất khẩu sang các nước thuộc k h u vực l i (chủ yếu là Pháp) nhưng v ớ i số lượng ít và không ổn định
về dược liệu: Xuất khẩu một số dược liệu khai thác t ự nhiên như: Quế, hoa H ồ i , B a kích, T h ồ phục linh, củ Bình vôi, Nghệ, Can khương Địa liền, Thiên niên kiện, Chì xác và một số dược liệu có tính nông sàn như: hừt sen, tâm sen, long nhãn, bừch chỉ nhưng v ớ i số lượng không nhiều, khoảng 200 - 300 tấn Những dược liệu này do khai thác bừa bãi và không có quy hoừch nên đến nay hầu như không còn khả năng xuất khẩu (trừ Quế)
Thị trường xuất khẩu của những mặt hàng này vẫn là Liên X ô cũ và một số nước Đông Âu Tổng k i m ngừch xuất khẩu dược liệu hàng n ă m đừt 5-6 trăm nghìn R ú p - USD
về thành phẩm: D u y nhất có cao xoa chống lừnh được xuất khâu
M ỗ i n ă m xuất khẩu khoảng 1,5 triệu hộp chủ yếu sang Liên X ô cũ và
M ô n g Cồ K i m ngừch xuất khẩu đừt khoảng 4-5 trăm nghìn Rúp
Thời kì trước 1989 do cơ chế bao cấp nặng nề của N h à nước đối v ớ i Ngành Y tế, hình thức nhập khẩu chủ yếu theo Nghị định thư và sự viện trợ của bừn bè các nước X H C N nên việc tìm k i ế m ngoừi tệ cho nhập khấu không là vấn đề thôi thúc v ớ i các doanh nghiệp dẫn t ớ i tình trừng ỳ lừi, làm cho công tác xuất khẩu mất tính năng động Bên cừnh đấy các nguyên liệu xuất khẩu chủ y ế u là khai thác tự nhiên, không có quy hoừch và từo nguồn nên việc xuất khẩu rất bấp bênh không có cơ sở v ữ n g chắc, số lượng xuất khẩu thất thường, không ổ n định Đ ó là hừn chế của các nhà làm công tác xuất khẩu do ảnh hường của cơ chế bao cấp
Trang 40KHÓA L UẨN TÓT NGHIỆP - ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
li Tình hình xuất nhập khẩu thuốc của Việt Nam t ừ n ă m 1990 đến nay
1 Chính sách cửa Nhà nước và các Công ty kinh doanh xuất nhập khau dược phẩm
Bước sang năm 1991, tình hình biến động chính trị ở Đông  u chuyến sang giai đoạn mới H ệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa ờ Liên Xô, nguồn viện trợ chủ yếu cho Việt Nam và là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam sụp đô Nên kinh tế nước ta lúc này chuyến hần sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ thống hoạt động ngoại thương theo hình thức Nghị định thư chấm dứt Việc khẳng định nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Đ ạ i hội Đảng V I (1986) vận động theo cơ chế thị trường
đã khơi dậy nhiều tiềm năng và sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động đối ngoại Hình thức quan hệ v ớ i nước ngoài được m ờ rộng, đa dạng, không chi
có xuất nhập khẩu m à có cả đầu tư trực tiếp, hoạt động tài chính tiền tệ, dịch
vụ, vận tải, du lịch điều này đã tác động rất l ớ n t ớ i công tác kinh doanh xuất nhập khấu dược phẩm
Công tác xuất nhập khẩu thuốc từ năm 1990 chính thức do ngành Y tế đảm nhiệm Chỉ những công ty và những doanh nghiệp nào trong ngành Y
tế được Bộ Y tế cấp giấy phép m ớ i được phép hoạt động k i n h doanh xuất nhập khẩu thuốc và trang thiết bị y tế
Tính đèn hết năm 1993, tống số các công ty và doanh nghiệp trong cả nước được B ộ Y tế xét đủ điều kiện chuyên m ô n kỹ thuật để đảm bảo chất lượng thuốc và đủ các điều kiện tiếp nhận thuốc là 29 N h ư vậy lúc này trong cả nước đã có 29 công ty và doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thuốc và trang thiết bị y tế (trong số này có
23 công ty và 6 doanh nghiệp sản xuất), các doanh nghiệp sản xuất chì được phép nhập nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp mình
VŨ THỊ MINH PHƯƠNG -A6- KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 38