1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV tuan 5

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 353 KB

Nội dung

1 TUẦN Thứ hai ngày tháng 10 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm (Tiết 13) SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiếng Việt (Tiết 49 +50) Bài 22: Học vần NG, NGH (Tiết 1+2) (Tr 42) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết âm chữ ng, ngh ; đánh vần, đọc tiếng ng, ngh - Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có ng, ngh - Nắm quy tắc tả ngh: + e, ê ,i ng + a, o, ô, ơ… Kĩ năng: - Đọc đúng, hiểu tập đọc Bi nghỉ hè - Biết viết bang chữ: ng, ngh tiếng ngà, nghé Thái độ: - Tích cực, chăm tham gia hoạt động học tập Phát triển lực: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Hình minh họa từ khóa, từ SGK Chép sẵn bảng lớp tập đọc Học sinh: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: Đọc cho HS viết bảng con: bé lơ mơ - Viết bảng - Giới thiệu bài: - Ghi chữ ng, nói: ngờ - Đọc tiếp nối, lớp đọc ngờ - Ghi chữ ngh, nói: ngờ - Đọc tiếp nối, lớp đọc ngờ - Nhận xét sửa lỗi phần đọc - Giới thiệu ng (đơn) , ngh (kép) Hoạt động khám phá: a Âm chữ ng - Cho HS quan sát tranh SGK ngà vói + Đây gì? - Viết tiềng ngà, cho HS nhận biết ngà - Viết mơ hình: Cho HS phân tích - Hướng dẫn đánh vần b Âm chữ ngh (Dạy âm ngh) Củng cố: - Các em vừa học hai âm chữ âm chữ gì? - Cho HS so sánh ng, ngh giống khác điểm Hoạt động luyện tập: 3.1.Mở rộng vốn từ (BT2: Tiếng có chữ ng? Tiếng có chữ ngh?) - Nêu yêu cầu tập - Cho HS đọc từ ngữ: - HS quan sát - HS : Đây ngà voi - Nhận biết ngà - Phân tích: ng, a, dấu huyền = ngà - Đánh vần: ng- a- nga huyền ngà - HS nêu - HS nêu - Đọc yêu cầu - HS đọc: bí ngơ, ngõ nhỏ, nghệ, - Đọc thầm, phát tiếng có âm ng, tiếng có âm ngh - Chỉ số thứ tự cho học sinh đọc từ - Hs báo cáo kết tranh - Cho học sinh tìm tiếng ngồi có ng, - HS nối tiếp nêu ngh (Gợi ý HS khơng tìm được) - Chỉ từ từ khóa vừa học cho HS đọc - Cả lớp đánh vần, đọc trơn 3.2 Quy tắc tả (Bài tập 3: Ghi nhớ) - GV nêu yêu cầu tập - Giới thiệu bảng quy tắc tả: + Khi âm ngh viết ngh kép? - HS nêu + Khi âm ng viết ng đơn? - Cho lớp đọc sơ đồ - HS đọc đánh vần: ngờ- e – nghe Ngờa- nga huyền- ngà - Cả lớp nhắc lại quy tắc tả 3.3 Tập đọc: (BT4) a, Giới thiệu Bé nghỉ hè: Bài đọc kể Bi nghỉ hè nhà bà b, GV đọc mẫu: - Theo dõi Tiết c, Luyện đọc từ ngữ: - Gạch chân từ: nghỉ hè, nhà bà, nghé, ổ gà, ngô, nho nhỏ, mía - Gọi HS đọc d, Luyện đọc câu: - Cho HS xác định có câu - Chỉ câu cho HS đọc thầm đọc thành tiếng e, Thi đọc đoạn, - Chia làm đoạn - Gọi HS thi đọc toàn (Sau lần đọc cho HS nhận xét, GV nhận xét) g, Tìm hiểu đọc: - Cho HS đọc SGK: + Nhà bà có gì? + Ổ gà nhà bà tả nào? - Nhà nghé tả nào? - Nghé ăn gì? - Giáo dục HS qua đọc 3.4 Tập viết (Bảng – BT 5) a, Cho lớp đọc từ, tiếng vừa học - Yêu cầu HS lấy bảng - Giới thiệu mẫu chữ viết thường ng, ngh b, Vừa viết mẫu chữ bảng vừa hướng dẫn quy trình viết : - Cho HS viết bảng Theo dõi, uốn nắn HS viết - Theo dõi - Đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc, lớp đọc - HS đọc đoạn: đọc cá nhân, lớp - HS đọc - số HS đọc - Đọc trả lời câu hỏi: - Nhà bà có gà, có nghé - Ổ gà be bé - Nhà nghé nho nhỏ - Nghé ăn cỏ, ăn mía - Theo dõi - HS viết cá nhân bảng chữ ng, ngà, ngh, nghé từ 2-3 lần - HS khác nhận xét - Nhận xét, sửa lỗi Hoạt động vận dụng: - Cho HS nhắc lại âm - HS nêu - Về nhà làm đọc lại bài, xem trước - Lắng nghe 23 : p, ph - Nhắc HS tập viết chữ ng, ngh Mĩ thuật Đ/c Hà Mạnh Hiếu soạn dạy Tự nhiên – xã hội ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (Tiết1) (Tr 18) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giới thiệu thành viên gia đình nơi gia đình lời nói hình ảnh Kĩ năng: - Chỉ số đồ dùng, vật dụng nguy hiểm cần cẩn trọng dùng, đảm bảo an toàn sử dụng Thái độ: - Yêu gia đình, quý trọng người gia đình Phát triển lực: - Phát triển lực tư giáo tiếp học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: - Giáo viên: Video hát “ Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” nhạc sĩ Nhật Tinh Anh sáng tác Học sinh: Tranh ảnh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: a, Cho HS nghe nhạc hát theo lời - HS lớp hát hát “ Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” b,Giới thiệu bài: Cho HS nhắc lại tên - HS nhắc lại lắng nghe hát giới thiệu vào Hoạt động luyện tâp: Hoạt động 1: Giới thiệu gia đình ngơi nhà bạn a Chia sẻ gia đình - GV yêu cầu số HS giới thiệu - HS chia sẻ gia đình ngơi nhà gia đình ngơi nhà mình b Chọn hình vào ô phù hợp - Cho HS quan sát tranh SGK Đọc - Quan sát nội dung tranh chủ đề - Hướng dẫn HS thực hoạt động: GV giải thích nội dung hình yêu cầu hS chọn nối hình ảnh phù hợp với nội dung câu hỏi - Yêu cầu HS tổ giới thiệu hình ảnh có chủ đề, chia sẻ ý kiến, cách xếp hình - Mời số em giới thiệu trước lớp hình ảnh xếp - Cho HS nhắc lại nội dung chủ đề theo nhóm xếp * Kết luận: + Các thành viên gia đình thường ơng,bà , cha, mẹ, anh, chị, em… + Công việc nhà: nấu cơm, quét nhà… + Nhà ở, đồ dùng nhà: có nhiều nhà khác nhau, nhà có bàn, ghế… + An toàn nhà: Tránh xa thiết bị gây bỏng, gây giật điện…… 3, Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - Nhắc HS giữ gìn ngơi nhà em yêu quý người gia đình - Chuẩn bị xử lí tình tiết - HS lắng nghe - HS thi đua thực theo yêu cầu - số em trình bày - HS nhắc lại nội dung Thứ ba ngày tháng 10 năm 2020 Giáo dục thể chất Đ/c Phan Thị Bích Việt soạn dạy Tiếng Việt (Tiết 51 +52) Bài 23: Học vần P, PH (Tiết 1+2) (Tr 44) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết âm chữ p, ph ; đánh vần, đọc tiếng p, ph - Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có p, ph Kĩ năng: - Đọc đúng, hiểu tập đọc Nhà dì - Biết viết bang chữ: p, ph, tiếng pi a nô, phố Thái độ: - Tích cực, chăm tham gia hoạt động học tập Phát triển lực: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, gia đình - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Hình minh họa từ khóa, từ SGK Chép sẵn bảng lớp tập đọc Học sinh: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: Đọc cho HS viết bảng con: ngà, nghỉ hè - Viết bảng - Giới thiệu bài: - Ghi chữ p, nói: pờ - Đọc tiếp nối, lớp đọc pờ - Ghi chữ ngh, nói ngờ - Đọc tiếp nối, lớp đọc phờ - Nhận xét sửa lỗi phần đọc - Giới thiệu P in hoa Hoạt động khám phá: a Âm chữ p - Cho HS quan sát tranh SGK pi a nô - HS quan sát + Đây gì? - HS : Đây đàn pi a nô - Viết tiềng pi a nô, cho HS nhận biết p, i, - Nhận biết p, i, a, n, ô a, n, ô - Cho HS phân tích tiếng pi - Phân tích: pi p-i - pi - Hướng dẫn đánh vần - Đánh vần: pờ- i- pi/ pi/ pi a nô b Âm chữ ph (Dạy âm p) Củng cố: - Các em vừa học hai âm chữ âm chữ gì? - Cho HS so sánh p, ph giống khác điểm Hoạt động luyện tập: 3.1.Mở rộng vốn từ (BT2: Tiếng có âmp? Tiếng có âm ph?) - Nêu yêu cầu tập - Cho HS đọc từ ngữ: - HS nêu - HS nêu - Đọc yêu cầu - HS đọc: pí pơ, phà, phở bị, phi, cá phê - Đọc thầm, phát tiếng có âm p, tiếng có âm ph - Chỉ số thứ tự cho học sinh đọc từ - Hs báo cáo kết tranh - Cho học sinh tìm tiếng ngồi có p, - HS nối tiếp nêu ph (Gợi ý HS khơng tìm được) - Chỉ từ từ khóa vừa học - Cả lớp đánh vần, đọc trơn 3.3 Tập đọc: (BT3) a, Giới thiệu Nhà dì: Bài đọc kể Bi - Lắng nghe gia đình đến chơi nhà dì phố b, GV đọc mẫu: - Theo dõi Tiết c, Luyện đọc từ ngữ: - Gạch chân từ: dì Nga, pi a nơ, phố, ghé nhà dì, pha cà phê, phở - Gọi HS đọc - Đọc cá nhân, nhóm, lớp d, Luyện đọc câu: - Cho HS xác định có câu ? - câu - Chỉ câu cho HS đọc thầm đọc - HS đọc, lớp đọc thành tiếng e,Thi đọc đoạn, - Chia làm câu, câu - HS đọc câu, câu: đọc cá nhân, lớp - HS đọc - Gọi HS thi đọc toàn - số HS đọc (Sau lần đọc cho HS nhận xét, GV nhận xét) g, Tìm hiểu đọc: - Viết câu hỏi để HS nối: - Hương dẫn HS đọc câu: a, b, - Hướng dẫn HS nối câu đọc thành câu - Cho HS đọc nhắc lại kết + Nhà dì Nga có gì? + Ở nhà dì Nga gia đình Bi thưởng thức đồ ăn, thức uống gì? 3.4 Tập viết (Bảng – BT 4) a, Cho lớp đọc từ, tiếng vừa học - Yêu cầu HS lấy bảng - Giới thiệu mẫu chữ viết thường p, ph b, Vừa viết mẫu chữ bảng vừa hướng dẫn quy trình viết : - Cho HS viết bảng Theo dõi, uốn nắn HS viết - HS đọc - Nối câu a với 2; câu b với - Đọc trả lời câu hỏi: - Nhà bà có pi a nơ - Bố mẹ uống cà phê, Bi có phở, Bé Li có na - Theo dõi - HS viết cá nhân bảng chữ p, pi a nô, ph, phố cổ từ 2-3 lần - HS khác nhận xét - Nhận xét, sửa lỗi Hoạt động vận dụng: - HS nêu - Cho HS nhắc âm - Về nhà làm đọc lại bài, xem trước 24 : qu, r - Lắng nghe - Nhắc HS tập viết chữ p, ph bảng con, ô li Tiếng Việt (Tiết 53) Tập viết TÂP VIẾT SAU BÀI 22, 23 (Tr 13) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tô, viết chữ ng, ngh, p, ph, tiếng ngà, nghé, pi a nô, phố cổ chữ thường cỡ vừa, kiểu, nét Kĩ năng: - Viết kiểu chữ, nét; đưa bút theo quy trình, dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ Luyện viết 1, tập Thái độ: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, chăm chỉ, cẩn thận có ý thức thẩm mĩ viết chữ Phát triến lực : - Năng lực tự chủ tự học Hình thành cho học sinh thói quen tự hoàn thành viết II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: Các chữ mẫu p Bảng Học sinh: Vở Luyện viết tập 1, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ - Kiểm tra việc hoàn thành viết trước b, Giới thiệu + Viết lên bảng lớp tên giới thiệu - HS quan sát, đọc chữ ng, ngh, p, ph 2.Hoạt động khám phá: - Cho lớp đọc bảng chữ - HS đọc (cả lớp - nhóm - cá nhân) tiếng: ng ngà ngh, nghỉ, p, pí a nơ, ph, phố a Tập tơ, tập viết: ng ngà ngh, nghỉ, - Gắn mẫu chữ, viết mẫu - Theo dõi chữ, vừa nói lại quy trình viết * Chú ý cho HS nối nét b Tập tô, tập viết: p, pí a nơ, ph, phố - Theo dõi quy trình viết - Hướng dẫn quy trình viết Hoạt đông luyện tập: - HS mở theo hướng dẫn - Cho HS tập tô, tập viết - Hướng dẫn HS ngồi tư thế, cầm - Chỉnh sửa theo yêu cầu bút - HS viết vào - Cho HS mở Luyện viết 1, tập - Theo dõi, giúp đỡ, hỗ trợ HS yếu Khuyến khích HS khá, viết hồn thành phần Luyện tập thêm - Chấm số HS 10 - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương bạn - Theo dõi viết đẹp Củng cố, dặn dị: + Hơm em học viết - Đọc lại chữ vừa viết chữ nào, tiếng nào? - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Nhắc HS chưa hoàn thành viết, tiếp tục luyện viết Tốn Tiết 13 EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 1) (Tr 27) I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kĩ đếm, nhận biết số lượng phạm vi 10; đọc, viết, so sánh số phạm vi 10 Bước đầu biết tách số (7 gồm 5, gồm 3, ) Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức học vào làm tốn 1, 2, 3 Thái độ: - u thích môn học 4.Phát triển lực: - Phát triển NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Hình minh họa SGK Học sinh: Hình minh họa SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động a, Kiểm tra cũ: - Cho số 4, 2, yêu cầu HS xếp - HS viết số vào bảng con: 2, 4, theo thứ tự vào bảng - Chỉnh sửa, nhận xét b, Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học Hoạt động luyện tập Bài Xem tranh đếm số đồ vật loại: 22 - Cho HS trưng bày sản phẩm Hoạt động vận dụng: Bài 4: Tìm hiểu biển báo giao thơng - Giới thiệu cho HS: Trong hình vẽ, thứ tự từ trái qua phải biển báo: đường dành cho ô tô, đường dành cho người tàn tật, đường dành cho người cắt ngang đường cấm ngược chiều - Chia sẻ hiểu biết biến báo giao thơng Củng cố, dặn dị: - Bài học hơm biết thêm điều gì? - Từ ngữ toán học em cần ý - Trưng bày sản phẩm - Nêu hình dạng biển báo giao thơng hình vẽ - HS nhận biển cấm thường có màu đỏ Hoạt động trải nghiệm (Tiết 14) CHỦ ÐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ (Tr 16) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thực việc nên làm vào học Kĩ năng: - Giúp HS rèn luyện việc thực việc làm cho học tích cực Thái độ: - Chăm học, nhân Phát triển lực: - Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề SGK, hát Em yêu trường em Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 23 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động : a, Kiểm tra cũ: - Em kể hoạt động thường diễn - HS trả lời lớp? b, Giới thiệu bài: - Để học tích cực, em cần làm gì? - Cho HS quan sát tranh HS tham gia buổi - Quan sát, lắng nghe sinh hoạt với chủ đề giới thiệu Hoạt động luyên tập: 2.1.Thực việc làm cho học tích cực a, Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 18/ - HS quan sát thảo luận nhóm đơi 19 trả lời câu hỏi: + Những bạn tranh học tập tích cực? + Những bạn tranh học tập không tích cực? + Gọi số đại diện HS trả lời - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV kết luận: (SGV - 63) Nhắc HS thường xuyên thực việc làm cho học tích cực, đem lại niềm vui cho thân, bạn thầy, cô: cách chăm nghe giảng 2.2.Việc học tập tích cực mang lại lợi ích gì? - Nêu câu hỏi: Việc học tập tích cực mang lại lợi ích gì? - HS trả lời - HS chia sẻ nhóm đơi - Các nhóm thực nhiệm vụ - HS chia sẻ trước lớp giao - Đại diện HS trình bày kết thảo luận - Nhắc HS ln tích cực học 2.3 Em thực số việc làm để - HS tự thực việc làm học tích cực - Cho HS thực việc làm học học 24 Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại: + Việc học tập tích cực mang lại lợi ích gì? - Dặn HS thực tích cực học Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt (Tiết 59 ) Kể chuyện KIẾN VÀ BỒ CÂU (tr.50) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Hiểu lời khuyện câu chuyện: Hạy giúp đỡ lúc hoạn nạn, khó khăn Mình người khác, người khác - Nghe hiểu nhớ câu chuyện 2.Kỹ - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi tranh - Nhìn tranh, tự kể đoạn câu chuyện 3.Thái độ : - Học sinh say mê kể chuyện Tích cực học tâp Phát triển lực: - Phát triển lực tư duy, ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Clip kể chuyện Kiến bồ câu phần học liệu Học sinh: Hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ - Mời HS lên kể lại câu chuyện Đôi - HS kể bạn b, Giới thiệu tên truyện: Kiến bồ câu - Cho em xem tranh SGK nói - HS quan sát tên vật tranh - Cho Các em thử đoán nội dung truyện - HS đoán ND: Hành động nhân vật bồ câu cứu kiến Bác thợ săn giơ súng 25 định bắn bồ câu Hoạt động khám phá: 2.1.Nghe kể chuyện: - Bật đoạn clip kể chuyện Kiến bồ câu phần học liệu - Cho HS nghe lần + Lần 1: kể không tranh + Lần 2:Vừa tranh vừa kể thật chậm + Lần3: Vừa tranh vừa kể thật chậm Hoạt động luyện tập: 3.1 Trả lời câu hỏi theo tranh - Cho HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi: + Tranh 1: Chuyện xảy kiến xuống suối uống nước? + Tranh :Nhờ đâu kiến thoát chết? + HS lắng nghe + HS lắng nghe quan sát tranh + HS lắng nghe quan sát tranh - Nối tiếp trả lời: + Sóng trào lên kiến st dìm chết + Nhờ bồ câu thả cành xuống suối + Tranh : Bác thợ săn làm nhìn + giương súng nhắm bắn bồ câu thấy bồ câu? + Tranh 4: Kiến cứu bồ câu + Kiến đốt vào chân bác thợ săn bay nào? 3.2 Kể chuyện theo tranh * Yêu cầu HS chọn tranh tự kể * HS tự chọn tranh tập kể theo tranh chuyện theo tranh - HS xung phong lên kể cặp tranh - Gọi HS lên kể trước lớp chọn - Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay 3.3 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - HS trình bày - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? * HS lắng nghe * Kết luận: Câu chuyện kể hai bạn kiến bồ câu biết giúp đỡ hoạn nạn Câu chuyện muốn nói Mình người khác, người khác Củng cố dặn dò: - Về nhà kể lại cho người thân nghe - Xem trước tranh minh họa, chuẩn bị cho tiết kể chuyện Hai gà 26 Tiếng Việt (Tiết 60 ) Bài 27 Học vần ÔN TẬP (Tr 51 I MỤC ĐÍCH: Kiến thức: - Đọc tập đọc - Điền chữ ng, ngh vào chỗ trống - Tập chép tả câu văn (chữ cỡ nhỏ) Kỹ năng: - Xác định chữ ng, ngh vào chỗ trống - Tập chép tả theo chữ cỡ nhỏ 3.Thái độ: - HS chăm chỉ, cẩn thận, kiên trì học tập Phát triển lực: - Phát triển lực tư cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Hình minh họa SGK Chép sẵn tập đọc tập chép bảng lớp Học sinh: ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: - Cho HS viết bảng con: nhà sẻ, xe ca - Nhận xét, đánh giá b, Giới thiệu - Giới thiệu ôn tập Hoạt động luyện tập: 2.1 Bài tập 1: Tập đọc a, GV tranh giới thiệu Ở nhà bà kể suy nghĩ Bi nghỉ hè nhà bà b Giáo viên đọc mẫu: a Luyện đọc từ ngữ - Gạch chân từ, cho HS luyện đọc: quê, nghỉ hè, nhà bà, xa nhà, giá, phố, đỡ nhớ Hoạt động học sinh - HS viết bảng - HS lớp đọc : - HS quan sát hình ảnh tập đọc - Lắng nghe - HS đọc (cá nhân, bàn, tổ) 27 d, Luyện đọc câu: - Cho HS xác định có câu ? - Chỉ câu cho HS đọc nối tiếp câu e, Thi đọc đoạn, - Chia làm đoạn - Gọi HS thi đọc toàn (Sau lần đọc cho HS nhận xét, GV nhận xét) g, Tìm hiểu đọc: + Qua đọc em hiểu điều gì? - Bài có câu - Đọc nối tiếp câu (cá nhân, nhóm, lớp) 2.2 Bài tập Em chọn chữ nào: ng hay ngh? - Viết bảng chữ cần điền - Cho HS nhắc lại quy tắc tả - Cho HS làm BT vào SGK - Cùng HS nhận xét 2.3 Bài tập Tập chép - Giới thiệu tập chép - Cho HS đọc - Lưu ý HS từ viết sai tả - Cho HS nhìn mẫu chép vào - Thu số chấm - Cùng HS nhận xét 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại Tập đọc, tập chép tập đọc vào ô li - Chuẩn bị bài tuần sau - Quan sát - HS nhắc lại quy tắc tả - Làm BT vào SGK - HS lắng nghe - HS đọc (cá nhân, bàn, tổ) - Bi yêu bà, yêu bố mẹ, Bi muốn sống bà, bố mẹ, gia đình ln bên - Lắng nghe - Đọc tả - Đọc, ghi nhớ Chép vào - Lắng nghe Đạo đức (Tiết 5) HỌC TÂP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) (Tr 13) I MỤC TIÊU: Kiến thức: 28 - Nêu số biểu sinh hoạt - Giải thích học tập, sinh hoạt Kĩ năng: - Thực học tập, sinh hoạt, vui chơi Thái độ: Có hành vi học tập, sinh hoạt, vui chơi Phát triển lực: - Phát triển lực sáng tạo, thực hành, giao tiếp hợp tác, lực tư phê phán II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: 1.Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: a, Kể chuyên theo tranh: - Cho HS quan sát tranh Đọc tên câu - Quan sát tranh Đọc tên câu chuyện chuyện - GV kể chuyện - Nghe câu chuyện quan sát tranh - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo - HS kể chuyện nhóm đơi b, Trả lời câu hỏi: - Thỏ hay Rùa đến lớp giờ? - Trả lời câu hỏi - Vì bạn đến lớp giờ? GV: Rùa đến lớp không la cà - Lắng nghe dọc đường - Giới thiệu vào Hoạt động khám phá: Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu học tập, sinh hoạt Mục tiêu: Nêu số biểu sinh hoạt Cách tiến hành: - Đọc câu hỏi : Bạn tranh làm gì? - Trả lời câu hỏi Việc làm lúc có phù hợp khơng? - Mời đại diện nhóm lên báo cáo: - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Kết luận tranh - Lắng nghe 29 * GV kết luận : Các biểu học tập sinh hoạt không làm việc riêng học, việc nấy, đến lớp giờ, học tập, ăn ngủ, xem ti vi Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại việc học tập, sinh hoạt không Mục tiêu: - Biết tác hại việc học tập, sinh hoạt không - HS phát triển tư phê phán Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho Hs làm việc theo nhóm đơi Quan sát tranh trả lời theo gợi ý: - Điều xảy tranh? - Khơng có tác hại gì? - Giới thiệu nội dung tranh - Gv gọi Hs trình bày trước lớp - Gv kết luận: Học tập sinh hoạt không ảnh hưởng đến sức khỏe kết học tập thân, làm phiền người khác; làm giảm tôn trọng người khác Hoạt động 3: Tìm cách giúp em làm việc Mục tiêu: - HS nêu cách để thực - HS phát triển lực giải vấn đề - Giáo viên giao nhiệm vụ cho Hs làm việc theo nhóm đơi Quan sát tranh trả lời câu hỏi + Có cách để thực giờ? + Em sử dụng việc để - Quan sát tranh trả lời - số em trình bày - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi 30 giờ? - GV yêu cầu số nhóm trình bày - Đại diện số nhóm nêu kết trước lớp * Gv kết luận : Để thực - Lắng nghe học tập sinh hoạt, em nhờ người lớn nhắc nhở, sử dụng chuông đồng hồ báo thức, làm phiếu nhắc việc Củng cố dặn dò: - Em học điều qua học này? - HS nêu - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị luyện tập tiết Tự nhiên – xã hội ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (Tiết 2) (Tr 18) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đưa phương án phù hợp xử lí tình liên quan đến nội dung chủ đề Kĩ năng: - Nhận xét việc thực chủ đề Thái độ: - Yêu gia đình, quý trọng người gia đình Phát triển lực: - Phát triển lực tư giáo tiếp học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo Viên: Hình minh họa SGK Học sinh: Hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: a, Cho HS hát hát “Gia đình nhỏ, - HS lớp hát hạnh phúc to” b, Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học - HS lắng nghe Hoạt động vận dụng: * Hoạt động 2: Xử lí tình a Mơ tả tình huống: 31 - GV u cầu HS quan sát tình thảo luận nhóm đơi câu hỏi sau: + Trong hình có ai? + Đi học về, bạn trai thấy người làm gì? + Dấu hỏi đầu bạn trai có ngụ ý gì? b Xử lí tình huống: - Yêu cầu số HS mô tả lại hoạt động người - Đưa số cách ứng xử yêu cầu HS đóng vai bạn trai trả lời câu hỏi : + Bạn trai nên làm việc trước? Vì sao? - Nhận xét, giúp HS hiểu việc bạn cần làm trước tiên tự xếp đồ dùng vào chỗ sau tham gia giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà, không nên ngồi xuống ghế xem ti vi Hoạt động 3: Bạn làm việc đây? Việc khơng nên làm? a Nói tên việc làm hình - ho HS quan sát hình 3,4,5,6,7, - Yêu cầu HS giới thiệu hình - Yêu câu hỏi: + Em làm việc việc ? b.Nhận xét việc “nên làm”, việc “ không nên làm” - Cho HS nhận xét việc nên làm việc không nên làm hình Củng cố dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương em khuyến khích HS thực việc nhà phù hợp với lứa tuổi, chăm sóc thân, tự phục vụ tránh làm việc sức - HS lắng nghe - HS quan sát , thảo luận nhóm đơi - HS lắng nghe - HS nối tiếp nêu ý kiến - HS lắng nghe - HS quan sát hình - 5, HS chia sẻ - Một số HS nhận xét việc nên làm không nên làm 32 - Dăn HS làm tập trang 11,12 Hoạt động trải nhiệm (Tiết 15) SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Chia sẻ với bạn việc trực nhật lớp tự phục vụ cá nhân - Biết ưu điểm, hạn chế biết rút kinh nghiệm việc thực việc làm học tích cực Kỹ năng: - Tự tin chia sẻ công việc làm để giữ vệ sinh lớp phục vụ cá nhân Thái độ: - Rèn thói quen nói mời Phát triển lực: - Phát triển lực tự tin giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Giáo viên: Tranh ảnh liên quan đến chủ đề SGK tr 17) Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động trải nghiệm: Rèn thói quen nói mời - Cho HS thực hành phát biểu ý kiến mời + Tổ chức trò chơi - Nêu cách chơi luật chơi - HS chới trò chơi 1.2.Trực nhật lớp phục vụ cá nhân - Cho HS chia sẻ việc làm trực nhật lớp việc phục vụ thân Nhận xét hoạt động tuần: *Đạo đức: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Học tập: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Thể dục- vệ sinh- trang phục: 33 …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Thực An tồn giao thơng: ……………………………………………………………………………………… Phương hướng tuần 3: - Tiếp tục thực tốt nề nếp hoạt động lớp, nhà trường, liên đội - Nâng cao chất lượng học tập Học buổi theo kế hoạc nhà trường ́́́ ́́́ 34 Hoạt động luyện tập: Mục tiêu: - Nhận xét, bày tỏ thái độ tán thành không tán thành với hành vi không - Phát triển tư phê phán Hoạt động 1: Nhận xét hành vi Thảo luận nhóm - GV treo tranh lên bảng lớp - HS quan sát - GV giao nhiệm vụ cho Hs quan sát - Hs quan sát tranh thảo luận nêu nội tranh nêu nội dung tranh dung tranh - Gv nêu lại nội dung tranh - Gv nêu nội dung câu hỏi: + Bạn tranh làm gì? +H1: Lan mải chơi chưa tắm + H2: Tiến nhớ đến phải nhà + Em có tán thành việc hay khơng? + H3: Trung nhờ mẹ hướng dẫn đặt chng Vì Sao? để làm việc - Một số nhóm trình bày kết thảo - Khơng tán thành tình H1 Tán luận hình thức đóng vai thành tình H2, H3 - GV nhận xét - Gv kết luận: Chúng ta tán thành - Một số nhóm lên đóng vai việc học tập, sinh hoạt giờ, không tán thành việc học tập, sinh hoạt không - HS theo dõi Hoạt động 2: Tự liên hệ: - Gv giao nhiệm vụ chia sẻ nhóm - HS làm việc chia sẻ theo nhóm đơi theo gợi ý sau: + Bạn thực việc làm giờ? + Những việc làm chưa giờ? 35 - Gọi số nhóm chia sẻ trước lớp - Gv khen học sinh thực học tập, sinh hoạt, nhắc nhở lớp thực học tập sinh hoạt - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét nhóm bạn Hoạt động vận dụng: - Gv giới thiệu số phiếu nhắc việc - Làm việc cá nhân, đọc nội dung phiếu nêu câu hỏi nhắc việc trả lời câu hỏi + Những thông tin nêu phiếu nhắc việc? + Em làm để ghi điều cần nhớ? - Gv kết luận: Trên phiếu nhắc việc ghi thời gian (thứ, ngày, tháng, giờ) việc em cần làm ghi địa điểm - Gv hướng dẫn cách làm phiếu nhắc - HS quan sát việc: Cắt ô giấy ghi ngày thơng tin cần nhớ, trang trí phiếu theo ý thích - Cho HS làm phiếu nhắc việc - Gv nhắc Hs sử dụng phiếu - Hs làm phiếu nhắc việc - Triển lảm sản phẩm hs giới thiệu phiếu Hoạt động vận dụng sau học: - Gv nhắc nhở Hs giám sát học sinh - HS theo dõi, ghi nhớ học tập, sinh hoạt - Gv phân công Hs giám sát việc thực giờ, nhắc việc thực lớp theo chế độ trực nhật lớp luân phiên nhau… - Gv liên hệ với phụ huynh để giúp Hs thực học tập sinh hoạt 36 - Hs tự đánh việc thực phiếu nhắc việc Tổng kết học - Em rút học gì, sau - HS trả lời học này? - GV yêu cầu đọc lời khuyên (SGK) - Gv đánh giá tham gia học tập Hs ... em cần ý Thứ tư ngày tháng 10 năm 2020 12 Âm nhạc Đ/c Ma Thị Hưởng soạn dạy Tiếng Việt (Tiết 54 +55 ) Bài 24: Học vần QU, R (Tiết 1+2) (Tr 46) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết âm chữ qu, r ;... thêm điều gì? - Từ ngữ toán học em cần ý Thứ năm ngày tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt (Tiết 56 +57 ) Bài 25: Học vần S, X (Tiết 1+2) (Tr 48) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết âm chữ s, x ; đánh... Lắng nghe - Về nhà làm đọc lại bài, xem trước 25 : s, x - Nhắc HS tập viết chữ qu, r bảng con, ô li Giáo dục thể chất Đ/c Phan Thị Bích Việt soạn dạy 15 Tốn (Tiết 14) EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (

Ngày đăng: 24/10/2022, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w