1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV TUAN 5

29 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 291 KB

Nội dung

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2: EM LÀ AI? TIẾT 13: SINH HOẠT DƯỚI CỜ THAM GIA PHÁT ĐỘNG TÌM KIẾM TÀI NĂNG NHÍ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm yêu cầu phong trào Tìm kiếm tài nhí sẵn sàng tham gia - Định hướng cho HS chuẩn bị hoạt động đầu tháng 10 với nội dung hướng đến thân - Hình thành- phát triển phẩm chất lực: + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học + Hiểu ý nghĩa phong trào Tìm kiếm tài nhí + Trình diễn tài năng: múa, hát, đóng kịch,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: loa đài, micro; đàn, trống,… - HS: Mặc đồng phục; đầu tóc gọn gàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức: (25’) - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - Nhà trường triển khai số nội dung phát động phong trào Tìm kiếm tài nhí theo gợi ý: + Ý nghĩa phong trào: Giúp HS tự tin thể thân, bộc lộ phát huy tài + Các lớp tổ chức trình diễn tài bạn lớp vào tiết Sinh hoạt lớp tuần + Nội dung trình diễn tài năng: hát, múa, đóng kịch, nhảy, biểu diễn theo cá nhân nhóm HĐ vận dụng, trải nghiệm (5’): * Vận dụng, trảinghiệm - HS nhà xem thân có khiếu để thể cho bố mẹ biết * Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… *********************************************** TIẾNG VIỆT BÀI 9: CÔ GIÁO LỚP EM( Tiết) ĐỌC: CÔ GIÁO LỚP EM( Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc tiếng Biết cách đọc thơ: “Cô giáo lớp em” với giọng nhẹ nhàng, trìu mến - Hiểu nội dung bài: Những suy nghĩ, tình cảm học sinh với giáo - HS tìm nói câu thể ngạc nhiên - Hình thành - phát triển phẩm chất lực : + Bồi dưỡng tình cảm u q, kính trọng thầy giáo; cảm nhận niềm vui đến trường; có khả làm việc nhóm + Giúp hình thành phát triển lực văn học: biết liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh giáo thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS hát vận động theo bài: Mẹ cô - HS thực ? Tình cảm bạn nhỏ cô nào? – HS trả lời - GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập (30’) Đọc văn - GV đọc mẫu toàn bài, ngắt nghỉ nhịp 2/3 nhịp 3/2.giọng nhẹ nhàng, trìu mến - Cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS chia đoạn: khổ thơ tương ứng đoạn - Luyện đọc tiếng địa phương : nào, lớp, lời, nắng,viết, vào, - HS đọc nối tiếp toàn * Luyện đọc đoạn: - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm ba HS nối tiếp đọc đến hết - - nhóm thi đọc GV theo dõi sửa cách đọc diễn cảm cho HS TIẾT 2: Hoạt động luyện tập, thực hành (32’) Trả lời câu hỏi - -3 HS đọc lại toàn HS đọc câu hỏi yêu cầu - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV ? Cô giáo đáp lại lời chào học sinh nào?( Cô giáo đáp lại lời chào học sinh cách mỉm cười thật tươi.) ? Tìm câu thơ tả cảnh vật giáo dạy em học bài?( Gió đưa thoảng hương nhài; Nắng ghé vào cửa lớp; Xem chúng em học bài.) ? Bạn nhỏ kể giáo mình?( Cơ đến lớp sớm, vui vẻ, dịu dàng, cô dạy em tập viết, cô giảng bài.) ? Qua thơ, em thấy tình cảm bạn nhỏ dành cho cô giáo nào?( Yêu quý, yêu thương,…) - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS học thuộc lịng khổ thơ thích HS học thuộc lòng thi đọc trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn HS lắng nghe, đọc thầm - HS đọc toàn GV theo dõi cách ngắt nhịp HS - GV nhận xét, khen ngợi HS đọc diễn cảm tốt Luyện tập theo văn đọc Câu 1: Nói câu thể ngạc nhiên em a) Lần đầu nghe hát hay - HS đọc yêu cầu - HS ln phiên nói theo cặp đồng thời hồn thiện vào VBTTV - Các nhóm chia sẻ GV lưu ý từ thể ngạc nhiên: VD: A! Ôi! Chao ơi! Ơi! Mình khơng ngờ bạn hát hay thế!, Chao ôi! Bạn hát hay quá! ? em nhận xét bạn hát hay em thường dùng từ để nhận xét?( Hay tuyệt, tuyệt vời.) - HS hoàn thành tập VBTTV b) Được bố tặng quà bất ngờ ? em bố tặng quà em thể ngạc nhiên nào? -HS thực theo nhóm HS chia sẻ trước lớp VD: Ôi! Bất ngờ quá, đồ chơi thích! Con cảm ơn bố ? Câu em vừa nêu thể gi?( Thể ngạc nhiên thích thú.) ? Tiếng thể ngạc nhiên?( Ơi! Ơi chao!) - 2-3 nhóm trình bày Câu 2: Câu nói em thể tình cảm với thầy cô - HS đọc yêu cầu - HS nói theo nhóm câu nói thể tình cảm với thầy cô giáo Em yêu quý thầy cô giáo/ Em nhớ thầy cô giáo cũ em,… - Các nhóm lên thực - GV nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5’): * Vận dụng, trải nghiệm ? Từ thể ngạc nhiên thích thú? – HS trả lời * Củng cố, dặn dò - GV dặn HS nhà tìm tập nói câu thể ngạc nhiên - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ******************************************************* ĐẠO ĐỨC BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Vận dụng nội dung học vào sống để thể tình yêu quê hương - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm + Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giấy Ao III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: (5’) Khởi động- kết nối - Cho HS nghe vận động theo nhịp hát Màu xanh quê hương ? Em nêu việc làm thể tình yêu quê hương? - Một số HS nêu - HS+ Gv nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (30’) Yêu cầu 1: Chia sẻ với bạn việc em làm thể tình yêu quê hương - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ với bạn việc em làm làm để thể tình yêu quê hương - HS thảo luận theo cặp - Tổ chức cho HS chia sẻ.Một số HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương Yêu cầu 2: Cùng bạn thực việc làm thể tình yêu quê hương - Gọi HS đọc yêu câu - GV hướng dẫn HS viết giấy Kế hoạch thực công việc: công việc gì, thời gian thực hiện, thực ai, kết thực hiện,… - HS thực theo nhóm - GV cho HS thực Kế hoạch phạm vi lớp, trường HS thực *Thông điệp: - HS đọc HS đọc thông điệp cho lớp nghe - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống Hoạt động củng cố (2’) - Hơm em học gì? Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *********************************************************** TOÁN BÀI 8: BẢNG CỘNG ( QUA 10) ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐAT: - Hình thành bảng cộng ( qua 10) qua việc hệ thống lại phép cộng (qua 10) học thành bảng - Vận dụng bảng cộng ( qua 10) vào tính nhẩm, giả tập toán thực tế lien quan đến phép cộng ( qua 10) - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận + Phát triển lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS lên bảng điền kết phép tính + 5, + + ( Chia sẻ cách tính) - HS lên bảng, lớp nhẩm miệng - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’) Hình thành bảng cộng(qua 10) Khám phá, luyện tập - GV xuất bảng que tính - Gv giới thiệu hỏi Bạn gái nói gì? Và nói với ai? ? Dịng thứ có qua tính mùa đỏ, que tính màu xanh? - HS nêu tổng - GV yêu cầu HS nhẩm nhanh kết phép tính - GV gọi HS nối tiếp nêu kết phép tính ? Hãy nêu cách nhẩm phép tính + 5; + - GV nhận xét, tuyên dương * GV chốt phép cộng bảng công ( qua 10) - GV nêu đưa câu chuyện Mai Rô-bốt hoàn thành phép cộng ( qua 10) học ( + 2; + 6; + 5; + 6) ( GV cho HS đóng vai Mai Rô – bốt để hỏi đáp) + Mai: Bạn nêu cho tớ cách tính + 2? + Rô-bốt: Tách = + 1; lấy + = 10 cộng thêm kết 11 Nhờ bạn nêu cho tớ cách tính + 6? + Mail: Tách = + 4; lấy + = 10 cộng thêm kết 14 + Mai: ( hỏi lớp) nêu giúp cách tính + + - HS trả lời - GV hỏi: Các phép cộng ( + 2; + 6; + 5; + 6) có đặc điểm chung nào? - HS: phép cộng có kết lớn 10 -? Hãy hồn thành ln bảng cộng ( qua 10) ( HS làm việc cá nhân.) -HS nối tiếp nêu phép cộng bảng công ( qua 10) - HS nêu nối tiếp ( lượt) - GV yêu cầu HS nêu cách tính + 3; + 5; + 7; + (HS nêu.) * GV chốt : Cô em vừa hoàn thành xong bảng cộng( qua 10) - – HS đọc lại Hoạt động thực hành, vận dụng(18’): Thực hành, vận dụng bảng cộng( qua 10) vào giải tập Bài 1: Luyện kĩ tính nhẩm - HS đọc đề ? Đề u cầu gì? Thế tính nhẩm? - HS làm vào thực hành - HS nối tiếp nêu kết phép tính ? Hãy nêu cách nhẩm phép tính + 8+3 7+6 6+6 - HS nêu cách nhẩm.GV nhận xét, tuyên dương * GV chốt phép cộng bảng cơng ( qua 10) Bài 2: Luyện kĩ tìm kết phép tính - GV tổ chức thành trị chơi “Tìm cá cho mèo”: - GV nêu tên trò chơi; phổ biến cách chơi, luật chơi chia đội - GV thao tác mẫu GV phát đồ dùng cho nhóm Các nhóm thực - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: Luyện kĩ tìm kết cho phép tính - HS đọc đề - GV: Đề cho ta nhiều đèn lồng Trên đèn lồng ghi phép tính cộng thuộc bảng cộng ( qua 10) Các em qua sát nhẩm kết - HS quan sát tranh nhẩm kết phép tính đèn lồng - HS nối tiếp nêu kết phép tính ghi đèn lồng ? Các đèn lồng ghi phép tính có kết nhau? Và bao nhiêu? VD: + = 12 + = 12 + = 12 có kết ( 12) ? Trong bốn đèn lồng màu đỏ, đèn lồng ghi phép tính có kết lớn nhất? ( lồng đèn có phép tính + = 15) Hoạt động củng cố (3’) - Lấy ví dụ để hình thành bảng cộng (qua 10) - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************************* TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 5: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỂ GIA ĐÌNH (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hệ thống nội dung học chủ đề Gia đình: hệ gia đình; nghề nghiệp người lớn gia đình; phịng tránh ngộ độc nhà giữ vệ sinh nhà - Hình thành phát triển phẩm chất - lực: + Xử lí tình để đảm bảo vệ sinh an toàn cho thân thành viên gia đình + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Củng cố kĩ quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thông tin, trình bày bảo vệ ý kiến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Giáo án điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - Cả lớp hát Cả nhà thương - GV giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá Chủ đề Gia đình (tiết 1) Hoạt động thực hành, vận dụng(27’) Giới thiệu gia đình em - HS làm câu Ôn tập đánh giá chủ đề Gia đình Vở tập - HS tập giới thiệu gia đình theo sơ đồ tập ảnh + HS giới thiệu với bạn nhóm gia đình theo sơ đồ SGK trang 23 + HS giới thiệu với bạn nhóm gia đình qua tập ảnh gia đình - Mỗi nhóm cử HS giới thiệu gia đình trước lớp - HS khác đặt câu hỏi, nhận xét bình chọn bạn giới thiệu ấn tượng gia đình (GV gợi ý cho HS số tiêu chí nhận xét: chia sẻ nhiều thơng tin gia đình, nói rõ ràng, lưu lốt truyền cảm) - Mỗi nhóm cử HS giới thiệu gia đình trước lớp - HS khác đặt câu hỏi, nhận xét bình chọn bạn giới thiệu ấn tượng gia đình (GV gợi ý cho HS số tiêu chí nhận xét: chia sẻ nhiều thơng tin gia đình, nói rõ ràng, lưu lốt truyền cảm) 2:Chia sẻ thơng tin tranh ảnh - GV chia nhóm HS làm việc theo nhóm: + Từng HS chia sẻ thơng tin tranh ảnh thu thập công việc, nghề nghiệp có thu nhập cơng việc tình nguyện + Nhóm trao đổi cách trình bày thơng tin tranh ảnh nhóm - Đại diện số cặp lên trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - HS trình bày + Cơng việc, nghề nghiệp có thu nhập: bác sĩ, cô giáo, lái taxi, công nhân, lao cơng, cơng an, + Cơng việc tình nguyện: qun góp quần áo cho trẻ em vùng núi; ủng hộ tiền, quần áo thức ăn cho nhân dân vùng lũ, - HS khác đặt câu hỏi, nhận xét bổ sung thơng tin - GV hồn thiện phần trình bày nhóm Tun dương, khen ngợi nhóm nhiều thơng tin, tranh ảnh có cách trình bày sáng tạo Hoạt động củng cố (3’): - GV nhắc HS giữ gìn vệ sinh nhà - Dặn HS việc giữ vệ sinh nhà gia đình - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: **************************************************************** Thứ ngày tháng 10 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 9: CÔ GIÁO LỚP EM VIẾT: CHỮ HOA D( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết viết chữ viết hoa D cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ chơi - HS tìm từ ngữ bắt đầu chữ D - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận + Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (3’): Khởi động – kết nối - HS viết bảng chữ C – Có công - HS + GV nhận xét - HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? - HS chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Hướng dẫn viết chữ hoa Hướng dẫn viết chữ hoa - GV xuất chữ mẫu nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa D ? Chữ hoa D gồm nét? - GV gắn chữ mẫu quy trình cách viết chữ hoa D HS quan sát - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS viết bảng - GV theo dõi sửa sai - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng cần viết: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý HS cách viết cách nối nét + Viết chữ hoa D đầu câu Cách nối từ D sang u + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu - HS quan sát, lắng nghe HS luyện viết bảng Dung/ Dắt Hoạt động thực hành, vận dụng ( 20’) - Hướng dẫn HS viết vào TV - HS tập viết chữ hoa D câu ứng dụng tập viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV thu viết HS nhận xét, đánh giá Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (2’) * Dặn dò: Về nhà thực hành viết từ có chữ D - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY *********************************** TIẾNG VIỆT BÀI 9: CÔ GIÁO LỚP EM NÓI VÀ NGHE: CẬU BÉ HAM HỌC( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết việc câu chuyện “Cậu bé ham học” - Kể lại - đoạn câu chuyện dựa vào tranh - HS tìm kể cho người thân nghe câu chuyện người hiếu học - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày + Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (5’): Khởi động – kết nối - HS quan sát tranh: Mỗi tranh vẽ gì? - HS chia sẻ - HS + GV nhận xét, bổ sung - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập (10’): Nghe kể chuyện - GV giới thiệu câu chuyện kể cậu bé tên Vũ Duệ Vì nhà nghèo Vũ Duệ khơng đến trường, cậu thường đứng ngồi lớp học thầy để nghe thầy giảng - GV kể chuyện lần kết hợp hình ảnh tranh HS theo dõi - GV kể chuyện lần 2, GV kết hợp hỏi số câu hỏi gây hứng thú cho HS - GV nêu câu hỏi tranh: + Vì cậu bé Vũ Duệ không học? + Buổi sáng, Vũ Duệ thường cõng em đâu? + Vì Vũ Duệ thầy khen? + Vì Vũ Duệ học? - HS thảo luận nhóm 4, sau chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(17’): Kể lại 1-2 đoạn câu chuyện theo tranh Bước 1: - HS nhìn tranh, đọc câu hỏi tranh - HS nhớ lại nội dung câu chuyện, chọn 1-2 đoạn nhớ thích tập kể Bước 2: - HS tập kể nhóm ( em kể/ em lắng nghe góp ý ngược lại) - HS kể trước lớp( kể đoạn mà em yêu thích) - GV khuyến khích HS xung phong kể đoạn nối tiếp đến hết câu chuyện - GV nhận xét, khen ngợi HS dựa vào tranh nêu nội dung tranh tốt Kể lại cho người thân nghe cậu bé Vũ Duệ - GV hướng dẫn HS kể cho người thân nghe câu chuyện kể 1-2 đoạn câu chuyện cho bạn nghe - HS nhận xét cậu bé Vũ Duệ câu chuyện người ham học - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV dặn dị HS: nhà nói cho người thân nghe câu chuyện người hiếu học Hoạt động củng cố (2’) - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY *********************************** TOÁN BÀI 8: LUYỆN TẬP ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐAT: - HS thực hành, vận dụng bảng cộng ( qua 10) vào giải tập toán thực tế liên quan đến phép cộng (qua 10) so sánh số - Củng cố tính tốn trường hợp có hai dấu phép tính, so sánh số,… - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực giao tiếp toán học + Phát triển kĩ hợp tác, kĩ so sánh số, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối - HS lên bảng thực phép tính HS lớp làm nháp + 6… 11 + 3 + 8 + … 12 + ….2 + => Để so sánh hai vế, ta làm nào? - HS đọc yêu cầu ? Bài cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - GV hồn thiện phần tóm tắt toán SGK - HS nêu lại đề tốn dựa vào tóm tắt ? Bài tốn thuộc dạng toán nào? (Bài toán thêm số đơn vị.) - hS lên bảng giải toán, lớp làm - HS đổi kiểm tra chéo HS + GV nhận xét - GV (có thể yêu cầu HS nêu thêm lời giải khác) nhận xét, tuyên dương * GV chốt lại dạng tốn cách trình bày giải tốn có lời văn Bài 2: Rèn kĩ giải tốn có lời văn, có phép cộng - HS đọc yêu cầu ? Bài cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - GV hồn thiện phần tóm tắt tốn SGK - GV gọi HS nêu lại đề tốn dựa vào tóm tắt ? Bài toán thuộc dạng toán nào?( Bài toán thêm số đơn vị.) - 1HS lên bảng giải toán, lớp làm - HS + GV nhận xét,chữa *GV chốt lại dạng tốn cách trình bày giải tốn có lời văn Hoạt động củng cố (3’) - Khi trình bày giải tốn có lời văn ta cần ý điều gì? - Lấy ví dụ để hình thành bảng cộng (qua 10) - Gv nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *********************************** HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2: EM LÀ AI? TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ EM VUI VẺ, THÂN THIỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ thân - Phát huy cảm xúc tích cực, thân thiện, vui vẻ với người xung quanh - Nhận diện việc làm thể tình bạn nói lời giao tiếp phù hợp với bạn - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học + Nhận diện cảm xúc vui vẻ khuôn mặt thể cảm xúc vui vẻ + Thực ứng xử phù hợp số tình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giá vẽ, giấy A0, bút màu - HS: Bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS hát bài: bảy sắc cầu vồng ? Khi tâm trạng em vui em nào? - GV dẫn dắt giới thiệu bài: Hoạt động giáo dục theo chủ đề - Em vui vẻ, thân thiện Hoạt động hình thành kiến thức (15p): Cùng chơi “ Vẽ khuôn mặt cươi” - Giúp HS nhận diện cảm xúc vui vẻ khuôn mặt thể cảm xúc vui vẻ - GV chia lớp thành đội chơi phổ biến luật chơi: + Mỗi đội đứng thành hàng dọc + GV bấm đồng hồ đếm ngược phút + Lần lượt HS lên cầm bút vẽ nét bút (không nhấc bút lên) giá vẽ (hoặc giấy A0) + Sau vẽ xong, HS chạy hàng chạm tay để bạn lên đứng xuống cuối hàng Tiếp tục hết phút + Đội hoàn thành thể vẽ ấn tượng đội thắng - Các nhóm HS tham gia chơi trị chơi - Các nhóm quan sát sản phẩm lớp bình chọn đội thắng - GV gợi ý để HS chia sẻ thêm ý nghĩa học từ trò chơi Kết luận: Một số biểu cảm xúc như: mỉm cười, tay chân vung lên hứng khởi, hát nghêu ngao, làm thơ, thể cảm xúc vui vẻ, mang lại vui tươi, thoải mái cho thân người xung quanh Hoạt động luyện tập, thực hành: (10p) Ứng xử thân thiện với với bạn bè - Nhận diện thể cảm xúc vui vẻ, thân thiện với bạn - Thực ứng xử phù hợp với bạn bè số tình cụ thể GV phổ biến nhiệm vụ thảo luận nhóm: Quan sát nhân vật tình trả lời câu hỏi: + Điều xảy với nhân vật tình huống? + Các bạn tình ứng xử nào? + Nếu em bạn tình em làm gì? Vì sao? - HS quan sát hình, nhân vật đọc tình huống, trả lời câu hỏi + Điều xảy với nhân vật tình huống: Hoa không muốn chụp ảnh với bạn tham quan; Nam chuyển đến lớp nên ngại ngùng, khơng nói chuyện với bạn; lớp tổ chức sinh nhật cho bạn tháng 10 + Nếu em bạn tình em sẽ: chụp ảnh bạn tham quan, chủ động trò chuyện giới thiệu thân với bạn, chúc mừng sinh nhật bạn tháng 10 - Các nhóm đóng vai thể cách ứng xử nhóm trước lớp - HS chia sẻ suy nghĩ cảm nhận thân sau tham gia hoạt động đóng vai: + Em gặp tình chưa? + Em cảm thấy bạn tham gia đóng vai tình đó? + Chụp ảnh chung bạn, nói chuyện với bạn mới, chúc mừng tổ chức sinh nhật cho bạn thể điều gì? - HS chia sẻ suy nghĩ Kết luận:Việc thể hành động thân thiện, vui vẻ với bạn bè, người xung quanh mang lại cảm xúc tích cực cho thân em người, em nhiều người yêu quý Hoạt động củng cố (5’) - Nhắc HS thực ứng xử phù hợp số tình - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ************************************* TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ CỦNG CỐ: TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG THỂ THAO; CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố tìm từ ngữ vật (dụng cụ thể thao), từ hoạt động thể thao, - Củng cố đặt câu nêu hoạt động - HS nêu từ hoạt động người thân gia đình em - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển vốn từ vật, hoạt động Rèn kĩ đặt câu nêu hoạt động II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối - HS tìm từ phận thể người VD: Mượt mà, đôi mắt, khuôn mặt, sáng, cao, vầng trán , mái tóc - HS tìm từ HS + GV nhận xét Hoạt động luyện tập, thực hành (25’): Bài 1: Củng cố kĩ nói tên dụng cụ thể thao - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát tranh hình, thảo luận nhóm nêu tên gọi dụng cụ thể thao có tranh - Đại diện nhóm lên chia sẻ - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS chữa bài, GV nhận xét Bài 2: Củng cố kĩ quan nói tên từ hoạt động thể thao - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS thảo luận, nêu tên HĐ thể thao Đại diện nhóm chia sẻ - Gv nhận xét chốt kết - HS làm vào ô ly Bài 3: Củng cố kĩ đặt câu có từ hoạt động - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh đọc câu mẫu - Giải thích cho HS hiểu mẫu câu nói hoạt động - HS thảo luận cặp đôi quan sát tranh đặt câu cho tranh - HS quan sát mẫu: - HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động củng cố(5’): - GV dặn dò HS nhà đặt thêm có từ hoạt động + Hãy nêu từ hoạt động người thân gia đình em - GV nhận xét học III ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY *********************************** TOÁN CỦNG CỐ CỦNG CỐ: BẢNG CỘNG TRONG PHẠM VI 20 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố phép cộng (qua 10) - Hoàn thiện bảng” cộng (qua 10) với số - Củng cố vận dụng bải toán thực tế tính tốn với trường hợp có hai dấu phép tính - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận + Phát triển lực tính tốn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối - GV gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng cộng 9,8,7,6 - GV nhận xét, tuyên dương - Gv dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng(25’): Củng cố phép cộng(qua 10) vào tập Bài 1: Củng cố kĩ tính nhẩm - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu: 9+2= 9+3= 9+4= 9+5= 9+6= 9+7= 9+8= 9+9= 9+1= - HS làm vào luyện toán HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Củng cố kĩ tính - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS làm vào thực hành toán; + - = 14 - 10 - + = + = 10 = 13 - HS lên bảng làm bài, chia sẻ trước lớp - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, đánh giá HS Bài 3: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn Bài tốn: Nhà Bình có gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà Bình có tất gà? - HS đọc lời toán Bài yêu cầu làm gì? - HS tự làm việc cá nhân vào ô li - HS lên bảng chữa bài, chia sẻ trước lớp - HS + GV nhận xét Hoạt động củng cố (5’) - HS đọc đồng bảng cộng (qua 10) - GV nhận xét học III ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************************************************** Thứ năm ngày tháng 10 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 10: THỜI KHÓA BIỂU NGHE - VIẾT: THỜI KHÓA BIỂU( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS viết đoạn tả Thời khóa biểu - Làm tập tả phân biệt ch/ tr; v/ d - HS tìm viết tiếng bắt đầu ch / tr - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + HS có ý thức chăm học tập + Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đâu ( 5’): Khởi động - Kết nối - GV đọc cho HS viết bảng con: Luyện tập, nhặt, giỏi - HS + GV nhận xét chữa sai - GV giíi thiƯu bµi ghi b¶ng Hoạt động hình thành kiến thức mới(5’): Hướng dẫn nghe – viết tả - GV đọc đoạn nghe lần HS đọc lại đoạn văn + Đoạn văn có chữ viết hoa? + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? -GV hướng dẫn cách trình bày ? Đoạn văn có câu ? ? Cuối câu có dấu ? ? Chữ đầu dịng , đầu câu viết ntn? (Lùi vào 1ơ Viết hoa chữ đầu tiên.) - GV hướng dẫn viết từ khó : - GV đọc cho HS viết từ khó vào bảng con: khóa, thời gian, nhiều - HS + GV sữa lỗi sai có Hoạt động luyện tập, thực hành (25’): Nghe viết - GV đọc to, rõ ràng cho HS nghe – viết tả - GV đọc cho HS sốt lỗi (HS đổi kiểm tra chéo, dùng bút chì sốt lỗi) - GV nhận xét số Làm tập tả Bài 2: Luyện kĩ tìm tiếng bắt đầu c k - GV ghi bảng hướng dẫn cách tìm tiếng - HS làm vào BTTV - HS lên bảng chưa - HS nêu kết làm - HS + GV nhận xét, bổ sung Bài 3a: Luyện kĩ điền ch / tr - GV nêu câu gợi ý để HS tìm tiếng phù hợp điền vào chỗ trống - HS làm vào BTTV - HS lên bảng chữa - HS làm cá nhân, sau đổi chéo kiểm tra - HS + GV nhận xét - GV hướng dẫn HS tự làm b nêu kết Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (2’) * Dặn dị: HS tìm tiếng bắt đầu Ch / tr - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ***************************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 10: THỜI KHÓA BIỂU LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tìm từ ngữ vật, hoạt động - Đặt câu nêu hoạt động với từ tìm - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển vốn từ vật, hoạt động + Rèn kĩ đặt câu với từ ngữ vật, hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối - HS lên bảng tìm nêu tên mơn thể thao mà em biết - HS + GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập (27’): Tìm từ vật, hoạt động; câu nêu hoạt động Bài 1: Rèn kĩ tìm từ ngữ vật, hoạt động - HS đọc yêu câu - Bài yêu cầu làm gì?( Tìm từ vật, từ hoạt động.) - HS quan sát tranh HS nêu nội dung tranh - HS thảo luận nhóm đơi Đại diện số nhóm nêu kết a) Từ ngữ vật?( Từ ngữ vật: bàn, ghế, cây, sách, ) b) Từ ngữ hoạt động? ( Từ ngữ hoạt động: tập thể dục, vẽ, trao đổi, đọc, viết, hát, tập thể dục, kéo co, nhảy dây, đá cầu.) - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS + GV nhận xét, bổ sung Bài 2: Rèn kĩ đặt câu nêu hoạt động - HS đọc yêu cầu - Bài yêu câu làm gì?( Đặt câu nêu hoạt động) - HS làm việc theo cặp Một số cặp nêu câu có hoạt động - HS làm vào VBTTV - GV nhận xét chốt kết Hoạt động củng cố (3’): ? Bài học hôm yêu cầu em làm gì? - GV dặn dị: nhà tìm từ đặt câu nêu hoạt động - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ****************************** TOÁN: BÀI 9: GIẢI BÀI TOÁN VỀ BỚT MỘT SỐ ĐƠN VỊ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐAT: - HS nhận biết toán bớt số đơn vị Biết giải trình bày giải tốn bớt ( có bước tính) - Vận dụng giải tốn thêm số bớt vị ( liên quan đến ý nghĩa thực tiễn phép tính) - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS lên bảng làm bài: Trên xe buýt có bạn, them bạn lên xe Hỏi tren xe có bạn? - HS lớp làm nháp - HS + GV nhận xét - Gv giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức (10’): Nhận biết toán bớt số đơn vị - GV nêu tốn ( có hình minh họa) - GV yêu cầu HS đọc lại đề tốn * GV HD tóm tắt tốn - GV hỏi: + Bài tốn cho biết gì? (có 10 chim, bay 3con) + Bài tốn hỏi gì? (Còn lại chim.) ( GV dựa vào trả lời HS để tóm tắt giống SGK) - GV yêu cầu HS nêu lại toán Đây toán bớt số đơn vị * GV hướng dẫn cách giải toán: - HS nêu lời giải - HS suy nghĩ để viết phép tính nháp, 1HS lên bảng làm - GV hỏi: Tại làm phép trừ? (HS trả lời) - GV chữa nhận xét * GV hướng dẫn cách trình bày giải: - HS nêu lại lời giải, phép tính giải, đáp số * GV nêu lại bước giải tốn có lời văn: + Tìm hiểu, phân tích, tóm tắt đề bài( phần khơng cần ghi vào giải) + Tìm cách giải tốn ( Tìm phép tính giải, câu lời giải) + Trình bày ( viết) giải: Câu lời giải Phép tính giải Đáp số Hoạt động thực hành, vận dụng (17’): Thực hành, vận dung giải tốn bớt số đơn Bài 1: Rèn kĩ giải tốn có lời văn, có phép trừ - HS đọc yêu cầu ? Bài cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - GV hồn thiện phần tóm tắt tốn SGK - HS nêu lại đề tốn dựa vào tóm tắt ? Bài tốn thuộc dạng toán nào? (Bài toán bớt số đơn vị.) - 1HS lên bảng giải toán, lớp làm - HS nghe, đổi kiểm tra chéo - HS,GV chữa - HS nêu thêm lời giải khác) - GV nhận xét, tuyên dương * GV chốt lại dạng tốn cách trình bày giải tốn có lời văn Hoạt động củng cố (3’) ?Khi trình bày giải tốn có lời văn ta cần ý điều gì? - Gv nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************* TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 5: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỂ GIA ĐÌNH (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hệ thống nội dung học chủ đề Gia đình: hệ gia đình; nghề nghiệp người lớn gia đình; phòng tránh ngộ độc nhà giữ vệ sinh nhà - Hình thành phát triển phẩm chất - lực: + Xử lí tình để đảm bảo vệ sinh an toàn cho thân thành viên gia đình + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Củng cố kĩ quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thơng tin, trình bày bảo vệ ý kiến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - Một số HS lên giới thiệu gia đình - HS + GV nhận xét - GV giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá Chủ đề Gia đình (tiết 2) Hoạt động thực hành, vận dụng (27’) Xử lí tình - GV chia nhóm HS: + Nhóm lẻ: Từng cá nhân đọc tình SGK trang 24, thảo luận tìm cách xử lí tình đóng vai thể cách xử lí nhóm + Nhóm chẵn: Từng cá nhân đọc tình SGK trang 24, thảo luận tìm cách xử lí tình đóng vai thể cách xử lí nhóm - Đại diện nhóm lẻ, nhóm chẵn lên bảng đóng vai thể cách xử lí tình - HS trình bày - HS khác nhận xét cách xử lí tình nhóm - GV nhận xét, hồn thiện cách xử lí tình nhóm - GV hướng dẫn HS: Viết cam kết gia đình thực để giữ nhà an toàn theo gợi ý sau: Họ tên: CAM KẾT Giữ nhà Giữ nhà an toàn Quét nhà - HS viết cam kết theo gợi ý GV Hoạt động củng cố(3’): - GV đánh giá kết học tập thông qua kết làm việc HS HS1,2,3 - Dặn HS việc giữ vệ sinh nhà gia đình - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: *********************************************** TOÁN: BÀI 9: LYỆN TẬP( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐAT: - HS nhận biết toán bớt số đơn vị Biết giải trình bày giải tốn bớt ( có bước tính) - Vận dụng giải toán thêm số bớt vị ( liên quan đến ý nghĩa thực tiễn phép tính) - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS lên bảng chữa Dưới lớp làm nháp Bài toán: Trên có 15 chim, bay Hỏi chim? - HS làm - HS + GV nhận xét - Gv giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng(27’): Thực hành, vận dung giải toán thêm, bớt số đơn Bài 1: Rèn kĩ giải tốn có lời văn, có phép cộng - HS đọc lời tốn ? Bài cho biết gì? Cho biết tóm tắt tốn ? Bài tốn hỏi gì? u cầu dựa vào tóm tắt để giải - HS nêu lại đề tốn dựa vào tóm tắt ? Bài tốn thuộc dạng toán nào? Bài toán thêm số đơn vị - HS lên bảng giải toán, lớp làm - HS + GV nhận xét chữa -Gv chốt kiến thức Bài 2: Rèn kĩ giải tốn có lời văn, có phép trừ - HS đọc yêu cầu ? Bài cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS nêu miệng tóm tắt toán - HS nêu lại đề toán dựa vào tóm tắt ? Bài tốn thuộc dạng tốn nào? (Bài toán bớt số đơn vị.) - 1HS lên bảng giải toán, lớp làm - HS + GV nhận xét - GV (có thể yêu cầu HS nêu thêm lời giải khác) nhận xét, tuyên dương * GV chốt lại dạng toán bớt số đơn vị cách trình bày giải Hoạt động củng cố (3’) - Khi trình bày giải tốn có lời văn ta cần ý điều gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************************** TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT VIỆC THƯỜNG LÀM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố quan sát tranh nói hoạt động bạn nhỏ tranh - Củng cố viết - câu việc em làm em thường làm trước học - HS làm số việc phù hợp lứa tuổi để giúp đỡ gia đình - Hình thành -phát triển lực phẩm chất: + Biết tự giác vệ sinh cá nhân chuẩn bị đồ dung học tập + Phát triển kĩ đặt câu giới thiệu thân II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS hát hát: Lơp đoàn kết - HS hát vận động theo hát - Gv nhận xét, giới thiệu Hoạt động thực hành(25’): Củng cố kĩ viết đoạn văn Bài 1: Củng cố kĩ nói hoạt động bạn nhỏ tranh - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu ta làm gì?(Nói hoạt động bạn nhỏ tranh.) - HS làm việc nhóm 2, quan sát tranh theo câu hỏi gợi ý Tranh Làm việc nhóm bàn: + Từng em quan sát tranh + Nhóm trưởng nêu câu hỏi mời bạn trả lời + Cả nhóm nhận xét - GV lưu ý HS đoán xem thời gian thực hoạt động vào lúc - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp Tranh 2: HS thảo luận nhóm + Bạn nhỏ làm gì? Bạn nhỏ làm việc vào lúc nào? + Theo em, việc làm cho thấy bạn nhỏ người nào? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - GV triển khai tương tự với tranh Bài 2: Củng cố kĩ viết – câu kể việc em thường làm trước học - HS đọc yêu câu - Bài yêu cầu làm gì? (Viết - câu việc em làm thường làm trước học.) - GV đưa đoạn văn mẫu, G V đọc cho HS nghe - HS thực hành viết vào ô ly - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đọc làm - GV nhận xét, chữa cách diễn đạt từ, câu cho HS Hoạt động củng cố ( 5’) - GV nhận xét, khen ngợi động viên HS III ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ******************************** Thứ ngày tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 10: THỜI KHÓA BIỂU LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT THỜI GIAN BIỂU- ĐỌC MỞ RỘNG ( Tiết + 6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS kể hoạt động theo tranh - Viết thởi gian biểu thân - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ việc kể HĐ hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS kể lại việc làm ngày - HS + GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập (17’): 1.Quan sát tranh kể lại hoạt động bạn Nam Bài 1: HS nêu yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?( kể lại cá hoạt động bạn Nam.) - HS quan sát tranh, kể theo cặp - nhóm trình bày - HS làm vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét chốt kết Hoạt động luyện tập, thực hành(25’): Viết thời gian biểu thân Luyện viết đoạn: viết thời gian biểu thân Bài 2: HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS phân tích cách trình bày - HS lắng nghe, hình dung cách viết HS làm việc cá nhân viết - Một số HS chia sẻ trước lớp - HS làm vào VBTTV - GV nhận xét bổ sung Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(20’): Đọc mở rộng * Vận dụng, trải nghiệm - HS đọc yêu cầu 1, SGK Đọc tin nhà trường - - HS đọc bảng tin nhà trường, - HS chia sẻ với bạn, bảng tin nhà trường viết - GV nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS Chia sẻ với bạn thông tin mà em quan tâm - – HS chia sẻ thông tin em cần quan tâm để thực VD: Đi học Biết giữ vệ sinh trung ngồi lớp Khơng nói tục, khơng đánh Đi vệ sinh nơi quy định - HS theo dõi bổ sung - GV nhận xét bổ sung thêm * Củng cố, dặn dò - Qua tiết học em biết điều gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ************************************************ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2: EM LÀ AI? TIẾT 15: SINH HOẠT LỚP TÌM KIẾM TÀI NĂNG CỦA LỚP + ATGT: NGỒI AN TOÀN TRONG XE Ô TÔ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS thể khiếu, sở thích thân thơng qua hoạt động trình diễn tài - Xây dựng mối quan hệ thân thiện, vui vẻ với bạn bè *ATGT: HS biết cách ngồi an toàn xe tơ - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học + Biểu dưỡng tiết mục trước lớp theo chủ đề tự chọn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Nội dung tiết sinh hoạt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV ổn đinh lớpvà hướng HS vào chuẩn bị tiết sinh hoạt lớp - HS lên lớp thể khiếu thân - GV điều hành lớp nêu hoạt động Tìm kiếm tài lớp Hoạt động giáo dục ATGT: ( 10’)Ngồi an tồn xe tơ - Gv xuất video hướng dẫn cách ngồi an toàn xe tơ ? Muốn ngồi an tồn xe ô tô, cần lưu ý điều gì? - HS trả lời Gv nhận xét KL: + Cần ngồi dúng tư + Thắt dây đai an toàn + Không đùa nghịch xe + Không tự ý mở cửa xe + Khơng cho tay, đầu ngồi cửa xe Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề (14’) - GV hướng dẫn HS thể tài trước lớp - GV khen ngợi lớp bình chọn tiết mục tham gia biếu diễn trước toàn trường + Các bạn lớp học chuyên cần, có ý thức xếp hàng vào lớp + Vệ sinh lớp học sẽ, mặc đồng phục quy định vào thứ thứ hàng tuần + Các bạn có ý thức học tập Các bạn biết giúp đỡ học tập * Tồn tại: Tuần vừa qua thứ vân bạn mặc đồng phục chưa qui đinh nhà trường Đội đề - GV bổ sung thêm, tuyên dương tổ, cá nhân có nhiều cố gắng học tập - GV cho HS có ý thức phê tự phê trước lớp HS Hoạt động đánh giá, nhận xét tuần 5; đưa phương hướng tuần (10’) Đánh giá, nhận xét tuần - Lớp trưởng sơ kết hoạt động lớp tuần 5, theo hướng dẫn GV + Các bạn lớp học chuyên cần, có ý thức xếp hàng vào lớp + Vệ sinh lớp học sẽ, mặc đồng phục quy định vào thứ thứ hàng tuần + Các bạn có ý thức học tập - GV bổ sung thêm, tuyên dương tổ, cá nhân có nhiều cố gắng học tập Đó là: Bảo Ngọc, Hồng Ngọc, Khắc Thái - GV cho HS có ý thức phê tự phê trước lớp HS Kế hoạch tuần - GV nêu kế hoạch tuần Tiếp tục xây dựng kế hoạch đôi bạn tiến, rèn luyện thêm chữ viết cho em Nhật Minh, Phương Anh, Hải Đăng - Lớp trưởng tổ chức cho HS thảo luận, đề biện pháp thực - Cả lớp thống nhật kế hoạch thực - Nhắc HS tiếp tục thực tốt nội quy đề - GV nhận xét việc thực nội quy lớp tuần nhấn mạnh việc đoàn kết để thực tốt tuần Hoạt động củng cố(1’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… ... GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (5? ??): Khởi động – kết nối - HS lên bảng điền kết phép tính + 5, + + ( Chia sẻ cách tính) - HS lên bảng, lớp nhẩm miệng - GV nhận... cách nhẩm phép tính + 5; + - GV nhận xét, tuyên dương * GV chốt phép cộng bảng công ( qua 10) - GV nêu đưa câu chuyện Mai Rơ-bốt hồn thành phép cộng ( qua 10) học ( + 2; + 6; + 5; + 6) ( GV cho HS... động mở đầu (5? ??): Khởi động- kết nối - HS tìm từ phận thể người VD: Mượt mà, đôi mắt, khn mặt, sáng, cao, vầng trán , mái tóc - HS tìm từ HS + GV nhận xét Hoạt động luyện tập, thực hành ( 25? ??): Bài

Ngày đăng: 12/10/2022, 00:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w