1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV tuan 4

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

79 TUẦN Thứ hai ngày 28 tháng năm 2020 Hoạt động trải nghiệm (Tiết 10) SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiếng Việt (Tiết 37+38) Học vần BÀI 16: GH (Tiết 1+2) (Tr 32) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết âm chữ gh; đánh vần đúng, đọc tiếng có gh - Nắm quy tắc tả: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ, - Đọc Tập đọc Ghế Kĩ năng: - Nhìn chữ, tìm tiếng có g, gh - Viết chữ gh, tiếng ghế gỗ; chữ số: 6, (trên bảng con) Thái độ: - Yêu thích học Tiếng Việt Phát triển lực: - Phát triển lực tư cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Hoạt động khởi động: a, kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc Tập đọc Bể cá hs đọc Bể cá (bài 15) b, Giới thiệu bài: - Viết lên bảng chữ gh, giới thiệu - Hs đọc lại đề học âm gờ chữ gh ( gờ kép ) - Chỉ chữ gh, phát âm: gờ - HS (cá nhân, lớp): gờ - GV lưu ý: Ở đây, âm gờ ghi chữ gờ kép Hoạt động khám phá: 80 (BT 1: Làm quen) - Chỉ hình ghế gỗ SGK, hỏi: Đây gì? (Ghế gỗ) - Trong từ ghế gỗ, tiếng có chữ gờ kép (Tiếng ghế) -GV chỉ: ghế phân tích: - Tiếng ghế có âm gờ đứng trước, âm ê đứng sau, dấu sắc đặt ê Âm gờ viết chữ gờ kép Một số HS nhắc lại - Cho HS nhìn mơ hình, đánh vần đọc tiếng: gờ - ê ghê - sắc - ghế / ghế; // gờ - ô - gô - ngã - gỗ / gỗ 3.Hoạt động luyện tập: 3.1 Mở rộng vốn từ: (BT 2: Tiếng có chữ g? Tiếng có chữ gh?) - Chỉ chữ hình - Giải nghĩa từ: gà gô (loại chim rừng, họ gà nhỏ hơn, đuôi ngắn, sống đồi cỏ gần rừng); ghẹ (gần giống cua biển, mai màu sáng, có vân hoa, dài) - GV chữ, lớp nói: Tiếng gà có “g đơn” Tiếng ghi có “gh kép” 3.2 Quy tắc tả (BT 3: Ghi nhớ) - Giới thiệu quy tắc tả g / gh, giải thích: Cả chữ g (gờ đơn) gh (gờ kép) ghi âm gờ Bảng cho em biết âm gờ viết gờ đơn (g); âm gờ viết gờ kép (gh) -Chỉ sơ đồ 1: Khi đứng trước chữ e, ê, i, âm gờ viết gh kép - Chỉ sơ đồ 2: Khi đứng trước chữ - Hs trả lời Ghế gỗ Hs trả lời Tiếng ghế - HS nêu - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - HS đọc: gà gô, ghi, gõ, - HS làm SGK Báo cáo kết quả: HS nói tiếng có g (gờ đơn): gà gơ, gõ, gỗ, gỡ cá - HS nói tiếng có gh (gờ kép): ghi, ghẹ - HS (cá nhân, lớp): gờ - e - ghe nặng - ghẹ / gờ - ê - ghê - sắc - ghế / gờ i - ghi - HS (cá nhân, lớp): gờ - a- ga - huyền 81 khác (a, o, ô, ơ, ), âm gờ viết g đơn 3.3.Tập đọc (BT 4) - Chỉ hình, giới thiệu: Bài đọc có Hà, ba Hà, bà Hà bé Lê (em trai Hà) Mỗi người nhà Hà ngồi loại ghế khác - Đọc mẫu; kết hợp hình giới thiệu loại ghế: ghế gỗ (của Hà), ghế da (của ba Hà), ghế đá (ở bờ hồ) Tiết - Luyện đọc từ ngữ: ghế gỗ, ghế da, ghế đá, bờ hồ - Luyện đọc câu - Bài có tranh câu bên tranh - (Đọc vỡ câu) GV chậm tiếng câu Thi đọc đoạn, - Tìm hiểu đọc - Hà có ghế gì? - Ba Hà có ghế gì? - Bờ hồ có ghế gì? - Bà bế bé Lê ngồi ghế nào? 3.4.Tập viết (bảng con) - Cả lớp đọc bảng chữ, tiếng, chữ số: gh, ghế gỗ; 6, - GV vừa viết chữ mẫu bảng lớp - gà / gờ - o - go - ngã - gõ / gờ - ô - gô ngã - gỗ / gờ - - gơ - ngã - gỡ, - Cả lớp nhìn sơ đồ, nhắc lại quy tắc trên: gh + e, ê, i / g + a, o, ô, ơ, - Cả lớp đọc thầm; sau HS đọc, lớp đọc đồng Tiếp tục với câu 2, 3, (Đọc tiếp nối câu) HS (cá nhân, cặp) luyện đọc tiếp nối câu -HS đọc theo cặp HS nhìn SGK, luyện đọc - Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối đoạn, đọc (mỗi cặp, tổ đọc lời tranh) -1 HS đọc * Cả lớp đọc nội dung trang 16 -Hà có ghế gồ -Ba Hà có ghế da -Bờ hồ có ghế đá -Bà bế bé Lê ngồi ghế đá -HS Cả lớp đọc -HS viết: gh (2,3 lần) Sau viết: ghế 82 vừa hướng dẫn - Cho HS viết bảng 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc tả g / gh - Dặn HS nhà đọc, viết Chuẩn bị 17 gỗ (2 lần); 6, (2 lần) Mĩ thuật Đ/c Hiếu soạn dạy Tự nhiên xã hội (Tiết 7) AN TOÀN KHI Ở NHÀ (Tiết 1) (Tr 15) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể số đồ dùng, thiết bị gây nguy hiểm cho gia đình - Nêu số việc nên làm không nên làm sử dụng số đồ dùng thiết bị gây nguy hiểm gia đình Kĩ năng: - Xác định số tình nhận biết nguy gây đứt tay, chân, bỏng, điện giật - Nêu cách xử lí số tình thân người khác bị thương nhà Thái độ: - Cẩn thận việc sử dụng đồ dùng nhà Phát triển lực: - Phát triển lực vận dụng sinh hoạt II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh ảnh số đồ dùng, thiết bị gây nguy hiểm cho gia đình SGK Học sinh: Sưu tầm hình ảnh (hình chụp, vẽ) số đồ dùng, thiết bị gây nguy hiểm cho gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt dộng giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: * Hoạt động 1: Những đồ vật nhà bạn gây nguy hiểm? - HS trả lời câu hỏi: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Những đồ vật nhà bạn 83 gây nguy hiểm? - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương Hoạt động khàm phá: *Hoạt động 2: Quan sát hình nói tên đồ dùng gây nguy hiểm - Yêu cầu HS quan sát hình 1, thảo luận trả lời câu hỏi: + Những đồ dùng làm đứt tay, chân? + Những đồ dùng gây bỏng? - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Cho học sinh giải thích: + Tại dao, kéo lại gây nguy hiểm? + Nếu va chạm vào ấm nước đun sơi em bị làm sao? - Gv gợi ý thêm: + Dao, kéo làm cho em bị thương nào? + Cốc, bát, đĩa, vỡ gây nguy hiểm sao? + Sử dụng ấm nước sơi, khơng cẩm thận nguy hiểm nào? * Gv giải thích thêm: Trong gia đình, có nhiều vật sắc nhọn dễ vỡ gây nguy hiểm cho thân người khác: dao, kéo sử dụng khơng cẩn thận *Hoạt động 3:Các bạn hình làm để sử dụng đồ dùng an tồn - Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4 thảo luận với bạn trả lời câu hỏi: Các bạn hình làm để sử dụng đồ dùng an tồn? - Câu hỏi gợi ý: * Hoạt động nhóm đơi - HS trả lời - HS quan sát hình 1và thảo luận - Từng cặp HS hình nói với - Đại diện cặp tham gia trình bày * Hoạt động lớp - Từng HS trả lời: - Rất sắc, bén, - Có thể bị bỏng - Bị đứt tay - Những mảnh vỡ làm đứt tay - Nếu khơng cẩn thận dễ bị bỏng - Lắng nghe 84 + Khi muốn sử dụng đồ điện nên làm gì? + Chúng ta nên làm cầm cốc nước thủy tinh di chuyển? + Có nên lại gần bàn mẹ quần áo hay khơng? * Kết luận: Để an tồn bạn nên cẩn thận sử dụng vật sắc nhọn, dễ vỡ đồ điện Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại nội dung học chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động - 4-5 HS trả lời - Khi sử dụng nên nhờ người lớn giúp đỡ Tuyệt đối khơng sờ vào phích cắm, ổ điện, dây điện, đặc biệt tay ướt… - HS lắng nghe Thứ ba ngày 29 tháng năm 2020 Giáo dục thể chất Đ/c Phan Thị Bích Việt soạn dạy Tiếng Việt (Tiết 39+40) Học vần BÀI 17: GI, K (Tiết 1+2) (Tr 34) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết âm chữ gi, k; đánh vần, đọc tiếng có mơ hình âm đầu gi / k + âm - Nắm quy tắc tả: k + e, ê, i / c + a, 0, ô, ơ, - Đọc Tập đọc Bé kể Kĩ năng: - Nhìn chữ, tìm tiếng có âm gi (gi), âm k (cờ) - Biết viết chữ gi, k tiếng giá (đỗ), kì (đà) (trên bảng con) Thái độ: - Yêu thích học Tiếng Việt Phát triển lực: - Phát triển lực tư cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK 85 Học sinh: Tranh minh họa SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc Ghế - HS đọc - Cả lớp viết bảng con: ghế gỗ - Viết bảng - GV nhận xét b, Giới thiệu bài: âm chữ gi, k - Chỉ tên (chữ gi), nói: gi (phát âm giống di) - Chỉ tên (chữ k), nói: k (ca) GV - HS đọc (cá nhân, lớp): gi giải thích: Đây âm cờ, viết - HS đọc : ca chữ ca Để khỏi lẫn với âm cờ viết HS quan sát chữ c (cờ), ta đánh vần theo tên chữ ca - Giới thiệu chữ K in hoa Hoạt động khám phá (BT 1: Làm quen) a,Âm gi, chữ gi - Cho HS quan sát hình ảnh từ giá - Quan sát hình minh họa SGK đỗ, hỏi : Đây gì? - Đó giá đỗ - Giải thích: Giá đỗ loại rau làm -HS nhận biết: gi, a, dấu sắc; đọc: giá từ hạt đỗ nảy mầm Cả lớp: giá -Trong từ giá đỗ, tiếng có âm gi? -Phân tích tiếng giá HS (cá nhân, tổ, - GV từ giá lớp): gi - a - gia - sắc - giá / giá đỗ b, Âm k, chữ k: GV giới thiệu hình ảnh - HS nhận biết: Tiếng kì có âm k (ca) kì đà (một lồi thằn lằn cỡ to, sống nước, da có vảy, ăn cá); viết: kì đà - Cho HS phân tích đọc tiếng kì - Phân tích tiếng kì: có âm k (ca), âm i dấu huyền đứng i / Đánh vần, đọc trơn: ca - i - ki - huyền - kì / kì đà Hoạt động luyện tập: 3.1.Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có chữ gi? Tiếng có chữ k?) (như trước) - Chỉ từ, lớp đọc: kể, giẻ, kẻ, - HS trao đổi nhóm đơi: tìm tiếng có gi, 86 - Chỉ từ (in đậm), lớp: Tiếng kể có k Tiếng giẻ có gi - Gợi ý cho HS nói thêm tiếng có gi, k có k; làm SGK; báo cáo - HS nói thêm tiếng có gi (gian, giàn, giao, giáo, ); có k (kì, kê, kém, kiên, ) 3.2 Quy tắc tả (BT 3: Ghi nhớ) - Giới thiệu quy tắc tả c / k: Cả chữ c (cờ) k (ca) ghi âm cờ Bảng cho em biết âm cờ viết c; âm cờ viết k - Chỉ sơ đồ 1: Khi đứng trước e, ê, - HS (cá nhân, lớp):ca - e - ke i, âm cờ viết k - hỏi - kẻ / ca - ê - kê - hỏi - kể / ca - i ki huyền - kì - Chỉ sơ đồ 2: Khi đứng trước chữ - HS (cá nhân, lớp) nhìn sơ đồ, nói lại khác (a, o, ô, cờ…) ơ, ), âm cờ quy tắc tả: k + e, ê, i / c + a, o, ô, viết làc HS (cáCá nhân, lớp): cờ - a - ơ, ca - sắc - cá / cờ - o - co - hỏi - cỏ / cờ - ô - cô / cờ - - - huyền 3.3.Tập đọc (BT 4) - Chỉ hình ảnh mâm cỗ bữa giỗ; hỏi: Mâm cỗ có ăn gì? (Mâm cỗ có giị, xơi, gà, giá đỗ, nem, canh, xào) GV: Các em đọc xem bé Lê kể mâm cỗ - GV đọc mẫu Tiết - Luyện đọc từ ngữ (đánh vần, đọc trơn): bi bô, bé kể, giã giò, giá đỗ - Luyện đọc câu: - GV: Bài có câu (GV đánh số TT câu bảng) - Chỉ câu - Chỉ liền câu (Đó bé kể: Dì Kế giã giị.), liền câu (Bé bi bơ: “Dì giị ”) - HS lớp đọc thầm, đọc thành tiếng (1 HS, lớp) - Đọc tiếp nối câu (đọc liền 2-3 câu ngắn) (cá nhân, cặp) - Thi đọc đoạn, (theo cặp, tổ) Cuối cùng, HS đọc bài, lớp đọc đồng (Chia làm đoạn đọc: câu / câu) 87 - Cho HS đọc * Cả lớp nhìn SGK, đọc lại trang 17 3.4 Tập viết (bảng - BT 5) - Cho HS đọc - Vừa viết chữ, tiếng vừa hướng dẫn quy trình - Cho HS viết bảng con, Củng cố dặn dò: - Gọi hs đọc lại học - Về nhà luyện viết chữ gi,k, đọc trước 18 - HS đọc: gi, k, giá đỗ, kì đà đà - HS theo dõi, quan sát - Viết: gi, k (2 lần) Sau viết: giá (đỗ), kì (đà) Tiếng Việt (Tiết 41) Tập viết TẬP VIẾT SAU BÀI 16, 17 (Tr 11) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tô, viết chữ gh, gi, k, ghế gỗ, giá đỗ, kì đà - chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét - Tô, viết chữ số 6, Kĩ năng: - Tô, viết chữ gh, gi, k, ghế gỗ, giá đỗ, kì đà - chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét - Tô, viết chữ số 6, Thái độ: - Rèn đức tính cẩn thận, chăm chỉ, tỉ mỉ viết Phát triển lực: - Bài học rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Mẫu chữ k, số 6, Học sinh: Vở luyện chữ tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên 1, Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: Hoạt động học sinh 88 - Kiểm tra việc hoàn thành trước b,Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC học Hoạt động luyện tập: a/ HS đọc bảng chữ, tiếng: gh, ghế gỗ, gi, giá đỗ, k, kì đà b/Tập tơ, tập viết: gh, ghế gỗ - HS nhìn bảng, đọc: gh, ghế gỗ; nói cách viết, độ cao chữ - Vừa viết mẫu chữ, tiếng, vừa hướng dẫn: + Chữ gh: chữ ghép từ chữ g, h Viết chữ g trước, chữ h sau + Tiếng ghế: viết gh (gờ kép) trước, ê sau, dấu sắc đặt ê + Tiếng gỗ: viết g trước, ô sau, dấu ngã đặt ô - Cho HS chỉnh lại tư ngồi, cách cầm bút, đặt - Cho HS tô, viết chữ, tiếng gh, ghế gỗ Luyện viết 1, tập - Tập tô, tập viết: gỉ, k, giá đỗ, kì đà (như mục b) - Viết mẫu số 6, vừa hướng dẫn - HS lắng nghe HS đọc -HS tô, viết -HS lắng nghe - Chỉnh lại theo y/c - HS tô, viết chữ, tiếng: gi, giá đỗ, k, kì đà - HS tơ, viết chữ số: 6, Luyện viết 1, tập hoàn thành phần Luyện tập thêm - Quan sát, uốn nắn HS viết - Thu ssos chấm - Nhận xét, đánh giá 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung viết HS Tuyên dương HS viết đẹp, khuyến khích hs chưa hồn thành Tốn (Tiết 10) LỚN HƠN, DẤU >BÉ HƠN, DẤU GV nhấn mạnh: Khi em bị đứt Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu GV - Đại diện nhóm HS nêu cách xử lí tình huống: + Nhờ giúp đỡ bố mẹ + Nếu khơng có bố mẹ nhà em nhờ giúp đỡ hàng xóm + Cần rửa tay sau dùng miếng băng dán y tế để băng vết thương lại - HS ý lắng nghe 109 tay bị thương cần nói với bố mẹ người lớn để giúp đỡ kịp thời Nếu bố, mẹ người lớn khơng có nhà, … nhờ hàng xóm giúp đưa đến sở y tế gọi 115 để giúp đỡ kịp thời - Hướng dẫn HS cách sử dụng dùng - HS lắng nghe miếng dán y tế cách băng vết thương từ miếng vải nhỏ Củng cố - Dặn dò: * Giáo dục HS phải biết bảo vệ thân, - Lắng nghe thực cách xử lí bị đứt tay - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại nội dung học chuẩn bị mới: “Ôn tập chủ đề gia đình” Hoạt động trải nghiệm (Tiết 10) CHỦ ĐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ (Tr 14) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thực việc nên làm vào học, chơi tự bảo vệ thân Kĩ năng: - Biết cách tự bảo vệ thân tham gia hoạt động Thái độ: - Chăm học, nhân Phát triển lực: - Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề SGK, hát Em yêu trường em Học sinh: Hình minh họa SGK, BTTN III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: - Em làm quen thầy - Mỗi câu hỏi HS trả lời cô, bạn bè mới? - Em cảm thấy gặp 110 thầy, cô bạn bè mới? - Em ấn tượng hay thích người nhất? Vì em thích người ấy? - Nhận xét, tuyên dương b, Giới thiệu bài: Hoạt động khám phá: *Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề - Cho lớp hát Em yêu trường em + Cảm xúc HS sau hát hát này? + Bạn khơng cịn khó chịu buổi sáng bố mẹ gọi dậy học? + Vì em vui vẻ đến trường? + Vì chưa vui vẻ học? - Lắng nghe, động viên, khích lệ HS - Yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề mơ tả em nhìn thấy tranh? + Phía hoạt động chơi - Cả lớp hát - HS trả lời + Một nhóm bạn đứng góc bên trái ngắm hoa trị chuyện vui vẻ; + Ở nhóm bạn nam nữ chơi trò chơi dân gian “ Mèo đuổi chuột”; + Bên học với hình ảnh + Một nhóm bạn đứng góc bên phải giáo giảng bài, bạn HS đang thích thú nhìn bạn chơi giơ tay phát biểu với gương mặt vui vẻ + Các bạn tranh có cảm xúc tham gia hoạt động trường? + Các em thích giống bạn tranh này? GV chốt: Trong chủ đề này, tìm hiểu hoạt động ngày trường, nhận biết thực việc nên làm vào học, chơi, biết hành động an tồn, khơng an toàn vui chơi thực số hành vi tự bảo vệ trường *Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động + Tranh 1: Bố mẹ đưa đến trường diễn ngày trường: + Tranh 2: Giờ học lớp - Yêu cầu HS quan sát tranh cho biết: + Tranh 3: Vui chơi chơi + Tên hoạt động diễn ngày + Tranh 4: Giờ học chiều 111 trường theo trình tự tranh + Tranh 5: Giờ học ngoại khóa ( học võ) - Gọi số HS trả lời, HS khác bổ sung Tranh 6: Bố/ mẹ đón tan học - HS nêu - HS nêu + Ngoài hoạt động cịn có - HS nêu hoạt động khác? +Trong hoạt động đó, em thích hoạt động nào? Vì sao? + Trong học, em thích học nhất? Vì sao? - Tổng kết ý kiến HS, nêu ý nghĩa HĐ diễn ngày khuyến khích HS thực việc 3.Củng cố dặn dò: - Ở trường,em cảm thấy nào? Trong học em thích học nhất? sao? Em muốn thay đổi học để học trở nên thú vị hơn? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết học ... phải có bóng, số bóng bên trái nhiều số bóng bên phải” - GV giới thiệu: ? ?4 bóng nhiều - HS đọc ? ?4 lớn 1” bỏng”, ta nói: ? ?4 lớn 1”, viết > Dấu > đọc “lớn hơn” - Thực tương tự, GV gắn bên trái có... 2020 Giáo dục thể chất Đ/c Phan Thị Bích Việt soạn dạy Tiếng Việt (Tiết 39 +40 ) Học vần BÀI 17: GI, K (Tiết 1+2) (Tr 34) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết âm chữ gi, k; đánh vần, đọc tiếng có... bạn điều gì? Thứ tư ngày 30 tháng năm 2020 Âm nhạc Đ/c Ma Thị Hưởng soạn dạy Tiếng Việt (Tiết 42 +43 ) Học vần BÀI 17: KH, M (Tiết 1+2) (Tr 36) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết âm chữ kh, m;

Ngày đăng: 24/10/2022, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w