Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử ở các trường tiểu học thành phố vĩnh long tỉnh vĩnh long 1

26 9 0
Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử ở các trường tiểu học thành phố vĩnh long tỉnh vĩnh long 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG PHƢƠNG CHI QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ VĨNH LONG TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Trâm Anh Phản biện 1: TS Bùi Việt Phú Phản biện 2: TS Võ Văn Luyến Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 05 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm 2008 trở lại đây, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai hàng loạt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện”, vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Suy cho cùng, hoạt động hướng tới mục tiêu xây dựng phát triển văn hóa nhà trường Nghiên cứu GS Peter Smith (Đại học Sunderlans) cho thấy: có ảnh hưởng vơ to lớn hiệu hoạt động nhà trường; văn hóa nhà trường tạo mơi trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy học, khuyến khích giáo viên, học sinh nỗ lực rèn luyện, đạt thành tích kỳ vọng xã hội Tuy nhiên, công tác xây dựng, phát triển văn hóa ứng xử chưa trọng, quan tâm mức Vì thế, phổ biến tiêu cực tác động từ bên ngồi vào mơi trường giáo dục như: Tình trạng bạo lực học đường, giao tiếp ứng xử chưa mực phận giáo viên học sinh, dạy học chạy theo thành tích Đây vấn đề đặt nhà quản lý giáo dục, phải nhanh chóng tìm biện pháp để xây dựng phát triển môi trường văn hóa ứng xử lành mạnh, tích cực nhà trường Trong năm qua, 16 trường tiểu học (TH) thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long có nhiều đóng góp tích cực phát triển tồn diện cho học sinh Để tiếp trục vào bậc học trung học sở (THCS), trường tiếp tục bồi dưỡng, hoàn thiện tảng nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong bối cảnh đổi toàn diện nhà trường nay, trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long đối mặt với số bất cập thách thức đội ngũ giáo viên, chất lượng giáo dục phổ thông, điều kiện sở vật chất, đổi phương pháp giảng dạy nhận định tiêu cực phận giáo viên Đứng trước nhiều khó khăn thách thức, để hồn thành nhiệm vụ giáo dục phổ thơng, phát triển nhà trường, địi hỏi nhà trường cần phải có đồng thuận tập thể nổ lực cao cá nhân Mỗi cá nhân nhà trường không sáng tạo mà phải biết, tương trợ, chia sẻ với đồng nghiệp, xây dựng tình đồn kết gắn bó, học hỏi xây dựng nét đẹp văn hóa ứng xử phù hợp thực tiễn, thời kỳ hội nhập Các trường học nói chung trường tiểu học nói riêng, cần phải có biện pháp xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường để tạo nên tảng vững đáp ứng nhu cầu xã hội với giáo dục phổ thông cách xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh Vì lý nêu trên, tơi chọn đề tài: "Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long" làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học phân tích, đánh giá thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long; tác giả đề tài đề xuất biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học giai đoạn 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng xác định thuận lợi, khó khăn, mặt tích cực, hạn chế; rút từ thực tế quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long khảo nghiệm nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long 7.2 Chủ thể nghiên cứu Hiệu trưởng trường tiểu học thành phố Vĩnh Long thực biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học 7.3 Địa bàn khảo sát: Đề tài tiến hành nghiên cứu 10 trường tiểu học gồm: Trường tiểu học Nguyễn Du; Trường tiểu học Nguyễn Huệ; Trường tiểu học Sư phạm thực hành; Trường tiểu học Lê Lợi; Trường tiểu học Trần Quốc Toản; Trường tiểu học Trần Quốc Tuấn; Trường tiểu học Trần Đại Nghĩa; Trường tiểu học Thiềng Đức; Trường tiểu học Phạm Hùng; Trường tiểu học Nguyễn Trung Trực 7.4 Về khách thể khảo sát: gồm nhóm 7.5 Về thời gian khảo sát: Tháng năm 2021 đến tháng 12 năm 2021 Dự kiến đóng góp luận văn 8.1 Về mặt lý luận Đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận quản lý xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường giai đoạn đổi giáo dục 8.2 Về mặt thực tiễn - Đề tài khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu; luận văn có 03 chương: Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học Chƣơng Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Chƣơng Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Văn hoá ứng xử Văn hóa ứng xử cơng sở tổng hợp hệ thống giá trị vật chất giá trị tinh thần thành viên tổ chức bảo tồn, trì phát huy từ khứ đến tại, thành trí tuệ sáng tạo người trải qua văn minh khác nhau, với hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, thể chất nhà nước sắc dân tộc quốc gia giai đoạn lịch sử định 1.2.5 Xây dựng văn hóa ứng xử Xây dựng văn hóa ứng xử hiểu q trình hình thành hồn thiện toàn nội dung quy tắc văn hóa ứng xử Nội dung quy tắc văn hóa ứng xử hoàn thiện bao gồm: quy định chung để người có liên quan thực làm theo quy định cách thống quy định văn hóa ứng xử riêng theo vị trí việc làm chủ thể đơn vị 1.2.6 Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học hiểu việc tác động có chủ đích, có kế hoạch Hiệu trưởng đến tập thể cán quản lý, tập thể giáo viên nhân viên nhà trường, nhằm tiến hành trình xây dựng hình thành hồn thiện quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo mục tiêu đề 1.3 Hoạt động xây dựng văn hóa ứng xử trƣờng tiểu học 1.3.1 Văn hóa ứng xử văn hóa ứng xử trường tiểu học 1.3.1.1 Vị trí, vai trị văn hóa ứng xử trường tiểu học Chính phủ nhận định, văn hóa cơng vụ yếu tố góp phần xây dựng công vụ chuyên nghiệp, trách nhiệm, minh bạch hiệu 1.3.1.2 Nguyên tắc, hình thức biểu văn hóa ứng xử trường tiểu học (i)Về nguyên tắc - Nguyên tắc đảm bảo tôn trọng ứng xử: Thể thái độ tôn trọng bên tham gia giao tiếp nguyên tắc hàng đầu giao tiếp đời thường q trình thực thi cơng vụ - Ngun tắc đảm bảo bình đẳng ứng xử: Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật - Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp hồn cảnh ứng xử: Đây nguyên tắc phản ảnh trực tiếp chất “ứng xử” - Nguyên tắc đảm bảo tin cậy ứng xử : Làm cho bên tin cậy tìm kiếm dấu hiệu để có sở tin cậy họ nỗ lực cần thiết cho phép trình giao tiếp diễn cách có tảng, có hiệu lâu dài - Nguyên tắc đảm bảo cộng tác - hài hịa lợi ích ứng xử : Thái độ cộng tác từ hai bên dựa nguyên lý ThắngThắng (win-win) nguyên tắc quan trọng giao tiếp - Nguyên tắc đảm bảo thẩm mỹ hành vi ứng xử: Nguyên tắc đòi hỏi hành vi giao tiếp khơng dừng mức mà cịn phải đẹp (ii)Về hình thức biểu văn hóa ứng xử trường tiểu học - Về hình thức giao tiếp: Theo tính chất tiếp xúc; theo vị giao tiếp; theo mục đích giao tiếp; theo phạm vi giao tiếp - Về biểu ứng xử: + Thái độ, cử : Khi gặp nhau, người thường quan tâm đến thái độ người đối diện + Lời nói giao tiếp: Rất khơng dùng đến lời nói + Trang phục: Thông qua trang phục, biết địa vị xã hội, khả kinh tế chuẩn mực đạo đức thẩm mỹ cá nhân người 1.3.1.3 Thực văn hóa ứng xử trường tiểu học (i)Thực văn hóa giao tiếp ứng xử với cảnh quan, môi trường làm việc (ii) Thực văn hóa giao tiếp ứng xử hoạt động đồn thể, tổ chức trị xã hội hoạt động cộng đồng (iii) Thực văn hóa giao tiếp ứng xử với cấp (iv) Thực văn hóa giao tiếp ứng xử với cấp (v) Thực văn hóa giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp: (vi) Thực văn hóa giao tiếp ứng xử với nhân dân (cha mẹ học sinh): 1.3.2 Mục tiêu yêu cầu xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học Mục đích xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử trường tiểu học: (i) Điều chỉnh cách ứng xử thành viên trường tiểu học theo chuẩn mực đạo đức xã hội phong mỹ tục dân tộc Việt Nam (ii) Làm sở để xây dựng văn hóa học đường Yêu cầu xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử trường tiểu học, cần đảm bảo yêu cầu sau: Phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, cụ thể Luật Giáo dục; phù hợp với chuẩn mực đạo đức dân tộc, cụ thể đạo đức Nhà giáo; phong mỹ tục truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam; cần thể giá trị cốt lõi: nhân ái, tôn trọng, trách nhiệm, hợp tác, trung thực mối quan hệ thành viên nhà trường 1.3.3 Nội dung quy tắc văn hóa ứng xử trường tiểu học 1.3.3.1 Cơ sở để xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học Thứ nhất, vào văn đạo Chính phủ Bộ GD-ĐT Các văn pháp quy mang tính đạo, hướng dẫn nêu sở thống để nhà trường xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học Thứ hai, tính cấp thiết việc xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long 1.3.3.2 Nội dung quy tắc văn hóa ứng xử trường tiểu học [10] (1)Quy tắc ứng xử chung nhà trường tiểu học (2) Quy tắc ứng xử CBQL trường tiểu học (CBQL, gồm: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó) (3)Quy tắc ứng xử giáo viên tiểu học (4) Quy tắc ứng xử nhân viên nhà trường (5) Quy tắc ứng xử học sinh tiểu học (6) Quy tắc ứng xử che mẹ học sinh tiểu học (7) Quy tắc ứng xử khách đến trường tiểu học 1.3.4 Quy trình xây dựng văn hố ứng xử trường Tiểu học 10 - Hệ thống văn đạo cấp Tỉnh - Hệ thống văn đạo cấp thành phố 1.5.2 Yếu tố đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh trường tiểu học Nhận thức, hành vi, thói quen, tính gương mẫu, tự giác, quản lý xây dựng, kỹ tổ chức văn hóa ứng xử nhà trường tiểu học 1.5.3 Yếu tố sở vật chất, trang thiết bị giáo dục nhà trường - Cơ sở vật chất thiết bị dạy học - Hệ thống phòng học, phịng chức - Cảnh quan, khn viên nhà trường - Sự bày trí, xếp phịng làm việc, phịng 1.5.4 Yếu tố đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương - Sự phát triển kinh tế địa phương - Đời sống văn hóa, tín ngưỡng nhân dân địa phương - Hoạt động thể dục thể thao, truyền thông, internet,… - Tệ nạn xã hội địa bàn (cờ bạc, mê tính, trộm cắp,…) Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ VĨNH LONG TỈNH VĨNH LONG 2.1 Giới thiệu khái quát trình khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm mục đích đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, qua làm sở để đề xuất biện pháp 11 quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long cách khoa học có tính khả thi thực tiễn 2.1.2 Đối tượng khảo sát Tác giả chọn 10 trường tiểu học địa bàn Thành phố Vĩnh Long Tác giả chọn đối tượng khảo sát trường tiểu học sau: 01 Hiệu trưởng; 01 Phó hiệu trưởng; 05 tổ trưởng tổ phó THCS; 05 GV tiểu học; 02 nhân viên; 05 học sinh (lớp 5); 03 người cha mẹ học sinh (lớp 5) Tác giả chọn đối tượng khảo sát Phòng GDĐT Thành phố Vĩnh Long: 05 CBQL 2.1.3 Nội dung khảo sát - Thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long - Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long 2.1.4 Phương pháp khảo sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Thiết kế cơng cụ bảng hỏi đóng mở thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử; thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long - Phỏng vấn CBQL, giáo viên, nhân viên bên liên quan thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử; thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long - Nghiên cứu hồ sơ liên quan đến quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long 12 2.1.5 Tổ chức khảo sát 2.1.5.1 Thời gian địa bàn khảo sát - Thời gian: Từ tháng 10/2021 đến 12/2021 - Địa bàn khảo sát : Tại 10 trường Tiểu học (đã chọn mục 2.1.2) 2.1.5.2 Các giai đoạn tiến hành khảo sát - Tháng 9/2021: Khảo sát thử nghiệm mẫu công cụ nghiên cứu - Tháng 10/2021 : Khảo sát thức 10 trường tiểu học 2.1.6 Cách xử lý số liệu 2.1.6.1 Xử lý số liệu phiếu điều tra khảo sát (4 mức độ) 2.1.6.2 Xử lý liệu điều tra qua vấn 2.2 Khái quát tình hình kinh tế, văn hoá, giáo dục đào tạo thành phố Vĩnh Long 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.3 Tình hình phát triển giáo dục đào tạo 2.3 Thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử trƣờng tiểu học thành phố Vĩnh Long 2.3.1 Thực trạng thực quy tắc văn hóa ứng xử trường tiểu học 2.3.1.1 Thực trạng thực quy định chung quy tắc ứng xử nhà trường tiểu học Thực trạng đánh giá mức độ trung bình điều cần phải quan tâm thời gian tới trường tiểu học 2.3.1.2 Thực trạng thực quy tắc ứng xử CBQL trường tiểu học Kết khảo sát đánh giá nội dung trung bình 13 nhà quản lý giáo dục tiểu học phải quan tâm nhiều thời gian tới 2.3.1.3 Thực trạng thực quy tắc ứng xử giáo viên tiểu học Thực trạng ứng xử GV qua điểm khảo sát trung bình 2.45/4 điểm Như vậy, việc giao tiếp quan trọng để tạo mối thân thiện, gần gũi hoạt động mang lại hiệu giáo dục cao Đây vấn đề cần quan tâm nhiều thời gian tới trường tiểu học thành phố Vĩnh Long 2.3.1.4 Thực trạng thực quy tắc ứng xử nhân viên nhà trường Thực trạng quy tắc ứng xử nhân viên đánh giá mức độ (2.54/4 điểm) Mối quan hệ có thái độ ơn hòa, nhẹ nhàng 2.3.1.5 Thực trạng thực quy tắc ứng xử học sinh tiểu học Học sinh tiểu học thành phố Vĩnh Long thực quy tắc ứng xử tốt (2.98/4 điểm) Kết vấn nội dung sau: “Học sinh tiểu học thường vô tư, em quan tâm trực tiếp đến GV trực tiếp dạy môn học lớp Các mối quan hệ khác em thường khó nhận CBQL, NV”.(PVHTr1, PHT2, TTCM4, GV1, NV3, CMHS1; CMHS2; CMHS5) “Học sinh tiểu học ứng xử với bạn bình đẳng Các em ứng xử lễ phép với giáo viên học Đối với giáo viên khác nhân viên nhà trường em giao tiếp” (PV-HTr5, PHT3, TTCM1, GV5, NV1, CMHS3, CMHS4) Tóm lại, học sinh tiểu học thành phố Vĩnh Long thực quy tắc ứng xử theo giáo dục nhà trường, trực tiếp thầy 14 cô giáo tổng phụ trách đội Các em có giao tiếp tốt với thầy giáo, với người lớn ơn hịa giao tiếp với bạn học trường 2.3.1.6 Thực trạng thực quy tắc ứng xử cha mẹ học sinh tiểu học Thực trạng thực quy tắc ứng xử cha mẹ học sinh đánh giá mức độ trung bình (2,48/4 điểm) 2.3.1.7 Thực trạng thực quy tắc ứng xử khách đến trường tiểu học Thực trạng thực quy tắc ứng xử khách đến trường đánh giá mức độ (2,7/4 điểm) Khách đến trường thực giao tiếp ứng xử chuẩn mực 2.3.2 Thực trạng quy trình xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long Thực trạng thực quy trình xây dựng văn hóa ứng xử đánh giá mức độ trung bình (thấp, 1,92/4 điểm) Kết vấn nội dung sau:“Việc khảo sát đánh giá văn hoá ứng xử nhà trường tiểu học phù hợp với giá trị cốt lõi nhà trường, thực hạn chế nhà trường chúng tơi” (PV-HTr3, PHT2, TTCM1, GV1, NV1) Thực trạng nói lên trường tiểu học thành phố Vĩnh Long chưa thực quy trình xây dựng văn hóa ứng xử cách đảm bảo tính khoa học, từ khảo sát đánh giá, đến việc đề xuất quy tắc, tổ chức lấy ý kiến bên liên quan, sau ban hành, phổ biến tuyên truyền thực quy tắc, tổ chức đánh giá, cải tiến định kỳ quy tắc văn hoá ứng xử trường tiểu học 2.4 Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trƣờng tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý 15 hoạt động xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học - Tiêu chí đánh giá: Rất đồng ý (RĐY) = điểm; Đồng ý (ĐY) = điểm; Phân vân (PV) = điểm; Không đồng ý (KĐY) = điểm - Tính điểm trung bình = (n1 x điểm + n2 x +…)/N n = số người chọn điểm (2;3;4;); N = tổng số người khảo sát - Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/n = (4 - 1)/4 = 0,75 - Giá trị quy đổi: + Điểm trung bình từ 1,0đ – 1,75đ: “Nhận thức thấp” + Điểm trung bình từ 1,76đ – 2,50đ: “Nhận thức trung bình” + Điểm trung bình từ 2,51đ – 3,25đ: “Nhận thức khá” + Điểm trung bình từ 3,26đ – 4,00đ: “Nhận thức tốt” Nhận thức mức độ trung bình vấn đề cần quan tâm nhiều thời gian tới 2.4.2 Thực trạng quản lý khảo sát đánh giá văn hoá ứng xử nhà trường tiểu học phù hợp với giá trị cốt lõi nhà trường Kết vấn nội dung sau:“Việc khảo sát đánh giá văn hoá ứng xử nhà trường tiểu học phù hợp với giá trị cốt lõi nhà trường, thực hạn chế nhà trường chúng tôi” học phù hợp với giá trị cốt lõi nhà trường,” (PV-HTr5, PHT1, TTCM2, GV3, NV2) Thực trạng khảo sát đánh giá nội dung chưa đạt yêu cầu Như vậy, việc thực nội dung chưa trường tiểu học quan tâm thực 16 2.4.3 Thực trạng quản lý thiết kế quy tắc văn hoá ứng xử phù hợp với giá trị cốt lõi nhà trường Bảng 2.37: Thực trạng quản lý thiết kế quy tắc văn hóa ứng xử phù hợp với giá trị cốt lõi nhà trường ND CBQL GV-NV TBC T K ĐYC CĐ TBC T K ĐYC CĐ TBC ND1 15 21 30 2,04 13 19 30 1,99 2,01 27,1 42,9 2,00 1,97 1,86 1,79 1,86 1,85 1,97 1,95 1,93 1,89 2,01 2,03 1,96 1,93 1,95 1,93 % 12 20,0 28,0 40 ND2 15 20 33 % 9,3 20,0 26,7 44,0 ND3 13 19 40 % 4,0 17,3 25,3 53,3 ND4 18 21 34 % 2,7 24,0 28,0 45,3 ND5 18 19 33 % 6,7 24,0 25,3 44,0 ND6 14 18 37 % 8,0 18,7 24,0 49,3 ND7 18 21 29 % 9,3 24,0 28,0 38,7 ND8 15 19 35 % 8,0 20,0 25,3 46,7 Cộng 7,5 21,0 26,3 45,2 11,4 18,6 1,95 14 10,0 20,0 1,72 1,84 1,93 2,04 1,91 40,0 13 19 33 18,6 27,1 47,1 12 18 34 8,6 17,1 25,7 48,6 14 19 30 27,1 42,9 14 19 31 8,6 20,0 27,1 44,3 16 10,0 22,9 1,89 28 30,0 7,1 10,0 20,0 1,85 21 18 29 25,7 41,4 15 19 30 8,6 21,4 27,1 42,9 9,3 19,8 27,1 43,8 Thực trạng quản lý thiết kế quy tắc văn hóa ứng xử phù hợp với giá trị cốt lõi nhà trường, người khảo sát đánh giá mức độ trung bình (1,93/4 điểm) 2.4.4 Thực trạng quản lý tham dự bên liên quan vào xây dựng quy tắc văn hoá ứng xử trường tiểu học Thực trạng quản lý tham dự bên liên quan vào xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử trường tiểu học CBQL GV tiểu học đánh giá mức độ trung bình (thấp, 1,8/4 điểm) 17 2.4.5 Thực trạng quản lý ban hành tuyên truyền thực văn hoá ứng xử trường tiểu học Thực trạng quản lý ban hành tuyên truyền thực văn hóa ứng xử trường tiểu học trường tiểu học thành phố Vĩnh Long đánh giá mức độ trung bình (2,0/4 điểm) 2.4.6 Thực trạng quản lý điều kiện thực xây dựng văn hoá ứng xử trường tiểu học (i)Điều kiện nhận thức (ii)Điều kiện lực thực văn hóa ứng xử (hành vi gương mẫu) (iii)Điều kiện môi trường giáo dục Thực trạng khảo sát đánh giá chưa đạt yêu cầu Việc đảm bảo điều kiện môi trường giáo dục nhà trường để tổ chức thực xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử đạt hiệu cần thiết Để quản lý thực việc xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học hiệu cao yếu tố nhận thức chủ thể (CBQL, GV, NV học sinh) phải đảm bảo tốt yêu cầu cần thiết quan trọng Khi nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng việc việc thực xây dựng văn hóa ứng xử tự biến thành tự giác thực cách hiệu cá nhân chủ thể nhà trường 2.4.7 Thực trạng quản lý đánh giá, cải tiến định kỳ quy tắc văn hoá ứng xử trường tiểu học Thực trạng đánh giá mức độ trung bình thấp (1,86/4 điểm) Việc tổ chức đánh giá thực cải tiến quy tắc văn hóa ứng xử định kì trường tiểu học cần thiết 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý 18 xây dựng văn hóa ứng xử trƣờng tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Thực trạng đánh giá yếu tố có ảnh hướng cao (3,62/4 điểm) Các yếu tố ln có tác động trực tiếp đến hoạt động giáo dục nhà trường tiểu học Chính vậy, yếu tố có tác động mạnh đến việc xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường tiểu học có sở 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trƣờng tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long 2.6.1 Điểm mạnh Cán quản lý trường tiểu học có quan tâm đến việc quản lý xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường theo đạo cấp quản lý giáo dục Các trường tiểu học có quy tắc văn hóa ứng xử riêng cho trường Văn hóa ứng xử tạo nề nếp giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học có hiệu quả, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường tiểu học 2.6.2 Điểm yếu Nhận thức CBQL GV tầm quan trọng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa ứng xử chưa cao Hiệu trưởng quản lý thiết kế quy tắc văn hóa ứng xử chưa chặt chẽ, khoa học theo quy trình phù hợp với điều kiện nhà trường; chưa đảm bảo quản lý tham dự bên liên quan; chưa thực tốt công tác quản lý ban hành tuyên truyền thực văn hóa ứng xử trường tiểu học sở nhà trường; quản lý điều kiện thực xây dựng văn hóa ứng xử quản lý đánh giá, cải tiến định kỳ quy tắc văn hóa ứng xử chưa có kết tốt 2.6.3 Nguyên nhân 19 Năng lực đội ngũ tham gia xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử trường tiểu học chưa đảm bảo yêu cầu công việc đặt Hiệu trưởng quản lý hoạt động xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử trường tiểu học chưa đạt yêu cầu Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA ỨNG XỬ Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ VĨNH LONG TỈNH VĨNH LONG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 3.2 Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trƣờng tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên trường tiểu học Làm cho đội ngũ CBQL, GV nhân viên trường tiểu học có nhận thức đắn tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường tiểu học, giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học theo mục tiêu nhiệm vụ đề Đội ngũ CBQL GV tiểu học có nhận thức đắn tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường, điều kiện để họ thực xây dựng VHƯX nhà trường đạt hiệu cao 20 3.2.2 Nâng cao lực xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên trường tiểu học Nâng cao lực quản lý xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường cho đội ngũ cán quản lý cần thiết, làm cho đội ngũ CBQL, GV, NV học sinh trường tiểu học có đủ lực hoạt động xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường cách thực chất, hiệu cao 3.2.3 Đổi hoạt động xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử trường tiểu học Làm cho nhà trường có tiêu chí xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường tiểu học cách ý nghĩa thực tiễn, có tính ứng dụng cao cho đội ngũ CBQL, GV, NV học sinh nhà trường Bộ tiêu chí xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường tiểu học ln đảm bảo tính khoa học, tính nhân văn, tính đặc thù riêng,… với chủ thể, mối quan hệ công tác trường tiểu học 3.2.4 Đổi phương thức triển khai thực quy tắc văn hóa ứng xử trường tiểu học Đổi nội dung, cách thức triển khai công tác tuyên truyền, làm cho việc xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử trường tiểu học có sức sống mạnh mẽ thực tiễn quản lý nhà trường tiểu học 3.2.5 Huy động nguồn lực tham gia xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử trường tiểu học Huy động nguồn lực điều kiện cần thiết giúp nhà trường phục vụ công tác xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử trường tiểu học mang lại hiệu cao 3.3 Mối quan hệ biện pháp 21 Mỗi biện pháp đặc điểm vị trí riêng Nhóm biện pháp có tác động qua lại lẫn nhau, nâng cao hiệu cho nhằm mục tiêu chung 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Nhằm đánh giá mức độ tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử, phù hợp thực tiễn trường tiểu học thành phố Vĩnh Long Qua đó, tư vấn cho nhà quản lý trường tiểu học biện pháp đề xuất công tác quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm Khảo sát 10 trường tiểu học gồm: CBQL GV nhằm thu thập thông tin làm sở phân tích, đánh giá biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm “tính cấp thiết tính khả thi” biện pháp quản lý bồi dưỡng lực giáo dục kỹ sống cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học thành phố Vĩnh Long 3.4.4 Cách thức khảo nghiệm Công cụ khảo sát chủ đạo bảng hỏi trả lời đóng (anket) với nhiều mức độ đánh giá phù hợp mục tiêu đo lường (mức độ tính cấp thiết mức độ tính khả thi) 3.4.5 Kết khảo sát tính cấp thiết Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, cho thấy: 22 Hầu hết CBQL - GV- NV trường tiểu học khảo sát đánh giá biện pháp đề xuất có tính cấp thiết cao (trung bình chung 3.87/4 điểm) Có khác biệt đánh giá cao thuộc đối tượng khảo sát CBQL với GV-NV trường tiểu học nội dung (CBQL đánh giá 3,88/4 điểm; GV đánh giá 3.86/4 điểm) Có 87,7% CBQL có 85,6% GV,NV đánh giá biện pháp đề xuất mức độ đánh giá “rất cấp thiết” Còn lại mức độ “cấp thiết” Khơng có đánh giá “khơng cấp thiết” “ít cấp thiết” Bảng 3.3: Kết khảo sát tính cấp thiết CBQL Biện Khơng pháp cấp cấp Cấp thiết GV-NV Rất cấp thiết thiết BP1 0 % 0 BP2 0 66 % 0 9,6 90,4 BP3 0 64 % 0 BP4 0 % 0 BP5 0 % 0 15,1 84,9 Cộng 0 12,3 87,7 Không ĐTB cấp thiết 65 3,89 11,0 89,0 3,90 3,88 12,3 87,7 10 63 3,86 13,7 86,3 11 62 3,85 3,88 cấp thiết thiết 2,8 1,4 4,2 5,5 Cấp thiết Rất cấp TB ĐTB chung thiết 61 3,87 3,88 3,89 3,89 3,86 3,87 3,84 3,85 3,83 3,84 3,86 3,87 12,9 87,1 62 11,4 88,6 10 60 14,3 85,7 11 59 15,7 84,3 6,9 17,1 82,9 12 58 4,1 14,3 85,7 3.4.6 Kết khảo sát tính khả thi Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, cho thấy: Hầu hết CBQL GV- NV trường tiểu học khảo sát 23 đánh giá biện pháp đề xuất có tính khả thi cao (trung bình chung 3.89/4 điểm) Có khác biệt không lớn kết đánh giá tính khả thi đối tượng khảo sát CBQL với GV-NV trường tiểu học nội dung (CBQL đánh giá 3,90/4 điểm; GV đánh giá 3.89/4 điểm) Có 90,4% CBQL có 88,6% GV, NV đánh giá biện pháp đề xuất mức độ đánh giá “rất khả thi” Còn lại mức độ “khả thi” Khơng có đánh giá “khơng khả thi” “ít khả thi” Biện pháp biện pháp nhóm biện pháp thuộc chất lượng đội ngũ CBQL, GV, NV trường tiểu học, đánh giá tính khả thi cao nhóm biện pháp 3; 4; biện pháp hoạt động đội ngũ CBQL, GV, NV trường tiểu học Tính cấp thiết tính khả thi BP5 3,87 3,84 BP4 3,88 3,85 BP3 3,89 3,87 BP2 3,92 3,89 BP1 3,91 3,88 3,8 3,82 3,84 3,86 Khả thi 3,88 3,9 3,92 3,94 Cấp thiết Biểu đồ 3.1: Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi Tính khả thi biện pháp đề xuất cao tính cấp thiết có tính lo gic, chặt chẽ vừa mang tính khoa học vừa đáp ứng thực tiễn trường tiểu học thành phố Vĩnh Long Tiểu kết chƣơng 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chương 3, nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường tiểu học, là: Biện pháp Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên trường tiểu học Biện pháp Nâng cao lực xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên trường tiểu học Biện pháp Đổi hoạt động xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử trường tiểu học Biện pháp Đổi phương thức triển khai thực quy tắc văn hóa ứng xử trường tiểu học Biện pháp Huy động nguồn lực tham gia xây dựng quy tắc văn hóa ứng xử trường tiểu học Kết khảo nghiệm biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, khẳng định biện pháp nói có “tính cấp thiết” “tính khả thi” cao Như vậy, biện pháp vừa có tính khoa học vừa có tính thực tiễn mang lại hiệu áp dụng thực tiễn quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long có sở Khuyến nghị 2.1 Đối với UBND tỉnh Vĩnh Long 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Vĩnh Long 2.4 Đối với trường tiểu học thành phố Vĩnh Long ... trạng xây dựng văn hóa ứng xử quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, qua làm sở để đề xuất biện pháp 11 quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh. .. trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Chƣơng Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long 5... trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xử trường tiểu học thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan